Việc thực hiện quyển yêu cau KTVA của bị hai được quy định chỉ áp dụng đổi với tôi phạm nhất định, theo trình tự, thủ tục chất chế gắn với những hâu quả pháp lý cụ thể nhằm đảm bão sư cô
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THANH HAO
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THANH HAO
KHOI Tố VU AN HÌNH SU THEO YEU CAU CUA BI HAI
VÀ THỰC TIEN THI HANH TAI TÍNH ĐIỆN BIEN
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyén ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự_Mã số :838 0104
Newoi lưướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hai Ninh.
HÀ NỘI - 202L
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của iêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat ky công trình no khác Các số liều trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thanh Hảo.
Trang 41 1
MUC LUC
MopAU
Chương 1: NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐINH CỦA BOLUAT
"TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ KHỞI TỔ VỤ ÁN HÌNH
SƯ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HAI
Những vẫn để lý luân vé khỏi tố vụ án hình sự theo yêu cẩu.
của bị hại
Quy đính của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 về khỏi tổ theo
yên cầu của bi hại
Chương 2: THỰC TIẾN THI HANH PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN
BINH SU THEO YÊU CẦU CỦA BI HAI TẠI TINH ĐIỆN BIEN VÀ MT SỐ GIẢI PHÁP KIEN NGHỊ
Thực tiến thi hảnh pháp luật về khởi tổ vụ án hình sự theo yêu:
cầu bị của hại trên địa ban tinh Điện Biển.
Kiển nghị giải pháp nâng cao hiệu quả khỏi tổ vu án hình sự
theo yêu cầu của bị hại
XÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHAO
Trang
65 70
Trang 6‘Bang số liệu tình hinh giải quyết tin báo, tổ giác tôi phạm.
thuộc trường hợp khỏi tố theo yêu cẩu của bị hai (tir
01/01/2018 đến 31/5/2021)
Tỷ lệ các vụ án khỏi tổ theo yêu cầu của bi hại so với số
vụ án được khỏi tổ từ 01/01/2018 đến 31/5/2021
Số liệu các trường hợp đỉnh chỉ giải quyết vụ án hình sự
do người yêu cầu rút đơn từ ngày 01/01/2018 đến 31/5/2019
Số liệu giải quyết, xét xử các vụ án hình sự được khởi tố
theo yêu cầu của bi hại ở cấp sơ thẩm
Số liêu giải quyết, xét xử các vụ án hình sự được khối tô
theo yêu câu của bi hai ở cắp phúc thẩm
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, để đưa ra các quyết định tổ
tung bảo đảm chính xác, khách quan, đúng quy đính của pháp luật thì vẻ
nguyên tắc đòi hỏi các chủ thể có thẩm quyển tiến hành tô tung có tráchnhiệm phải lãm sảng tô bản chất của vụ an và những vấn để liên quan đến vụ
án Khởi tổ vụ án (KTVA) hình sự với tính chất lê giai đoạn đầu tiên cũa tổ
tụng hình sự có nhiêm vụ zác định có hay không đầu hiệu của tôi phạm để cơquan có thẩm quyên tiến hành tổ tung ra quyết định khối tổ hoặc quyết định
không KTVA hình sự Với ý nghĩa quan trọng này, xu hướng chung cia hấu.
hết các mô hình tổ tụng trên thé giới la giao cho các cơ quan nha nước cóquyền chủ động trong việc KTVA hình sự Tuy nhiến, bên cạnh nhiệm vụ xácđịnh sự thật khách quan của vụ án để bảo vệ quyên, lợi ích chung của Nhanước và xã hội thì việc K:TVA hình sự cũng phải xem xét đến yếu tổ cân bằng
‘hai hòa quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thể bị thiệt hại do tôi phạm gây ra,tranh những tốn thương không cẩn thiết đối với bi hai Chính vì vay, đối vớimột số tôi phạm nhất định pháp luật tổ tụng hình sự trao cho bị hại đượcquyền quyết định có hay không yêu câu KTVA hình sự dé tránh gây thêmnhững tổn thất về tinh thân cho chính họ Việc thực hiện quyển yêu cau
KTVA của bị hai được quy định chỉ áp dụng đổi với tôi phạm nhất định, theo
trình tự, thủ tục chất chế gắn với những hâu quả pháp lý cụ thể nhằm đảm bão
sư công bằng cho cả bị hại và người bị buộc tội, bao đảm nguyên tắc khối tổ, didu tra, truy tô và xét xử vu án đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất
Với tính than lập pháp tôn trong va bao vệ quyển con người, ngay tir
Bộ luật tô tung hình sự (BLTTHS) năm 1988 - BLTTHS đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhân bi hại có quyển yêu cầu KTVA
hình sự Trãi qua các giai đoạn điều chỉnh phù hợp với những thay đổi vẻchính sách hình sự, BLTTHS năm 2003 tiếp tục ghỉ nhân sâu sắc hơn vẻ KTVA
Trang 8hình sự theo yêu cầu của bị hại và cho dén nay chế định này đã được quy định
hoàn thiện trong BLTTHS năm 2015 Có thé nói, quy định của pháp luật tô
tụng bình sự hiện hảnh về KTVA hình sự theo yêu câu của bi hai đã tương đổi hoàn thiên, tao cơ sở pháp lý vững chắc cho bi hai thực thi quyền của minh,
‘bao vệ quyền con người, quyền công dân và nên pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, từ hi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hảnh cho đến nay,
việc thực hiện các quy định của pháp luật vẻ KTVA hình sự theo yên cầu của bị hai trong thực tiễn đã bộc 16 nhiêu bat cập, han chế vẻ: Pham vi các tối phạm.
được khối tổ theo yêu câu của bi hai, về chủ thể KTVA theo yêu cầu của bi hai,'về cách thức thực hiện quyên, hậu qua pháp lý của việc thực hiện quyên khởi tohoặc rút yêu cầu KTVA hình sự Việc nhận thức vả thực hiện chưa thống nhất
các nội dung trên lâm cho pháp luật chưa nghiêm, ảnh hưởng đến quyền va lợi ích hợp pháp của bi hai Mặt khác, các quy định néu trên chưa đáp ứng được yêu cầu cai cach tư pháp hiện nay theo hướng dim bao quyển con người trong tư pháp hình sự, da dạng hóa các bién pháp xử lý vé tôi pham và người pham tôi do
đó cần phải nghiên cứu để lâm rõ hạn chế, đưa ra những giải pháp khắc phục.
Hiển pháp 2013, BLTTHS năm 2015 đã được Quốc hội thông qua và
đi vao đời sống xã hội, có nhiêu nội dung mới can phải triển khai, cụ thể hóa
sâu sắc trong đó nhu câu về bao vệ quyển con người nói chung và trong pháp luật tổ tung hình sự nói riêng đang là nội dung cấp bách Từ khi BLTTHS năm 2015 được thi hành đền nay chưa có công trình nào nghiên cửu một cách
tổng thể về KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hại vả đặc biệt thực tiễn thi
‘hanh ở tinh Điện Biên Việc nghiên cứu những van dé lý luận cũng như thực.tiễn thi hành pháp luật về KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hai từ đó tìm ra
những vẫn để còn tổn tai, xây dựng giãi pháp phù hợp để khắc phục những tôn tại do 1a yêu cầu khách quan và cân thiết.
“Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đê tai “Khởi 16 vụ án hành:
sự theo yêu cầu của bị hại và thực tien thi hành tại tĩnh Điện Biên” làm
Jun văn thạc s luật học của mình.
Trang 92 Tình hình nghiên cứu dé tài
Từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thí hảnh đến nay đã có nhiễu
công trình của các nha nghiên cứu lý luân và thực tiễn về KTVA hình sự theo
của bị hại nhưng ở những góc 46 khác nhau.
Ở cấp độ luận an tiến s luật học có các công trình nghiên cứu sau:
yêu
- Luận án tiền sĩ luật học với dé tài: “Khoi tổ vụ án hình sự theo yêucâu của bi hat trong tổ ting hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đức Thai
bảo vệ tại trường Đại học Luật Thành phé Hé Chi Minh năm 2015 Luận án
đã phân tích khái niệm KTVA hình sự, cơ sở của việc thiết lập quy định
KTVA hình su theo yêu cầu của bị hại, bản chất pháp lý và ý nghĩa của
KTVA theo yêu cầu của bị hại Trên cơ sỡ các phân tích đó, tác giã đánh giá
thực tién áp dụng va đưa ra giải pháp hoàn thiện quy định về KTVA theo yêu
cầu cia bị bại Mặc dia luận án tiếp cân dưới giác độ KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hại trong Luật tổ tụng hình sự Việt Nam từ khi có BLTTHS năm 1988
đến BLTTHS năm 2003 nhưng đây là công trình nghiên cứu thể hiện tổngquất về những vướng mắc của BLTTHS năm 2003 kể cận với thời điểm ban
‘hanh BLTTHS năm 2015 nên có nhiêu gia trị về ly luận, thực tiến để kế thừa
Do đó tac giả vẫn lựa chọn công trình khoa học nay để nghiên cứu, tham khảo
- Luận án tiền sf luật học với dé tai: " Pháp luật về Khối tổ vụ án hìnhsue theo yên cầu của bị hại trong tỗ tung hình sự Việt Nam hién nay” của tac
giả Lim Bình Dương bảo vệ tại Học viên Khoa học Xã hội năm 2017 Luân
‘an đã phân tích, làm sáng tỏ những van để ly luận và thực tiễn về pháp luật vađiểu chỉnh pháp luật vẻ quyền yêu cầu KTVA hình sự theo yêu câu cia bị hạitrong tổ tung hình sự Việt Nam, góp phân bổ sung lý luận để hoàn thiện phápluật và diéu chỉnh pháp luật về quyên của chủ thé bi hại trong tổ tung hình sự
Ở cắp dé luận văn thạc luật học cũng đã có nhiều công trình nghiêncửu về KTVA hình sự theo yêu cau của bi hai, cụ thể
Luận văn “Khối tổ vụ ám hình sự theo yêu cầu của bi hại trong quydinh của Bộ luật tô tung hình sự năm 2015" của tác giả Nguyễn Tiên Long
Trang 10bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018 Luận văn đã lam rổ được quy đính cia BLTTHS năm 2015 vẻ KTVA hình sự theo yêu câu của bị hai,
phan tích các trường hợp chỉ được khởi tô theo yêu câu của bị hại, chủ thể,
nội dung, hình thức yêu câu khỏi tổ, hậu quả pháp lý của yêu cầu, không yêu cầu khởi tổ, chỉ ra thực trang thi hành và giải phap nâng cao hiệu quả vẻ KTVA hình sự theo yêu cầu cia bi hại.
Nghiên cứu về thực tiễn thi hảnh pháp luật về KTVA hình sự theo yêu.câu của bị hại ở địa phương có luận văn thạc sĩ luật học với dé tai “Knot tổ vụ
án hình sự theo yêu câu của bi hại và thực tién thi hành tại tinh Bắc Ken” của
tác giả Hoàng Thi Vân Anh bảo vệ tạ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2019,
Luận văn thạc sĩ luật học với dé tai “Khoi tổ vụ dn hình sự theo yêu cầu của'
bị hại và thực tiễn thi hành tại thành phd Hà Nội" của tác gid Nguyễn Thanh
Tùng bảo vé tại trường Đại học Luật Ha Nội năm 2019 Trên cơ sỡ kế thừa
những vấn để ly luôn của những công trình nghiên cứu trước, các luận vănnảy đã lam sáng td những van dé tdn tai, hạn ché trong thực tiễn áp dung quy
định về KTVA theo yêu câu cia bi hại tại các địa phương làm cơ sở cho việc
xây dựng các giải pháp hoàn thiên pháp luật và tháo gỡ những vướng mắc
‘phat sinh trong thực tiễn thi hành
"Ngoài ra, còn có các cổng trình khoa học la bai báo đăng trên các tap
chí pháp luật như Bài viết “ Vấn đồ khối tổ vụ án hình sự theo yên cầu người bịhai” của tác giả Nguyễn Hải Ninh đăng trên Tạp chí Luật học, số 6/2010; “Knot
18 vụ dn hình sự theo yêu cầu của bị hai” của tác giã Phạm Thai đăng trên Tap
chi Luật học, s (016, Bài viễt "hối tổ vụ án hình sự theo yên cẩu cũa bị hainhững vướng mắc kh thực hiện và kiến nghủ khắc phuc” của tác già Vũ Gia Lâm
đăng trên Tap chí Luật học, số 12/2017, Bai viết "Bản về căn cứ hối tổ vụ án
ôi tổ bị can trong Bộ luật tổ tưng hình sự 2015" của tác giã Lama Thanh Hùngđăng trên Tap chi Nghề Lust, số 4/2016, Bài viết "Bản về chế định hòa giảitrong Luật hinh: sự khi git quyễt vu án khối tổ theo yêu cầu cũa bị hại" của tácgiả Nguyễn Quang Thái đăng trên Tạp chí Pháp luật và thực tiến, số 41/2019 v.v
Trang 11‘hin chung các công trinh nghiên cửu trên đã luận giải sâu sắc khái niêm bi hai, về quyển của bi hại, sắc định quy định KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hại là quy định quan trọng nhằm bao vệ bi hai trước tội phạm với
từ cách là quyển con người trong tư pháp hình sw Các công trình nay đã chỉ
sa rang quyển của bị hai trong tổ tụng hình sự Việt Nam đã được quan tâm va
‘bdo vệ, bi hai có quyên chủ đông khi yêu câu thực hiện thủ tục tổ tụng hình sự
với vụ án mã bị thiệt hại để tự bao vệ minh Tuy nhiên ít công trình nghiêncứu đánh giá thực tiễn việc thực hiện quyển của bi hai khi yêu câu KTVAhình sự theo quy định của BLTTHS năm 2015 được thực hiện cụ thé như thé
ảo, có được bao dm thực tế hay không mà thường gói gon trong nghiên cửu
quy định của pháp luật Việc nghiên cứu thực tiễn KTVA hình sự theo yêu.cẩu của bị hại ở địa phương cụ thể là điều can thiết và nếu có thé can được
nghiên cửu, đánh giá đẳng bô ở từng dia phương với những đặc thủ riêng biệt
nhằm tao nên một cải nhin tổng th `, bao quát trên phạm vi cả nước,
Với tình hình nghiên cứu và những vẫn để còn tén tại nêu trên, luận văn sé tiếp tục kế thửa những vẫn để lý luận của các công trình nghiên cứu
trước, phân tích đánh giá tinh hình thực tiễn thi hánh pháp luật vẻ KTVA hình
sự theo yêu cầu của bị hại tại tinh Điện Biên để lam sáng ta những bat cập,
han chế và tim ra nguyên nhân, giải phap phủ hop nhằm hoản thiền hơn nữa quy định về KTVA hình sự theo yêu câu của bị hại cũng như nâng cao hiệu
quả thực hiện nội dung nay trong thực tiến
3 Mụt đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Muc đích nghiên cin
Mục đích nghiên cứu của luôn văn là làm sáng tỏ những van để lý luận.
và pháp luật về KTVA hình sự theo yêu câu của bi hai trong tổ tung hình sự:
Đánh giá thực tiễn thi tai địa bản tỉnh Điện Biên để phát hiện những van décòn tổn tại, vướng mắc trong công tác KTVA hình sự theo yêu cầu của bị haicũng như nguyên nhân của những tôn tai, hạn chế từ đó dé xuất những gidi
Trang 12pháp gúp phin nâng cao hiệu quả KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hai nói iêng và công tác đâu tranh phòng chồng tôi phạm ni chung.
3.2 Nhiệm vụ nghiên của:
đạt được mục đích nêu trên, luân văn xác đỉnh những nhiệm vụ.
nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phân tích, lâm sáng td những vấn để lý luận về KTVA hình sự theoyên cầu của bi hại như khải niêm, đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định KTVA
"hình sự theo yêu cầu của bi hại trong tổ tung hình sự.
- Phan tích, lêm r6 quy định của pháp luật tổ tụng hình sự hiện hảnh
vẻ: Chi thể có quyển yêu cầu khởi tố, Các tôi pham được khởi tổ theo yêucầu của bi hai;Nội dung và hình thức yêu cẩu khởi tổ, Hậu quả pháp lý củaviệc yêu cầu, không yêu câu va rút yêu cẩu KTVA hình sự, Trách nhiệm củaCQTHHT trong giải quyết yêu cầu KTVA cia bị hại
- Phân tích, danh gia thực tiễn thi hành pháp luật về KTVA hình sự
theo yêu cầu của bi hai tai tỉnh Điền Biển, chỉ ra nguyên nhân của những
vướng mắc, bat cập
- Xây dựng các giải pháp hoàn thiên pháp luật và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hại từ
thực tiễn tại tỉnh Điện Biền
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đỗi tượng nghiên cứn:
Đối tương nghiên cửu của luận văn là những van để lý luận chung về
KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hai trong tổ tụng hình sự Việt Nam, quy định của pháp luật hiện hảnh về KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hai và
thực tiễn thi hành trên địa ban tinh Điện Biển,
42 Phạm vỉ nghiên cứ
- Về mặt nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu những vẫn để lý
luận, thực tiễn pháp luật về KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hai trong tổ tụng.tình sự Việt Nam, có sự phân tích, đánh giá sự phát triển qua timg giai đoạn
Trang 13- Về không gian và thời gian: Pham vi nghiên cứu của luôn văn là các quy định của pháp luật va thực hiện pháp luật về KTVA hình sự theo yêu cầu
của bị hai kể từ thời điểm BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hảnh đến nay,
Việc nghiên cứu thực tiễn trên địa ban tỉnh Điện Biên.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ ngiĩa duy vật biện chứng va chủ ngiĩa duy vat lich sử Các phương pháp nghiền cứu cu thể gồm
phan tích, tổng hợp, thông kê, luật học so sánh, nghiên cứu trường hợp điểnhình để lâm sáng t6 các van để nghiên cứu trong phạm vi luôn văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực
Luận văn làm sảng tỏ những van để lý luận và pháp luật về KTVA
hình sự theo yêu cầu của bi hai theo quy định của BLTTHS năm 2015 Kétquả nghiên cứu luôn văn sẽ gop phẩn bỗ sung lý luận và hoàn thiện nối dung
cơ bản về KTVA hình sự theo yêu câu của bi hai trong tổ tung hình sự, đánh giá su phù hợp của quy định vẻ KTVA hình sự theo yêu cu của bi hai với
của đề tài
thực tiễn và trước yêu cau của công cuộc cải cách tư pháp
'Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật vé
KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hai tại một dia phương dc thù cụ thé la tinh Điện Biên Từ đó phan ánh rõ nét sự phù hợp va tỉnh khả thi các quy định về KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hại được ghi nhân trong BLTTHS năm 2015.
1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kế luôn và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của luân văn được kết cầu thánh 02 chương như sau.
Cương 1: Những van đề lý luận và quy đính của Bộ luật tổ tung hình
sự năm 2015 vé khởi tổ vụ an hình sự theo yêu câu của bị hai
Cñương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật về khởi tổ vụ án hình sự theoyên cầu của bi hại tạ tỉnh Điền Biên va một số giải pháp kiến ngh
Trang 14Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
VE KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CAU CỦA BỊ HẠI
1.1 Những vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu.của bị hại
LLL Eh:
* Khái niệm KTVA hình sue
án lành sự theo yêu cầu của bị hai
Pháp luật tổ tung hình sự của bat kỳ quốc gia va hệ thống pháp lý nâo
trên thé giới cũng đều nhằm hướng tới muc đích là tìm ra sự thật khách quan
của vụ án và đồng thời bao vệ quyền con người thông qua biên pháp tran áp
‘ip thời, xử lý công minh theo đúng pháp luật đổi với moi hảnh vi pham tôi
xâm hai tới các quyền của công dân, dim bảo tất cả moi tôi phạm đêu bi pháthiện và xử lý, Để dat được mục đích này, pháp luật tổ tung bình sự phải đảm
ảo quy định chất chế các tình tự, thủ tục trong quá trình giãi quyết vụ án củacác cơ quan tiền hành tổ tung (CQTHTT), người tiễn hảnh tổ tụng nhằm bảo
về quyển con người, tránh sự lợi dụng của những người tiền hành tổ tụng, CQTHTT khi thực hiện nhiệm vu, quyền hạn của mình.
Luật tổ tụng hình sự Việt Nam chia quả trình tổ tụng thành các giai
đoạn: KTVA hình sự, điều tra vụ án hình sự, truy tô, xét xử sơ thấm (XXST)
vụ án hình sự, xét xử phúc thẩm (JCXPT) vụ án hình sự, thi hanh an hình sự
và giai đoạn đặc biết (la giai đoạn sét lại bản á quyết định của tòa án đã có
hiệu lực pháp luật)! Để đưa ra bản án kết luận một người có tôi hay không có
tôi, các CQTHTT và những người tiên hành tổ tụng phải thực hiện quá tinh giải quyết vu án hình sự vô cùng phức tạp, trải qua tuén tu từng giai đoạn:
Khởi tô, điều tra, truy tổ và xét xử Mỗi giai đoạn nay tuy độc lập nhưng vẫn
1 Bường Đụ học Lak BšNột C019), Giáo nh rệt ng hồn sự te, os Căng anand tr TT
Trang 15có mi quan hệ khăng khít tạo thành hoạt động thống nhất, giai đoạn trước làtiên để của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước và cùng.
hướng dén mục đích là tìm ra sự thất khách quan của vụ án
Với vi trí là giai đoạn đâu tiên của tổ tung hình sự, KTVA hình sự được được tiễn han khi zac định hành vi có dẫu hiệu của tội phạm va theo trình tự mã BLTTHS quy định KTVA hình sự là cơ sỡ pháp lý để tiến han
các hoạt động tiếp theo Sau khí có quyết định KTVA hình sự, cơ quan cóthấm quyển được áp dung các biện pháp diéu tra can thiết theo quy định củapháp luật để sác định tội phạm va sc lý người phạm tối
Trong khoa học tổ tụng hình sự Việt Nam, việc đưa ra khái niệm
“Khối tổ vụ én hình sự" đã được lý giải qua những góc đô tiép cân khác nhau.
Cu thể như sau:
Theo Từ điển Luật học: “Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn độclập, mỡ đầu các hoạt động điều tra Trong giai doan này, cơ quan có thẩmquyén khỏi tổ tiễn hành các hoạt động để xác định đẫm hiệu của tôi phan”.Quan điểm này đã khẳng định được vị trí khỏi đầu trong hoạt động tổ tungcủa giai đoạn KTVA hình sự, tuy nhiên chưa lâm rổ được bản chất, mục dichcủa việc KTVA hình sự là nhằm 4c định có/không có dấu hiệu tôi phạm từ
đó dẫn chiêu đến hệ quả pháp lý lả ra quyết đính khối tố hoặc quyết địnhkhông KTVA hình sự Do đó khái niệm KTVA hình sự theo quan điểm nay
mới chỉ dimg lại ở mức đô mô tà đơn thuần mà chưa phan ánh một cách đây
đủ và rổ rằng về bản chất pháp lý của KTVA hình su,
Theo Giáo trình Luật tố tung hình sự Viết Nam của Trường Đại học
Luật Hà Nội: “Khối tổ vụ án hình sự là giai đoạn mở đâu của tổ tụng hình sựtrong dé cơ quan có thẩm quyển xác định sự việc có hay Rhông có dấu hiệutội pham đỗ quyết định knot tổ hoặc quyết định không Rhỡi tổ vụ án hình se
` Viên Khea học hip - Bộ Tư pháp 2006), T din Litt hoc ib Nephi BH:
3 Trờng Deihoc Lut Hi NGL 010), Go inh Lut od ng Pau Pte, Công min in 371
Trang 16Theo quan điểm nay, khái niệm KTVA hình sự đã được phan anh day đũ va
rõ rang hơn, thể hiện rổ nhiệm vụ xác định có hay không có dau hiệu tội phạm
để khối tố hoặc không KTVA, bão dim không một tội phạm nao không bi
phat hiện, không một người vô tôi nao bi truy cứu trách nhiệm hình sự oan
Tiếp cân đa chiều từ vi trí, nhiệm vụ va cơ sở pháp lý để thực hiệnhoạt động KTVA hình sự nhằm xây dựng khái niệm KTVA hình sự, có thể kéđến một số quan điểm của các tác giả như:
Theo tác giả Lưu Thanh Hùng “Kadi tổ vụ dn hình sự là giai doa mổđầm của tổ tụng hình sự trong đô các ciuủ thé có thẩm quyền theo quy đinhcủa Bộ luật tố tung hình sw kiểm tra thông tin tài liệu tìm được, xác đinh cóhay không có đấm hiệu tội pham để ra quyết định khối tô hoặc quyết đinhkhông khởi tổ vụ ám"®
Theo tác giả Lê Cam “Knot tố vụ án hình sự là giai đoạn tổ tng hình
se đấu tiên mà trong đô cơ quan tee pháp hình sự có thẫm quyển căn cứ vào
các quy định cũa pháp luật tố mg hình sự tién hành việc xác định có heykhông các dẫu hiệu của tội pham trong hành vi ngụy hiễm cho xã lôi đượcthực hiện đồng thời ban hành quyết đình về việc khởi tố (không khỏi tố) vụ ánhinh sự liên quan dén hành vĩ đó"
Nhìn chung, các quan điểm trên đều thống nhất xác định nội hamKTVA hình sự là giai đoạn mỡ đâu của tố tung hình sự, trong giai đoạn nay,
cơ quan có thẩm quyên tiền hanh tổ tụng xác định sự việc xây ra có dầu hiệu
của tội phạm hay không, trên cơ sở những căn cử và trình tự, thủ tục của BLTTHS, cơ quan có thẩm quyển ban hành quyết định KTVA hình sự hoặc quyết định không KTVA hình sự.
Từ nội hàm khái niệm KTVA hình sựnà
điểm cơ bản của KTVA hình sự như sau:
có thé zac định những đặc
‘Toma anh Bing G016), Sàn căn dữ ĐI sat Ji tổ cơn tưng BỘ hit ng Hòa nấm
2015, Tap chi Ta, số 4D016 ;
Trang 17Thứ nhất, KTVA hình sự là giai đoạn đâu tiên của tổ tung hình sự
Thời điểm bat dau giai đoạn khởi tổ hình sự xác định từ khi cơ quan có thẩm.quyển giãi quyết tin báo tôi phạm tiếp nhên thông tin v sự việc có dầu hiệutôi phạm theo thủ tục luật định để xem xét, giải quyết Nếu có đủ căn cử icđịnh có dau hiệu tội phạm theo quy định để khởi tổ thi CQTHTT có thẩm.quyên sẽ ban hanh văn ban tổ tung để KTVA, trường hợp không đủ căn cứ xácđịnh dấu hiệu tôi pham thi ban hành văn bản tô tung vé việc không KTVAKết quả của giai đoạn KTVA hình sự sẽ là cơ sở pháp lý để xem xét, quyết
định tiến hành các giai đoạn tiền tổ tụng tiếp theo nhằm giãi quyết vụ án
Thứ hai, trung giải đoạn KTVA hình sự CQTHTT có thẩm quyển sẽ
thực hiến việc xác định đâu hiệu tội phạm để KTVA Việc khối tổ chỉ được thực hiện khi CQTHTT xác đính có sự việc xảy ra va sự việc đó có dấu hiệu phạm tôi CQTHTT sắc định dẫu hiệu phạm tội dựa trên những căn cứ như.
Tổ giác của cả nhân, tin bảo của cơ quan, tổ chức, cá nhân, tin bao trên những
phương tiên thông tin đại chúng, kiến nghị khỏi tô cũa cơ quan nha nước hoặc
cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng trực tiếp phát hiện dâu hiệu tội phạmhoặc người phạm tội tự thủ, Theo đó, khi phát hiện có dâu hiệu tôi phạm thi
cơ quan diéu tra, viện kiểm sát, toa án va một số cơ quan có thẩm quyền trongphạm vi nhiệm vụ, quyển hạn cia minh có trách nhiémKTVA va áp dụng cácbiện pháp được BLTTHS quy định để xc đính tội phạm va xử lý người phạm
tôi, không được KTVA ngoài những căn cứ va trình tự do pháp luật quy định
Khi xác định dau hiệu tội phạm chỉ cần xác định có sự việc phạm tôi xây ra
mà chưa cân sắc định ai là người thực hiện hảnh vi phạm tội Sau khí đã
KTVA, cơ quan có thẩm quyên điều tra sẽ tiền hanh các hoạt đông điều tra dé
ác định người thực hiện tội phạm.
Thứ ba, hau qua pháp lý của giai đoạn khỏi tố hình sự là văn bản tổ
tụng được thể hiện bằng Quyết định KTVA hình sự hoặc Quyết định không
6 Đầu 145 Bộ Luậtổ ng hàn rnin 2015
Trang 18KTVA hình sự Quyết định KTVA hình sự là văn ban pháp lý xác định có dầu hiệu phạm tội làm cơ sở để tiền hảnh các hoạt đông diéu tra Sau khi ra quyết định KTVA, hàng loạt các biện pháp tổ tung bao gồm cả các biên pháp cưỡng chế đổi với người thực hiện tội phạm) sẽ được áp dụng nên quyết định KTVA phải ghi rổ căn cứ pháp lý, viên dẫn các văn bản, tải liệu cho căn cứ nay va ghỉ
16 tôi danh, điều khoản áp dụng theo quy định của Bộ luật hình sư (BLHS) lâm cơ sở cho các hoạt đông tổ tung tiếp theo Trong trường hop không có sự việc phạm tô thi việc KTVA hình sự không còn ý nghĩa nữa, do đó CQTHTT
có thẩm quyền cân kip thời quyết định không KTVA để chấm đứt việc xácđịnh dấu hiệu tôi phạm bằng văn bản cụ thé và cũng phải đảm bảo căn cử,viên dẫn pháp lý về việc không KTVA theo đúng quy định của BLTTHS
Nhu vậy, KTVA hình sự là giai đoan ma các CQTHTT có thẩm quyển.trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn luật định thực hiện việc xác định có haykhông dầu hiệu tội pham để quyết định khởi t hoặc không KTVA hình sự.Trên cơ sỡ phân tích nội hàm khải niêm, phân tích các đặc điểm pháp lý và tửphương điện nghiên cửu về quyền yêu cau KTVA hình sự của bị hại, tác giathống nhất với quan điểm nêu trong Giáo trình Luật td tung hình sự Việt Nam
của Trường Đại học Luật Ha Nội vé khái niệm KTVA hình sự
Giai đoạn KTVA hình sự có ý nghĩa vô cùng quan trong cả về mat lý
luận cũng như thực tiễn Đây là giai đoạn xác lập cơ sở pháp lý để các
CQTHTT tiên bênh các hoạt động điều tra nhằm phát hiện chính xác, nhanh
chúng va xử lý nghiêm minh tôi phạm cũng như người phạm tôi, thể hiện thái
độ kiên quyết của nha nước trong công tac dau tranh, phòng chồng vả kiểmsoát, xử lý tôi phạm KTVA 1a cơ sở để tiến hành các giai đoạn tô tung tiếp
theo va đồng thời cũng là cơ sỡ dé bao vệ công dân, bao vé quyén con người,
quyền của các cơ quan, tô chức trong tổ tung hình sự
* Khải niệm bị hai
Bị hai là một trong những người tham gia tổ tung theo quy định của BLTTHS Giống như người bi tam giữ, bi can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bi
Trang 19đơn dân sự va người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan trong vu án hình sự, bi
‘hai cũng được quy định những quyền vả nghữa vụ cụ thể khi tham gia tổ tụng.hình sự So với những người tham gia tố tụng khác, bi hai là đổi tượng mã
quyền va lợi ích hợp pháp của họ bi tôi phạm xâm phạm trực tiếp va năng né
nhất, phải chịu thiết thoi nhiều nhất Điều này đòi hỏi khi có sự việc phạm tôixây ra thi bị hai la đổi tượng đầu tiên cin phải được bão vệ kíp thời, thêm chỉ
ngay khi ho bi de doa gây ra thiệt hại Pháp luật tổ tung hình sự phải đảm bão quy định chất chế về việc xác định từ cách tham gia tổ tụng của bị hại, việc thực hiện quyển và nghĩa vụ của bi hai khi tham gia tổ tụng, Việc tham gia tổ
tụng của bi hại không chỉ nhằm bao vệ, khôi phục những quyền và lợi ích hop
pháp của họ đã bị hảnh vi phạm tội sâm phạm ma con góp phẩn quan trong vvao việc sắc định đúng sự thật khách quan của vụ ăn
Việc ghi nhận về khái niệm bị hai trong tổ tụng hình sự trong những
giai đoạn khác nhau có sự khác biệt, Trước đây, BLTTHS năm 1988 va BLTTHS năm 2003 đều sử dụng thuật ngữ “người bị hai” và đưa ra định nghĩa về người bị hai là “nngudt bi thiệt hat về thé e
Tôi phạm gập ra” Từ đô đã dẫn đến tồn tai hai nhóm quan điểm của các nhanghiên cứu luật học về khái niêm người bị hại
~ Miớm quan điểm thứ nhất: Người bi hai theo pháp luật t6 tung hình.
sự Việt Nam phải lả cá nhân, một con người cụ thể Theo Từ điển Luật hoc,
“Người bi hại là người bị thiệt hai về thể chất, vê tinh thần hoặc về tài sản doTôi pham gây ra Người bị hat chỉ có thé là thể nhân bị người pham tôi làmthiệt hại về thé chất, về tinh thần hoặc về tài sản chứ không thé là pháp
nihân"Š Tác giả Nguyễn Đức Thái cũng đồng ý với cách giải thích nay và chotảng "Người bi hat là cá nhiên bị hành vi pham tôi trực tiếp tác động gậy ra
các thiệt hại cụ thé và xác đmh được về thé chất, tinh than, tài sản, các quyền
Đền 39 Bột tổ ng hàn artôm 1988 vi hot 1 Đầu 51 Bộ Tottổ ng kè sựuễm 2003,
3: Trusng Đạt học Tut Hi Nội 1099), Tr đi Gua dict ngữ hợt hoc, No Công nhản dn, 198,
Trang 20và lợi ích hợp pháp được pháp luật quy định Quan điểm nay xuất phat từquy định của các BLTTHS trước đây va cách hiểu truyền thông về người bịhai đều xác định người bị hại chỉ là cá nhân Về mặt pháp lý thì quan điểm
nay là hoàn toan phù hợp với quy định của các BLTTHS năm 1988, năm.
2003 Theo đó, người bị hại chỉ có thể là cá nhân - 1a con người cụ thể vì
người bi hai là người bi thiệt hại Tuy nhiên thực tiễn cho thấy qua trình giải
quyết các vu ân hình sự xuất hiện những cơ quan, tổ chức cũng bi thiết hai vé
tải sin hoặc uy tin do hành vi pham tôi gây ra và thường được CQTHTT xac
định là nguyên đơn dân sự Như vay nếu cơ quan, tổ chức bị thiệt hai do hành
vi pham tội gây ra nhưng không được coi là bi hại thi sẽ không đảm bao sự công bang cho các cơ quan, ti chức này bỡi thực tế quyền va nghĩa vụ của bi
L nghĩa vụ cia nguyên đơn hai hoàn toàn khác biết va rong hơn so với quy:
dân su.
- Nhóm quan quan điểm thứ hai: Đôi lập với nhóm quan điểm thứ
nhất, một số nhà nghiên cứu luật học lại cho rằng người bị hai không chi là cá
nhân ma còn có thể là pháp nhân, tổ chức Theo tác giả Lê Tiến Châu “Ngưới
bị hai à cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hai về thé chất, tinh thần, tài sản
do tội phạm gập ra” Tac giã Lê Thị Thúy Nga tuy không đưa ra định nghĩa
cu thể nhưng cũng thống nhất với quan điểm cho rằng người bi hại bao gồm
cả cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tôi phạm gây ra! Quan điểm nay xuất phát
từ nhận đính mắc dù về mắt hình thức BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm.
2003 không quy định *Người bi hat là người bi thiệt hat ” nhưng có thểhiểu theo khía cạnh từ “ngudt” theo nghĩa rộng bao gồm cá nhân, tổ chức
trương ứng như đối với trường hợp “người có quyển lợi và nghĩa vụ liên
quan” Nêu hiểu khái niệm về người bị hại theo quan điểm nay sẽ bảo dam
3 Nggễn Đặc Tas G019, Khổ vụ n lò sự đeo lu cật cña ng hi rong tổ nay ae Ti
‘Dem, Loin íntôn sĩ Tuậthọc, Trưởng Đạt học Lot Thhgphả Hé Ch Mit 33
10.12 Tên Chân G007), ng ht mong dng hat, ap chỉ Khoa hoc áp ý số 1/2007 28 11,TẾ Bh Day Nex C1), Bất số vấn a tổ người et omy phế tt tang lò su Fie Nam, Tp
ug Trận số 3, 13
Trang 21‘hon sự công bằng giữa các chủ thé là cá nhân với các chủ thé lả cơ quan, tổ
chức khi cùng bị thiệt hai do hành vi pham tội gây ra Tuy nhiên cách lý giãi này chưa thực sư phù hợp nếu không được ghi nhân dy đủ trong quy định của BLTTHS hoặc được hướng dấn béi văn bản pháp luật của cơ quan có
đại, phù hop định hướng cãi cách từ pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật tô tụng hình sự với nôi dung vẻ bao đảm quyển và lợi ich hợp pháp của người tham gia tổ tung, trong đó bao gồm cả bị hại.
Trừ thực tiễn và nội dung ghi nhân về bi hai với từ cách là người tham gia
tổ tung hình sự hiện nay, có chỉ ra những đặc điểm pháp lý của bị hại như sau:
‘That nhất, chủ thé bi hai bao gém cả cá nhân, cơ quan, tổ chức “BYhha” là cả nhân phi 1a cả nhân dang sông có năng lực trách nhiệm hình sự để
tham gia vào các hoạt động tổ tụng Nêu bi hai 1a người chưa thảnh niên,
người có nhược điểm về thé chất hoặc tâm thần thi cha, mẹ, người giảm
hộ của họ tham gia tổ tung với tư cách là người đại diện hợp pháp của bị hại
Trong trường hợp bi hại chết thi cha, me, vợ, chồng, con của bi hai tham gia
tổ tụng với tư cách là đại điện hợp pháp của bị hai và có những quyển của bị
12 Le Bi Dương C017), Php hi về hốt od vu nH eo yêu cẩu Bị hi pong 1d an lò ac
‘iden fon ney, on a in sĩ bột học, Hoc rên hot học số hộy
Trang 22‘hai Đối với cơ quan, tổ chức là bị hại phải lả tổ chức được thành lập vả hoạt
đông hợp pháp theo quy định của pháp luật va dang tôn tai thực tế Đại điên
theo pháp luật của cơ quan, tổ chức tham gia với tu cách la đại diện hợp phápcủa bị hại Trường hợp người đại điên theo pháp luật của cơ quan, tổ chứckhông thể tham gia tổ tung được thì cơ quan, tổ chức phải cử người khác lâm.đại diên hợp pháp của bi hai và có những quyển của bị bại Va việc thay đổingười đại điện của cơ quan, tổ chức phải được thông báo ngay cho cơ quan cóthấm quyền tiền hành tổ tụng
Thứ hat, thiệt bai do tôi phạm gây ra được phân chia bao gồm thiệt
tại về thể chat, tinh thân, tải sẵn đối với cá nhânvà thiệt hại vé tai sản, uy tin
đôi với cơ quan, tổ chức Thiết hại ma bị hại phải chịu phải là thiệt hai thực tế song cần lưu ¥ hậu quả của sự thiệt hại không phải là diéu kiện bắt buộc trong
tat cả các trường hợp Thiét hại của bị hại bao gồm cả thiệt hại về thể chat,
tinh than, tài sản đối với cá nhân hoặc thiệt hại vé tải sin, uy tín đối với cơ
quan, tổ chứcdo tội phạm đe dọa gây ra
Thứ ba thiệt hai của bị hại phải là đổi tượng tác đông của tôi phạm, tức là phải có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội với hau quả gây ra cho bi hại Đặc điểm nảy có ý nghĩa quan trong dé phan biệt giữa bi hai va nguyên don dân sự hay các đương sự khác trong vu án hình sự Bối trong thực
tiễn giải quyết, xét xử các vụ án hình sự việc xác định tư cách tổ tụng của bịhai thường bị nhằm lấn với nguyên đơn dân sự hoặc các đương sự khác lâm
ảnh hưởng không nhỏ đến quyển và lợi ich hop pháp của họ cũng như việc giải quyết vụ án
Thứ te công dan, cơ quan, t6 chức bị thiệt hai chỉ được tham gia tổ
tụng với tư cách la bi hại khí va chỉ khi được CQTHTT công nhận Xét vẻ
mặt hình thức, ca nhân, tổ chức bị thiệt hại về thé chất, tinh than, tài sẵn, uy
tín do tôi phạm gây ra chỉ trở thành người bị hai trong tổ tung hình sự khi họ
được co quan có thẩm quyển công nhận là bi hại thông qua hành vi triệu tập
Trang 23họ đến khai báo với tư cách bị hại Trong trường hợp hanh vi phạm tội không
bi phát hiện và xử lý hoặc trưởng hợp không sác định được cá nhân, tổ chức
bi thiệt hại mặc đủ trên thực tế có cá nhân, tổ chức bị thiệt hai vẻ thể chất, tỉnhthân, tai sn do hành vi phạm tội gây ra thi cá nhân, tổ chức đó cũng không
trở thành người bi hai trong vụ án hình su.
Tir những phân tích nêu trên, có thể hiểu BY hat iàcá nhân trực tiếp bitiệt hại về thé chất, tinh thầm tài sản hoặc ià cơ quan, 16 chức bị thiệt hại vềtài sẵn nụ ti do tôi phạm gây ra hoặc de doa gập ra; được cơ quan tiễn hành
16 tung công nhận và triệu tập tham gia tô tung
Tương tư như những người tham gia tổ tụng khác, quyền và lợi ich
hop pháp của bi hai được pháp luật tô tung hình sự ghi nhận, bảo về va đảm bảo thực hiện Đây lả nguyên t
người, quyển công dan được quy định từ Hiền pháp năm 2013 cho đến BLHS
năm 2015, BLTTHS năm 2015 cũng như các văn ban pháp luật khác Song
‘bén canh những quyển lợi va nghĩa vu được BLTTHS ghỉ nhận, bi hai còn cóquyển yêu cầu KTVA - quyển thực hiện trên phương điện tư bao vệ của bi
tư tưởng xuyên suốt về bảo đảm quyền con
hai, một quyển đặc thủ mã tắt cả những người tham gia tô tung khác không
được ghỉ nhận.
* Khái niệm KTVA hình sự theo yêu cau của bt hat
Bên cạnh nguyên tắc chung về xử lý tôi phạm, pháp luật tổ tung hình.
sự Việt Nam vẫn ghi nhận trường hợp ngoại lệ về KTVA hình sự, theo đó ghỉnhận “tư tổ" như một hình thức bé sung cho mô hình “công tổ” trong tô tụng
hình sự: Quy định KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hai chỉ được đất ra trong một số trường hop riêng biết, đỏ la các trường hop hành vi phạm tôi
“âm hại đến tính mang, sức khöe, danh du, nhân phẩm của bị hai ma tinh chấtnguy hiểm cho sã hội ở mức độ ít nghiêm trọng Việc KTVA hình sự trong
trường hợp này phải được thực hiện theo trình tư, thủ tục chặt chế the quy định của BLTTHS.
Trang 24Vé ban chất, KTVA hình sự theo yêu cau của bi hai vẫn là KTVA,
mang đây di những đặc điểm cơ ban của KTVA hình sự là giai đoạn đầu tiêncủa tổ tụng hình sự, do cơ quan có thẩm quyên thực hiện việc xác định có haykhông du hiệu phạm tôi đổi với sự việc xây ra và kết quả cũng được thể hiện
bằng Quyết định KTVA hình sự hoặc quyết định không KTVA hình sự Sự đặc tiệt của quy định về KETVA hình sự theo yêu câu của bi hai sơ với KTVA
thông thường thể hiện qua các nội dung sau:
Thức nhất, KTVA hình sự theo yêu cầu cia bi hai là quyền đấc thù của
‘bi hại, không có người tham gia tổ tụng nao khác được pháp luật to tụng hình
sự cho phép có quyền yêu cầu khởi tổ vu án như bị hại Với tu cách 1a chủ thể
bị thiết hại trực tiếp do tôi pham gây ra, bị hại có quyển được thực hiện các
tiện pháp hợp pháp để yêu cầu Nha nước lap thời ngăn chặn, xử lý hảnh vi
pham téi vả tôi pham đã gây thiết hai cho minh Nói cách khác, day là quyền.
‘bude tội nhân danh cá nhân của bị hại ma pháp luật không thé phủ nhân Bêncanh các chủ thé có chức năng buộc tôi như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sátthì bí hại và đại diện hợp pháp của họ có thể thực hiến quyển buộc tôi của
rình bằng những quyển tổ tung, song đó là quyên tổ tung chỉ đừng lại ở mức
đô cho phép bị hai đưa ra yêu cẩu về việc xử lý hành vi pham tôi và người phạm tối
‘That hai, việc KTVA theo yêu câu của bi hai bị giới han trong phạm vi
tôi phạm cụ thể - đó lả những trường hợp phạm tội xâm pham đến thé chất,tinh than, tải sẵn, uy tin cia bi hại nhưng có mức độ nguy hiểm cho sã hội
không cao Theo đó pháp luật t6 tụng hình sự Việt Nam quy định một số
trường hợp chỉ được KTVA khi có yêu câu của bi hại hoặc đại diện hợp pháp
của bị hại Trong những vụ án nay việc xử lý tội phạm trước hết ảnh hưởng
tới quyển và lợi ich hợp pháp của bị hai va việc giãi quyết vụ án có thé demlại bat lợi về thời gian, kinh tế, danh du, uy tin của bi hại va đồng thời sự ảnh
hưởng của tội phạm tới Nhà nước va xã hội ở mức độ han chế (chủ yếu là các
Trang 25tôi phạm thuộc trường hop it nghiêm trọng) Vi vay việc dãnh quyển chủ
đông cho bị hại phát động và chấm dứt tiến trình giải quyết vụ án sẽ bao vệtốt hơn quyển lợi của bị hai mA không ảnh hưởng đảng kể trách nhiệm của
Nha nước trong việc xử lý tôi pham Việc quy định các trường hợp KTVA theo yêu câu của bi hai lã sự ghi nhận rổ nét vai trò buộc tội của bị hai trong
tổ tụng hình sự Việt Nam, phủ hợp với nhủ cầu tu bão vệ quyén, lợi ích hop
pháp của bị hai và nguyên tắc của pháp luật tổ tung hình sự
Thứ ba, KTVA hình sự theo yêu câu của bi hại phụ thuộc vào ÿ chỉ của bị hai, là điều kiện bất buộc phải có trước khi KTVA hình sự Bi hại có
quyền cân nhắc, quyết đính đưa ra yêu câu khối tổ đổi với sư việc có dâu hiệu
tôi phạm gây thiệt hai cho bản thân mình CQTHTT chỉ được K:TVA hình sự
trong trường hop nay khí có yêu câu của bị hại (hoặc đại điện hợp pháp của bịhại trong một số trường hợp luật định) Sau khi đã đưa ra yêu câu khỏi tố vàCQTHTT đã tiến hảnh thực hiện các hoạt động để khởi tố hoặc điều tra, xácđịnh sự thật vụ án bị hại vẫn có quyển rút lại yêu cầu khởi tổ, khi đó các
CQTHTT, người tiến hành tổ tụng phải dừng tất cã các hoạt đông giải quyết
vụ án Việc rút yêu câu khởi tô của bi hai được cho phép thực hiện trong suốt quá trình giải quyết vu án cho đến khi đưa ra sét xử: Bị hai có quyền tư minh lựa chon biên pháp để xử lý đối với tối pham gây thiệt hai cho minh Tuy
nhiên, pháp luật cũng giới han viếc thể hiên ý chỉ cả nhân của bi hại trong
việc tự giải quyết các sự việc gây ra thiệt hại cho mình ở mức nhất định ma xã
hội và công đẳng có thể chấp nhân được Néu những thiết hại đã gây ra cho bị
hai là nghiêm trong thi Nhà nước phải can thiệp vả trường hop này việc KTVA không còn phụ thuộc vào y chí của bị hai Trong trường hợp có căn cit
để xác định người đã yêu câu khởi tổ rút yêu cầu Khởi tổ trải với ý muốn của
họ do bi ép buộc, cưỡng bức thi mặc dù người đã yêu cầu KTVA rút yêu câu
khởi tô thi cơ quan diéu tra, viện kiểm sát vẫn tiếp tục tién hành tổ tụng với
vuán
Trang 26Nou vậy, Khởi tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại là trường hopđặc biệt của khới tỗ vụ ám hình sạc phát sinh kit cĩ yên cẩu cđa bị haihộcdai điện hợp pháp của bị hai là người đưới 18 tuổi người cĩ nhược điểm vềthé chất, tinh thần hoặc đã chết và chỉ được thực hiện đối với trường hopphạm tội xâm phạm đến thé chất tinh thân, tài sẵn, uy tín của bi hại nhưng cĩ
mức độ nguy hiểm cho xã hội Rhơng cao Việc KTVA hình sự hoặc châm dứt KTVA hình sự hồn tồn phụ thuộc vào ý chi của bi hại hoặc đại điện hop pháp cia ho.
112 ¥nghia của việc quy định khỏi
Bị lại
nu án hình su theo yêu cầu của'
Quyết định KTVA hình sự lá hành vi pháp lý quan trọng xác định cĩ
sur việc phạm tội lam cơ sé để tiền hành các hoạt động điều tra, kéo theo hangloạt hoạt động tơ tụng để xử lý trách nhiệm hình sự đối với tội phạm Quyđịnh
KTVA hình sự theo yêu cầu của bi hai nhằm tạo điều kiến cho bị hai được
cân nhắc, tính tốn việc KTVA cĩ gây ra bất lợi cho họ hay khơng song van
phải bao đầm moi hanh vi phạm tội đều phải được xử lý kip thời, việc khỏi tơ, điểu tra, truy tổ, xét xử va thi hành án phải đúng người, đúng tơi, đúng pháp
luật để khơng xảy ra tinh trang oan sai hoặc bé lọt tội phạm Ý nghĩa rơng lớn
của quy định vẻ KTVA hình sự theo yêu cầu của bị hại được thể hiện trên những phương diện sau đây:
Thứ nhất, đối với bị hai
Khối tơ vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hai la phương thức để bi hạithực hiện và bão về quyền của minh trong tổ tung hình sự, bão đảm quyển conngười, quyền cơng dân được tơn trọng va thực thi Day lả những trường hợp
ma nha lam luật cĩ sự cân nhắc giữa lợi ich của Nha nước, của xã hội đảm
‘bao moi hành vi phạm tội đều phai bi phát hiện và xử ý kịp thời, người phạm tơi phải bị trừng tn, in de và giao dục, cải tao hiệu quả đẳng thoi hải hoa lợi
ích cá nhân bị hai bao đảm được bồi thường thưa đáng, khơng bi tn thương
Trang 27thêm vé danh dự, nhân phẩm, uy tin hoặc ran nút các mồi quan hệ cá nhân
Bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của những người tham gia tổ tụng nói chung va bi hại nói riêng lả một trong những nội dung quan trọng trong định hướng cải cách tư pháp và hoàn thiện hệ thông pháp luật tổ tụng hình sự ở nước ta hiện nay Pháp lut tổ tụng hình sự trao cho bị hại quyển tự quyết
định và định đoạt đối với vụ án, họ có thé dua ra yêu cẩu khởi tổ và cũng cóthể rút lại yêu cau của minh để châm đứt tiền trình giải quyết vụ án nhằm bao
vệ tốt hơn quyền và lợi ich của minh ma không anh hưởng đáng kẻ đến lợi ích:
xã hôi và nhiệm vụ của Nha nước trong việc đấu tranh phòng, chồng tôi
pham Quy đính này thể hiện rõ nét sự quan tâm của Nha nước đền quyển lợithực sự của bị hại, tao điều kiên và khả năng cho bị hat cỏ quyển lựa chonquyết định dé xử lý đối với hành vi gây thiết hại cho chỉnh bản thân mình, bảo
đấm tối wu cho quyển va lợi ich hợp pháp của bị hại được bảo vệ trên thực tễ.
Thit hai, đối với Nhà nước
"Nhà nước cho phép bi hai trong tổ tung hình su được lựa chọn giãi pháp thực hiện bao vệ quyển của họ bằng việc yêu câu khởi tổ hay không
KTVA hình sư đối với một số tôi phạm nhất định là một biện pháp của chính
sách hình sử trong xử lý tôi pham Căn cứ vào chính sách hình sự 6 từng giai đoạn, sự tăng hay giảm sé lương tội pham ma BLHS quy đình về quyển yêu câu KTVA hình sw của bị bại, từ đó điều chỉnh nhu câu khách quan về phòng
ngừa tội phạm, đâu tranh phòng chồng tôi phạm để điều chỉnh bằng quy định
pháp luật tương ứng Từ năm 1988 với việc ban hảnh BLTTHS Nhà nước đã ghi nhận quyển yêu cầu KTVA hình sự của bi hai với 06 tội phạm (sau đó
tăng lên 11 tội phạm), đến BLTTHS năm 2003 là 17 tôi phạm và BLTTHS
năm 2015 1a 10 tôi phạm Đây là minh chứng cho việc áp dung biện pháp
tình sự riêng có nhiều hưởng phát triển thay thé dan các biên pháp nghiêm.khắc của pháp luật hình sw giai đoạn trước, phù hop với tình hình kinh tế xãhôi, ý thức pháp luật của người dân trong điều kiến, tinh hình hiển nay Việc
Trang 28Nhà nước điểu chỉnh xã hội bằng quy định về KTVA hình sự theo yêu cầu.
của bị hại nhằm tao khả năng cho bi hai lựa chon biện pháp xử lý tôi phạm gây ra cho mình, qua đó góp phân giúp Nha nước thực hiên tốt hơn nhiệm vụ
phòng ngừa, kiểm soát tội phạm
‘Tint ba, đối với người bị buộc tội
Mục đích của truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng hình phạt không phải nhằm théa mén cho nhu câu "trả thù tương xứng” với sự thiết hại
mà bi hại phải gảnh chịu do tội pham gây ra Chế định KTVA hình sự theo yên cầu của bị hại cho phép CQTHTT được xem sét ý chi, nguyên vọng của
bị hại trong việc đưa ra quyết định khối tổ ngiĩa là cơ quan có thẩm quyền
phải nhân được yêu cầu của bi hại mới được KTVA, néu không việc khỏi tổ
nay là trải pháp luật Bang chế định này, người pham tội có cơ hội được sữa
chữa, khắc phục hâu quả của hảnh vi do mình gây ra, có cơ hội được hoa giãi,
thương lượng với bị hại để giải quyết những vấn để liên quan vụ việc Sự lựachọn không đưa ra yêu cầu KTVA của bị hai tir đó có thể cảm hóa người
phạm tội, dat được mục đích răn đe, giáo dục và phòng ngừa tội phạm mã không nhất thiết phải đặt ra vẫn để xử lý trách nhiệm hình sự đổi với người pham tội Như vậy cũng với việc bao vệ quyên, lợi ích của bi hại, việc quy định về KTƯA hình sự theo yêu cầu của bi hại còn tao điều kiện cho người
phạm tôi có cơ hội để khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội cia mảnh gây1a, đồng thời hạn chế gây thêm những tổn thất, mắt mát về tinh thân, danh dự
không cần thiết đối với bi hai
Thit te đối với xã hội
Khối tô vụ án hình sự theo yêu câu cia bi hại là quy định tao ra cơ sởpháp lý quan trong dé giãi quyết một cách linh hoạt, nhanh chóng và thậm chỉ
1a tiết kiêm chi phí 24 hôi đổi với một số vụ án hình sự ít nghiêm trọng Đây
1ä phương tiện pháp lý quan trong để thực hiên nguyên tắc dân chủ, công bangtrong tổ tụng hình sự nói riêng va toàn thé xã hội nói chung Nguyên tắc dân
Trang 29chủ, công bằng trong tổ tung hình sự là nguyên tắc xuyên suốt của Nha nước
ta, thể hiện bản chất của chế 46 chính ti xã hôi chủ nghĩa Quy định vềKTVA theo yêu cầu của bi hại thể hiện rõ nét, tập trung va sâu sắc về nguyên.tắc dân chủ, bão dm để người dân (bi hai) được nói lên ¥ chí của ho trong xử
lý tôi pham gây thiét hại cho họ Nhà nước tôn trọng sự định đoạt của bi hại
và thực hiện theo phương thức mà họ đã lựa chọn Qua đó góp phan đem lại những giá tri lớn lao vẻ đạo đức 2 hội, nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, lâm cho nhân dân tin tưởng vào chính sách tổ tụng hình sự của Nhà nước.
1.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về khởi tố
‘theo yêu cầu cửa bị hại
12.1 Chủ thé có quyên yêu cầu khởi tố
Chế định KTVA hình sự theo yêu cau của bi hại lan dau tiên được ghinhận trong BLTTHS năm 1988, chính thức ghi nhộn bị hại là chủ thé cóquyển yêu cẩu khối tổ đối với vụ án Tuy nhiên, cả BLTTHS năm 1988 va
BLTTHS năm 2003 déu chi ghỉ nhân bi hai là cá nhân - "người bi hai la người
bi thiệt hai về tai sản, thể chất, tinh thắn do hành vi pham tôi gây ra” Đúc kết
những thành tựu tích cực của chính sách hình sự mà công cuộc cãi cách tư
pháp theo Nghĩ quyết 49 Bộ Chính trị để ra và thể chế hóa phù hợp với tinh
thân Hiển pháp 2013, BLTTHS năm 2015 đã có sự điều chỉnh về chủ thể có
quyền yêu câu KTVA hình sự phù hợp va hai hòa hơn, bao dim tốt hơn quyền
con người, quyển công dân cho bị hai khi bi tôi pham xâm phạm sức khöe,
danh dự, nhân phẩm
Theo quy đính tại khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm2015, CQTHTT
chi được KTVA hình sự về tôi pham quy định tại tại khoản 1 các điều 134,
135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của BLHS khi có yêu câu của
“bi hai” hoặc “đại điện của bi hại la người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm.'về tâm than hoặc thé chất hoặc đã chết” Như vậy, có hai chủ thé sau đây có
quyền yêu cầu KTVA hình sự.
Trang 30Thử nhất, bị hại.
Bị hại là đối tương bi tội phạm trực tiép xâm phạm và gây ra thiệt hai
vẻ thể chất hoặc tinh than, tai sin, uy tín do đó pháp luật cho phép bi hai là
chủ thể trước hết có quyển yêu cầu KTVA hình sự Theo khoản 1 Điểu 62BLTTHS năm 2015 thi bi hai không chỉ là cả nhân trực tiếp bi thiệt hại vé théchat, tinh thân, tai sản ma còn là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại vé tai sẵn, uy tin
do tôi phạm gây ra hoặc de doa gây ra Dù bị hại là tổ chức hay cá nhân thi
déu cần phải đáp ứng day đủ các điều kiện của bi hai nói chung Họ phải là
người bị thiệt hại td chức bị thiệt hại vé thé chat, tinh thân, tai san phải do tội
phạm trực tiếp gây ra và phải được CQTHTT xác nhận, công nhận và đưa vào
tham ga tổ tung trong vụ an”
Bị hai là cá nhân phải la cá nhân còn sống, có đẩy đủ năng lực trách
nhiệm hình sự để tham gia tổ tụng, tự minh thực hiện các quyé
pháp luật tố tung hình sự trao cho Bị hai là cá nhân có quyển yêu cầu khởi tổ
vụ án hình sự đối với 09/10 trường hợp phạm tôi theo quy định tại khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm 2015 Trong trường hợp có nhiễu chủ thể bị thiệt hai, pháp luật tổ tụng hình sự không đôi hỗi tất cả các bi hại yêu cầu khởi tổ thi mới KTVA hình sự Nếu chỉ vì một trong số các bi hại không yêu cầu khối tổ
mà không được KTVA thì không bão vệ được quyển va lợi ích hợp pháp của
‘bi hại muốn yêu câu khởi t Thực tiễn cho thây nếu chỉ một trong số bị hạiyêu câu khởi tô thi toa án không được kết an bị cáo phạm tội với nhiều người
Bị hai là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tai sản, uy tín do tội phạm
trực tiép gây ra hoặc de dọa gây ra cũng có quyền yêu cầu CQTHTT tiền han KTVA hình sự Hiện nay pháp luật tổ tụng hình sự chỉ ghi nhân quyển yêu
cầu KTVA của bi hai lả cơ quan, tổ chức đối với một trường hợp tôi phạm.duy nhất là tôi sâm pham quyền sở hữu công nghiệp theo khoản 1 Điễu 226
„ nghĩa Vụ ma
016) 2 số nd đang sửa đất bố nay co bin rong phn Mới tà đi mg tạ lẤ
Trang 31BLHS Đổi với trường hợp bi hai 1a cơ quan, tổ chức thi yêu cầu KTVA hình.
sử luôn được thực hiện thông qua đại diện là người đại điện theo pháp luật
của cơ quan, tổ chức đó Tay vào từng loại hình cơ quan, tổ chức khác nhau
mà pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyên quy đính về người đại điện để tham.
ia tổ tung với từ cách là bi hại Ví dụ bị hại là cơ quan nha nước, đơn vi sự
nghiệp thi đại diện theo pháp luật là người đứng du theo quyết định bổnhiệm hoặc người được ủy quyên hợp pháp, đổi với tổ chức là pháp nhân thìngười đại diện là có thé la Giám déc, Chủ tịch Hội đồng quản trị tủy theo
loại hình pháp nhân được pháp luật quy định Việc sắc định đại dién của cơ
quan, tổ chức la bi hại phải dua trên cơ sở pháp lý và có văn bản cử đại điệntrình CQTHTT Trường hợp người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổchức không thể tham gia tổ tung được thì cơ quan, tổ chức phải cử người khác
lâm đại diện hợp pháp của bị bại va có những quyển của bi hai đồng thời việc
thay đổi người đại điện của cơ quan, tổ chức phải được thông bao ngay cho cơquan có thẩm quyên tiền hảnh tổ tụng
Thứ hai, đại diện của bị hại là cá nhân trong một số trường hop hit aah
Trước đây quyển của người bí hai trong KTVA hình sự theo quy định
của BLTTHS năm 1988 còn tương đối hep do chưa ghi nhận quyển yêu cầu
KTVA hình sự người bị hai thông qua đại điện của ho trong trường hợp người
bị hại chết, bị nhược điểm về thé chất, tâm thân BLTTHS năm 2003 đã ghínhận “người đại điên hợp pháp của bị hại” là chủ thé của quyển yên cầu
KTVA hình sự trong trường hợp người bị hại lả người chưa thành niên, người
co nhược điểm về thé tâm thân hoặc thé chất nhưng lại chưa quy định trường,
hợp bi hại đã chết thì người đại diện của họ có quyển KTVA hình sự
BLTTHS năm 2015 bỗ sung những thiểu sót nay, theo dadai diện cia bi hại là
cả nhân được coi la chủ thể có quyền yêu câu KTVA hình sự trong các trường
‘hop “bị hại là người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm vé tâm than hoặc théchất hoặc đã chết”
Trang 32Đại dién của bị hại có quyển yêu câu KTVA hình sự theo quy định
của BLTTHS năm 2015 gồm có các trường hợp sau:
- Đại điên cho bi hại là người đưới 18 tudi: Đây là trường hop bi hạichưa phát triển hoan thiện vẻ thé chat, tâm sinh lý, chưa có đủ năng lực tráchnhiệm hình sự để đưa ra các quyết định liên quan đến quyên tổ tung cia banthân Vì vậy, họ cân có người đại diện thay minh cân nhắc, lựa chọn các quyếtđịnh cu thể trong toàn bô quatrinh tổ tung Đặc biệt đối với quyển yêu cầuKTVA, người dưới 18 tuổi phải đứng trước Iva chọn việc quyết định để
CQTHTT truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm của người thực hiện hảnh vvi pham tôi gây thiết hại cho minh thi việc người đại diện thay mất ho lựa chon, quyết định cảng trở nên cẩn thiết hon bao giờ hết Người dai diện cho
người dưới 18 tuổi phải là người đã thành niền vả cỏ tư cảch đại diện hợp
pháp theo quy định cia pháp luật, họ thay mất cho bi hai thực hiện các quyển.
của bi hại đưa ra yêu câu KTVA hình s và phải chíu trách nhiệm vé yêu cầu
của mình
- Đại diện cho bị hai 1a người có nhược điểm về thé chất hoặc tâm.thân Hiện nay chưa có hướng dẫn chính thức vé "Người có nhược điểm vềthể chất hoặc tâm than” để có nhận thức đúng và áp dụng thống nhất trong.thực tiễn giải quyết các vụ án hình su Tuy nhiên thực tế cho thấy người cónhược điểm về thé chất va tâm thin là những người có một hoặc một số đặcđiểm về thé chất hoặc tâm than làm cho họ bi hạn ché hoặc suy giảm chứcnăng so với người bình thường (người bị câm, diéc, mù hoặc thiểu năng trítu) nhưng chưa đến mức mắt hoàn toàn năng lực hành vi dân sự, nãng lực
‘rach nhiệm hình sự va những nhược điểm đó làm cho họ không có khả năng
nhận thức hoặc kha năng khai báo về vụ án, không cỏ khả năng tự bảo về
quyền, lợi ích hợp pháp của minh Người có nhược điểm vẻ thé chất hoặc tam
thân không có năng lực hành vi đây đủ nên không có khả năng lựa chon đưa
za quyết định yêu cầu KTVA hình sự hay không khởi tổ, trong các giai đoạn
Trang 33tổ tung tiếp theo họ cảng không có khả năng thực hién các quyển tổ tung ma pháp luật cho phép nền cần phải có người đại điển Người dai điện cho bi hai
là người có nhược điểm về thé chất hoặc tâm than phải la người đã thảnh
tiền, có tư cách đại diện hợp pháp theo quy định của Bô Luật Dân sự.
- Đại điện cho bị hai là người đã chết Khi người bị thiệt hại về thé
chất, tinh thân, tài sản chết thi Không có khả năng thực hiện quyển của mình.
Đề dam bão sự công bằng, bao vệ công lý thi buộc phải có người đại diệnthay ho thực hiền các quyén tổ tung dé giải quyết vu án hình sự, trong đó bao
gôm cả quyền yêu cầu KTVA hình su, Tuy nhiên theo quy định cia pháp luật, một cá nhân coi là chết khi có chấm đứt sự sông vẻ mắt sinh học hoặc bi coi là
để chết theo quyết định cia Tòa én về tuyên bổ cả nhân chết Do vay, tr cach đại
điện của bị hại cũng có sự khác biết trong từng trường hợp Đối với trường hop
‘bi hai bị coi là đã chết theo quyết định tuyến bồ cá nhân đã chất của Toa án thì
tự cách đại diện của người đại diện sé chấm đút nếu bị hai còn sống va trỡ vẻ
Song dù la đại diện cho bị hại chết về mất sinh học hay bi coi là đã chết về mặt pháp lý thì người đại diện cũng phải đáp ứng điều kiện Ja người đã thành nién và có tư cách đại diện hop pháp theo quy định của Bộ luật dân sự
Mặc dit đại diện hợp pháp của bi hai trong từng trường hop cụ thể nêu,trên có cách thức sắc định từ cách khác nhau nhưng déu có điểm chung đó la
(4) chi đại điện cho cá nhân, (ii) phải đáp ứng quy đính về đại điện hợp pháp, (đi) chi thực hiện các quyển của bi hại (thay mặt bi hai thực hiện quyển) chứ tuyệt nhiên không phải la bi hại Đồng thời trong việc đưa ra yêu cầu KTVA
hình sự thi yêu cầu KTVA hình sự của người đại diện của bi hai la yêu câu
độc lập, không phụ thuộc vào ý chi bi hai Việc người đại diện của bi hai yêu cầu KTVA hình sự không loại trừ việc bị hai tự mình yêu câu K:TVA hình sự.
122 Pham vi các tội phạm được khởi tô vụ án theo yêu cầu của bị hai
Pháp luật tổ tung hình sự chỉ cho phép bi hại thực hiện quyển yêu cầu KTVA trong một số trường hợp nhất định Đó là các tôi pham ít nghiêm trong
Trang 34‘hoac nghiêm trong, xâm phạm sức khée, nhân phẩm, danh sự của con ngườihoặc sâm pham trật tư quản lý kinh tế, tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã
hội khơng phải là rất lớn hoặc đặc biệt lớn, khơng cĩ tinh tiết định khung tăng
nặng, nêu cơ quan cĩ thẩm quyên tiên hanh tổ tung chủ động khởi tổ cĩ thégây thêm những tốn thất vẻ tỉnh thân, làm 16 bí mật đời tư của bi hại, phá vỡ
sự tha thứ, hịa gidi và thưa thuận bơi thường giữa các bên.
Trước đây, BLTTHS năm 1988 quy định người bi hại cĩ quyển yêu
cầu KTVA hình sự đối với 07 tội phạm với 06 điều luật, sau khi sửa đổi
BLHS năm 1985 thi tăng lên 11 tơi phạm (do tách điều luậ), BLTTHS năm.
2003 đã cĩ những điều chỉnh về các tơi phạm ma người bị hại cĩ quyển yêu
'yêu cầu của bi hai chỉ cịn bao gém 10 tơi pham, cụ tl
- Tơi cỗ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe người khác
theo khoăn 1 Điều 134 BLHS năm 2015 Theo đĩ tơi pham trong trường hop
nay cĩ thể thực hiện một trong hai hành vi lả hành vi cĩ ý gây thương tích
hoặc hanh vi gây tổn hai cho sức khưe của người khác, với mức tỷ lệ tốn
thương cơ thể được sác định từ 11% đến dưới 30%, Nêu tỷ lê tốn thương cơthể đưới 11% thi phải thuộc các trường hợp từ điểm a đến điểm k Điều 134
Đây là tơi phạm thuộc trường hợp it nghiêm trong, mức hình phạt được quy.
định là ci tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phat tù tử 06 tháng đến 03 năm
14 Tied ey dang eh bake giy tn bại ho sc hố ngời híctưo kho 1 Bbw 109, Tghp đầm,
‘Seo thộn Điệu 112, Tội cuống đa deo hoa 1 Dau 13, Tơm sƯny người khác nợ nh hon 1
“Điệu Tớ, Tova khơng uy đà tho 1 Đi 117, Teun plas quyen tac gã, sng củ phat men tí
thuần ] Điều 135 BLRSnàe 1885
1S Tied ý gữy thương tế ote gy tổn lại cho sic khốt cla ngud ic tao oda 1 Đền 104; Tội cổ ÿ
đậy thương th lcặc y ổn hai che six Hie cia người ác tng trạng ái th thần bik ding ram,
‘eo Whoan 1 Điều 105, ơi c ý giy Đerơng th hoặc gay tên hại cho see khơt ca người khác do vượt quá
tila phịng vi ci ding theo Yhoễn 1 Đền 106, Tơi vơ ý gậy ương tí hoậc gậy tin hại cho sức
hết cầu người ác thee on 1 Điều T08, Tội vơ ý g thương tid ĐC giy tn a cho ste He của
Trang 35- Tôi cổ ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác
trong trang thái tinh thân bị kích động manh theo khoản 1 Điểu 135 BLHS Tội phạm được quy định trong trường hợp này cũng gém hai loại hành vi
tiêng biệt lé hành vì cổ ý gây thương tích hoặc hành vi gây tin hại cho sứckhỏe của người khác, cả hai trường hop nay gây ra tỉ lệ tốn thương cơ thé từ
31% đến 60% nhưng hành vi pham tôi xảy ra khi ở trong trang thái tinh thân
bị kích đông mạnh do hảnh vĩ trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đổi
với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó Đây là trường hop
tôi phạm ít nghiêm trong với mức hình phạt là hình phạt tién tir 10.000.000
đẳng đến 50.000.000 đồng hoặc phat cải tao không giam giữ đến 03 năm
- Tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe người khác
do vượt quả giới han phông vệ chính dang hoặc do vượt qua mức cần thiết khi tất giữ người phạm tôi theo khoản 1 Điều 136 BLHS Tôi pham này được
thực hiện bằng hanh vi cổ ý gây thương tích hoặc tn hại sức khỏe cho bi hạivới mức tỷ lệ tén thương cơ thể tir 31% đến 60% hoặc do vượt quá mức cân
thiết khi bat giữ người pham tôi Đây là trường hợp pham tội it nghiêm trọng,
có thé bi áp dụng hình phạt tién từ 5.000.000 đồng dén 20.000.000 đồng hoặc
phạt cải tao không giam giữ đến 03 năm.
- Tôi vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khöe của người khác theo khoản 1 Điểu 138 BLHS Tội phạm nay được thực hiện bằng hành.
‘vi vô ý gây thương tích hoặc tốn hai sức khỏe cho bi hai ma tỷ lệ tốn thương
cơ thể từ 31% đến 60%, Đây là tội pham thuộc trường hợp it nghiêm trong
với mức hình phạt là hình phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đẳng hoặc phat cai tao không giam giữ đến O1 năm.
- Tội vô ÿ gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khöe người khác do
vĩ phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo khoản 1 Điều 139
BLHS Tôi phạm nay được thực hiên bằng hành vi vô ý gây thương tích hoặc
tốn hại sức khỏe cho bị hai ma tỷ lệ tốn thương cơ thé từ 31% đến 60% do vi
Trang 36pham quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hanh chính Đây 1a tôi pham thuộctrường hop it nghiêm trong, hình phạt có thể bi áp dung là hình phạt tién từ3.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phat cai tạo không giam giữ đến
02 năm, hoặc phat tù từ 03 tháng đến 01 năm,
- Ti hiếp dâm theo khoăn 1 Điễu 141 BLHS La trường hop người có hành vi phạm tội dùng vũ lực, đe doa đùng vũ lực hoặc lợi dụng tinh trang
không thé tự vê được của nan nhân hoặc thủ đoạn khác giao cầu hoặc thực
hiện hành vi tình dục khác trai với ý muốn của nan nhân Không giống như những tôi phạm liệt kê 6 trên, tội phạm nảy là tôi phạm nghiêm trong, hình phat được áp dụng là phat tù từ 02 năm đến 07 năm
- Tội cưỡng dâm theo khoản 1 Điều 143 BLHS Đây là trường hop người có hành vi phạm tôi dùng mọi thủ đoạn khiển bi hại là người lệ thuộc
minh hoặc người đang ở trong tình trang quan bách phải mién cưỡng giao câu.hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi tình dục khác Tội cưỡng dâm được
KTVA theo yêu câu của bị hai trong trường hop này cũng la tôi phạm nghiêm trong với mức hình phạt áp dụng la từ 01 năm đến 05 năm.
- Tôi làm nhục người khác theo khoản 1 Điễu 155 BLHS La trường
hợp xúc phạm nghiêm trong danh dự, nhân phẩm của bi hai Đây la tôi pham
thuộc trường hợp ít nghiêm trọng với mức hình phạt áp dụng là phạt tiễn từ 10.000.000 đổng đến 30.000.000 đông hoặc phat cải tao không giam giữ đến
Trang 37- Tội xêm phạm quyển sở hữu công nghiệp theo khoản 1 Điều 226 BLHS, là trường hop người pham tội cổ ý xâm pham quyển sở hữu công
nghiệp đổi với nhãn hiệu hoặc chi dẫn địa ly đang được bảo hộ tại Việt Nam
mà đổi tương là hàng hóa giả mao nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn dia lý với quy mô thương mai hoặc thu lợi bat chính từ 100.000.000 đồng đến đưới 300.000.000
đẳng hoặc gây thiết hại cho chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc chỉ din dia lý từ
200.000.000 đồng đến dưới 500.000 000 ding Đây là tột pham thuộc trường hợp ít nghiêm trong với mức hình phạt áp dung la phạt tiên từ 50.000.000 đẳng đến 500.000.000 đồng hoặc phat cải tạo không giam giữ dén 03 năm.
Về cơ ban các tội phạm khởi tố theo yêu cầu của bi hai theo quy địnhcủa BLTTHS năm 2015 vẫn được quy định như BLTTHS năm 2003 Các tội
phạm được khối tổ theo yêu câu của bi hai chủ yếu lả các tôi phạm zâm phạm.
tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dur của con người (09 trường hop), chỉ
có 01 tôi pham xâm pham trật tự quản lý lánh tế Trong đó, có 08 tội phạm thuộc trường hop ít nghiêm trong, chỉ có 02 tôi thuộc trường hop nghiêm trong là Tội hiép dâm theo khoăn 1 Điểu 141 và Tội cưỡng dâm theo khoăn 1
Điều 143 BLHS năm 2015 CQTHTT chỉ được khởi tô khi có yêu cầu KTVAcủa bi hai trong 10 trường hợp nêu trên, nếu vụ án hình sự sau khi đã khối tổ
mới phát hiện thuộc trường hợp KTVA hình sự theo yêu câu của bị hai thì chỉ được thay đổi quyết định khỏi tổ sang tôi danh thuộc khoản 1 của 10 điều luật nêu trên sau khi bị hai đã yêu câu Nêu bi hai không yêu cẩu thi cơ quan đã ra quyết đính khối tổ phải hủy bd quyết đính đã khởi tô (khoản 1 điều 158 BLTTHS năm 2015)
Cân lưu ý rằng đổi với các trường hop tội phạm nêu trên, bị hại cóthể tu do lựa chon yêu câu hoặc không yêu cầu KTVA hình sự nhưng khôngđược từ chối giám định Bởi lẽ trong nhiều trường hợp phải có kết luận giám
định mới sác đính được tội pham có thuộc trường hợp KTVA hình sự theo yêu câu hay không, Nếu bi hại từ chốt giám định theo quyết định trưng cầu.
Trang 38của cơ quan có thẩm quyển tiến hảnh tổ tung mà không vì lý do bất khảkháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thé bi dẫn giải (điểm bkhoản 2 Điều 127 BLTTHS năm 2015) Việc dẫn giải trong trường hợp nay1a được pháp luật cho phép nhằm bão dim việc giải quyết vụ án nên không
vĩ phạm quyển công dân Cơ quan Công an nhân dân, quan đôi nhân dân có
trách nhiệm tổ chức thi hanh quyết định áp giải, dẫn giải theo quy định tại
khoản 5 Điều 127 BLTTHS năm 2015", Đây lả quy định mới của Bộ luật tôtung bình sự năm 2015 góp phan giải quyết tinh trang bị hai từ chối giám định, gây khó khăn cho việc chủ động gii quyết vụ án hình sự của cơ quan điều tra
12.3 Nội dung và hành thức yên:
Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 chưa cỏ quy định cụ thể về hình
Mới.
thức thể hiện yêu câu KTVA hình sự của bi hai Về mặt nguyên tắc thì yêu cầu KTVA hình sự của bi hai la tai liệu phản anh yêu câu cia bị hại mong muốn KTVA để truy cứu trách nhiệm hình sư đối với người phạm tôi Yêu cầu KTVA phải được thu thêp vào trong hỗ sơ vụ an, chuyển hóa thành căn
cứ để KTVA hình sự Hiên nay hình thức yêu cầu KTVA hình sự theo yêucấu của bi hai vẫn được theo văn bản hướng dẫn Bộ luật tổ tụng Hình sự năm
2003 Tại mục 7.2 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP
ngày 07/9/2005 về quan hé phối hợp giữa cơ quan điểu tra và viện kiểm sát
trong thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003 thi:
của bị hại hoặc người dat điện thé hiện bằng đơn yêu cầu có chit lý: hoặc
"au câu khỏi tổ
“điểm chi của họ; nễu bt hại hoặc người đại điện đến trực tiếp trình bay thi cơ
quan điều tra viên kiểm sát phat lập biên bản ght rỡ nôi dung yên cẩu khổi tổ
và yên cầu họ ii hoặc điểm chỉ vào biên bẩn" Từ quy định này va trong thực
tiến thực hiện thi hiện nay, hình thức thể hiện yêu cầu KTVA hình sự của bị
1ó Vin km s nhân dn ti co, Vụ tực hạ qn cng vì ẩm st at sở m án hàn se, TH
“ham sự, Vạ thực hành quyen công tệ và km sự etn an hah sự Ha NỘI đếm 2030, 41
Trang 39hai hoặc đại dién của ho được thể hiện qua hai phương thức là bằng đơn yêu
cầu hoặc trình bảy bằng lời nĩi va được CQTHTT ghi nhận bằng biên bản”
Để cĩ căn cứ cho CQTHTT sác định cĩ hay khơng cĩ dâu hiệu phạm
tơi thì hình thức yêu cu khối tổ phải phản ánh đây đũ nơi dung mã pháp luật quy định, theo đĩ trong đơn hoặc phân trình bay lời nĩi phải sác đính rõ rằng các nội dung cơ bản sau: Trước hết người đưa ra yêu câu KTVA hình sự phải
là người cĩ quyển yêu cẩu (la bi hại hoặc đại dién của bị hai được CQTHTT xác nhận, bi thiệt hai hộc de doa gây ra thiệt hại đáp ứng quy định của
BLHS) vả cĩ năng lực chủ thé theo quy định của pháp luật tơ tụng hình sự,phải cĩ dia chỉ rổ rang, phải thể hiện ý chí mong muốn KTVA hình sự để truy.cửu trách nhiệm của người pham tội, bi hại phải điểm chỉ hoặc ký xắc nhân.cho yêu cầu KTVA hình sự để thể hiện ý chí tự nguyện
12.4 Hậu quả pháp ý của yêu cau, khơng yêu cầu khởi tơ vụ an
"hình sự
12.41 Hậu quả pháp if của yêu cẩn khởi tổ vụ dn hình sự
'Yêu cầu KTVA hình sự la sự kiện pháp lý lam phát sinh việc kiểm tra,xác minh của cơ quan cĩ thẩm quyên khởi tĩ Đĩ la “căn cứ hình thức đểKTVA” Căn cứ nội dung để KTVA là dẫu hiệu của tội phạm đã được sắcđịnh Khi thưa mãn các căn cứ nội dung và căn cứ hình thức để KTVA thi cơquan cĩ thẩm quyền mới phải ra quyết định KTVA hình sự Khoản 1 Điểu
154 BLTTHS năm 2015 đều đời hỏi quyết định KTVA hình sự phải ghi rổ điển, khoản của BLHS được áp dung Thực tế chỉ cĩ những quyết định KTVA
tình sự chỉ ghi diéu ma khơng ghi khoản được áp dụng Việc ghi rõ khoản.của BLHS được áp dụng khơng chỉ để xác định thẩm quyền, thời hạn tổ tụng,
và áp dụng biên pháp cưỡng chế ma cịn để xc đính cĩ thuộc trường hợp chỉ
được KTVA hình sự theo yêu câu khơng Do đĩ bắt buộc phải ghi rổ điều, khoản của BLHS được ap dung trong quyết định KTVA hình sư.
1T.-Bưen Thi G016), 205 tổn dein sự eo âu câu cđa he, Tap chi Lut số
Trang 40Trường hop vụ án được khối tô theo yêu cầu, khi sét xử tại phiên tod,
bị hai hoặc người đại diện của họ tình bay lời buộc tối tại phiên toa, Trước đây BLTTHS năm 2003 đã cho phép người bi hai hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bây lời buộc tôi tai phiên tòa nhưng không quy định rổ tinh
tự, thủ tục trình bảy lời buộc tôi tại phiên tòa Tại khoăn 3 Điều 62 BLTTHS
năm 2015 tiếp tục quy định “Trường hợp vụ án được khối tổ theo yêu cầu của'
bị hai thi bị hai hoặc người đại diễn của họ trình bày lời buộc tôi tại phiên
tòa” Đẳng thời khoản 4 Điểu 320 BLTTHS năm 2015 bỗ sung quy định
“Trường hợp vụ án được khởi tổ theo yêu của bị hại thi bị hai hoặc người
dai diện của họ trình bày, bd sung ÿ kiến san kit kiễm sát viên trình bày luân
tội" Mặc dù điều luật không quy định rõ bị hại hoặc người đại điển của họ
trình bảy lời luận tôi nhưng có thể hiểu đây lả thời điểm tổ tung để họ trình
bấy lồi luận tôi
'Việc đưa ra bi hại yêu cẩu KTVA hình sự còn lâm phát sinh trách nhiệm chiu án phí đối với bi hai hoặc người phạm tội Tại khoản 3 Điều 136 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp vu án được khối tổ theo yêu cầu của
‘bj hai, néu toa án tuyên bổ bị cáo không có tối thi bi hai phải chiu an phí Day
1ä quy định đưa ra nhằm rang buộc trách nhiếm pháp lý của bi hai khi thực hiện quyển yêu cầu KTVA hình sự Thông qua nghĩa vụ chịu án phí, pháp
uật tổ tụng hình sự buộc bi hại phải cân nhắc, xem xét và đưa ra lưa chonđúng dan để quyết định yêu câu KTVA hình sự, để bi hại tư chịu trách nhiệm
về việc thực hiện quyền của minh,
12.42 Hân quả pháp if của không yêu câu khởi tổ vụ dn hình seCùng với việc cho phép bi hai có quyền quyết định yêu cầu KTVAhình sự, néu bi hai thấy không muốn xử lý người phạm tội nữa thì pháp luậtcũng cho phép ho được quyên rút yêu câu khởi tổ và lúc nảy vụ án phải được
đính chỉ Đối với các vụ án khối tổ theo yêu cầu của bi hại, việc không yêu
câu KTVA hình sự là căn cứ để ra quyết định không KTVA hình su Nếu đã