1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xét xử vụ án hành chính từ thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỀN TIỀN CƯỜNG

XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TU THỰC TIEN TẠI TINH PHU THỌ

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

Hà Nội - 2020

Trang 2

NGUYEN TIEN CƯỜNG

XÉT XỬ VỤ AN HANH CHÍNH TU THỰC TIEN TẠI TINH PHU THỌ

LUAN VĂN THAC SI LUẬT HOC

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo

khác Các số liệu, vi du, trích dẫn trong Luân văn đảm bảo tính chính sác, tin

cây và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tắtcả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của trường Đại học Luật Hà Nội.

Vay tôi viết lời cam đoan này để nghi để nghị trường Đại học Luật Ha

Nội xem xét dé tôt có thé bao vệ Luận văn.

Tôi zin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Tiến Cường.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng xét xử vụ án hành chính 613.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử án hành chính trong đó có.

Trang 5

TAND: Tòa án nhân dân

UBND: Ủy ban nhân dân.

Trang 6

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, vấn để hoạt động quản lý hành.

chính nhà nước còn rất nhiễu những vướng mắc, bắt cập, làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội Tinh chất của các khiêu kiện hảnh chính và thực tiễn giãi

quyết các khiéu kiện hành chính ngày cảng phức tap, vì vậy hoạt động sét xử

các vụ án hành chính rất cẩn thiết cho xã hội để dam bảo giữ gìn ky cương

trong hoạt động quản lý hảnh chính nha nước và bảo vệ quyền lợi chính đăngcho người dân.

Hiển pháp năm 2013 đã khẳng định “Toa đi nhdn in là cơ quan xétxử của nước Cộng hòa x

Đây là lẫn đâu tiên Hiển pháp ghi nhân Toa án nhân dân là cơ quan thực hiện.i chủ ngiữa Việt Nam, thực hiện quyền te pháp

quyển tư pháp, nhánh quyền lực ngang bang với quyên lap pháp, hảnh pháp vả.

14 cơ si hiển định cho việc mỡ rộng thẩm quyển của Tòa án trong xét xử cácloại án trong đó có xét xử án hành chính Xét xử vụ án hành chính được thực

hiện theo nguyên tắc bao dim chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; Xét xử sơ thấm là giai đoạn tô tụng hành chính độc lập, phn ánh tập trung và đây đủ đặc

thù của hoạt đồng té tung hành chính, là nên tăng để quyết định hiểu quả giảiquyết vụ an hành chính tại Tòa án Đây la cấp xét xử thứ nhất, nếu được tiếnhành nhanh chong, hiệu quả, đúng đắn sẽ bao vệ kip thời, day đủ quyền và loi

ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, dong thời giảm thiểu thời gian giải quyết vụ.

án ở giai đoạn sau, tết kiệm chi phi, công sức ola Nha nước và xã hội

Tai Việt Nam, nên pháp li, pháp luật vé xét xử sơ thẩm vu án hành đã có bước phát triển đáng kể, đặc biệt từ thời điểm Luật TTHC năm 2015 được.

thông qua (có hiệu lực the hành ngày 01/7/2016) Dù vậy qua một thời gian

thực hiện, Luật này đã bộc lộ một số hạn chế, khiêm khuyết trong quy định vé xét xử sơ thẩm vụ án hành chính như một sổ quy định về đối tượng xét xử

Trang 7

con thiêu tỉnh rõ rang, minh bạch, chưa phù hợp với thực tiễn, có nhiễu cách

hiểu va vân dụng khác nhau; thẩm quyển và thủ tục xét xử sơ thẩm cũng có , bat hợp lí ảnh hưởng đền quyền và lợi ich chính đáng của cá nhân, tổ chức, gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện, quy định về mô hình xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính chưa thực sự dim bảo tính tối ưu, độc điểm mâu.

lập, khách quan trong xét xử Những nội dung nay cần được nghiên cửu toàn

thực trạng cơ sở pháp li va thực tiễn tổ chức thực hiện để kịp thởi

có những điểu chỉnh, giải pháp nhằm hoàn thiên bảo dém tính thông nhất,đồng bô, khả thi của pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả tỗ chức thực hiện pháp luật vẻ sét zữ vụ án hành chính là nhiệm vụ chính

trị quan trọng thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đăng ghi nhân trong

Nghĩ quyết số 49-NQ/TW về cai cach tư pháp, trong đó chú trọng việc "mỡđiện cả

rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đổi với các khiếu kiện hành chính Dai

mới manh mé thủ tục giải quyết, tao diéu kiện thuận lợi cho người dân tham.

gia tô tung, dam bao được sư bình đẳng giữa nha nước pháp quyền xã hội chit nghĩa như Hiến pháp 2013 “bảo vệ công Ij, bảo vệ quyển cơn người, quyền

công dân, bảo về chỗ độ xã hội chủ nghita bảo vệ lợi ich cũa Nhà nước, quyênvà lợi ich hop phiáp của tổ chức, cá nhân

Ban than em công tác trong Tòa án nhưng không được tiép cân trực tiếp

"Xt xử vụ án hành chính từ thực tiến tỉnh

với tô tung nên em lựa chọn dé

Phú Tho” với mong muôn tìm hiểu rõ hơn vẻ khoa hoc luật hảnh chính, đặc biết là việc áp dụng thông nhất các quy định về sét xử các vụ án hảnh chính

của Tòa án vả thực tế tỉnh hình giãi quyết, xét xử vụ án hành chính tai tinhPhú Thọ

"Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cơ sử phân tích quy định pháp luật hiện hành về sét xử vụ án hảnh

chính, luận văn di sâu vảo nghiên cứu, đánh gia thực tiễn hoạt động xét xử so

Trang 8

xét xử sơ thẩm vụ án hành chỉnh tại tinh Phú Tho

Để đạt được được mục đích trên, nhiém vu đặt ra cho luận van la

"Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng hợp các quy định pháp luật hiện

"hành về xét xử án hành chính, có sự sơ sinh giữa quy định của Pháp lênh thủtục giải quyết các vụ án han chính, Luất tổ tụng hành chính và các văn banpháp luật có liên quan.

Phan tích va đảnh giá thực trang xét xử sơ thẩm án hành chính tại tinh Phú Thọ Từ dé rút ra những điểm thành công, nêu lên những hạn ch trong việc áp dụng quy định của pháp luật vảo thực tiễn xét xử sơ thẩm án hành.

chính, công như lý giãi nguyên nhân của thực trang này.

Tir thực tiễn đó, đề xuất một số giãi pháp nhằm hoản thiện pháp luật vé xét xử sơ thẩm án hành chính cũng như nâng cao chất lượng của xét xử sơ thấm vu án hanh chính, nhằm bảo vệ tốt hơn quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nâng cao vị thé, uy tin của Tòa án theo đúng tinh than cải

cách từ pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tượng nghiêu cinNghiên cứu một số vẫn.tại tinh Phú Tho

é lý luận va thực tiết

Phan vì nghiên của:

Về nội dung: Thực tiễn xét xử vụ án hành chính sơ thẩm tại tỉnh Phú.

Tho từ đó đưa ra khái quát chung về xét act án hành chính từ thực tiến tỉnhPhú Thọ

‘Vé không gian Trên địa bản tinh Phú Tho, do TAND tinh Phú Thọthực hiện

Trang 9

"Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2019 đền năm 2020

Phương pháp nghiên cứu.

_Phương pháp luận

Luận văn được thục hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMắc Lê nin, từ tưởng Hỗ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đăng và phápluật Nhà nước về sét xử vụ án hành chính

“Phươngpháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghién cứu cụ thé sau:

- Phương pháp thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu và những ván để lý luận vẻ thẩm quyền của TAND trong xét xử sơ thấm vụ án hành chính Từ đó, zác định những, nội dung nao của các công trinh khoa học trước chưa dé cập đến để tiép tục

nghiên citu, bỗ sung hoàn thiên vẻ lý luận.

~ Phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp được sử dụng để thống kê ‘va phân tích tai liêu, bao cáo tổng kết thực hiện thẩm quyển của TAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính trong thực tiễn nhằm tổng hợp rút ra những ‘wu điểm, hạn chế, vướng mắc.

- Phương pháp nghiên cứu dién hình được sử dung để tiền hảnh nghiên cứu, phân tích hoạt đông thực hiện thẩm quyển của TAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính từ một sô vu an cụ thé để tìm ra những ưu điểm và khuyết điểm, thiểu sót mang tính phổ biển Tir đó rút ra những nguyên nhân, điểu kiện dan đến các vi phạm của TAND khi xét xử sơ thẩm vụ án hành

chính để tiếp tục nghiền cứu, bỗ sung hoán thiên về ý luân.

~Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia được sử dụng để toa dam, trao đổi với các chuyên gia nhằm tim hiểu các kinh nghiệm trong hoạt đông thực hiện

nhiệm vụ và quyên han cia TAND trong giải quyết, xét xử vụ án hin chính

theo thủ tục xét xử sơ thấm.

Trang 10

tải liêu tham kháo.

Chương 1: một sô vẫn dé ly luận về xét xử vụ án hanh chính Tiểu kết Chương 2: Thực trạng xét xử vụ án hành chính ở tỉnh Phú Thọ Tiểu kết Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án ‘hanh chính nói chung va tại tinh Phú Thọ Tiểu kết

Két luận chung

Trang 11

CHƯƠNG I

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE XÉT XỬ VỤ AN HANH CHÍNH 1.1 Khái niệm về xét xử vụ án hành chính.

“Khái niệm về vụ án hành: chinh

Trước khi Tòa hành chính ở Việt Nam được thành lập thi vấn dé giải

quyét khiếu nai đối với các quyết định hành chính (QĐHC), hành vi hành chính (1VHC) cũng đã được quan tâm ở mức đô nhất định Tuy nhiên do

chiu ảnh hưởng của các nước zã hội chủ ngiấa trước đây nên trong thời kỹnay các tranh chấp hảnh chính chủ yếu được giải quyết theo thủ tục giảiquyết khiến nai hành chính ma ít được giãi quyết theo thủ tục tổ tung tại Tòaán Quy định trong các văn bản luật cũng chỉ thừa nhân các khiếu nại hành

chính mà không thừa nhân khiêu kiện hanh chỉnh phát sinh giữa công dân, cơ quan, tổ chức với các cơ quan nhả nước.

Tir những năm đầu thập kỹ 90 của thé kỷ 20%, nhu cẩu của thực tiễn đời hỏi phải thiết lập hệ thống cơ quan tài phán hành chính độc lập dé giải quyết các tranh chấp hành chính bằng con đường tư pháp, đáp ứng nhu câu.

đó, các chuyên gia đã tập trung nghiên cứu va tiền hành khảo sát thực tế các

mô hình cũng như kinh nghiệm thực tiễn giải quyết khiếu kiện hành chính trên thé giới để đưa ra mô hình phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam Tại Nghị quyết hôi nghĩ lân thứ 8 của ban chấp hanh trùng ương Đăng khoá ‘VII ngày 23/01/1995 đã quyết định về việc thành lập Toa hành chính trong

hệ thống Toa án nhân din Ngày 28/10/1995, Quốc hôi nước Công hoà

XHCN Việt Nam, khoá IX, kỳ họp thứ 8 đã thông qua luật sửa đổi, bỏ sung một số diéu của luật tổ chức Toa án nhân dân, trong đó giao cho Toa an nhân

dân chức năng sét xử các vụ án hành chính Khải niệm "vụ án hành chính”

‘va "xét xử vụ án hành chính" đã trở nên phổ biển từ đó đến nay.

Trang 12

"vụ" là "sự việc không hay, rắc rối cẳn phải giai quyết", "án" là "tranh chấp quyển lợi can được xét xử trước Toa án"/Đại tie điển Tiếng việt, NXB văn

Hóa thông tin, Hà Nồi trang 11307

‘Khai niệm Vụ án hành chính có thể hiểu một cách chung nhất la: "Vir Gn hành chính là vụ việc tranh chấp hành chính được Tòa án có thẩm quyền tin ip theo yêu cẩm khối kiên của cả nhân, 18 chức đốt với Quyết ãmh hành chính, Hành vi hành chính dé bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của ho"

Nhu vậy Vu án hành chính (VAHC) chỉ phát sinh khi có yêu cầu khối

kiên của cả nhân, tổ chức đổi với Quyết định hành chính (QĐHC), Hành vi thành chính (HVHC) Đây là căn cứ đầu tiên để Toa án xem xét thụ ly đơn

khởi kiện nhưng không phải trường hợp nào Tòa án thụ lý đơn khỏi kiện cũngphat sinh VAHC Việc nhân đơn va thụ lý đơn khối kiện phải tuân theo trinh

tự tổ tung nhất định, điều 109 luật TTHC quy định 09 trường hợp trả lại đơn.

khởi kiện Néu đơn khỏi kiện không thuộc trường hợp quy đính tại điều 109luật TTHC thi sau khí nhân đơn va các tai liệu, chứng cử kèm theo, Téa an séthông báo cho người khối kiến biết để nộp tam tmg án phí, nêu đơn khỏi kiện

không thuộc thẩm quyển giải quyết thi Toa án chuyển đơn cho cơ quan có thấm quyển Téa án thụ lý vụ án khí nhận được biến lai thu tiễn tam ứng án.

phi hoặc nêu họ thuộc trường hợp không phải nộp tam ứng án phí Như vậy

'VAHC chỉ thực sự phát sinh ỡ giai đoạn nảy, Thẩm phán được giao nhiệm vụ giải quyết sẽ nhận định ban đầu vẻ tranh chấp phát sinh để có hướng giải quyết Có thể nói các tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội rất phong phú, đa dang, pháp luật quy định cụ thể vẻ từng loại tranh chap trong lĩnh vực

dân sự, kinh doanh thương mại, hành chỉnh, do đó tủy từng loại tranh chấp cụ

thể ma xác định thẩm quyển giải quyết của Tòa án hay các cơ quan hảnh.

Trang 13

chính nhà nước Để phân biệt tranh chấp hành chính với cc loại tranh.

khác cần sác định tranh chấp hành chính là "tranh chấp phat sinh trong cácTĩnh vực khác nhau của hoạt đồng hành chính nhà nước” Tranh chấp giữa chủ

thể quản lý hành chính nhà nước với đối tương quan ly hành chính nhà nước phat sinh khi chủ thể quản lý hành chính nha nước sử dụng quyển lực nhà nước xâm phạm tới quyên va lợi ích hợp pháp của đối tượng quản lý hành

chính nha nước Việc giải quyết tranh chấp nảy phải theo trình tự thủ tục giải

quyết khiêu nại hành chính hộc giãi quyết tại Tịa án theo thủ tục TTHC Nếu các tranh chấp hành chính được giải quyết tai Toa án thì phát sinh

VAHC, việc giãi quyết VAHC sẽ tiến hành theo trình tự thủ tục tổ tung dopháp luật quy định

Ehéi niệm về xét xữ vụ án hành chủnh:

6 nước ta, quyển lực nha nước lả thống nhất, nhưng cĩ sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt chặt chế giữa các cơ quan nha nước trong việc thực

hiên ba quyền lập pháp, hảnh pháp vả từ pháp Trong đĩ, quyén tư pháp baogầm các quyển xét xử của Toa an và những hoạt động của các cơ quan nhà"nước cho phép thảnh lập, trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của Tồ án

nhằm bao vệ chế độ XHCN, quyển và lợi ích hợp pháp cia cơng dén, lợi ích của xã hội Vi vay, ở nước ta cĩ cơ quan như: Toa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dan, các cơ quan điều tra tư pháp, tổ chức tư pháp hỗ trợ như tổ chức

luật sử, cơ quan cơng chứng, giảm định tư pháp Trong đĩ xét xử của Toa án.

sử dụng cơng khai các kết quả của hoạt động điều tra, cơng tổ, bao chữa, giám định tư pháp thơng qua các thủ tục tổ tung theo luật định để đưa ra phản quyết cuối cing thể hiện quyển lực nha nước Hoạt động xét xử của Toa án nhân dân cũng lả nơi thể hiện chất lượng hoạt động vả uy tín của hệ thống các cơ.

quan từ phap nĩi riêng va tồn bộ quyền lực nhà nước ta nỏi chung,

Trang 14

thực hiên nghiêm chỉnh, pháp chế XHCN được thống nhất, được giữ vững Hoat động xét xử của Toà an nhân dân nhằm bảo vệ chế độ XHCN, chế độ kinh tế, chế độ chính trị - xã hội, bao vệ trật tự pháp luật XHCN, quyển va

lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của nhà nước, sã hồi, phục vụ cho

công cuộc zây dựng xã hội công bang, văn minh, một cá nhân, tổ chức xử sự với nhau trên cơ sở của pháp luật Đứng trước thực tiễn vé tinh hình giải quyết các VAHC ở nước ta chưa đáp ứng được với những công cuộc cải

cách hành chính, cải cách từ pháp ở nước ta hiện nay, những vấn để lý luậnvẻ hoạt đông xét xử các VAHC tại Toa án chưa gidi quyết những vẫn để thực

tiễn đang nảy sinh Vì vay, việc nghiên cứu và đưa ra một khái niệm có tính.

khoa học về hoạt động sét xử các VAHC của Toa án có ý nghĩa to lớn trongviệc xác định những yếu té cơ bản tác đông dén hoạt đông này Đồng thời,cũng chỉ ra những nét đặc thù của hoạt động xét xử các VAHC nhẫm lam rốhơn các tiêu chí để phân định giữa giải quyết khiên kiện hành chính theo thủ.uc hành chính và thủ tục tư pháp

Theo GS, TSKH Đảo Tri Uc, hệ thống tư pháp là "một hệ thông củacác khâu khác nhau nhưng hoạt đông và tổ chức của các khâu đó đều được

quyết định bởi mục đích của hoạt động tr pháp, tức là xét xử để có phan quyết" Việc thực hiện thẩm quyển xét xử nói chung va thẩm quyền giải quyết

các khiếu kiện hành chính nói riêng phải thông qua các hình thức hoạt độngtheo quy định của pháp luật Hình thức hoạt động này goi là hoạt động tô tụngcủa Toà an và déu năm chung trong hoạt động của hệ thống tư pháp

Hoạt động tư pháp được GS.TSKH Bao Tri Uc định nghĩa như sau:

"Hoạt động te pháp là hoạt đồng nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét đánh giá và ra phản quyễn vỗ tính hợp pháp và tính ding đẫn của hành vi

Trang 15

pháp luật hay quyết dink pháp luật lăn có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên có lot ích khác nhan tranh chấp hay mâu thuẫn đó”

Dé có hoạt đông tư pháp thì phải có thẩm quyền tư pháp Thẩm quyền tự pháp được biểu hiện thông qua tổ chức vả hoạt động tư pháp mA mục đích.

của nó 1a xét xử để có phán quyết.

Theo TS Nguyễn Thanh Bình thì “hoat đông xét xứ hành chính phải tiên theo các quy định của pháp luật 8 tung hông phải là pháp luật thủ túc

"ảnh chính Và "hoat động xét xử là một trong những nội cing cơ bản của

thẩm quyền xét xit hành chính của Toà dn"

Theo PGS.TS Định Văn Mau thì “gnyễn tee pháp là quyén tài phán bằng hoạt động xét xứ theo pháp luật tổ tung của Toà cn

Qua cách đặt van dé trên thì hoạt động xét xử các VAHC của Toa án có môi liên hệ mật thiết với thẩm quyền xét xử các VAHC, các quy định pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động xét xử hanh chính của Toa án No là biểu ‘hién ra bên ngoài của thẩm quyền tư pháp va hoạt động tư pháp.

Trong ngôn ngữ tiếng việt "hoạt động" là thuật ngữ để chỉ việc tiến

hành những việc làm có quan hệ với nhau chất chế nhằm một mục đích nhấtđịnh trong đời sống xã hội Theo nghĩa thứ hai, đó là thực hiện một chức

năng nhất định nao đó trong một chính thé, còn "xét sa" được hiểu lá xem

xét và xử các vu án Như vậy, theo cách định nghĩa trên, hoạt đồng xét xử có

thể được hiểu theo bai cách:

~ Thử nhất, đó la tiền hành những việc lam có quan hệ với nhau chặt chếnhằm xem xét và xét xử các vụ án.

- Thứ hai, đó là thực hiện chức năng xem xét va xét xử của hoạt động

quyển lực nhà nước.

Trang 16

Từ những quan điểm xem xét nội ham của hoạt động xét xử, có thé đưa ra

khải niệm hoạt động xét xử các VAHC như sau: Hoạt động xét xử các VAHC

là một khái niêm đùng để chỉ Tod án nhân danh nhà nước tiền hành những hoạt động để xem xét vả ra phán quyết vẻ tính hợp pháp của các QĐHC, HVHC bị khiếu kiện theo trình tự, thủ tục (tổ tung) do pháp luật quy đính nhằm bao về quyển, lơi ich hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phẩn nâng cao hiệu lực

hành pháp

12 Đặc điểm của xét xứ vụ ám hành chink ~_ Thứ nhất, về đương sưtrongVAHC:

Việc xét xử VAHC là xét mi các tranh chấp giữa chủ thể quản lý hànhchính nha nước và đối tượng quản lý hành chính nba nước phát sinh do việc

an hành QĐHC, HVHC của chủ thể quản lý hành chính nhà nước Một bên trong VAHC bao giờ cũng lả chủ thé quản lý hành chính nha nước và bên con lại lảđôi tượng quan lý nha nước Vì vậy để bảo dim tốt nhất quyền, lợi

ích hợp pháp của công dân, pháp luật cho phép đối tương quản lý hành chính

nhả nước có quyển khối kiên chủ thể quản lý hành chính nba nước nếu có căn cử cho rằng quyển lợi của minh bị zim phạm bởi QĐHC, HVHC Đây là điểm đặc trưng nhất của xét xử VAHC so với xét xử các vụ án hình sự, dân.

sự hoặc kinh doanh thương mại Trong vụ án dân sự, đương sử luôn 1anguyên đơn va bi đơn thi trong VAHC, đương sư được luật TTHC quy định

là người khối kiên va người bị kiện Như vậy có thể nói, xét xử VAHC là

hoạt đông nhà nước đặc biết do Tòa án thực hiến béi người bị kiện trong

VAHC là chủ thé đặc biệt Tính đặc biệt thể hiện ở việc, chủ thé quản lý.

hành chính nhà nước trong hoạt động của minh có quyển nhân danh nhanước ban hành các văn bản pháp luật để đặt ra quy pham pháp luật hoặc

mệnh lệnh cụ thé buộc đổi tượng bi quản lý có liên quan phải thực hiện

Trang 17

Trường hợp đổi tượng bị quản lý hành chính không thực hiến có thé bi ap dụng các biên pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật Tòa án là cơ quan xét xử chủ thé quản lý hành chính nha nước nhưng thực tế vẫn là đối tượng của hoạt động quản lý hảnh chính nba nước, diéu nay sẽ ảnh hưởng

không nhỏ đến hoạt đông xét xử nói chung và zét xử án hành chính nóitiếng Đây là điểm rất khác biệt ma trong hoạt đồng xét zử các vụ án khác

không có Cho đền nay, van dé độc lập xét xử của Tòa án với chủ thé quản lý hành chính aba nước vẫn chưa tìm được cách giải quyết hiệu quả nhất, còn nhiễu ý kiến đưa ra với mong muôn hoàn thiện pháp luật về xét xử VAHC.

Mốt nội dung cần nói đến lä hoạt động quản lý hảnh chính nhà nước la hoạt động chấp hanh - điều hanh, do đó sẽ tạo ra sự bat bình đẳng nhất định.

giữa chủ thé quản lý hành chính nhà nước và đổi tượng quản lý Vì vay, xét xử

'VAHC sẽ gúp phần quan trong tạo ra sự binh đẳng trong quan hệ giữa hai chủ thể nay.

- Thứ hai, vé đối tượng xét xử trong VAHC:

Đối tương xét xử trong VAHC là các tranh chấp trong lĩnh vực hành

chính Tranh chấp nảy nay sinh từ việc chủ thể quản lý hành chính nha nước.

ban hành QĐHC, quyết đính kỹ luật buc thối việc hoặc thực hiện HVHC

nhằm giải quyết các van dé thuộc thẩm quyên của mình Trường hợp QĐHC.

hoặc HVHC xâm phạm quyển va lợi ich của đổi tượng quản lý hành chính thi

‘ho có quyển khởi kiên để yêu câu Tòa án giải quyết QĐHC chỉ có thé được ‘ban hành bởi chủ thể quản lý hảnh chính nha nước Do đó QĐHC mang tính quyển lực nha nước, điều nay thể hiện ỡ nội dung quyết định vả các biện pháp ‘bao dam thi hành quyết định QĐHC có thé đất ra các quy tắc zử sự chung mang tính bắt buộc đối với các đối tương có liên quan trong hoạt đồng quản

lý hành chính nha nước Việc ban hành QĐHC trong một số trường hợp được

Trang 18

tham khảo va tiếp thu ý kiến của người dân nhưng vẻ cơ bản QĐHC luôn thể tiện ý chỉ quyên lực đơn phương của chủ thể quan lý nha nước nên dé dẫn tới tình trạng vi pham Môt số trường hợp chủ thé quan lý nha nước lợi dụng thẩm quyền của mình ban hinh các QĐHC xâm phạm nghiêm trọng đền quyển và lợi lễ bị quản lý Do tính chat “bất binh đẳng” trong quan hệ giữa chủ.

ich của chủ

thể quân lý nha nước và người dân nên QĐHC, HVHC là đổi tượng khởi kien

trong VAHC ma không phải la các quan hệ nhân thân, tai sin như trong các va

án dân sự Trong quan hé nhân thân, tài sin, có thể được hình thành từ hai phía đương sự hoặc trên cơ sở théa thuận của các bên theo nguyên tắc bình đẳng nên tất kỹ biên nào cũng có quyển khởi kiên nêu thấy có dâu hiệu vi pham Tuy nhiên trong VAHC chỉ có QĐHC, HVHC do chủ thể quản lý hảnh chính nha

nước thực hiền mới lả đối tương khởi kiênVAHC.

“Xét xử hành chính khác hoạt đông giãi quyết khiếu nại hành chính: Xetxử thể hiện 6 việc Tòa an phải mỡ phiên toa, tuân theo trình tự thủ tục tổ tụng,nhất định Hội đẳng xét xử tham gia tiến hành tô tụng trên cơ sỡ tiến hành các.hoạt động từ thủ tục bất đâu phiền toa, hai tại phiên tòa, tranh luận tai phiên

tòa, từ dé làm cơ sở đưa ra bản an, quyết định để giải quyết vụ án Phiên toa diễn ra công khai, trên cơ sở hỗ sơ vụ án và diễn biển thực tế tại phiên tòa để.

Thẩm phản có căn cứ xem xét toàn diện, đẩy đủ hơn việc gidi quyết vụ án.Việc giải quyết khiếu nại hành chính tuân theo quy định của luật giải quyết

khiêu nai trong thời han nhất định, người giai quyết khiêu nai là chủ thé quản lý hành chính nhà nước, trên cơ sỡ các quy định của pháp luật, chủ thể quản lý hành chính nha nước ban hành quyết định giải quyết khiếu nai hành chỉnh.

Ngoài ra trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, hoạt động xét xử các'VAHC con có những đặc thủ riêng:

~ Thứ nhất, tai phán hành chính noi chung va ngành luật TTHC của Việt

Trang 19

‘Nam nói riêng còn rất mới so với các ngành luật khác nên pháp luật hảnh chính còn nhiều bất cập hạn chế và đang trong quá trình hoản thiện Việt

Nam chính thức thảnh lập Téa hảnh chính vảo năm 1996, hoạt động xét xử.án hành chỉnh cia toàn ngành TAND còn rất mới so với các hoạt đồng xétxử Hình sự, Dân su, , côn thiéu nguồn lực, kinh nghiệm, đây cũng la yêu.

inh hưởng đến chất lượng xét xử các VAHC Theo bao cáo tổng kết của

TAND tôi cao, đến năm 2010 trong 14 năm áp dụng pháp lệnh thủ tục giải

quyết các VAHC thi cả nước không xét xử vụ án nao liên quan đến khởi kiện HVHC, do đó các Thẩm phán không có kinh nghiệm trong việc giải quyết loại án liên quan đến HVHC Ly giải van để nay qua công tác thực tế tại

ngành Tòa án, thay réng: Không phải chỉ QĐHC mới cỏ sai sót và xâm hại

quyển và lợi ich hợp pháp của công dân ma HVHC của người có thẩm quyền.

cũng sâm hai đến quyển và lợi ich chính đáng của người dân Tuy nhiên, rất

khó dé thực hiện việc khối kiện HVHC vi thiêu căn cứ chứng minh quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm bởi HVHC Vì vậy rất dé Gn đến tinh trang Tòa án né tránh khi có đơn khởi kiên HVHC hoặc néu có thi Téa án cũng phải yêu cẩu người khởi kiện cung cấp được các chứng cứ

chứng minh yêu câu khối kiện của minh là có căn cứ Đối với những HVHClà hành vi "khong hành động "thì việc chứng minh rất khó khăn Cần có gidi

pháp để giải quyết van dé nay, nâng cao nhận thức của người dân để họ có thể thực hiện tốt nhất quyên khỏi kiên HVHC khi nó xâm phạm quyền và lợi

ích hợp pháp của bản thân.

~_ Thứ hai, do đặc thù về chủ thé va đối tượng xét xử trong VAHC đã ảnh hưởng đến tính độc lập của Tòa án khi xét xử Việc tổ chức mô hình cơ quan xét xử theo đơn vi hành chính lãnh thé vả những môi quan hệ phụ thuộc vé tổ chức, nhân sự giữa Tòa án với chính quyền dia phương đã gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng xét xử án hành chính Việt Nam là nhà nước.

Trang 20

pháp quyền XHCN, quyên lực nha nước là thông nhất, Dang cộng sẵn Việt Nam là lực lương chỉnh tri duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hồi Đây la một biểu hiện tốt đẹp của sự đồng thuận với Đảng song cũng là yêu tổ chỉ phối

đến hoạt động trọng tâm của hệ thông tư pháp đó là công tác xét xử các vụ

án trong do có xét xử an hành chính Biểu hiện cụ thể là quy trình bỗ nhiệm ‘Tham phản - người trực tiếp tiền hanh xét xử án hành chính - cũng như việc bỗ nhiệm các chức danh quản lý trong ngành Tòa an phai được sự đồng ý bằng văn bản của cấp ủy địa phương Điểu đó dẫn đến sự phụ thuộc nhất

định vào cấp ủy Đảng trong công tac bỗ nhiệm, quy hoạch cán bộ Tòa án,

khi đã có sự phụ thuộc thì việc xét xử có khách quan, công tâm hay không,có chịu sức ép hay không là diéu rất khó khăn trong gidi quyết, xét xử

Trong VAHC, người bị kiện luôn 1a chủ thể quản lý hành chính nhà nước nên rat dé dẫn đến tình trang Thẩm phan nề nang, ngại xét xử án hảnh chính Tư đuy của các cơ quan hanh chính nha nước luôn cho rằng Tòa án

cũng là đối tương quản lý hành chỉnh nha nước vẻ tổ chức, hoat đồng cũng,như công tác chuyên môn Trước khi Hiến pháp 2013 được ban hảnh thìchưa có một văn bản pháp luật nào quy định cụ thể cơ quan nào la cơ quan

thực hiện quyền tư pháp, mặc đủ quyền tư pháp lả nhánh quyền lực tương.

đương với quyển lập pháp và hành pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN

Việt Nam Đến năm 2013 đã được quy định "Téa án ia cơ quan xét xứ của.

xước công hòa XHCN Việt Nam thực hiện quyền te pháp” Tai khoăn 1,

digu 102, Hiển pháp 2013 Như vậy không thể coi Tòa án là cơ quan chịu sự quân lý của cơ quan hành chính nha nước (cơ quan thude nhánh quyền

Sành pháp).

Hoat động xét zử các VAHC có những đặc thủ riêng biết nên hoạt độngquản lý hảnh chính tốt thi việc xét xử các VAHC sẽ đơn giần va thuận lợiHoat động quản lý hành chính không hiệu quả thì việc xét sử các VAHC sé

Trang 21

gặp khó khăn, vướng mắc, chất lượng xét xử các VAHC không cao Mặt khácdo ngành luật hành chính còn đang trong qua trình hoàn thiên các quy định có

liên quan, củng với những đặc thủ vé chủ thể trong quan hệ tranh chấp nên rất

cân zây dựng cơ chế dm bao tinh độc lập của Tòa án nhằm mục đích nângcao chất lượng xét xữ vụ án hảnh chính.

1.3 Vai trò xét xử vụ án hành chính.

- Vai trò của xét xử án hành chính trong việc bão vệ quyển va lợi íchhợp pháp của công dân:

Toa án với chức năng xét xử đã khẳng định được vị thé, vai trò, tam

quan trọng của mình trong đời sống xã hội Vai trò của Tòa án đã được

khẳng định trong nhiều bản Hiển pháp của Việt Nam qua các thời kỷ vả tiếp

tục được ghí nhận tại Khoản 3 Điều 102 Hiển pháp 2013: “Téa án có nhiễm

chủ nghĩa, bảo về lợi ich cũa Nhà nước, quyén và lợi ich hop pháp cũa tổin, bão vệ chỗ độ xã hộivụ bảo vệ công Icon người, quyén công

chức, cả nhiên ” Quy định này hoàn toàn đúng đắn và phủ hop với chức năng.xét xử của Téa án, trong đó hoạt động xét xử án hành chính với những đặcthủ riêng biết đã đóng góp vai tro quan trong bảo vé quyên và lợi ích hợppháp cia công dân trong mối quan hé giữa nha nước và công dân Đây lànhiêm vụ hang đầu của Toa án va rét phù hợp với tinh thân Hiển pháp 2013,coi con người là trong tâm và muc đích cia quyền lực Nhà nước.

HE thống Toa hành chính đã được thảnh lập bên cạnh các Toa chuyên.

trách khác có thé coi là một thiết chế tai phán mới - thiết chế bao vệ hữu.

hiệu đôi tượng của hoạt động quân lý hành chính nha nước Tòa hành chỉnha đời là dâu mốc đảnh dẫu sự ra đời của ngành luất hành chính ở Việt Nam,đây cũng là mục tiêu xây đựng nha nước pháp quyển Việt Nam XHƠN Hoạt

đông xét xử án hành chính thể hiên chế độ trách nhiém giữa nha nước với

Trang 22

công dân, bảo đảm thực hiện quyền công dân và pháp chế trong hoạt đông,quản lý hanh chính nhả nước thông qua thủ tục tổ tụng với những nguyên tắc

dan chủ, công khai, bình đẳng X4 hôi cảng phát tnén thì những yêu cầu về

dy dựng nhà nước pháp quyển của dân, do dân vả vì dân cần được dim baomột cách hiệu quả nhất Trong diéu kiện hiện nay, mối quan hệ giữa cơ quan

nha nước và công dân cũng phát triển ở tâm cao mới, phù hợp với xu thé tiền.

bộ của thời đại Trước đây và cho đến hiện nay mỗi quan hệ giữa cơ quan

nhà nước và người dan luôn là méi quan hệ “bat binh đẳng ” giữa một bên là chủ thể quân lý và một bên là đối tượng quân lý Vì vây những mau thuẫn,

thất đẳng giữa cơ quan nhà nước và người dân luôn xây ra ở nhiễu lĩnh vực,

cẩn có một cơ quan trung gian để giải quyết Để nâng cao trách nhiệm của Nha nước đổi với công dân cân có một thiết chế tài phán độc lập với hoạt

đông xét xử các vụ an hành chính sẽ gop phan hiệu quả dam bảo sự bình

đẳng giữa Nhả nước va công dân Hoạt đồng xét xử án hành chính sẽ gop

phân bảo vệ quyển lợi của công dân khi có hành vi xm phạm từ quyết định

thành chính, hành vi hành chính của cơ quan Nhà nước hoặc người có thẩm.

quyển trong cơ quan Nba nước Đây là yêu cầu quan trọng của quá trình xây

dung nha nước pháp quyển trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

Nhiệm vụ này có sự đóng góp của cả hệ thông chính trị, trong đó có cơ quanthực hiện quyển tư pháp với hoạt động xét sit an hành chính của Téa án cáccấp Pháp luật quy định công dân có quyển khối kiên vu án hành chính nhằm.đâm bảo mục tiêu của nha nước pháp quyển XHCN đó là thực hiến quyểnlâm chủ của nhân dân, bảo vệ nhân dân, bảo dim kỹ cương xã hội Hoạtđông xét xử án hành chính phù hợp đường 16i của Đăng, Hiển pháp va pháp.

luật của nhà nước, luôn để cao các nguyên tắc về tôn trong va bao vệ quyền con người, nguyên tắc bình đẳng, công bằng, công khai, minh bạch trong xây.

dựng va thực hiện pháp luật Thực tế hiện nay 6 các địa phương, các vu

Trang 23

việc khiếu kiện hanh chỉnh trong nhiêu lĩnh vực gia tăng về số lượng với tính chất ngày cảng gay git và phức tap; trong đó phải nói đến là lĩnh vực đất đai, nhiều vụ việc khiêu kiện đông người, vượt cấp dién ra ở nhiều nơi, thậm chỉ ở các cơ quan Trung ương Ở một số nơi người dân mắt lòng tin

vào cơ quan nha nước ở địa phương nên họ khối kiện đền Toa án, với mongmuốn một cơ quan xét xử độc lập sẽ xét xử nghiêm minh vụ án hành chính

để phan quyết tinh hợp pháp hoặc bắt hợp pháp của quyết định hành chỉnh,

hành vi hành chính,

- Vai trò của sét xử hanh chính với việc kiểm soát quyển lực nhà nướcSự ra đời của Téa hành chính với chức năng xét xử an hành chính mã mộtbên trong quan hệ tổ tung la chủ thể đặc biệt, chủ thể được sử dụng quyển.

ực nhả nước la sự chuyén biển căn bản vẻ tư tưởng lập pháp, trong đó vẫn dé

quan trong là thể chế quan điểm của Đảng vé kiểm soát quyển lực nha nước.

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qua đồ lên CNXH (bỗ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định cụ thé vẫn để quyển lực nha nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan trong, việc thực hiên các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự bổ sung nay có ý nghia đặc biết quan trọng, thé hiện một bước phát triển mới về nhân thức lý

luên xây dựng nha nước pháp quyển XHCN ở nước ta Hiển pháp năm 2013

đã thể chế quan điểm về kiểm soát quyển lực nha nước, khẳng định Tòa an là.

cơ quan xét xử của nước Công hỏa XHCN Việt Nam, thực hiện quyển tưpháp Sự phân công rõ rằng, đúng đắn giữa quyền lập pháp, hanh pháp va tư

pháp tạo cơ sở pháp lý quan trong để kiểm soát quyền lực nha nước Như vay hoạt đông xét zữ án hành chính sẽ tao ra cơ ché kiểm soát có hiệu quả hoạt đông của chủ thể quản lý hảnh chính nhả nước trong quá trình quản lý, điều thành xã hội, khắc phục những biểu hiện lạm quyền, lông quyền hoặc trốn

trảnh trách nhiệm Thông qua hoạt động xét xử án hành chính, Tòa án có

Trang 24

quyển huỷ bỏ các quyết định hành chính trái pháp luật, buộc chủ thé quản ly hành chính nhà nước phải chẩm dit hành vi trải pháp luật Từ đó có thể phát

hiện những khiếm khuyết của pháp luật hảnh chỉnh, của hoạt động quản ly

hành chính nha nước dé đưa ra giải pháp bỏ sung, sửa đổi, chân chỉnh cho phủ hợp Nội dung nay chính là cơ chế kiểm tra, giám sat, giải quyết khiếu

nại hành chính va giải quyết các tranh chấp hảnh chính bằng con đường tưpháp - một kênh giám sắt cơ quan quản lý nha nước từ bên ngoái Đây cũng,chính la một chủ trương lớn của Đăng ta gắn liên với công cuộci mới, cải

cách nên hành chính quốc gia, cải cách hệ thống tư pháp, Việc kiểm soát hoạt

đông của cơ quan hành pháp không chỉ phụ thuộc vào cơ quan tư pháp ma

‘ban thêncäccơ quan hành pháp cũng phải tự kiểm soát hoạt động cia chính minh dé han chế việc bị khởi kiện hảnh chính.

Xét xử hành chính sẽ lâm cho cơ quan Nha nước giữ được tính dân chitvả pháp chế trong hoạt động của mình Qua tình tổ tung hảnh chỉnh và các

chế tai cu thé trong xét xử hành chính sé góp phén bao đảm quyển dân chủ

của nhân dân, khắc phục được những biểu hiển lông quyển, thiểu tráchnhiệm trước nhân dân Hoạt đồng xét xử án hành chính sẽ góp phẩn ngăn

chăn tệ quan liêu, cửa quyển, tham nhũng, bảo dim cho các chủ trương của

Đăng, pháp luật của nba nước được thực hiện nghiêm chỉnh Từ đó có giảipháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhảnước

Có khả nhiều cơ chế khác dé bao vệ quyển lợi ích hợp pháp của công

dân cũng như để kiểm soát quyển lực nhà nước nhưng trong đó, hoạt đông,

xét xử các vu án hảnh chính đã thể hiện rổ tính ta viết so với hoạt động giãi quyết các tranh chấp khác Hơn nữa, Toa an lả cơ quan xét xử độc lập, sé dam bao viếc giải quyết khiếu kiện hành chính được khách quan, công tâm ‘hon so với việc giải quyết khiếu nai của cơ quan hành chính nha nước Trong hoạt động quản lý hảnh chỉnh nha nước, nêu người dân khiếu nại quyết định

Trang 25

hành chỉnh hoặc hẻnh vi hành chính thi các cơ quan hành chính nhà nước,

người có thẩm quyền trong các cơ quan đó vừa là người bị khiếu nại, vừa lả

người giải quyết khiếu nại thì sẽ không khách quan; không đảm bảo được.

quyền, lợi ich hợp pháp của công dan, cơ quan tổ chức khi những quyển lợi

đó bị xêm pham bởi các quyết định hảnh chính, hành vi hành chính trái pháp,luật Tit khi Tòa hành chính được thảnh lập cho đến nay, với vai trò quantrong trong hoạt động x¢t xử án hanh chính đã đóng gop tích cực trong việcbão vệ quyển, lợi ích hợp pháp của công dân Hoat động xét xử án hinh

chính đã tạo ra cơ chế hữu hiệu kiểm soát hoạt động của các cơ quan hành.

chính nhà nước, thể hiện tinh ta viết so với hoạt động giải quyết các tranhchấp khác Trong những năm qua, Tòa án đã luôn luôn đứng ở tuyến đầu củanhiệm vụ bảo vệ pháp chế vả trắt tự pháp luật 2 hội chủ nghĩa Hoạt động

xét sử đã gop phân đầu tranh có hiệu quả với các hành vi phạm pháp luật, giải quyết nhanh chóng, kip thời và đúng pháp luật các tranh chấp nay sinh trong quản ly hành chính nhà nước, góp phân ôn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước,

Trong điều kiện hiện nay, mâu thuẫn bat đồng giữa cơ quan nha nước và người dân luôn xảy ra rat cằn có một thiết chế độc lập như Téa án để góp

phân đầm bao sự bình đẳng trong mỗi quan hệ giữa nha nước va công dân

Có thể nói, thiết lap và vân hành mô hình Toa bánh chính thuộc hệ thông Toa

án nhân dân chính Ja một bước tiền trên con đường hướng tới mục tiêu đầmbão công lý, góp phân sây dựng Nha nước pháp quyên XHCN Việt Nam.

Trang 26

Tiéu kết Chương I

Tai chương I của luận văn, tác giả phân tích một số van dé lý luận vẻ xét xử vụ án hành chính Đây là cơ sở để tác giả đánh giá, phân tích về thực

trang tại chương IL

"Thứ nhất, chương I phân tích về khái niệm vụ án hành chính xét xữ vụ

án hành chính Theo đó hoạt động xét xử các vụ án hảnh chính là một khái

xiệm dùng để chi Toa án nhân danh nha nước tiền hành những hoạt động để

xem xét và ra phán quyết vé tính hợp pháp của các QĐHC, HVHC bi khiếukiện theo tình tu, thủ tục tổ tụng do pháp luật quy đính nhằm bao về quyền,

lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, gop phẫn nâng cao hiệu lực hảnh pháp Hoạt động nay có những đặc điểm nhất định, làm cơ sở để phân biệt

hoạt động nay so với các yếu tổ khác,

Thứ hai, tác giả phân tích đặc điểm của xét xử vu án hành chính.

"Thứ ba, tác giả phân tích làm rõ được vai trò bao về quyển, lợi ích hợp

pháp của công dân va kiểm soát quyển lực nha nước thông qua xét xử các

vụ án hảnh chính

Trang 27

CHƯƠNG II

THUC TRẠNG XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH Ở TINH PHU THỌ 2.1 Thực trạng pháp luật về xét xử vụ án hành chính.

‘Thue tiễn nhu cầu zây đựng Nha nước pháp quyền Việt Nam tử những năm đầu của thé kỹ XX đã đất ra vấn dé cân phải có một cơ chế kiểm soát

hữu hiệu hoạt động của cơ quan nha nước va nhân viên nha nước trong quátrình quân lý, điều hành sã hội Téa hành chính ra đời với chức năng xét xử

các vụ án hành chính đã góp phân khắc phục những biểu hiện quan liêu, lợi dung quyền lực nha nước trong khi thi hanh công vụ Quan điểm nay của.

Đăng va Nhà nước ta đã được thể hiện rõ trong nhiều văn bản pháp luật làmcơ sở pháp lý cho việc giải quyết các van đề khiéu kiên giữa cơ quan quan lýNha nước va đổi tượng quản lý Tại Điều 74 Hiển pháp 1992 quy định Côngdân có quyển khiếu nai, quyên tổ cáo với cơ quan nha nước có thẩm quyền.

‘vé những việc lam trái pháp luật của cơ quan nha Nha nước, tổ chức linh té, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bắt cứ cá nhân nao Việc khiếu ‘nai, tổ cáo phải được cơ quan Nba nước xem xét giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định Các văn bản pháp luật có liên quan cũng quy định cụ thể

trình tự, thi tục giải quyết khiễu nai, tổ cáo của công dân như Pháp lếnh.

khiếu nại tổ cáo của công dân vả các văn bản hướng dẫn thi hành, Pháp lệnh khiếu nai, tổ cáo của công dân năm 1991 thay thé cho Pháp lệnh năm 1981

Các văn bản nay tuy có những tién bộ nhất đính, nhưng mới chỉ la viée giải

quyết theo cấp hành chính Hoạt động giải quyết khiểu nại theo cơ chế, cơ

quan hành chính vừa Ja người ban hảnh quyết định hành chính, vừa la ngườiphán quyết, chưa có một cơ quan xét xử độc lập theo trình tự tổ tụng ma chỉdừng lại ỡ việc tuên theo pháp luật trong việc giải quyết các khiếu kiện hành.chính Đáp ứng nhu câu đó, Nghỉ quyết Hội nghị lân thứ 8 cia Ban Chap

Trang 28

"rảnh Trung ương Đảng khoá VII đã quyết định vả nhân mạnh: “xúc tiền việc thiết lập hệ thông toa hành chính trong hệ thống Toà án nhân dan để xét xử: các khiêu kiện hành chính” Sau khi hệ thống Tod hành chính được thành lập trên cơ sở Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Tổ chức Toa án nhân.

dân, ngày 21/5/1996 Uy ban Thường vụ Quốc hôi đã thông qua Pháp lệnh.

Thủ tuc giải quyết các vu án hành chính Có thể nói, việc thiết lập và van

hành mô hình Toa hành chính thuộc hệ thống Toà án nhân dân là một bướctiến trên con đường hướng tới mục tiêu đảm bảo công lý, góp phẩn xây dựngNha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViêtNam.

Số lượng các khiéu kiện thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án đã được mở rộng lên tới 22 loại việc Như vậy, qua những lần sửa đổi, bd sung thẩm quyển xét xử của Toa án đối với các khiếu kiện hành chính đã liên tục mở xông Lan đâu tiên trong lịch sử hình thành va phát triển của pháp luật tổ tung tảnh chính Việt Nam, quyên khởi kiện vụ án hành chính của người dân dé yên cầu Toa án bao vệ quyển, lợi ích hop pháp của minh đã được ghi nhân

tai Pháp lệnh thi tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 Pháp lệnh

thi tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hanh đã tạo ra một cơ chế mới để giải quyết các khiéu kiện hành chính, gop phan bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của công dân khỏi sự vi phạm từ phía các cơ quan công quyển Quy đính trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ an hảnh chính gop phân củng có hoạt động đúng đắn của các cơ quan hành chính Nha nước va tăng, cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực quản lý Nhà nước Thực tiễn

giải quyết các vụ án hành chính cho thay các quy định của Pháp lệnh Thi tục

giải quyết các vu án hành chính đã bộc lồ những bat cập nhất đính Một số quy định mau thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác (Luật Dat dai, Luật Khiéu nại, tổ cáo ) Một số quy định chưa ré rang và chưa day đủ, đặc

Trang 29

tiết là các quy định vé thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hảnh chính của

Toa an, về điêu kiện khối kiện, thời hiệu khỏi kiện, vẫn để chứng minh vàthu thép chứng cứ Quy định trong pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án

thành chính dan đến những cách hiểu không thông nhất trong quá trình áp dụng, cụ thể

Quy định tại Khoản 10 Điểu 11 Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án

hành chỉnh để cập đến thẩm quyển sét xử của toả hành chính đổi với "các ®uiiễu kién khác theo quy đinh của pháp luật” Thực tễ xét xử cho thay, khi ‘Toa án nhân dân tối cao tổ chức tập huần cho Thẩm phán ở Tủa án các cắp.

thì hướng giải thích cho quy định tại Điển 11 nêu trên chỉ gồm những quyếtđịnh, hanh vi hành chính liên quan đến quyển sở hữu tri tuệ Việc Téa án.

nhân đân tối cao hướng dẫn như vậy sẽ dẫn đến thu hẹp phạm vi khởi kiện Tại Khoản 8 Điều 31 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy

định: Tod án tả lại đơn kiện trong trường hợp “tiếc khiên không tude

thẩm quyền giải quyết của toà án” Một số ý kiên cho rằng đó là những việc.

không được liệt kế tại Điểu 11 của Pháp lênh thủ tục giai quyết các vụ án

‘han chính Ý kiến khác lại không đồng tinh vi cho rằng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hảnh chính còn có quy đính "các khiếu kiện khác” Như vây là cùng một quy định luật nhưng lại có nhiễu cách hiểu khác nhau, đây là một hạn chế của Pháp lệnh dẫn đền việc áp dụng pháp luật không thống nhất Hon nữa về thẩm quyền giải quyết vu việc hành chính của Tòa án, quy định

theo phương pháp liệt kế như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vu ánhảnh

chính sẽ bat cập, Các quy định của pháp luật sẽ bi lạc hấu theo thời gian dẫn tới việc phải sửa đổi, bỗ sung, ảnh hưởng đền tính dn định của pháp luật ma vấn không đáp ứng được sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội va nhu cẩu của thực tiến Do đó cẩn khắc phục han chế nảy bằng việc quy định

‘mang tính loại trừ, một phương pháp mỡ và bao quát, không lệt kế vụ việc.

Trang 30

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hánh chính cũng quy đính muốnthực hiến việc khối kiện hảnh chính thi vụ việc đó phải được cơ quan nhanước, người đã ra quyết định hảnh chính hoặc có hành vi hành chính giải

quyết lan đâu Quy đính nay không hợp lý bởi quyển khỏi kiện của người dân sẽ không được đảm bảo néu cơ quan hành chỉnh không trễ lời họ bằng "một quyết định giải quyết khiếu nại Thực tiễn 14 năm áp dung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hảnh chính, do không có văn bản hướng dẫn cụ thể nén Tòa ân các địa phương chỉ xác định những văn bản hành chính thể hiển.

đưới hình thức quyết định mới la đối tượng khởi kiện vụ án hành chính Các

văn băn đưới dang công văn, thông báo, kết luân không được coi là quyết định hành chính Như vay, cũng đồng nghĩa với việc người dân sẽ mắt quyền.

khối kiên khi cơ quan hành chính không trả lời hoặc trả lời bằng van bản

không thể hiện dưới hình thức là quyết định hành chính Việc quy định thủ.

tục "tiến tổ tụng” như vay chưa tạo diéu kiện thuên lợi cho người dân trongviệc khởi kiện vu án hành chính Do đó cin sửa đổi nội dung này, không nênquy định thủ tục "tiền tổ tung” là thủ tục bắt buộc trong việc khối kiện vụ án.hành chính.

'Việc thí hành án hành chính la rất quan trong, có ý nghĩa dim bao tính"hiệu luc của ban án, quyết định hảnh chính của Toa án trên thực tế, cổng như.đầm bảo thiết thực quyển, lợi ich hợp pháp của công dân Những han chế

bất cập nêu trên của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hảnh chính đã

làm ảnh hưởng đến quá trình giãi quyết các vu án bênh chính tại Téa án.

Hoat động xét xử các vu án hành chính vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, lòng tin của người dân vào cơ chế giải quyết khiếu kiện hảnh chính bang con đường tổ tung tại Tòa án vẫn chưa cao Mặc đủ số lượng các vu án hanh chính tăng lên hang năm nhưng còn rất khiêm tôn so với số lượng đơn thư khiếu nai, tổ cáo ma các cơ quan hảnh chính nha nước thụ lý giải quyết Mỗi

Trang 31

‘nm, cơ quan hành chính nha nước các cấp phải tiếp nhận và giải quyết hàng, chục nghìn vụ khiểu nại Như vay tranh chấp giữa chủ thể quản lý hành chính va đổi tương quản lý luôn luôn sây ra nhưng da sổ người dân vẫn lựa chọn hình thức khiều nại hanh chính Trước thực tế đó, van dé cân đặt ra và giải quyết là làm thé nao để nâng cao lòng tin của nhân dân vào hoạt đông

xét xữ án hành chính cia Toa án, bao vệ tốt hơn quyển, lợi ích chính dang

của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khi quyền, lợi ich chỉnh dang của họ bi xâm phạm bởi các cơ quan công quyên Để lam được điều đó, cẩn phải không ngừng hoàn thiên hệ thống pháp luật Tổ tung hành chính, từ đó nâng,

cao chất lượng hoạt động xét xử các vụ án hành chính và tao niém tin chongười dân.

Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế ngày cảng dién ra sâu rộng trên tất cả

các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội cũng đôi hỏi sự tương thích, phủhop của pháp luật Viet Nam nói chung, pháp luật vẻ tô tung hành chính nóitiếng với các nguyên tắc va từ tưởng tiễn bộ của pháp luật quốc tế.

Đến năm 2010 ra đời Luật TTHC được Quốc hội thông qua ngày

24/11/2010 có hiện lực thi hành từ 01/7/2011 thể hiện những điểm tiến bô

vượt bậc, phù hợp hơn với thực tế giải quyết an hảnh chính va có những

điểm khác biệt so với Pháp lệnh thi tục giễi quyết các vụ án hanh chính

Luật TTHC đã tạo cơ sỡ pháp lý thuận lợi hơn cho người dân trong việc

khiêu kiện quyết đính hảnh chính, hảnh vi hành chỉnh của cơ quan nha nước hoặc người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước Việc ban hanh một dao luật nhằm điểu chỉnh các vấn dé vẻ khiếu kiện hảnh chính một cách toan dign, đẳng bô và thống nhất, góp phan bảo vệ tốt nhất các quyển va lợi ich hợp pháp của công dân là yêu câu khách quan va cấp thiết So với Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án hành chính thì Luật TTHC 2010 đã có nhiêu quy định mới tiền bộ, cụ thể

Trang 32

~ Về thấm quyển xét zữ vụ án hành chỉnh: Luật TTHC 2010 đã thể chế

Ai cách tư pháp được xác định.

trong các nghỉ quyết, văn kiến của Dang, đặc biết là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị vẻ "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đó là “mở rộng thẩm quyển xét xử của Tòa án đổi với các.

khiêu kiên hành chính” Trước đây tại Điều 11 Pháp lênh thủ tục giãi quyết

‘hoa các chủ trương, đường lôi, quan điểm vẻ.

các vụ án hành chính liệt kê 22 loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án Luật TTHC 2010 đã sử dung phương pháp loại trừ để mở rộng thấm quyển xét xử của Toà án đối với các khiến kiên hành chính Theo Khoản 1

Điều 20 Luật TTHC 2010 quy định:

Toa án có thẩm quyền gidi quyét các khiếu kiện về các quyết định hành.

chính, hành vi hành chính, trử các quyết định hảnh chỉnh, hành vi hành

chính có tính chất bi mật nha nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh,

ngoại giao theo danh muc do Chính phũ quy định và các quyết định hanhchính, hành vi hành chính mang tỉnh chất nội bô của cơ quan nha nước Như

vậy có thể hiểu, trừ các quyết định theo danh mục do Chinh phủ quy định và quyết định hành chính, hảnh vi hành chính mang tính chất nội bộ cia cơ quan nha nước thì các quyết định hành chính, hành vi hành chính khác đều

là đối tượng khối kiện vụ án hành chính Quy định trên của Luật TTHC

không chỉ đáp ứng được nhu cầu mỡ rông thẩm quyền giải quyết các khiêu

kiên hành chính cia Toa an mà còn bão đầm tốt hơn các quyển, lợi ich hợp

pháp của công dân, cơ quan, tổ chức khi thực hiên quyển khởi kiên vụ an

hành chính Tại Điểu 1 Nghĩ quyết 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của

Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn:

Quyết định hành chỉnh thuộc đối tương khởi kiên để yêu cầu Toa án giải quyết vụ án hành chính la văn bản được thể hiền dưới hình thức quyết

định hoặc dưới hình thức khác như thông báo, kết luân, công văn do cơ quan.

Trang 33

‘hanh chính nha nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hảnh có chứa đựng nội dung của quyết định hành chính được áp dụng một lẫn đổi với một hoặc một số đổi tượng cụ thể vẻ một van dé cụ thé trong hoạt động quản lý hanh chính ma người khởi kiện

cho ring quyển, lợi ích hợp pháp của minh bi xâm phạm Thực tế xét xử án

‘han chính cho thay, việc áp dung quy định về đối tượng khởi kiện không, phải lúc nào cũng dé dàng vi Luật THC quy đính quyết định hành chính có thể thể hiện đưới nhiễu hình thức nên người khởi kiện không thể xác định được chính sắc quyết định nào là đối tương khỏi kiên vụ án hành chính.

= VỀ thủ tục khởi kiện các vụ án hanh chính: Điều 103 Luật TTHC 2010 quy định về quyển khối kiện vụ an hành chính "cá ân cơ quan, tổ chức có

Sành chính, quyết định if luật buộc thôi việc trong trường hop Không đồng ý

với quyết định, hành vi dé ” Như vậy nên không đồng ý với quyết định

hành chính hoặc hành vi hảnh chính, công dân có thể khởi kiên ngay ra toàsma không phải thực hiện thi tục "tiên tổ tung” như quy định tại Pháp lệnh thủ.tục giải quyết cắc vụ án hanh chinh Quy định này của Luật TTHC được coi

quyén khởi Kiện vụ dn hành chính đối với quợi mh chỉnh, hành vi

là bước đổi mới căn bản vé điều kiên, cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính theo tinh thân Nghị quyết số 49 của B6 Chính trị Việc bé thủ tục khiếu nại hành chính trước khi khỏi kiên ra tòa cũng nhằm rút ngắn quá trinh giải quyết các tranh chấp giữa công dân và các cơ quan công quyền, tạo thuận lợi tối da cho người dân trong viéc khối kiên vu ân hành chính, giúp ho kịp thời

bảo vé quyên va lợi ích hop pháp của minh Tuy nhiên, đối với các khiêu

kiện về danh sách cử tri bau cử đại biểu Quốc Hội, dai biểu Hội đông nhân dân thì người khởi kiện vẫn phải thực hiện thủ tục khiếu nại tại cơ quan nha nước có thẩm quyền trước khi khởi kiện tại Tòa án Mặc dit vẫn có một số ý

kiến khác nhau vẻ van dé nay nhưng thực tế xét xử án hảnh chính cho thay,

Trang 34

quy định nay 1a phù hợp, suất phat từ tinh chat của việc bau cử đại biển Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân, việc bau cử phải được thực hiện qua rất nhiều

thủ tục và nhiễu cơ quan có thẩm quyển khác nhau, vì vậy khi phát sinh tranh.

chap thì nên để cơ quan có thẩm quyên giải quyết trước sẽ thuận lợi và phủ.

hợp hơn.

- Thời hiệu khỏi kién vụ én hành chính được mỡ réng Theo Pháp lệnhthủ tục giãi quyết các vụ an hành chính, thời hiệu khối kiện vụ án hành chính.

là 30 ngày, kế từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lan đầu "Việc quy định thời hiệu qua ngắn la nguyên nhân dẫn đến việc người dân bị mất quyển khởi kiện do nhận thức pháp luật còn han chế hoặc do cơ quan quản lý nha nước có tình gây khó khăn cho người dân trong việc giải quyết

đơn thư hoặc trễ lời khiếu nại Thời hiệu khối kiện ngẫn sẽ khiến người có

quyển va lợi ích bi xâm phạm từ quyết đính hảnh chính hoặc hành vi hành chính không đủ thời gian thu thâp chứng cứ để khởi kiện tại Tòa án Thời

hiệu khỏi kiện vụ án hành chính là một diéu kiện nhằm đảm bão quyển khởi

kiên trên thực tế cho người khéi kiên, giúp họ có đủ thời gian chuẩn bi tai liệu, chứng cứ, lựa chọn phương thức bão vệ quyên lợi của mỉnhtrước khi

khởi kiện đến Tòa án Luật TTHC 2010 đã quy đính theo hướng mở rông thờihiệu khỏi kiên vụ án hảnh chính để khắc phuc hạn chế của Pháp lệnh thủ tục

giải quyết các vụ án hành chính Điền 104 Luật TTHC 2010 quy đính như sau: “01 năm, kể từ ngày nhân được hoặc biết được quyết định hanh chính,

"hành vi hành chính, quyết định kỹ luật buộc thối việc,

30 ngày, kể từ ngày nhân được quyết định giải quyết khiéu nại về quyết

định xử lý vụ việc canh tranh,

"Từ ngày nhân được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan

lập danh sách cử trí hoặc kết thúc thời han giai quyết khiếu nại ma không

Trang 35

nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bau cử 05 ngày”.

Luật cũng quy định vi sự kiện bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan

thì không tinh vào thời hiệu khối kiện.

- VỀ xác định tư cách đương sự: Vấn dé xác định tư cách đương sư được quy đính cu thể tại Khoản 6, 7 Điều 3 Luật TTHC 2010, theo đó trong

‘vu án hành chính không xác định đương sử là nguyên đơn, bị đơn như vụ ándân sự ma quy định là người khỏi kiện và người bi kiện Điễu 131 LuậtTTHC quy định sự có mặt cia đương su, người dai điện, người bao vệ quyền.và lợi ích hợp pháp cia đương sự tai phiên toa, đây la quy định cần thiếtnhằm bảo dim cho sự có mét tại Tòa án, tai phiên toa của những người tham.

gia td tung theo giấy triệu tập của Tòa án, thể hiện nghia vụ tôn trọng Toa an

của họ Việc quy đính tên gọi của người tham gia tổ tung trong vụ án hành.chính có sự khác biết như vậy nên dẫn đến sai sót, nhấm lẫn vé cách ghi tư

cách đương sư trong các tải liệu của hỏ sơ vụ án Thực tế xét xử án hanh chính đã cho thay van dé nảy vẫn tổn tại trong rất nhiều hé sơ vụ án hành chính & Téa án các địa phương ma chưa có biện pháp khắc phục cụ thể

~ Về sác mình thu thập chứng cứ Luật TTHC 2010 quy định Tòa án cóquyển tiến hành xác minh, thu thâp chứng cứ trong những trường hợp doLuật này quy định Vấn để chứng minh và chứng cứ được quy định thành

một chương riêng gầm 20 Biéu từ Điểu 72 đến Điểu 01 đã cho thấy tim quan trong của van để chứng minh vả chứng cứ trong xét xử án hảnh chính Trường hợp đương sư đã áp dụng các biện pháp cẩn thiết để thu thập ching cứ ma không thé tự minh thu thập được thi co thể yêu cầu Toa án tién hảnh.

thu thập chứng cứ nhằm bao dim cho việc giễi quyết vụ án hành chính đúng

đắn Tại Điều 77 Luật TTHC quy định cụ thể về trách nhiệm giao nộp chứng,

Trang 36

cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong pham vi nhiệm vụ, quyển han của

mình Quy đính nay rất can thiết, rang buộc tráchnhiệm của cả nhân, cơ quan, tổ chức, tạo điều kiện cho Toa án sớm thu thập được chứng cử để giải quyết nhanh va chính xác vụ án hảnh chính Tuy nhiên việc thu thập chứng cứ khi sét xử án hành chính trên thực tế lại vô cùng khó khăn zuất phát từ đặc thù về chủ thé và đổi tượng xét xử vụ án hành chính Mặc đủ Luật TTHC

đã có 20 Điều luật quy định về chứng minh và chứng cứ nhưng chưa có điều luật hoặc văn bản hướng dẫn về ché tài đổi với trường hợp cả nhân, cơ quan, tỗ chức không cung cấp chứng cứ theo yêu cau của Tòa án Đây la van dé đặt ra thách thức đối với ngành Toa an cũng như Tham phán trực tiếp xét xử án

hành dính

- Vấn để thi hành án hành chính được quy định cụ thể Luật TTHC đã

quy định vé tha tục thi hành bản án, quyết định của Tòa án tại Chương XVI

từ Điều 241 đến Điễn 248, đây 1a mét bước tiền quan trọng góp phan khắc

phục hạn chế vẻ công tác thi hành án hành chính Trước đây Pháp lệnh thi,tục giải quyết các vụ án hành chính chỉ quy định Chính phủ la cơ quan quản

lý nhà nước vẻ thi hảnh án hành chính nhưng thực tiễn thi hảnh án hảnh

chính 14 năm qua cho thấy chưa có một cơ quan chuyên trách giúp Chínhphủ trong vẫn để nay Vi vậy, việc theo dối, thông kê, bảo cáo kết quả thihành án hành chính gặp nhiều khó khăn Sau khi Luật TTHC 2010 ra đời đãkịp thời giãi quyết những bất cập, tổn tại của công tác thí hành án hảnhchính Tại Khoản 2 Điều 246 Luật TTHC quy định “Bộ Ti pháp chiu trách

nhiệm trước Chinh plat thực hiện quân i} nhà nước vỗ thi hành án hành

chính” Vấn dé thi hành án hành chính được giao đích danh cho cơ quan có

thấm quyền quản lý, tránh việc din day trách nhiệm, gây khó khăn làm mắt quyền lợi của người din Có thé nói các quy đính cụ thể tráchnhiệm của.

người phải thi hảnh bản án, quyết định cia Tòa án, về quyển yêu câu thi hành.

Trang 37

án của người được thi hảnh án, trách nhiệm thực hiện yêu cầu vé thi hành án.

cũng như viếc đồn đốc, kiểm sat trong công tác thi hành án hành chính đã khắc phục những tén tại, vướng mắc trong việc thi hành án hảnh chính trong, thời gian qua Tuy nhiên dé bảo dim hiệu quả việc thi hành án hành chính.

trên thực tế thi còn nhiễu van dé phải giải quyết như: “Ché tải đổi với trường,

hợp không thi hành băn án, quyết đính của Tòa an; Trach nhiềm cụ thể của cả nhân, tổ chức có liên quan không thi hảnh ân hành chính”.

Luật TTHC 2010 đã có nhiều quy định tiến bộ, phù hợp hơn với thực

tế xét xử án hành chính nhưng các nội dung cơ bản của Luật TTHC vẫn.

côn nhiễu van để cần xem xét hoàn thiên trong qua trình xây dung luật.

~ Luật TTHC lần đầu tiên quy định về thủ tục đặc biệt: Điều 239 Luật TTHC quy định: “Quyết định của Hội đông Thẫm phản Tòa án nhân dân it

sao kit có căn cử xác định cô vi phạm pháp luật nghiém trong hoặc phát

"hiện tinh tiết quan trong mới có thé làm thay đỗi cơ bản nội dung quyết đinh mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết đmh đó thi được xem xét lat nếu thuộc một trong các

trường hợp sau day

Theo kến nghủ của Uy ban tư pháp của Quốc Hội:

Theo kiến nght của Viện trì ing Viên kiểm sát nhân dân tối cao

Theo đề nghị của Chánh án Tòa dn nhân dân tỐt cao

Luật THC quy đính về trình tự, thủ tục xem xét lại quyết định của Hội

đẳng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sẽ tạo ra cơ hội đầm bao một cách

hiệu quả nhất quyên lợi của tổ chức, cá nhân bị xâm phạm bai quyết địnhhành chính, hành vi hành chính cia cơ quan nhà nước, người có thẩm quyển

Trang 38

trong cơ quan nha nước Quy định này không những khắc phục hạn chế củaPháp lênh thủ tục giải quyết các vụ án hành chỉnh mà còn khắc phục hạn

chéoia các văn ban khác như quy định tại Khoản 1 Điểu 21 Luật tổ chức Tòa án nhân dân “đồi đẳng Thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm” Điều 134 Hiển pháp 1992 sửa đỗi bé sung năm 2001 quy định “Téa án nhân dân tối cao giám đốc việc

xét xử cũa Téa án nhân dân các địa phương và các Téa án quân sie” Cácquy đính trên cho thấy, Téa án nhân dân tôi cao là cơ quan xét xử cao nhấtcủa nước Công hòa XHCN Việt Nam Quyết định của Téa án nhân dân tôi

cao có sai phạm thì sẽ không có cơ quan nao có thẩm quyển giải quyết, quyển lơi hợp pháp của người dân sẽ không được dim bao một cách hiệu quả nhất Do tính chất đặc thù vé người bị kiện trong vụ án hảnh chỉnh luôn.

là cơ quan nha nước nên Luật TTHC 2010 là văn bản đầu tiên quy định thủ

tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phản Téa án nhân dân tối cao khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong hoặc tỉnh tiết quan trong

mới Đây là một quy định rất tiến bô so với Pháp lệnh thủ tục giãi quyết cácvụ án hãnh chính và một số văn bản có liên quan đến hoạt động xét xử của

Toa án Quy định này, góp phan nâng cao hiểu quả xét xử an hảnh chỉnh,

đâm bao muc tiêu của nha nước pháp quyển Viết Nam la bao vệ tốt nhất

quyển lợi của người dân Tại Khoản 2 Điều 104 Hiển pháp 2013 đã sữa đổi Điều 134 Hiển Pháp 1992 như sau: “Töa án nhấn dân tối cao giám đốc việc Xét xứ của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định” Như vậy có thé hiểu thi tục đặc biệt của Luật TTHC la trường hop do luật định được quy

định tại Điểu 104 Hiển pháp 2013 Quy định nay đã cho thấy sự phù hopnhất định vé nội dung diéu luật trong các văn bản luật và Hiến pháp củanước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự phủ hợp vé néi dung trong cácvăn bản luật với Hiển pháp là mục tiêu trong quả trình zây dựng và hoanthiện hệ thông pháp luật Việt Nam

Trang 39

Luật TTHC được đánh giá là đạo luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý

thuận lợi cho dan thực hiện quyền khởi kiện vụ ánhanh chính, với nhiéu đổi mới căn bản trong cơ chế giải quyết khiêu kiện hảnh chính, đáp ứng được yên cầu mỡ réng thẩm quyền xét xử của toà hảnh chính Tuy nhiên Luật

TTHC 2010 vẫn còn rit nhiều hạn`, vướng mắc cân hoan thiện.

Ngày 25-11-2015, tại kỳ hop thứ 10, Quốc hội đã thông qua Luật tô tunghhanh chỉnh mới (Lut tô tụng hành chính số 93/2015/QH13 có hiệu lực thihành từ ngảy 01/7/2016 - sau day gọi tất là Luật TTHC 2015) Đây la một

trong những đạo luật quan trọng về tổ tụng được Quốc hội thông qua theo tịnh: thén Hiển pháp mới nhằm bao vệ các quyền va lợi ích hợp pháp của co qua, 16 chức, cá nhân Những điểm mới của Luật TTHC 2015 gồm những nội

dụng chính sau đây.

Mic dich, yêu câu ban hành Luật TTHC 2015 Với chính sách mở cửa, hội nhập kĩnh tế quốc tế

‘Nam trở thành thảnh viên của nhiều điều ước quốc tế và đã gia nhập Tổ chức thương mại thể giới (WTO), dong thời, để thé ché hóa quan điểm, định hướng,

của Đăng về cải cảch tw pháp được ác đính tại Nghị quyết số 40-NQ/TWngày 02-0-2005 về Chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020, ngày

24-11-2010, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật tổ tung hành chính (Luật tổ tung

hành chính số 64/2010/QH12 có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01/7/2011- Sau đây

goi tắt là Luật TTHC 2010) Theo quy định của Luật TTHC 2010 thi thẩm

quyển giải quyết các khiêu kiện hành chính tại Tòa án nhân dân được mỡrong, tinh tự, thủ tục giải quyết cũng có những sửa

cùng với việc Việt

sung quan trọng tạo cơ sỡ pháp lý day đủ và toàn điện hơn dé Toa an nhân dân giãi quyết các

khiếu kiện hành chính có hiệu qua, góp phân bão về tốt hơn các quyển, lợi ích

hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, bao vệ lợi ich của Nha nước, tăng

cường pháp chế x hội chủ nghĩa va phù hợp với những cam kết quốc tế củaViệt Nam

Trang 40

Tuy nhiên, qua thực tiến hơn 3 năm thi hành Luật TTHC 2010 cho thay,

mặc dù số lượng các vụ án hảnh chính ngày cảng gia tăng nhưng chất lượnggiải quyết, xét xử các vụ án hảnh chính chưa thưc sự bảo đâm; số lương các‘ban án, quyết đính về vu án hành chính bị huỷ, sữa chưa giảm mạnh, thời hạn

giải quyết, xét xử các vu án hành chính theo quy định của Luật trong một số trường hợp vấn còn bi vi phạm, có những khiêu kiện hảnh chính đơn giản, chứng cứ rõ ring, nhưng việc giải quyết, xét xử phải qua day đủ các giai đoạn.

tổ tung nên tốn kém thời gian, chi phí của người dân va Toà án; việc thi hành.các bin án, quyết định cia Toa an về vụ án hành chính chưa thực sự hiện quả

ảnh hưởng đến quyên, lợi ích chính đáng của cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan, mắc du đã có phản quyết của Toa án về việc buộc người bị kiện

phải sửa đổi, bổ sung hoặc thay thé quyết định hành chính, đừng, khắc phục

hành vi hành chính bi khối kiên

Tinh hình trên xuất phat từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân.

là một số quy định của Luật đã bộc 16 những hạn chế, bắt câp, gây khó khăn,

vướng mắc trong việc giãi quyết, xét xử vụ án kế từ khi thụ lý cho đến khi thi "hành ban án, quyết định của Toa an Có thể khái quát như sau:

~ Về bảo đâm tranh tụng trong tổ tụng hanh chính chưa được cụ thể hoa

trong Luật TTHC 2010 nên nội hàm của "mi ñơg" chưa được làm rõ,

quyển, nghĩa vụ của những người tham gia tranh tung còn chưa đây đủ, phạm vi tranh tụng, trách nhiém của Tòa án, Tham phán va Hôi thẩm trong việc bao

đâm quyển tranh tụng chưa được quy định cụ th

trong việc thu thập, cung cấp và tiép cân chứng cứ Trên thực tế, khái niệm.joc còn bắt cập, đặc biệt là

“tranh tung” mới chỉ được hiểu là việc tranh luân tại phiên tòa và chỉ mang

tính thực chất trong những vụ án có Luét sư tham gia hoặc trong những vụ án

ma đương sự có trình độ hiểu biết pháp luật nhất định, dong thời, bên bị kiện.

cử người có đũ thẩm quyền, nấm rổ sự việc liên quan đến khiếu kiên tham gia

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN