1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động E-marketing của Công ty TNHH Phát triển AROMA

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động E - Marketing của Công ty TNHH Phát triển AROMA
Tác giả Trần Võn Anh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Việt Dũng
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành E-marketing
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 25,47 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận chung về E — Marketingtoàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thực sự của người tiêu dùng về một mặt hàng cụ thé đến việc sản xuất và đưa hàn

Trang 1

HNV NYA NVUL

Ta

BO THONG TIN VA TRUYEN THONG

HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

KHOÁ LUẬNTÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Dé tai:

HOAT DONG E - MARKETING CUA CÔNG TY TNHH PHAT

TRIEN AROMA

Người hướng dẫn: Nguyễn Việt Dũng

Sinh viên thực hiện: Trần Vân Anh

Lớp: DISIMRI

Hệ: Chính quy

HÀ NOI- 2022

Trang 2

BỘ THONG TIN VÀ TRUYEN THONG

HOC VIEN CONG NGHE BUU CHINH VIEN THONG

Người hướng dẫn: Nguyễn Việt Dũng

Sinh viên thực hiện: Trần Vân Anh

Lớp: DISIMRI

Hệ: Chính quy

HA NOI- 2022

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Mở đầu, em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến với thầy NguyễnViệt Dũng đã trực tiếp hướng dẫn, chia sẻ hướng tiếp cận đề tài hiệu quả, chỉ ra nhữnghạn chế trong khóa luận tốt nghiệp Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy xuyên suốtquá trình thực hiện nghiên cứu, em đã kip thời sửa chữa và hoàn thiện khóa luận tốtnghiệp một cách hiệu quả nhất

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong trường Học Viện Công

Nghệ Bưu Chính Viễn Thông đã dạy dỗ và truyền đạt cho em kiến thức trong thời gian

được học tập và rèn luyện tại trường, đây chính là những hành trang quý báu và kinh

nghiệm cho tương lai.

Em xin chân thành cảm on Công ty TNHH Phát Triển AROMA đã cho em cơ hội

thực tập trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp Thời gian thực tập này đã giúp

em hiểu thêm nhiều về các hoạt động E - marketing trong một Công ty

Trong quá trình hoàn thành khóa luận, do vốn kiến thức thực tế hạn hẹp và thờigian thực tập tại công ty có hạn nên em không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhậnđược sự góp ý và chi bảo của quý thầy cô dé dé tài của em được hoàn chỉnh hon

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày tháng năm 2022

Trần Vân Anh

Trang 5

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục

MỤC LỤC

LOT CẢM ƠN s cs< 2e HH HH.10E.18001110 1718011810101 nrrg i

MUC LUC 0 ÔÔÔÔỒÔÔỐ ii

DANH MỤC CÁC KY HIỆU VA CHU VIET TẮTT .° °-«- V

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU .< ° 5° 55s se se ssessesseserssssessrs vi DANH MUC HINH ANH cccssssssssssssssssssssssassascasssscsscsscsncsussassassacsacsaseaceasens Vii LOT MO DAU isscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssessssssssssessssesssses vii

CHUONG 1 TONG QUAN VE E — MARKETING < 5 5 <<: 1

1.1 Tổng quan chung về Marketing ccsscccsssessssessssessssesssseseessseessssesseseessseeeeees 1

LL Khái niệm về Marketing cc.cccccccscssssessessssessssessssessesecsesecsescsesecsesesseeecees 1

1.1.2 Vai trò của Mark€fInE, - <1 1n HH ngư 2

1.2 Tổng quan chung về E - Marketing -. 5s s s2 sess=sess=sessesessesesse 4 2.1 Khái niệm về E — marketing - ¿2 + 22+ +E+E+E£EE£E+EeErkrkerrsrsred 4

.2.2 Vai trò của E — marketing cece + 1910111 111 9930k vn vn 5

1.2.3 Đặc điểm E — marketing - ¿+ 22522 +E‡EE£EEEEEEE2EEEEEkErxerrsrrkrred 6

.2.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động E — Marketing - 7 1.2.5 Ưu và nhược điểm của E — Marketing 2-5252 5sc2xzzszzzzsezed 8

1.3 Các hình thức của E- Marketing << << se < s9 99955599558955585569555856 9

3.1 Website E — MarketInE - - s1 ng nh 9

.3.2 Email Marketing - - - s11 KH ket 10

1.3.3 Marketing qua công cụ tìm kiếm - ¿5:55 522522522E+2xvzxezxzzxzrezxez 11 1.3.4 Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội - 2-55 12 1.4 Sự khác biệt E - marketing và marketing truyền thống 14 4.1 Công cụ SỬ Ụng - - c9 HH HH 14

4.2 Kha năng tiếp cận cao và nhanh chóng -2- 2 25 x+2++z+2zz+xz+x2 14 1.4.3 Khả năng tương tác đa chiều 52-5525 2x2E2x2EzEeEzkrrxerrrrrree 15 4.4 Số hóa dịch vụ và sản phẩm ¿- ¿+ ++2++E+2E+2E2xerxerxerxzrrzrrree 15 1.4.5 Cắt giảm những khâu không cần thiét 0 0 ccccccccccsessesseeseeessesteseeseeees l6

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG E - MARKETING

CUA CÔNG TY TNHH PHAT TRIEN AROMA -<«- 20

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Phát triển AROMA 20

2.1.1 Giới thiệu chung vỀ CON ty 2-2 52+E££E+E£E+E£EeEzEerxrrerxrree 20

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2- 2 2+5¿+s>x+£++z+zxzxeze2 20

CY cece —— 27 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động E — marketing của công ty 30

2.2.3 Thực trạng hoạt động E — Marketing của công ty -+ +: 32

2.3 Đánh giá chung về hoạt động E - Marketing của công ty TNHH Phát triển ẢTOINNA G0 3 0.90 000.0000000 10000009 180000.0 000000000180500000040006010098.0 51

2.3.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động E — marketing 51 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động E —

x0 8n 52

CHUONG 3 GIAI PHAP CHO CAC HOAT DONG E- MARKETING CUA

CONG TY TNHH PHAT TRIEN AROMA « ces<cccs«e 54

3.1 Hướng phat triển E- Marketing của công ty TNHH Phát triển AROMA 54

3.1.1 Hướng phát triển và mục tiêu kinh doanh của công ty TNHH Phát triển

Âu 54

3.1.2 Dinh hướng phat trién hoat động E- Markeitng -‹ «« 54

3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động E — Marketing 55

3.2.1 Chú trọng về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất khi thực hiện hoạt động E—

Mark€fInE con HH TH HH KH HH ki ni kh 55

3.2.2 Tập trung hoàn thiện và tôi ưu các hình thức E — Marketing hiện có 56

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 << 5° sSsss se sexsessesersessess 62

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Danh mục viết tắt

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TAT

TNHH Trach Nhiệm Hữu HanSEO (Search Engine Optimization) Tối ưu hóa công cụ tìm kiém

PPC (Pay Per Click) Quảng cáo cho mỗi lân click

TVC (Television Commercials) Quảng cáo truyền hình

CNTT Công nghệ thông tin

PR (Public Relation) Quan hệ công chúngSMS (Short Message Services) Dich vu tin nhan ngan

CRM (Customer Relationship Quản lý môi quan hệ khách hang

Management)

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Danh mục các bảng biểu

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phát triển AROMA trong

bì)8s0:ìi0202020010105177 26

Bảng 2.2 Co cau giảng viên tại trung tâm Aroma năm 2019-2021 - 29

Bang 2.3 Lưu lượng truy cập website aroma.vn năm 2019-2021 - «+ <-+ 34

Bang 2.4 Tổng kết hoạt động Email Marketing giai đoạn 2019-2021 38Bảng 2.5 Lịch đăng nội dung trên Fanpage Tiếng Anh Cho Người Đi Làm năm 2022

Bảng 2.6 Thông tin chỉ tiết về Facebook Fanpage Tiếng Anh Cho Người Đi Làm trong

802200088 44Bảng 2.7 Thông tin chỉ tiết về chỉ số trên kênh Tiktok Tiếng Anh Cho Người Đi Làmtrong giai đoạn 5 tháng đầu năm 2022 ¿2© S2 +E2E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEerrkrrrei 50

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Danh mục hình ảnh

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 2.1 Logo Công ty TNHH Phát triển Aroma ¿2-5 2 2+E+£+££££+E+£z£ezxsez 20

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cau tô chức của công ty TNHH Phát triển Aroma 22

Hình 2.3.Giao diện website của công ty TNHH Phát triển Aroma : 32

Hình 2.4 Lượt truy cập website aroma.vn năm 2022 -s+ + kk+sskeksseeree 34 Hình 2.5 Một số Landing page của AROMA ¿2 c2 E+E‡EEEEEEEEEEEErEerrrkrrrei 35 Hình 2.6 Kênh Fanpage chính của công ty TNHH Phát triển Aroma 39

Hình 2.7 Quy trình duyệt bài đăng trên Fanpage Tiếng Anh Cho Người Đi Làm 42

Hình 2.8 Một số bài viết được lượt tương tác cao của fanpage năm 2022 46

Hình 2.9 Thứ hạng Fanpage của công ty trên Facebook trước các đối thủ 48 Hình 2.10 Kênh Tik Tok Tiếng Anh Cho Người Đi Làm -. 5- 252525522 49 Hình 2.11 Kênh Youtube Aroma Anh Ngữ -. L SH ng nh 50

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu

LOI MỞ DAU

Ly do chọn đề tai

Hiện nay, nhu cầu nâng cao trình độ ngoại ngữ ngay cảng tăng mạnh, số lượngngười học phân bổ rộng rãi, thuộc mọi tầng lớp xã hội và ở mọi độ tuổi với nhiều mục

đích học khác nhau Đặc biệt là nhu cầu tại phân khúc thị trường người đi làm hiện nay

là rất lớn Chính vì lí do này mà các trung tâm ngoại ngữ đào tạo Tiếng Anh mọc lênnhư nắm Khi đó sự cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ dao tao Tiếng Anh là

vô cùng khốc liệt

Trong thời điểm được thành lập, công ty TNHH Phát triển AROMA là doanhnghiệp đầu tiên và duy nhất định vị dịch vụ là đào tạo Tiếng Anh chuyên nghiệp dànhriêng cho người đi làm Và điều đó cũng chính là mục tiêu kinh doanh của công ty là trởthành trung tâm ngoại ngữ đem đến giải pháp tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm

Đề phát triển và cạnh tranh với vô vàn những đối thủ trên thị trường, công ty TNHHPhát triển Aroma cũng có những định hướng riêng cho mình, tuy có khởi sắc trongnhững năm đầu thành lập nhưng cho đến hiện tại vẫn chưa thực sự có chỗ đứng nhấtđịnh trên thị trường cạnh tranh và trong tâm trí khách hàng Một phần lý do là bởi sốlượng đối thủ cạnh tranh lớn bao gồm cả thương hiệu trong và ngoài nước Thị trườngmục tiêu và cả những khách hàng tiềm năng đều có kiến thức và nhận biết thương hiệu

rõ ràng trước khi ra quyết định mua hàng nên cũng gây nhiều khó khăn thách thức vớinhững thương hiệu tư nhân nhỏ lẻ như Aroma Sau những thành công ban đầu có thểthấy Aroma đã vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh thông quatình hình số lượng học viên trong giai đoạn 2019-2021 sau 3 năm vẫn không tăng vềlượng chỉ xấp xi 2.600 học viên trong 1 năm Trong thời gian từ khi thành lập, công ty

TNHH Phát triển Aroma đã có thực hiện hoạt động E - Marketing của mình Tuy nhiên

trong quá trình diễn ra hoạt động vẫn còn tồn tại nhiều van dé bat cập Thông qua quátrình làm việc và quan sát, tác giả đã thay được những khiếm khuyết của việc thực hiệnhoạt động marketing điện tử tại công ty và nắm được yếu tố nào đã được thực hiện tốtnên tiếp tục phát huy và yếu tô nào chưa tốt còn tồn tai, từ đó tìm ra những hạn chế trongcách thức tiễn hành marketing và có hướng khắc phục tốt hơn trong hoạt động marketingđiện tử của công ty Đồng thời tìm ra yếu tố có thể duy trì và phục vụ mục đích cuối

cùng là thực hiện E — Marketing của công ty một cách hoàn thiện hon trong tương lai,

mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh giúp công ty tồn tại và đứng vững trướctrên thị trường đang rất cạnh tranh hiện nay Chính vì lẽ đó mà em quyết định lựa chọnnghiên cứu dé tài: “Hoạt động E — Marketing của công ty TNHH Phát triển AROMA”

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu

với mong muốn đưa ra những giải pháp hoàn thiện nhằm giúp Aroma có thể nâng caohiệu quả hoạt động E - Marketing của mình và kinh doanh tốt hơn

Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất là, phân tích và đánh giá được thực trạng hoạt động E — marketing củaCông ty TNHH Phát trién Aroma

Thứ hai là, từ đó đưa ra những định hướng phát triển hoạt động E - Marketing củacông ty, những giải pháp và kiến nghị để nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty

Qua đó có thê học hỏi được thêm nhiều kiến thức thực tế và rút ra bài học cho công

việc trong tương lai.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động E — Marketing của công ty TNHH Phát triển AROMA

Phạm vỉ nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Tiến hành nghiên cứu tại Công ty TNHH Phát triển Aroma

Phạm vi thời gian: Chuyên đề tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2019 - 2021

Các phần của bài báo cáo thực tập

Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 phần chính

Chương I: Tổng quan lý thuyết về về E - Marketing và Marketing điện tửChương 2: Thực trạng một số hoạt động E - Marketing của công ty TNHH Pháttriên Aroma

Chương 3: Giải pháp cho các hoạt động E - Marketing cho công ty TNHH Phát

triển Aroma

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E— Marketing

CHUONG 1 TONG QUAN VE E - MARKETING

1.1 Tổng quan chung về Marketing

1.1.1 Khái niệm về Marketing

Định nghĩa về Marketing được ra đời trong khoảng thời gian từ sau khi thế giới

xuất hiện những mâu thuẫn về cung và cầu trong thị trường hàng hóa Định nghĩa này

được truyền bá lần đầu tiên tại nước Mỹ và sau đó lan rộng ra các nước trên thế giới

trong đó có Việt Nam Tại nước ta, những kiến thức về Marketing đã bắt đầu được tiếpnhận và bắt đầu đưa vào giảng dạy trong hệ thống các trường học trong thời kỳ cuốinhững năm 80 và đầu những năm 90, khi nền kinh tế bắt đầu được mở rộng và chuyển

sang cơ chế thị trường

Khái niệm về Marketing cũng được Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (American

Marketing Association-AMA) đưa ra công bố lần đầu tiên vào năm 1960 như sau:

“Marketing là toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm hướng các luồng hàng hóa và dịch

vụ mà người cung ứng đưa ra về phía người tiêu dùng và người sử dụng” Khái niệm

này chịu ảnh hưởng của tư tưởng Marketing truyền thống, nhắn mạnh khâu phân phối,

lưu thông hàng hóa Tức là nỗ lực nhằm bán những sản pham sẵn có đã sản xuất ra, chưa

thé hiện được tư tưởng làm sau có thể sản xuất ra một sản phâm có thé bán được

Khái niệm tiếp theo về Marketing được đưa ra vào năm 1985, Hiệp hội MarketingHoa Kỳ (American Marketing Association-AMA) đã chỉ ra rằng: “Marketing là một quátrình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng,hàng hoá, dịch vụ nhăm mục đích tạo ra các giao dịch dé thỏa mãn những mục tiêu của

cá nhân, tô chức và xã hội” Xét về mặt tong quát, khái niệm này là tương đối hoàn hao

khi sở hữu rất nhiều ưu điểm Đầu tiên, khái niệm này chỉ ra rõ ràng mặt hàng được traođổi mà không bị giới hạn trong phạm vi hàng hóa hữu hình mà còn mở rộng ra cả chonhững ý tưởng và dịch vụ Thêm vào đó, khái niệm này cũng đã thể hiện rõ việc

Marketing là hoạt động không chỉ được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh với

mục đích lợi nhuận; khăng định lại chức năng của hoạt động Marketing không chỉ làbán hàng hay phân phối sản phẩm Khái niệm trên đã tiếp cận theo quan điểm về chứcnăng của hoạt động Marketing, đề cập tới Marketing là nhắc đến 4 yếu tố ảnh hưởng

đến quyết định mua hàng bao gồm: Sản phẩm, Giá, Địa điểm, Quảng bá Một SỐ giáo

trình về Marketing tại Việt Nam cũng sử dụng cách tiếp cận này bởi tính chất đơn giản

và hướng dẫn thực hiện cao Có thể kết luận rằng, cách tiếp cận này hoàn toàn phù hợp

với quy trình hoạt động quản trị Marketing mà Philip Kotler đã đưa ra.

Một khái niệm tiếp theo về Marketing được Viện Marketing Anh quốc (UK

Chartered Institute of Marketing) đưa ra: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thực sự của

người tiêu dùng về một mặt hàng cụ thé đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đó đến người

tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến.” Trong

nhận định này, khái niệm về Marketing được đề cập có tính tương đối toàn diện về việctìm ra nhu cầu, việc phát hiện và đánh giá lượng cầu, cho đến xác định quy mô sản xuấtrồi phân phối, bán hàng sao cho đạt kết quả tối ưu Có thể thấy Marketing qua khái niệmcủa Viện Marketing Anh Quốc đã được khái quát lên, trở thành chiến lược đi từ nghiêncứu thị trường cho đến khi thu lợi nhuận như định hướng ban đầu

Khái niệm tiếp theo về Marketing của Philip Kotler nhận định rằng Marketing là

một tiến trình qua đó cả cá nhân và tổ chức đều có thé đạt được nhu cầu và ước muốn

thông qua việc sáng tạo và trao đôi sản phẩm và giá trị giữa các bên

1.1.2 Vai trò của Marketing

1.1.2.a Tiếp cận nhu cau của khách hang

Trên thị trường, nhu cầu luôn là yếu tố tồn tại trước tiên, vì thế các nhà tiếp thị

trong doanh nghiệp luôn cần phải định vị được những nhu cầu của người tiêu dùng sau

đó tìm ra chiến lược tiếp thị phù hợp Trong quy trình lên kế hoạch chiến lược marketingcho doanh nghiệp, một bước đi quan trọng cần thiết phải được thực hiện đó là nghiêncứu hành vi, nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng Hành động này giúp doanh nghiệp

có thé xây dựng được một kế hoạch đúng hướng, đi đến gần nhất với mục tiêu cuối cùngđược đề ra Điều này cũng tuwogn tự với việc khi kế hoạch marketing được triển khai

và đi vào hoạt động hiệu quả thì doanh nghiệp đã cung cấp đủ được nhu cầu và ướcmuốn của khách hàng

1.1.2.b Duy trì vững chắc danh tiếng và sự phát triển của doanh nghiệp

Sự tồn tài của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp có giữchân được khách hàng hay không và sự gia tăng thị phần doanh nghiệp Hoạt độngmarketing hỗ trợ các doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra vì marketing chính là lay

người tiêu dùng làm trung tâm Việc tiếp thị khi di đúng hướng sé cung cấp cho kháchhàng sự thỏa mãn họ cần có và hiệu quả đem lại sẽ vượt ngoài mong đợi của doanhnghiệp.

1.1.2.c Gia tăng và mở rộng thị trường

Việc mở rộng thị trường chính là một trong những vai trò quyết định củaMarketing Có rất nhiều hành động được các nhà tiếp thị sử dụng như việc sử dụng các

công cụ truyền thông đại chúng, truyền thông về sự kiện và quan hệ công chúng giúpquảng bá sản phẩm tiếp cận gần nhất đến người tiêu dùng Ngoài ra, các chương trìnhmarketing hay quan hệ công chúng còn hướng đến mục tiêu tạo lập và giữ gìn hình ảnh

của sản pham, gia tăng độ nhận diện thương hiệu của công ty Trong thời đại số như

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

hiện nay, những cuộc cách mạng trong công nghệ truyền thông cũng là một tác động

tích cực đến hoạt động marketing, giúp việc tiếp thị sản phẩm trở nên hiệu quả và gần

gũi hơn rất nhiêu.

1.1.2.4 Cân đối giá cả phù hợp

Yếu tố về mức giá đóng vai trò to lớn trong quy trình tiếp thi của một doanh nghiệpbởi đó là yếu tố tạo ra được doanh thu Những chiến lược marketing sẽ hỗ trợ thiết lậpmột mức giá phù hợp nhất, kết hợp với các yếu tố thích hợp và sẵn sàng cho một cáchtiếp cận tối ưu Một quy trình trao đổi được tiến hàng thuật lợi thì khi giá cả đã được côđịnh theo hướng phù hợp nhất cho doanh nghiệp

1.1.2.e Nâng cao chat luong san pham

Gan như toàn bộ các doanh nghiệp kinh doanh đều bán nhiều hơn một sản phamduy nhất Nếu là sản phâm ở dạng hữu hình hay còn gọi là vật chất thì doanh nghiệp cầnphải chú trọng vào việc đóng gói và dán nhãn cần thận Còn ngược lại, đối với sản phẩm

là dich vụ thì sẽ mang đặc trưng tính chất vô hình và không thé tách rời Có thé thấy,hoạt động marketing đóng một vai trò tích cực trong việc cung cấp một sản phẩm chấtlượng và đúng với mong muốn của khách hàng

1.1.2.ƒ Nam bắt và tiếp quản nhu cau khách hang

Trên thị trường, các nhà tiếp thị có thé coi là những chuyên gia vô cùng sành sỏi

có khả năng gây ảnh hưởng đáng kề đến quyết định mua hàng tùy thuộc vào mức độ vànhu cầu của khách hang theo từng giai đoạn Nhu cầu của khách hàng có thé tiêu cựchoặc tích cực, thường xuyên hoặc không thường xuyên, nhu cầu đầy đủ hoặc đôi khi

quá mức Hoạt động Marketing chính là hướng di giúp tác động vào những mức độ

khác nhau của những nhu cầu đó Đó chính là lý do vì sao mà việc giúp nắm bắt và quản

lý nhu cầu khách hàng là một trong những vai trò phải kế đến của Marketing

1.1.2.g Thúc day tăng trưởng kinh tế

Marketing là hoạt động có khả năng cung cấp ra nhu cầu cho khách hàng mục tiêucủa doanh nghiệp Khi nhu cầu mua hàng được nhân rộng lên sẽ thúc day mạnh mẽ cáchoạt động sản xuất và phân phối sản phâm Kết quả của quá trình này đó là sự đi lên củanên công nghiệp và mức thu nhập cũng sẽ cải thiện đáng kể vì cơ hội việc làm tăng lên.Đây chính là lí do vì sao việc thúc day tăng trưởng kinh tế là một vai trò vô cùng cầnthiết và quan trọng của Marketing

1.1.2.h Thu hút khách hàng tiềm năng

Thu hút khách hàng chính là hành động quan trọng đầu tiên khi bắt đầu kinh doanh

của một doanh nghiệp Lượng khách hàng bị thu hút bởi sản phâm càng mở rộng thì

doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp càng tăng lên Hoạt động marketing thúc đầy tương

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

tác giữa khách hàng và doanh nghiệp, hỗ trợ việc cung cấp cho khách hàng thông tinliên quan về sản pham và doanh nghiệp cung cấp ra thị trường

Việc quan trọng đầu tiên đối với một doanh nghiệp chính là thu hút khác hàngtrong đó marketing là một công cụ dé duy trì cuộc trò chuyện Thu hút khách hàng vớiviệc thúc đây phiếu mua hàng của doanh nghiệp Tương tác liên quan đến việc cung cấpcho khách hàng thông tin liên quan về sản pham và thương hiệu của doanh nghiệp

1.1.2.i Gia tăng doanh số bán hang

Hoạt động marketing còn có vai trò quan trọng giúp gia tăng doanh số bán hàng

của doanh nghiệp Dé có thể quảng bá và tăng doanh thu bán hàng những sản phẩm hay

dịch vụ khác nhau thì đều cần đến việc lựa chọn chiến lược marketing phù hợp Doanhnghiệp hoạt động kinh doanh không thê tách khỏi thị trường và cũng không hoạt động

một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trường, với môi trường bên ngoài của

doanh nghiệp Do vậy bên cạnh các chức năng như: tài chính, sản xuất, quản tri nhân sự

thì chức năng quan trong và không thê thiếu được dé đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại

và phát triển đó là chức năng quan trị Marketing- chức năng kết nối hoạt động của doanhnghiệp với thị trường, với khách hàng, với môi trường bên ngoài để đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, lay thị trường hay chính lànhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh

1.2 Tổng quan chung về E - Marketing

1.2.1 Khái niệm về E - marketing

Ngày nay sự phát triển của Internet trở nên rộng rãi hơn bao giờ hết Chính điều

đó đã xuất hiện nhiều hình thức dé truyền tải thông điệp quảng cáo cũng như đo lường

tác động thông qua hành trình khách hàng Từ đó khái niệm Digital Marketing hay còn

gọi là Marketing kỹ thuật số ra đời Digital Marketing có nhiều hình thức, bao gồm videotrực tuyến, quảng cáo hiện thị hình ảnh trực tuyến, tiếp thị qua công cụ tìm kiếm, đăng

bài và quảng cáo trên các trang mạng xã hội.

Còn E marketing được diễn giải như sau: E - marketing tên đầy đủ là ElectronicMarketing và có nhiều tên gọi khác cùng dé chỉ loại hình này như Online Marketing,

Marketing điện tử Một số khái niệm được lưu truyền dé chỉ E marketing như:

Philip Kotler: E -Marketing là quá trình lập ké hoạch về sản phẩm, giá, phân phối

và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng dé đáp ứng nhu cau của tổ chức và cá

nhân - dựa trên các phương tiện điện tử và Internet.

Hay một số khái niệm khác của Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth Zimmerman(2000) như E - Marketing bao gốm tat cả các hoạt động dé thỏa mãn nhu cau và mong

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

Strauss & Frost (2008) định nghĩa E marketing là Việc sw dung công nghệ thông

tin cho các hoạt động marketing và cũng là quá trình tạo lập, giao tiếp, truyền tải, thay

đổi các giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng, đối tác và cả xã hội

Hay đến nay cũng có sự thay đổi về định nghĩa về E marketing như sau Theo

Stephen Dann and Susan Dann (2011) E marketing là bat ky hoạt động tiếp thị nào cần

một số hình thức công nghệ tương tác dé triển khai

Từ những khái niệm trên, ta thấy tồn tại nhiều khái niệm định nghĩa khác nhaunhưng đều rút ra được khái niệm chung về E marketing như sau: E - Marketing bao gồm

tất cả các hoạt động đề thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng thông qua Internet

và các phương tiện điện tử.

Có thể thấy rằng E- Marketing vẫn giữ nguyên bản chất và chức năng củamarketing truyền thống, đó là nhằm mục đích tạo ra và cung ứng sản pham dich vụ thỏamãn khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận cho tổ chức Tuy vậy, E - Marketing khác vớimarketing truyền thống ở chỗ: môi trường kinh doanh và phương tiện tiến hành dựa trên

các phương tiện điện tử và Internet.

1.2.2 Vai trò của E — marketing

E — Marketing mở ra hình thức marketing mới hiệu quả, không chỉ thuận tiện cho

doanh nghiệp mà còn cho người tiêu dùng Thứ nhất với doanh nghiệp giúp xóa bỏ ràocản về mặt địa lý, giúp doanh nghiệp triển khai các hoạt động tiếp thị một cách nhanhchóng và lan rộng, khai thác mọi cơ hội dé mở rộng thị trường Chưa kế E — marketingcòn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nguồn nhân lực hơn nhiều như chi phí vănphòng, in ấn, chuyên giao, khi mọi công đoạn không cần thiết được cắt giảm, nhân

lực trong công ty có thé tập trung nhiều hơn vào các phan việc chính giúp công ty phát

triển

Ngoài ra vì làm việc trong môi trường số, Doanh nghiệp dễ dàng nghiên cứu, traođổi qua lại với khách hàng, hiểu rõ được họ muốn gi, dễ lưu trữ theo dõi và đánh giá cácchiến dịch truyền thông Chính vì sự lan truyền rộng rãi đầy tiềm năng này của Internet

mà nhiều doanh nghiệp ngày nay đều triển khai xây dựng thương hiệu, kế hoạchmarketing ngay trên môi trường số Điều này cũng dẫn đến độ cạnh tranh cũng sẽ cao

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

1.2.3 Đặc điểm E — marketing

E- marketing không phải marketing truyền thống nhưng xuất phát từ marketingtruyền thống Vì vậy nên E- marketing mang những đặc điểm, ban chất giống marketingtruyền thống Bên cạnh đó bổ sung thêm những đặc trưng riêng theo từng ngành nghề

dé vận dụng phù hợp vào việc phát triển thương hiệu

1.2.3.a Linh hoạt cao

Một bài viết hay một bài quảng cáo có thé đăng tai bat kỳ đâu bat kỳ thời điểm nào

trong ngày trong tuần trong tháng, trong năm và những năm sau đó Trên Internet có khảnăng lưu trữ nên không lo lắng việc sẽ không còn thấy bài viết đo nữa Thay vào đó tùy

thuộc vao người chủ muốn cập nhật hay xóa bỏ bat kỳ lúc nao Khi chạy chiến dịch

quảng cáo cũng vậy, Internet có ngay công cụ dé đo lường dé nhà quan trị nhận biết vàkịp đưa ra phương án tiếp theo Nếu hiệu quả sẽ tiếp tục còn không sẽ hủy bỏ Điều nàykhác han kiểu quảng cáo trên báo chí, chỉ có thé thay đôi quảng cáo khi có đợt xuất banmới, hay quảng cáo qua tivi với mức chỉ phí rất cao nếu muốn thay đổi quảng cáo thường

xuyên.

1.2.3.b Khả năng phân phối rộng rãi

Internet là Mạng xã hội chung của tất cả mọi người trên khắp thế giới do vậy mộtkhi đăng tải lên Internet là bất kỳ ai, bất kỳ quốc gia nào đều có thể xem và tìm kiếmnhững thông tin họ muốn Vì vậy có thé thấy tiềm năng cho tệp khách hàng là không

giới hạn.

1.2.3.c Khả năng tương tác thông tin cao

Nhà tiếp thị hay quảng cáo đều mong muốn tiếp cận nhiều khách hàng nhất đề khơi

gợi nhu cầu và kích thích họ tương tác Vì khi khách hàng tương tác sẽ tăng phần trămchuyên đổi bởi họ sẽ có thêm thời gian kiểm tra sản phẩm, tìm kiếm thông tin, thỏa mãnnhu cầu dé mua Chang hạn như khi quảng cáo phần mềm máy tính có thé đưa kháchhang tới nơi trưng bay sản phẩm dé lấy thông tin và kiểm tra trực tiếp Nếu khách hangthích phần mềm đó, họ có thể mua trực tiếp Có thê thấy không có loại hình thông tinđại chúng nào lại có thé dẫn khách hàng từ lúc tìm hiểu thông tin đến khi mua sản phẩm

mà không gặp trở ngại nào như mạng Internet.

1.2.3.4 Khả năng theo dõi

Với hình thức Marketing truyền thống, nhà tiếp thị phải tốn nhiều công sức và chỉphi để theo dõi hành vi khách hàng Điều đó đã thay đổi khi dùng hình thức E -

Marketing Qua các hình thức online, nhà quảng cáo có thé theo dõi hành vi của kháchhàng đối với thương hiệu của họ như sở thích, thời gian hoạt động, mỗi quan tâm hiện

tại và tương lai, đặc điểm, vị trí của khách hàng Từ đó đưa ra chiến dịch Marketing

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

(thông qua số lần quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm và số lần tiễn hành

quảng cáo, ) nhưng điều này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống

như trên tivi, bao chí và bảng thông báo.

1.2.3.e Đo lường hiệu quả

Đây cũng chính là ưu điểm to lớn của hình thức E- Marketing Bới nó nắm giữlượng lớn thông tin về hiệu quả hoạt động Khách hàng khi tiến hành giao dịch mua bánsản phẩm có thé truy xuất thông tin về sản phẩm dịch vụ và thực hiện giao dịch ở mọinơi trong bất kỳ thời điểm nào Về phía doanh nghiệp, hoạt động E - marketing hỗ trợtiết kiệm một lượng lớn chi phí phải bỏ ra cho việc bán hàng như chi phí thuê địa điểm,

chi phí cho lực lượng bán hàng.

Hoạt động E - marketing còn hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tới những thị trường vô

cùng rộng lớn trong và ngoài nước Khi đem ra so sánh với những hoạt động marketing

truyền thống như in ấn, truyền hình vô tuyến, báo đài thì marketing online có lợi thé ratlớn khi tiêu tốn chi phí thấp hơn đáng kể Thực hiện hoạt động marketing trực tuyến còngiúp doanh nghiệp dễ dàng đo lường hiệu quả hoạt động, có thể tiến hành theo dõi vàđánh giá rõ ràng qua nhiều phương diện Theo như dự đoán, trong tương lai E -marketing sẽ ngày càng phát triển hơn nữa theo xu hướng phát triển của công nghệ và

vượt xa các loại hình khác.

1.2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động E — Marketing

1.2.4.a Môi trường bên ngoài

> Văn hóa xã hội

Văn hóa có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đặc điểm hành vi của khách hàng

trong thị trường Bởi qua đặc điểm văn hóa xã hội doanh nghiệp sẽ biết được dân số, độ

tuổi của đất nước của khu vực đó là bao nhiêu, ho thưởng có nhu cầu, mong muốn gi và

hang vi ra sao, đời song thu nhập của ho dé có thé lựa chọn chiến lược kênh, chiến lượcgiá và truyền thông phù hợp

> Kinh tế công nghệ

E — Marketing gắn liền với các thiết bị công nghệ, do vậy đòi hỏi doanh nghiệpphải trang bị đầy đủ kinh tế và thiết bị công nghệ cũng như kỹ năng kiến thức sử dụngcông nghệ đó dé theo kịp sự phát triển của thời đại Qua đó đem lại khả năng xây dựngchiến lược marketing trên nền tảng Internet hiệu quả hơn

> Chính trị pháp luật

Sân chơi nào cũng có luật và chính sách riêng, việc hiểu và tuân theo từng điềukhoản sẽ giúp doanh nghiệp tránh những rủi ro về phạt hay giảm hiệu quả truyền thông

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

Bên cạnh đó các chính sách nhà nước về an ninh mạng khi truyền thông cũng là điềudoanh nghiệp cần lưu ý khi thực hiện hoạt động E — marketing

> Môi trường cạnh tranh

Có thé thấy ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng hình thức Marketing online détruyền thông và xây dựng thương hiệu Do đó tính cạnh tranh trên môi trường số rất cao,doanh nghiệp nào thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn sẽ phát triển nhanh chóng Vìvậy doanh nghiệp phải luôn cé gắng không ngừng dé vượt trội hơn đối thủ

1.2.4.b Môi trường bên trong

> Nguồn lực doanh nghiệp

Sự cạnh tranh ngày một ngay gắt như hiện nay doanh nghiệp luôn phải có nguồnlực dồi dao từ tài chính đến công nghệ, nhân lực, để cạnh tranh Đặc biệt trong môitrường Internet yêu cầu nhiều về kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quản lý khách hàng, khảnăng xây dựng chiến lược tương thích với chiến lược, định hướng công ty đã chọn Vìvậy doanh nghiệp có tiềm lực mạnh mẽ không chỉ mỗi nguồn tài chính dồi dào mà quan

trọng là lực lượng nhân sự chất lượng.

> Nhà cung ứng

Nhà cung ứng ảnh hưởng không kém đến hiệu quả phân phối sản phẩm trên môi

trường Internet Doanh nghiệp lựa chọn được nhà cung ứng phù hợp sẽ giúp công ty

thực hiện truyền thông một cách dễ dang và hiệu quả hơn, tăng tính ôn định trong quá

trình vận hành.

1.2.5 Uu và nhược điểm của E — Marketing

1.2.5.a Ưu điểm

Trong thời điểm bùng nỗ thời đại số như hiện nay thì các công cụ Internet dang là

công cụ giúp thu hút và dé dàng mang sản phẩm tiếp cận đến khách hàng nhất Khi tiến

hành thực hiện hoạt động E — Marketing, doanh nghiệp có được thông tin rõ rang và cụ

thé nhất về khách hàng mục tiêu tiềm năng, về thị trường Từ đó không bỏ lỡ những co

hội thị trường tiềm năng Điều này được thực hiện qua các hành động phân tích và đo

lường qua công cụ marketing điện tử, từ đó doanh nghiệp sẽ dé dàng tiến hành lựa chọn

ra chiến lược phù hợp và tối ưu nhất cho hoạt động kinh doanh của mình

Với hình thức Marketing Online thì chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra dé marketingcũng được cắt giảm bớt chăng hạn như chi phí thuê văn phòng, in ấn giất tờ, nhân viênvận chuyền, Giờ đây tất cả chỉ một cú click đăng tải là có thể phân phát ấn phẩmtruyền thông trên môi trường số Doanh nghiệp không mất thêm các chi phí và côngđoạn không cần thiết Thay vào đó là tập trung vào nghiên cứu phát triển sản phẩm và

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

thực thi truyền thông Điều này đem đến lợi ích to lớn và lâu dài trong việc phát triểndoanh nghiệp E - Marketing còn giảm được tối đa chi phí bán hàng và giao dịch sảnphẩm Thông qua mạng Internet thìmột nhân viên bán hàng có thể giao dịch với nhiềuhơn một khách hàng, đem lại hiệu suất gấp nhiều lần cho doanh nghiệp

Một ưu điểm nữa của E marketing đó là hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng một chiếnlược marketing mang tính toàn cầu Không còn những khoảng cách địa lý mà không thétiếp thị đến khách hàng mục tiêu Hay những trở ngại về thời gian không còn khi doanhnghiệp có thé đăng tải những thông tin kịp thời mang tính mới mẻ đến khách hàng vàbản thân khách hàng bat kỳ thời điểm nào cũng có thé xem được thông tin của doanhnghiệp Những hoạt động như tô chức hội chợ xúc tiến thương mại, trưng bày sản phẩmđều có thé được thực hiện dé dàng qua mang Internet với chi phí thấp hơn rất nhiều

1.2.5.b Nhược điểm

Dù có những ưu điểm trên nhưng E —Marketing vẫn đi kèm một số nhược điểm

như: phụ thuộc vào môi trường Internet và các công cụ điện tử như máy tính, điện thoại.

Vì phải phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ phổ biến của Internet và các thiết bị truy cậpnên hiệu quả của hoạt động marketing trực tuyến cũng sẽ có những kết quả không đồngđều giữa những vùng lãnh thé khác nhau

E- marketing có ưu điểm là lan truyền rộng rãi đến khách hàng nhưng điều đó cũngchính là điểm yếu nếu có những thé lực xấu có thé nhân cơ hội tuyên truyền những tư

tưởng văn hóa độc hạisẽ ảnh hưởng đến đạo đức thông qua marketing điện tử Các hình

thức marketing trên Internet về sản phẩm không lành mạnh có thé thu hút nhiều đốitượng ké cả trẻ em, thanh thiếu niên vi vậy những đối tượng này có thé dé dang bị tácđộng xấu Vì vậy hành động tạo dựng và phát triển E - marketing cũng đòi hỏi các doanh

nghiệp phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ chuyên môn nhất định Bởi nếu

không có năng lực chuyên môn khi truyền thông trên mạng xã hội sẽ có thể tác độngtiêu cực đến hình ảnh tiêu cực đến thương hiệu

Ngoài ra rủi ro liên quan đến bảo mật thông tin, bản quyền hình ảnh sản phẩm dich

vụ cũng là điều phải lưu tâm khi marketing qua hình thức này Doanh nghiệp có thể

đứng trước nguy cơ bị ăn cắp chất xám Không chỉ thế, nếu các văn bản và chính sáchcòn nhiều kẽ hở sẽ tạo điều kiện cho lừa đảo trực tuyến phát triển cũng làm giảm độ tin

cậy của quảng cáo trực tuyên của công ty.

1.3 Các hình thức của E- Marketing

1.3.1 Website E — Marketing

> Khái niệm Website E- Marketing

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

Website E — Marketing là nơi doanh nghiệp truyền thông sản phẩm, moi thứ liênquan đến doanh nghiệp lên Internet Đây là quá trình tiếp thị cho website Trang web

của doanh nghiệp giúp tăng lượt tiếp cận đến khách hàng và qua đó nhằm tăng độ nhận

diện thương hiệu Khách hàng có thé tìm kiếm thông tin về sản phẩm, doanh nghiệp bat

kỳ lúc nào 24/24 Đề thu hút khách hàng khiến họ yêu thích những nội dung trên website

va từ đó dẫn dắt thực hiện quyết định mua hàng thì doanh nghiệp phải hiểu nhu cau, tâm

lý của thị trường, cũng như giao diện website thân thiện với người dùng.

> Tầm quan trong của Website trong Marketing điện tử

Hoạt động E - marketing lấy Internet làm cơ sở dé tiễn hành các hoạt động tiếp thị

và truyền thông Một chiến lược Marketing trên Internet thành công thì điều cơ bản đầutiên cần quan tâm chính là doanh nghiệp cần có một website Li do là bởi hầu hết cáchoạt động Marketing điện gần như sẽ đều khởi đầu từ website bán hàng của doanhnghiệp Khách hàng có thể nhận biết được website của doanh nghiệp thông qua nhữngthông tin quảng cáo ở email marketing, các kênh quảng cáo trực tuyến hay các trangmạng xã hội và dần dần khách hàng sẽ tìm đến website của doanh nghiệp

Website E marketing còn đóng vai trò quan trong giúp doanh nghiệp có thể sử

dụng hiệu quả những công cụ E - Marketing như Mobile Marketing, Social Media, SEM.

Nếu một website chưa đạt chuẩn SEO, không xây dựng được những nội dung hấp dẫnkhách hàng thì chắc chăn việc khai thác và tìm kiếm khách hàng trực tuyến của doanhnghiệp đó sẽ không đạt được kết quả tối ưu

> Một vài lợi ích của website trong E — Marketing

Website là một trong những vũ khí giúp tạo mối quan hệ thân thiết với khách hànglâu dai, là nơi tiếp thị những sản pham của doanh nghiệp nhanh chóng va cụ thé nhấtđến mọi khách hàng trên toàn thé giới Đây là tài sản giúp doanh nghiệp luôn nổi bật vàtạo sự uy tín trước công chúng Bên cạnh đó website còn giúp doanh nghiệp tổng hợp

và trình bày sản phẩm khoa học và hấp dẫn nhất Chi phí để xây dựng website vàmarketing trên đó sẽ có chi phí thấp hơn hình thức truyền thống mà van mang lại hiểu

quả cao hơn Website còn giúp doanh nghiệp theo dõi hàng vi, nhận được phản hồi

nhanh chóng nhất từ phía khách hàng.

1.3.2 Email Marketing

> Định nghĩa Email Marketing

Email Marketing hay còn gọi là Marketing qua thư điện tử là hình thức marketing

trực tiếp Đây được coi là công cụ giao tiếp và xây dựng mối quan hệ với khách hàng

của mình Trong thời đại số hiện nay, Email Marketing vẫn luôn là hình thức vừa siêu

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

rẻ mà còn hiệu quả nếu khai thác đúng Dù công ty nhỏ hay lớn đều có thê triển khai

hình thức này.

> Các hình thức Email Marketing

- Email dang quảng cáo: tại đây doanh nghiệp gửi thông tin giới thiệu về sản phẩm,

dich vụ hay những chương trình khuyến mãi hap dẫn nhằm khơi gợi nhu cau

- Email dạng tin tức: doanh nghiệp mang đến những tin tức, những giá trị đi kèm

khi khách hàng bắm đăng ký nhận tin

- Email chăm sóc khách hàng: doanh nghiệp gửi những email hướng dẫn sử dụng,

cảm ơn đã thanh toán, giải quyết khiếu nại hay chúc mừng những dịp đặc biệt

cho từng cá nhân khách hàng

- Email thông báo, mời sự kiện: dé tăng khả năng thân thiết với khách hàng mục

tiêu, một số doanh nghiệp tô chức những sự kiện nhằm tạo thêm giá trị cho kháchhàng thì đây là những email mời và xác nhận đăng ký cũng như nhắc lịch tham

gia.

Có thể thấy hình thức Email Marketing vô cùng đa dạng, và số lượng người dùng

email càng tăng nên đây là hoạt động mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên khi dùng hình thức này, doanh nghiệp cần sở hữu một khối lượng email củakhách muốn tiếp cận Nội dung email cũng rất quan trọng và cần được xem xét và đánhgiá kỹcàng, hạn chế tối đa những nội dung mang tính thương mại hóa vì sẽ bị liệt vàodanh sách thư rác Việc ứng dụng hình thức email marketing cần doanh nghiệp phải lênchiến lược cụ thế, được nghiên cứu và đánh gia chi tiết nội dung dé nângcao hiệu quatối đa

1.3.3 Marketing qua công cụ tìm kiém

> Dinh nghĩa

Marketing qua công cu tìm kiếm (Search Engine Marketing) là hình thứcmarketing được áp dụng trên các công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Cốc Cốc, nhằmđưa website của doanh nghiệp lên top tìm kiếm, khiến khách hàng mục tiêu dễ dàngnhìn thấy hình ảnh của thương hiệu

> Các dạng Marketing qua công cụ tìm kiếm

a SEO: Tên đầy đủ là Search Engine Optimization (Tối ưu hóa công cụ tìm

kiếm) Đây là việc tối ưu website của doanh nghiệp từ hình ảnh, bài viết, giaodiện, cấu trúc, sao cho thân thiện với người dùng dé đưa thứ hạng củawebsite mình lên đầu Khi đó khách hàng tiềm năng dé dàng nhìn thấy và truy

cập vào hơn, tăng sự uy tín.

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

b PPC: Đây là hình thức quảng cáo của website là chi trả cho mỗi lần nhấp

chuột (Pay Per Click) Với hình thức này doanh nghiệp chỉ trả ra số tiền nhấtđịnh qua mỗi lần nhấp chuột dé được xuất hiện trên đầu kết quả tìm kiếm theo

nhiều dang như: sản phẩm, website, bài viét, nham tăng lưu lượng người

truy cập vào website.

1.3.4 Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội

> Định nghĩa

Mạng xã hội (Social Network) là dịch vụ liên kế giữa các thành viên trên Internetthông qua một trang web cộng đồng, với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệtkhông gian và thời gian Mạng xã hội cho phép người dùng tạo dựng và phát triển thôngtin các nhân, giới thiệu, chia sẻ những thông tin sản phẩm, dịch vụ và những thông tin

hữu ích liên quan khác với cộng đồng Mạng xã hội là một hệ thống trang web được sở

hữu bởi cộng đồng người dùng cá nhân

Có thé thấy, quảng cáo mạng xã hội là hoạt động kết nối giữa các thành viên trongcộng đồng mạng và người dùng có thê đăng tải bài viết, hình ảnh, quảng cáo sản phẩm,

dịch vụ đến người truy cập trên internet một cách rộng rãi Nhờ đó, nhiều doanh nghiệp

trên thị trường đã ứng dụng quảng cáo mạng xã hội vào hoạt động kinh doanh và mang

lại hiệu quả kinh tế cao Có thé ké đến một sống trang mang xã hội đang rất phô biến và

có nhiều người truy cập như: Facebook, Tik Tok, Youtube,

> Các loại hình Social Media Marketing

- Social News (Các kênh tin tức): Baomoi, VnExpress, Tuoitre.vn,

- Social Sharing (Các kênh chia sẻ): YouTube, Pinterest,

- Social Networks (Cách kênh mang xã hội): Instagram, Facebook, Zalo,

> Lợi ich của hoạt động truyền thông trên mạng xã hội

Quảng cáo mạng xã hội là công cụ E - Marketing được nhiều đơn vị kinh doanh

sử dụng và đã rất thành công trong việc quảng bá sản phâm, dịch vụ đến động đảo khách

hàng trong và ngoài nước Bởi mạng xã hội giúp các doanh nghiệp truyền tải thông tinnhanh chóng, tiết kiệm được nguồn chi phí đầu tư và khả năng tiếp cận khách hàng rathiệu quả.

Quảng cáo mạng xã hội không giới hạn về 86 lượng và thời gian đăng tải, do đócác thông tin có thé được cập nhật liên tục Sự thay đổi và làm mới thường xuyên trangmạng xã hội của doanh nghiệp sẽ tạo được sự chú ý và thu hút nhiều khách hàng theo

dõi hơn Nhờ hệ thống internet, các thông tin về sản phẩm, dịch vụ của đơn vị kinh

doanh nhanh chóng được truyền tải đến đông đảo khách hàng trên toàn cầu Một số hình

thức quảng cáo trực tuyến như

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

trên các website nổi tiếng, những website có lượng khách hàng truy cập lớn Điều này

giúp quảng bá được thương hiệu của doanh nghiệp và còn giúp tiếp cận đến các khách

hàng tiềm năng trên Internet.

- Quang cáo pop — ups: Quảng cáo sẽ bật lên một màn hình riêng biệt khi nhấp

chuột vào một đường link liên kết, một hình ảnh hoặc dòng chữ Lúc này màn hình sẽhiển thị nội dung bất kỳ đã được tích hợp sẵn các liên kết dẫn đến nội dung quảng cáo.Sau thao tác nhấp chuột, người dùng sẽ nhìn thấy một cửa số nhỏ được mở ra với những

nội dung được doanh nghiệp đưa vào quảng cáo.

- Quang cáo nổi (Floating ad): Kiểu quảng cáo nồi là một dang của kiểu quảng cáo

đa phương tiện xuất hiện chồng lên nội dung của trang web Khi người dùng truy cập

vào một trang web, quảng cáo này sẽ hiện ra và đè lên nội dung của trang web đó, người

xem có thê chủ động tắt quảng cáo này, hoặc quảng cáo sẽ tự động biến mất sau một

khoảng thời gian quy định.

- Quang cáo mở rộng: Kiểu quảng cáo mở rộng có thê thay đổi kích thước theo

một điều kiện đã định trước, ví dụ như khi người xem xem một trang web, người xem

nhấn chuột vào một mục quảng cáo hoặc người xem di chuyển con trỏ chuột lên quảngcáo thì quảng cáo sẽ hiền thị to va rộng ra

- Quang cáo mô phỏng (Trick banners): Quảng cáo mô phỏng là một dạng các

thông báo thường gặp của các chương trình mà người xem hay sử dụng Lấy ví dụ nhưthông báo có email mới Hành động này nhằm dụ dỗ người xem nhắn vào vào biểu ngữ

quảng cáo Do đó, đây là kiểu quảng cáo có tỷ lệ nhân chuột cao hơn so với các loại

hình quảng cáo thông thường khác Tuy nhiên, kiểu quảng cáo này sẽ gây ra cảm giác

bực bội và có thể dẫn đến mặt tiêu cực là khách hàng tây chay nhà quảng cáo do họ cảmthấy đã bị lừa

- Quang cáo bằng đường Textlink: Là đặt quảng cáo bằng chữ có đường link đếnwebsite hay sản phẩm dich vụ của doanh nghiệp Dé đạt hiệu quả quảng cáo bằng cáchnày doanh nghiệp phải có tiêu đề cho đoạn quảng cáo, địa chỉ website, thông tin giớithiệu phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm sản phẩm dịch vụ của các máy chủ tìm kiếm

Khi sử dụng mạng xã hội khách hàng và nhà cung cấp không phải tốn nhiều chiphí và thời gian sắp xếp cuộc hẹn trực tiếp đề thảo luận về hoạt động mua bán, sử dụnghàng hóa Thông qua mạng xã hội, quá trình trao đôi thông tin và giải đáp mọi thắc mắccủa khách hàng được phản hồi nhanh chóng và không bị giới hạn về khoảng cách địa lý

cũng như thời gian Sự tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng diễn ra thuận lợi, là

cơ hội lớn cho các đơn vi kinh doanh giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu và thu hút kháchhàng đến với công ty mình

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, mạng xã hội trở thànhthói quen sử dụng của con người Một ví dụ cụ thể là Facebook đã thu hút hàng nghìn,

hàng tỷ lượt truy cập mỗi ngày và trở thành một trong những phương thức kinh doanh

tối ưu nhất của nhiều doanh nghiệp, cá nhân trên thị trường Đối với các doanh nghiệp,

quảng cáo mạng xã hội là công cụ thực hiện chiến lược Marketing online hiệu quả và cóthể thay thế cho phương pháp quảng cáo truyền thống Quảng cáo xã hội giúp doanhnghiệp mở rộng thị trường kinh doanh, khai thác khách hàng tiềm năng và tìm kiếm, xây

hàng và doanh nghiệp Do đó dẫn đến việc mat nhiều thời gian và chi phí để phối hợp

giữa các hoạt động marketing.

Khi mạng Internet ra đời và hoạt động thương mại trực tuyến cũng được nhân rộng,hoạt động marketing cũng diễn ra và phát triển trong một môi trường mới đó là môitrường Internet Doanh nghiệp chỉ cần sở hữu công cụ điện tử như máy tính và mạngInternet có thé thực hiện được gần như toàn bộ hoạt động của marketing như nghiên cứuthị trường, cung cấp các thông tin về sản phẩm hay dịch vụ, quảng cáo, thu thập ý kiếnphản hồi từ người tiêu dùng Thêm vào đó, doanh nghiệp cũng có thể thực hiện hoạtđộng phân phối thông qua mạng Internet đối với toàn bộ sản phâm Có thể kết luận rằng,

mạng Internet được ra đời và trở nên phô biến đã làm thay đôi căn bản phương thức tiễn

hành hoạt động marketing.

1.4.2 Khả năng tiếp cận cao và nhanh chóng

Đặc điểm của môi trường số là giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa sản phẩm rathị trường kịp thời, khả năng tiếp cận được lượng lớn khách hàng hơn, giao dịch thuậntiện tăng tỷ lệ chuyên đổi nhờ các thao tác đơn giản Đây chính là điều mà marketingtruyền thống khó có thể sánh bằng

Thông qua mạng Internet dù khách hàng ở vị trí nào cũng có thể xem được thông

tin của doanh nghiệp, lúc này không còn khoảng cách địa lý Hoạt động marketing có

thể thực hiện bat kỳ đâu bat kỳ lúc nao chỉ cần doanh nghiệp và khách hàng có thiết bị

điện tử kết nói Internet Điều này cũng cho phép khách hang và doanh nghiệp vượt qua

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

có khả năng hoạt động liên tục tại mọi thời điểm và khai thác triệt dé thời gian 24 giờ

1.4.3 Khả năng tương tác đa chiều

Trong Marketing truyền thống, sự tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng chủyếu là sự tương tác một chiều Điều này nghĩa là chỉ có người bán cung cấp sản phâm

và thông tin thiết yêu về sản phẩm đến người tiêu dùng, chứ rat ít nhận lại thông tin từphía người dùng Vì không có được mối quan hệ hai chiều rõ ràng với khách hàng nênthông tin phản hồi mà doanh nghiệp có được cũng thường kém chính xác và không đầy

đủ.

Còn trong E- marketing, sự phát triển của CNTT đã hỗ trợ cung cấp cho doanh

nghiệp những công cụ vô cùng hiệu quả trong việc tiến hành hoạt động tương tác với

khách hàng Một số công cụ có thé kế đến như thư điện tử, hộp thư trả lời tự động, hệ

thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM) Thông qua những công cụ kể trên, doanhnghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin về sản phẩm, thông tin về các chiếndịch giảm giá hay khuyến mại; ngược lại, khách hàng cũng sẽ đặt hàng hay đưa ra kiếncủa mình về sản phâm mà doanh nghiệp cung cấp Với sự hỗ trợ của các công cụ này,doanh nghiệp sẽ nhận được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng một cách nhanhchóng Nhờ có tính tương tác này mà doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả củachiến lược Marketing đang thực hiện, từ đó có những điều chỉnh phù hợp đáp ứng đầy

đủ nhu cầu của khách hàng

1.4.4 Số hóa dịch vụ và sản phẩm

Với Marketing truyền thống, doanh ngiệp cần phải có sản phẩm hữu hình cụ thénhưng trong E- marketing mọi thứ đều có thể số hòa nhằm thuận tiện cho giao dịch củakhách hàng Chăng hạn trước đó muốn xem phim hay nghe nhạc, khách hàng phải mua

CD, đến tận nơi nghe hát, nhưng ngày nay déu có thé được phân phối qua hình thứcsố: như các nền tảng xem phim online, nghe nhạc trực tuyến, Điều này không chỉ giúpthuận tiên cho khách hàng mà còn giúp doanh nghiệp dễ dàng thống kê các chỉ số cần

thiết phục vụ cho việc đo lường.

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý luận chung về E — Marketing

1.4.5 Cắt giám những khâu không cần thiết

Dé truyền thông hay đem đến sản pham cho người tiêu dùng giờ đây với Emarketing đã được cải tiến so mới marketing thông thường hơn bao giờ hết E —marketing giúp doanh nghiệp cắt giảm chỉ phí, nhân lực, nhân công cho những giai đoạnkhông cần thiết Doanh nghiệp dễ dàng trao đôi trực tiếp với khách hàng qua website,email, diễn đàn, Chưa kể, bên cạnh đó E — marketing còn giúp doanh nghiệp ứng biếnnhanh chóng trước sự thay đôi của thị trường

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

CHUONG 2 THUC TRANG MOT SO HOẠT DONG E - MARKETING CUA

CONG TY TNHH PHAT TRIEN AROMA

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Phat triển AROMA

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

s* Tên công ty: Công ty TNHH Phát trién AROMA

s* Ngày thành lập: 13/01/2010

s* Dia chi:

Chi nhánh Hà Nội:

© Cơ sở 1: 15/232 Tôn Đức Thắng, Đống Da, Hà Nội Hotline: 04.3537 9410

© Cơ sở 2: Số 11 ngõ 271 phố Yên Hòa, Cầu Giấy Hotline: 0903 456 594

CHO NGƯỜI ĐI LAM

Hình 2.1 Logo Công ty TNHH Phát triển Aroma

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Năm 2006, nắm bắt được nhu cầu trau déi kiến thức tiếng Anh phục vụ công việc

của đôi tượng người di làm và nhu câu dao tạo nâng cao trình độ tiêng Anh cho nhân

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

viên của các công ty rất lớn nhưng ở thời điểm hiện tại trên thị trường chưa có một tổchức nào dao tạo chuyên sâu về lĩnh vực này Vì thế, được sự chấp thuận của Bộ giáodục và đảo tạo Trung tâm đảo tạo tiếng Anh với thương hiệu Tiếng Anh Cho Người ĐILàm được thành lập Tiếng Anh Cho Người Đi Làm là thương hiệu đã được đăng kýbản quyền tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam (NOIP) theo giấy chứng nhận số 165762

Năm 2011, với mong muốn có thé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đối tượngngười đi làm và nâng cao vị thế cạnh tranh trong thị trường đào tạo Tiếng Anh cho người

đi làm, Ban giám đốc công ty quyết định mở thêm 1 chi nhánh tại Hà Nội và 1 chi nhánh

tại thành phố Hồ Chí Minh nâng tổng số cơ sở lên 3 cơ sở trong đó 2 cơ sở ở Hà Nội và

1 cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh

Dinh vị thị trường: là tô chức chuyên sâu, tập trung cung cấp dịch vụ đào tạo tiếngAnh dành riêng cho người đi làm hướng tới phân khúc trung — cao cấp, cạnh tranh trựctiếp với các trung tâm tiếng Anh lớn của nước ngoài như Langmaster, Hội Việt Mỹ

(VUS), ILA, Apollo

2.1.3 Linh vực kinh doanh

AROMA hướng tới là doanh nghiệp cung cấp các khóa học kiến thức Tiếng Anh,phát âm — giao tiếp cơ bản phục vụ riêng cho người đi làm, những người mat gốc Bêncạnh đó nhăm gắn kết khách hàng với doanh nghiệp, AROMA tổ chức các buổi hội thảohọc tiếng Anh miễn phí hoặc mắt phí

Các sản phẩm dịch vụ của AROMA đều nhằm phục phụ riêng người đi làm vớitiêu chuẩn cao, nhu cầu sử dụng tiếng Anh vào công việc và đời sống

2.1.4 Sứ mệnh, tam nhìn, giá trị cốt lõi và văn hóa doanh nghiệp của công ty

a Tầm nhìn

Aroma là tổ chức chuyên sâu, tập trung cung cấp dịch vụ đào tạo tiếng Anh dành

riêng cho người đi làm và trở thành một thương hiệu giáo dục uy tín, chuyên nghiệp của Việt Nam, thực sự mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng và xã hội, đóng góp vào quá trình nâng cao năng lực làm việc của nhân sự Việt Nam và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

b Sứ mệnh

Đạt mục tiêu nâng tầm cạnh tranh song phang và lấy lại thị phan từ các công ty

nước ngoài, tạo lập và khẳng định giá trị của doanh nghiệp Việt Nam Thương hiệu được

cộng đồng trong nước và quốc tế công nhận như một nhà cung cấp hàng đầu dịch vụgiáo dục và đảo tạo tiếng Anh cho người đi làm và doanh nghiệp tại Việt Nam

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

2.1.5 Cơ câu nhân sự, tô chức và chức năng của từng bộ phận

2.1.5.a Cơ cầu tổ chức

Bộ phận Chuyên Môn

Phòng

Marketing

Bộ phận Chuyên môn

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Phát triển Aroma

Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Phát triển Aroma khá đơn giản nhưng vẫn rõ

ràng Cụ thé công ty thiết kế mô hình theo loại hình quản lý như chi nhánh Sài Gòn và

Hà Nội sẽ tách nhau Tuy nhiên về Marketing sẽ do đội ngũ nhân sự ở Hà Nội vận hành

cho cả thương hiệu Ngoài ra vì công ty sử dụng riêng hệ thống quản lý công việc tổng

nên sẽ có riêng phòng ban bên trong doanh nghiệp như Kỹ thuật, hành chính nhân sự,

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

2.1.5.b Chức năng của từng bộ phận

Tổng giám đốc công ty: Là người đại diện và chịu trách nhiệm trước pháp luật vềmọi mất mát hoạt động của Công ty Chịu trách nhiệm về điều hành hoạt động kinhdoanh của Công ty theo đúng pháp luật, quy chế và điều lệ công ty

Giám đốc điều hành chỉ nhánh Hà Nội: Thay mặt Tổng giám đốc điều hành các

công việc kinh doanh của Công ty tai chi nhánh Hà Nội, đảm bảo mở rộng thi phan, tang

cao tính trung thành của khách hang với Công ty.

Giám đốc điều hành chi nhánh Sài Gòn: Thay mặt Tổng giám đốc điều hành các

công việc kinh doanh của Công ty tại chi nhánh Sài gòn, đảm bảo mở rộng thi phan,

tăng cao tính trung thành của khách hàng với Công ty.

Bộ phận Kế toán: Đứng dau là trưởng phòng tài chính — kế toán Nắm vững chính

sách, quy định của nhà nước về kế toán, thuế dé hoạch toán cho Công ty một cách tối

ứu nhất và báo cáo kịp thời; quản lý tài khoản, tiền mặt của Công ty; xây dựng quy định

về các quy trình kế toán; kiểm tra tính hợp lý về giá cả hàng mua của các bộ phận

Phòng Marketing: Đứng đầu là quản lý đội ngũ Marketing Chịu trách nhiệm lên

kế hoạch và lập chiến lược Marketing dài hạn, trung hạn và ngắn hạn phù hợp với chiếnlược phát triển của Công ty; xây dựng quản lý va phát triển thương hiệu phù hợp vớiđịnh hướng phát triển của Công ty; đưa ra các chiến lược, chiến dịch khuyến mãi, quan

hệ cộng đồng phù hợp đề tăng cường hình ảnh Công ty; tiến hành công tác nghiên cứuthị trường dé tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc phát triển kinh doanh; xây dựng

và quản lý nội dung trang Web của công ty, đảm bảo thông tin cung cấp được cập nhật

thường xuyên.

Phòng Nhân sự: Đứng đầu là Quản lý bộ phận Nhân sự - Hành chính Tham mưucho Tổng giám đốc về công tác tô chức và quản trị nhân sự; tô chức các sự kiện nội bộ:

đại diện Công ty liên hệ với các cơ quan công quyền; đề xuất và thực hiện các chính

sách của Công ty liên quan đến Nhân sự - Hành chính

Bộ phận Chuyên môn: Đứng đầu là quản lý Chuyên môn Bộ phận Chuyên môn

sẽ phụ trách soạn thảo giáo trình giảng dạy tại công ty, đưa ra những phương pháp dạy

học phù hợp với từng học viên; đánh giá chất lượng đầu vào của giảng viên đăng ký dạy

tại trung tâm.

Bộ phận Đào tạo: Đứng dau là quan lý Dao tạo Bộ phận Dao tạo sẽ phụ trách hỗ

trợ giảng dạy cho giảng viên tại các lớp học, đề xuất những nội dung chuyên ngành dé

hỗ trợ truyền thông, đánh giá trình độ đầu vào của học viên Bên cạnh đó quản lý đàotạo phụ trách phân chia giảng viên cho từng cơ sở, thực hiện làm nguyên liệu cho các

khóa học theo yêu cầu của phòng Marketing

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào

các hoạt động của trung tâm như: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý nhân sự Đồngthời hỗ trợ sửa chữa, lắp đặt kỹ thuật cho từng nhân sự

2.1.5.c Cơ cấu nhân sự

Công ty luôn chú trọng vào việc tuyển chọn và dao tạo nhân lực Với mô hình cung

cấp dịch vụ đào tạo Tiếng Anh cho đối tượng học viên là người đi làm, có yêu cầu cao

về chất lượng đào tạo cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng Việc năm bắt thị trường

và khách hàng được công ty quan tâm xem đó là một tiêu chí để nâng cao chất lượng

dịch vụ của mình.

Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty đã nhận thức được vai trò quantrọng của yếu tố lao động cũng như tổ chức lao động dé sử dụng lao động sao cho có kếhoạch và hợp lý nhất Phân công, phân bỏ lao động là nhân tố cực kỳ quan trọng quyết

định việc kinh doanh của doanh nghiệp có đang đạt hiệu quả hay không.

Theo số liệu ở phòng nhân sự của công ty AROMA hau hết cơ sở Hà Nội, Sài Gònđều có số lượng nhân sự nữ chiếm phần lớn trên 80% và độ tuổi nhân sự trẻ năng động

từ 20-30 là chủ yếu Còn lại cấp quản lý chiếm 17% từ 30-40 tuổi Tat cả nhân sự phầnlớn đều ở trình độ Dai học đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của công ty Tuy nhiên so với

2019, năm 2021 số nhân sự trình độ đại học có phần giảm khoảng 4%

Nguyên do có số nhân sự trên cũng dễ lý giải vìThứ nhất công ty là dịch vụ đào tạo tiếng Anh, ngành nghé này phù hợp với nữgiới nhiều hơn là nam giới

Thứ hai đội ngũ nhân viên của công ty phần lớn tuôi đời còn rất trẻ, phù hợp vớiyêu cầu về tính năng động cũng như sức khỏe, có thể đóng góp gắn bó lâu dài cùng công

ty.

Do vậy nhìn chung chất lượng đội ngũ người lao động trong công ty khá cao Độingũ quản lý và nhân viên có độ tuổi trung bình trẻ Tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học

cao Tình trạng đội ngũ lao động như vậy giúp công ty thuận tiện hơn trong việc đảo tạo

nhân viên, nâng cao kiến thức chuyên môn, vận dụng những kiến thức và công nghệ

mới vào công việc.

2.1.5.4 Chế độ đãi ngộ

Thời gian làm việc: Thời gian lao động của công ty được áp dụng theo quy định

của nhà nước Nhân viên fulltime phải đảm bảo 8h/ngày, làm từ thứ 2 đến thứ 6 (làmthêm thứ 7 cách tuần), nghỉ các ngày Lễ, Tết theo quy định của Nhà nước Nếu làm việcvào các ngày lễ, Tết sẽ được áp dụng chế độ nghỉ bù, phép vào thời gian thích hợp Thời

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

động lực làm việc của người lao động.

Đối với nguồn lao động của công ty được tuyển dụng, công ty có dao tạo cũng như

hướng dẫn về việc đảm bảo nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ, chăm sóc khách hàng,xây dựng chiến lược kinh doanh, quản lý

Ngoài ra công ty Aroma cũng chú trọng đến việc cho nhân viên sắp xếp thời gian

đi nghỉ mát, giảm căng thắng, team building giúp nâng cao hiệu quả công việc của cán

bộ, công nhân viên khi làm việc tại Aroma.

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2019-2021

Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2019-2021

(Đơn vị: Triệu đồng)

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E — marketing của công ty TNHH Phat triển Aroma

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phát triển AROMA trong giải đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

nam trước (%)

Lợi nhuận trước thuế 8.684 5.259 6.152 Chénh lệch so với - (39.44) 16.99 năm trước (%)

(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty TNHH Phát triển Aroma, 2022)

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy 3 năm trở lại đây hoạt động kinh doanh củacông ty đạt hiệu quả cao khi có tổng doanh thu sap xi 20 tỷ đồng Trong đó năm 2019đạt doanh thu cao nhất với 21.984 tỷ đồng

Tuy vậy nếu đi từng năm ta thấy được sự chênh lệch Cụ thể chi phí công ty bỏ ra

năm 2019 cao hơn năm 2021 và 2020 lên đến 13.3 tỷ đồng Nguyên do ở năm này công

ty chi nhiều cho việc quảng cáo, tuyển nhân sự mới Đến năm 2020 công ty giảm chiphí nhưng doanh thu vẫn giảm vì do đây là năm đầu tiên các doanh nghiệp Việt Namchịu ảnh hưởng bởi dịch covid AROMA trước giờ van day theo hình thức trực tiếp tạitrung tâm, chưa có lớp online nên đã ở trong thế bị động khi tình hình dịch bệnh trở nênphúc tạp Đến năm 2021, khi đãquen với tình hình dịch bệnh và cung cấp thêm nhiềukhóa học trực tuyến từ lớp chung cho đến lớp học riêng trực tuyến 1 kèm 1, doanh thu

đã tăng trở lại Tổng doanh thu năm 2021 là 19,904 tỷ đồng tăng 9.03% so với doanh

thu năm 2020.

2.2 Thực trạng hoạt động E - Marketing của công ty TNHH Phát triển Aroma

2.2.1 Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động E — Marketing của công ty

2.2.1.a Môi trưởng vĩ mô

> Kinh tế

Theo dữ liệu được đề cập trong Sách trăng Doanh nghiệp Việt Nam 2021 của Bộ

Kế hoạch và Đầu tư: Địa bàn thành phố Hà Nội có 282.046 doanh nghiệp với 2.457.000lao động, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 463.484 doanh nghiệp với 3.158.100 laođộng Đây đều là thị trường mục tiêu mà công ty đã và đang triển khai kế hoạch E -

Marketing hướng tới Với quy mô thị trường lớn và khả năng tăng trưởng cao như vậy

thì đây chính là một điều kiện màu mỡ để mở rộng thêm hoạt động của công ty

> Chính trị pháp luật

Khi tiến hành phân tích môi trường chính trị pháp luật, Công ty TNHH Phat triénAroma luôn chú trọng vào sự thay đối, gia tăng trong các quy định của Pháp luật có liênquan đến các trung tâm ngoại ngữ và những chương trình đào tạo kiến thức kỹ năngngoại ngữ Các văn bản pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty là:Luật Giáo dục, Quy định về việc cấp giấy phép lao động, giấy phép kinh doanh trungtam giáo dục ngoại ngữ.

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

> Văn hóa — xã hội

Sự toàn cầu hóa đã và đang ảnh hướng đến hầu hết mọi người trên thế giới, việchọc một ngoại ngữ đòi hỏi người học phải cảm nhận về văn hóa được thê hiện thông quangôn ngữ Yếu tố văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dạy và học ngônngữ Tiếng Anh Khi đi vào nghiên cứu về môi trường văn hóa — xã hội, Công ty TNHHPhát triển Aroma luôn dé cao nghiên cứu kỹ đặc điểm văn hóa — xã hội giữa Việt Nam

và các quốc gia sử dụng Tiếng Anh đề định hướng và phát triển các chiến lược Marketing

phù hop.

> Môi trường công nghệ

Công nghệ chính là tương lai và cũng là con dao hai lưỡi đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động E - Marketing nói riêng của doanh nghiệp Doanh nghiệp

nào có đủ khả năng dé bắt kịp tiến độ phát triển của công nghệ thì sẽ có thé vượt xa đốithủ cạnh tranh và ngược lại, nếu doanh nghiệp quá yếu và không đủ sức theo kịp với xuhướng thì sẽ bị đào thải ngay lập tức Sau đại dịch Covid-19 bùng phát, có thé cảm nhận

rõ nhất sự cần thiết của công nghệ trong cuộc sống hăng ngày Công ty TNHH Phat triểnAroma dù không chuyên về ngành ứng dụng triệt dé công nghệ nhưng với sự phát triển

nhanh chóng của môi trường công nghệ thì công ty cũng cần có sự quan tâm đặc biệt vàđúng thời điểm đến việc trang bị những thiết bị máy móc hiện đại cần thiết phục vụ chonhững chương trình dao tạo của mình giúp nâng cao và đa dang hóa chat lượng dịch vụ

2.2.1.b Môi trưởng vi mô

> Tiềm lực của doanh nghiệp

Tiềm lực của AROMA là công ty có thâm niên kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục

và đã có chỗ đứng nhất định Tuy nhiên ngày nay giáo dục Tiếng Anh bùng nổ tạo ra sựcạnh tranh gay gắt, đòi hỏi AROMA cần có tiềm lực nhà cung cứng và nhân lực bên

trong.

Nhân lực tại AROMA sở hữu đội ngũ trẻ năng động toàn thời gian hoặc thời vụ

đều được đào tạo bài bản chuyên môn cao cũng là lợi thế giúp công ty vươn tới sự phát

trién mạnh mẽ trong tương lai

Nhà cung ứng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng được coi như chìa khóa quyếtđịnh chất lượng cũng như uy tín của công ty Cụ thê nhà cung ứng ở đây là đội ngũ giảngviên Đội ngũ giảng viên là những giảng viên giàu kinh nghiệm, gắn bó lâu dài, ôn định.Tuy nhiên vào năm 2020 giảng viên thời vụ chiếm phần lớn do dịch bệnh nên sang năm

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng một số hoạt động E— marketing của công

ty TNHH Phát trién Aroma

2021 con số này đã giảm đi vì AROMA thay đổi cơ chế cũng như là chiến lực thu hútnhân sự Chỉ tiết số liệu được thé hiện dưới đây

Bảng 2.2 Cơ cấu giảng viên tại trung tâm Aroma năm 2019-2021

Năm Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giảng viên | " Giảng viên Giảng | Giảng viên | Giảng

Tiêu chí -_„ | Giảng viên ere ¬ SỐ gà eetoàn thời ` toàn thời viên thời | toàn thời | viên thời

` nghiệm kinh nghiệm kinh ; " kinh

chuyên " " " " kinh nghiệm "

` giảng dạy | nghiệm giảng dạy nghiệm s nghiệm

môn " " giảng dạy | ,

giảng dạy giảng dạy giảng dạy

(Nguôn: Phòng nhân sự công ty TNHH Phát triển Aroma, 2022)

> Khách hàng

Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm hiểu, thu thập các thông tin có liên quan đếnthị trường, giúp cho công ty mở rộng hiểu biết chi tiết về khách hàng cũ và khách hàng

tiềm năng, cũng như cung cấp cho công ty những thông tin là làm thé nào cho tốt dé dap

ứng nhu cầu của khách và hiểu rõ được vị trí của công ty trên thị trường Internet mở racho công ty một thị trường rộng lớn với nhiều khách hàng tiềm năng với nhiều sở thích

khác nhau Đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức cho công ty trong việc xác định

đúng đâu là đối tượng khách hàng của mình và có giải pháp marketing tập trung vào đối

tượng khách hàng đó.

Công ty TNHH Phát triển Aroma đã phân chia khách hàng của mình thành hainhóm lớn là khách hang cá nhân và khách hàng tô chức Công ty xác định rõ việc đápứng nhu cầu của các đôi tượng khách hàng sẽ gặp những khó khăn bởi nhu cau của đốitượng khách hang là những tổ chức sẽ có những sự khác biệt đối với đối tượng khách

hàng là cá nhân và ngược lại.

e Nhóm khách hàng cá nhân

Với khách hàng cá nhân, học viên đăng ký học tại trung tâm chủ yếu là những

người đi làm hoặc sinh viên mới ra trường Với độ tuổi khá trẻ, từ 25 — 45 tuổi thì nhóm

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyen Thi Phuong Dung (2017) Giáo trình Quản tri Marketing, Nhà xuất bảnHọc Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản tri Marketing
Tác giả: Nguyen Thi Phuong Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Năm: 2017
11.PGS.TS Trương Đình Chiến (2019), Giáo trình truyền thông marketing tích hợp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền thông marketing tích hợp
Tác giả: PGS.TS Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2019
12. Philip Kotler (2005), Marketing căn ban, Nhà Xuất Bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn ban
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống kê
Năm: 2005
13. Website http://aroma.vn (Truy cập ngày 18/05/2022) Link
14. Website webrank.vn. Aroma Traffic Website (Truy cập ngày 18/05/2022) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w