1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản phẩm ocop và những lợi ích khi phát triển sản phẩm ocop

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Phẩm Ocop Và Những Lợi Ích Khi Phát Triển Sản Phẩm Ocop
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Na
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Trãi
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

- Trọng tâm của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân doanh ngh

Trang 1

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2023

Giảng viên: Cô Nguyễn Thị Na

Nhóm: Anh học 1

SẢN PHẨM OCOP VÀ

NHỮNG LỢI ÍCH KHI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP

Chủ đề:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Trang 2

I OCOP LÀ GÌ?

Product

- Khai thác lợi thế từ sản phẩm truyền thông địa phương để tạo ra sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng thu nhập

2 Chương trình OCOP là gì?

- Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị

- Là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

- Trọng tâm của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thể thực hiện

Trang 3

- Sản phẩm đầu ra của chương trình là Sản phẩm đạt chuẩn OCOP.

3 Sản phẩm OCOP là gì?

- Để được gọi là Sản phẩm đạt chuẩn OCOP, trước tiên sản phẩm OCOP phải thuộc nhóm 6 sản phẩm sau:

(1) Nhóm sản phẩm Thực phẩm: Nông sản tươi sống, nông sản chế biến và các thực phẩm khác

(2) Nhóm sản phẩm Đồ uống: Đồ uống có cồn, đồ uống không cồn (3) Nhóm sản phẩm dược liệu gồm: Các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược và cá loại liệu khác

(4) Nhóm sản phẩm Vải và may mặc gồm: Các sản phẩm làm từ bông, sợi

(5) Nhóm sản phẩm Lưu niệm – nội thất – trang trí gồm các sản phẩm

từ gỗ, sợi, mây tre, kim loại ….làm đồ lưu niệm, gia dụng

(6) Nhóm Dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch

4 Quy trình đánh giá sản phẩm OCOP

Trang 4

- Quy trình đánh giá sản phẩm OCOP gồm 3 cấp:

– Công tác đánh giá cấp huyện

– Công tác đánh giá cấp tỉnh

– Công tác đánh giá tại cấp trung ương

Ở mỗi cấp, các lãnh đạo sẽ thành lập Hội đồng đánh giá bao gồm các cán bộ ban ngành liên quan và mức độ đánh giá sẽ nâng cao dần, đảm bảo tiêu chí cũng như yêu cầu khắt khe với từng sản phẩm

5 Phạm vi, đối tượng, nguyên tắc thực hiện

a) Phạm vi thực hiện:

- Phạm vi không gian: chương trình OCOP được triển khai ở toàn

bộ khu vực nông thôn trong toàn quốc; khuyến khích các địa phương tùy vào điều kiện thực tiễn, triển khai phù hợp ở khu vực đô thị

- Phạm vi thời gian: chương trình OCOP được triển khai thực hiện

từ năm 2018 đến nay vẫn đang rất phổ biến và phát triển

b) Đối tượng thực hiện:

Trang 5

- Sản phẩm: có 78 sản phẩm thuộc ngành thực phẩm (chiếm 91,8%)

và đây là nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh và đang được xã hội quan tâm, vì liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng; 6 sản phẩm thuộc ngành đồ uống có cồn (chiếm 7,1%); 1 sản phẩm thuộc ngành du lịch (chiếm1,1%)

- Chủ thể thực hiện: Đến nay, đã có 2.439 tổ chức kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm OCOP được xếp hạng, trong đó khu vực kinh tế tư nhân chiếm 59% (27,5% là doanh nghiệp), còn lại là kinh tế tập thể, hợp tác

xa chiếm 41%, cho thấy mục tiêu là rất đúng hướng, là cơ sở, thành tố kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn

Trang 6

c) Nguyên tắc thực hiện:

- Sản phẩm hướng tới tiêu chuẩn chất lượng quốc tế;

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

II PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP

1 Ý nghĩa của phát triển sản phẩm OCOP

Trang 7

- Chương trình OCOP là hướng đến khuyến khích, hỗ trợ các đối tượng sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ và vừa ở nông thôn khai thác tiềm năng về đất đai, lợi thế so sánh, phát huy vai trò của cộng đồng, giá trị truyền thống để thúc đẩy tổ chức sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho sản phẩm, góp phần phát triển kinh

tế hộ gia đình và kinh tế nông thôn

- Đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, hình thành các diễn đàn kết nối cung - cầu, nâng cao giá trị văn hóa của các miền quê Việt Nam

- Chương trình OCOP còn có ý nghĩa giải quyết nhiều vấn đề quan trọng ở khu vực nông thôn như: giảm nghèo, giải quyết việc làm,

an sinh xã hội, môi trường, phát huy trí tuệ sáng tạo của người dân

và hình thành các tổ chức liên kết kinh tế cộng đồng bền vững

- Nhằm khắc phục những khó khăn còn tồn tại và đạt được các mục tiêu đề ra, chương trình OCOP sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu cho sản phẩm OCOP thông qua các diễn đàn, triển lãm, sự kiện tôn vinh,…

- Đặc biệt, tập trung xây dựng để hình thành các “điểm đến” về sản phẩm OCOP gắn với các trung tâm du lịch, hoạt động văn hóa;

Trang 8

nâng cao năng lực hệ thống logistic về nông sản và OCOP nhằm thúc đẩy thương mại, thị trường sản phẩm trong nước và xuất khẩu

1 Lợi ích của phát triển sản phẩm OCOP

- Thực hiện thành công chương trình OCOP mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội Không chỉ vậy, những địa phương, đơn vị sản xuất tham gia nếu đạt tiêu chuẩn OCOP sẽ có rất nhiều thuận lợi

a) Đối với nông dân

- Người dân sẽ có công ăn việc làm

- Góp phần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, hướng tới nền kinh tế thị trường

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống

- Tạo cơ hội để vươn ra thị trường lớn xuất hiện tên “kệ sản phẩm” của những thị trường nước ngoài

- Nâng cao được chất lượng sản phẩm ,đa dạng mẫu mã , nguồn gốc

rõ ràng

- Nhiều người dân tin dùng , tiêu thụ được nhiều sản phẩm

Trang 9

b) Đối với nông thôn

- Thúc đẩy kinh tế nông thôn khơi dậy tiềm năng phát triển của các địa phương

- Khi thu nhập được cải thiện, mức sống của người dân tại vùng nông thôn cũng được nâng cao

- Phát triển kinh tế nông thôn bền vững

- Khơi dậy tiềm năng , lợi thế phát triển cho khu vực nông thôn

- Nâng cao thu nhập cho người dân , kinh tế nông thôn phát triển

Ví dụ: Trứng gà là một loại thực phẩm không thể thiếu trong các bữa

ăn của mỗi nhà, chính vì thế mà ông Nguyễn Văn Tuyên (xóm Cà, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã nhận ra nhu cầu

sử dụng các sản phẩm sạch và chất lượng của người tiêu dùng nên đã thực hiện nuôi gà đẻ trứng theo tiêu chuẩn VietGAP Chia sẻ về quá trình đến với mô hình nuôi gà đẻ trứng theo tiêu chuẩn VietGAP, ông Nguyễn Văn Tuyên – Giám đốc HTX gà đồi hữu cơ Tân Phú cho biết, trước đây ông là thành viên của HTX gà đồi Đông Thịnh chuyên sản xuất gà thịt cung cấp ra thị trường Đến tháng 3/2022, với mong muốn xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường, ông đã quyết định tách

ra và thành lập HTX gà đồi hữu cơ Tân Phú

Trang 10

Năm 2023, ước tính doanh thu của HTX đạt gần 900 triệu đồng, trong

đó thu nhập bình quân của người lao động trong HTX đạt từ 7 – 8 triệu đồng/người/tháng Ông Tuyên kỳ vọng năm nay, sản phẩm trứng

gà VietGAP của HTX gà đồi hữu cơ Tân Phú sẽ được công nhận là sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên, để sản phẩm có cơ hội đi xa hơn nữa trên thị trường

Hiện HTX đang tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định

Cũng theo ông Tuyên, mô hình nuôi gà đẻ trứng này đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, nâng cao thu nhập cho các xã viên và nông dân tại địa phương, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, góp sức trong thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

xã Tân Khánh nói riêng và huyện Phú Bình nói chung

Bên cạnh đó, việc phát triển mô hình nuôi gà đẻ trứng theo tiêu chuẩn VietGAP này còn giúp nâng cao trình độ, nhận thức của bà con về áp

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w