1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên
Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 8,8 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

ÔN THỊ LỆ THUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ÔN THỊ LỆ THUY

BAT BỊ CAN, BỊ CAO ĐỂ TẠM GIAM

TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THUG TIEN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Clmyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số :838 01 04.

Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đúc Hạnh.

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi win cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công

trình nao khác Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rỗ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trach nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ôn Thị Lệ Thủy.

Trang 4

MỤC LỤC

Chương 1: Mor SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUAN VÀ QUY ĐINH PHÁP LUẤT VỀBAT BỊ CAN, BI CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỔ TUNGHÌNH SƯ VIET NAM

Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa bắt bị can, bị cáo để tam giam.

trong tổ tụng hình sự Việt Nam

Quy định cia pháp luật tổ tụng hình sự vé bất bi can, bị cáo để tạm giam.

Chương 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG BIEN PHÁP NGĂN CHAN BATBI CAN, BI CÁO ĐỂ TAM GIAM TREN DIA BAN TINHDIEN BIEN

"Những yêu tổ có tác đông, ảnh hưởng đến việc ap dung biện

pháp bat bị can, bị cáo dé tạm giam trên địa ban tinh Điện Biển.

'Việc áp dụng bat bi can, bi cao để tạm giam của Cơ quan tiền

hành tổ tụng tinh Điện Biên trong khoảng thời gian từ năm 2018đến 6 tháng đâu năm 2022

"Những han chế vả khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụngbiện pháp ngăn chăn bắt bi can, bi cáo để tạm giam trên địaban tinh Điện Biên

Nguyên nhân của những hạn chế và khó khăn vướng trong

'việc áp dung biện pháp ngăn chăn bắt bị can, bị cáo để tạm gam.

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAPLUAT VÀ TO CHỨC THỰC HIEN QUY ĐỊNH PHAPLUẬT VỀ BAT BỊ CAN, BI CÁO ĐỀ TAM CIAM TRENĐỊA BÀN TĨNH ĐIEN BIEN

Giải pháp, kiến nghị hoản thiện quy định của pháp luật tổ

Trang 5

Bộ luật Tổ tung dân sự

Co quan diéu tra

Co quan tiến hảnh tổ tung

Tổ tụng dân sự

Viện kiểm sát

Viện kiến sắt nhân dân.

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

24 Thông kê kết quả công tác tam giữ, tam giam của ngànhsát nhân dén trên địa ban tinh Điện Biên từ năm2018 đến 6 thang đâu năm 2022

4

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong hệ thông các quy định pháp luật tổ tụng hình sự (TTHS) hiệnhảnh, biện pháp ngăn chăn chiếm vi tri đặc biệt quan trong Trong nhiều

trường hợp, nó lả điều kiện không thể thiểu giúp cơ quan tiền hanh tố tụng.

(CQTHTT) thuận lợi trong việc giải quyết vu án hình sự Một trong nhữngbiện pháp ngăn chăn có tính cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong TTHS a bắt

tị can, bi cáo để tam giam Bat bị can, bi cáo để tam giam thường được xem 1à một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chăn bi can, bi cáo tiếp tục phạm tội,

hoặc tiêu hủy chứng cứ, căn trở hoạt động tố tụng được thực hiện trong các

giai đoạn điều tra, truy tổ, xét xử Tuy nhiên, do đây là biến pháp ngăn chăn.

trực tiếp han chế quyền tự do thân thể của bi can, bi cáo nên không thực hiệncó căn cử và đúng pháp luật thì có n đến hậu quả nghiêm trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến quyển con người, quyền công dân được Hiến pháp và

pháp luật bảo vé Theo quy định cia pháp luật TTHS, trong số những chủ thể có thẩm quyền quyết định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bi can, bị cáo để fam giam là Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS), Tòa án Trong những năm gần đây, việc áp dụng biện pháp ngăn chấn bắt bị can, bị cáo để tam

giam trên dia bản tỉnh Điện Biên đã dat được những kết quả nhất định, dap ứng

phân nào chi thi của Bô Chính trị vẻ công cuộc cdi cách từ pháp hiện nay Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng biên pháp ngăn chan bat bi can, bị cáo dé tam

giam cho thấy, quy định của pháp luật vé biện pháp ngăn chặn này còn nhiễu

‘han chế, thiểu sot dẫn đền việc hiểu và áp dụng chưa thông nhất, hiện tượng ‘bat bị can, bị cáo để tạm giam không có căn cứ vẫn còn xây ra Những tôn tại,

thiếu sốt đó 1a một trong những nguyên nhân kam giảm chất lượng hoạt đôngcủa các CQTHTT tỉnh Điện Biên trong việc giãi quyết các vụ án hình sự

Từ lý luận va thực tiến trên đây đã đặt ra yêu câu cần thiết nghiền cứu

và nhận thức sâu sắc, đúng đắn hơn đối với việc áp dụng biển pháp ngăn chăn.

Trang 8

‘bat bị can, bi cáo để tạm giam của các CQTHTT tỉnh Điện Biên để từ đó giúp

các cơ quan tổ tung thực hiện tốt nhiém vụ trọng trách của mình trong các giaiđoạn điều tra, truy tổ, xét xử, góp phân giải quyết nhanh chóng kịp thời vụ án

tình sự đồng thời tim ra cơ sở khoa học để sửa đổi, bé sung và hoan thiện các.

quy định của Bộ luật Tô tụng hình sự (BLTTHS) vẻ biên pháp ngăn chăn này.

‘Day là những lý do khiển học viên lựa chọn dé tai “Bắt bị can, bị cáo dé tam giam trong Tô tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn tại tĩnh Điện Biên” làm

luận văn thạc s luật học của mảnh. 2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Các biện pháp ngăn chăn trong TTHS nói chung, biện pháp bất bi can

để tạm giam nói riêng 1a một loại biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất và có tinh phổ biển trong TTHS Việt Nam Chính vì vậy, đã có khá nhiều công, trình nghiên cứu có thể chia các công trình nghiên cứu về biến pháp bat bi

can, bị cáo để tạm giam như.

“Thứ nhất, nhóm đề tai, luận án, luận văn, dé tải nghiên cứu khoa hoc

có Luận an tiến s luật học: “Hod hiện quy định của pháp indt Tổ tung hình

su về quyền bt can, bi cáo ” (năm 2015) của tác giả Nguyễn Sơn Ha; “Vé ne

do cá nhân và biện pháp cưỡng chỗ tỔ tung hình sie” của tác giả Trần Quang

Tiệp, Luân văn thạc si: “Bắt bi can, bt cáo trong Tổ tụng hình sự Viet Nam:

của tac giả Dương Thị Héng Lĩnh, Luân án tiễn - “Cúc biện pháp ngăn chăn

bắt, tam git tam giam trong Tổ tung hình sự Việt Nam - Thue trạng, nguyên nhân và giải phdp (năm 2005) cia tác giả Nguyễn Văn Điệp, Giáo trình Luật

TTHS Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật TTHS Việt

‘Nam của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trong nhóm nay, tiêu biểu một

số luận văn của một số tác giã như:

- Diệp Thi Thanh Tâm (2017), Bắt bị can dé tạm giam từ thực tiễn áp dung tại Cơ quan cảnh sát điền tra, Viện kiém sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc,

Luận văn thạc sĩ Luật học Trong đó, nghiên cửu những van để chung vẻ biên.

pháp ngăn chăn bat bị can để tạm giam trong TTHS Việt Nam Phân tích thực.

Trang 9

tiến áp dung tại Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tinh Vinh Phúc, từ đó dé xuất một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về

van đê này,

- Nguyễn Quý Phương Anh (2020) Bắt bt can, bt cáo đỗ tam giam

ng linh sự Việt Nam, Luận văn thạc Luật học Trong đó, nghiên

cửu những van dé chung vé bắt bị can, bị cáo để tam giam trong TTHS Việt

Nam: Phân tích thực trạng pháp luật vé áp dung biên pháp bất bi can, bị cáo

để tạm giam trong TTHS va thực tiễn thực hiện, từ đó để xuất giải pháp nhằm

"hoán thiện pháp luật và nông cao hiệu qua áp dụng pháp luật vẻ vẫn để này.“Thứ hat, nhôm các bai bảo, tap chi chuyên ngành luật

Co nhiễu bài viết khác về biện pháp ngăn chặn bat người được ding trên các tap chí Luật học, Tap chí Tòa an nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Khoa học pháp lý như Nguyễn Văn Sang (2008), Mông cao chất lương công tác kiểm sát việc “bắt bị can đề tam giam” trong quá trình điều tra vu án hình sự, “Hoàn thiện một số quy dinh của Bồ iuật Tổ tụng hình sự nhằm nâng cao

Tiện qué áp dung biện pháp ngăn chăn” của tác giã Trân Van Độ (2012),

“Hoàn thiện quy dinh của Bộ iuật t tung hình sự về Biện pháp bắt bị can, bt

cáo di tam giam ” của tac giã Phan Thi Thanh Mai (năm 2019), Trong đó, tác

giả được nghiên cứu va tiếp cận một số bai báo tiêu biểu như:

- Đỗ Thị Phượng (2004), Bản về Rhái niệm và cơ sở áp dung thai tue đối với người bị bắt, người bt tạm giữt bị can bị cáo là người chua thành niên trong luật tổ hung hình swe Việt Neon, Tap chi Luật học, sô 4/2004, tr 33-38 Trong đó, tác giả đã lâm rõ khái niệm người chưa thành niến, bản về khái

niệm va cơ sở áp dung thủ tục đối với người bị bắt, người bi tam giữ, bị can,‘bi cáo là người chưa thành niên trong luật TTHS Chi ra một số điểm bat hop

1í trong thực tiễn ap dụng các quy đính vé thủ tục tổ tung đối với người chưa

thành nién tại nước ta

- Vũ Thanh Long (2007), Ban về biện pháp ngăn chăn, bắt giam giao bi cáo sau khi yên án, Tạp chỉ Kiểm sát, số 5/2007, tr 36-38 Trong đó, tac

Trang 10

giả trao đổi trường hợp hội đồng xét xử tòa án cấp phúc thẩm áp dụng biện pháp ngăn chan: “bat tam giam bị cáo ngay sau khi tuyên án” Qua ý kiển trao đổi, tac giả để nghị cơ quan có thẩm quyền kip thời hướng dẫn những van dé khi áp dụng còn chưa thống nhất.

- Ngô Văn Định (2016), Những điểm mới trong các quy định về biên

pháp bắt bị can, bị cáo dé tam giam của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015,

Tap chí Nhà nước và pháp luật, số 3/2016, tr 39-41 Trong đó, phân tíchnhững điểm mới trong các quy định vẻ biện pháp bắt bi can, bi cáo để tamgiam của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003, đẳng thời chỉ ramột số vẫn để cần tiếp tục hoàn thiên

- Phan Thị Thanh Mai (2019), Hoàn thiện quy dink của Bộ luật Tổ tụng hình sự vê biện pháp bắt bị can, bị cáo dé tam giam, Tap chỉ Luật hoc,

số 03, tr 58-69 Trong đó, tác giả phân tích những bat cập trong qui định của

BLTTHS năm 2015 vé bắt bị can, bi cáo để tam giam và kiến nghị hoàn thiện

một số qui định của BLTTHS năm 2015 vé biện pháp này.

Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng gép to lớn trong

việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về áp dụng biến pháp các biện pháp ngăn chặn bat người nói chung va biện pháp bắt bị can, bị cáo để nói tiêng, từ đó nông cao chất lượng, hiệu quả thiết thực khi áp dụng biên pháp nay trong thực tiến Tuy nhiên, các công trnh, bai viết này đã được công bổ

từ kha lâu, theo các quy định cũ của pháp luật mà nay đã hết hiệu lực thí

‘hanh, đồng thời chưa có sự nghiên cứu thực tiễn trên địa bản tỉnh Điện Biên Do vậy, việc nghiên cứu dé tài “ Biện pháp tam giam trong tố tung hình sự và

Thực tiễn tại tinh Điện Biên" là cần thiễt Vi vay, tac giã lựa chon việc đi sâu.nghiên cứu biên pháp ngăn chặn bit bi can, bị cáo để tạm giam, một trường

‘hop bat người cụ thể, áp dung cho một đổi tượng cụ thể, gắn với thực tiễn tại

tĩnh Điền Biên - một địa phương với điều kiện kinh tế đặc biệt khó khẩn ma

lại có tinh hình tội phạm diễn biển khá phức tạp với mong muốn nghiên cứu.

một cách day đủ, toàn diện hơn về biến pháp ngăn chăn nay làm cơ sở cho

Trang 11

việc đưa ra giải pháp, kién nghị nhằm nâng cao chất lương áp dụng biên phápngăn chăn quan trọng đó của các CQTHTTT trên địa bản tỉnh Điện Biến trong

thực tiễn hiện nay.

3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

3.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

Đối tượng nghiên cứu dé tải là các quy định của pháp luật TTHS hiện."hành về bất bi can, bi cáo trong TTHS; viếc áp dung biển pháp ngăn chăn bat

‘bi can, bị cao để tạm giam trong TTHS tại tỉnh Điện Biển.

3.2, Phạm vỉ nghiên ciew

Trong phạm vi luận văn của mình, tác giã tép trung nghiên cứu quy

định BLTTHS năm 2015 vẻ biên pháp ngăn chăn bất bị can, bị can để tạm giam và thực tiễn Khi áp dung về biên pháp ngăn chặn bắt bi can, bị cáo để

tam giam của các CQTHTT trên dia bản tinh Điện Biến trong thời gian từnăm 2018 đến sáu tháng đầu năm 2 122 Luân văn không nghiên cứu việc bắt

í can, bị cáo để tạm giam do các cơ quan TTHS trong quân đội thực hiện

4 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

4.1 Muc dich nghiên cin

"Nghiên cứu toàn điện sâu sắc, có hệ thống một số vẫn dé lý luận, quy

định pháp luật hiện hành về áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bi can, bị cáo

tam giam trong TTHS; tập trung phân tích thực trang việc áp dung biện pháp

tam giam tại tinh Điện Biên, từ đó để xuất giải pháp để hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện phép ngăn chăn bắt bi can, bi cáo để tam

giam trong TTHŠ trên địa bản tinh Điện Biển42 Nhiệm vụ nghiên cin

Phân tích Khải niêm, ÿ nghĩa của biện pháp ngăn chăn bat bị can, bi

cáo để tạm giam.

Phân tích quy định của pháp luật tổ tụng hiện hành vé biện pháp ngăn chan bắt bị can, bi cáo để tam giam.

Trang 12

Phân tích, đảnh giá thực tiến áp dụng biện pháp ngăn chăn bất bị can, tí cáo để tạm giam của các CQTHTT trên địa ban tỉnh Điện Biên từ đó chỉ ra

được nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong viée ap dụng biến.

pháp ngăn chan bắt bi can để tam giam trong những năm gin đây (thời gian từ

năm 2018 đến sáu tháng đâu năm 2022)

Để xuất các kiến nghĩ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ap dụng biển.

pháp ngăn chặn bat bi can, bị cáo để tạm giam trong thực tiễn.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của triết hocMắc - Lênin về chủ nghĩa duy vat biển chứng vả duy vat lịch sử, va từ tường

Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đăng va Nhà nước vẻ đầu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, trong đó có van để vẻ ap dụng biện pháp ngăn chặn bat bị

can, bị cáo để tạm giam Luôn văn hoàn thành dựa trên các phương pháp

nghiên cửu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hop, so sánh, thông kế các số liêu tổng kết của các CQTHTT, nghiền cứu các bai viết trên các sách,

tap chí, các công trình nghiên cửu khác.

6 Ý nghia khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn là công trình nghiên cứu mét cách hệ thống, tương đổi toàn.

điện va đây đủ về biện pháp ngăn chặn bắt bi can, bị cáo để tam giam về mặt ý luận va thực tiến trong TTHS Việt Nam Qua đó, chỉ ra những ý ngiữa quan

trong của biện pháp ngăn chặn bất bị can, bị cáo

đầu tranh phòng, chẳng tội phạm.

Trên cơ sỡ phân tích dự liệu sưu tép thực tế, đánh giá thực trang áp

dụng biện pháp ngăn chấn bất bị can, bị cáo dé tạm giam trên địa bản tinh

Điện Biên trong những năm qua, luận văn chỉ ra những kết quả đạt được vả

nhất là những hạn chế, bat cập trong thực tiễn ap dụng biện pháp ngăn chặn nay từ đó dé xuất giải pháp, kiến nghị phù hop Các giải pháp kiến nghị dé có thể tham khảo trong quá trình lập pháp TTHS cứng như thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chăn bắt bi can, bi cáo để tam giam của các CQTHTT.

tạm giam đối với thực tiễn

Trang 13

7 Kết cấu của luận văn

"Ngoài phn mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, kết câu.

của luận văn gồm ba chương

Chương 1 Một số van dé tý luân và quy định pháp luật vẻ bắt bị can, ‘bi cáo để tạm giam trong tổ tung hình sự Việt Nam.

Chuong 2 Thực tiễn áp dụng biến pháp ngăn chặn bat bị can, bị cáo để tạm giam trên địa ban tỉnh Điện Biên.

Chương 3 Một số giãi phảp, kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật va tổ chức

thực hiện quy định của pháp luật vẻ bắt bi can, bị cáo để tạm giam.

Trang 14

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN

VA QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE BAT BỊ CAN, BỊ CÁO DE TẠM GIAM TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

111 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bat bị can, bị cáo dé tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam

111 Khái niệm bắt bị can, bị cáo dé tam giam trong tô tụng hinh

sự Việt Nun

- Khải niệm về bị can, bị cáo.

‘Met vé ngữ nghĩa, theo Từ điển Tiếng Việt, bị can la “người phạm tội hay tình nghi phạm tội, đã bị khởi tô và hình sự”, bi cáo là “người đã bt tòa da quyết đình đưa ra xét xử”

Trong Tir điển Giải thích thuật ngữ Luật học, bị can là “agưởi để bt

khối tổ về hình sự”: bi cáo là “người đãi bị Tòa án quyết định dua ra xét xứ 3

Xét v lich sử tô tụng, thuật ngữ “bị can” đã được sử dụng trong Sắc,

lệnh số 13 ngày 24/01/1946 về tổ chức tòa án vả các ngạch thẩm phán va trong nhiều văn bản pháp luật TTHS khác nhưng cho đến trước khi BLTTHS

được ban hành vẫn chưa có một định nghĩa pháp li vé bi can Khải niệm “bi

can” được quy định lẫn đầu tiên tại Điều 34 BLTTHS năm 1988 Theo đó, một người chỉ có thé bị khởi tổ với tư cách bị can trong vụ án hình sự khi có đũ căn cử xác định người đó đã thực hiện hành vi phạm tôi Không ai có thể bi coi là bị can néu không có quyết định khối t bị can cia cơ quan có thấm.

quyền Việc xác định một người có từ cách bi can từ khi não là việc rất quantrong Bai vi, khi một người phát sinh tư cách bị can ding nghĩa với việcngười đồ có quyển và nghĩa vụ của bị can Các CQTHTT áp dụng các biênpháp 16 tung được phép tiến hành với bi can theo quy định của pháp luật1 Via Nginngihoc (003), Tein Ming Hút eb Đi Weng, Đã Nẵng, 61 ,

2 Tường Đụ học Lait Nộ (1099), Mc Gc eh tng Lt hoc: Lad Bh eva Lt Tổng‘nha, nh Công ans dn, Ha Nia 10

3, ming Basha Lot Hà Nột (1099, Tr dn Giã hich that net Lat học: Lae Bb sự và Ltt Tổ ong

“Bie 3b Công wishin đn Ha NG, 151

Trang 15

TTHS Mét người được coi là bi can khi người đó có đũ năng lực trách nhiệm

hình sự, thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải xử lý bang tình sự vả cỏ quyết định khởi tổ bị can của cơ quan có thẩm qu; a

'VKS phê chuẩn khởi tổ bi can Theo quy định theo khoản 1 Điều 60 BLTTHS năm 2015 thi Bi can là người hoặc pháp nhên bi khối tổ về hình sự Một người khi đã có quyết định khởi tổ bị can thi được gọi la bị can.

Từ khái niệm khoa học trên, có thé xác định nội ham của khái niệm Bị

can gồm những đặc điểm cơ bản sau: Bị can là người bi tình nghỉ thực hiên thành vi nguy hiểm cho xã hội, hảnh vi nguy hiểm cho xã hội do người đó

thực hiện phải được ghi nhận trong pháp luật hình sự, phải bi Cơ quan có

thấm quyển khỏi tô, Quyết định khởi to đó phai được VKS phê chuẩn, Phải chju su tác đông vé mat pháp lý vả có thé bi áp dung những biện pháp có tinh chat cưỡng chế cân thiết được quy định trong pháp luật TTHS.

Cùng với đó, thuật ngữ “bi cáo” đã được sử dụng trong nhiều sắc lệnhvẻ tô chức các cơ quan tư pháp do Chủ tich nước Việt Nam dân chủ công hỏakí từ năm 1945 Tuy nhiên, chỉ đến năm 1974 trong Bản hướng dẫn vẻ trình

tự tổ tụng sơ thẩm về hình sự (kèm theo Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Tòa án nhân dân tôi cao) mới đưa ra định nghĩa pháp lí vé khái

niêm bi cáo Theo đó, bt cáo là người bi truy cửa trách nhiệm hinh sue trướctòa án nhân dân Trong giai đoạn xát vit Tòa án nhân dân chi được đa một

người ra vét xử với tụ cách là bị cáo néu VKSND đã truy tổ người đó trước Tòa án nhân dân, nếu VESND kiông truy 16 thì Téa án nhân dân Không được

Xét xử một người với te cách là bị cáo tri những người mà Téa đn nhân dânXét xử vỗ việc hình sự nhe

Trong BLTTHS năm 1988, khái niệm bi cáo được quy định tại Diéu

34 bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra vét xứ: Tiêp dén BLTTHSnăm 2015 thì bi cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết dah đưa raxét xử: Khai niệm bị cáo không đồng nghĩa với khái niệm chủ thể cia tộipham, bị cáo cũng chưa phải là người có tội Họ chỉ tở thành người có tộinến sau khi xét xử ho bi Tòa án ra ban án kết tội và bản án đã có hiệu lực

Trang 16

pháp luật Từ những phân tích trên ta xc định nội ham của khái niệm bi cáo

gém những đặc điểm cơ ban sau: bị cáo là người hoặc pháp nhân bi tỉnh nghỉ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, Hanh vi nguy hiểm đĩ được ghi nhận.

trong pháp luật hình sự, phải bi VKS truy tổ bằng bản cáo trang (đổi với

những vụ án xét xử theo thủ tục thơng thường), hộc quyết định truy tổ (đối

với những vụ án xét xử theo thủ tục rút gon), phãi bị Tịa án quyết định đưa ra

xét xử, Phải chiu sự tác động về mặt pháp lý và cĩ thé bi áp dung những biện

pháp cưỡng ch cẩn thiết được quy đính trong pháp luật TTHS

~ Khái niệm về biện pháp ngăn chặn, biện pháp ngăn chăn bắt người

Theo từ Điển Tiếng Việt, biên pháp được hiểu là "cách lắm, cách giải quyết một vẫn đề cụ thé’* cịn ngăn chặn thi được hiểu là “chăn lại ngay từ

đầu, khơng để cho gay tác hai.

Theo Từ điển luật học thì“ Biện pháp ngăn chăn là biên pháp cưỡng é mặt TTHS áp dung kit cĩ đủ căn cứ đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bt khối tổ trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tơi quả tang đễ ngăn chặn hành vì nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn chăn họ tiếp tục phạm tơi trên tránh pháp luật hoặc cĩ hành đơng gay cẩn trở cho việc điều tra, truy tổ, Xét xit và thi hành án “5

Trong giáo trình Luật TTHS Việt Nam, tắc giả viết “Biện phdp ngănchăn là biện pháp cưỡng ch

người bị tru) nã hoặc đối với những người chưa bt khởi tổ (trong trường hop

trong TTHS được áp ching đốt với bị can, bị cáo,

khẩn cấp hoặc phạm tơi qua tang) nhằm ngăn chặn nhiững hành vi nguy hiém cho xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội trén tránh pháp iuật hoặc cĩ hành động gây cẩn trở cho việc điều tra, truy tổ, xét xứ và tht hành đm hình sự” ”

Theo cuốn “Tội phạm hoc, luật hình sự vả TTHS” lại giải thích rằng,BPNC lá một loại biên pháp do CQĐT, VKS và Toa án áp dụng đổi với người‘bi tinh nghĩ phạm tội, đối với bị can, bi cáo và cả người bị kết án khí các cơ3 Vễnngìnngĩhọc U03), an Tổng it, NƠ Đi Ning 6,

3 Vingềnngĩhọc 2003) š đơn Tơng Vt, Nữ Ba Ning 67;

6 Trong Đạt học To Bì Nga 1999), Nein gì thính Out ng Toật học: Lait HEA sự vì Lait Tổ ung

Hiahse Nab Cơng a Nin đu 154,

7 Trưng Đụ học Lait Hi Nội, Gio wah Liệt TTHS Vit Numb Cơng matin dn, tr 227

Trang 17

quan nay có căn cứ cho rằng những người nay sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tô, xét xử, thí hành án hoặc tiếp tục phạm tôi BPNC gốm: Bắt, tam

giữ, tạm giam, cấm di khỏi nơi cử trú, bão linh, đặt tién hoặc tai sản có giá trị

để bao đâm Có thể nói rằng, các sách bao, tải liệu nêu trên đã nêu lên được chia cạnh nay hay khía cạnh khác khải niệm vé các BPNC.

Một khái niệm hoàn chỉnh, chính xác vẻ các biện pháp ngăn chăn thi

trong khái niệm đó phải ham chứa tất cả các dau hiệu đặc trưng của các BPNC như căn cứ áp dụng, mục đích áp dụng, thẩm quyển áp dụng và đổi

tương ap dung biên pháp ngăn chặn Vi vay có thể hiểu: Biện pháp ngăn chăn.là những biện pháp cưỡng chế TTHS do cơ quan hoặc người có thẩm quyền.

theo quy định của pháp luật áp dụng đổi với bi can, bi cáo hoặc đối với người

chưa bị khối tổ, khi có căn cứ do BLTTHS quy định, nhằm kip thời ngăn

chăn tội phạm, ngăn chan việc bi can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, sét xử và thi hành án hoặc ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội Biên pháp

ngăn chăn gồm Bắt, tam giữ, tam giam, cắm đi khỏi nơi cư trú, bão lính, đấttiên hoặc tài sin có giá tri dé bão đảm Việc quy định các BPNC nhằm đăm.

‘bao cho hoạt động của các cơ quan có thẩm quyên được thực hiện thuận lợi,

việc chứng minh vụ án dat kết quả tắt, góp phân năng cao hiệu quả hoạt động,

đấu tranh phòng và chống tội pham Đảng thời góp phẫn bảo đầm việc thực hiện

én chủ, tôn trong các quyên cơ bản của công dân được pháp luật bao vệ Điều

109 BLTT năm 2015 đã đưa ra dy di vẻ căn cử áp dụng, muc dich áp dụng, đổi

tương áp dụng, các biện pháp áp dung Những biện pháp ngăn chặn được ápdụng với mục dich ngăn chăn, không cho tội phạm tiếp tục xảy ra gây thiệt hai

cho zã hội, không để người phạm tôi tiếp tục thực hiện tội pham hoặc gây căn trở điều tra truy tổ, sét sc, thi hành án trén tranh sự trừng phạt của pháp luật

Đông thời việc áp dụng các biến pháp ngăn chăn còn nhằm mục dich tao điều

kiện thuận lợi để các CQTHTT giải quyết vu án như không để người phạm tôi

có thể xóa dâu vết pham tội, tiêu hủy chứng cứ, làm gia chứng cử

"Biện pháp ngăn chăn bắt người“ lên đầu tiên trong lịch sử lập pháp TTHS Việt Nam, được dé cập trong sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 của Nha

Trang 18

nước ta về quyển tư do cá nhân Sắc lệnh đã để cập vé trình tự, thủ tục áp

dụng biện pháp ngăn chấn bắt người nhưng chưa đưa ra quy phạm định nghĩa

vẻ khải niệm biện pháp ngăn chăn bất người Trong Luật số 103-5L/L 005 ngây 20/5/1957 về bao dam quyền tự do thân thé va bat khả xâm phạm đổi

với nhà ở, đồ vat, thư tin cia nhân dân, đã quy định bất người tại chương II -Bắt người phạm pháp Tiếp đến là các văn bản quy đính chi tiết vé việc bấtngười như Sắc luật số 002-SLt ngày 18/6/1957, Sắc luật số 02-SL ngày15/3/1976 Thực hiện các quy định trong các văn bản pháp luật trên đây, việcbat người đã phát huy được tác dụng to lớn trong cuộc đầu tranh phòng vàchống tội pham Tuy nhiền, việc vên dụng các quy đính nói trên trong một

thời gian dai đã bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc do sự phát triển không

ngừng của đắt nước vả những điễn biển phức tạp của x4 hội nói chung và tỉnh.

tình tội phạm nói riêng Xuất phát từ yêu cau thực tiễn của công cuộc đâu.

tranh chỗng va phòng ngửa tôi pham cũng như yêu câu của việc tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa và việc bao đăm quyên con người, quyền công dân,

kế thửa có chon lọc các quy định về bắt người trong các văn ban pháp luật

trước đây và các BLTTHS năm 1988, năm 2003, nhưng đền BLTTHS năm.

2015 quy đính cụ thể vé các trường hợp bắt người trong TTHS bao gồm: “Bat người bị giữ trong trường hợp khẩn cắp, bắt người phạm tội quả tang bắt người dang bị truy nã bắt bị can, bị cáo đề tam giam, bắt người bị yêu câu

ấn d6"* Tuy nhiên, điều luật không đưa ra định ngiấa pháp lý của khái niêm. biện pháp ngăn chấn bắt người

Theo giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội thi: “Bat người là biện pháp ngăn chăn trong lỗ tung hình swe

ive áp dung đối với người bị giữ trong trường hop kiễn cấp, bị can bị cáo,người dang bi truy nã và trong trường hop kiẫn cấp hoặc pham tôi qua tangthi dp dung cả đối với người chuea bị Khối tổ về hình sự nhằm Rạp thời ngănchăm hành vi pham tôi cũa họ, ngăn ngừa ho trẫn tránh pháp luật tao điều$ Đầu lop BLTTHS 2015

Trang 19

‘kién thud lợi cho việc điều tra, truy tổ xét xử và thi hành dn hình sự ® Khái

niệm trên đã chi ra được mục đích, pham vi và đối tương áp dung Tuy nhiên,Khát niệm chưa nêu ra được thẳm quyền áp dung biện pháp ngăn chăn nay

Theo quan của tác giã, bat người trong TTHS được hiểu một cách đây

đũ là một biện pháp ngăn chặn trong tỗ tung hình sư do Cơ quan điều tra

Viên kiểm sát, Tòa án hoặc người có thâm quyễn quyét đinh áp dụng đắt với bị can, bi cáo, người dang bi truy nã và người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tôi quả tang nhằm lập thời ngăn chặn tội pham ngăn ngừa người phạm tôi gập khó khăn cho việc điều tra truy 16, vét xứ hoặc tiếp tuc

_phạm tội, cling nue Kt cần bảo đâm thi hành ám

~ Khái niệm về bắt bi can, bi cáo để tam giam

Bắt bị can, bi cáo để tam giam là một trưởng hợp của biện pháp ngăn chăn bất người trong TTHS Mặc dù BLTTHS có quy định tương đối đây di vẻ biện pháp ngăn chấn bắt bi can dé tạm giam, tuy nhiên điều luật không giải thích thé nao 1a bắt bị can để tạm giam Cho nên, hiện nay tôn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm biện pháp ngăn chăn bat bị can, bị cáo để tam giam Tuy nhiên, các khải niềm trên còn chưa thực sự khoa học Cu thể, nội hàm của các khái niệm đó vẫn chưa bao ham được hết đổi tương áp dung, thấm quyền áp dụng, căn cứ áp dung cũng như mục dich áp dung của biện.

pháp ngăn chăn nay Theo khoa học pháp lý hiện nay có kha nhiều quan điểm

hay cảch diễn đạt khác nhau vẻ khái niêm bất bị can bị cáo để tạm giam Tac giả xin đưa ra một số quan điểm điển hình như sau:

Trước hết, theo Từ điển giã thích Luật bị cam

bị cáo đễ team giean si hoặc người đã bị Tòa.

an quyết Ämh dua ra xét xử dé tạm giam bảo đâm cho việc điều tra, truy tổ, »

Xét xử và thi hành án hình sự được tìmận lot

Theo giáo trình Luật Tô tung hình sự Việt Nam của Trường Đại hoc

Luật Hà Nội thì “Bắt bị can, bi cáo để tạm giam là bắt người đã bị khỏi tổ về

Hong Deo Lai B Nội, Gio wh Laie TS Vit Na: Công main dẫn 239;

10 Trường Đạ học Tuật Ha Nội (1009), Từ dn gai tach tật ngữ Lait học: Luật Hanh sự và Tuật TẾ

‘ang Hn sự Nh, Công em Nhân din, 148

Trang 20

"hành sw hoặc người đã bi Tòa án quyết đnh đưa ra xát xit đỗ tam giam nhằm ngăn chăn cam bị cáo tiếp tục phạm tội cing như tạo điều kiện thuận lợi cho

việc điều tra, tru tổ, xét xử và tht hành án hình sie

thứ nhất cho rằng “Bat bi can, bị cáo để tam giam la biện

pháp ngăn chăn trong TTHS do người có thẩm quyển cũa cơ quan điển traĐiện iễm sát, Tòa án áp ding tan thời han chỗ tự do cá thân thé đốt với

người bị Riôi tổ về hình sự hoặc người đã bị Téa án quyết định đưa ra xát vit nhằm bảo đầm cho việc tiễn hành hoạt động điều tra truy tổ, xét xử và thì

“hành án“ Khai niệm này tuy day đủ hơn nhưng chưa chỉ ra được căn cứ áp dụng Theo quan điểm tác giã hiểu thi bắt bi can, bi cáo dé tam giam la biên

pháp ngăn chăn do người có thẩm quyền của CQĐT, VKS, Tòa án áp dụng.

đổi với người đã bi khối tổ về hình sự hoặc người đã bi Téa án quyết định đưa

a xét xử khi có đây đủ căn cứ theo pháp luật quy định để tam giam họ nhằm.

phục vụ cho hoạt đồng điều tra, truy tổ, xét xử va thi hảnh án

Quan điểm thứ hai cho ring “Bắt bi can, bị cáo aé tam giam là một biện pháp ngăn chăn trong 13 tung hình sự do người có thẩm quyển của Co quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa ám áp dung đối với người đã bị khởi tổ về “hình sự kht cô những căn cứ do Bộ luật Tổ ting hình sự quy dink nhằm ngăn chăn bị cam tiếp tục phạm tội cling như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tổ xét xử và thủ hành án hình su’ Khái niệm nay khá đây đủ, đã chỉ ra được đổi tương, căn cứ áp dụng, thẩm quyền áp dụng,

mục dich áp dụng biện pháp ngăn chấn nay Tuy nhiền, chưa nêu được về

thấm quyền áp dụng của CQĐT khi ra lệnh bắt bị can để tam giam thì phải có phê chuẩn của VKS; Bên cạnh đó, khi nêu căn cử áp dụng biện pháp ngăn.

chăn này là theo quy định của BLTTHS, việc nêu căn cứ như vậy vẫn cònchung chung, không có su liên hệ logic ma buôc người thực hiện phải tựnghiên cứu tim hiểu trong Bộ luật

11 Dying Đạthc Lait HANG, Giáo wah Lait TTHS Việt Nan Công thền dn, 243

11, hin Quang ‘hip, Vì neo cabin va bain pap ing be chống che IHS

1 Duong Th Hing Lit C019), Bit can bic di um gama trong Tổng hàn x Vit Ne” Lin vin

Awe đắt học, Trường Bahac Tuậ He NOL 9.

Trang 21

Qua phân tích trên, có thé thay mỗi khái niệm đều chứa đựng những nhân tô hop lý nhất định, va để xây dưng một khái niêm day đủ vẻ bat bi can, bi cáo để tạm giam cần đưa ra được những đặc trưng của biên pháp đó vẻ ban chất, đổi tương, thẩm quyền áp dụng, căn cứ, mục đích.

Từ đó, tác giả xin đưa ra quan điểm của mình về khái niệm bắt bi can, tị cao để tam giam: Bắt bi cam, bị cáo đỗ tạm giam là một biên pháp ngăn chăm trong tô tụng hình sự đo người có thẩm quyền của Co quan điều tra,

Điện Kiếm sắt Téa án ra quyết dinh áp ching đối với người bị khổi tổ về hình

sukhi có những căm cức diéu kiên guy định tại Điều 109, Điều 119 Bộ luậttung hình se năm 2015 nhằm ngẫm chăn bị can tiếp tue pham tôi ngăn ngừa.

bị can gập khô khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành dn hình se ‘Theo quan điểm của cá nhân tác giả thì khái niệm nảy là hợp lý hơn cả, nó khắc phục được những thiết sót, han chế của những khái niệm khác.

Khai niêm trên đã chỉ ra được đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chăn nay lả

người bị khối tố về hình sự la bi can, bị cáo Căn cứ áp dung là những căn cứ

được quy định tại Điều 109, điều kiến áp dụng là những điều kiên được quyđịnh tại Điển 119 BLTTHS 2015, đồng thời cũng nêu ra được mục đích ápdụng biến pháp ngăn chăn nảy Việc đưa ra một khai niệm day di vé biên

pháp ngăn chăn bất bi can để tam giam tao điểu kiện thuận lợi cho các

CQTHTT áp dung đúng pháp luật, bắt đúng người, đúng tôi, tránh oan sai,

xâm pham đến quyền bat khả xâm phạm vé thân thé và quyển tư do của công

dân Đồng thời gop phản giải quyết lap thời, nhanh chong vụ án hình sự, đăm.‘bao an toán trat tự sã hội

1.12 Đặc diém, ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo dé tạm giam trong tô tung lành sự Việt Nam.

1121 Đặc điễm của bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong lỗ tung

Tùnh sự Việt Nam

Thứ nhất, vé ban chat xã hội - pháp lý bat bị can, bị cáo để tạm giam.

trong TTHS la biên pháp tam thời hạn chế tự do thân thể đối với đối tương bị

áp dung Nếu như các biện pháp ngăn chăn khác khi được áp dụng có thé han

Trang 22

“Thứ hai, mục đích của việc bắt bi can, bi cáo để tam giam la nhằm tamgiam Hay nói cách khác, hâu quả cuối cùng của việc bat là bị can, bị cáo nay

phải bị hạn chế tự do thân thé trong một thời hạn nhất đính ở các khu vực đặc biệt theo quy định của pháp luật Và nhằm hướng đến mục tiêu cao hơn la để kip

thời ngăn chăn tôi pham, ngăn chăn những hành vi gây trở ngai cho hoạt đông,

điều tra, truy tô xét xử, thí hành án nhất là hảnh vi tiêu hủy chứng cớ, bỏ trồn.

“Thử ba, d6i tượng bi ap dung biển pháp bắt bi can, bi cáo để tạm giam

14 bị can, bi cáo, lả những người tham gia tổ tung, có dia vi pháp lý thông qua

quyết định té tung của nha nước Mà trong đó, bi can được tham gia vào tổtung thông qua quyết định khối tổ bi can, còn bi cáo được thông qua quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử của Tòa an đổi với bị cáo.

Thứ tự, căn cứ, điều kiện ap dụng biện pháp bất bi can, bị cáo để tam

giam la cơ sở dé cơ quan có thẩm quyển có quyển áp dụng biên pháp bất bi

can, bị cáo để tam giam Căn cứ áp dung được coi là diéu kiên cân, còn điều kiện áp dung được coi là điều kiện đủ để ap dụng loại biện phép ngăn chấn.

nay Theo đó, cũng là một biên pháp ngăn chăn nền căn cứ áp dụng biên pháp

‘vat để tam giam cũng can căn cứ những tài liệu, chứng cứ xác đảng phản ánh.

đổi tượng có khả năng tiếp tục thực hiện tôi pham, kha năng bé trồn, kha nănggây khó khăn cho hoạt đông điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án Đông thời,hệ qua của việc bắt lả tam giam đối với người bị bất cho nên điều kiện ápdụng biện pháp này chính là điêu kiện áp dụng biện pháp tam giam Cén thiết

phải năm vững đặc điểm nay vi lả đặc điểm chung, vừa là đặc tiếng nhưng có tinh giao thoa với đặc điểm của biện pháp tam giam, để từ đó có sự

phân biết rach rồi hai biện pháp ngăn chăn bắt bị can, bi cáo để tạm giam vabiển pháp tam giam là hoàn toàn khác nhau, không đồng nhất với nhau.

Thứ năm, chủ thé có thẩm quyên áp dụng biện pháp bắt bi can, bi cáo để tam giam là những cấp trưởng, cấp phó trong CQTHTT và hội đổng xét

Trang 23

xử Hay nói cách khác, ở cả giai đoạn diéu tra, truy tô, xét xử đều có thé ap dụng biện pháp ngăn chặn nay và ở mỗi giai đoạn thi thấm quyển thuộc vẻ chủ thể khác nhau (căn cứ vào chủ thể dang nắm giữ hd sơ vụ án) Khác với.

những biên pháp bất khác như bắt người phạm tội quả tang, người đang bị

truy nã là ai cũng có quyển bat hay bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là cả những chủ thể được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đông điều

tra của một số cơ quan như Bộ đội Biến phòng hay lực lượng cảnh sát

iển, thĩ bắt bị can, bi cáo chi do cấp trưởng, cấp phó trong CQTHTT va hội

đẳng xét xử có quyển áp dụng biên pháp ngăn chặn này Lý do, vì nhằm “tamgiam" nên không còn thỏa mãn yêu tô “don giản hay lý lịch rõ rang” đồng

thời khi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử, thẩm quyển quyết định vụ án.

thuộc vé cả hôi đồng xét xử thì khi đó việc áp dụng biện pháp ngăn chấn nóichung, biện pháp bắt bi can, bi cáo nói riêng cũng không ngoai lề.

Thứ sáu, quyết định áp dụng biện pháp bat bi can, bi cao để tạm giam có thé thể hiện dưới hình thức lệnh hoặc quyết định tùy thuộc vao giai đoạn giải quyết vụ án Tuy nhiên, cân lưu ý rằng đôi với lệnh bat bị can, bị cáo để tạm giam của CQDT thi có đặc điểm la cẩn sự phê chuẩn của VKS trước khi

được thí hành Bối cả việc bất bi can, bị cáo và hệ qua sau dé lả áp dung biên

'pháp tam giam la anh hưởng trực tiếp đến quyền con người, quyển công dân,

quyền của bi can, bị cáo trong TTHS Do vay, lệnh nay của CQĐT phải do

'VES phê chuẩn Ngoài ra, đặc điểm nay còn thể hiện vị thé của VKS trong

TTHS và nhằm mục dich thực hiện chức năng thực hảnh quyền công tổ củaminh theo Hiển định.

“Thứ báp, trình tự, thũ tục thực hiện biên pháp bắt bi can, bi cáo để tạm giam được thực hiện tuân theo những trình tự, thủ tục nhất định theo quy định của pháp luật Bởi liên quan đền hạn ché tự do thân thé của bi can, bi cáo nên.

việc thực hiện biên pháp nay phải có lệnh, quyết định, có sự tham gia của người chứng kién hay không được bắt họ vào thời gian nhất định đặc điểm nay được coi là đặc điểm đặc trưng khi áp dụng biên pháp bit người va theo đó biện pháp bat bị can, bị cáo để tạm giam cũng không lả ngoại lê Pháp luật

Trang 24

hiện hành quy định rất chất chế vé trình tự, thủ tục va sẽ được nghiên cửu làm.

rõ tại phan sau của để tải

Thứ tám, biện pháp bat bị can, bị cáo để tạm giam tuy có đặc điểm áp.

dung chung cho các bị can, bi cao không cỏ sự phân biết về căn cứ, điều kiến.

áp dụng, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng tuy nhiền có một số bi can, bị cáo là những chủ thé đặc biệt như: dai biểu quốc hồi, đảng viên, bi can, bị cán Ja người đưới 18 tuổi, thi có sự khác biệt trong việc áp dung biện pháp bat bị

can, bi cáo Khi đó không chỉ phải tuân theo quy định của BLTTHS hiện hảnhmà còn phải căn cứ vao những quy định của văn ban pháp luật khác có liên

quan Bởi lễ, lý do xuất phát từ “tinh chất đặc biệt” trong chủ thể như do dia

vĩ trong sã hồi, thuộc ting lớp tri thức dai điện cho tiếng nói của quản chúng,nhân dân, thuộc nhóm người yếu thể, hay do chưa di kha năng nhận thức và

khả năng làm chủ hảnh vi,.nén khi áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tam giam đối với những đổi tượng này còn cén phải cân nhắc đến tính én định của zã hội, tính nhân đạo của pháp luật nhưng vấn đảm bảo tính thượng tôn pháp luật Do vậy, cn phải chú ý khi thực hiên việc bắt bi can, bi cáo để tam

giam đổi với các đối tượng trên

1.1.2.2 Ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn bắt bi can, bị cáo để tam giam trong tổ ting hinh sự Việt Nam.

+ Ý nghĩa đối với xã hội.

- Bắt bị can, bị cao dé tam giam la một biển pháp ngăn chan có ý ngiĩatất lớn trong việc đâu tranh, phòng và chống các loại tội pham cũng như việc

dim bão các quyển tu do, dân chủ cia công dân Tội pham là hành vi nguy hiểm

cho xế hồi, gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hai cho những quan hệ sã hộiđược pháp luật hình sự bao vệ Vi thé, đấy được coi la nhiệm vụ quan trong

‘hang đầu của Nha nước ta, đồi hỏi phải được tiền hảnh kiến quyết, triệt dé, đầu.

tranh không khoan nhượng, không bé lọt tội pham, không lâm oan người vô tội- Bắt bi can, bị cáo để tam giam nhằm dim bao cho việc ngăn ngửa tội

phạm Ngăn ngửa tội phạm la ngăn không cho tội phạm đang được chuẩn bị xây ra hoặc không cho tội phạm đang được thực hiện được tiếp tục Khi thực

Trang 25

hiện tội phạm, người pham tội luôn mong muốn thực hiện tôi pham tới cing,

bất chấp hậu quả xảy ra Chính vi vay áp dụng biện pháp bắt bị can, bi cáo để tạm giam la cẩn thiết để ngăn ngừa tội phạm tiếp tục xây ra đồng thười gop

phân làm giảm bớt hậu quả do tội phạm gây ra

+ Ýngiữa đối với tiễn trình tổ ting

Các biện pháp ngăn chăn được áp dung nhằm đâm bao các điều kiện

pháp lý cho hoạt động diéu tra, truy tô, xét xử và thí hành án theo đúng các

quy định của pháp luật, bảo đảm sự có mat cia bị can, bi cáo trong hoạt động

tố tụng khi can thiết, bão đảm để bản án tuyên có điều kiện thi hành khí có

hiệu lực pháp luật cũng như dim bảo tính chính xác, khách quan của hoạt

động tổ tung đó (Dương Tuyết Mién, “Tội phạm học đương đại”, Nxb Chính.

trí - hành chính, Ha Nội, 2013) Khi tiến hành các hoạt động tổ tụng điều tra,truy tổ, sét xử, các CQTHTT không chỉ dua vào các biện pháp nghiệp vu củamình ma còn phải có sw hợp tác từ phía bi can, bi cáo nhằm góp phin choviệc giải quyết vụ án được kip thời, nhanh chóng tim ra su that vụ án, xử lýđúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Với tính chất đặc thủ của biển pháp bắttam giam la "cưỡng chế nhằm ngăn chặn" đã góp phan hạn chế đến

mức thấp nhất những khỏ khăn ma người phạm tội cỏ thé gây ra trong qua trình giải quyết vu án như bị can có ý định bỏ trén, che giấu, tiêu hủy chứng.

cứ, gây khó khăn cho việc xữ lý vụ án.

~ Ý nghĩa đối với người bt bắt: BLTTHS quy định cụ thé về bat bị can, tị cáo để tạm giam, đây lả căn cứ pháp lý để buộc những chủ thể có thẩm.

quyển phải tuân thủ đúng những quy định của pháp luật về vẻ bat bị can, bi

cáo để tạm giam tránh trường hợp lạm quyên thì Quyển con người, quyển công dân chỉ có thé bi hạn chế trên cơ sở quy định của pháp luật (Diéu 14, Hiển pháp năm 2013) Việc quy định rõ rang cụ thể như vậy cũng giúp bị can, ‘bi cáo có thể biết được việc minh bị bắt dé tam giam la đúng hay sai, việc áp

dụng cỏ căn cứ, có hợp pháp hay không? Qua đó giúp cho bi can, bi cáo phat

hiện được quyết định hành vi trái pháp luật xây ra khí bi bất Trên cơ sở đó bị can, bi cáo có thể chủ động trong việc bao vệ quyên, lợi ich hop pháp của mảnh.

bị can

Trang 26

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bắt bị can, bị cáo.

để tạm giam

12.1 Quy định của Bộ luật t6 tụng hành sie

1.2.1.1 Đỗi tương áp dung biện pháp bắt bị cam, bi cáo để tạm giam.

Theo khái niêm vé bất bi can, bi cáo để tam giam ta thay đã chỉ rõ đốitương áp dụng là bị can, bi cáo người đã bị khởi tố vé hình sự Những ngườichưa bi khối tổ vé hình sự thi không phải là đổi tương áp dung biện pháp này.

Người có thể bị bat để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo Những người

chưa bi khởi tô về hình sự hoặc người không bi Tòa án quyết định đưa ra xét

xử không phải là đối tượng bị bất để tam giam BLTTHS 2015 không quy định cụ thể việc bắt bị can để tạm giam được áp dụng đổi với bị can trong các trường hợp nao? không phải mọi bị can, bị cáo déu có thể hoặc cân bắt dé tạm.

giam mã chỉ bit tam giam đổi với những bị can não nêu xét thay cẩn thiết

12.12 Căn cứ: điều kiên áp dung biên pháp bắt bị can, bi cáo để

Âm giam

Điều 113 BLTTHS năm 2015 quy định vé biện pháp ngăn chăn bắt bị

can để tam giam, tuy nhiên điều luật không quy đính căn cứ bat bi can, bị cáo để tạm giam cũng như căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn này Tuy nhiên, xét về mục đích của việc bắt người trong trường hợp này là để tạm giam, vì

vây khi muốn áp dụng biên pháp này cân phải xem sét thật kỹ có cân thiết bất

‘bi can, bi cáo dé tam giam không và có thuộc các trưởng hợp bi tam giam theo quy định tại Điển 119 BLTTHS hiện hành Cụ thể

Các trường hợp bị tạm giam theo quy định tại Điều 119 BLTTHS, đó là Thứ nhất, đôi với bi can phạm tội đặc biết nghiêm trọng, phạm tối rất nghiêm trọng, Căn cứ vào tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội của han

vi được quy định trong Bộ luết Hình sự (BLHS) thi: Tôi phạm đắc biếtnghiêm trong la tội pham gây nguy hại đặc biết lớn cho

nhất của khung hình phạt đối với tôi ấy là từ trên mười lãm đến hai mươi năm.tù, tù chung thân hoặc từ hình Tôi phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gaynguy hại rất lớn cho xế héi ma mức cao nhất cia khung hình phạt đối với tôihội ma mức cao

Trang 27

ấy là đến mười lãm năm tù Như vay, bị can, bị cáo pham tôi trong trường hợp

nay thì việc bất để tam giam la cần thiết vi các tội pham trên pháp luật quy định việc xử lý rat nghỉ êm khắc do tính chất, mức độ nguy hiểm cao của ching,

mặt khác phan lớn người phạm tôi cũng nhận thức được trách nhiệm pháp lýmã họ phải chiu vì đã thực hiện hành vi phạm tôi đó là rất năng né cho nên

thường tim moi cách để trén tránh, gây khó khăn cho viée giải quyết vu án.

“Thử hai, về tôi nghiêm trọng, tôi it nghiêm trọng mà BLHS quy định"hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ zác định người đó thuộc một trong cáctrường hợp: Đã bi áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm, Khéngcó nơi cử trủ rổ rang hoặc không xác định được lý lịch của bi can, Bd trén va

bị bất theo quyết định truy nã hoặc có đầu hiệu bô trốn, Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tôi, Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, zúi giuc người khác khai báo gian dối, cung cấp tải liệu sai sư thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tải liêu, đỏ vật của vụ án, tdu tan tai sản liên quan đến vụ án, de

doa, không chế, trả thủ người lam chứng, bi hai, người tố giác tôi pham vàngười thân thích của những người này Bị can, bi cáo bị bắt trong trường hợpnay phải thỏa mẫn các diéu kiện:

+ Bị can, bi cáo phạm tôi nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trong mãBLHS quy định hình phat tù trên hai năm Điều này có nghĩa là không đượcáp dụng biên pháp bắt tam giam đối với các bị can ma BLHS quy định hình.

phat từ từ hai năm trở xuống.

+ Bị can, bi cáo phạm tdi nghiêm trong, tội ít nghiém trọng ma BLHS

quy định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ người đó thuốc các trườnghợp sau: Đã bi áp dụng biển pháp ngăn chấn khác nhưng vi phạm, Không cónơi cư trủ rõ rang hoặc không xác định được lý lich cia bi can, Bỏ trén va bịbất theo quyết định truy nã hoặc có dầu hiệu bé trên, Tiếp tuc phạm tôi hoặccó dấu hiệu tiếp tục pham tôi, Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, sali giụcngười khác khai báo gian dối, cung cấp tải liêu sai sự thật, tiêu hủy, giả mao

chứng cứ, tải liệu, đô vật của vu án, tdu tán tải sản liên quan đến vụ án, de

doa, không chế, trả thù người làm chứng, bi hại, người tô giác tôi phạm va

Trang 28

người thân thích của những người này Trong những trường hợp trên thi dù cĩ

pham tơi nghiém trong, tội ít nghiêm trong cũng cẩn thiết phải áp dụng biên.

pháp ngăn chan nay.

+ Ngồi ra, diéu luật cũng cho phép áp dung biện pháp bit, tam giam.‘bi can về tội ít nghiêm trọng mã BLHS quy định hình phạt tù đến 2 năm nêuhọ tiếp tục phạm tơi hộc ba trén và bi bat theo quyết định truy nã BLTTHS

nm 2015 đã quy định chặt chế để khi xây ra CQTHTT sẽ cĩ cơ sở pháp lý dé áp đụng biên pháp ngăn chặn bat bị can, bi cáo để tạm giam Trong thực tiến thi hanh biện pháp ngăn chăn bắt bi can dé tam giam việc bi can phạm tơi it nghiêm trong ma hình phạt tù tử bai năm trở xuống cũng cĩ thé gây khĩ khăn, căn trở hoạt động điều tra, truy tú, xét xử nêu ho bỏ trốn hoặc tiếp tục pham tội.

+ Theo quy định tại Khoản 4 Điều 119 BLTTHS năm 2015 thì đối với

‘bi can lả phụ nữ cĩ thai hoặc đang nuơi con dưới 36 tháng tuổi, là người giả

yếu, người bị bệnh nặng ma nơi cư trú rõ rang thì khơng tạm giam ma ap

dụng biện pháp ngăn chăn khác, trừ những trường hợp sau đây Bị can bỏ trồnvà bị bất theo lệnh truy nã, Bị can được áp dụng biện pháp ngăn chăn khác

nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cĩ ý gây can trở nghiêm trọng đến việc điều tra,

truy tổ, xét xữ, Bi can phạm tơi xêm phạm an ninh quốc gia va cĩ đủ căn cứ chosng nêu khơng tạm giam đổi với họ thi sẽ gây nguy hai đến an ninh quốc gia

Biện pháp bat bị can, bị cáo để tạm giam cĩ đặc điểm lả cĩ mơi quan hệ chất chế với biến pháp tạm giam Do vậy việc bat bi can, bi cáo để tam giam được tiền hành khi sét thay cĩ căn cứ để tạm giam đổi với bi can, bị cáo đang ngoải xã hội, vì vậy căn cir để tạm giam cũng là căn cir dé bắt bị can, bị cáo để tạm giam Các căn cứ đĩ là khi cĩ căn cứ chứng tỏ bị can, bi cáo sé

gây khỏ khăn cho hoạt đồng diéu tra, truy tổ, xét xử, Khi chứng t6 bi can sẽ

tiếp tục phạm tội, Khi cĩ căn cứ chứng tư bi can sẽ gây Khĩ khăn cho việc thi hành an, (Điều 109 BLTTHS năm 2015) Các căn cứ này phải được thể hiện

bằng các tai liệu do CQTHTT thu thập đúng trình tự, thủ tục và được đánh giátrên cơ sỡ khách quan, tồn diện, day đủ chit khơng phải dưa vào ÿ chi chủ

quan của một người hay một cơ quan nảo đĩ vả được quy định cụ thể lả các

Trang 29

trường hợp quy định tại khoản 1,2,3 và 4 Điều 119 BLTTHS Để tránh quy định trùng lấp, khi quy định căn cứ bắt bi can, bi cáo dé tạm giam thì chỉ cần dẫn chiếu các quy định tại Điểu 119 BLTTHS Tuy nhiên vẫn con một số quan điểm cho rằng, mặc dù biện pháp bat bị can, bi cáo để tạm giam có quan

hệ chất chế với biện pháp tam giam nhưng không có nghĩa mặc nhiên coi căn

cứ tạm giam lam căn cứ bắt bị can, bị cáo để tam giam*.

12.13 Cini thé có thẩm quyền áp đụng, giai đoạn tổ ting được áp dung bắt bị cam, bt cáo đỗ tam giam

+ Tiong giai đoạn điều tra

Theo điểm a, khoản 1 Điều 113 BLTTHS thì việc bat bi can để tam giam do Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp quyết định Lệnh bat bi

can cia CQĐT phải được VKS cing cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

Những lệnh bắt người không có sự phê chuẩn của VKS củng cấp sẽ không có giá trị thi hành Đây la thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm kiểm tra tính có căn cử va hợp pháp của lệnh bắt dé đảm bảo hiểu lực của lệnh bất người cũng như sự cẩn thiết phải bất tạm giam bị can Ngoài ra quy định nảy còn hạn.

chế tình trạng lam quyển trong việc áp dung biện pháp ngăn chăn để tácđông một cách trái pháp luật đến quyển và lợi ích của công dân Thời hạn

xem xét để ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bắt bị can dé tam giam là 03 ngày kể từ khí VKSND nhận được công văn để nghỉ xét phé chuẩn cùng các tai liệu liên quan đến việc bắt Trường hợp chưa rõ căn cứ để phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tam giam thì VKS lâm ‘van bản yêu cau CQĐT bỗ sung tai liệu, chứng cứ để xác định rổ các căn cứ.

nảy trước khí ra quyết định

2ö giai Gen 6

Thẩm quyển bắt bi can để tạm giam trong giai đoạn nay được quy định tại điểm b, khoản 1 Điểu 113 BLTTHS đó là: Viện trưởng, Phó viện

trường VKSND va Viện trưỡng, Phó viện trường VKS quan sự các cấp.

14 yen Thị To Mi C019), Hoi thiện guy dh cũa Bộ hột TS ưng hàn sự bin pip Bit bi ch bị

cáo để tam gam, Tap chỉ Luật học S03, 5669.

Trang 30

+ Trong giai đoạn với xử

Việc bắt bị cáo để tạm giam phải đo Chánh án, Phó Chánh án Tòa an

nhân dân và Chảnh an, Phó Chánh án Tòa an quân sự các cấp, Hồi đồng xét xử:

'Việc quy định rõ rang thẩm quyền bat bi can, bị cáo để tạm giam trong

từng giai đoạn tổ tung sé tạo cơ sở pháp lý, giúp cho việc ra quyết đính ápdụng hay không biến pháp này trong các giai đoạn được thuận lợi, kịp thời ngăn

chăn các hanh vi phạm tội hay gây can trở cho hoạt đông giải quyết vụ án 12.14 Muc dich áp dung bắt bị can, bi cáo dé tạm giam

Thực tiễn áp đụng pháp luật cho thay, việc áp dụng các biên pháp ngăn chăn nói chung, biện pháp ngăn chăn bắt bị can để tam giam nói riêng

déu nhằm mục đích sau.

Tội pham và góp phân quan trọng vào công tác đắu tranh chồng tội phạm

Tội phạm về bản chất là hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây ra hoặc dedoa gây ra những thiệt hại cho những quan hệ sã hội quan trọng được luật

tình sự bảo vệ Tôi phạm xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự bên vững, dn định của chế đồ nhà nước, chế độ kinh tế - chính tri va xã hội, đến tỉnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tải sản của công dân Do đó, nhả

nước ta coi việc đầu tranh phòng, chéng tội pham, ngăn chan kịp thời, xử lýnghiêm minh nhằm tién tới loại trừ hiện tượng phạm tôi ra khỏi đời sống xãhội là một trong những nhiệm vu quan trong nhất va phải được tiễn hành một cach kiên quyết, trệt để, không khoan nhượng

'Việc quy định va đâm bao thực hiện biên pháp ngăn chặn bat bi can để tam giam trong TTHS là biểu hiện cụ thể quan điểm đó của Nha nước Ngăn ngừa tội pham không cho tôi phạm dang được chuẩn bi xảy ra hoặc không

cho tội phạm đang được thực hiện tiếp tục Ngăn ngửa kip thời tôi pham có ýnghĩa rất lớn trong việc giảm bét hau quả của tội pham Kip théi ngăn ngừatôi phạm không những bảo vệ được đối tương tác động của tội phạm ma cinngăn ngừa, han ch hậu quả do tôi phạm gây ra

15, Trưởng Đạt họ Lait HA Nội, Cito trần Lait TTHS Việt Ngủ, 3b Công e nhận din 195,

Trang 31

Khi có căn cứ cho ring một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm hay đang thực hiện một tôi xâm phạm xâm hại đảng kể đến các quan hé được luật Hình sự bão vệ thì áp dụng biên pháp ngăn chan bắt người nói chung va bat bị can để tạm giam nói riêng là võ cing can thiết, góp phần ngăn ngửa tôi phạm.

tiếp tục xây ra đồng thời góp phân làm giảm bớt hau quả do tội pham gây ra.

That hai, bắt bị can đề tam giam góp phan quan trong trong việc nâng cao hiệu lực quân I} nhà nước, cũng cổ, tăng cường pháp chế xã hội chủ ngiữa.

La biện pháp cưỡng chế thể hiện sự kiên quyết của nha nước trong việc đâu tranh phòng chồng tôi pham, việc áp dụng biên pháp bit bi can để

tam giam đâm bao cho trật tự 24 hội được én định, trật tự pháp luật được giữ

vững, chế độ xã hội chủ ngiĩa được bảo về, các quyên cũng như lợi ich hop

pháp của con người, của công dân được tôn trong, bao về, tao điều kiện cho

việc đầu tranh chống tôi pham, đêm bão không để lọt tội phạm, không lim oan người vô tội Bên canh đó, bat bị can dé tam giam còn tạo cơ sở pháp ly

vững chắc nhằm dim bao sự tôn trong các quyển cơ bản của công dân đượcHiển pháp và pháp luật ghi nhân Đó là biện pháp đảm bao cho moi công dần.

được sông trong một xã hội mả quyển và lợi ích hợp pháp của mỗi người

được tôn trong va bao vệ, tránh được sự tấn công vả xâm hại từ phia các đổitương nhất đính đảm bảo cho mọi người yên tôm sinh sông, học tập, lam việc,tham gia vào công tác đầu tranh phòng chồng tội phạm đạt hiệu qua nhất

12.15, Trình te thi tue thực hiện bắt bt can, bị cáo đỗ tam giam

Khí tiến hành bất bị can dé tam giam phải có lệnh của cơ quan có thấm quyển Theo quy định tại khoản 2 Điều 113 BLTTHS thi: Lệnh bat, quyết định phê chuẩn lệnh, quyết định phải ghi rố: họ tên, dia chi của người bi bắt, lý do bắt, số, ngày thang, năm, địa điểm ban hành lệnh/ quyết định phê

cứ ban hảnh lệnh/ quyết định phê chuẩn, nội dung của lênh/ quyết định phê chuẩn, họ tên, chức vu, chữ ký của người ban hành lệnh/ quyết đính phê chuẩn.

và đóng dầu, Khi tiến hành việc bắt, người thi hành lênh, quyết định phải doclệnh, quyết định, giãi thích lệnh, quyết đính, giải thích quyền và nghĩa vụ củangười bị bat và phải lập biên bản vẻ việc bất, giao lệnh, quyết định cho người

„ căn

Trang 32

‘bi bat, Khi tiền hảnh bắt người tại nơi người do cư trú phải có đại diện chính

quyển 24, phường, thi trần vả người khác chứng kiến Khi tiên hành bắt người

tại nơi người đó lảm việc, học tập phải có sự đại diện của cơ quan, tổ chức nơi người đó lâm việc, học tập chứng kiến Khi tiễn hanh bắt người tại nơi khác

ngoài nơi cử trú, nơi làm việc, học tập cũng phải có sự chứng kién của đại

điện của chính quyền xã, phường, thị trin nơi tiến hành bắt người Sự có mặt

của những người chứng kiến việc bất là cân thiết, không những bao đêm cho

việc bắt người được minh bạch, tuân thủ đẩy đủ quy định của pháp luật mà.

còn có tác dung hỗ trợ những người thi hảnh lệnh bit hoàn thành nhiệm vụ.

+ Về nội dung biên bản về việc bắt người phải day đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 133 BLTTHS như Biên bản ghi rd dia điểm giỏ, ngày, tháng, năm tiễn hành tô tung thời gian bắt đầu và thời gian két thúc, nội aang của hoạt đồng tổ ting người có thẩm quyên tén hành tổ tung người tham gia tố tụng hoặc người liên quan đến hoạt động tổ tung nat, yêu cầu hoặc đề

"nghĩ cũa ho Khi giao nhân người bi bắt phải được lập thênh biên bản Biển ban

phải thể hiện được những nội dung cơ bản như Thời gian, dia điểm giao nhận người bị bắt, họ, tên, đơn vị công tác của các bên giao nhận, các thống tin cơ

bên về người bị bất ma các bên tiên hảnh giao nhận Theo Điển 116 BLTTHS

con quy định về trách nhiệm thông báo về việc bat của người ra lệnh bắt Việc ‘bat người có thể tiền hành tại chỗ ở, nơi lam việc của người bi bắt hoặc cũng có

thể được tiến hành không phải tại chỗ ở, nơi làm việc, nơi cử trú của người bị

bất Trong moi trường hop người ra lênh bắt phải thông báo ngay cho gia đính người bị bất, chính quyền xã, phường, thị tran hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó lam việc, hoc tập biết

Trong luật cũng đã quy định rõ vẻ thời gian thông báo đó la: “Trong thời hạn 24 giờ ké từ khi nhận người bị giữ bị bắt, Cơ quan điều tra nhận

người bi giữ: bị bắt phải thông bảo cho gia đình người bt giữ; bị bắt chínhquyễn xã phường tht trấn nơi người đô cue tri hoặc cơ quan tỗ chức nơi

người ab làm việc, hoc tập biết; trường hợp người bị giữ người bt bắt là

công dân nước ngoài thi phải thông báo cho cơ quan ngoại giao cũa Việt

Trang 33

Nam dé thông báo cho cơ quan đại điện ngoai giao của nước có công đân bị giữ bị bắt” Nêu việc thông báo có thể gây can trở truy bắt đổi tượng khác

hoặc cần trở điều tra thì sau khi không còn cân trở việc diéu tra vụ án, thìngười ra lệnh bắt phải thông báo ngay.

+ Về việc chứng kiến hoạt động bat người điều luật quy định rất rõ: “Khi tiễn hành bắt người tại nơi người đỏ cư trì phi có đại diện chính quyễn xã phường, thi trấn và người khác chứng kiến Knit tiễn hành bắt người tat

nơi người đô lầm việc, học tập phải cô đại điện của cơ quam tổ chức nơingười đó lầm việc, học tập chứng người tại nơi Riác"phải cô sự chuing kiến cũa đại điện chính quyền xãi phường tht trần nơi tiến

ành bắt người

Về thời gian bắt, việc bất bị can, bị cáo dé tam giam không mang tinh chat cấp bách như bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, phạm tôi quả tang hoặc truy nã vì vậy khoản 3 Điều 113 BLTTHS quy định “Xông được bắt người vào ban dn (dém được tính từ 22 giữ cho đến 6 giờ sing ngày hôm sau -khoăn 1 Điều 134 BLTTHS) Như vay, việc bất bị can để tạm giam chỉ được

thực hiện từ 6 gỡ sing đến trước 22 giờ, ngoài khoảng thời gian trên th việc bất bị

can để tạm gam tử 22 giờ đến 6 giờ sáng ngảy hôm sau là vi phạm thủ tục TTHS Điều luật quy đính 6 hơn, cụ thé hon theo hướng thu hep những, người có nuyền bất tí can bị câu để tạm giam Việc quy định nhữ vậy là

nhằm bảo vệ tốt hơn quyển va lợi ích của bị can, bi cáo, đồng thời để cao

quyển và trách nhiệm của người có quyền bắt bị can, bị cáo để tam giam.

1216 Việc phê chuẩn của Viện kiém sát khi bắt bị cam, bị cáo để

Âm giam

Theo BLTTHS năm 2015 quy định tại diéma khoản 1 Điều 113.7 Những

người san đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo đỗ tam giam: 4) Thủ trường, Phd Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp Trường hop này, lệnh bắt phải được Vien kiểm sát cùng cấp phê ciniẫn trước kint thi hành,

‘Nhu vậy, lệnh bat bi can, bi cáo để tam giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trường CQĐT các cấp phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

Trang 34

Quy định như trên là hoàn toản hợp lý, phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ của'VES Theo khoản 1 Điều 2 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy đính chức

năng nhiệm vụ của VKS như sau: “1 Viện Mễm sát nhân dân id cơ quan tine én công t6, kiểm sát hoạt đông tư pháp của nước Cộng hòa xã hội

chủ ng)ữa Việt Nam

Trong đó, thực hanh quyền công tổ 1a hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đổi với người pham tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo vé tôi phạm, kiến nghị khởi tố.

và trong suốt quá trình khởi tố, điểu tra, truy tố, xét xử vụ an hình sự VKSthực bánh quyên công tổ để dm bảo cho mọi hảnh vi phạm tôi, người phạmtôi phải được phát hiên, khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử lip thời, nghiêm.minh, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không làm oan người võ tội,

không để lọt tội phạm va người phạm tội và không để người nao bi khởi td, bị ‘bat, tạm giữ, tam giam, bị han chế quyển con người, quyền công dân trái pháp Tuật Chính vì vậy, tại điểm b khoản 3 Điều 3 Luật tổ chức VKSND 2014 đã

quy định khi thực hành quyên công tổ, VKSND có chức năng, nhiệm vụ:

Quyết định, phê chuẩn việc áp dung, thay đồi, hủy ba các biện pháp hạn chế quyển con người, quyền công dan trong việc giải quyết tổ giác, tin bao về tội

pham, kiến nghị khởi tổ va trong việc khối tổ, điều tra, truy tổ theo quy định

của BLTTHS Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là việc cơ quan có thẩm quyên.

cách ly một người ra khỏi đời sống xã hội trong một khoảng thời gian nhất

đính, là một biện pháp hạn ché quyển bat kha sâm pham vé thân thể, quyền

cơ ban của công dân được ghi nhận rõ tại Biéu 20 Hiển pháp 2013 Do đó,

lệnh bắt bi can, bi cáo để tam giam của Thủ trường, Phó Thủ trưởng CQĐT

các cắp phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thí hành

12.17 Vike áp dung thủ tục bắt bị can, bt cáo aé tạm giam trong

trường hợp đặc biệt

"Ngoài những trường hợp bat bị can, bị cáo dé tam giam thông thường thì có một số những trường hợp bất người đặc biết như Bat Đại biển Quốc

hội, bat người chưa thành niên phạm tôi, bất người nước ngoài pham tội Việcành any

Trang 35

bất người trong những trường hợp đặc biệt nảy không chỉ tuần thủ theo cácquy đính trong BLTTHS ma còn phải tuân thủ những quy định trong các vănbản khác.

~ Bắt Đại biểu các cơ quan dan cit phạm tội

Ở nước ta hiện nay quyển lực Nha nước thuộc vé nhân dan Để thực.

hiên quyển lực của minh, nhân dân bau ra các cơ quan đại biển để thay mất minh

sử dung quyền lực Nha nước Các cơ quan nảy bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Thanh viên các cơ quan nảy lả các đại biểu nhân dan,

do nhân dân trực tiếp bau ra theo chế độ phổ thông đâu phiên và bö phiếu kín.+ Bắt đại biễn quốc lội pham tôi: Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà

nước cao nhất, mọi quyển lực của nha nước đều tập trung thống nhất vao Quốc hôi Quốc hội thực hiện quyển lực của minh thông qua Đại biểu Quốc

hội Theo Điều 79 Hiển pháp năm 2013; Điều 44 Luật tổ chức Quốc hội năm.

2001 thi Đại biểu quốc hội là “người dat điện cho ý chỉ nguyên vọng của Nha dân ö đơn vị bẩn citra mình và của Nhân dân cả nước “ Đai biéu quốc

hội có vị trí pháp lý đặc biết Ho là người đại dién cho nhân dân, đồng thời lả

đại biểu câu thảnh cơ quan quyền lực Nha nước cao nhất Đại biểu quốc hội là cầu nổi giữa cơ quan quyền lực Nha nước cao nhất với nhân dân.

‘Voi vai trò quan trọng như vậy, nhằm dam bảo hoạt đông của Đại biểu Quốc hội trong nhiệm kỳ của minh, Hiển pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội quy định Đại biểu Quốc hội có quyền bắt khả sâm phạm Theo đỏ, việc áp dụng các biển pháp ngăn chăn bắt nói chung, bất để tạm giam nói riếng với đổi tương pham tội là Đại biểu Quốc hội được quy định khá chất chế, khí áp

dụng phải được cên nhắc kỹ lưỡng, đồng thời phải tuân thủ một sé thủ tục đặc

biết nhằm dim bao giải quyết tốt mối quan hệ giữa trách nhiệm cả nhân của

ân thên họ va vị ti đại điện cho nhân dân mà họ đang nắm giữ Điểu 81

Hiển pháp năm 2013 quy định “Ehông được bắt giam giữ: Khối tổ đại biễu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội không hop không có sự đồng ý của Up ban thường vụ Quốc hội “ Ngoài ra, Diéu 58 Luật tổ chức Quốc hội còn quy định: “Không được khám xét nơi ở

Trang 36

và nơi làm việc của Đại biéu Quốc hội, việc đề nghị bắt giam, truy tổ, khám

và Luật tổ chức Quốc hội, việc bất giữ, khỏi tố đối với người pham tội là Đại

tiểu Quốc hội phải được sự đông ý của Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ.

Quốc hội.

+ Bắt đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội: Hội đồng nhãn dân là cơ quan quyển lực nha nước ở địa phương, đại dién cho ý chí, nguyện vọng va

quyển làm chủ của nhân dân Cũng như Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạtđông thông qua Đại biểu Hội đồng nhân dân.

Theo quy định tại Điểu 115 Hiến pháp năm 2013, Điều 36 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dan va Ủy ban nhân dân năm 2003 thi: “Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại điện cho ÿ chi và nguyên vong cũa Nhân dân 6 địa phương ” Đai biểu Hội đẳng nhân dân là những đại biểu ưu tủ ở địa

phương được nhân dân tin nhiém bầu ra, là người đai dién chó ý chi, nguyên.vọng của nhân dân địa phương Đại biểu Hội đồng nhân dân là cầu nỗi giữanhân dân địa phương với cơ quan quyển lực ở địa phương.

'Với vai trò là đại diện cho ý chí và nguyên vong của Nhân dân ở địa

phương, trong trường hợp Đại biểu Hội đồng nhân dan phạm tội, việc ap dụng.

việc bắt người đổi với đổi tượng này cũng phải tuân thủ những quy đính trong

Luật Tổ chức Hội đông nhân dân và Ủy ban nhân dân 2003 Điều 44 quy

đính: “Trong thời gian Hội đông nhân dân hop, nếu không được sự đẳng ý

của Chi toa ist họp thì không được bắt giit dat biểu Hội đồng nhân dân Qua dé ta thấy khi tiến hành lênh bất đối với Đại biển Hội đồng nhân dân phạm tội trong thời kỹ Hội đẳng nhân dân hop thi phải có sw đồng ý của Chit

tọa kỹ hợp

'Với việc quy định thi tục chất chế như vay khi áp dung biện pháp

ngăn chăn bắt người đối với Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân pham tôi gop phan dim bảo su ổn định trong hoạt động của Quốc hội vả.

Hội đồng nhân dân, đảm bão cho việc thực hiện chức năng giám sắt việc thi

Trang 37

‘Vi thé, khi tiền hành bắt người phạm tôi là Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội

đẳng nhân dân bên cạnh việc tuân thủ các quy định của Hiển pháp, Luật tổ

chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân va Uy ban nhân dân cũng

cẩn tuân thủ đẩy đũ các căn cứ do BLTTHS quy định

~ Bắt người đưới 18 tdi phạm tội

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì Người từ đủ 14 tudi đến đười 18 tudi pham tôi phải chíu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS đổi với người chưa thành niên phạm tội Day là lứa tuổi ma năng lực nhận thức về tinh nguy hiểm cho x4 hội của hành vi phạm tội bị hạn chế và đôi khi

còn bi tác động manh mẽ béi điều kiên bên ngoài.

Xuất phát từ chính sách nhân đạo của Nha nước ta đổi với người chưa.

thánh niên, trong BLHS và BLTTHS Việt Nam đã có những quy định đối với

người đưới 18 tuổi phạm tôi về việc áp dụng biện pháp ngăn chăn Bén canh.

việc áp dụng những quy định chung còn phải áp dung thêm các diéu luật riêng

đổi với người đưới 18 tuổi.

Bat bi can, bị cáo là người đưới 18 tuổi phạm tôi để tam giam là bat

người sau khí có lệnh tam giam hoặc quyết đính của cơ quan hoặc người có

thấm quyền theo quy định của pháp luật.

Theo quy định tại Điều 419 BLTTHS thì việc bắt để tạm giam người đưới 18 tuổi phải thuộc trường hợp được tam giam người đưới 18 tuổi khi có 02 trường hợp với các điều kiện cụ thé sau

day-~ Trường hop tam giam ‹ i người từ dit 14 đến đưới 16 tôi thì

phải có dit hai điêu kié

+ Người bí buộc tội pham vào một trong các tôi sau đây Tội Giếtngười, tôi Cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe của người

khác, tôi Hiếp dâm, tội Hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội Cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi, tôi Cướp tai sản, toi Bat cóc nhằm chiếm đoạt tai

sau:

Trang 38

sản, tôi phạm rất nghiêm trong, tôi pham đặc biết nghiém trong quy định cụ

thể trong điều luật.

+ Khi có căn cử zac định người đó thuộc một trong các trường hợp

quy định tại điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS, cụ thể là Đã bị

áp dụng biện pháp ngăn chăn khác nhưng vi pham, Không có nơi cư trú rõrang hoặc không sắc định được lý lich của bị can,Bö trốn và bị bat theo quyết

định truy nã hoặc có dâu hiệu bö trên, Tiêp tục pham tội hoặc có dâu hiệu tiếp

tục pham tôi,Có hảnh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báogian déi, cung cập tai liệu sai sự thất, tiêu hủy, giả mao chứng cớ, tế liệu, đỏvat của vu án, tdu tán tai sản liên quan đến vụ án, de doa, không chế, tã thù

người làm chứng, bi hại, người tố giác tội phạm vả người thân thích cia

những người này.

- Trường hop tam giam đôi với người từ dit 16 dén dưới 18 tdi thì

hii có đủ hai điều kiện sau:

Thứ nhất: Bị can, bi cáo bi điều tra, truy tổ, xét xử về tội nghiêm trong

do cổ ý, tôi rắt nghiêm trọng, tôi đặc biệt nghiêm trong,

“Thứ hai: Khi có căn cử sắc định người đó thuộc một trong các trường

hop quy định tai điểm a, b, c, d và đ khoăn 2 Điều 119 BLTTHS như đã trình.

bay & phan trên

‘Ngoai ra, bi can, bi cáo từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi có thé bị áp dung

biện pháp tam giam đổi với tội nghiêm trong do vô ý, tội it nghiêm trong maBLHS quy định hình phat tù đến 02 năm nêu trong thời gian điều tra, truy tố,

xét ait (có thé đang bị áp dụng hoặc không bị áp dụng biện pháp ngăn chăn

khác) họ tiếp tuc pham tôi mới, bỏ trén và bị bat theo quyết định truy nã Việc

tạm giam trong những trường hợp nêu trên thi trong thời han 24 giờ kể từ khi tạm giam, người ra lệnh tam giam người đưới 18 tuổi phải thông báo cho

người dai điện hợp pháp của họ biết

- Khong được áp đụng biện pháp tam giam đối với người dưới 18

tối Khi thupe một trong các trường hop sau day: Chưa ap dụng biện phápgiám sắt và các biên pháp ngăn chăn khác trước khi áp dụng biện pháp tam

Trang 39

giam, Khi chưa có đủ chứng cứ chứng minh rằng họ thuộc mét trong các

trường hop quy đính tại điểm a, b, c, d va đ khoản 2 Điễu 119 BLTTHS, Người bi buộc tội là người từ đủ 14 đến dưới 16 tuỗi không thuộc các trường

hợp quy định tai khoăn 2 Điều 12 BLHS/Người bi buộc tội là người từ đũ 16

đđến dưới 18 tuổi pham các tôi nghiêm trong do vô y, tội ít nghiêm trong ma

BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm mà không thuộc trường hợp quy

định tại khoản 4 Diéu 419 BLTTHS, Người bi buộc tội la người dưới 18 tuỗi 1 phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người bi bệnh năng

mã có nơi cử trú và lý lịch rố rang néu không thuộc các trường hop quy định

tai điểm a, b, c và đ khoản 4 Điều 119 BLTTHS

Bên canh những quy định chung, việc quy định những thủ tục riêng,đổi với người chưa thành niên phạm tội nhất là những thủ tục liên quan đếnviệc áp dụng biên pháp ngăn chan bắt người đổi với người chưa thành niên lảcẩn thiết và hợp ly Không những tao diéu kiện thuận lợi cho các CQTHTT

tiến hành các hoạt động tổ tụng đối với người bị bắt là người chưa thảnh niền ma còn gop phan bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của người chưa thảnh.

niên Đồng thời thể hiến chính sách nhân đạo của Nha nước ta đối với những

đổi tượng phạm tôi trong lứa tuổi nảy.

Ngoài ra, khoản 5 Điểu 419 BLTTHS còn quy đính vẻ thi tục bất

người đưới 18 tuổi pham tội thi người ra lệnh bắt người đưới 18 tuổi phạm tội

phải thông bảo cho người đại diện hợp pháp của họ biết Bên cạnh những quy.

định chung, việc quy định những thủ tục riêng đối với người dưới 18 tuổi phạm.

tôi nhất là những thủ tục liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chấn bắt

người đổi với người đưới 18 tuổi là cén thiết va hop lý Không những tạo điều

kiện thuận lợi cho các CQTHTT tiến hảnh các hoạt động té tung đổi với

người bi bắt la người đưới 18 tuổi ma còn góp phan bảo vệ quyền va lợi ích:

hợp pháp của họ Qua đó thể hiện chính sách nhân đạo của Nha nước ta

~ Bắt người nước ngoài phạm tội

Xuất phát từ nguyên tắc, mọi người phạm tội đều binh đẳng trước

pháp luật, mọi hành vi phạm tôi déu phải được phát hiện và xử lý nghiêm.

Trang 40

minh, Theo đó Điểu 5 BLHS hiện hanh quy định BLHS được áp dụng đổi

với hành vi pham tôi thực hiện trên lãnh thé nước Công hỏa 24 hội chủ ngiãa

Việt Nam

Đối với người nước ngoài phạm tôi trên lãnh thổ nước Công hỏa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền min trừ ngoại

giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cônghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam la thành viên hoặc theo tap quán quốc tế, thi

vấn dé trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước.

quốc tế hoặc theo tập quan quốc tế đó, trường hợp điều ước quốc tế đó khôngquy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự cia họ được

giải quyết bằng con đường ngoại giao Theo quy định của BLHS hiện hảnh nếu người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyển miễn trừ ngoại giao hoặc ưu đãi mién trừ về lãnh sự thi van dé trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao, việc bất giữ hoặc có hành động xâm phạm đến quyên bất khả xâm phạm vé thân.

thể của ho sẽ không được áp dung Sau khi lập xong biên ban vi pham thi tao

điều kiện cho họ tré về nhiệm sỡ và thông báo ngay cho Bộ ngoại giao Đối với trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thé Việt Nam nhưng không được hưởng quyền miẫn trữ ngoại giao va lénh sự thì áp dung BLHS dé xử tý 081 với rmợi hành vĩ pham tội cửa họ: Việc ap dung thủ tục bất đối

với đổi tương nảy được quy định tiên hành như thủ tục bất được quy định

trong BLTTHS Bên cạnh đó, sau khi bat những đối tượng này, các CQTHTT cần có văn bản thông bao cho Sở ngoại vu để theo dõi, xác định quốc tịch của đi tượng đó va thông bao cho cơ quan đại điện ngoại giao nước họ biết để phôi hợp xử ly Từ những phân tích trên có thể thay, pháp luật hiện hanh đã

có những quy đính khá đẩy đủ vẻ việc áp dụng biện pháp ngăn chấn bắt bị canđể tam giam trong TTHS

1.2.2 Quy định của các văn bản đưới luật

Liên quan đến quy định bất bị can, bị cáo để tạm giam, gần như

BLTTHS hiện hành để quy định khá chất chế nội dung nay Tuy nhiên, trong

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w