LÒ VĂN NHUNG
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÒ VĂN NHUNG
BIEN PHAP TAM GIAM
VÀ THUC TIEN THI HANH TẠI TINH ĐIỆN BIEN
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
(Chuyén ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mi số :838 0104
Người lueéng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hing
HÀ NỘI - 202L
Trang 3Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi.
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ côngtrình nảo khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi in chíu trách nhiệm vé tỉnh chính xác và trung thực của luên văn này,
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lò Văn Nhung.
Trang 4MUC LUC
Chương 1 MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP.‘LUA HIEN HANH VỀ BIEN PHÁP NGAN CHAN TẠM.GIAM TRONG TÓTUNG HÌNH SỰ
Một số vẫn dé lý luận vẻ biển pháp ngăn chấn tam giam trong
tổ tụng hình sự
Quy định của pháp luật tổ tung hình sự hiện hành v biên pháp
tạm giam.
Chương 2: THC TRANG ÁP DUNG BIEN PHAP TẠM GIAM TẠIDIA BAN TĨNH DIEN BIEN VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP NÂNG.“CAO HIỆU QUA ÁP DŨNG BIEN PHÁP TẠM GIAM.
Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam trên địa bản tỉnhĐiện Biên
Những han chế và khó khăn, vướng mắc trong việc áp dungbiện pháp tạm giam
Nguyên nhân của những han ché, khó khăn, vướng mắc.
Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam
Trang 5BLHS Bộ luật Hình sự
BLTTHS : Bộ luật Tổ tung hình sự
TTHS Tổ tung hình sw
Trang 6Bang thông kê số quyết định tạm giam do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa an nhân dân hai cấp tinh Điện.
Biển ban hành (giai đoạn 2016-2020) 4i
Trang 71 Lý do chọn dé tài
Tổ tung hình su (TTHS) la qua trình phát hiện, diéu tra, truy tô, xét xửtôi pham va những hành vi phạm tôi Hoạt động TTHS liên quan chất chế đến.quyển con người, bao vệ quyền con người, quyền công dân Một trong nhữnghoạt động TTHS là việc áp dung biên pháp ngăn chăn va biện pháp tạm giam1à một trong những biện pháp ngăn chăn nay, hơn nữa, đây còn được coi là
biện pháp ngăn chăn nghiêm khắc nhất Bão dim quyển con người, trong đó
có quyển con người của người bị tam giam lả trách nhiệm của các cơ quantiến hành tố tụng và những người tiền hành tố tung Người bi áp dụng biện.pháp nay sẽ bi cảch ly Khôi zã hội trong một khoảng thời gian nhất Ảnh, việcvới những han ché về quyển, lợiáp dụng biên php tam giam luôn gắn
ích hợp pháp của công dân như: Quyển tự do di lại, Đây là những quyền cơ
bản của công dân đã được ghi nhận và bảo đảm tại Điều 20 Hiển pháp năm.2013 nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau: “Mới người có
quyền bắt kha xâm phạm về thân thể, được pháp luật bdo hộ về sức khỏe, canh che và nhân phẩm; không bi tra tắn, bao lực, truy bức, nhe hành hay bắt Apt hình thức đổi xứ nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh
che nhân phẩm” Đây là những quyên con người cơ bên va thiêng liêng, tấtkhả sâm pham được thừa nhân ở hau khấp các nước trên thé giới Quy định
nay của Hiến pháp bảo dim mọi công dân déu được pháp luật bảo hộ, được ‘bao dam day đủ quyên vả lợi ích hợp pháp, không bat cử một ai hay tổ chức nao có thể xâm hai, tước đi những quyển đó.
Bộ luất Tổ tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 dé ra đời va thay thé BLTTHS năm 2003, đã kể thừa, sửa đổi vả bo sung những quy định mới,
trong đó cô cốc quý định về vie ap dung iện php lạm giam Tuy nhiền, quaquá tình áp dụng thực tiến,
Trang 8nghiên cứu, hoàn thiện để quá trình nhân thức, áp dụng một cách day di va thống nhất, tao nên tang vững chắc cho hoạt đông diéu tra, truy tổ, xét xử, thi
"hành án đạt hiệu quả cao nhất
Trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019, toàn tinh Điện
Biên đã xử lý 6.732 vụ với tổng số 0.675 bị can, bị cáo bị khởi tố và đưa ra
xét xử, trong đỏ việc áp dụng biện pháp tam giam chiếm phan lớn và được sử
dụng khá hiệu quả Tuy nhiên, trong một sổ trường hop, các han chế vẫn còn tôn tại, đơn cử như các căn cử áp dụng biện pháp tạm giam còn chưa cụ thể, ngoài ra, van dé về năng lực, trình độ của cán bộ tư pháp, Cơ quan điều tra và cơ sở vật chất của nhiêu trai tam giam còn hạn chế đã ảnh hưỡng khả nhiễu đến quá trình giải quyết vụ án cũng như việc áp dụng biên pháp tam giam ‘Mac dù tốn tại các vẫn dé như vậy, nhưng trên địa bản tỉnh Điện Biên có các công trình nghiên cửu khoa học để phục vụ nghiên cứu, áp dụng thực tế.
‘Vi những lý do đã nêu trên, với mong muốn cổng hiển công tình nghiêncứu khoa học có ich cho việc nghiên cứu nói chung, đối với tinh Điện Biên nói
tiêng, tác giả đã la chon để tai: “Biển pháp tam giam và thực
Tại tink Điện Biên ” làm đề tài nghiên cứu cho luân văn thạc sf cia mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề
'Về để tải biện pháp tam giam, trước khi tác giả thực hiện và hoàn
thiện luận văn đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, cụ thể * Về sách cimyên khảo
Sách chuyên khảo: Sách “ Chế đinh các biện pháp ngăn chăn theo luật
Tổ tung hình sự Việt Nam, những vẫn dé Ij luân và thực tiễn ” xuất ban năm 2015 của tac giã Nguyễn Trọng Phúc, sách: “Vẻ tự đo cá nhân và biện pháp cưỡng ché tỗ ting hình sự” xuất ban năm 2011 của tác giả Tran Quang Tiệp;
sách “Báo đâm quyén con người trong he pháp hình sự Việt Nan” xuất bannăm 2010 do tác giả Võ Thị Kim Oanh chủ biên Nội dung của các sách
chuyên khảo nảy đưa ra đồng thời các van để nghiên cứu lý luận vả thực tién,
Trang 92015 tác giả chưa thay thể hiện trong tác phẩm.
Ngoài ra, nghiền cứu về biển pháp tạm giam trong các giai đoạn
TTHS còn được thể hiện trong các sách bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, đây là các tác phẩm mới nhất, cập nhật điểm mới của BLTTHS năm 2015, cu thể cuốn “Binh luận khoa học Bộ luật TS tung hình swe năm 2015 của tác giả Pham Manh Hing, Nb Lao động, năm 2018 (tai ban lẫn thứ nhất, có chỉnh sửa bổ sung năm 2019).
* Về các bài bảo khoa học
Các bai báo khoa học đã công bé liên quan đến biện pháp tam giam
tất phong phú, chủ yêu là những nghiền cứu vẻ cắc biến phap ngăn chan,trong đó bao ham cả biện pháp tam giam Trước năm 2015, đã có nhiễu bai
viết về van dé này và đáng chú ý nhất la bai viết “Hoàn thiện các quy Äĩnh và các biện pháp ngăn chăn trong Bộ iuật Tổ tung hình sự theo yêu cầu của cát
cách tepháp ” của tac giã Pham Mạnh Hùng, đăng trên Tap chí Kiểm sit, số 21,năm 2007.
Sau năm 2015, khi BLTTHS năm 2015 được ban hành đã có nhiễu‘ai viết nghiên cứu về biện pháp tam giam theo quy đính của BLTTHS năm.2015, đảng chủ ý là bai viết “Biện pháp ngăn căn tam giam theo quy aah
của Bộ luật Tổ tung hình swe năm 2015” của tác giã Hoàng Tam Phi, đăng
trên Tạp chỉ Luật sư Việt Nam, số 7, năm 2016, bài viết “Biện pháp em
giam đối với bị can, bị cáo ia người dưới 18 tudi theo quy dinh của Bộ luật TỔ tng hình sự 2015” của tác giã V6 Thị Ảnh Phúc, đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dan, số 7, năm 2017, bai viết “Căn cứ và thẳm quyển áp dụng biện
pháp tam giam trong Bộ luật Hình sw năm 2015” của tác giả Đăng Văn
Thực, đăng trên Tap chi Khoa học Kiểm sắt, số 6, năm 2019, bai viết “Báo đảm quyền con người của người bi buộc tôi trong Tổ tung hình sie” của tác
Trang 10giã Trần Thi Thu Hiển, đăng trên Quản lý nha nước, số 4, năm 2019, bài viết “Quy dinh về các biện pháp ngăn chăn bắt, tạm giữ: tam giam trong Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 - Nhìn từ góc độ bảo đâm quyền con người” của.
các tác giả Huỳnh Văn Ri, Bai Kim Trong, Võ Minh Ky, đăng trên Tap chiNha nước va pháp luật, số 12, năm 2020 Các bai báo khoa học nêu trên chữyêu đánh giá về quy định của BLTTHS và đất ra một số vẫn dé vướng mắckhí áp dụng các biện pháp ngăn chăn nói chung, trong đó có biện pháp tamgiam Các công bổ liên quan đến biện pháp tam giam được thực hiện nêutrên không phải là những nghiền cứu toàn diện về việc bảo đảm quyền trongáp dụng biện pháp tạm giam.
* Về luận văn thạc sĩ
Tác giả nhận thấy có nhiễu công trình đã công bồ liên quan đền biện pháp tạm giam, bao Luận văn “Biện pháp tạm giam trong luật tổ ting hinh sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứa thực tiễn địa bàn tinh Bắc Kan)
của tác giả Triệu Văn Mẫn, Luận văn “ Biện pháp tam giam theo tổ tung hình sue Việt Nam từ thuc tiễn tỉnh Quảng Ngai của tác gia Nguyễn Công Thành,
Luận văn “Các biện pháp ngăn chăn trong tổ hmg hình sự Việt Na từ thực
tiễn cũa thành phố Đà Nẵng” của tác giả Trương Hùng Thanh, Luận văn “Cơ sỡ Ip luận và thực tiễn kiếm sát việc tam gi: tạm giam 6 tỉnh Hòa
Binh” cia tác giã Quách Đình Lực; Luận văn “Kiém sát việc tam giữ: tam
giam trong tổ tung hình sự Việt Nam” của tác giã Nguyễn Phạm Tô Phong Các luận văn nay với nội dung cơ bản la một số vấn để lý luân về biện pháp.
ngăn chăn nói chung, biện pháp tam giam nói riêng, đánh giá thực trang quy.
định biên pháp tam giam theo BLTTHS năm 2003, vẻ thực tiễn với pham vi
nghiên cứu hẹp, thiếu tính toàn điện Các công trình nghiên cứu nêu trênkhông tiếp cân ở góc độ bão đăm quyển con người trong áp dung biến pháptam giam trong giai đoạn cải cách tư pháp và xây dựng nha nước pháp quyểnhiện nay ở nước ta.
Trang 11Trên cơ sở nghiên cứu những van để chung vẻ biện pháp tạm giam trong TTHS Việt Nam hiện hành va thực tiễn việc áp dụng biện pháp nay tại
dia ban tỉnh Điện Biến, muc đích của việc nghiên cửu luận văn là đưa ra cácgiải pháp nhằm góp phân nang cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ tam giam
trong thực tiễn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửm
đạt được mục đích nghiên cứu trên, dé tài thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu sau:
- Nghiên cứu, phân tích khải quát quá trình hình thành và phát triển.
của biên pháp tạm giam vả một
- Nghiên cửu các quy định cụ t
trong BLTTHS năm 2015 và thực trang áp dụng biên pháp ngăn chăn tam
giam tại địa ban tỉnh Điện để lam rõ những quy định vả vướng mắc, tồn tai,
é biện pháp ngăn chăn tam giam
hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của luật vẻ biện pháp tam giam - Để sruất một số giải pháp nâng cao tính hiệu quả áp dụng biện pháp
tam giam trong thực tiến
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên citu
Luận văn nghiên cứu lý luân, quy định của pháp luật TTHS vẻ biệnpháp tam giam và thực trang áp dụng biện pháp tam giam tại tinh Điện Biển.
4.2 Phạm vỉ nghiên ciew
Về lý luận: Luận văn tập trung nghiên cứu khái niêm, ý nghĩa của biện.pháp tạm giam Ngoai ra, luận văn còn phân tích khái quát lich sử lập pháphình sự và TTHS quy định vé biện pháp tạm giam.
'VẺ pháp luật Luận văn tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHSnăm 2015 về tạm giam.
Trang 12Về không gian Luận văn khảo sắt thực trang áp dụng bién pháp tạmgiam trên pham vi tính Điện Biển.
Về thời gian Luận văn khảo sắt thực trang áp dung biện pháp tạm.giam từ năm 2016 dén năm 2020.
5 Các phương pháp nghiên cứu
Tác giả nghiên cứu luận văn trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ
nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ Nha nước va pháp luật, quan điểm của Đăng vé đều tranh phòng, chống tội pham Các phương pháp nghiên
cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, logic.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
TỶ phương điên khoa hoc: Ké qua nghiên cứu của luận văn gép phần
hoán thiện cơ sở lý luận các quy đính của biện pháp tạm giam.
Tả thực tiễn.
Luận văn góp phẩn nâng cao hiện quả áp dụng biện pháp tam giam trên.
địa ban tinh Điện Biên, trước hết là nông cao hiệu qua công tác kiểm sắt việc áp dụng biện pháp tam giam của Viên kiểm sát trên dia bản tinh Điện Biển
Đông gop cho Rhoa hoc pháp luật TTHS:
Kết quả của luận văn gép phẩn làm phong phú khoa học luật TTHS'Việt Nam về biện pháp tam giam trong TTHS
1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kế luận và danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn được bô cục thành 02 Chương.
Cñương 1: Một số vẫn đẻ ly luận và quy định của pháp luật hiện hảnhvẻ biện pháp ngăn chặn tam giam trong tổ tung hình sự
Cñương 2: Thực trang ap dung biện pháp tam giam trên địa ban tỉnhĐiện Biên va những giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng biện pháp tam giam.trên dia ban tỉnh Điện Biên.
Trang 13CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VE BIEN PHÁP NGAN CHAN TAM GIAM TRONG TO TUNG HÌNH SU
1.1 Một số vấn dé lý luận về biện pháp ngăn chặn tam giam trong tổ tụng hình sự
LLL Khái niệm Biện pháp tạm giam
Các biện pháp ngăn chăn đã được quy định trong các văn bản phápluật TTHS nước ta từ sau Cách mang tháng Tam năm 1945 Nếu như bat
người, tạm giữ, tạm giam la những biện pháp ngăn chăn tác động cả vẻ thể
chất và tâm lý, thì biên pháp cắm đi khỏi nơi cư trú chủ yêu tác đông vẻ mặttam lý đổi với người bi áp dung Sự cưỡng chế trong biên pháp ngăn chặnđược thể hiện ỡ sự tam thời han chế tự do của người bi áp dụng, với các mức
đô khác nhau, tuân thủ quy định chất chế tại BLTTHS? Các biện pháp ngăn chấn chiếm vi tii đặc biệt quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thân thể, quyền con người, hạn chế một số quyển nhân thân của công dân” Chính vì vay, BLTTHS đã danh một chương riêng để quy định về các biện pháp ngăn chặn”.
Các biên pháp ngăn chấn gồm: Bắt, tam giữ, tạm giam, cảm di khỏi
nơi cử trú, bao lĩnh, đặt tién hoặc tai sản có gia tri dé bao đêm.
Tam giam là biện pháp ngăn chăn nghiêm khắc nhất trong sé các biệnpháp ngăn chăn được quy định tai Điều 119 BLTTHS năm 2015, Đây là biệnpháp hạn chế tự do có thời hạn do cơ quan tién hành tổ tung áp dụng đối với‘i can, bị cáo trong những trường hợp được luật định Tính nghiêm khắc còn
được thể hiện ở chỗ ngoải việc bi tước bỗ quyền tự do thân thể, người bị tạm.
1-Ngyễn Ngọc Anh Q01), Đến pep ngôi cu bạt am và ce nẾn dự hat t thành pid Hà NỘI,
Tuần ăn Thạc đ Lajthec, Tung Đụ học Lait Hà Nếu eo l
3 Đo Nggyễn Hồng Mah C018), Hiện thập ngờ in tu sm đố với bị cen rong tổ ng lô sự ĐC
“Net Lain vin Tae sf Luithoc, Tường Đại lọc Lut Hà Nội z 103 Gang VI BLTTESnim 2015,
Trang 14giam còn bi hạn chế một số quyền như quyển tự do di lại vả cư trú, quyền tự do ngôn luận, hội họp, biểu tình, quyển tự do tín ngưỡng, Vì vậy, pháp luật
TTHS Việt Nam quy định rất chất chế vé trình tự cũng như thủ tục áp dungbiển pháp nảy.
Có thể đưa ra khải niệm biện pháp tạm giam như sau: Tạm giam ia biện pháp ngăn chim trong tố tung hình sự do người có thẩm quyền của Cơ quan điều tra, Viện kiém sát, Tòa án áp đụng cách ly bị can, bị cáo đối với xã “ii trong một khodng thời gian nhất dink, nhằm ngăn chặn bị can bi cáo tiếp tục phạm tôi hoặc bô trén hoặc cẩn trở việc điều tra truy 16, xét xứ
1.1.2 Đặc điểm của biện pháp tam giamBiện pháp tam giam có các đặcsau đây.
“Ti nhất, tam giam là một biên pháp ngăn chặn trong TTHS Đây lả
biển pháp bão đảm cho hoạt đông TTHS đạt được hiệu qua cao, đồng thời thể
hiện thái đô nghiêm khắc của Nha nước đổi với người có hành vi sâm phạm.lợi ích của Nha nước, lợi ich xã hội, quyển và lợi ich hợp pháp của công dânTuy nhiền, khi ap dung biện pháp tam giam trong quá trình giãi quyết vu án,các cơ quan tiến hành tố tung phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định ciapháp luật, để bão dim các quyển của công dân, góp phân nông cao hiệu quả
của cuộc đầu tranh chồng và phòng ngửa tội phạm.
Thứ hai, tiện pháp tạm giam áp dụng đổi với những đối tượng nhất
đính và trong những trường hợp do pháp luật quy đính, nhằm ngăn chăn
những hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngăn ngừa ho tiếp tục phạm tôi hoặc gây cân trở cho các hoạt đông tô tụng, đây la một trong những đặc điểm thé
hiện rõ nét bản chất pháp lý của biên pháp tam glam Căn cứ quy định tạiĐiều 119 BLTTHS năm 2015 thi đối tượng bi áp dụng biển pháp tam giam.
chỉ có thể là bị can, bị cáo tức là những người đã bị khởi tổ về hình sự hoặc đã ‘bj Tòa án quyết định đưa ra xét xử va không phải tắt cả bị can, bị cáo déu bị
tam giam mà chỉ áp dụng khi bị can, bí cáo rơi vào trường hợp sau:
Trang 150) Bị can, bị cáo phạm tôi nghiêm trong, tôi ít nghiêm trong ma Bộuất Hình sư (BLHS) quy định hình phạt tù trên hai năm khi có căn cứ sắcđịnh người đó thuộc một trong các trường hợp: Đã bị áp dụng biện pháp ngănchăn khác nhưng vi phạm, không có nơi cử trú rố ràng hoặc không xác địnhđược lý lịch của bi can; bé trén và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dầu
hiệu bỏ trấn, tiếp tục phạm tôi hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội, có hảnh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian doi, cung cap tai liệu sai sự thật, tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tài liệu, đỏ vật của vụ án, tau tán tải
sản liên quan đền vu án; đe dọa, khống chế, trả thù người lam chứng, bị hai,người tổ giác tôi phạm và người thân thích của những người nay,
ii) Bi can, bí cáo phạm tội ít nghiêm trọng má BLHS quy đính hình.
phạt tù đến 02 năm nêu họ tiếp tục phạm tôi hoặc bỏ trén và bị bắt theo quyết
định truy nã
Thứ ba, tiện pháp tam giam la biện pháp cưỡng chế nha nước, phápuất nước ta chỉ quy định một phạm vi hep những cơ quan va cá nhân có thẩmquyển áp dụng biện pháp tam giam, đó la
@ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Vien kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp,
(i) Chảnh án, Phó Chảnh án Téa án nhân dân và Toa an quân sự cáccấp, Hội đồng xét xử,
ii) Thủ trường, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp Trong,
trường hợp này, lệnh tạm giam phải được Viên kiểm sát cùng cấp phê chuẩn
trước khí thi hành
Thứ tie, tạm giam là biên pháp tam thời hạn chế tự do vẻ thân thể, do Co quan điều tra, Viện kiểm sat, Tòa án áp dụng đối với bi can, bị cáo trong.
trường hợp do luật định Thời hạn tam giam phụ thuộc vào giai đoạn tổ tung
Trang 16cũng như tính chất phức tap của vụ án ma bi can, bi cáo phai thực hiện Tamgiam l biện pháp ngăn chấn nghiêm khắc nhất trong số các biên pháp ngănchăn Nếu như các biện pháp ngăn chăn khác như cấm di khỏi nơi cử trú, bão
Tĩnh, đặt tiên dé bao đăm chi ảnh hưởng đến các quyền tu do khác của công dân như quyển bất khả sâm pham vẻ thân thể, quyển tự do giao tiếp, quyền
hội hop Còn các biện pháp bat, tạm giữ cũng là biện pháp ngăn chăn nghiêm.khắc, nó cũng hạn chế quyển tư do của công dân, nhưng thời gian hạn chếquyển tự do trong bất va tạm giữ ngắn hơn nhiễu sơ với tam giam Trongvòng 12 (mười hai) giờ sau khi bị bất, Cơ quan điều tra phải ra quyết định tamgiữ hoặc trả lại tự do cho người bi bất Thời gian tam giữ là 03 (ba) ngày đêm
và tôi da là 09 (chín) ngày đêm đổi với trường hợp có gia hạn tam giữ Trong
khi đó thời bạn tạm giam để điều tra có thể lên đền 03 (ba) tháng đôi tôi phạm it
nghiêm trong hoặc 12 (mười hai) tháng đổi với tôi phạm đặc biết nghiêm trọng,
Thứ năm, tiện pháp tam giam có mục đích ngăn chăn tội phạm và
‘hanh vi trồn tránh pháp luật của người phạm tội, bao đảm cho việc điều tra,
truy tổ, sét xử hoặc thi hanh án được tiên hành đúng đẫn Đây là đặc điểm.phân biết giữa tam giam va hình phat tù, hình phat được hiểu la biển phápcưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước do Téa án áp dụng nhằm trừng phatngười pham tội va nhằm mục đích ci tao họ thành người có ích cho xã hội
Thứ sáu, tam giam lả biển pháp có tính chất lựa chọn “có thể áp dung” Tức là không phải bắt buộc áp dung đồng loạt cho mọi bị can, bị cáo.
khi đã có đũ căn cứ mà những căn cứ chỉ là điều kiện đủ để áp dụng tam giam.
1.1.3 Ý nghĩa của biện pháp tam giam:
Biện pháp tam giam có các ý ngiĩa sau đây.
Thứ nhất, biện pháp tam giam ngăn chặn không để bị can, bị cáo tiếp
tuc pham tôi hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giãi quyết vụ án Đây là ýnghĩa phòng ngừa của biện pháp tam giam, thông qua việc tam thời cách ly bi
can, bị cáo ra khỏi zã hội, các bi can, bị cáo sẽ không thé tiếp tục phạm tdi
Trang 17hoặc phân nào hạn chế hành vi gây khó khăn cho việc giãi quyết vu án thông,qua việc cách ly bị cáo
“Thứ hai, tại mỗi giai đoạn tô tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp
ngăn chăn tam giam nhằm bão dim thực hiện tốt chức năng tổ tụng của cơquan áp dụng, Ví du: Việc áp dụng biên pháp tạm giam trong giai đoạn điềutra tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan điều tra tiễn hành thông qua tác đôngtâm lý, hoạt động thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can hay hoat động đổi
chất vào bat cứ khí nào nêu thấy cân thiết ma không phải mắt thời gian triệutập nhiễu lên, giúp cho quản lý giảm sat bị can được chất chế, còn việc tamgiam bị cio sau khi tuyên án nhằm bão đảm cho quá trình thi hành ban án cóhiệu lực pháp luật được thuận lợi.
Thứ ba, biện pháp tam giam có ý nghĩa lớn trong viếc đầu tranh vaphòng chống các loại tội phạm cũng như bao đảm các quyển tư do dân chủ
của công dân, cụ thể
(6) Tao diéu kiện thuận lợi va hiệu quả cho việc điều tra xử lý ngănchấn tôi phạm một cách nhanh chóng, tạo tiễn dé cho hoạt động điều tra làm
16 tôi phạm được thực hiện hiệu quả, các giai đoạn tố tụng được thực hiện đúng trình tư là một nhiệm vụ quan trong của Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Tòa án Trong quá trình điều tra, truy.
quan tiến hành tổ tung được phép áp dung bién pháp ngăn chăn, trong đó tam
giam giữ vai trò quan trọng Ap dung biện pháp ngăn chặn tạm giam sẽ bảo.
ố, xét ait va thi hảnh an, các cơ
dam cho sự có mắt của bị can, bi cáo trong hoạt động té tung khi cẩn thiết,
‘bdo đâm để bản án tuyên có điều kiến thi hành khi có hiệu lực pháp luật cũng,
như bảo dim tinh chính xác, khách quan của hoat động tô tung (giữ bí mậtđiểu tra, không cho bị cáo cất giấu công cụ, phương tiện phạm tội ) Biến.pháp bao dim sự có mặt của bi can, bi cáo theo gidy triệu tập của cơ quan tiền.hành tổ tung, bao đảm sự chính sắc, khách quan của hoạt đông tô tung, ngăn.
ngừa các đối tượng tiếp tục pham tội hoặc tim cách xóa dẫu vết pham tội,
Trang 18chứng cứ, ải liệu liên quan đến vụ án, đây là lý do tam giam la biện pháp hữuhiệu bảo dim cho hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử va thi hành án đạt hiệuquả cao nhất Ngoải ra, tạm giam còn bảo đảm cho việc thi hành đúng pháp
luật và hiệu lực của bản án đã được tuyên Cuối cùng, tạm giam thể hiện tinh
‘wu việt cia nhà nước ta Quyển va lợi ích hợp pháp của họ được tôn trong vabdo vệ, tranh được sự tần công, xâm hai từ phía các đổi tượng nhất đính, đó 1abiện pháp bao đầm cho cho mọi công dân yên tâm sinh sống, học tép, làm việc
tham gia vào công tắc đầu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả cao nhất.
i) Biện pháp tạm giam không chỉ có ý ngiãa quan trọng trong hoạt
đông TTHS ma việc quy dinh biên pháp tạm giam còn la thể hiện sự cưỡng
chế của Nha nước trong việc đầu tranh phòng chống tội phạm góp phân nângcao hiệu lực quản lý của Nha nước, cũng cổ, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa B i ban chất của biện pháp ngăn chăn tam giam ảnh hưởng trực tiếp tới quyền tự do cả nhân, người bi áp dụng biện pháp nay sẽ bị cách ly khối xã hội trong một thời gian nhất định, bi han chế một số quyén công dân: Quyền tự do ti hủ, tuyên bit khả xâm pham về than thể, Vĩ lẽ đó nhà biên pháp tama gian
có tác dụng ngăn ngửa hành vĩ tiếp tục phạm tôi, ngăn ngừa hậu quả hoặc gâykhó khăn cho quá trình điều tra, truy tổ, xét xử va thi hành an Tam giam góp.phân nâng cao hiệu lực quan ly nha nước, cũng có tăng cường pháp chế xã hồi
chủ nghĩa, thể hiện sư kiên quyết của nha nước trong việc đầu tranh phòng
chống tôi phạm Với việc áp dung biện pháp tam giam sé bảo đảm cho trật tự
xã hội được ôn định, pháp luật được giữ vững, chế đ xã hội chủ nghĩa được ‘bao vệ, các quyển cũng như lợi ich hợp pháp của công dan được tôn trọng,
ii) Việc quy đính biện pháp ngăn chặn tam giam tao cơ sở pháp lý
vững chắc, góp phan bao dam va tôn trọng các quyển cơ bản của công dân ‘Tam giam tạo cơ sé pháp lý vững chắc nhằm bão đảm s tôn trong các quyển
cơ tản của công dân được Hiển pháp và pháp luật ghi nhân Bao đảm không“một công dén nảo bi tạm giam trái pháp luật, khi áp dụng biện pháp tam giam.
Trang 19không đúng pháp luật quy định, công dan có quyển khiếu nai đến các chủ thé có thẩm quyền.
1.14 Khái quất lịch sie các quy định của pháp Init 16 tụng Việt
Nam về biện pháp tam giam
* Giải đoạn từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến trước kit có
BLITHS năm 1988
Biện pháp tạm giam trong giai đoạn này được quy định không tép
trung, thể hiện tại nhiều văn ban khác nhau: Điều 11 Hiến pháp năm 1946 -Hiển pháp đầu tiên của nước ta quy định: “Ti pháp chưa quyết ãinh thi không bắt bớ, giam cẦm người công dân” Theo quy định nay thì quyên bắt bớ, gam cảm công dân sẽ thuộc vé cơ quan tư pháp tức lả Tòa án các cấp Theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 vẻ tổ chức Tòa án và Ngạch Thẩm phân thì thấm quyền tạm giam thuộc về các Thẩm phán.
03/SL-LO05 ngày 20/05/1957 quy định “Bắt người pham đến pháp Indt phải có lệnh viết của cơ quan tr pháp cấp tinh hoặc cấp thành
ắc luật số
trở lên nếu là thường dân hoặc Viên kiểm sát quân see Tòa đm quân sienu là quan nhân pham pháp Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viên kiểm sátnhiân dân cắp tinh, thành phổ Đặc Kin tre timộc trang wong rổ lên
Hiển pháp năm 1959 và Hiển pháp năm 1980 đêu sắc định nêu không,
có quyết định của Tòa án nhân dân hoặc không có phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân thi không cỏ ai có thé bị bất So với Hiển pháp năm 1959 thì Hiển pháp năm 1980 mỡ rông thẩm quyển của Viện kiếm sát nhân dân, tức là không chỉ phê chuẩn ma còn tư quyết định việc bắt va tạm giam người Tom Jai, trong giai đoạn nay mặc dù chưa có BLTTHS để áp dụng thông nhất trong
cả nước nhưng biện pháp tam giam đã được quy đính từ rất sớm trong các văn
‘ban pháp luật của Nha nước ta Tuy nhiên, quy đính về tam giam không quy định tập trung ma nằm trong nhiêu văn bản khác nhau, chưa phản anh day đủ.
chính sách cia Đăng và Nhà nước ta trong pháp luật TTHS, theo đó trường
Trang 20hợp oan, sai và xâm phạm quyền và lợi ich của công dân thường xảy ra nhiễu, qua đó, đất ra yêu cầu cân phải khắc phục vả sớm ban hành văn ban quy định
vẻ tạm giam thông nhất trong cả nước.
* Giai đoạn từ kht BLITHS năm 1988 được ban hành đẫn rước Rii cô Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2008
Biện pháp tạm giam được quy định kha cụ thể, rõ ring va dap ứng được yêu cau đấu tranh phòng chong tôi phạm trong giai đoạn nảy, giữ vai trò
quan trọng trong đầu tranh phòng chống tôi pham, bảo vệ quyển và lợi ich
hợp pháp của công dân Tuy nhiên, trong 15 năm qua (từ năm 1988 đến năm 2003) với tinh hình đỗi mới trên mọi mat của đất nước, BLTTHS năm 1988
để bộc lộ những han chế sau: Người bị giam, giữ hoàn toàn có quyển yêu cầu
‘di thường thiệt hại không được đền bu thiết hại một cách thỏa dang, các Cơ
quan điều tra, Viên kiểm sát déu có vi pham pháp luật TTHS vẻ thời han giãi
quyết ở nhiêu giai đoạn TTHS.
* Giai đoạn từ lầu BLTTHS năm 2003 được ban hành an ney
'Nội dung tạm giam được quy định tại Điều 88 BLTTHS năm 2003, có thể thấy BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được những bất cập vả thiểu sót của BLTTHS năm 1988 như đ thu hep phạm vi người có thấm quyền ra lệnh ‘bat bị can, bi cáo để tam giam, bão vệ quyển con người theo hưởng tăng
cường dân chủ Tuy nhiên, theo thời gian, BLTTHS năm 2003 cũng đã bộc 16nhiều han chế không còn phù hợp với tỉnh hình mới, với những căn cứ mang
tính chất chung chung, khó xác định cụ thể như “cđn trở việc điều tra, truy tố, xét xử "4, “cổ ý gập cẩn trở nghiêm trong dén việc điều tra truy tổ, xét xứ
qua đó gây ra sư tủy tiên, lạm dung ap dụng biên pháp tam giam trong quatrình giải quyết vụ an Do vay, ngày 27/05/2015, nhằm khắc phục những
điểm hạn chế của BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã được Quốc hội
thông qua va có hiệu lực.
Ä.Đnh thon 1 Đầu 8 BLTTHSaien2001
3 Đền bein 2 Dis 88 BL TEES asa 2003
Trang 21Bộ luật TTHS năm 2015 đã sửa đổi, bd sung một số nội dung so với BLTTHS năm 2003 cho phủ hợp với thực tiễn, nhằm hạn chế thap nhất việc
lạm dụng biện pháp tam giam, chỉ áp dung trong trường hop thật cần thiết,
đúng đối tượng, đúng thẩm quyển và trình tự, thủ tục pháp luật quy đính Quy
định về biện pháp tam giam trong BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm
2003 có những điểm mới như sau:
Thứ nhất, về đổi tượng áp dung Ngodi 02 (hai) nhóm đổi tượng được
quy định tại BLTTHS năm 2003 là “Si can bf cáo pham tôi đặc biệt nghiêm
trong rất nghiém trọng “5 và “bi can, bt cáo phạm tôi nghiêm trong phạm tôi it nghiêm trong mà Bộ luật Hình sự guy đinh hình phat tì trên hai năm "7 (nêu thuộc một trong những căn cứ luật định) thi BLTTHS năm 2015 b sung thêm 01 (một) nhóm đối tượng nữa cũng có thể bi ap dụng biện pháp ngăn chan
tam giam, đó a "bi can, bi cáo pham tội ít nghiém trong ma Bộ Iudt hình sie
guy đinh hình phat tì đến hai năm “Ÿ nhưng phải thuộc một trong các trường. hop “nến họ tiếp tục pham tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết amh tray na’? Việc mở rộng thêm đối tượng bi áp dung biện pháp ngăn chăn tam giam. Ja phủ hợp với thực tiễn va chính sách hình sự của nước ta vì trong trường, hợp đối tương pham tôi nhiễu lan hoặc sau khi phạm tôi bé trốn la thể hiện mức cao hơn tính chất nguy hiểm của hảnh vi phạm tội, oan phải được ap dụng biện pháp ngăn chặn tam giam nêu xét thay cân thiết
Trut hai, về căn cử ap dung Khắc phục tính định tính trong cách quy
định căn cứ tại BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã quy định áp dungbiên pháp tam giam rõ rang, cụ thé, mang tính định lượng hơn, đơn oir “4 ba
áp dung biên pháp ngăn chăn khác nhưng vi phạm "1, “không có căn cứ rố ràng hoặc không xác dinh được Ij lich của bị can" Bên cạnh đó, đã cụ thé
Trang 22hoa căn cứ “cẩn trở việc điều tra truy tổ, xét xử 1? của BLTTHS năm 2003
thánh “có hãnh vi rma clude, cưỡng áp, xi gine người Khác khai báo gian
đổi, cung cấp tài liệu sai sự thật: tiêu iuly, giả mao ching cit, tài liệu, đồ vật của vụ đn, tian tản tài sản liên quan đến vụ án; đe doa khẳng chế, trả thì: người làm chứng, bt hai người tổ giác tội pham và người thân thích của những người này “1® Cách quy định như trên giúp cho các cơ quan tiền hảnh tổ tụng, người tiền hành tổ tụng dé dang hơn trong việc áp đụng pháp luật, hạn chế thấp nhất sự tùy tiên, lam dụng việc áp dụng biện pháp tam giam
trong giải quyết các vụ án hình sự.
Thứ ba, về thời han tam giam BLTTHS năm 2015 đã rút ngắn thời
‘han gia han tạm giam dé điều tra so với BLTTHS năm 2003, cụ thể Theo quy định tại BLTTHS năm 2003, đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia.
"han tạm giam 02 (hai) lẫn, lẫn thứ nhất không quả 02 (hai) tháng va lần thứ
được gia hạn tạm giam 03 (ba) 1a lân không quá 04 (bón) tháng Con
theo quy định tại BLTTHS năm 2015 thi đổi với tội phạm nghiêm trong có
thể được gia han tam giam 01 (một) lần không quả 02 (hai) tháng, đối với tôi pham rất nghiêm trọng có thé được gia han tạm giam 01 (một) lẫn không qua 03 (ba) tháng, đổi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng có thé được gia han tam giam 02 (hai) 1an, mỗi lẫn không quá 04 (bồn) tháng Việc giãm bớt số lần vả rút ngắn thời han gia han tạm giam để điều tra như trên chính lả sự thể chế hoa
tinh thân của Hiển pháp năm 2013 dé cao quyển con người, quyền công dân."Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 côn quy inh bị can, bi cáo là phụ nữ có
thai hoặc đang nuôi con đưới 36 tháng tuổi, là người giả yếu, người bi bệnh
13 Dif Moin 1 Đậu B8 BETTS 2003
1ã Bimabioin ? Điều 119 BLTTHSaim 2015
Trang 23năng phải có đủ hai điều kiện “có not cu trú và If lịch rố ràng thì mới khôngáp dụng biện pháp tam giam ma áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Trong
trường hợp họ “tiép tuc phạm tôi” thì có thể áp dụng biện pháp tam giam, không kể đã áp dụng các biện pháp ngăn chăn khác hay chưa Quy định về
việc chăm sóc, nuôi đưỡng trẻ em là con của người bi tam giữ, tam giam đượctách riêng va được thực hiện theo quy đính của pháp lut chuyên ngành.
1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về biện. pháp tạmgiam.
12.1 Đối tượng áp dung biện pháp tam giam
Theo quy định tại Điểu 119 BLTTHS năm 2015 thi đối tượng có thể ‘bj áp dung biên pháp tam giam chỉ có thé la bi can, bi cáo Trong đỏ, bị can 1a “người aa bt khỏi tổ về hình swe’ tức là những người bị cơ quan tiền hành tổ tụng khởi tô, được ghi nhận tại quyết định khởi tổ
thể được quy định trong BLHS Còn bị cáo là “người đã bi Tòa án quyết din dua ra xét xứ 75 những bị can quy định tại khoản 1 Điều 60 BLTTHS năm 2015, kế từ thời điểm bi Tòa án quyết định đưa ra xét xử sẽ bị coi là bị cáo,
‘bi can về một tôi phạm cu
thể hiện tại quyết định đưa vụ án ra xét xử Tuy nhiên, không phải tất cã bican, bi cáo déu bi ap dung biên pháp tạm giam, mã biện pháp này chi áp dungđổi với họ trong 02 (hai) trường hợp sau:
“Thứ nhất, tị can, bi cáo phạm tôi đặc biết nghiêm trong, phạm tôi rất
nghiêm trong Căn cử theo quy định tại BLHS hiện hành 5, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hai đặc biết lớn cho 2 hội ma mức caonhất của khung hình phạt đối với tôi ay lá trên mười lăm năm tủ, tù chung
thên hoặc từ hình, tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hai rất lớn cho xã hội ma mức cao nhất của khung hình phạt đối với tôi ay là đến mười lãm năm tủ Co quan, người co thẩm quyển ra lệnh tạm giam có thé ra quyết ‘Tf Khwin 1 Dida 60 BLTTHSnim 2015
15 Kin 1 Dla 61 BLTESaim.20)5
16 Buus BEEShim 015 s ba nghi 2017
Trang 24inh tạm giam ngay lập tức ma không cần có thêm căn cứ nào khác néu bị can,bi cao thuộc những trường hợp này (rừ khoăn 4 Điều 119 BLTTHS năm 2015).
Thứ hat, bi can, bi cáo phạm tôi nghiêm trọng, phạm tôi ít nghiêm.trong mã hình phạt BLHS quy định từ trên hai năm nêu có căn cứ cho rằng
người đó có thể bỏ trồn hoặc căn tré việc điều tra, truy t6, xét xử hoặc có thé tiếp tục phạm tôi Theo quy định của BLTTHS, tam giam chỉ áp đụng đối với
những bị can, bị cáo phạm tôi it nghiêm trọng ma BLHS quy định hình phạttù trên hai năm Đôi với bị can, bị cáo phạm t6i ít nghiêm trọng ma BLHS quy.định hình phạt từ hai năm trở xuống hoặc hình phạt khác không phải là hình
phat tù thì không áp dung biện pháp tạm giam Nếu xét thay can thiết, thì cơ quan tiến hành tổ tung có thé áp dụng biên pháp ngăn chin khác như cấm dt khối nơi cư tri, bão lĩnh, đặt tiên để bảo đâm Khi có căn cứ cho ring họ có thể bé trên hoặc cân trở việc điều tra, truy tổ, ẩ tiếp tục phạm.ét xử hoặc có
tôi là điều kiện tiếp theo để ap dụng bién pháp tam giam trong trường hợp bi
can, bị cáo pham tôi nghiêm trọng, pham tôi it nghiêm trọng mà BLHS quyđịnh tù trên hai năm Để có thé xác định được thé não l căn cứ cho rằng bican, bị cáo có thể bỏ trồn hoặc căn trỡ việc điều tra, truy tổ, xét xử hoặc tiếptuc pham tôi, thì thường căn cứ vào nhân thân bị can, bị cáo, thái độ của họsau khi pham tội hoặc những vi phạm ngiĩa vụ cia bị can, bi cáo khi được áp
dụng biến pháp ngăn chăn khác Thể hiện tính nhân dao zã hội chủ nghĩa,
khoản 4 Điều 119 BLTTHS quy định những trường hợp không được áp dụng
'tiện pháp tạm giam, gồm:
@ Bi can, bi cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi cơn dưới ba mươi
sau tháng tuổi;
G0) Người giả yêu, người bị bênh nặng mã nơi cư trú rổ rang Tuy
nhiên, những đổi tượng nay có thể bị áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam.
trong những trường hợp đặc biết đó là Bị can, bi cáo bé trên va bị bắt theolệnh truy nã,
Trang 25(ii) Chỉ Khi có căn cứ cho rằng bị can, bi cáo van tiếp tục phạm tội hoặc có ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy to, xét xử trong
trường hợp bị can, bi cáo được áp dung biện pháp ngăn chấn khác ít nghiêm.
khắc hơn thi cơ quan, người có thẩm quyển mới ra quyết định tam giam hay.
hành vi mà bị can, bị cáo phạm tội la tội pham xêm hại an ninh quốc gia va có
đũ căn cứ cho rắng néu không tam giam đối với ho thi sẽ gây nguy hại đến an sinh quốc gia thì tiền hành tạm giam đổi với các bi can, bị cáo.
Với quy định này, BLTTHS đã thể hiện khá rõ nét nguyên tắc nhân dao
xã hội chủ nghĩa, tôn trong quyển con người, bảo về quyên trẻ em Đồi với phụ
nữ mang thai, nuôi con đưới ba mươi sau tháng tuổi, người giả yếu và người bị bệnh năng thi diéu kiến sinh hoạt trong các trai tạm giam không thé bão đảm.
những nhu cầu thiết yêu Hơn nữa, trong những trường hợp nay thi bị can, bị caođể có nơi cự trú rõ rang, nếu họ không thuộc các trường hợp đặc biệt kể trên thi
é áp dụng biện pháp ngăn chặn khác để bảo im sự có mat của bi can, bị cáo theo giầy triệu tập của cơ quan tiền hành tổ tung
én pháp tạm giam
Bộ luật TTHS không trực tiếp quy định các căn cứ áp dung biện pháp
các cơ quan tiền hành tổ tụng co
1.3.2 Căn cứ áp dung
ngăn chăn tạm giam mã chỉ quy định các căn cứ áp dung biên pháp ngăn chặn.nói chung Khoản 1 Điều 109 BLTTHS năm 2015 quy định
Dé kịp thot ngăn chăn tôi pham hoặc khu có căm cit chứng tổ người bị buộc tôi sẽ gây khó khăn cho việc điều tra , truy tổ xét xử hoặc sẽ tiếp tue phạm tội hoặc để bảo đảm thủ hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến
“àmh tổ tụng trong pham vì thẩm quyền của mình có thé áp dung biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp bắt tam giữ tạm giam, bdo lĩnh đặt tiền đỗ bão đâm, cẩm Gi khôi nơi cue tre, tạm hoãn xuất enh”
Theo đó, 04 (bổn) căn cử áp dung biện pháp ngăn chan (trong đó có
việc áp dung biện pháp tạm giam) bao gầm: (0) Để kịp thời ngăn chặn tôi phạm,
Trang 26Gi) Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bi cáo sẽ gây khó khăn cho việcđiều tra, truy tổ, xét xử,
(đi) Khi có căn cử chứng t8 bi can, bị cáo sẽ tip tục phạm tội,
(Gv) Để bảo dam thi hành án.
Chỉ cần thỏa mén một trong bổn căn cứ nay đã đủ để áp dung biênpháp ngăn chấn nói chung,
Đổi với cin cứ “đổ hịp thôi ngăm chăn tôi phạm “ chỉ áp dung cho các.
cho xã hội Căn cứ nảy không thé là căn cứ áp dung biên pháp ngăn chăn tam.giam vì đối tương áp dụng biến pháp ngăn chăn tam giam là bị can, bi cáo,"hành vi phạm tôi của họ la hành vi đã được thực hiên trong quá khứ.
Căn cứ áp dung biến pháp ngăn chăn tam giam bao gồm:
Cấm cic tit nhất:Đã áp đụng biện pháp ngăn chặn khác nlumgvipham
Điển a khoản 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy đính:
Tam giam có thé áp dung đối với bt can, bi cáo về tội nghiêmrong tôi ít nghiêm trong mà Bộ Iuật hình sự qny định hình phat th trên 02năm ki có căm ctexdc dinh người đô thuộc mét trong các trường hop:
4) Đi bi dp dung biên pháp ngăn chin khác nhnmg vi pham
‘Nhu vay, bi can, bi cảo đã được áp dung biên pháp ngăn chăn khác ít
nghiêm trong hơn, tuy nhiên, bi can, bị cáo vẫn vi pham hoặc là biện pháp
ngăn chặn đã áp dụng đó không còn hiệu quả đổi với bị can, bị cáo.
Cain cứ thit hai: Khi có căn cứ chứng 16 bị can, bị cáo sẽ gấp khó
“khăn cho hoạt động điều tra, truy tô, xét
xử-Các điểm b, d, đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy định:
Trang 27năm hi có căm citxác dinh người dé thuộc mét trong các trường hop:
3) Không cô not cre trú rố rằng hoặc khong xác đinh được If lịch của
bị can
4) Tiếp tục phạm t6t hoặc có dấu hiệu tiếp tuc phạm tội,
3) Có hành vì mma clude, cưỡng ép, wit gic người khác khai báo
gian đỗi, cung cấp tài liêu sat sự thật; tiêu inly, giả mao citứng cứ tài liệu, độ
tả this
vật của vụ án, tẫu tản tài sẵn liên quan đến vụ án; de doa không ci
người làm ching bi hai, người tỗ giác tội pham và người thân thich củanhững người np
Tác giã thay rằng, để xác định la có căn cứ chứng tö người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc diéu tra, truy tổ, zét xử thường dựa trên những biển
hiện sau day:
(6) Người bị buộc tội trồn hoặc sé trén khỏi nơi cư trú,
(6i) Người bị buộc tội nhiều lần không có mặt theo giấy triệu tập cũa
cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tô tung ma không có lý do chỉnh đáng,
Gi) Người bị buộc tôi có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, zúi giục
người khác khai báo gian dai, cung cap tai liệu sai sự thật,
iv) Người bi buộc tội có hành vi tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tai liêu,
do vật của vụ an, tấu tán tai sản liên quan đền vụ án,
(%) Người bi buộc tội có hành vi de dọa, không chế, trả thù người lamchứng, bị hại, người tổ giác tội phạm và người thân thich của những người nay.
‘Nhu vay, hành vi gây khó khăn cho hoạt động diéu tra, truy tổ, xét xử
thể hiện qua việc sau khi thực hiên bảnh vi phạm tội, người thực hiến tội
pham có thé bỏ trdn, tiêu hủy, lâm giã hoặc thay đỗi chứng cứ, xóa các dẫu.
vết của vụ án, ban bạc nhau trồn tránh pháp luật, mua chuộc, dụ dé, cưỡng ép,
Trang 28không chế người làm chứng, người bi hai, gây khó khăn phức tap cho việcxác định, làm rõ sự thật khách quan vụ án Căn cứ nảy thường được cơ quan
có thẩm quyển tiến hảnh tổ tụng viện dẫn để áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người dang bị truy nã, bat bi can, bị cáo dé tạm giam, tam giữ, tạm giam.
Cain cứ thứ ba: Khi có căn cứ chứng 16 bị can, bị cáo sẽ tiếp tục
‘phan tội
Điểm c khoản 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy định:
"2 Tam giam có thé áp dung đổi với bị cam bi cáo về tội nghiêm
rong tôi ít nghiêm trong mà Bộ luật hình sự qny đhh hình phạt th trên 02năm khi có căm cixác dinh người dé thude một trong các trường hop:
©) B6 trỗn và bi bắt theo quyết
và khoản 3 Điển 119 BLTTHS năm 2015 quy định
định truy nã hoặc có dẫu hiệu bỗ tron
“3 Tam giam có thé áp dung đổi với bi can, bị cáo về tội it nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tit đến 02 năm nễu họ tiếp tục ‘phan tôi hoặc bỏ trén và bị bắt theo quyết định truy nữ
Dé xic định được căn cứ chứng tô người bị buộc tôi sẽ tiếp tục pham.tôi thường dua trên những biển hiện sau đây:
(Ò Người bi buộc tôi tiếp tục có hành vi chuẩn bi phạm tôi được quy
định tai khoản 2 Điều 14 BLHS năm 2015,
(a) Người bi buộc tôi có hành vi de doa gây thiết hại dén tính mang,sức khöe, danh du, nhân phẩm người tổ giác tội pham, người Jam chứng, bịhai hoặc những người thân thích của những người đó,
ii) Người bi buộc tội là người đã thực hiên tôi phạm do cổ ý và căncit vào nhân thân của họ thì có căn cử chứng tô ho sẽ tiếp tuc pham tội nếukhông kip thời ap dung các biên pháp ngăn chăn Ví dụ: Người phạm tôi sâm.pham an ninh quốc gia, luôn có thái 46 chống đối chế đô, không thừa nhận
Trang 29gây thương tích cho người khác có tình tiết phạm tội nhiều lẫn, phạm tội có
tính chat côn đô, giết người thuê hoặc có ý gây thương tích thuê.
Như vay, căn cử chứng té bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội có thể được thể hiện qua các yêu tổ phản ánh về nhân thân của các bi can, bị cáo,
ao gồm: Bị can, bi cáo là những phản tử xdu, tai pham, tai pham nguy hiểm,là những tôi pham có tính chất chuyên nghiệp, côn đỏ, hung hén coi thường,pháp luật, bi can, bị cáo có hành vi de doa trả thù người làm chứng, bi hại vàsự đe dọa đỏ có khả năng trở thanh hiện thực Căn cứ nay thường được cơ
quan có thẩm quyển tiến hanh tổ tụng viện dan để áp dung biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, ‘vat bị can, bi cáo để tạm giam, tạm giam.
Tuy vậy, khoăn 4 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy định: “Đối với bt
cam, bị cáo là pim nitcó thai hoặc dang midi con dưới 36 tháng tdi là ngườigià yến, người bị bệnh năng mã có nơi cư tr và ƒ lịch rổ rằng thi không tạm
giam mà áp ching biên pháp ngăn chăn Riác, trừ các trường hop: Bồ trén và bị bắt theo quyết định truy nã, Tiếp tục phạm tội; Bi can, bị cáo về tôi xâm phạm am ninh quốc gia ” Quy định này thể hiện tính nhân đạo của nhà nước, nhưng lại gặp khó khăn khi chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về các trường hợp đặc biệt này, phân tích cụ thể:
(@ Đổi với người giả yến, không có sự thống nhất trong pháp luật hình.
sự và TTHS hiện hành Đối với đối tượng giả yếu có thể tham khảo theo hướng dẫn trước đây tại Nghị quyết số D1/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 cia Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dan tối cao: “Người già yến là người từ 70 tuổi trở lên hoặc người từ 60 trôi trở lên nhưng thường xuyên dem dm
i) Đổi với người bi bệnh năng, chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể nhưng có thể căn cứ vào Điểu 8 Nghỉ quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày
Trang 3015/05/2018 của Hội déng Tham phan Tòa án nhân dân tối cao: “Mắc bénh “hiểm nghèo là trường hợp mà bênh viện cấp tỉnh bệnh viện quân đôi cấp quân kins trổ lên có kết ind là người được hưởng ân treo đăng bị bệnh ngự “hiểm đến tính mang, khô có phương thức chữa tri, nie: Ung tine giai đoạn cuỗi, xơ gan cổ trưởng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bai liệt, suy tim độ 3, suy thận đồ 4 trở lên, HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm tring cơ hội Không
cô kd năng tự chăm sóc bẩn thân và có nguy cơ tử vong cao
+ Ap dung biện pháp tam giam.
Ngoài những căn cứ áp dung biện pháp tam giam được quy định tạiĐiều 119 BLTTHS năm 2015, thi Diéu 419 BLTTHS năm 2015 quy định vềáp dụng biên pháp ngăn chăn, cưỡng chế trong thủ tục tô tung đc biết đổi vớingười phạm tội đưới 18
đưới 18 tuổi bao gồm các nội dung như sau:
với người phạm tội đưới 18 tôi
Biện pháp tạm giam được ap dụng đối với người
Thử nhẤt, người chưa đủ 18 tuổi có thể bị bat, tam giữ, tam giam nếu.
có đũ căn cử đối với trường hợp pham tôi nghiêm trọng hoặc rét nghiêm trongkhi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biên pháp giám sắt và các biên pháp ngănchăn khác không hiệu quả hoặc nếu sét thấy họ có thé tiép tục phạm tôi, bốtrên và bị bắt theo quyết định truy nã Theo khoăn 2 Điều 419 BLTTHS năm.
2015, người từ đũ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi có thể bị giữ trong trường hợp 'khẩn cắp, bi bat, tam giữ, tạm giam trong trường hợp hanh vi phạm tội của họ.
cấu thành tôi phạm rét nghiêm trong, đặc biệt nghiêm trong theo quy định tại
khoản 2 Điều 12 khi có căn cứ quy định về việc ap dung biện pháp ngăn chặn tại các Điểu 110, 111 và 112, các điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều 119 của BLTTHS năm 2015 như đổi với người pham tôi từ đủ 18 tuổi trở lên.
Biện pháp tạm giam cũng có thể áp dụng đổi với người phạm tội tử 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi có căn cứ quy định tại các Điều 110, 111, 112, các điểna,b, ¢, d và đ khoản 2 Điểu 119 của BLTTHS mã hảnh vi phạm tội của họ cấu thành tội nghiêm trong với Idi cô ý, tdi rắt nghiém trong, tôi đặc biết nghiêm.
Trang 31căn cứ cho ring ho sé tiếp tục phạm tội, bỏ trồn va bi bat theo quyết định truy nã.
“Thứ hai, thời hạn tam giam đối với người bị buộc tội là người dưới 18
tuổi bằng hai phan ba thời hạn tạm giam đổi với người đủ 18 tuổi trở lên quy định tai BLTTHS Cơ quan, người có thẩm quyên phải kip thời hủy bé, thay thể bang biện pháp ngăn chăn khác khi không còn căn cứ để tam giữ, tam giam Kế tửkhi giữ người trong trường hợp khẩn cap, bắt, tam giữ, tam giam,
người ra lệnh giữ, lệnh hoặc quyết định bắt, tam giữ, tam giam người đưới 18
tuổi phải thông báo cho người đại diện của họ biết trong thời hạn 24 giờ Sở
i điều luật có quy định riêng như vậy là bởi lẽ những người phạm tội hoặc có
thể phạm tội trong trường hợp chưa đủ mười tám tuổi, năng lực hanh vi cũng, như nhân thức chưa đủ hoàn thiện hoặc bị hạn chế vẻ nhiều mat Do đó, để ‘bdo dm tốt nhất quyển con người cho những chủ thé này, pháp luật cần phải có những quy định riêng biệt và những ưu tiên cho ho Quy đính này cũng thể
hiện sâu sắc tính nhân văn của pháp luật nước ta
1.2.3 Thâm quyên ra lệnh tam giam:
Tại khoăn 5 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy định tam giam như sau:
“Những người có thẩm quyền quy đinh tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật nay có quyền ra lệnh, quyết định tạm giam Lệnh tam giam của những người được quy ainh tại diém a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được
Tiên kiểm sát củng cấp phê chuẩn trước kit thi hành Trong thời han 03 ngày kd từ ngày nhận được lệnh tam giam, đề nghị xét phê chuẩn và hỗ sơ liên quan đễn việc tam giam, Viện kiém sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyét dinh không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hỗ sơ cho Cơ quan “điều tra ngay san kiu két thúc việc xét phê chuẩn ”.
Khoản 1 Điễu 113 BLTTHS năm 2015 quy định bắt bi can, bị cáo để
tam giam như sau:
Trang 32“Những người san đập có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bi cáo:
đỗ tam giam
a) Thủ trường, Phé Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp Trường hop này, lệnh bắt phải được Viện Miễm sát cing cắp phê chuẩn trước khi thi hành,
9) Điện trường, Phỏ Vign trưởng Viên kiểm sắt nhân dân và Viên trưởng, Pho Vien trưởng Vien kiểm sát quân sự các cấp;
©) Chánh an Phé Chánh dn Tòa án nhân dân và Chánh ám, Phó
Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử"
Như vậy, thẩm quyên ra lệnh tạm giam gồm: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân vả Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh an,
› Thẩm phán giữ
chức vụ Chảnh tòa, Phó Chánh tòa Téa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, r, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan diéu tra các cấp.
Trong trường hợp Thủ trường, Phó Thi trưởng Cơ quan diéu tra các
cấp ra lệnh tam giam, lệnh bat bi can để tạm giam phải được Viện kiểm sát
Pho Chánh án Tòa an nhân dân va Tòa an quân sự các.
Hồi đẳng xét
củng cấp phê chuẩn trước khi thi han.
Đối với các chủ thể khác như Chỉ huy quân sự, Đồn Biên phòng, Chỉ
huy máy bay tau biển khống có quyển ra lênh tam giam Đổi với Chỉ huy
trường ving Cảnh sát biển có quyển ra quyết định tam giữ, người chỉ huy đơnvĩ quân đổi độc lập cấp trung doan va tương đương, người chỉ huy Đôn Biên
phòng ở hai do và biến giới có quyển ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Voi tính chat 1a biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, han chế tự do của người bị áp dung trong một khoang thời gian nhất định, vi vậy, việc ap dụng biến pháp tam giam cẩn phải tuân theo một trình tự, thủ tục rất chất chế
Theo quy định của BLTTHS, việc tam giam bi can, bị cáo phải có
lệnh tạm giam Lệnh nay phải do những người có thẩm quyền ký Lệnh tạm.
giam phải ghi rổ ngày, thang, năm, họ tén, chức vụ của người ra lệnh, họ tên,
Trang 33năm 2015, lệnh tam giam của Cơ quan diéu tra phải được Viên trưỡng Viên
kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Tam giam không chỉ hạn chế quyển bat khả xâm pham vẻ thân thé,
quyên tự do va danh dự của công dân mã còn ảnh hưỡng đến cả nhân thân củahọ Chính và vây, sau khi ra lệnh tạm giam, cơ quan đã ra lệnh tam giam cânphải thông báo ngay cho gia đình người bị tam giam và cho cơ quan chính
quyển xã, phường, thi trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư ‘md, làm việc biết Bên cạnh đó, khi tiến hành tam giam một người cân phải
bảo dm các thủ tục liên quan khác như Thực hiện việc chăm nom người
thân thích, bảo quản tai sản của người bị tạm giam!”
12.4 Thời hạn tam giam, gia han tam giam
* Thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam để điều tra.
Theo quy định tại Điều 173 BLTTHS năm 2015 quy định về thời hạn tạm giam, thì thời han tạm giam bị can để điều tra được quy định như sau:
6) Không qua 02 (hai) tháng đối với tôi phạm it nghiêm trong Ngiễa là không qua 02 thang đối với tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội không lớn ma mức cao nhá t của khung hình phạt doBLHS quy đínhđổi với tôi ấy là phạt tiên „ phat cải tạo không giam giữ hoặc phat tù đến 03
(ba) năm,
i) Không quá 03 (ba) tháng đổi với tội phạm nghiêm trong Nghĩa là
không quá 03 (ba) thing đối với tội phạm có tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do BLTTHS quy định đối với tôi ấy 1a từ trên 03 (ba) năm tù đến 07 (bay) năm tù,
ii) Không qua 04 (bổn) tháng đối với tôi pham rất nghiêm trọng vatôi phạm đặc biết nghiêm trong, Ngiĩa lả khống quá 04 (bổn) thang đổi với17 Baw 120 BLTTRSnäm3015
Trang 34tôi pham có tinh chat va mức độ nguy hiém cho xã hội rat lớn, đặc biệt lớn ma
mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với tôi ấy la từ trên07 (bay) năm tù đến 20 (hai mươi) năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
‘Nhu vậy, trong giai đoạn điều tra, đổi với tội pham ít nghiêm trọng thìthời hạn tạm giam không quá 02 (hai) tháng, trong thời gian nảy có quyển giahạn một lẫn không quá 02 (hai) thing, đổi với tôi pham nghiêm trong thì thời
hạn tạm giam không quá là 03 (ba) thang, thời hạn này có thé gia hạn 02 (hai)
lần, lan thứ nhất không qua 02 (hai) thang, lẫn thứ hai không quá 01 (một)
tháng Đôi với tội phạm rất nghiêm trong thi théi han tam giam dé điều tra la 04 (bốn) thang, thời hạn nay có thể được gia hạn 02 (hai) lần, lân thứ nhất không quá 03 (ba) tháng, lần thứ hai không quá 02 (hai) tháng, Đồi với tôi pham đặc biết nghiêm trong, thời hạn tam giam để diéu tra không quả 04 (bốn) thang, trong thời hạn nay có thể gia hạn 02 (hai) lải
04 (bốn) tháng.
Theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyển, trường hợp nhập vụ án hình sự để diéu tra theo quy đính tai khoản 1 Điều 170 BLTTHS năm 2015, thì thời
hạn tam giam bị can được tinh theo tôi năng nhất đã khối tổ đối với bị can
Trường hop đang diéu tra vụ án mà xác định hành vi của bị can phạm
mỗi lần không quá
vào khoăn có khung hình phạt năng hơn trong cùng một điều luật va trường
hợp quyết định thay đỗi quyết định khỏi tổ bi can sang tôi năng hơn ở điều
Tuật khác, thì thời han tạm giam được tính theo tôi năng hơn nhưng phải trừthời han đã điểu tra, tam giam trước đó.
Trường hop đang điều tra vụ an ma quyết định bd sung quyết định khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can về một tôi phạm khác, thi thời han tạm giam được tinh theo tội năng nhất Tổng thởi hạn tạm giam theo quy định tại Điều
173 BLTTHS năm 2015 nhưng không vượt qua thời hạn điều tra
Trường hợp thay đỗi quyết định khởi tổ bi can từ tôi năng hơn sang tội
nhẹ hơn hoặc säc định được hảnh vi của bị can phạm vao khoản có khung
Trang 35phải trao đồi, thông nhất với Viện kiểm sat để xem xét, quyết định về việc áp.
dụng hoặc hủy bô, thay thé biên pháp ngăn chăn đổi với bi can phủ hop vớiôi nhe hơn.
Khoản 4 Điều 118 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tạm giữ
được trừ vao thời hạn tạm giam để điều tra Theo hướng dan của cơ quan có thấm quyển, nếu việc tạm giam liên tục với việc tạm giữ thi thời hạn tam
giam được tính tiếp từ ngay hết thời hạn tạm giữ Nêu việc tam giam không
liên tục với việc tam giữ thì thời hạn tạm giam được tính kể từ ngày bat bị can để tam giam cho đến ngày kết thúc được ghi trong lênh (đã trừ đi số
ngày bi tam giữ) Thời cing của thời hạn tam giam lä 24 gig 00phút của ngày cuối cùng được ghi trong lệnh Khi tinh thời hạn tạm giữ, tam
giam phải căn cứ vào thời han thực tế được ghi trong quyết định tam giữ, lệnh tam giam, lệnh bắt bị can để tam giam va tính liên tục c& ngày nghĩ (thứ
bay, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tét), 01 (một) tháng tam giam được tinh bằng,30 (ba mươi) ngày.
Cách ghi thời hạn trong lênh tam giam, lệnh bắt bi can để tam giamtrong trường hợp trước đó bi can đã bi tam giữ được thực hiện như sau Thờihạn tạm giam được tính theo ngày, bắt đâu ké từ ngảy cuối cùng của thời hạn
tam giữ hoặc ngày bất bị can dé tam giam va kết thúc vào ngày cuỗi cùng của
thời hạn tam giam (sau khi đã trữ di số ngày tam giữ) Cơ quan điều tra, người
có trách nhiém, thẩm quyền phải kip thời để nghĩ Viện kiểm sát hủy ba việc tạm giam để tra tự do cho người bi tạm giam hoặc xét thay cần thiết thi ap
dung biện pháp ngăn chặn khác nêu xét thay trong thời han tạm giam không,
cần thiết phai tiép tục tạm giam Khi đã hết thời hạn tam giam thi người bitam giam phải được trả tự do Trường hop xét thấy cẩn thiết thi cơ quan có
thấm quyền tiên hành tổ tụng áp dung biện pháp ngăn chăn khác.
Trang 36Vi dụ Trén Thi H bị tạm giữ 03 ngy, từ 10 giờ 00 phút ngày
01/3/2018 đến 10 giờ 00 phút ngày 04/3/2018, sau đó H bi khỏi tổ bi can và
bí ra lệnh tạm giam với thởi han 02 (hai) tháng, thi thời han tam giam thực tếđổi với bị can là O1 (một) tháng 27 (hai mươi bay) ngày (đã trừ 03 (ba) ngày
tam giữ) Do đó, thdi han trong lệnh tam giam, quyết định phê chuẩn lệnh tam
giam ghỉ là: Tạm giam trong thời han 01 (một) tháng 27 (hai mươi bay) ngày,
kế từ ngày 04/3/2018 đến hết ngày 29/4/2018 đối với bi can Trân Thị H
Trường hợp vụ án có nhiễu tỉnh tiết phức tap (ví đụ: Vu án có tải liệu,chứng cử mâu thuẫn với nhau cẩn có thời gian kiểm tra, xác minh, đánh giáhoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn), xét cân phải có thời
gian dải hơn cho việc diéu tra vả không có căn cử để thay đổi hoặc hủy bỏ
biển pháp tạm giam thì châm nhất là 10 (mười) ngảy trước khi hết thỏi hạn
tạm giam, Cơ quan diéu tra phải có văn ban để nghị Viện kiểm sát gia han
tạm giam.
Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:
(6) Đổi với tôi phạm ít nghiêm trọng có thể được gia han tam giam một lân không quá 01 (một) tháng,
(0 Đối với tội phạm nghiêm trong có thể được gia han tạm giam một
lân không quá 02 (hai) tháng,
(ii) Đôi với tội phạm rat nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam:
một lan không qua 03 (ba) tháng,
Gv) Đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong có thể được gia han tạm giam hai ln, mỗi lan không qua 04 (bồn) tháng
Cơ quan diéu tra, người có trách nhiệm, thẩm quyền phải kip thời để
nghi Viện kiểm sát hủy bé việc tạm giam để trả tự do cho người bi tạm giam hoặc sét thay cần thiết thi áp dung biện pháp ngăn chăn khác nều xét thấy trong thời han tạm giam không cần thiết phải tiếp tục tạm giam _ Khi đã hết
thời hạn tam giam thi người bi tam giam phãi được tra tư do Trường hợp xét
Trang 37thấy cân thiết thì cơ quan có thẩm quyển tiền hành tổ tụng ap dụng biện pháp
ngăn chin khác,
* Thâm quyền gia han tam giam của Viên kiễm sat
Vien kiểm sit nhân dân cấp huyện, Viên kiểm sát quân sự khu vực có
quyển gia han tam giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng _ tội phạm nghiêm.trọng và tôi pham rắt nghiêm trong Trường hop vu án do Cơ quan điều tra
cấp tĩnh, Cơ quan điều tra cấp quân khu thụ lý điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân cắp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền gia hạn tạm giam.
đối với tôi phạm ít nghiêm trong, tội pham nghiêm trong, tôi phạm rất nghiêmtrọng và gia han tam giam lẫn thứ nhất đôi với tội pham đặc biệt nghiêm trọng
Trường hợp thời hạn gia han tạm giam lẫn thử nhất quy định tại điểm a khoăn 3 Điều 173 BLTTHS năm 2015 đã hết ma chua thị
tra vả không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tam giam thì Viện kiểu sắt thân tần cấp ink, Viện kiến sắt quan sự cáp quin khu cổ thể giá
‘han tạm giam lần thứ hai đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trong.
Trường hợp vu án do Cơ quan điều tra Bộ Công an, Cơ quan điều trathúc việc điều
Bộ Quốc phỏng, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tôi cao thụ lý điều tra thì việc gia han tam giam thuộc thấm quyển của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương,
Trường hợp can thiết đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trường Viên kiểm sắt nhân dân tối cao có quyên gia han thêm một lẫn không
quá 04 (bồn) thang Trường hop thời hạn gia han tam giam quy định tai khoản
nảy đã hết ma chưa thể kết thúc việc điều tra va không có căn cứ dé thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tam giam thì Viện trường Viện kiểm sắt nhân dân tối cao có quyển gia hạn thêm một ln nhưng không quá 01 (mét) tháng đốt với tôi pham nghiêm trọng, không quá 02 (hai) tháng đổi với tội phạm rất nghiêm.
trong, không quả 04 (bổn) tháng đối với tội phạm đặc biết nghiêm trongTrường hợp đặc biệt đổi với tôi pham đặc biệt nghiêm trong xâm phạm an
Trang 38nninh quốc gia ma không có cã n cứ để hủy bé biện pháp tạm giam thi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định việc tạm giam cho đến khi
kết thúc việc điều tra
Trường hợp cẩn thiết đối với tôi pham đặc biết nghiêm trọng không phat
Ja tôi xâm phạm an ninh quốc gia và không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bd tiện phép tem giam thi: Vien trường Viện kiểm sit nhận tên tôi cao cô quyền,
gia hạn thêm một lẫn nhưng không quả 04 (bồn) thang, trường hop đặc biết
không có căn cứ dé hủy bỏ biên pháp tạm giam thi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao quyết định việc tam giam cho đến khi kết thúc việc điều tra
Trong thời han tạm giam „ nếu xét thay không cần thiết phải tiếp tục tra phải ap thời dé nghị Viện kiểm sat hủy ba việc tạm giam để trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét thay cân thiết thi ap
dụng biên pháp ngăn chặn kháctam giam thi Cơ quan
Koi đã hết thòi hạn tam giam thi người bi tạm giam phải được trả tư
do Trường hợp xét thay cần thiết thi cơ quan có thẩm quyền tiền hanh tổ tung
áp dung biện pháp ngăn chăn khác.* Thời ha tam giam để truy tổ
Theo quy định tại Điều 241 BLTTHS năm 2015 thi thời han áp dungbiện pháp ngăn chăn trong giai đoạn truy tổ không được quá thời han quyđịnh tại khoản 1 Điểu 240 của BLTTHS năm 2015, theo đó, thời hạn tam
giam để truy tô là 20 (hai mươi) ngày đổi với tội phạm ít nghiêm trong va tô pham nghiêm trong, 30 (ba mươi) ngây đổi với tội phạm rất nghiêm trong va tội phạm đặc biệt nghiêm trong kể từ ngày nhận hỗ sơ vụ án và bản kết luân điều tra Trường hợp néu xét thay cân thiết, cơ quan, người có thẩm quyền có thể gia han thời han nhưng không quả 10 (mười) ngay đổi với tôi phạm it
nghiêm trọng và tội pham nghiém trong, không quá 15 (mười lăm) ngày đổivới tôi pham rét nghiêm trong, không quá 30 (ba mươi) ngày đổi với tôi phạm.đặc biệt nghiêm trong
Trang 39Theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, ngay sau khi nhận hỗ sơ vụ án của Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát phải kiểm tra thời hạn tạm giam bi can để quyết định như sau:
(6) Néu thời hạn tam giam để điều tra theo lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra hoặc theo quyết định gia hạn tam giam của Viện kiểm sát vẫn còn ma
bằng hoặc dai hơn thời han quyết định việc truy tổ quy định tại khoản 1 Điển
240 BLTTHS năm 2015 đôi với tội phạm đang xem xét quyết định việc truy tổ và xét thây cân thiết phải tiếp tục tam giam bi can trong giai đoạn truy tổ thì Viện kiểm sát tiếp tục sử đụng lệnh tạm giam hoặc quyết định gia hạn tạm.
giam đỏ mà không phải ra lệnh tam giam mới,
i) Nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tam giam của Cơ quan điều tra hoặc theo quyết định gia han tạm giam của Viện kiểm sát còn nhưng không đũ dé hoàn thành việc truy tổ thi trước khí hết thời hạn tạm giam ít nhất 05 (năm) ngày, Viện kiểm sắt ra lệnh tam giam mới, thời han tam
giam còn lại và thời han tạm giam mới không vượt quá thời hạn quyết đínhviệc truy tổ quy đính tại khoản 1 Điều 240 BLTTHS năm 2015 đối với tôiphạm đang xem xét quyết định việc truy tổ Sau khi ra lệnh tam giam mới,
'Viện kiểm sát giao ngay lệnh tam giam cho bị can, cơ sở giam giữ nơi bị can.
đang bị tạm giam.
* Thời lợn tam giam để xát xứ sơ thẩm
Loại thứ nhất, thời han được Chánh an, Phó Chanh án Toa an quyếtđịnh sau khi thu lý hé sơ vụ án, thời han tam tinh bang ngày, tháng và được.ghi trong quyết định tam giam
Loại thứ hai, thời hạn để bao đầm cho việc xét xử Thời hạn tam giam trong trường hợp nay được tính bằng sự kiện “két thúc phiên tòa” và chỉ xuất ‘hién khi loại thời han thứ nhất đã hết ma không có căn cứ để thay ddi, hủy ba
biển pháp ngăn chăn tam giam đang áp dung và trả tư do cho bị cáo Thời hạn.này được ghi trong quyết định tam giam do Chánh án, Pho Chánh án quyết định
Trang 40Điều 778 BLTTHS năm 2015 quy định về ap dung, thay đổi, hủy bỏ.
biển pháp ngăn chặn, biên pháp cưỡng chế Theo đỏ, sau khi thụ lý vụ án, căn.
cứ vào các điều kiến áp dụng các biện pháp ngăn chăn, Thẩm phản Chi toa phiên toa có thé quyết định viếc áp dung, thay đổi, hủy bỏ biên pháp ngăn
chăn, trừ biên pháp tam giam thì do Chảnh án, Phó Chảnh án Tòa án quyết
định Trường hợp thấy cần ap dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tam giam đổi với bị can, bi cáo thì Thẩm phản Chủ toa phiên tòa phải để nghỉ Chánh án hoặc Phó Chánh an Tòa án quyết đính áp dung, thay đổi, hủy ba biện pháp
tạm giam.
Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều 277 BLTTHS năm 2015 Theo đó, thời hạn tam giam để chuẩn bi xét xử là không quá 30 (ba mươi) ngày đổi với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 (bốn mươi lam) ngày đổi với tôi phạm nghiêm trọng, 02 (hai) tháng đổi với tôi phạm rất nghiêm trọng, 03 (ba) tháng đổi với tôi pham đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngảy thụ lý vụ án Đối 'với vụ án phức tap 1a vụ an có nhiều bị can phạm tội có td chức hoặc phạm
nhiễu tôi, vụ án liên quan dén nhiễu lĩnh vực hoặc nhiêu địa phương, vụ án
có nhiễu tà liệu, có các chứng cứ mâu thuẫn với nhau cần có thêm théi gian để nghiên cứu, tổng hợp các tai liệu có trong hé sơ vụ án hoặc để tham khảo ý kiến của cơ quan chuyên môn, Chánh án Téa án có thể quyết định gia han thời han tam giam để chuẩn bi xét zử nhưng không quá 15 (mười lãm) ngày.
đổi với tôi pham ít nghiêm trọng va tôi phạm nghiêm trọng, không quá 30
(ba mươi) ngày đổi với tôi pham rất nghiêm trọng và tôi phạm đặc biết
nghiêm trong
Thời han tam giam để chuẩn bị xét xử được tính kể tir ngày bat bị can để tam giam Thời han tam giam trong “Quyét định bất va tạm giam” được hi như sau: “Thời hạn tam giam tính từ ngày bắt dé tam giam cho dén ngày tháng năm ” (ghi ngày, thang, năm kết thúc thời hạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm.