1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh) (luận văn thạc sỹ luật học)

88 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khởi Tố Vụ Án Hình Sự Theo Yêu Cầu Của Bị Hại Trong Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam (Trên Cơ Sở Thực Tiễn Địa Bàn Tỉnh Bắc Ninh)
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 19,83 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kêt nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tinh hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương phápnghiên cứu luận văn 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễncủa đề tài Bố cục luận văn .6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH THEO YÊU CÀU CỦA BỊ HẠI 1.1 Khởi tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm, ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình 10 1.2 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm bị hại 12 1.2.2 Khái niệm, điểm khởi tố vụ• án hình sự• theo ụu cầu bị• hại 15 • J đặc • • 1.2.3 Cơ sở việc khởi tố vụ• án hình sự• theo Jyêu cầu bị• hại 20 • • 1.3 Quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 23 1.3.1 Các tội phạm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại theo quy định pháp luật Việt Nam 23 1.3.2 Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu cầu 27 1.3.3 Nội dung hình thức yêu cầu 28 A \ \ ĩ 1.3.4 Hậu pháp lý việc yêu câu, không yêu câu, rút yêu câu khởi tô 29 1.4 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại theo pháp luật số quốc gia giới 35 1.4.1 Hoa Kỳ 35 1.4.2 Trung Quốc 36 1.4.3 Nhận xét: 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THựC TIÊN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ KHỞI TỐ vụ ÁN HÌNH SỤ THEO YÊU CẦU BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH BÁC NINH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 41 2.1 Khái quát chung tỉnh Bắc Ninh 41 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại giai đoạn 2016 - 2020 41 2.3 Một sơ thiêu sót vướng măc việc áp dụng quy định pháp luật khởi tố vụ• án hình sự• theo Ju cầu bị• hại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 45 • • 2.4 Nguyên nhân thiếu sót, vướng mắc việc áp dụng quy định • pháp > luật • khởi tố vụ• án hình sự• theo yêu cầu bị• hại • 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VÈ KHƠI TỐ VU• ÁN HÌNH SƯ THEO U CẦU CỦA BI• HAI TRÊN CƠ • t sơ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 61 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 61 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại thực tiền địa XA* • • & •• • • bàn tỉnh Bắc Ninh: 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT BLHS BLTTHS BƠ• lt • hình sư• Bộ luật tố tụng hình TNHS Trách nhiêm • hình sư• KTVAHS Khởi tố vu• án hình sư• CQĐT VKS Cơ quan điều tra Viên • kiểm sát HĐXX Hội đồng xét xử TAND Toà án nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÔ Báng 2.1: SỐ vụ án KTVAHS theo yêu cầu so với Tổng số vụ án KTVAHS đia • bàn tỉnh Bắc Ninh 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ vụ án KTVAHS theo yêu cầu địa bàn tình Bắc Ninh 45 Bảng 2.3: SỐ vụ án đình so sánh với số vụ án KTVAHS theo yêu cầu đia • bàn tỉnh Bắc Ninh 46 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài: Trong xã hội, vấn đề trọng đặt lên hàng đầu đấu tranh phịng chống tội phạm Từ kỷ 11, với Bộ luật Hình thư (được coi luật hình Việt Nam), hệ thống pháp luật hình pháp điển hố để đảm nhiệm vai trị Sau đất nước thống nhất, giành độc lập, Nhà nước ban hành BLHS 1985 BLTTHS 1988 Trong BLHS quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội, tội phạm, cần phải chịu chế tài BLTTHS quy định trình tự, thủ tục giải VAHS đảm bảo người, tội, bình đẳng trước pháp luật, quyền người KTVAHS giai đoạn mở đầu tố tụng hình sự, hoạt động quan tiến hành tố tụng xác định có việc phạm tội để tiến hành điều tra phát tội phạm KTVAHS giai đoạn tố tụng độc lập không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân Có thể nói KTVAHS khơng có ý nghĩa mặt pháp lý tính định hướng cho giai đoạn tố tụng mà cịn có ý nghĩa thiết thực cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm khiến cho tội phạm bị phát xử lý kịp thời Vì vậy, giai đoạn KTVAHS địi hỏi tn theo pháp luật nghiêm ngặt, phải cứ, thẩm quyền theo trình tự thủ tục tố tụng pháp luật quy định Bảo vệ quyền người tham gia tố tụng nói chung bị hại nói riêng nội dung quan trọng định hướng cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Bị hại chủ thể bị tội phạm gây thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản Trong trình giải vụ án hình sự, bị hại thể chịu nhiều “thiệt thòi” số người tham gia tố tụng việc bảo vệ quyền bị hại góp phần thực thi công lý, chât nhân văn, dân chủ pháp luật Trong thực tê, có trường hợp mà đưa tội phạm xử lý lại gây thiệt hại thêm cho bị hại, người bị ảnh hưởng trực tiếp Hoặc ngược lại, mức độ phạm tội chưa cần thiết phải xử lý theo pháp luật hình sự, mà cần xử phạt hành đủ mức răn đe, nhiên người bị hại lại cho cần phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật hình Vì vậy, việc trao cho người bị hại quyền yêu cầu KTVAHS số trường hợp, số tội danh cụ thể cần thiết, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị hại Ke từ BLTTHS năm 1988, sửa đổi bổ sung năm 2000 có quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại Đen BLTTHS 2015, KTVAHS theo yêu cầu bị hại tiếp tục quy định Điều 155 Việc KTVAHS quy định quan trọng công tác xét xử phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm Trong đó, KTVAHS theo yêu cầu cửa bị hại chế định đặc biệt quan trọng góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại nói riêng tồn xã hội nói chung Tuy nhiên thực tế, áp dụng quy định bộc lộ số bất cập vướng mắc quan tiến hành tố tụng Nhận thức tầm quan trọng đề tài thực tiễn kết hợp với kiến thức tích lũy trình học tập nhà trường kiến thức thực tế trình tìm hiếu tỉnh Bắc Ninh, chọn nghiên cứu đề tài: “Khởi tố vụ án hĩnh theo yêu cầu bị hại Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh)” làm luận văn thạc sỹ, nhằm làm rõ quy định khởi tố theo u cầu bị hại, góp phần hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn 2 Tình hình nghiên cứu đê tài Đề tài “KTVAHS theo yêu cầu bị hại” đề tài Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học có số cơng trình nghiên cứu, ví dụ như: luận văn “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” tác giả Nguyễn Tiến Long, bảo vệ Đại học Luật Hà Nội; luận văn “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại • • • • • • • ụ • • thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Kạn” tác giả Hoàng Thị Vân Anh, bảo vệ Đại học Luật Hà Nội; luận văn “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Luật Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Ma Thị Thắm, bảo vệ Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội; luận vãn “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Luật Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Hoàng Lan Phương, bảo vệ Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội Ờ cấp độ luận án tiến sĩ có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này: luận án tiến sĩ “Quyền người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Đinh Thị Mai, bảo vệ Viện Hàn lâm khoa học • • 9'999 • xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội; luận án tiến sĩ “Khởi tố vụ án hình Sự theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Thái, bảo vệ Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh; luận án tiến sĩ “Pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam nay” tác giả Lưu Bình Dương, bảo vệ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội, Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí, giáo trình, sách chun khảo có đề cập đến đề tài này: Giáo trình Luật hình - Khoa Luật ĐHQG Hà Nội; Giáo trình Luật hình - Đại học Luật Hà Nội; “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại” tác giả Lê Sỹ Quế đăng Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số 1/1999; “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại” tác giả Phạm Thái đăng Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội sơ 9/2006 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu liên hệ trực tiếp sờ lý luận thực tiễn thực thi pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, cơng trình nghiên cứu cần thiết Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Kế thừa phát triển kết quả, thành tựu công trình nghiên cứu trước đây, luận văn tiếp tục khẳng định, củng cố sở lý luận việc KTVAHS theo yêu cầu bị hại Đồng thời, thông qua nghiên cứu tình hình thực thi pháp luật thực tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh, quy định pháp luật số quốc gia giới để tìm điểm thiếu sót, chưa hồn thiện, không thực tế cũa quy định pháp luật hành, qua đề kiến nghị để sửa đổi, bổ sung 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Quy định BLHS 2015 BLTTHS 2015 KTVAHS theo yêu cầu bị hại, vấn đề có liên quan khơng u cầu khởi tố, nít u cầu khởi tố; - Nghiên cứu quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại theo pháp luật số quốc gia khác giới; - Nghiên cứu quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại vấn đề có liên quan áp dụng thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh để tìm khó khăn, vướng mắc, bất cập Qua đề xuất thay đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật, tháo gỡ vướng mắc 155 BLTTHS 2015: "Bị hại người đại diện họ có qun u câu khởi tơ trường hợp trước người khơng u cầu khởi tố bị ép buộc, cưỡng bức” Thứ sáu, xem xét để bổ sung lược bỏ số tội danh vào nhóm tội KTVAHS theo yêu cầu bị hại Từ thực tiễn Việt Nam thấy số tội lỗi vô ý thuộc nhóm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng người thực hành vi phạm lỗi vô ý, khơng có mục đích vụ lợi lại phía bị hại, gia đinh bị hại Ví dụ số tội phạm vi phạm quy định an tồn giao thơng Hoặc điều 182 BLHS 2015, tội “vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng” tác giả kiến nghị nên cho tội vào nhóm tội KTVAHS theo yêu cầu bị hại, xử lý tội phạm nhóm mà khơng cân nhắc hậu dẫn đến ảnh hưởng xấu đến gia đình, chung bị cáo bị hại mà bị hại khơng mong muốn xảy Khoản Điều 226 BLHS 2015 quy định tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” quy định cùa BLHS 2015 Tuy nhiên theo quan điểm cá nhân tác giả, quy định cần phải xem xét lại cịn nhiều tranh cãi Quy định mở thêm chủ thể “pháp nhân thương mại” Mặc dù việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại không loại bổ TNHS cá nhân, trường hợp truy cứu TNHS pháp nhân thương mại, trường hợp truy cứu TNHS cá nhân cịn chưa làm rõ, chưa có văn hướng dẫn Tại nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật tiên tiến giới (Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức ) chưa có chế định truy cứu TNHS pháp nhân thương mại Do đó, cần loại bở quy định 68 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật khỏi tố vụ• án hình sự•*/ theo u cầu bị•• hại thực • tiễn địa • bàn tỉnh Bắc Ninh: Bên cạnh giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật nhằm khắc phục thiếu sót, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp khác nâng cao hiệu hoạt động KTVAHS theo yêu cầu bị hại sau Thứ nhất, nâng cao trinh độ nhận thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán Quá trình thực quy định BLTTHS 2015 củng hướng dẫn bao gồm thông tư, nghị quyết, thị KTVAHS theo yêu cầu bị hại ban hành có quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại nên tồn việc áp dụng quy định pháp luật chưa thật đắn Điều phần trình độ nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật người tiến hành tố tụng chưa cao Đe nâng cao chất lượng áp dụng đầy đủ quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại, đòi hỏi khách quan phải tiếp tục nâng cao trinh độ pháp lý nghiệp vụ cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán người trực tiếp thực công tác pháp luật Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tập huấn đế nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức; quan tâm đổi phương pháp đào tạo pháp luật theo hướng tăng cường trao đổi, đối thoại, thảo luận, giải đáp để lắng nghe giải đáp thắc mắc từ người tiến hành tố tụng nhằm nâng cao tính chủ động hiệu việc thực nhiệm vụ, đế thu nhập thêm thơng tin, góp ý cho việc xây dựng, sửa đối pháp luật Từ việc nâng cao chun mơn người tiến hành tố tụng đánh giá ưu nhược điểm, hạn chế, vướng mắc từ quy định để đề xuất sửa đổi, bổ sung cách xác quy định KTVAHS 69 theo yêu câu bị hại nhăm thực hiệu thông nhât Trong điêu kiện cải cách tư pháp nay, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng đặt lên hàng đầu quan trọng, thiết yếu Bản thân người làm công tác điều tra, kiếm sát, xét xử việc tuân theo pháp luật chủ thể khác đương nhiên phải người nắm vững pháp luật, bên cạnh thi hành pháp luật cần phải có linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo để đạt hiệu cao trình giải vụ án Thứ hai, tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS Viện kiểm sát nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đe nâng cao chất lượng việc KTVAHS theo yêu cầu bị hại giải pháp đặt nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân hai cấp quan có thẩm quyền KTVAHS tinh Bắc Ninh Luôn nâng cao nhận thức cho cán bộ, Kiểm sát viên vị trí, vai trị cơng tác phối họp với quan, ngành nói chung quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật tội phạm, để cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức phổi hợp Trọng tâm cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức công tác phối hợp Chỉ thị số 06/CT- VKSTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nêu rõ nhiệm vụ “Viện kiếm sát cấp chủ động phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra từ phát tội phạm suốt trinh điều tra; giải kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh; phát yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục thiếu sót, vi phạm; đảm bảo việc xử lý vụ án có đứng pháp luật” Viện kiểm sát nhân dân phải tích cực, chủ động phối hợp với quan có thẩm quyền điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu 70 bị hại Hoạt động thực hành quyên công tô kiêm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát phải song hành xuyên suốt trình điều tra, từ tiếp nhận nguồn tin tội phạm đến kết thúc tra Phải gắn bó với hoạt động điều tra, phát khởi tố, thu thập chứng chứng minh tội phạm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động điều tra, đánh giá, xem xét chứng đề yêu cầu điều tra vụ án quan có thẩm quyền khời tố phải triệt để thực yêu cầu đó, bảo đảm cho hoạt động điều tra người, tội, pháp luật Đối với Kiềm sát viên không coi nhiệm vụ Điều tra viên, phải coi điều tra nhiệm vụ Khi Điều tra viên tiến hành hoạt động điều tra, Kiềm sát viên khơng phải đứng ngồi quan sát, giám sát để phát thiếu sót, vi phạm, mà phải chù động phát đề yêu cầu điều tra, chứng minh tội phạm để Điều tra viên thực hiện; tích cực phối hợp, bàn bạc, thống với Điều tra viên tình tiết phức tạp để biện pháp tháo gỡ, khắc phục Nghiêm túc thực theo quy chế nghiệp vụ, không để xảy tình trạng "Quyền anh quyền tơi”, nể nang tránh né đùn đẩy trách nhiệm cho Chỉ có thực tốt cơng tố gắn với điều tra đồng thời phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên Kiểm sát viên nắm vững vụ án thực tốt nhiệm vụ Ngược lại, hoạt động cơng tố điều tra khơng có mối liên hệ chặt chẽ, biệt lập dẫn đến quan hệ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân hình thức khơng có hiệu quả, thiếu sót, vi phạm hoạt động điều tra không phát phát không kịp thời dẫn đến việc KTVAHS không thời gian điều tra vụ án bị kéo dài, gây lãng phí, tốn kém, chí gây oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Thứ ba, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân nói chung người tham gia tố tụng đặc biệt bị hại nói riêng 71 Đê nâng cao nhận thức vê quyên nghĩa vụ pháp lý người tham gia tô tụng đặc biệt bị hại, người đại diện họ, trước hết, bị hại phải hiểu biết quyền nghĩa vụ mình, đáng ý quyền yêu cầu KTVAHS quyến rút yêu cầu khởi tố Sự không hiểu biết pháp luật người dân với chủ quan, không thực đầy đủ quan tiến hành tố tụng làm cho quyền lợi ích hợp pháp bị hại khơng bảo vệ toàn diện chế định khởi tố theo u cầu bị hại khơng cịn ý nghĩa Vì vậy, cần tăng cường hình thức tuyên truyền đề pháp luật đến gần với người dân lựa chọn tập huấn bồi dưỡng tuyên truyền cho người lao động tự do, thiếu niên sinh sống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phổ biến giáo dục pháp luật tổ chức vào buổi tối hội trường ủy ban nhân dân nơi cư trú khu dân cư có đơng thiếu niên, người lao động di cư sinh sống, cần thực sinh động, dễ hiểu minh hoạ hình ảnh, diễn tình huống, sân khấu hoá việc, vụ án giải để người dân tiếp cận Trực tiếp thực việc người tiến hành tố tụng giai đoạn cần phải giải thích rõ ràng với bị hại quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật Ngồi để văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng nơi giải khiếu nại, tố cáo CQĐT, VKS, Toà án với nội dung, hình thức đơn giản, dễ hiểu để người dân tiếp cận thơng tin xác, nhanh chóng kịp thời Thiết lập đường dây nóng tư vấn thông tin trợ giúp pháp lý tố chức hành nghề luật sư, để hỗ trợ người dân cách thuận tiện kịp thời Đề nghi áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ bị đe doạ, khống chế để pháp luật ngày gần với người dân tránh bỏ lọt tội phạm có oan sai q trình giải vụ án 72 KÊT LUẬN CHƯƠNG Tại Chương Luận văn tác giả đẩ phân tích làm rõ yêu câu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại như: Hoàn thiện pháp luật, hướng dẫn tống kết thực tiễn xét xử, giải pháp nâng cao trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ góp phần đảm bảo việc định tội danh định hình phạt người, tội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có tỉnh Bắc Ninh vụ án hình nói chung khởi tố theo yêu cầu bị hại nói riêng Đe đạt hiệu cao cơng tác phịng chống tội phạm, gìn giữ trật tự xã hội việc hồn thiện, bổ sung quy định pháp luật thiếu, chưa hoàn thiện; hướng dẫn quy định chưa rõ ràng, cịn mang tính hình thức cơng việc quan trọng, mang tính cấp thiết, tạo hành lang pháp lý thơng thoáng, rõ ràng cho quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ chun môn, kiến thức người tiến hành tố tụng, đồng thời nâng cao trinh độ nhận thức nhân dân quyền nghĩa vụ mình, pháp luật đóng vai trị quan trọng khơng kém, đặc biệt với tội thuộc nhóm KTVAHS theo yêu cầu 73 KẼT LUẬN Thông qua 03 chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ mục đích giải mục đích đặt Cụ sau: Luận văn khái quát, tống hợp vấn đề lý luận, bao gồm khái niệm đặc điểm KTVAHS, KTVAHS theo yêu cầu bị hại, Tác giả khái quát quy định pháp luật hành tội phạm thuộc nhóm KTVAHS theo yêu cầu bị hại, quyền chủ thể, nội dung hình thức yêu cầu KTVAHS, hậu quà pháp lý việc yêu cầu, không yêu cầu, rút yêu cầu KTVAHS Bên cạnh đó, tác già đưa quan điểm, luận riêng mình, đóng góp số khái niệm, đặc điểm theo quan điểm riêng tác giả Tác giả trình bày đưa nhận xét hệ thống pháp luật hình Hoa Kỳ Trung Quốc Qua làm bật khác biệt hai pháp luật hình với pháp luật hình Việt Nam nói chung, pháp luật KTVAHS theo yêu cầu bị hại nói riêng Mặc dù trao quyền cho bị hại trường hợp KTVAHS theo yêu cầu bị hại, không làm quyền “công tố” Nhà nước, khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội Bởi lẽ tội thuộc nhóm KTVAHS theo yêu cầu bị hại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, việc không KTVAHS mà đế bên tự thương lượng, hồ giải đạt mục đích giáo dục, răn đe mà pháp luật hình Việt Nam hướng tới Bên cạnh đó, u cầu KTVAHS bước đầu trình tố tụng, quan tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm tiến hành bước trình tố tụng (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ) 74 Thông qua sô liệu mà VKSND tỉnh Băc Ninh cung câp vê sô lượng tội phạm địa bàn từ năm 2016 - 2020, tác giả so sánh nhóm tội KTVAHS theo yêu cầu bị hại tội phạm khác; so sánh tội thuộc nhóm KTVAHS theo yêu cầu bị hại với để đánh giá tình hình áp dụng thực thi quy định pháp luật KTVAHS theo yêu cầu bị hại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trên sở tình hình thực tiễn, tác giả tổng hợp đưa số vướng mắc, thiếu sót q trình thực thi quy định pháp luật địa bàn tỉnh Bấc Ninh, nguyên nhân khách quan chủ quan vướng mắc, thiếu sót Tác giả đề xuất số giải pháp việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật: - Tác giả đề xuất quy định rõ nghĩa vụ bị hại việc đấu tranh, phịng chống tội phạm nói riêng, mà cụ thể việc chấp hành yêu cầu giám định thương tích quan tiến hành tố tụng đề xác định rõ tội phạm có thuộc nhóm KTVAHS theo u cầu bị hại hay khơng, làm tiền để để quan có thẩm quyền tiến hành bước trình tố tụng Một vấn đề cần nghiên cứu, bổ sung quy định việc chuyển tội danh, chuyển khung hình phạt, hậu pháp lý việc rút yêu cầu KTVAHS Tác giả đề xuất lược bỏ tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” khởi nhóm tội KTVAHS theo yêu cầu chưa phù hợp với tình hình thực tế, gây nhiều vướng mắc với quy định khác hệ thống pháp luật hình Việt Nam - Tác giả đề xuất tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân quyền nghĩa vụ Đồng thời nâng cao kiến thức, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng; nâng cao phối hợp quan tiến hành 75 tố tụng với nhau, phối hợp quan tiến hành tố tụng quyền địa phương để nâng cao hiệu thực thi pháp luật Tác giả hy vọng luận văn này, tác giả đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nói chung nâng cao hiệu giải vụ án liên quan đến KTVAHS theo yêu cầu bị hại nói riêng 76 PHỤ LỤC SĨ vụ ÁN ĐƯỢC KHỞI TỐ THEO YÊU CÀU CỦA BỊ HẠI VÀ ĐÌNH CHỈ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Số liệu VKSND tỉnh Bắc Ninh cung cấp) 2016 2017 Điều Khởi Đình luât • tố tố cố ỷ gây thương tích 134 80 10 91 Cố ỷ gây thương tích 135 0 136 0 Tơi • 2019 2018 Khởi Đình Khởi 2020 Đình Khởi Đình Khởi Đình tố tố tổ 13 80 16 89 23 55 0 0 0 0 0 0 0 0 gây tổn hại cho người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Cố ỷ gây thương tích gây tổn hại cho người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội 77 138 0 0 0 0 0 139 0 0 0 0 0 Hiếp dâm 141 4 Cường dâm 143 0 0 0 0 Làm nhục người khác 155 0 1 0 Vu khống 156 0 0 0 0 0 Xâm phạm quyền sở hữu 226 0 0 0 0 Vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khởe người khác Vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành cơng nghiệp 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiêng Việt: Đại học Luật cần Thơ (2006), Giáo trĩnh Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, TP Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đặng Hoàng Phương (2014), Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình (áp dụng thực tiễn tổ tụng hình địa bàn Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại luật tổ tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội, NXB Khoa Học Xã Hội Đỗ Thu Thảo (2018), Nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiêm sát việc giải nguồn tin tội phạm KTVAHS, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Giang Thanh Hưng (2011), VKS KTVAHS, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Hoàng Lan Phương (2009), Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại luật tồ tụng hình Việt Nam, Luận vãn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Vân Anh (2019), Khởi tổ vụ án hình theo yêu cầu bị hại thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Sỹ Quế (1999), “Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Luãt hoc Đai hoc Luât Hà Nôi số 1/1999 79 11 Lê Văn Cảm (2018), Nhận thức khoa học vê phân chung Pháp luật hình Việt Nam sau pháp điên hóa lần thức ba, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học luật hình phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lương Thị Mỹ Hiền (2017), “Rút đơn khởi tố theo yêu cầu bị hại theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiemsat Online, ngày 11/01/2017 14 Ma Thị Thắm (2015), Khởi tổ vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 15 Mai Bộ (1999), “Bàn khởi tố theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số 3/1999 16 Mai Thanh Hiếu (2010), Yêu cầu KTVAHS, Tạp chí Nghề Luật số 01/2010 17 Mơ hình tố tụng hình hợp chùng quốc Hoa Kỳ, truy cập ngày 27/09/2021 từ: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 18 Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc, truy cập ngày 27/09/2021 từ: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142 19 Nguyễn Đức Thái (2009), Khởi tổ vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (2006), Từ điên luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Anh & Phan Trung Hồi (2019), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2015, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Tùng (2019), Khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại 80 thực tiễn thi hành thành Jphố Hà Nội, văn thạc sĩ Luật học, • • • Z Luận e • • • y Đại • học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Long (2018), Khởi tố vụ án hĩnh theo yêu cầu bị hại quy định Bộ luật Tổ tụng hình năm 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 24 Ngô Văn Vịnh (2014) “Bàn khía cạnh người bị hại quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện tư pháp số 2/2014 25 Phạm Thái (2016), “Khởi tố vụ án hình theo u cầu bị hại”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số 9/2016 26 Phạm Văn Huân (2013), Những sở khởi tố vụ án hĩnh sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 27 Phan Thành Nhân & Đỗ Thị Nhung (2019), “Thời điểm bị hại có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 11/11/2019 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình 2015, ban hành ngày 09/12/2015 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình 2015, ban hành ngày 09/12/2015 30 Somexai Keomane (2018), Kiêm sát việc KTVAHS theo pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 31 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Tư tố tố tụng hình Trung Quốc, Luật học 25 32 Trần Thu Hạnh (2017), “Bị hại Bộ luật tố tụng hình năm 2015 số kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 33 81 33 Trân Thị Ngọc Lê (2017), Kiêm sát việc Khởi tơ vụ án hình theo pháp luật tổ tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội • • •• • Z • y • • • • 34 Trịnh Quang Thắng (2009), Người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHỌG Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh, (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Vũ Gia Lâm (2017), “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại vướng mắc thực kiến nghị khắc phục”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số 12/2017 37 Vũ Gia Lâm (2011), “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số 11/2011 38 “V.L Lê nin toàn tập, Tập ", NXB Sự thật, Hà Nội II Tiếng Anh: 39 Ilias Bantekas, Susan Nash (2003) International Criminal Law, Cavendish Publishing Limited 40 The Legal Process In The United States: A Criminal Case, truy cập ngày 27/09/2021 từ: https://aldf.org/article/the-legal-process-in-the-united- states-a-crỉminal-case/ 41 Mike Molan, Denis Lanser, Duncan Bloy (2000) Principles of Criminal Law, Cavendish Publishing Limited 42 Victim Witness, truy cập ngày 27/09/2021 https://www.justice.gov/usao-wdla/programs/victim-witness 82 từ: ... luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 23 1.3.1 Các tội phạm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại theo quy định pháp luật Việt Nam 23 1.3.2 Chủ thể có quyền u cầu khởi tố vụ án hình. .. ? ?Khởi tố vụ án hĩnh theo yêu cầu bị hại Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh)? ?? làm luận văn thạc sỹ, nhằm làm rõ quy định khởi tố theo yêu cầu bị hại, góp phần hoàn... diện bị hại Khoản Điều 136 BLTTHS 2015 quy định trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại bị đình người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu bị hại phải trả án phí 1.4 Khỏi tố vụ án hình theo yêu cầu bị

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w