Phát triển sản phẩm nhà ở của Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải

20 0 0
Phát triển sản phẩm nhà ở của Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu cơ bản của con người

vẫn được đặt lên hàng đầu, trong đó việc có một nơi ở là thiết yếu đối

với mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình Đó là như cầu thiết yếu trong xã hội hiện nay Để đáp ứng nhu cầu đó, việc phát triển sản phẩm trong

ngành xây dựng trở nên ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết.

Công ty Xây dựng và Phát trién nha đường sắt (nay có tên là Công

ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải) là một doanh nghiệp

Nhà nước trực thuộc Liên hiệp Đường sắt Việt Nam — Bộ Giao thông vận tải, có tiền thân là Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nhà đường

Nhằm phục vụ việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Đầu năm 2002, Công ty đã đề nghị Liên hiệp Đường sat Việt Nam và Bộ

Giao thông van tải cho diéu chinh phạm vi hoạt động lĩnh vực kinh doanh nhà ở trong phạm vi toàn ngành giao thông Cuối năm 2002, công ty lại tiếp tục đề nghị Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải cho đổi tên và quy định lại ngành nghề kinh doanh Tên

mới gọi cua công ty là “Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao

thông vận tải” để tạo thêm những vị thế, điều kiện thuận lợi hơn tronghoạt động.

Mặc dù, chỉ với gần 5 năm lịch sử hình thành và phát triển, nhiều cơ chế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn đang phải từng bước 6n định, nhưng với tinh than phan dau vươn lên của Cán bộ công nhân viên, được sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo chương trình phát triển nhà ở Đường sắt, của lãnh đạo Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, các Ban tham mưu Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, Công ty đã dần khăng định được vai trò của mình đóng góp vảo

sự phát triển chung của ngành đường sắt, của toàn ngành Giao thông

vận tải.

Năm 2002, công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông Vận tải

thực hiện chuyển đổi cơ cấu thành công ty cô phần với 64.21% vốnnhà nước Đây được xem là bước tiễn quan trọng nhăm đổi mới bộmáy quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và năng lực

cạnh tranh của công ty Sau gần 8 năm cô phần hóa, công ty đã đạt

được một số thành tựu nhất định Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải rất

nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, một thách thức nữa mà công

Trang 2

ty phải vượt qua, đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tếkhiến cho giá nhà đất, căn hộ sụt giảm; giá cả vat tư không ồn định;

thời gian quay vòng vốn dài Tất cả những yếu tổ nay, buộc công ty

phải đưa ra những quyết định chiến lược, tập trung vào những hoạt

động có khả năng đem lại lợi nhuận cao trong tương lai nhằm tránh

lãng phí nguồn lực, tận dung được thế mạnh của mình.

Với những lý do trên, em chọn đề tài “Phát triển sản phẩm nhà ở

của công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông Vận tải” làm nội

dung nghiên cứu luận văn cao học Quản trị kinh doanh Thông qua

việc nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá hoạt động kinh doanh của

công ty, luận văn mong muốn dé xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy điểm mạnh, từ đó nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của công ty.Mục đích nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thong hóa những lý luận cơ bản về phát triển sản phẩm, hiệu quả phát triển sản phẩm, các phương pháp

đánh giá, phân tích và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển

sản phẩm của công ty.

- Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá về hiệu quả kinh doanhcủa Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông Vận tải, trên cơ sở

đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả

hoạt động phát triển sản pham của công ty trong thời gian tới Đốitượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển sản pham gồm cácsản phẩm nhà ở cơ bản va sản phẩm dịch vụ của cong ty.

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động phát triển sản phẩm nhà ở củaCông ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải trong 3 năm

2011 — 2013 và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh của công ty.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp tong hợp, phân tích

Nội dung luận văn gôm có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về phát triển sản phẩm: giới thiệu những van dé lý thuyết về phát triển sản phẩm, các khái niệm, bản chất, vai

trò, các chỉ tiêu phản ánh và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát

triển sản phẩm.

Trang 3

Chương 2: Thực trạng về hoat động phát triển sản phẩm nhà ở cua Công ty Dau tư và Xây dung nhà ở Giao thông vận tải: giới thiệu về công ty đồng thời tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả

phát triển sản phẩm tại Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông

vận tải Từ đó chỉ ra những kếtqua đã đạt được cũng như những điểm

còn tổn tại, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế.

Chương 3: Biện pháp phát triển sản phẩm nhà ở của Công ty Đầu

tu và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải: đề xuất một số giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả phát triển sản phẩm của Công ty Đầu tư vàXây dựng nhà ở Giao thông vận tải dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở

chương 1 và những đánh giá về thực trạng hiệu quả kinh doanh tai

công ty.

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN VE PHÁT TRIEN SAN

1.1 Khái niệm sản phẩm, sản phẩm mới và sản phẩm nhà ở

1.1.1 Khái niệm sản phẩm và sản phẩm mới

Sản phẩm là tat cả những gì có thé thỏa mãn được nhu cầu hay

mong muôn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự

chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng Đó có thé là những vật thé hữu hình,

dịch vụ, người, mặt băng, tô chức và ý tưởng; Sản phẩm là tất cả những

gi thỏa mãn được nhu cầu, mong muốn của KH; Được chào bán trên thị trường; Có thê là vật thể hữu hình và vô hình.

1.1.2 Sản phẩm nhà ở 1.1.2.1 Đặc điểm

Như bao sản phẩm thông dụng khác, sản phẩm nhà ở cũng có thé được chia thành 2 bộ phận cấu thành:

- Sản phẩm co bản.

- Phần sản phẩm dịch vụ.

Phần sản phẩm cơ bản là ngôi nhà (dạng vật chất) mà nhà xây dựng hoàn tất sau quá trình thi công của mình Hai thuộc tính của

phan sản phẩm cơ bản là: chất lượng và chủng loại sản phẩm.Phần sản phẩm dịch vụ bao gồm :

-Dịch vụ trước khi bán: đó là những hoạt động như hướng dẫn

cho khách hàng những đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm nhà ,

hướng dẫn điều kiện mua ban , tư van tai chính trong việc ra quyết

định mua nhà của khách hàng ,.

- Dịch vụ trong khi bán: đó là những hoạt động như hoàn tất thủ

tục pháp lí của ngôi nhà để chuyên giao quyền sử dụng hợp pháp ngôinhà cho ngời mua , tao điều kiện thuận lợi trong thanh toan,

- Dịch vụ sau khi bán: đó là hoạt động duy tu, sửa chữa, bao tri ,

cải tạo nâng cấp nhà ở của Công ty bán cho cán bộ công nhân viên

trong ngành Duong | sắt.

1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng.

a Các yếu tô ảnh hưởng đến phần phát trién sảnphẩm cơ bản

Thứ nhất, các yếu tố về kỹ thuật bao gôm các yếu tố bên ngoài

doanh nghiệp như: sự phát triển kỹ thuật — công nghệ của thé giới,

quốc gia, hệ thống các chỉ tiêu quy định tiêu chuẩn chất lượng của

Trang 5

ngành, tiêu chuẩn quản lý chất lượng của quốc gia Ngoài ra còn các yếu tố bên trong doanh nghiệp như trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp, máy móc, trang thiết bị, dụng cụ lao động của

doanh nghiệp, trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và khả năng ứng

dụng của lực lượng lao động của Công ty.

Thứ hai là các yếu tô về kinh tế trực tiếp quyết định giá thành sản

phẩm Các yếu tố ngoài doanh nghiệp bao gôm: thị trường nguyên

nhiên vật liệu đầu vào: giá cả, nguồn hàng, quyết định chi phí nguyên

nhiên vật liệu, thị trường lao động: quyết định chi phí nhân công, nhu

cầu và khả năng thanh toán của nhóm khách hàng mục tiêu, chính sách quản lý của Nhà nước: giá( giá trần), thuế, quy hoạch Đồng thời.

các yêu tố bên trong doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn tới việc phát

triển sản phẩm như: chính sách giá của Nhà nước, trình độ quản lý, tổ

chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (trình độ quản lý, tổ chức

hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả, càng giảm chi phí, tăng

năng suất lao động dé hạ giá thành sản phẩm), cơ chế bán của doanh

nghiệp (trả ngay, trả góp).

Cuối cùng, các yếu tố ảnh hưởng tới chung loại sản phẩm mà

doanh nghiệp cung ứng bao gồm: các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

như các chỉ tiêu quy định tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật của Nhà nước,của ngành quy định, phân chia chủng loại sản phẩm, nhu cầu và khảnăng thanh toán của nhóm khách hàng mục tiêu, các chính sách quảnlý của Nhà nước: quy hoạch, trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật,công nghệ của quốc gia (những sản phẩm mà nhà nước cho phép thicông), thị trường nguyên vật liệu xây dựng; các yếu tô bên trongdoanh nghiệp như chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ của doanh

nghiệp, ngu6n lực tài chính của doanh nghiệp, trình độ lao động của

doanh nghiệp.

b Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sản phẩm dịch vụ

Bao gồm các yếu tố quan trọng sau: các yếu: tố ngoài doanh nghiệp như chính sách quản lý của Nhà nước, cơ chế kinh doanh của ngành, đặc tính của khách hàng Đồng thời các yếu tố bên trong doanh

nghiệp cũng không kém phần quan trọng: chiến lược phát triển sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp (tài chính), trình độ nhân lực của

doanh nghiệp: quyết định chất lượng phục vụ, cơ chế bán của doanh nghiệp: quyết định khâu thanh toán, trình độ khoa học, kỹ thuật, công

Trang 6

nghệ của doanh nghiệp: quyết định chất lượng công tác duy tu, sửa

chữa,

1.2 Phát triển sản phẩm

1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm

Phát triển sản pham là những sản phẩm mới hoàn toàn, những cải

tiến sản phẩm, những cách hoàn chỉnh sản phẩm và những nhãn hiệu

mới mà công ty đang triển khai bằng cách nỗ lực nghiên cứu và pháttriển của riêng mình.

1.2.2 Ý nghĩa phát triển sản phẩm

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo định hướng kinh tế thị trường như hiện nay, cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để giành được những ưu thế tương đối so với đối thủ.

Nếu như lợi nhuận là động lực thúc day các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc các doanh

nghiệp phải cô gang sản xuất kinh doanh dat hiệu qua cao nhất nhằm

thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thé lực và độ an toàn trong kinh

Một trong những biện pháp quan trọng dé doanh nghiệp có thé tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt là phát triển sản phẩm.

Với những sản phẩm mới, công ty có những điều kiện thuận lợi dé đáp

ứng nhu câu ngày cảng da dạng, phức tạp của khách hàng Trên cơ sở

đó, công ty có thể thu hút thêm các khách hàng, nâng cao số lượng

hàng bán, tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận.

1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hát triển sản phẩm

1.2.3.1 Các yêu to ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm cơ bản1.2.3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phái triển sản phẩm dịch vụ

1.3 Nội dung của phát triển sản phẩm. 1.3.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện có

Chất lượng sản phẩm là tổng thê các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, thé hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều

kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản pham mà người

tiêu dùng mong muốn Theo khái niệm này thì chất lượng của sản phẩm

được hiểu theo hai nghĩa, chất lượng với các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật

và chất lượng sản phẩm với sự phù hợp nhu cầu thị trường Nâng cao

chất lượng sản phẩm phải xem xét cả hai khía cạnh trên.

Trang 7

Thương Kiểm Phát Phân

mại hóa nghiệm triển tích

Trang 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE HOẠT DONG |

PHAT TRIEN NHÀ O CUA CONG TY BAU TU VÀ XÂY DUNG NHÀ O GIAO THONG VAN TALI.

2.1 Tổng quan về Công ty Dau tu va Xây dung nhà ở Giao thông vận tải

2.1.1 Lịch sử hình thành và phat triên

Tên gọi Công ty: CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂY

DUNG NHÀ Ở GIAO THONG VAN TAI

Dia chi: 17 Nguyén Dinh Chiéu — Hai Ba

Trưng — Hà Nội

Tài khoản số: 102010000075990 Tại Ngân hàng Công thương Đống Đa, Hà Nội

Đăng ký kinh doanh số: 0103010273 Do Sở KHĐT TP Hà Nội cấp ngày 11/05/2009

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.2.1 Các nguồn lực của công ty

2.1.2.2 Phạm vi, lĩnh vực hoạt động san xuất kinh doanh của

2.1.3.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2.2 Thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm nhà ở của Công ty Đầu tư và Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.1 Giai đoạn thu thập thông tin dé xây dựng giải pháp mở

rộng thị trường nhà ở của Công ty.

a Ma trận đánh giá các yêu tố bên ngoài - Ma trận EFE

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sựthành công trong kinh doanh của Công ty.

Trang 9

Bước 2: Phân loại tâm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0

(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Tổng số các mức phân loại được ấn

định cho các nhân tố này phải bằng 1,0.

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác

định số điểm quan trọng.

Bước 5: Cộng sô điểm về tâm quan trọng cho mỗi biến số để xác

định tổng số điểm quan trọng cho tô chức.

Qua phân tích ma trận EFE đối với Công ty, với số điểm quan trọng là 3.01 chúng ta có thể nhận định rằng khả năng ứng phó của Công ty với môi trường bên ngoài ở mức trung bình khá, và có thể phản ứng với

các yêu tố môi trường bên ngoài ở mức độ tương đối

b Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Ma trận CPM

Là một doanh nghiệp được xây dựng từ lâu nhưng bước vào thời kỳ

thị trường cơ chế mở đối thủ cạnh tranh trong ngành xây dựng của Côngty Đầu tư và xây dựng nhà ở Giao thông vận tải xuất hiện rất nhiều Tuy

nhiên bên cạnh các đối thủ khác, với lợi thế có nhiều kinh nghiệm, Công

ty đã trụ vững và có lãi.

Hiện nay, Công ty rất quan tâm đến việc xây dựng văn hoá doanh

nghiệp, tạo uy tín và cho Công ty Với những thành tích đạt được trong

thời gian qua, Công ty đã tạo được cho mình uy tín, tạo lợi thế cạnh

tranh để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường Chọn 2

Công ty cùng lĩnh vực cạnh tranh và đánh giá xếp loại cho mỗi công tytheo từng tiêu chí Phương pháp tiến hành tương tự cách sử dụng ma

trận EFE.

Theo bảng phân tích, ta thấy lợi thế cạnh tranh của Công ty không phải là thấp Trong điều kiện đất nước đang bị ảnh hưởng của nền kinh tế thé giới, Công ty có rất nhiều ưu thé dé phát triển, mở rộng thi trường, tăng lợi thế cạnh tranh của mình Các doanh nghiệp xây dựng tại Hà Nội tương đối nhiều, có đến hàng trăm doanh nghiệp khác nhau nhưng có thé ké ra những đối thủ chính trong lĩnh vực xây dung vừa và nhỏ.

Với số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều tuy nhiên Công ty vẫn nhinh hơn các doanh nghiệp khác về thị phần trên thị trường Trong lĩnh vực xây dựng nhà ở quy mô vừa và nhỏ đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Công

ty CP Xây dựng công nghệ mới Việt Nam, Công ty CP Thương mại và

Xây dựng Trường Quân Day là đối thủ đang đe doa thị phần chiếm lĩnh

Trang 10

của Công ty Vì vậy cần có phương án để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ.

c Ma trận đánh giá các yếu tô bên trong - Ma trận IEF

Dé xây dựng ma trận IEF chúng ta phải trai qua năm bước sau đây:

Bước 1: Liệt kê các yếu tố thành công then chốt như đã xác định

trong qui trình phân tích nội bộ.

Bước 2: Ấn định tầm quan trọng băng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố.

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu

lớn nhất (phân loại bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm

mạnh nhỏ nhất (phân loại băng 3), điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng

Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tô với loại của

nó dé xác định số điểm quan trọng cho môi biến SỐ.

Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định

tổng điểm quan trọng của Công ty.

Qua phân tích ma trận IEF đối với Công ty, với số điểm quan trontrọng là 2.9 chúng ta có thé kết luận răng yếu tổ nội lực của Công ty ởmức khả tốt và hoàn toàn có kha năng tận dụng các điểm mạnh dé đốiphó với thách thức với thị trường bên ngoài.

2.2.1.2 Giai đoạn phân tích và xây dựng giải pháp

Ở giai đoạn này chúng ta sử dụng ma trận tong hop SWOT dé phân

tích và xây dựng các chiến lược kinh doanh của Công ty Dau tư và Xâydựng nhà ở Giao thông vận tải Phân tích ma trận SWOT cho ta thấy cáccăn cứ một cách có hệ thống dé có thé chọn lựa những phương hướngchiến lược phát triển thị trường thích hợp Công ty Từ đó Công ty can

phải nghiên cứu kỹ lưỡng những cơ hội va dựa vào những thế mạnh của

mình đồng thời phải biết nghiên cứu các nguy cơ dé có thé tránh hoặckhắc phục những nguy cơ đó

Qua phân tích ma trận SWOT chúng ta có thể rút ra các giải pháp cần áp dụng cho Công ty:

Giải pháp 1: Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

để mở rộng thị trường

Giải pháp 2: Áp dụng chiến lược Marketing Mix 7P trong xây dựng

dé mở rộng thị trường

Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng bằng việc nâng cao chất lượng quản trị

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan