Phát triển sản phẩm ocop trên địa bàn huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai

106 0 0
Phát triển sản phẩm ocop trên địa bàn huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đó khắc phục những khó khăn còn tồn tại và đạt được các mục tiêu đề ra, chương trình OCOP sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu cho sản phẩm OCOP thông qua các

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TUẤN VIỆT Đồng Nai, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai , ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Trần Tuấn Việt Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý q báu Thầy, Cơ Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn địa bàn tỉnh Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhân đóng góp q Thầy, Cơ giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm OCOP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm OCOP 1.1.1.2 Sản phẩm OCOP tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 1.1.2 Nội dung phát triển sản phẩm OCOP 1.1.2.1 Tổ chức sản xuất gắn với phát triển vùng nguyên liệu đặc trưng 1.1.2.2 Chuẩn hóa quy trình, tiêu chuẩn phát triển sản phẩm OCOP 1.1.2.3 Nâng cao lực hiệu hoạt động cho chủ thể OCOP 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP 11 iv 1.1.3.1 Về hệ thống sách, chế hỗ trợ 11 1.1.3.2 Về mặt số lượng chất lượng 12 1.1.3.3 Về yếu tố thị trường tiêu thụ 14 1.1.3.4 Về yếu tố văn hóa, cộng đồng 15 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản phẩm OCOP 17 1.2.1 Phát triển sản phẩm OCOP huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 17 1.2.2 Thực tiễn phát triển sản phẩm OCOP huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Địa hình 25 2.1.1.3 Khí hậu thời tiết 25 2.1.1.4 Đất đai cấu sử dụng 26 2.1.1.5 Sơng ngịi, thủy văn 27 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 27 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Cẩm Mỹ ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 35 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 v 2.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng đề tài 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thực trạng triển khai thực Chương trình OCOP địa bàn huyện40 3.1.1 Mục tiêu chương trình 40 3.1.2 Kết tổ chức thực chương trình 41 3.2 Tình hình phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện 46 3.2.1 Tình hình phát triển số lượng sản phẩm 46 3.2.2 Tình hình phát triển sản phẩm OCOP tiềm huyện 49 3.2.3 Phát triển sản phẩm OCOP theo chất lượng 52 3.2.4 Tổ chức sản xuất gắn với phát triển vùng nguyên liệu đặc trưng 53 3.2.4 Chuẩn hóa quy trình, tiêu chuẩn phát triển sản phẩm OCOP 56 3.2.5 Nâng cao lực hiệu hoạt động cho chủ thể OCOP 57 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ 61 3.3.1 Về hệ thống sách, chế hỗ trợ 61 3.3.2 Về mặt số lượng chất lượng 63 3.3.3 Về yếu tố thị trường tiêu thụ 67 3.3.4 Về yếu tố văn hóa, cộng đồng 69 3.4 Đánh giá chung phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ 71 3.4.1 Kết đạt 71 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 73 3.4.2.1 Hạn chế 73 3.4.2.2 Nguyên nhân 76 vi 3.5 Định hướng giải pháp phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ 77 3.5.1 Định hướng huyện Cẩm Mỹ phát triển sản phẩm OCOP 77 3.5.2 Giải pháp phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ 80 3.5.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức chuyển đổi tư cho cán người dân 80 3.5.2.2 Phát triển ý tưởng nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP 82 3.5.2.3 Cơ chế hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP 83 3.5.2.4 Tăng cường xúc tiến thương mại 84 3.5.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ thực Chương trình 85 3.5.2.6 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 86 3.5.2.7 Huy động nguồn lực 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 1.Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp NTM Nông thôn OCOP Mỗi xã sản phẩm OVOP Mỗi làng sản phẩm THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí địa lý huyện Cẩm Mỹ 24 Hình 3.1 Tổ chức máy Ban đạo chương trình OCOP 44 Hình 3.2 Quy trình đánh giá, phân hạng cấp huyện 46 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP huyện Cẩm Mỹ 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thông tin sản phẩm OCOP chứng nhận 17 huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 18 Bảng 1.2 Các sản phẩm OCOP huyện Xuân Lộc giai đoạn 2020 - 2023 20 Bảng 2.1 Thông tin tiêu chí nội dung khảo sát 36 Bảng 2.2 Thông tin số lượng phiếu điều tra 37 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn 2021 – 2025 41 Bảng 3.2 Số lượng cán tham gia vào công tác triển khai chương trình OCOP 46 Bảng 3.3 Thông tin sản phẩm OCOP chứng nhận huyện Cẩm Mỹ 47 Bảng 3.4 Sản phẩm OCOP huyện Cẩm Mỹ năm 2022 - 2023 49 Bảng 3.5 Các sản phẩm công nhận nâng hạng OCOP năm 2022 54 Bảng 3.6 Sản phẩm OCOP huyện Cẩm Mỹ đề nghị đánh giá năm 202357 Bảng 3.7 Kết đào tạo tập huấn liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện giai đoạn 2020 - 2022 58 Bảng 3.8 Tập huấn tuyên truyền nội dung chương trình OCOP huyện Cẩm Mỹ năm 2023 59 Bảng 3.9 Các sách huyện áp dụng phát triển sản phẩm OCOP61 Bảng 3.10 Đánh giá cán chủ đầu tư mức độ hoàn thiện hồ sơ 63 sản phẩm dự thi OCOP 64 ix Bảng 3.11 04 yếu tố huyện quan tâm sản phẩm OCOP 65 Bảng 3.12 Các chương trình xúc tiến thương mại năm 2023 67 Bảng 3.13 Đánh giá chung thói quen sản xuất nơng dân sau chương trình OCOP 70 Bảng 3.14 Kết khảo sát hạn chế nguồn vốn chương trình OCOP địa bàn huyện 74 Bảng 3.15 Các hoạt động hỗ trợ từ chương trình OCOP 79 82 chủ hộ sản xuất kinh doanh tham gia Chương trình OCOP; kỹ thực hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm; nâng cao kỹ bán hàng cho nhân viên làm việc điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP, - Tổ chức lớp tập huấn nhằm tuyên truyền, hướng dẫn phong trào khởi nghiệp phát triển kinh tế, khai thác tiềm năng, lợi địa phương đoàn viên, hội viên nhằm thúc đẩy ý tưởng sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP - Ngoài ra, cần tổ chức đợt tham quan học tập kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh tổ chức, quản lý thực Chương trình; mơ hình tốt, cách làm hay thực Chương trình cho đội ngũ cán OCOP cấp số sở sản xuất tham gia Chương trình 3.5.2.2 Phát triển ý tưởng nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP - UBND huyện cần đạo UBND cấp xã vào tích cực, sâu sát; soát xét tiềm năng, mạnh, sản phẩm đặc trưng để tuyên truyền, khuyến khích, vận động tổ chức, cá nhân đăng ký ý tưởng tham gia phát triển sản phẩm OCOP, tổng hợp danh sách ý tưởng tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia Chương trình, gửi UBND cấp huyện - Phát triển sản phẩm OCOP chương trình nội sinh, phát triển từ lên, chủ thể sản phẩm tri thức, trình độ, tâm họ yếu tố tiên chất lượng sản phẩm Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm phải xuất phát từ việc nâng cao lực sản xuất, hoàn thiện mẫu mã, thiết kế, gia tăng khoa học cơng nghệ, tìm kiếm thị trường cho chủ thể sản phẩm - Xác định nông dân - chủ thể nông nghiệp - phải tiếp cận tư mới, kiến thức mới, công nghệ mới, kỹ “Tri thức hóa nơng dân” yêu cầu bắt buộc 83 - Khi người chủ thể sản phẩm OCOP nói riêng người nơng dân nói chung có tri thức khoa học họ chủ động linh hoạt thích ứng với tác động kinh tế thị trường, nhu cầu người tiêu dùng biến đổi khí hậu Có tri thức, người nơng dân biết tối ưu hóa quy trình sản xuất tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận 3.5.2.3 Cơ chế hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP - UBND huyện phân công nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đạo, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ phát triển theo sản phẩm tham gia Chương trình Tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm OCOP có thương hiệu phát triển, mở rộng quy mô sản xuất vấn đề quy hoạch, bố trí mặt bằng, đất đai Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường - Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở trình triển khai thực Chương trình Giới thiệu, kết nối, đạo đơn vị tư vấn, chuyên gia thực hiệu công tác tư vấn, hỗ trợ phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP - UBND huyện tuyên truyền, vận động, tư vấn, hỗ trợ thành lập hướng dẫn củng cố, cấu lại, nâng cao lực cho THT, HTX, Liên hiệp Hợp tác xã tham gia Chương trình OCOP Đồng thời, tư vấn, hỗ trợ thành lập hướng dẫn củng cố, tái cấu rúc, tăng cường lực cho THT, HTX, Doanh nghiệp tham gia Chương trình OCOP - Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng, quy trình sản xuất, chế biến gắn với truy xuất nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường sản phẩm OCOP, lấy mẫu kiểm nghiệm độc lập sản phẩm tham gia Chương trình OCOP; xử lý nghiêm tổ chức sản xuất có sản phẩm khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, đề xuất UBND 84 tỉnh thu hồi Giấy chứng nhận đạt chuẩn OCOP sở không chấp hành quy định Chương trình - Tập trung cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đội ngũ cán nhà nước hệ thống OCOP huyện, tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu phát triển sản phẩm xã, thị trấn nhằm hỗ trợ chủ thể sản xuất có điều kiện tham gia 3.5.2.4 Tăng cường xúc tiến thương mại - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP thị trường thành phố lớn tỉnh, thành có tiềm năng: TP Hồ Chí Minh; Hà Nội, Đà Nẵng…để giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện - Kết nối, đưa sản phẩm OCOP huyện vào hệ thống siêu thị chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, cửa hàng OCOP Khảo sát, tìm kiếm thị trường tiềm tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh - Tổ chức gian hàng OCOP hướng dẫn sở OCOP huyện tham gia hội chợ, triển lãm ngồi tỉnh - Hướng dẫn hình thành, phát triển điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP; Tiếp tục đưa sản phẩm OCOP huyện lên sàn giao dịch thương mại điện tử - Xây dựng Chuỗi cửa hàng nông sản an toàn; tăng cường quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP cửa hàng OCOP, tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại Hội Nông dân Việt Nam, Sở Công thương tỉnh tổ chức - UBND huyện đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm OCOP địa phương, xây dựng cửa hàng (điểm) giới thiệu bán sản phẩm tham gia Chương trình OCOP 85 - Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP tham gia vào sàn thương mại điện tử quy mô lớn, kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream) Xây dựng vận hành hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản, kết nối với Cổng Thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa quốc gia góp phần xây dựng thương hiệu nông sản huyện 3.5.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ thực Chương trình - Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tạo bước đột phá nông nghiệp, tạo tiền đề hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, cho thu nhập cao Đây yếu tố quan trọng để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Các chủ thể sản phẩm cần tích cực đầu tư, áp dụng công nghệ mới, nâng cao suất chất luợng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi truờng - Trên sở đề xuất tổ chức, cá nhân phát sinh từ thực tiễn, huyện cần tổ chức rà soát, tổng hợp thành nhóm vấn đề để tập trung nghiên cứu giải quyết, hình thành dự án khoa học cơng nghệ có hỗ trợ từ ngân sách; tư vấn, giới thiệu công nghệ thiết bị tiên tiến, đại, phù hợp với lực cho sở sản xuất sản phẩm OCOP, trọng công nghệ bảo quản chế biến sâu đa dạng sản phẩm cho sản phẩm mạnh tỉnh Cần xây dựng mơ hình điểm áp dụng KHCN sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu giảm chi phí để nhân rộng toàn huyện - Hướng dẫn, hỗ trợ phát triển sản phẩm tiêu chuẩn, mẫu mã bao bì, đăng ký bảo hộ, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu sản phẩm; chủ trì, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân thực việc quản lý, sử dụng mã số, 86 mã vạch quy định Có biện pháp xử lý hành vi vi phạm sở hữu cơng nghiệp, nhãn hàng hóa sản phẩm OCOP - Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng, khai thác phát triển tài sản trí tuệ cho sản phẩm đặc sản, sản phẩm chủ lực, có lợi tỉnh để xây dựng thương hiệu OCOP 3.5.2.6 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tập trung đổi tổ chức sản xuất theo hướng phát triển hợp tác, liên kết doanh nghiệp, HTX, THT người dân sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, doanh nghiệp giữ vai trò nòng cốt định hướng sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng quản lý thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm OCOP - Phát triển HTX sản xuất nông nghiệp kiểu để đẩy mạnh liên kết phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế biến, tạo thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp; hỗ trợ tạo điều kiện cho hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh xây dựng hương hiệu sản phẩm, xây dựng dẫn địa lý đặc sản huyện Cẩm Mỹ, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tăng cường lực cạnh tranh cho sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP - Triển khai kịp thời có hiệu chế sách đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, huy động, lồng ghép nguồn lực để tập trung cho phát triển sản phẩm OCOP tiếp tục xây dựng chế sách phù hợp, hỗ trợ chủ thể tham gia chu trình OCOP Thực đẩy nhanh Chương trình chuyển đổi số quản lý, điều hành, ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.5.2.7 Huy động nguồn lực - Rút kinh nghiệm từ giai đoạn 2018-2020, UBND huyện cần xem xét, bố trí nguồn vốn ngân sách huyện quy định địa phương bố trí ngân 87 sách cho chương trình OCOP cho giai đoạn 2022 - 2025 Kinh phí bao gồm tuyên truyền, phổ biến; chuẩn hoá sản phẩm; đánh giá, phân hạng, hỗ trợ KHCN; vốn đầu tư sản xuất; đổi KHCN (cho vay ưu đãi)… - Nâng cao vai trò Hội đồn thể triển khai Chương trình OCOP, khai thác phát triển sản phẩm địa phương gắn với bảo tồn sản phẩm - Đẩy mạnh giám sát cộng đồng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, phát triển vùng nguyên liệu - Huyện phải phát huy tính sáng tạo, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh người dân, xây dựng mối liên kết phát triển kinh tế cộng đồng bền vững; góp phần thực nội dung thứ chương trình xây dựng nông thôn “tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân” 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển sản phẩm OCOP chương trình phát triển kinh tế nơng thơn, giải pháp phát triển sản xuất, nội dung quan trọng thực chương trình xây dựng nơng thơn Đồng thời góp phần khơng nhỏ vào ổn định trị xã hội, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Cẩm Mỹ, đóng góp chung vào nghiệp khai đổi mới, hội nhập tỉnh nhà Thời gian tới, để HTX phát triển, nâng cấp, tiêu chuẩn hóa sản phẩm OCOP, sở, ngành huyện Cẩm Mỹ cần tiếp tục quan tâm đào tạo, tập huấn cho chủ thể, HTX đăng ký ý tưởng sản phẩm, xây dựng phương án kinh doanh, triển khai kế hoạch kinh doanh; phương pháp phát triển cải tiến, đổi sáng tạo sản phẩm; quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; kiến thức sở hữu trí tuệ; tăng cường sử dụng, khai thác thương hiệu cộng đồng sản phẩm Hỗ trợ chủ thể, HTX chuẩn hóa phát triển sản phẩm, dịch vụ OCOP theo chuỗi giá trị, phù hợp với lợi điều kiện sản xuất yêu cầu thị trường; ứng dụng thương mại điện tử giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm; thực ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số sản xuất, kinh doanh, thương mại điện tử Kiến nghị Để phát triển sản phẩm OCOP cách thuận lợi phát huy hiệu quả, đề nghị UBND tỉnh, quan ban ngành (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài ): - Có quan điểm đắn, kiên trì lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện; xác định rõ Chương trình xã sản phẩm chương trình trọng tâm phát triển kinh tế nơng thơn; huy động hệ thống trị 89 toàn xã hội vào cách liệt Quyết liệt công tác đạo, điều hành - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, tập huấn để nâng cao nhận thức, phương pháp, cách thức triển khai Chương trình đến đội ngũ cán cấp, đến doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, đặc biệt cán chủ chốt, người đứng đầu để thống nhận thức hành động, từ tạo nên phong trào sâu rộng sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP - Ban hành sách hỗ trợ Chương trình OCOP, như: hỗ trợ đầu tư cho sở sản xuất nâng hạng sao, hỗ trợ phát triển sản phẩm mới; hỗ trợ tín dụng, mở rộng nhà xưởng - Xây dựng hệ thống sở tư vấn đào tạo cho chủ thể tham gia phát triển sản phẩm OCOP, để hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân kỹ thuật sản xuất, chuyển giao công nghệ, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa, tiếp cận thị trường, xây dựng phương án kinh doanh, quản lý kinh doanh, quản lý chất lượng sản phẩm - Tổ chức tập huấn kiến thức, nâng cao lực thực Chương trình OCOP cho cán địa phương tổ chức cho địa phương tham quan, học tập mơ hình hay, hiệu nước - Đối với chủ thể sản phẩm OCOP: cần xây dựng sản phẩm OCOP chất lượng Đây kết q trình thực Chu trình OCOP, chủ thể cần nghiêm túc thực khâu quan trọng như: nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cấp nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất, thiết kế nhãn mác, bao bì sản phẩm, chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm, thử nghiệm sản phẩm, công bố tiêu chuẩn, chất lượng, mã số, mã vạch, dán tem truy xuất nguồn gốc… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Do Xuan Luan Diep Thanh Tung, 2019 Formal credit inclusion within one-commune-one-product program (ocop) in the agricultural restructuring strategy of northwestern vietnam Economics & Sociology; Ternopil Vol 12, Iss 2, (2019): 94-108 Haraguchi, Nobuya (2008) The One-Village-One-Product (OVOP) movement: What it is, how it has been replicated, and recommendations for a UNIDO OVOP-type project Research and Statistics Branch Working Paper, 3, 2008 Natsuda, K., Igusa, K., Wiboonpongse, A., & Thoburn, J (2012) One Village One Product – rural development strategy in Asia: the case of OTOP in Thailand Canadian Journal of Development Studies/Revue canadienne d'études du développement, 33(3), 369-385 Thanh Hoa Thi Phan, Hai Yen Thi Kim, Thu Thuy Thi Nguyen, Tai Duc Do, Hoa Thi Nguyen, My Ha Dang (2021) Current situation of “One Commune One Product” (OCOP) Program implementation in Vietnam International journal of multidisciplinary research and analysis ISSN(print): 2643-9840, ISSN(online): 2643-9875 Volume 04 Issue 09 September 2021 Tiếng Việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, trang 24 Báo cáo tình hình thực chương trình nơng thơn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai, 2021 Báo cáo Viện chiến lược sách tài Việt Nam năm 2021 Báo cáo tình hình phát triển sản phẩm OCOP huyện Cẩm Mỹ năm 2022 Báo cáo Kết thực Chương trình OCOP huyện Cẩm Mỹ năm 2023 Bộ Nông nghiệp PTNT (2021): Thuyết minh Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2018 Quốc hội (2021): Nghị số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 1048/QĐ-TTg ban hành ngày 21/8/2019 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm 10 Quyết định số 919/QĐ-TTg, ngày 01/8/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2021 – 2025) 11 Thủ tướng Chính phủ (2018): Quyết định số 490/QĐTTg ngày 9/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình xã Một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 12 Thủ tướng Chính phủ (2019): Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ viện Ban hành tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm 13 Thủ tướng Chính phủ (2020): Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc Sửa đổi, bổ sung số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm 14 Trung ương (2021): Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20212030 (Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng) 15 Trung Ương (2018): Nghị 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ VII, Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 16 Wikipedia, 2023 Dữ liệu thứ cấp liệu sơ cấp PHỤ LỤC I Phiếu 01: Đơn vị sản xuất kinh doanh PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP, HTX, HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM OCOP STT mẫu phiếu Điều tra ngày………tháng…….năm 2023 Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu trực trạng “Phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” “Mọi thông tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảm ơn! Họ tên đơn vị DN, HTX, Hộ Sản Xuất: ……………………………… Số thành viên đơn vị: người (trong lao động phổ thơng người, lao động có trình độ… người) Địa chỉ: Huyện Cẩm Mỹ, xã (phường) thôn(bản) (thuộc khu vực đồng bằng, trung du, miền núi, vùng cao, hải đảo) Mặt hàng sản xuất kinh doanh đơn vị, hộ gia đình (chia làm sáu nhóm hàng, ghi rõ sản phẩm đơn vị, hộ gia đình sản xuất) Nhóm hàng thực phẩm -ẩm thực: Nhóm hàng đồ uống: Nhóm hàng sản phẩm từ thảo dược Nhóm hàng may mặc Nhóm hàng nội thất trang trí Nhóm dịch vụ du lịch Những sách hỗ trợ mà chủ thể hỗ trợ nguồn vốn sản xuất nông nghiệp Các nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân Được tiếp cận hỗ trợ Có Khơng Các nguồn vốn Được tiếp cận hỗ trợ Khơng Có Nguồn vốn vay từ Ngân hàng CSXH Ngân hàng Nông nghiệp PTNT huyện Nguồn vốn hỗ trợ Dự án, Chương trình khuyến nơng Chính sách tín dụng ưu đãi phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Tổng Các thói quen sản xuất chủ thể áp dụng, tiếp cận từ chương trình, dự án liên quan khuyến noog, OCOP: Thói quen sản xuất Sử dụng giống mới, tăng suất Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật Canh tác tiến tăng suất, giảm chi phí Tập huấn sản xuất nơng nghiệp Có Khơng PHỤ LỤC II Phiếu 02: Doanh nghiệp, nông dân, HTX, THT, người tiêu dùng PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP HUYỆN CẨM MỸ NĂM 2023 STT mẫu phiếu Điều tra ngày………tháng…….năm 2023 Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu trực trạng “Phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” “Mọi thông tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Họ tên: Số điện thoại: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Địa chỉ: PHẦN II ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP HUYỆN CẨM MỸ Doanh thu theo tháng anh/chị thuộc nhóm nào? Nhóm thu nhập 5-10 triệu Nhóm thu nhập 10-15 triệu Nhóm thu nhập 15 triệu Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mà gia đình anh/chị sử dụng: ……………ha Anh/chị nghe sản phẩm OCOP chưa? Đã nghe Chưa nghe Sản phẩm anh chị trồng/kinh doanh thuộc nhóm sản phẩm nào? Thực phẩm Đồ uống Thảo dược Vải may mặc Lưu niệm - nội thất - trang trí Dịch vụ du lịch cộng đồng điểm du lịch Sản phẩm anh chị trồng/kinh doanh có thuộc 01 sản phẩm OCOP huyện khơng? Có Khơng Khơng biết 10 Anh/chị có nhà nước hỗ trợ nguồn lực hay sách liên quan chương trình OCOP khơng? Có Khơng Nếu có, xin anh/chị liệt kê cụ thể hơn: 11 Theo anh/chị, việc phát triển sản phẩm OCOP huyện Cẩm Mỹ có vai trị sống người dân địa phương? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 12 Anh/chị có tham gia tập huấn kiến thức chương trình OCOP khơng? Có Khơng 13 Nếu có, anh/chị tập huấn kiến thức gì? Tổ chức sản xuất theo hướng liên kết hộ sản xuất với DN, HTX, THT Nâng cao lực sản xuất hàng hóa Nâng cao lực tiếp cận thị trường Hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo nông nghiệp Khuyến khích chủ thể sản xuất , kinh doanh khai thác tiềm đất đai, sản vật, lợi địa phương Nội dung khác (nếu có): 14 Theo anh/chị việc phát triển sản phẩm OCOP cần quan tâm thực giải pháp gì? Tập trung hồn thiện, nâng cấp sản phẩm mạnh địa phương Xây dựng điểm, trung tâm quảng bá, giới thiệu, bán sản phẩm OCOP cấp huyện… Xây dựng quản lý có hiệu nhãn hiệu sản phẩm “OCOP Cẩm Mỹ” Ý kiến khác (nếu có): 15 Nhận định anh/chị giá trị vị sản phẩm OCOP huyện so với sản phẩm OCOP tỉnh nói riêng nước nói chung? 16 Đánh giá mức độ hài lịng anh/chị thơng tin phiếu khảo sát này? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Ngày đăng: 05/01/2024, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan