Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên

81 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

QUÀNG THỊ PHƯƠNG LINH

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

QUÀNG THỊ PHƯƠNG LINH

BIEN PHÁP TAM GIAM TRONG 10 TUNG HÌNH SỰ VA THỰC TIEN TẠI TINH ĐIỆN BIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Chuyén ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự

Miso +838 01 04.

Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phượng

HÀ NỘI - 202L

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi.

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ côngtrình nảo khác Các số liêu trong luân văn la trung thực, có nguồn gắc rõ rang,

được trích dẫn đúng theo quy định

"Tôi in chíu trách nhiệm vé tỉnh chính xác và trung thực của luên văn này,

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Quang Thị Phương Linh

Trang 4

1 1

Chương 1: mor SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ Qui ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT TỐ TUNG BÌNH SƯ VỀ BIEN PHÁP TẠM GIAM

Một số vấn dé lý luận vẻ biên pháp tạm giam trong tổ tunghình sự

Quy định của pháp luật 16 tung hình sự vé việc áp dụng biên

pháp tam giam

Chương 2: THUC TIẾN ÁP DỤNG BIEN PHÁP TẠM GIAM TẠI TĨNH.DIEN BIEN VÀ Mor SOKIEN NGHỊ

‘Thuc tiễn áp dụng biện pháp tam giam tai tinh Điện Biên.

Một sé kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp

tam giam trong tổ tung hình sự

Trang 6

Số hiệuTên bảng

Tình hình bị can bi tam giam tại tinh Điện Biên từ năm2018 đến 06 tháng đầu năm 2021

Tình hình phê chuẩn lệnh tam giam của VKSND tỉnh

Điện Biên từ năm 2018 dén 06 tháng đâu năm 2021

Tình hình hủy bỏ, thay thé biên pháp tam giam đối với bịcan, bị cáo tại tỉnh Điện Biến từ năm 2018 đến 06 tháng

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tai

Điều 14 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Quyển con người, quyển công “đâm chỉ có thé bị hạn chế theo quy đinh của iuật trong trường hợp cần thiét vi j# do quắc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội đạo đức xã hội,

sức khỏe của công đồng

Đây là nguyên tắc rất quan trọng, thể hiện tư tưởng pháp quyền, thái

đô tran trong va để cao nhân dân, phòng ngửa sự lạm dụng, xâm phạm quyển

con người, quyền công dan từ phía các cơ quan công quyền Quy định về biện

pháp tam giam trong tổ tụng hình sự được xây dựng dựa trên cơ sở nảy.

Biện pháp tam giam là biện pháp nghiêm khắc nhất trong các biệnpháp ngăn chăn ma Bộ luật Tổ tung hình sự (BLTTHS) quy đính Ap dungbiển pháp tạm giam nhằm đảm bao cho các cơ quan tiễn hành tô tụng kip thờingăn chăn người pham tội tiếp tục thực hiện hành vi phạm tôi, bỏ trốn hoặcgây căn trở hoạt động diéu tra, truy tổ, xét zữ, từ đó giúp cho quá trình pháthiện, xử lý tôi phạm được nhanh chóng, toàn diện, trảnh bé lọt tội phạm vàkhông làm oan người vô tội Khi bi áp dụng biện pháp nay, người bi tạm giam.

‘bi cách ly khôi sã hội một thời gian nhất định, bi hạn chế một số quyển như quyền tự do thân thé, cư trú, đi lại cho nên chỉ áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hop thật cần thiết, khi đáp ứng đây đủ căn cứ, điều kiện luật định

và néu không áp dụng thì sẽ khó khăn cho việc giãi quyết vụ án, thậm chỉ đivào bể tắc Chính vi vay, khi áp dung biên pháp này, Cơ quan tiến hành tổtụng phải thật thân trọng, nghiên cứu kỹ lưỡng quy định của BLTTHS va các

‘vin ban hướng dẫn thi hành.

"Những năm gần đây, do tinh hình tội phạm diễn ra ngày cảng phức tap

và gia ting, các cơ quan tổ tung trên địa bản tỉnh Điện Biên đa phân lựa chon áp

dụng biến pháp tam giam để thuận tiện giãi quyết vu án và đã đạt những kết qua

Trang 8

thời hạn tạm giam đổi với một số vụ án còn kéo dài do bị trả hỗ sơ điểu tra bỗ sung hoặc vụ án có nhiêu tinh tiết phức tạp can phải có thêm thời gian để điều tra lâm rõ , điều này đã gây ảnh hưỡng trực tiếp đến quyền tự do thân thể, di

Tai gây tâm lý hoang mang cho bi can, bi cáo, từ đó làm chậm tiền độ điều tra,giảm chất lượng công tác của cơ quan tổ tụng, gây mắt lòng tin của quản chúngvào cơ quan tin hảnh tổ tụng, cũng như chính sách của Đăng và Nhà nước.

Nguyên nhân của các hạn chế trên là do viếc ban hảnh luật, các vẫn

‘ban hướng dẫn thi hanh luật có chỗ chưa chặt chế, thong nhất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cản bộ điều tra, Viện kiểm sát (VKS), Téa an chưa

đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn để tain tai tinh Điện Biên"

“Bién pháp tam giam trong tô tụng hành sự và flưực

lâm để tai nghiên cứu, nhằm gớp phân bảo đảm việc áp dụng pháp luật về

biển pháp tam giam vao trong quá tình giải quyết vụ án hình sự, tăng cưỡng‘bao đảm quyển con người trong tổ tung hình sự cũng như hiệu quả đều tranhphòng, chồng tôi pham từ thực tiễn tai tinh Điện Biên trong thời gian tới.

2 Tình hình nghiên cứu đề

'Việc nghiên cứu dé tài về biện pháp tạm giam trong tổ tung hình sự đãđược nhiễu tác giả thực hiện như.

Luận văn thạc Luật học “Bién pháp ngăn chăm tam giam đắt với bị can trong tổ tung hình sự Việt Nam” của tác gia Đảo Nguyễn Hong Minh,

năm 2018, Trường Đai học Luật Hà Nội, luân văn đã chỉ ra được Khái niệm.

'về tạm giam, thẩm quyên vả điều kiện áp dụng, khái quát qua trình phát triển, mục đích áp dụng biện pháp tạm giam qua các thời ky, đẳng thời cũng đưa ra

một số kết quả đạt được, hạn chế khí áp dung biến pháp tạm giam trong thực

tiến Tuy nhiên, luên văn được nghiên cứu khi BLTTHS mới có hiệu lực thi hành, nên nội dung chủ yêu về so sánh sự khác biệt giữa BLTTHS năm 2003

Trang 9

biển pháp ngăn chặn tam giam đối với bi can, chưa nghiên cứu việc áp dungbiển pháp tam giam đổi với bị cáo.

Luận văn thạc sĩ Luật học “Kiém sát việc tuân theo pháp luật trong Việc áp dung biên pháp ngăn chăn tam gi: tam giam của Viện kiểm sát" của tác giả Nguyễn Hữu Tùng Lâm, năm 2018, Trường Đại học Luật Ha Nội và Luận văn thạc sf Luật học “Kiém sát việc huân theo pháp luật trong việc áp dung biên pháp ngăn chặn tam giam và thực tiễn tại thành phd Hà Nội" của

tác gia Kim Văn Hai, năm 2020, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Mặc dù phạmvĩ nghiên cứu cia hai luận văn trên khác nhau, nhưng nội dung chủ đạo đềunghiên cứu vẻ hoạt đông VKS trong ki

giam, nhằm bảo đảm việc tạm giam bị can, bị cáo có căn cử, đúng pháp luật,

đưa ra các giải pháp giúp VKS phát huy được kết quả đạt được, hoan thiên

những thiểu sót, hạn chế thấp nhất việc giam giữ người trái pháp luật, từ đó

thực hiện tốt chức năng được Đăng và nha nước giao phó

sat việc áp dụng biên pháp tam.

Luận văn thạc sĩ Luật học “Biện pliáp ngăn chăn tam giam và thực

tiễn tht hành tại thành phd Hà Nội" của tac giã Nguyễn Ngọc Anh, năm 2020,

Trường Đại học Luật Ha Nội Luân văn đã chỉ ra được một số vấn đẻ vẻ lýun, quy định của pháp luật hiện hành trong việc áp dung biện pháp tam giam.

của BLTTHS va thực tiễn áp dung biện pháp tam giam tại thành phô Ha Nội

Bên cạnh đỏ côn một số sách bảo, tạp chi chuyên ngành Luật đã

nghiên cửu dé tai về biên pháp tam giam như: Giáo trình Luật tổ tung hình sự

Việt Nam của Trường Đại hoc Luật Ha Noi; Giáo trình Luật tô tụng hình sự

Việt Nam của Trường Đại học Kiểm sát Ha Nội, Mai Đắc Biên chủ biên (2018), Giáo trình Kiểm sát việc tạm giữ, tam giam va thi hảnh án hình sự, Neb Chính trị Quốc gia Sự that, Hoàng Thị Minh Sơn (2010), “Một số bắt cập trong quy ainh của Bộ luật tổ tụng hình sự về thời hạn điều tra và tạm

Trang 10

cáo dé tam giam", Tap chi Luật học, số 03, Đỗ Thị Phượng (2002), “Bắt tam

giữ: tạm giam và giám sắt bi cam, bị cáo cla thành niên", Tạp chi Luật hoc,

số 03, Phủng Văn Hoang (2020), “Ban vé biên pháp ngăn chặn tam giamn theo

ny Ảmh của Bộ luật Tố tag hinh su’, Tạp chi Tòa án, tại địa chihttps:/tapchitozan

vn/baiviet/nghiencuufbanvebienphapniganchantamngiamtheoquydinhcuabltths, Vũ Văn Hoang (2021), “Bàn về tan giam

-Biên pháp ngăn chăn trong 16 tung hình sie’, Tap chi Tòa án, tại địa chỉ:hitps //tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuw/ban-ve-tam-giam-%E 2%80%93-ien-phap-ngan-chan-trong.to-tung-hinh-su, Pham Xuân Minh (2020),

“Miững hạn chỗ, vướng mắc trong việc bảo dam quyền cơn người khi dp

dung biện pháp tam giam", VKSND tỉnh Bình Phước, tai dia chỉhtps /ksbinhphtuoc gov va/news/Kiem-sat-vien-viet/Nhung-han-che-vuong-smac-trong-viec-bao-dam-quyen-con-nguoi-khi-ap-dung-bien-phap-tam-giam-711

Các công trình nghiên cửu trên đã có những đóng góp to lớn trongviệc hoàn thién các quy định của pháp luật vẻ áp dụng biên pháp tam giam, từđó nâng cao chất lượng, hiệu quả thiết thực khi áp đụng biên pháp này trongthực tiễn Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu thực

tiễn trên dia ban tinh Điện Biên Do vậy, việc nghiên cứu để tài “Biên pháp tam giam trong tô tung hình sự và thực tiễn tại tinh Điện Biên" là cần thiết.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghién cứm

‘Nghién cứu toàn diện sâu sắc, có hệ thống một số van dé ly luận vẻ ap

dụng biển pháp tam giam trong tổ tung hinh sự, tập trung phân tích thực trangviệc áp dụng biên pháp tạm giam tại địa phương, từ đó để xuất giãi pháp nâng,cao hiệu qua áp dung biên pháp tam giam trong tổ tụng hình sự trên dia bảntĩnh Điện Biên.

Trang 11

gặp phải trong quả trình thi hảnh luật, tử đó đưa ra các gidi pháp, cu thể

Phân tích lam sáng tỏ những vẫn đề lý luận và quy định của pháp luật

vv áp dụng biện pháp tam giam trong tổ tụng hình sự,

Phân tích thực tiễn việc áp dung biện pháp tam giam trên dia ban tỉnh.

Điện Biên thông qua việc đánh giá những kết quả đã đạt được, những tôn tai,khó khăn và nguyên nhân,

Một số dé suất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháptạm giam trong tổ tụng hình sự

4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứn:

Đối tương nghiên cứu để tải là các quy đính của pháp luật về áp dungbiển pháp tam giam trong tổ tung hình sự, việc áp dung biện pháp tam giam.

trong tổ tung hình sự tại tinh Điện Biên.

4.2, Phạm vỉ ngi

Để tải được nghiên cứu là những quy định của BLTTHS vẻ việc ápdụng biên pháp tạm giam.

in cứu

‘Vé thời gian và không gian Để tải được nghiên cửa trên cơ sỡ, thu

thập số liệu, tải liêu thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giam tại tỉnh Điện.

Biển từ năm 2018 đền 06 tháng đâu năm 2021

5 Phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp lận

Để tài được nghiên cứu dua trên cơ sỡ phương pháp luân của Chủ.

nghĩa Mac - Lénin về nha nước và pháp luật, phép duy vật biện chứng và duy vật lich sử, và tư tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm của Đăng và Nhà nước về

xây dựng Nha nước và pháp luật, trong đó có vấn để vẻ áp dung biển pháptam giam, luân văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luân của khoa hoc Luất

Trang 12

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

ĐỂ tải sử dung các phương pháp nghiên cứu như Phân tích, so sánh,

tông hợp và số liêu thống kế, đối chiêu kết hợp giữa nghiên cứu lý luân và thực tiến, đưa ra các đánh giá va đề xuất giải pháp.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu pháp luật Việt Nam về

việc áp dụng biện pháp tam giam trong tổ tụng hình sự Tử kết quả nghiên cửu, tác giã đã đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện pháp luật, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tam

giam trong tổ tụng hình sự.

Luận văn có thể là nguôn tai liệu tham khảo cho các cá nhân nghiên cửu trong các van để có liên quan hoặc co thể giúp cá nhân, cơ quan tham khảo để van dụng khí xây dựng pháp luật vé biện pháp tam giam.

T Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đấu, kết luân và danh muc tai liêu tham khảo, nội

dung chính của luận văn gồm 02 chương, cụ thể.

Cñương 1: Một số vẫn dé lý luân và qui định của pháp luật tô tụnghình sự vé biện pháp tạm giam.

Cñương 2: Thực tiễn áp dung biện pháp tam giam tai tinh Điên Biên ‘va một số kiến nghị.

Trang 13

CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SU VE BIEN PHÁP TẠM GIAM 11 Một số vấn đề lý luận về biện pháp tạm giam trong tố tụng.

hình sự

LLL Khái niệm, đặc diém và nghia của biện phap tam giam trong16 tung hình sực

* Khai niệm biện pháp tam giam.

Điều 20 Hiển pháp năm 2013 quy định: “J Moi người có quyễn bắt *hã xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khôe, danh dự và nhân phẩm, không bi tra tắn, bạo lực, truy bức, ninục hình hay bắt R} hình: thức đối xứ nào khác xâm phạm thân thể, sức Rhöe, xúc phạm danh đực nhân

đmh của Tòa án nhân dân,

phẩm; 2 Không ai bị bắt néu không có quyết

quyết dink hoặc phê chuẩn của Viên kiểm sát nhân dân, trừ trường hop pham Tôi quảtang Việc bắt, giam, gift người do luật am”.

Việc bắt, giam, giữ người được quy định tại BLTTHS, cụ thể vềnhiêm vụ, quyển han, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tổtụng, người tién hành tổ tụng, người tham gia tô tung, cũng như cơ sở pháp lý

để áp dung các biên pháp ngăn chan đối với người bị buộc tôi Mọi hoat đông, tổ tụng phải được thực hiên theo quy định của BLTTHS, nhằm bảo dim phát

hiên chính xác và xử lý công minh, kịp thời moi hảnh vi pham tôi, phòng

ngừa, ngăn chăn tội pham, không để lot tối pham, không làm oan người vô

tôi; góp phan bao về công lý, bảo về quyển con người, quyền công dân, bảovệ chế đô 2 hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich cia nhà nước, quyền va lợi ich hop

pháp của tổ chức, cả nhân, giáo duc mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu.

tranh phỏng ngừa va chống tôi phạm.

Trang 14

tham gia tổ tung Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phòng, chồng tội

pham, có thể chia biên pháp cưỡng chế thành ba nhóm, đó là

"Nhóm thứ nhất gồm các biển pháp ngăn chấn như Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tam giữ, tam giam, tạm hoãn xuất cảnh, cắm đi khỏi

nơi cử tri, bao lĩnh.

"Nhóm thứ hai gồm các biên pháp cướng ché tô tung khác nhằm baođâm cho việc thu thập chứng cứ như Khám xét, thu giữ thư tin, thu giữ taisản lấy lời khai

"Nhóm thứ ba gém các biên pháp cưỡng chế nhằm bao đảm cho hoạtđông điều tra, truy tổ, xét xử va thí hành an như Kê biên, phong téa tai

khoản, áp giải, da

Việc phân định thành từng nhóm giúp cho các cơ quan tổ tung ápgiải va các biển pháp khác.

dung đúng phương pháp, từ đó “inp thot ngăn chăn tôi phạm hoặc kht có căn

cử chứng tõ người bt buộc tội sẽ gập khó khăn cho việc điều tra truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tue pham tôi hoặc dé bdo ddim thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành tố tụng trong pham vi thẩm quyền của minh có thé áp dung biên pháp giữ người trong trường hop khẩn cấp, tam giữ: tam giam.

bảo lĩnh, đặt tiền đỗ bảo đâm, cắm đi Khi nơi cue trủ, tam hoãn xuất cảnhÏ việc áp dụng biển pháp ngăn chấn nhằm lam rổ tội phạm và người phạm tội, để áp dụng hình phat thích hợp đổi với người pham tội.

Tuy nhiên, việc bat, giam, giữ không phải được thực hiện mét cach

tùy tiên hi tiến hành tổ tụng, trong phạm vi nhiêm vụ, quyển hạn của mình, cơ quan, người có thẩm quyển tiến hành tổ tụng sẽ quyết định việc ap dung biển pháp ngăn chăn phủ hợp với tinh hình giải quyết vụ án, nhất là việc có áp 1 Eoin 1 Dida 09 BLTTHS,

Trang 15

được các hoạt đông tổ tụng, gii quyết vu án một cách đúng din, nghiêm mink.‘Vay tạm giam nghĩa là gi Các công trình nghiên cứu đã đưa ra nhiều

quan điểm khác nhau về van dé nảy, nhưng có 02 quan điểm tiêu biểu về định.

nghĩa tam giam, đó là

Quan điểm 1: Theo Trường Đai học Kiểm sát Ha Nội thi “Zeon giamlà biên pháp ngăn chăn do người có thẩm quyên tiễn hành tỗ tung áp ding,

han chế tự đo thân thé trong một thời gian nhất định đối với bt cam, bi cáo khi có căn cứ do Bộ luật Tổ ning hình sự quy đmh nhằm ngăn chăn việc bị can, bt cáo sẽ gập khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tue phạm tột

Hoặc đỗ đảm bảo tht hành dn” Tại quan điểm nay đã chỉ ra đối tương áp

tai BLTTHS như bô trdn, cân trỡ hoạt đông tô tung hoặc có thể tiếp tục phạm.

tôi mục dich dé áp dung là ngăn chăn viếc bị can, bị cao sẽ gây khó khăn.

cho việc điều tra, truy t6, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tôi hoặc để dim bao thi

thành án Tuy nhiên, quan điểm mới chỉ đưa ra một dang chủ thé có thẩm quyển áp dụng là người có thẩm quyền tổ tụng, chưa đưa ra được dang chủ thể khác là cơ quan có thẩm quyên áp dụng, đồng thời chưa chỉ rõ thé nao 1a người có thẩm quyén tổ tụng để quyết định áp dung biện pháp tạm giam Điều nảy gây khó khăn khi áp dụng trong thực tiễn.

Quan dié

pháp ngăn chăn trong tô ting hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiém sát,

3: Theo trường Đại học Luật Ha Nội thi “Tan giam là biện

Tòa án áp dung đối với bị can, bi cáo về tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong hay bi can, bị cáo về tôi nghiêm trong tội it nghiêm trong theo

3, Tưởng Đại học Kiểm sit Hi Nội C016), Gio wih Toi tổ ng hàn se, Đụ học Quấc ga HANG,

HNL 32.

Trang 16

quy dinh của pháp iuật 3 Tại quan điểm nay cũng chỉ ra các nội dung về chủ thể ap dụng, căn cứ áp dụng, đối tượng bi áp dung Nhưng quan điểm nay đã khắc phục nhược điểm của quan điểm do trường Đại học Kiểm sát gặp phải.

đó là đã quy định rổ trường hop bị can, bi cáo nao bị áp dụng biên pháp tam.

giam, bỗ sung chủ thể có thẩm quyển áp dung lả cơ quan tiền hanh td tung ‘bao gồm cơ quan điều tra (CQĐT), VKS, Tòa án do BLTTHS quy định, chủ: thể này đã bao gồm cả cơ quan, người có thẩm quyển tiên hảnh tổ tung theo

quy định của BLTTHS được quyết định áp dụng biên pháp tam giam.

Từ ÿ kiến phân tích hai quan điểm trên, tác giả đưa ra khái niệm vẻ

biện pháp tam giam như sau Biện pháp tam giam là biện pháp ngăn chăn

nghiêm khắc nhất do người có thẫm quyễn tiễn hàmh tổ tung quyết định kiủ có Git căn cứ được quy đinh trong BLTTHS nhằm han chế, ngăn chăn việc bi cam, bị cáo sẽ gập Rhó khẩm, cân rõ hoạt động điều tra truy tố, xét vit hoặc đỗ bảo dim thi hành án.

* Đặc điểm của biện pháp tam giam:

Biện pháp tạm giam 1a một biện pháp ngăn chăn được quy định cu thé trong pháp luật tổ tụng hình sự vẻ căn cứ, trình tự, thủ tục, tl

"han áp dụng, hoặc hủy bé, thay thể biện pháp tam giam

Đối tượng bi áp dung biện pháp tam giam phải là một con người cu

thể, bị khởi to, điều tra, truy tô, xét xử về một tội cu thể được quy định trong.

Bộ luật Hình sự Tuy nhiên, không phải trường hợp nao cũng bi áp dụng biệnquyền, thời

pháp tam giam, ma phải thöa mãn các điều kiên do luật định thì mới được ápdụng biến pháp ngăn chan này.

Người bi áp dung biên pháp tam giam sẽ bị cách ly ra khõi đời sống,xã hội trong khoảng thời gian nhất định, khi bị áp dụng biến pháp tam giam.

3 Tường Đụ học Lait Bà Nội G018), Go trần Lait TỔ amg hàn nr Việt Num, ob Công ana din,BANGLE 35,

Trang 17

người bị tam giam sẽ bị giam giữ tại các cơ sở giam giữ do Bộ Công an, BOQuốc phòng quy định.

* Ý nghia của biện pháp tam giam:

Tam giam gop phan nâng cao hiệu lực quản ly nha nước, cũng cổ tăngcường pháp chế ã hội chủ nghĩa Đây là biện pháp thể hiện sư kiên quyết củaNha nước trong việc đầu tranh phòng, chống tội pham Việc áp dụng biệnpháp tam giam góp phân bao dim cho xã hội én định, trật tư pháp luật được

giữ vững, chế đô xã hồi chủ nghĩa được bao vệ, các quyển, lợi ích hợp pháp

của công dân được tôn trong Tạo điều kiện cho quá tình điều tra, truy tổ, xétxử được thuận lợi, nhanh chóng, toàn diện, không bỏ lọt tôi pham, không lâm.can người vô tôi, Từ cơ sỡ đó, moi hoạt đông tổ tung phải được thực hiện trênnguyên tắc tôn trọng các quyển vả lợi ich hợp pháp của công dân được Hiểnpháp va Luật ghi nhân, bão đăm không ai bi áp dụng biện pháp tam giam khi

không có căn cứ va trái pháp luật Đây cũng là biến pháp nhằm bão vệ công

dân tổ giác tội pham, tránh sự trả thù hay tén công từ người pham tôi hoặc

thôn nhân của người phạm tôi, giúp ho én đính cuộc sống, tin tưởng vào công tác đầu tranh phòng vả chồng tội phạm của các cơ quan tiền hảnh tổ tụng.

Bộ luật Tổ tung hình sự quy đính rõ rang việc sau khi ban hành các

lệnh, quyết định, cơ quan tiến hành tô tung phải gửi lệnh, quyết định cho

người bi tạm giam, nhằm bao dam người bị tạm giam có quyển được biết vìsao mình bi giam giữ, việc giam giữ có hop pháp không, từ đó người bi tamgiam được thực hiện quyển khiêu nại - tổ cáo theo quy định của pháp luật,

tránh việc cơ quan công quyền lam dụng việc áp dung biện pháp tam giam khi không cần thiết Việc quy định chat chế về hoạt động tổ tung này cũng la một căn cứ pháp lý xác định rõ trách nhiệm cơ quan, người có thẩm quyền phải

‘di thường thiết hại khi quyết định việc tam giam không có căn cử va tráipháp luật trong các trường hợp như Không có sự việc phạm tôi hoặc hảnh vi

Trang 18

bồi thường thiệt hại về vật chat, tinh than theo quy định của Luật bôi thưởng.

của nha nước

Tam giam là phương tiên hữu hiểu bảo đảm cho hoat đồng điều tra,

truy tổ, xét xử, thi hành án đạt được hiệu quả cao nhất Bởi đây la biện pháp

bảo dim sự có mặt của bị can, bị cáo theo giầy triệu tập của cơ quan tiền hantố tung, bao đâm việc thu thập chứng cứ chinh xác, khách quan, hoat động tốtung được bảo dm bí mất, ngăn ngửa việc các đổi tương thông cung, tiếp tụcpham tội hoặc tim cách xóa ba đầu vét, chứng cứ, tải liệu liên quan đến vu án.cũng như loại trừ ý đính giúp đổ người phạm tôi của những người xungquanh Ngoài ra, tam giam còn đảm bao cho việc moi bản án có hiệu lực phápluật đền được đưa ra thi hành đúng thời hạn, đúng quy định của pháp luật

1.12 Cơ sở lý liận và thực tinung lình sie

én về quy định biện pháp tam giam

+phát từ yên cầu về chỉnh tri, xã hội và pháp If.

'Việc quy định biện pháp tạm giam 1a căn cứ để cơ quan tổ tụng tiến.

hành đầu tranh phòng, chống tội phạm một cách kiên quyết, triệt

can, bi cáo khi bị áp dụng biện pháp này sẽ bị cách ly ra khôi sã hội trong một

thời gian nhất định để bão dam việc diéu tra, truy tổ, xét xử được thực hiện.

thuận lợi Mat khác, việc quy định chất chế vẻ áp dung biến pháp tam giam.

nhằm tránh việc lam dụng biên pháp này để hạn chế trái phép quyển con

người, quyển công dân được ghỉ nhân trong Hiển pháp và pháp luật Việc quy

„ nên bị

định cụ thể nhiệm vu, quyền han của từng cơ quan tiến hành tổ tung va mỗi quan hệ phổi hợp, nhằm chế ước lẫn nhau giữa các cơ quan tién hanh tổ tung.

Khi áp dung biển pháp tạm giam, các cơ quan luôn phải căn cứ vào nhữngquy định của pháp luật, đăm bảo các quyển va lợi ích hợp pháp của công dân

Trang 19

không bi xâm phạm Ngược lại, công dân bi cơ quan co thẩm quyền quyết định ap dụng biện pháp tạm giam phải co nghĩa vụ chap hành, nếu xác định

việc áp dụng biên pháp tam giam là không có căn cứ hoặc trai pháp luật thì cóquyền khiếu nai việc bị tam giam

'Việc xây dựng những quy định đúng đắn va áp dụng biển pháp tamgiam có căn cứ, đúng pháp luật la cơ sỡ để xây dựng nha nước pháp quyển.

Đây là nhà nước của dân, do dân, vì dân va quyền lực của nhà nước lả thông

nhất, có sự phân công phéi hop, kiểm soát các cơ quan nha nước trong việcthực hiện quyển lực nha nước, Nha nước pháp quyền luôn thượng tôn Hiển

pháp và pháp luật, có sự bình đẳng của mọi cá nhân va thể nhân trước pháp

Tuật, trong đó bảo về công lý, quyển con người, quyền công dân được đất lên.hàng đầu, sự lãnh đạo của Đăng Công sin Việt Nam va chủ trương chính sich

của nha nước luôn được tuân theo khuôn khổ Hiển pháp va pháp luật *

Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 đã có những quy đính vẻ căn cứ

tam giam trong từng trường hợp cụ thể, nhất là việc quy định chất chế căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam đối với người chưa thảnh niên, phụ nữ có thai hoặc đang nudi con đưới 36 tháng tuổi, người giả yếu hoặc bị bệnh năng

‘Vide áp dung biển pháp tam giam nhằm ngăn chặn việc bị can tiếp tục.pham tôi, bảo dim cho quả trình điều tra, truy tổ, xét xử được thực hiên mộtcách khách quan, đúng đắn, giải quyết vu án đúng thời han luật định, gop

phan bao đầm lợi ich của nha nước, quyền va loi ich hợp pháp của cả nhân, tổ

chức, bảo dam công lý, công bằng trong xã hội, cũng cô lòng tin của người

dân vào hoạt đông của các cơ quan tién hành tô tung, góp phẩn én định trết

tự xế hồi

1 Ngyễn Vin Thố G010), Xế: ong Nom in Nhà uớc php qiyễn x 1 co nga Fe Nem và dấc

“Điền Hượng tôn Hiển pháo pháp dk lợn ney, hp apenicangan ange, trên tang từ tận, “Tà Maâ:"Đạo (2020), Tạ gi Bí cơn ong tổ ng To sự và ute Tin ov tat Tên hiển hn đến de‘Thee ùn, Tuậuvẫn Thạc Tuậthọc, Đường Đụ học Luit Hà Nội, Hà Nội, 18

Trang 20

‘Truk hai, xuất phát từ việc bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội được quy đinh trong các văn hiện pháp lý quốc tế

‘Van để về bao dam quyển con người được nhiều công tước quốc tế quy.

định như: Hiến chương Liên Hợp Quốc vẻ quyển con người 1945, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyển 1948, Công ước quốc tế vẻ quyền dân sư, chính trị

va Công ước quốc tế vẻ quyền kinh té, xã hội, văn hóa cùng vào năm 1966.

những van kiện này đã tạo nên những quy định chuẩn mc vẻ bảo vệ quyền con người.

Trên thực tế, quyển con người rat dé bị xâm phạm, nhất trong tổ tụng.

hình su Hậu qua của áp dụng biện pháp tam giam không có căn cử hoặc trái

pháp luật là rất nghiềm trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyển con người của người bi tam giam, cả về thé chất lẫn tinh thân Luật tổ tụng hình sự hoạt

đông trên các cơ sỡ: Bao vệ quyển con người, đăm bảo hoạt động tổ tụng phãi

được thực hiên đúng quy định pháp luật, nhất là khi các cơ quan tổ tung đa

phân lựa chọn áp dung biển pháp tam giam đối với bi can, bi cáo vào trong, BLTTHS quy định rat chất chế căncử áp dụng biện pháp tam giam và luôn đặt ra yêu cẩu cơ quan tiền hành tổ

hoạt động tô tụng Chính vi các lý do tr

tụng chỉ áp dụng biện pháp khi thật sự cần thiết.

Đặc biết đổi với người dưới 18 tuổi, BLTTHS quy định chất chế hon

vẻ các căn cử, điều kiến áp dụng “Chi dp dung biên pháp tam gi: tan giam

đỗi với người bị buộc tội là người đưới 18 tuổi Rhủ có căn cứ cho rằng việc áp

“ng biện pháp giám sát và các biện pháp ngăn chăn Riác không hiệu quả

Thời han tạm giam đối với người bt buộc tôi là người đưới 18 tuổi bằng hai phân ba thời han tam giam đối với người đi 18 tuỗi trở lên quy định tại Bộ Iuat này Khi không còn căn cứ dé tam giữ: tạm giam thi cơ quan, người có

thâm quyền phải lập thời hủy bô, thay thé bằng biên pháp ngăn chăn khác”. ‘5 Koln 1 Đầu 419 BLTTHS.

Trang 21

Từ đó thay ring BLTTHS luôn tôn trong và bảo về quyển cơn người,

nhất là quyển trẻ em Các quy định vẻ áp dung biện pháp tam giam đối với người chưa thành niên được đặt ra vừa dim bảo hoạt đông tô tung diễn ra thuận lợi, ma van phủ hợp với Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

Tint ba xuất phát từyêu cầu về thực tiễn giảỡ quyết vụ ám

Thực tế cho thay, đa số người bi buộc tội thường có những hanh vi

chống đổi, quanh co, chối tôi, không hop tác, không có mặt theo giấy triệu tập

của cơ quan tổ tụng, thâm chí có người bi buộc tội còn thực hiện một hành viphạm tôi khác nhằm che đây hành vi pham tội đã thực hiện trước đó, gây cân

trở, khó khăn cho quá trình điêu tra Để tránh có thể xây ra một trong những.

hau quả như trên, việc áp dụng biên pháp tạm giam là cân thiết nhằm ngănchăn những hành vi gây bat lợi cho hoạt động điều tra, tạo điều kiện thuận lợicho cơ quan tổ tụng kip thời thu thêp chứng cứ chứng minh tôi phạm, lãmsảng tö các tình tiết liên quan đến vụ án, từ đó giải quyết vụ án một cáchnhanh chóng, đây i, đúng quy định của pháp luật, tránh bé lọt tội phạm.

1.2 Quy định của pháp luật tố tung hình sự về việc áp dụng biện.

pháp tạm giam.

1.2.1 Quá trình phát triển biện pháp tam giam từ năm 1945 đến

trước khi Bộ lật tổ tung hình sự năm 2015 có hiệu lực

Biện pháp tam giam được quy định lẫn đầu tiên tại Điêu 11 Hiển pháp

năm 1946 đó la: “Tie pháp chưa quyét dinh thi không được bắt bớ và giam

cằm người công dân Việt Nami'^ Quy đính này đã đất nên móng cho su ra

đời, tạo cơ sở pháp lý cho các quy định về bắt, tam giam va nó được cụ thể

hóa tại các văn kiện như Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946, sắc lệnh số 85/SLngày 07/11/1950 đền đã để cập và quy định về thủ tục bắt, giam người

6, Qude hội G019, dn pep mate Công lòn xã hộ chủng Pit Năm nen 2018-1992 1910-

J819.-1946, Lao đồng, Ha Môi, 238, th wong th lậu: “Đảo NgyỄn Hing Minh C019), bln pp ngới

chân tm gian đố vôt ị cơn mong tổ nog hành Tt Ne, Lin vin Thục số Luật hạc, Trồng Đi họcThật Nout 37,

Trang 22

Nhung phải đến sắc lệnh số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 việc tam giam mới

được quy đính một cach có hề thống vẻ trường hợp nào được bat, giam người,

về thời hạn tạm giam, gia han tạm giam, vé ra lệnh tạm tha khi thay việc tạm giam không còn cần thiết, sắc lệnh nay được bé sung quy định về thẩm quyển,

trình từ thủ tục tam giam va gia han tam giam tại Nghị định số 301-TTg ngày.

10/7/1957 quy định chi tiết thi hành sắc lệnh 103/5L 1.005 ngày 20/5/1957 Dén năm 1975, khi đất nước thống nhất, hệ thông pháp luật cũng dân.

hoán thiện, trong đó có chế định về áp dung biện pháp tạm giam như: Tại sắc

lệnh số 02/SL-76 ngày 15/3/1976 của Hội déng chánh phủ Cách mang lâm thời Công hòa miễn Nam Việt Nam đã quy định việc bắt giam, bắt người

trong trường hợp phạm tội qua tang va bat người trong trường hợp khẩn cấpTuy nhiên các quy định trên con chung chung, chưa rõ nét, phải đến.BLTTHS năm 1988 được Quốc hội thông qua ngày 25/8/1988 mới có những

quy đính cụ thể vé đổi tượng, căn cứ, thấm quyển, thủ tục và các chế độ của.

đổi tượng bị áp dụng biến pháp tam giam.

Mặc dù trải qua 03 lần sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992 va 2000

nhưng vẫn chưa khắc phục được những tổn tại trong quả trình thi hảnh luậtnhư: Chưa cỏ điểu luật quy đính vé trình tự, thủ tục áp dụng bién pháp tam

giam, chưa quy định cụ thé thẩm quyển áp dung biện pháp tạm giam Dẫn.

đến sự ra đời của BLTTHS năm 2003, quy định chat chế hơn việc áp dụng

biện pháp tam giam như Bộ luật đã quy định các trường hợp có thể bị áp

dụng biện pháp tam giam đó là “bi cam bt cáo phạm tội đặc biệt nghiêm

trọng: phạm tội rất nghiêm trong: bi cam bi cáo phạm tôi nghiêm trong,

"phạm tội it nghiêm trong mà Bồ luật Hình sự quy định hình phạt từ trên 02

năm và cô căn cứ cho rằng người dé có thé trốn hoặc cân trở việc điều tra

ray 16, xét xứ hoặc có thé tuy nhiên, BLTTHS năm 2003

7 Rboin 1 Dida 88 BLTTESnim 2003

Trang 23

vấn có những quy định thể hiện được tính nhân đạo đối với việc tạm giam khi ‘bd sung thêm đối tượng không bi tam giam là phu nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, quy định cụ thể thẩm quyền áp dụng biện pháp tam giam la “fhẩm phán giữ chức vụ Chánh Tòa, Phó Chẳnh tòa Tòa Phúc thẫm Tòa án nhân dân tối cao; Hồi ding xát vit: Thủ tring Phó Thũ trưởng Co quan điển tra

các cấp" mới được quyền áp dụng biện pháp tam giam Như vay có thé thay

BLTTHS năm 2003 đã có những quy định sắc nị

pháp tam giam, tir đó tao điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hảnh tổ tung áp dung được chính xác Tuy nhiên, bản thân BLTTHS vẫn bộc lô những ‘han chế nhất định như Quy định về thời han tạm giam để diéu tra còn quá dai, thẩm quyển có quyền áp dung biện pháp tam giam còn chồng chéo.

rổ rang vé áp dụng biển.

Trên cơ sở kế thừa va phát huy những ưu điểm của BLTTHS năm

2003, ngày 09/12/2015 Chủ tích nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđã ký Lénh số 33/2015-L-CTN công bỏ BLTTHS được Quốc hội khóa XIII,kỷ hop thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015, thay thế BLTTHS năm 2003,

BLTTHS năm 2015 đã có bỏ sung, khắc phục những thiểu sót va ưu việt hơn,

nhất là các quy định vé áp dụng biện pháp tam giam như Quy định rổ rangviệc áp dụng biện pháp tam giam đối với bi can, bi cáo phạm tôi đặc biệt

nghiêm trong, rat nghiêm trong, nghỉ êm trọng va it nghiêm trọng, bd sung 01 nhóm đổi tượng có thể bi áp dụng biên pháp tạm giam “bt cam bi cáo pham Tôi it nghiêm trong mà Bộ luật Hình sử guy định hình phat tì đẫn 02 năm"

'Việc mỡ rộng đổi tương bi áp dụng biện pháp tạm giam la phù hợp với thực

tiến và chính sách hình sự cũa nước ta, từ đó kịp thời ngăn chấn tội phạm va tao điều kiện thuân lợi cho các hoạt đông điều tra, truy tổ, xét xử vụ án hình sự, bảo dam cho lợi ich của Nha nước, quyền con người, quyển công dân, các quyển va lợi ích hợp pháp của tổ chức va cá nhân liên quan.

8 Koln? Đầu 89 BLTTHSnäm 2003

Trang 24

12.2 Quy định của Bộ luật Tố tung hình sự nim 2015 về biện pháp

tam gian

* Đối trong, căn cứ áp dung biện pháp tạm giam

Theo quy định tại Điều 119 BLTTHS thi đối tượng áp dung có thể là

tị can, bi cáo vẻ tôi đặc biết nghiêm trong, tội rat nghiêm trong, nghiêm tronghoặc ít nghiêm trọng, nếu có đũ các căn cứ theo luật định.

Bị can là người đã có quyết định khối tổ bị can về một tôi cụ thé được,

Bộ luật Hình sự quy đính, bi cáo là người đã có quyết định đưa vụ án ra xét

xử của Tòa án có thấm quyền.

Tuy nhiên, không phải tat cã bị can, bị cáo đều bi áp dung biện pháp tạm giam, tùy vảo từng trường hợp cụ thé ma cơ quan, người có thẩm quyền.

quyết định việc có tam giam hay không, cụ t

Ap dụng biên pháp tạm giam theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã

hội của bi can, bi cáo thì tội phạm được chia thánh 04 nhóm: Tôi pham đặcbiết nghiêm trong, tôi pham rét nghiêm trọng, tôi pham nghiêm trong va tôipham ít nghiêm trong Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội pham gây nguy haiđặc biệt lớn cho 2 hội ma mức cao nhất của khung hình phạt đổi với tôi ay làtrên mười lm năm ta, tù chung thân hoặc tử hình; tội pham rắt nghiêm trong1 tội phạm gây nguy hại rắt lớn cho xã hồi mã mức cao nhất của khung hìnhphat đối với tội ay là đến mười lăm năm tù, tối pham nghiêm trong là tội phạm.có tinh chất và mức đô nguy hai cho xã hội lớn ma mức cao nhất của khung"hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ay là từ trên 03 năm đến 07 năm tù,tôi phạm it nghiêm trong là tôi phạm có tính chất và mức độ nguy hại cho xã

hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tôi ấy là phạt tiễn, phat cdi tạo khống giam giữ hoặc phat tù dén 03 năm.

Theo khoản 1 Điều 119 BLTTHS đổi với bi can, bị cáo phạm tôi đặc

tiệt nghiêm trong, tội rat nghiêm trong thì cơ quan, người có thẩm quyền có thể ap dụng ngay biện pháp tam giam ma không cân thêm căn cứ phụ trợ khác.

Trang 25

Ngược lại, đối với bị can, bi cáo phạm tội nghiêm trong hoặc tôi ít

nghiêm trọng, đây lả nhóm tội phạm có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã

việc quy đính khung hình phat của 02 nhóm tôi phạm nảy, có các khung hình.phạt khác nhau là nhóm bị can, bi cảo có mức hình phạt tù trên 02 năm va

nhóm bi can, bi cáo có mức hình phạt tủ đến 02 năm, cụ thể

"Nhóm bi can, bị cáo có mức hình phạt tù trên 02 năm: Theo khoản 2Điều 119 BLTTHS quy định đối với bi can, bị cáo vẻ tôi nghiêm trọng, tôi ítnghiêm trong mà Bộ luật hình sự quy định hình phat tù trên 02 năm, BLTTHS

đã đưa ra 05 căn cứ để có thể áp dụng biện pháp tạm giam:

Căn cứ thứ nhất: "Đã bị dp đụng biên pháp ngăn ciữn khác nương vipham”, trước đó bi can, bị cáo đã bi áp dung các biện pháp ngăn chấn ít

nghiêm khắc hơn như bảo lĩnh, đặt tiến, cầm đi khởi nơi cư trú nhưng var

tiếp tục phạm tội về hành vi phạm tôi trước đó đã thực hiện hoặc thực hiện"hành vi phạm tôi khác hoặc không chấp hành giấy triều tập của các cơ quan,

người có thẩm quyên trong tổ tụng hình sự gây căn trở, khó khăn trong việc

giải quyết vụ án.

Căn cứ thứ hai: "lông có not c trú rỡ ràng hoặc không xác định

được If lịch của bị can” Theo Điều 12 Luật cu trú năm 2006 được sửa đổi bỗ

sung năm 2013 thi nơi cư trú của bị can, bị cáo là chỗ ở hợp pháp ma người

do Thường xuyết aint sông, Vay Hà thể nad nơi ce ied Gia Công dân lã nơi

thường tri hoặc nơi tam trú Việc áp dung biên pháp tam giam trong trườnghop nảy, nhằm tránh việc bi can, bị cáo di khỏi nơi đã thực hiền hảnh vi phạm.

tôi, đồng thời giúp cơ quan tiền hảnh to tụng xac định chính xác nhân thân, tiễn án, tiên sự của bị can, bị cáo.

Trang 26

gây kho khăn trong việc ác định sự thất của vụ án, kéo dai thời gian giảiquyết vụ án, thâm chi cỏ thể phi tạm đính chi giải quyết vụ án Bối lẽ lờikhai của bi can, bị cáo là một trong những chứng cứ chứng minh tội phạm,hoặc nếu trong vụ an có đồng pham, lời khai của bi cáo nay lả chứng cứchứng minh hành vi phạm tôi của bi cáo khác Nên khi thay bi can, bị cáo códầu hiểu bô trồn hoặc bé trốn, cơ quan, người có thẩm quyển tô tung hình sựcần phải áp dung ngay biên pháp tam giam.

Căn cứ thứ tư “Tiếp tue phạm tôi hoặc có dẫu hiệu tiếp tục phạm ôi ” Đây là dấu hiệu phân ảnh y thức chủ quan của người phạm tôi, việc cổ ý tiếp tục phạm tôi làm cho tính chất, mức độ của hành vi cảng nguy hiểm cho xã hội Việc đánh giá áp dụng biện pháp nay có thể từ cái nhìn.

vụ án như bị can, bi cáo đã có tién án, tiễn sự, pham tôi có

chất chuyên nghiệp, pham tôi có tính chất côn đỏ Việc áp dụng biến pháptam giam nhắm ngăn chăn việc bi can, bi cáo có thé tiếp tục pham tôi, gây ảnh.hưởng xâu đến tat tự trị an.

Căn cứ thứ năm: “C6 hẻnh vi rma cjmộc, cưỡng áp, wit gine người

khác Rhai báo gian dỗi, cung cấp tài liêu sai sự thật; tiêu iniy, giả mạo chứng cue tài liễu đỗ vật của vụ dn, tẫu tán tài sản liên quan đốn vụ án; de doa

ing chế, trả thit người làm chứng, bi hại, người tổ giác tôi phạm và người

Thân thich của những người này” hi không bi áp dụng biện pháp tam giam,

một số bị can, bị cáo đã dùng nhiêu cách thức, hảnh vi khác nhau nhằm tấu.

tan, che giầu, xóa bé chứng cứ pham tối, thậm chí có bị can, bi cáo có hành vi

đe doa, không chế, trả thủ người làm chứng, bi hai, người tổ giác tôi pham và

người thân thích của những người này gây áp lực tỉnh thén lam họ khai báo

không đúng sự thật hoặc không đám tiếp tục làm chứng, nhằm giúp bị can, bị

Trang 27

"hành vi phạm tội mà bị can, bi cáo đã gầy ra,

Nhĩm bị can, bị cáo co mức hình phạt tù đến 02 năm: Theo khoản 3

Điều 119 BLTTHS quy định đối với bị can, bi cáo vé tơi ít nghiêm trong ma Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm, cĩ thé áp dung biện pháp

tam giam nêu họ tiép tục phạm tơi hộc bỏ trén va bi bắt theo quyết định truy

nã Quy định này rất rõ rang vé căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam, để tránh dẫn đến hậu qua xảy ra khi bi can, bị cáo bư trồn sẽ gây bat lợi cho cơ quan tơ.

tung khi giãi quyết vụ an.

Việc xác định các căn cứ để áp dụng biên pháp tạm giam ở 02 nhĩm.

tơi pham trên cơ quan tiến hảnh tổ tung thường căn cử vao nhân thân bi can,bị cáo, thai độ của ho sau khi pham tơi hoặc những vi pham nghĩa vụ cia bican, bi cáo khí đã được ap dung biện pháp ngăn chăn khác it nghiêm khắc.

Mặt khác, thơng qua hệ thống pháp luật sẽ đánh giả được ban chất,chính sách của nha nước đĩ, BLTTHS của nước ta cũng như vậy Nhà nước talà nha nước do dan, vì dân, để cao va bao về quyển con người, chính vì vaysong song với việc áp dụng biện pháp tam giam - biện pháp nghiêm khắc nhấttrong các biện pháp ngăn chấn va nĩ chỉ được áp dung khi thấy thật sự cảnthiết bất buộc phải áp dụng thì mới giai quyết được vụ án hình sự, thi nhảnước ta cũng cĩ những chính sich nhân đạo đối với những đổi tượng đặc biệt

ma tinh thân, thé chất cản được tơn trong va bảo vệ To tụng hình sự chia các.

đổi tượng này thành 02 nhĩm:

"Nhĩm thứ nhất gồm “Bt can, bt cáo là pim nie cĩ thai hoặc dang nuơi

cơn dưới 36 tháng tdi, là người già yếu, người bị bệnh năng mà cĩ nơi cw ï'' Nhĩm đối tượng nay cĩ thể khơng.

rũ và lý lịch rổ rằng thi khơng tạm gion’‘bj ap dụng biên pháp tam giam, bỡi lễ

9, Khoin 4 Bil 119 BLTTHS.

Trang 28

hưởng các chế đô vẻ ăn, uống, sinh hoạt, y tế theo định mức, định lượng ma

pháp luật quy định Tuy nhiên, cơ sở vật chất nơi giam giữ không thé đáp ứng.

được những nhu câu cơ bản vẻ chất dinh dưỡng, diéu kiên y tế cho phụ nữ

mang thai hoặc đang nuôi con và trẻ em dưới 36 thang tuổi theo mẹ vào nơi

giam giữ Vì vậy, trên thực tế thường rất hạn chế áp dụng biện pháp tạm giamtrong trường hợp nay.

Đổi với người giả yếu: Cho đến nay vẫn chưa có văn bản hướng din

đẳng thẩm phán Tòa an nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dung một số quy định của Bộ luật Hình sự thi xác định người gia là người từ 70 tuổi trỡ lên và điểm a tiểu mục 4.1 Mục 4 Nghỉ quyết số DL/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phan Tòa án nhân dân tdi cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự vẻ thời hiệu thi hành ban án, miễn chấp hành hình phat, giảm thời hạn chấp hảnh án hình sự quy định người quá giả yếu là người từ

70 tuổi trở lên hoặc người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ốm ‘Nov vậy từ 02 Nghị quyết trên có thể hiểu khái quát người giả yêu 1a người từ.

70 tuổi trở lên hoặc từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ôm.

Đối với người bị bệnh năng Tương tu như trên, đến nay cũng chưa có

quy định cụ thé thé nào là người bi bệnh năng, Tuy nhiên van dé này có được quy đính tại điểm 4 khoản 1 Điểu 4 Thông tư liên tích số

03/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VESNDTC-BQP-BYT ngày 15/5/2013 của Bộ Công an, Bộ

Quốc phòng, Bộ Y tế, Tòa án nhân dân tối cao, VKSND tối cao hướng dẫn thí

hành quy định vẻ tạm đính chỉ chấp bảnh án phạt tù đối với phạm nhân thi

“Người bt bệnh năng quy Ảnh tại khoản này là người mắc một trong các

Trang 29

trong các bệnh Rhác được Hội đông giám dinh y khoa bênh viên cấp tinh hoặc cắp quân kim trở lên két luận bằng văn bản là bệnh hiém nghèo, nguy

‘Theo đó, cơ quan tổ tung có thé vận dụng quy định nêutrên khi cần xác định thé nao lả người pham tôi bi bệnh năng Muồn xác địnhngười đó có bi bệnh năng không, các cơ quan tổ tụng phải đưa họ đến khẩm tại'oệnh viện cấp tinh trở lên hoặc trưng cầu giám định của Hội đồng giềm định y

khoa thuộc Sỡ y tế đễ cơ quan có chuyên môn kết luận vẻ tinh trang sức khde

của người này có dim bảo thực hiện việc giam giữ không Từ đó, cơ quan tôtụng mới quyết định việc có nên áp dụng biện pháp tam giam hay không,

Tuy nhiên, những đôi tượng trên van có thé bi áp đụng biện pháp tạm iam trong những trường hop theo quy định tam điểm a, b,c, d khoản 4 Điển 119

BLTTHS nêu họ bé trên va bị bắt theo quyết định tray

có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung,[ tiếp tục phạm tội,

cấp tải liêu sai sự thất, tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tải liêu, dé vật của vụ án,

‘du tán tải sản liên quan đến vụ án, de doa, không chế, trả thủ người làm.

chứng, bi hai, người tổ giác tôi pham hoặc người thân thích của những ngườinay, bi can, bi cáo vé tdi xêm phạm an minh quốc gia va có đủ căn cứ sắc định.

nến không tam giam đối với ho thi sẽ gây nguy hai đến an ninh quốc gia thì cơ quan tổ tụng phải xem xét việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với ho.

"Nhóm thứ hai là người dưới 18 tuổi: Nhóm đối tượng nay được aba nước có chính sách quan tâm đặc biệt Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của người chưa thành niên phát triển chưa hoàn thiện và các chính sách nhân đạo

của nha nước đã hình thành nên quy định đổi với đổi tượng đặc biết nay va

Trang 30

ìu qua’ BLTTHS đã chia đối tương

biện pháp ngăn chăn khác khơng cĩnảy thành 02 nhĩm, đỏ lả

"Nhĩm thứ nhất là từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tu nhĩm nảy “cĩ thé bt dẫn cấp, bị bắt tam giữ; tam giam về tội phạm quy

gi trong trường hợp

đmh tại khoản 2 Điều 12 cũa Bộ luật Hình sư nếu cĩ căn cử quy định tại các Điều 110 111 và 112 các điễm a, b, ¢, dvà Ä khoăn 2 Điêu 119 của Bộ luật

Tổ tung hình sie" Như vậy, đơi tượng này cĩ thé bi áp dụng biện pháp tam

giam khi họ pham tội thuộc loại tơ: rất nghiêm trong, tội phạm đặc biếtnghiêm trong và những tội này được liệt kê tai khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình.sử và chi bi áp dụng biên pháp tam giam khi phải cĩ những căn cứ quy định

tai điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điền 119 cia BLTTHS,

Nhĩm thứ hai là từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi thì “cĩ thé di giữ trong trường hợp khẩn cấp, bi bắt, tam giữ: tam giam về tơi nghiêm trong do cỗ ý, tơi rất nghiêm trong tơi đặc biệt nghiêm trọng nễu cĩ căn cử quy đmh

tại các điều 110 111 và 112, các đi 119 cđa

từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, nhĩm đối tượng từ.

a,b, ¢, dvà ä khộn 2 Đi“Bộ luật này" So với độ

đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cĩ sự phát triển, hồn thiện hơn về thé chat va

tinh than Vì vậy việc áp dung biển pháp tam giam của nhĩm nay được mỡ

rộng hơn, tuy nhiên vẫn được quy định chat chế, điều nảy thể hiện ngay trong diéu luật đã đặt ra dầu hiệu chủ quan của đổi tương khi thực hiện hành.

vi pham tội phải là "cổ ý" thuộc các tội rất nghiêm trong, tơi đặc biệt

nghiém trong va cĩ căn cứ quy định tại điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều.

119 của BLTTHS

10 Đồn 419 BLTTHS.

11 EBek Dida 419 BLITTES.12 hin 3 Diu 419 BLTTHS.

Trang 31

áp dụng biện pháp tam giam Nội dung của quy định nảy được dn chiếu sang khoản 1 Điều 113 BLTTHS quy định về việc bat bi can, bi cáo để tam giam ‘Nov vậy trong tô tụng hình sự thẩm quyền quyết định việc bat hoặc ap dụng tiện pháp tam giam đối với bi can, bị cáo giống như nhau, nó được quy định cho nhiễu cơ quan với nhiều chủ thể khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoan tổ tung, đó là:

Trong giai đoạn điều tra.

Thủ trường, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp đều có thẩm quyền, nhưng phải được sự phê chuẩn của Viện trưởng, Phó Viên trưởng VESND và Viện t bị can để tạm.

trưởng, Phó Viên trưỡng VKS quân sự các cấp đổi với lệnh

giam hay lệnh tam giam Nêu trường hop VKS không phê chuẩn các lệnh tất,tam giữ, tam giam CQĐT phải trả tự do ngay cho họ, còn trường hợp đã có

quyết định phê chuẩn thi VKS phải ra quyết định trả tự do Trong giai doan truy t6:

Trong giai đoạn này việc quyết định áp dung biên pháp tam giam do

'Viện trưởng, Phó Viện trưởng VIKSND và Viện trưởng, Phó Viện trường VKS

quân sự các cấp quyết định.

Trong giai doan xét xử.

Việc áp dụng biên pháp tạm giam phải do Chánh án, Phó Chánh án.Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tủa án quân sự các cấp, Hộiđẳng xét xử Lúc nảy, việc ra áp dụng biên pháp tạm giam chia làm 02 giai

đoạn, giai đoạn chuẩn bi xét ử do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp quyết định Nếu trong giai đoạn bi can chuyển sang tư cách bị cáo bằng quyết định đưa vụ án ra xét

xử thì việc áp dụng biên pháp tam giam do Hội đồng xét xử quyết định.

Trang 32

áp dụng biện pháp nảy trong các giai đoạn được thuân lợi, kịp thời ngăn chăn.các hanh vi pham tội hay gây căn trở cho hoạt động giải quyết vụ án.

* Thi tục áp dung biện pháp tam giam

Với tính chất la biện pháp ngăn chăn nghiêm khắc nhất, cho nên khiáp dung biến pháp tạm giam cần phải tuân thủ một trình tự, thủ tục được quy

định chất chế trong BLTTHS Trong tổ tụng hình sự việc bất bị can, bi cáo để tạm giam hay cơ quan có thấm quyên quyết định có tạm giam bị can không,

khi trước đó bị can đã bi tam giữ, thì hai trường hợp trên đền cùng chung mét

mục đích là áp đụng biện pháp tạm giam đối với bi can, bị cáo để phục vụ:

công tác

khoản 2, khoản 3 Điều 113 BLTTHS được áp dung chung cho các trường hopcẩn phải áp dung biên pháp tam giam như: Việc tam giam bi can phải có lệnh.

hay quyết định của người có thẩm quyền; nội dung của lênh, quyết định vẻ

tam giam phải dim bão tai lệnh, quyết định ghi rõ số, ngày, tháng, năm, địatra, truy tô, xét xử Do vây trình tu, thủ tục được quy dinh tai

điểm ban hành văn bản tô tung, căn cứ ban hanh văn bản tổ tụng, nội dung

của văn bản tô tung, ho tên, chức vu, chữ ký của người ban hành văn ban tổ

tụng và đồng đâu”, họ tên, dia chỉ của người bị bắt, lý do bắt Hình thức của

Lệnh, quyết định về tam giam phải được đúng biểu mẫu do Bộ Công an", VKSND tôi cao'”, Téa án nhân dân tối cao'” ban han

"Ngoài ra, trình tr, thi tục áp dung biên pháp tam giam cũng được thựchiện theo quy định tại khoản 5 Điểu 119 BLTTHS: “Lénh tam giam của

những người được quy đmh tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật nay phat

13 Khoin2ĐlN132BLTTBS —

1+ ng triê612011/TT:BCA ngy 1412207 ca Bộ uống Bộ Công en,

16 Nghi quit sé 0520170894 TPngiy 1912017 cia Hội đồng thin pin TAND tốtcko

Trang 33

liên quan dén việc tạm giam Viện kiém sát phải ra quyết amh phê chuẩn hoặc quyết dinh không phê cintẫn Viện kẫm sát phải hoàn trả lỗ sơ cho Cơ quan điều tra ngay san kiu két thúc việc xét phô chuẩn.”

chứng cứ để lam rõ, thời hạn xét phê chuẩn la 03 ngày 'khi nhận lại được tải liệu, chứng cứ bd sung, Kiểm sát viên phải đóng dau bút lục của VKS vào các tai liêu làm căn cử xét phê chuẩn VKS hoàn trả hỗ sơ cho CQĐT sau khí ‘hoan thành việc xét phê chuẩn Sau khi nhận được các quyết định phê chuẩn.

của VKS, CQĐT phải thông báo cho gia đình người bi tam giam va cơ quanchính quyền dia phương nơi người bị tam giam sinh sống và làm việc

dim bao việc giam giữ đúng người, đúng pháp luật, khí CQĐT bắtgiữ, giam người hay khi cơ sở giam giữ tiép nhân người đưa vào khu giam.

giữ, 02 cơ quan nảy phãi có trách nhiệm kiểm tra căn cước, tinh trạng sức

khỏe, các đồ vật mang theo, tránh việc giam giữ người không có căn cớ, tráipháp luật, lêm oan người vô tôi Bởi lẽ, tam giam không chỉ han chế quyền.

bất khả sâm phạm về thân thể, quyển tự do và danh dự của công dân ma còn.

ảnh hưỡng đến cả nhân thân của họ Chính vì vậy, khi thực hiện bất, tạm giam.

bi can CQĐT phải kiểm tra căn cước của người bi tam giam và thông báo ngay cho gia đình người bi tam giam, chính quyền x4, phường, thi tran nơi người bị tam giam cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam lâm.

Trang 34

thích, bão quan tải sẵn của người bị tạm giam"?

Trong giai đoạn truy tổ, VKS thụ lý kiểm sát hỗ sơ kết thúc điều tra do

CQĐT chuyển sang dé nghị truy tổ, Kiểm sát viên được phân công phải rà soát, kiểm tra tính có căn cứ của hỗ sơ vụ án cũng như việc tam giam bi can, từ đó để suất việc truy tổ, việc có cân thiết tiếp tục tạm giam bi can không Nếu thay can phải tiếp tục tạm giam bi can để dm bảo cho việc truy tổ, Kiểm.

sat viên để xuất Viện trường hoặc Phó Viên trưởng VKS ra lệnh tam giamtruy tô đổi với bi can theo thời hạn luật định tại khoăn 1 Điều 240 BLTTHS.Sau khi ban hành lệnh tam giam, VKS phải giao cho bị can và các cơ quan

liên quan để tiếp tục tạm giam bị can.

Trong giai đoạn sét zử, việc tam giam bị can được chia lam 02 trường

‘hop tạm gam, đó là tam giam trong thời gian chuẩn bi xét xử và tam giam khi Toa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, cu thể

Trường hợp thứ nhất là áp dụng biện pháp tam giam bi can để chuẩn.

bị xét xử: Toa án cỏ thẩm quyển sau khi nhận được hồ sơ truy tổ do VKS

chuyển sang phải thụ lý, kiểm tra vẻ thời hạn tạm giam, néu thay cẩn tiếp tục

tam giam Chánh án Tòa án hoặc phó chánh án ra lênh tạm giam đổi với bị can

để giải quyết vụ án.

Trường hop thứ hai: Téa án đã ra quyết định đưa vụ án ra siết xử magin đến ngày mỡ phiên tòa thi hết thời hạn tam giam bi cáo, xét thay cần phat

tiếp tục tam giam bị cáo để hoàn thanh việc xét xử, Thẩm phán được phân.

công ra Quyết định tam giam đến khi kết thúc sét sử, sau khi hoàn thảnh

xong việc xét xử, Hội dong xét xử ra quyết định tam giam bị cao dé dam bảo cho việc thi hành án trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày tuyên án.

1¢ Bau 130 BLTTES

Trang 35

BLTTHS va lập biên bản zác nhân đã tiên hành giao nhân văn bản tổ tụng nảy,với người bị tạm giam.

Trong quá trình giải quyết vu án, cơ quan, người có thẩm quyền trong.

từng giai đoạn tổ tung, nếu xét thay việc áp dụng biện pháp tam giam đổi với

bị can, bi cdo không côn cần thiết, khi không áp đụng biển pháp tam giam.

người pham tôi không gây ảnh hưỡng đến qua trình giãi quyết vụ án hay lâm.

thay đổi ban chất của vụ án, cơ quan, người có thẩm quyên tại giai đoạn tổ tung đó có thể quyết định việc hủy bó việc áp dung hoặc thay thể việc áp

dụng biên pháp tạm giam bằng mét biện pháp ngăn chăn khác

thấm quyên Theo quy đính tại điểm h khoản 1 Điểu 13 Luật Thi hành tam

giữ tam giam và Điểu 6 Thông tư liên tịch sô

01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,

Tòa án nhên dân tối cao, VKSND tối cao quy định vé quan hệ phéi hợp giữa

co sỡ giam giữ với các cơ quan có thẩm quyền tiến hanh tổ tụng và VKS có thấm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tam giữ, tam giam quy định cơ sở giam giữ có trách nhiệm thông báo về việc sắp hết thời hạn tam giam đôi với người

bí tam giam cho cơ quan đang thụ lý vu án, cơ sở giam giữ phải thông báotrước 05 ngày trước khi hết thời han tam giam, 10 ngảy trước khi hết thời han.

gia hạn tạm giam, tránh trường hợp khi hết thời hạn tạm giam cơ sở giam giữ vấn chưa nhận được lệnh tạm giam mới, dẫn đến việc giam giữ người không có lệnh, quyết định của cơ quan có thẩm quyển.

* Thời han tam gian

Để tránh việc lam dung biên pháp tạm giam và thúc đẩy cơ quan tién

hành tô tung giải quyết vụ án nhanh chóng, BLTTHS quy định thời hạn tam

Trang 36

giam trong giai đoạn diéu tra, truy tổ, xét xử không được vượt quả thời han

điều tra vụ án, truy

thời hạn tam giam luôn ngắn hơn thời hạn điều tra vụ án.

Thời han tam giam bị can, bi cáo được phân chia theo từng giai đoạn

tổ tụng, điều nay giúp các cơ quan tiền hanh tổ tụng xác định rõ rang thời han.

6, xét xử vụ an hình sự Chính vì nguyên nhân nảy mà.

tam giam trong giai đoạn của minh Cu thé

Thứ nhất Thời hạn tam giam trong giai đoạn diéu tra được chia lam04 dang, đó la thời han tạm giam đổi với vu an thông thường, thời han tam

giam để phục hỏi điều tra; thời hạn tạm giam để diéu tra bổ sung, thời hạn tạm giam để điều tra lại Cụ thể

- Thời hạn tạm giam đối với vụ án thông thường:

Được quy định tại Điều 173 BLTTHS, thời han tạm giam bi can để

điều tra không quá 02 tháng đổi với tôi phạm ít nghiêm trong, không quá 03

tháng đối với tội phạm nghiêm trong, không quá 04 tháng đổi với tội phạm rất

nghiêm trong và tôi phạm đặc biệt nghiêm trong

Trường hợp vụ án có nhiễu tình tiết phức tap, thời hạn tam giam có thể được gia han mét lan không quá 01 tháng đổi với tôi phạm ít nghiêm trong, một lan không quá 02 thing đối với tôi phạm nghiêm trọng, một lẫn

không quá 03 thang đối với tội phạm rất nghiêm trong, được gia hạn tam

giam hai lan, mỗi lẫn không quá 04 tháng đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc gia hạn tạm giam phải do CQĐT để nghị chậm nhất 10 ngảy trước.

khi hết théi hạn tạm giam Riêng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trong la tôixâm pham an ninh quốc gia ma không có căn cit hủy bỏ biến pháp tam giam.

thì Viện trưởng VKSND tối cao quyết định việc tạm giam cho đến khi kết

thúc điển tra, trường hợp tôi pham đặc biết nghiêm trọng khổng phải tôi xâm.

phạm an ninh quốc gia Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền gia hạn

thêm một lẫn nhưng không quá 04 tháng, trường hợp đặc biết không có căn.

Trang 37

cử để hủy bô biện pháp tạm giam thì Viện trưởng VKSND tối cao quyết định việc tạm giam cho đến khi kết thúc điều tra.

~ Thời hạn tạm gam để phục hỏi diéu tra:

Được quy định tại khoản 4 Điểu 174 BLTTHS, nêu cỏ căn cứ tam giam sau khi vụ án được phục hỏi diéu tra thi thời han tam giam được thực

hiện như sau: Không quá 02 thang đối với tôi pham ít nghiêm trọng, tôi phạm.

nghiêm trong, không qua 03 tháng đổi với tội phạm rất nghiêm trọng, tôi pham đặc biệt nghiêm trọng kể từ khi có quyết định phục héi điều tra cho đến

khi kết thúc điều tra Trong trường hợp gia hạn điều tra do tinh chất phức tapcủa vụ án, trình tự thủ tục để nghị gia hạn và quyết định việc gia hạn thựchiện như đối với vụ án thông thường

- Thời hạn tạm giam để diéu tra bổ sung.

Khí sắc định có căn cứ theo quy định tại Điểu 245, Điển 280

BLTTHS thì VKS, Tòa án thực hiện việc trả hé sơ để điều tra bổ sung, Thời hạn tạm giam để điểu tra bổ sung được quy định tại khoản 4 Điều 174 BLTTHS thi thời hạn tạm giam để điều tra bd sung không quá théi hạn điều tra bỗ sung quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS Tại quy đính này việc áp

dụng biện pháp tam giam không phụ thuộc vào loại tội pham ma phụ thuộc

‘vao tiền độ điều tra bd sung của cơ quan bi trả hỗ sơ để điều tra

Viện kiểm sát được trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 02 lần,

ung, đỏ là

mỗi lẫn không qua 02 tháng,

Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc Hội đông xét xử chỉ được trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung.

01 lẫn, thời han tam giam trong lẫn trả hồ sơ này la không quá 01 tháng

- Thời hạn tạm giam để

Được thực hiện khi TA có thẩm quyển hủy bán án để diéu tra lại CQĐT, VKS, Tòa án có thẩm quyên tiếp nhận lại vụ án để tiền hành điều tra,

lu tra lại:

Trang 38

gia hạn tạm giam trong trường hop vu án được điều tra lại thực hiện theo guy

địh tat Điều 173 của Bộ luật này"

‘Truk hai: Thời han tạm giam để truy tố.

'Việc quy định thời hạn tạm giam trong giai đoạn nay được thực hiện

như sau: "Thỏi han áp dung biện pháp ngăn chăn trong giai đoạn try tố không được quả thời han quy định tại khoán 1 Điều 240 của Bộ iuật này".

‘Nhu vậy, thời han tam giam sẽ được tinh tử ngày VKS nhận được hỗ sơ vụ ánvà ban kết luân điều tra của CQĐT để nghĩ truy tổ đổi với bị can, đó lả

- Đối với tội pham ít nghiêm trong va tội phạm nghiêm trong thời han

tạm giam 1a 20 ngảy, được gia han lân 01 không quá 10 ngày,

- Đồi với tội phạm rất nghĩ êm trong va tội phạm đặc biệt nghiệm trọng.

thời hạn tam giam la 30 ngày, được gia hạn lẫn 01 không quá 15 ngày.

Thứ ba: Thời hạn tạm giam trong giai đoạn xét xử được tính theo các,

giai đoạn là chuẩn bị sét zử, sau khi sét xử (thí hảnh án) của Tòa án có thẩm

quyền sét xử.

~ Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử:

quấn bị xét xử sơ thẩm:

+ Thời hạn tạm giam.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 278 BLTTHS thi thời han tam giam

trong giai đoan nay không được quá thởi hạn chuẩn bị xét xử được quy định tại khoản 1 Diéu 277 BLTTHS, Vậy thời hạn tam giam được tính kể từ ngày.

thụ lý vụ án la: Không qua 30 ngày đối với tôi pham ít nghiêm trọng, 45 ngày.đổi với tôi pham nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội pham rất nghiềm trong,03 tháng đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong.

19, Đền 41 BLTTES.

Trang 39

"Việc gia han thời hạn tam giam lả Không qua 15 ngày đổi với tôiphạm it nghiêm trong vả tội phạm nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối vớitôi pham rat nghiêm trong và tôi phạm dc biết nghiêm trong

+ Thời han tạm giam đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm:

Theo quy đính tại khoản 2 Điều 347 BLTTHS quy định “Thai han tamgian dé chuẩn bị xét xi không được quá thời han chuudn bị xét xử phie tmy Anh tại Điều 346 cũa Bộ luật này” thi Toa an nhân dân cép tinh, Tòa ánquân sự cấp quân khu phải mỡ phiên tòa phúc thẩm trong thời han 60 ngày,Toa án nhân dân cap cao, Tòa án quân sự trung ương phải mỡ phiên tủa phúc

thấm trong thời hạn 90 ngày ké từ ngày nhận được hô sơ vụ án Tương đương.

với đó, thời hạn tạm giam bị can do Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sựcấp quân khu quyết định là 60 ngày, Téa án nhân dan cấp cao, Tòa án quân sự

trung ương lả 90 ngày, kể từ ngày nhân được hô sơ vụ án.

+ Ngoài ra, trong cả hai giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm va phúc thẩm, sau khi thẩm phán được phân công giải quyết vụ án ra quyết định đưa ‘vu án ra xét xử đổi với bi cáo đang bị tam giam ma đến ngày mở phiên tòa thời hạn tam giam đã hết, nêu zét thấy cân tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì Hội đông xét xử ra lệnh tạm giam cho dén khi kết thúc phiên tòa”?

- Thời hạn tạm giam sau xét xử hay thời hạn tạm giam để dam bảo thi

hành án: Theo quy định tại Điều 329 BLTTHS sảy ra 02 trường hop:

+ Trường hợp bi cáo bị tuyên hình phạt ti là tù chung thân hoặc tù cóthời hạn

Bi cáo đang bi tạm giam hoặc bị cáo không bi tam giam nhưng sau

phiền tủa bi bất để đi chấp hành án, thì Hội

giam bi cáo trong thời han 45 ngảy kể từ ngày tuyên án để dam bảo thi hanh lông xét xt ra quyết định tạm.

án Trử trường hợp bị cio bị xử phat tù nhưng được hưỡng an treo hoặc thời

30 Kein 3 Bila 218, Adin 3 Đầu 347 BLTTHS.

Trang 40

hạn phat tù bằng hoặc ngẫn hơn thời gian bi cáo đã bị tam giam theo quyđịnh tại khoản 4 vả khoăn 5 Điều 328 BLTTHS,

+ Trường hợp bị cáo bị tuyên hình phạt là tử hình thi Hội đẳng xét xử:

quyết định trong ban án việc tiếp tục tam giam bi cáo để bao đâm thi hành án

Trường hợp nay Hội đồng xét xử không ra quyết định tạm giam ma

ghi trong ban án tiếp tục tạm giam cho đến khi thi hảnh án.

‘Traé he: Thời hạn tam giam khi áp dụng thủ tục rút gọn.

Bộ luật Tổ tung hình sự ngoài quy định thời han tạm giam đối với viéegiải quyết vụ án thông thưởng, còn có quy định thời hạn tam giam bi can, bi

cáo bi tam giam trong vu án được áp dung thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án.

Vu án được áp dung thủ tục rút gon phải đủ các điều kiện theo quy.định tại Điều 456 BLTTHS, thường lả những vu án đơn giản, chứng cứ rõrang; người thực hiện hảnh vi phạm tôi bi bat quả tang hoặc người đó tự thủ,người phạm tôi có nơi cu trú, lai Lich rổ răng, Sau khi quyết định áp dung thủ

tục rút gọn đối với vụ án, thì thời hạn tạm giam bị can, bị cáo để giải quyết vụ án ngắn hon rat nhiễu sơ với vu an được giễi quyết theo thủ tục thông thường,

cu thé: "Thời hơn tam giam trong giai đoạn điều tra không quá 20 ngày,trong giai doan xét xử sơ ti

422 ngàn 9U trong giai đoạn truy tỗ không quá 05 ng:

không quá 17 ngày, trong giai đoạn xét xử phúc thẫm Riông qu

True năm: Thời han tạm giam đổi với người đưới 18 tuổi.

Do sự phát triển về thé chất và tinh thân ở người bị buộc tôi lả người dưới 18 tuổi chưa được hoàn thiện, cho nên việc quy định vẻ thời han tam giam chỉ được áp dung khi thấy can thiết vả có căn cử cho ring áp dụng biện.

pháp giám sát va các biện pháp ngăn chấn khác không hiệu quả Thời hạn tam

giam đối với người bị buộc tôi lả người dưới 18 tuổi bang hai phân ba thời hạn tam giam đối với người đủ 18 tuổi trở lên quy đính tại Bộ luật nay Khi không còn căn cứ để tạm giam thi cơ quan, người có thẩm quyền phải kịp thời 3L Kein 3 Đầu 459 BLTTES.

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan