1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm ocop nông nghiệp trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Sản Phẩm Ocop Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thanh Hương
Người hướng dẫn TS. Hoàng Vũ Quang
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VŨ QUANG Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: TS Hoàng Vũ Quang Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Vai trò việc phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 11 1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển OCOP nông nghiệp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản phẩm OCOP số địa phương 20 1.2.1 Kết phát triển sản phẩm OCOP Việt Nam 20 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Chương Mỹ 27 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Chương Mỹ 35 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn đến phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa ban huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 42 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2019-2022 46 3.1.1 Tình hình phát triển số lượng sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2019-2022 46 3.1.2 Gia tăng số lượng chủ thể OCOP nông nghiệp giai đoạn 2019-202247 3.1.3 Tình hình phân hạng sản phẩm OCOP nơng nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 48 3.1.4 Hiệu việc phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 49 3.2 Thực trạng phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 53 3.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ 53 3.2.2 Tuyên truyền, hướng dẫn phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 57 3.2.3 Công tác xây dựng chiến lược phát triển thương mại hóa sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ 59 3.2.4 Phát triển thị trường tiêu thụ, xúc tiến thương mại 60 3.2.5 Nhu cầu phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp chủ thể 65 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 67 3.3.1 Các sách nhà nước, thủ tục hành địa phương.67 3.3.2 Mối quan hệ Nhân Chủ thể tham gia phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 70 3.3.3 Nguồn lực tài 71 v 3.3.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực lượng cán triển khai 73 3.3.5 Trình độ nhận thức người làm sản phẩm 75 3.3.5 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm 79 3.3.6 Yếu tố thuộc sản phẩm 80 3.4 Các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương mỹ 81 3.4.1 Đánh giá chung 81 3.4.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp địa bàn huyện Chương mỹ 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa HTX Hợp tác xã KH & CN Khoa học công nghệ MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn OCOP Mỗi xã sản phẩm PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2020, Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2030 sử dụng đất huyện Chương Mỹ 32 Bảng 2.2 Vùng sản xuất chuyên canh tập trung địa bàn huyện Chương Mỹ ……… 33 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ 35 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành huyện Chương Mỹ 38 Bảng 2.5 Số lượng phiếu điều tra 43 Bảng 3.1 Tình hình phát triển số lượng sản phẩm OCOP nơng nghiệp giai đoạn 2019-2022 46 Bảng 3.2 Số lượng chủ thể OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ 48 giai đoạn 2019-2022 48 Bảng 3.3 Tình hình phân hạng sản phẩm OCOP nơng nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2019-2022 48 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế Chủ thể có sản phẩm OCOP nơng nghiệp từ năm 2019-2022 49 Bảng 3.5 Số chủ thể tham gia dự thi xếp hạng sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2019-2022 52 Bảng 3.6 Đánh giá cán công tác xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ 55 Bảng 3.7 Kế hoạch công nhận sản phẩm OCOP giai đoạn 2023-2025 56 địa bàn huyện Chương Mỹ 56 Bảng 3.8 Hoạt động tuyên truyền phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng huyện Chương Mỹ 58 Bảng 3.9 Đánh giá hoạt động tuyên truyền phát triển sản phẩm OCOP thông qua phương tiện thông tin đại chúng huyện Chương Mỹ 58 viii Bảng 3.10 Hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ 64 Bảng 3.11 Đánh giá nhu cầu mở rộng diện tích gieo trồng, phát triển sản phẩm mới, tăng cơng suất, thay đổi nhãn mác 66 Bảng 3.12 Đánh giá sách nhà nước, thủ tục hành địa phương đến phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp 69 Bảng 3.13 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện72 Bảng 3.14 Trình độ cán thực quản lý Phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ 73 Bảng 3.15 Đánh giá người dân cán thực công việc liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ 74 Bảng 3.16 Đánh giá cán bộ, người dân trình độ nhận thức người làm sản phẩm 78 Bảng 3.17 Đánh giá cán bộ, người dân áp dụng khoa học kỹ thuật 80 vào sản xuất sản phẩm OCOP 80 Bảng 3.18 Danh sách sản phẩm OCOP không đánh giá lại 81 ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chu trình OCOP thường niên 12 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Chương Mỹ 30 Biểu đồ 3.1 Sự gia tăng số lượng sản phẩm OCOP nông nghiệp so với sản phẩm OCOP khác qua 03 năm 47 88 3.4.2.1.Giải pháp nguồn nhân lực Tập trung đào tạo, tập huấn cho lãnh đạo tổ chức kinh tế tham gia phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp công tác quản lý chất lượng sản phẩm chuyên đề An toàn thực phẩm; tổ chức ký cam kết sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa quy định nhóm ngành hàng; cam kết sản xuất gắn với bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên; Hỗ trợ đơn vị thực công bố tiêu chuẩn áp dụng, tự công bố, đăng ký công bố sản phẩm theo quy chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam; tiến hành kiểm tra thường xuyên, định kỳ đột xuất sở sản xuất sản phẩm OCOP nông nghiệp 3.4.2.2 Giải pháp hoạt động xúc tiến thương mại Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP, tích cực tham gia hội chợ, hội thảo khoa học,…trong nước quốc tế Lồng ghép, tổ chức hội chợ OCOP diễn đàn kết nối giao thương cấp tỉnh; hỗ trợ sở sản xuất tham gia hội chợ, triển lãm nước nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Công tác thông tin tuyên truyền, xúc tiến quảng bá kết nối cung cầu cho sản phẩm OCOP (chương trình xã, phường sản phẩm) Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ tăng cường thời gian tới Đây nhiệm vụ giải pháp mà ngành đề Kế hoạch triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu cho sản phẩm OCOP Phịng Kinh tế tiếp tục kết nối thực sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm OCOP tỉnh vươn xa vào hệ thống siêu thị, cửa hàng kinh doanh nông sản thực phẩm an tồn, cửa hàng kinh doanh đồ thủ cơng mỹ nghệ, điểm tư vấn giới thiệu bán sản phẩm OCOP, sàn giao dịch điện tử tỉnh, thành phố nước 89 Đến năm 2025 phát triển thêm cửa hàng giới thiệu trưng bày sản phẩm OCOP, phát triển thêm 01 Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Hiệu thực tiễn công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP khẳng định Theo lộ trình đến năm 2025, huyện Chương Mỹ phấn đấu có 55 sản phẩm OCOP nơng nghiệp từ trở lên Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp, ngành, địa phương chủ sở sản xuất cần tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm cách bản, đồng thường xuyên, tăng cường quản lý giám sát chất lượng sản phẩm OCOP, xây dựng thương hiệu OCOP quốc gia làm sở để đẩy mạnh thị trường tiếp cận thị trường quốc tế 3.4.3.3 Giải pháp nâng cao ý thức người làm sản phẩm OCOP Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân đơn vị doanh nghiệp, HTX, người sản xuất sản phẩm OCOP phương tin thông tin đại chúng mục tiêu, nhiệm vụ chủ đề OCOP năm 2019 Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, chủ thể có sản phẩm công nhận OCOP tiếp tục đầu tư nâng cấp trang thiết bị, đổi công nghệ để nâng cao chất lượng, hồn thiện bao bì, nhãn mác… nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm có tiềm để đánh giá thăng hạng OCOP Ngoài ra, trọng đẩy mạnh công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung-cầu cho sản phẩm OCOP, giúp doanh nghiệp, chủ sở quảng bá, giới thiệu, phát triển sản phẩm OCOP, mở rộng thị trường, kết nối tiêu thụ tỉnh, thành nước Huyện Chương Mỹ tập trung giải pháp tiếp tục thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức nội dung chương trình OCOP, chu trình OCOP, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cho cán cấp huyện, xã sâu rộng Nhân dân Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ, sở sản xuất chi tiết tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP; xây dựng hồ sơ 90 tham gia chương trình OCOP, phương pháp xây dựng phương án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh Trong thực chu trình OCOP sản phẩm tham gia chương trình OCOP, tùy vào mức độ hồn thiện sản phẩm, huyện có giải pháp tư vấn, hỗ trợ cải tiến, nâng cấp sản phẩm phù hợp với chu trình OCOP, tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP điều kiện sở sản xuất 3.4.4.4 Giải pháp khoa học, công nghệ Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh sản phẩm Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, góp phần hát huy tiềm năng, mạnh địa phương Chương trình OCOP thực nhằm giúp định hướng xây dựng mơ hình sản xuất sản phẩm hàng hóa gắn với thị trường đầu bền vững, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn Có thể khẳng định, ứng dụng KHCN giải pháp then chốt giúp sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ ngày nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh thị trường Trong thời gian tới, UBND huyện Chương Mỹ tiếp tục tập trung hỗ trợ đơn vị, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, đẩy nhanh tiến KHCN vào sản xuất, sản phẩm mạnh huyện Tập trung nhiều giải pháp ứng dụng chuyển đổi số; để kiểm sốt chất lượng sản phẩm OCOP Khi chủ thể đăng ký vào hệ thống sở liệu; quan quản lý giám sát số lượng sản phẩm chủ thể Mặt khác, hỗ trợ chủ thể có ý kiến phản hồi khách hàng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận Nghiên cứu đưa hệ thống sở lý luận công tác phát triển sản phẩm OCOP như: Khái niệm, vai trò, nội dung phát triển sản phẩm OCOP Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến kết phát triển sản phẩm OCOP Thông qua tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển sản phẩm OCOP số địa phương để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Thực trạng phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội: Công tác xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ (trong giai đoạn 2019-2022 phát triển 67 sản phẩm OCOP nơng nghiệp có 01 sản phẩm tiềm sao; thành lập thêm 02 HTX); Công tác tuyên truyền, hướng dẫn phát triển sản phẩm OCOP (giai đoạn 2019-2021, huyện Chương Mỹ phát 14000 tờ rơi phát triển sản phẩm OCOP, đăng 160 tin phát triển sản phẩm OCOP 09 tin đài truyền hình phát triển sản phẩm OCOP 15 phóng sựvề phát triển sản phẩm OCOP); Công tác xây dựng chiến lược phát triển thương mại hóa sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ (đến năm 2025 tồn huyện phấn đấu có 19 chủ thể tham gia phát triển OCOP nông nghiệp đạt trở lên, có sản phẩm nâng lên 4*, 02 sản phẩm nâng 5*; 02 HTX mở rộng vùng nguyên liệu 51,2ha; 01 HTX thay đổi nhãn mác chuyển sản xuất hưu cơ, VietGap 12,8ha; 02 sản phẩm áp dụng công nghệ cao; phát triển 24 sản phẩm mới); Phát triển thị trường tiêu thụ, xúc tiến thương mại (giai đoạn 2019-2022, giai đoạn 2020-2022, sản phẩm OCOP địa bàn huyện Chương Mỹ tham gia Hội chợ, triển lãm, huyện thành phố với tổng 35 lượt, tốc độ phát triển bình quân hàng năm đạt 125%; 50 lượt tham gia Hội chợ, triển lãm, tuần hàng tỉnh nước, tốc độ phát triển bình quân hàng năm đạt 200%; Tổng số tiền kinh phí Nhà nước hỗ trợ huy 92 động vốn doanh nghiệp 680 triệu đồng; huyện đưa sản phẩm nông nghiệp lên website: check.net.vn – truy suất nguồn gốc); địa bàn huyện Chương Mỹ có 01 cửa hàng giới thiệu sản phẩm OCOP theo Kế hoạch năm 2023 UBND thành phố phê duyệt huyện Chương Mỹ thành lập Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch xã Phú Nghĩa) Nghiên cứu đưa số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội như: Các sách nhà nước, thủ tục hành địa phương; Nguồn lực tài chính; Trình độ chun mơn nghiệp vụ lực lượng cán triển khai; Trình độ nhận thức người làm sản phẩm; Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm mở rộng vùng nguyên liệu; yếu tố sản phẩm OCOP Để tăng cường phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội cần thực đồng giải pháp sau: Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp hoạt động xúc tiến thương mại; Giải pháp nâng cao ý thức người làm sản phẩm OCOP; Giải pháp khoa học, công nghệ 2- Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Xây dựng tiêu chí, nâng cao lực tổ chức quản lý, giám sát mạng lưới tư vấn nhằm hình thành mạng lưới tư vấn Chương trình OCOP chun nghiệp, có kinh nghiệm, lực, đoàn kết thống hỗ trợ triển khai Chương trình nước Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo nghề cho lao động gắn với Chương trình OCOP; trung tâm thiết kế, sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP; điều chỉnh, bổ sung quy định đào tạo nghề (khung chương trình, nội dung đào tạo nghề, độ tuổi học nghề…) để phù hợp với phát triển sản phẩm OCOP; tăng cường lực hệ thống cán nông nghiệp 93 địa phương (hệ thống khuyến nông, khuyến công,…) để hỗ trợ, triển khai Chương trinh OCOP Xây dựng triển khai hệ thống sở liệu quốc gia quản lý giám sát sản phẩm OCOP đồng thống nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, giám sát, thúc đẩy kết nối cung – cầu sản phẩm Tiếp tục có chế sách phù hợp thu hút vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội có huyện Chương Mỹ, tập trung vào ngành có lợi thế, thu hút nhiều lao động để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn 2.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong: truyền thơng Chương trình OCOP; xây dựng hồ sơ quản lý liệu sản phẩm OCOP, số hóa q trình tiếp nhận hồ sơ, chấm điểm, phân hạng sản phẩm; số hóa sản phẩm xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị OCOP, gắn với giám sát - chứng thực cơng tác quản lý nhà nước; hướng tới hình thành hệ thống sở liệu quốc gia chương trình OCOP Thúc đẩy phong trào phụ nữ, niên khởi nghiệp, HTX khởi nghiệp với sản phẩm OCOP Xây dựng quy chế đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát việc áp dụng sách, quy định đánh giá, phân hạng sản phẩm địa phương, trì điều kiện sản xuất chủ thể vàchất lượng sản phẩm OCOP sau đánh giá, công nhận UBND thành phố đạo Sở, ngành thường xuyên cử cán chuyên môn phối hợp, hướng dẫn huyện, xã chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng nông thôn nâng cao, đánh giá, phân hạng OCOP Hỗ trợ ngân sách cho Chương trình OCOP cấp huyện Tiếp tục đạo huyện Chương Mỹ thực tốt nội dung: 94 Sớm phê duyệt Quy hoạch vùng huyện năm 2030 điều chỉnh quy hoạch thủ đô làm khớp nối, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 làm xâu dựng Kế hoạch cụ thể để triển khai thực xây dựng vùng nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với phát triển chuỗi giá trị nhằm tái cấu lại ngành nơng nghiệp huyện Trong đó, tập trung ứng dụng huy động nguồn lực khoa học, công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất, thực việc giới hóa đồng chăn nuôi trồng trọt; - Tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp địa bàn huyện; Hỗ trợ củng cố hoạt động Hợp tác xã, tổ hợp tác để phát triển nhanh chuỗi giá trị nông sản sản phẩm chủ lực gắn với thị trường - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu cho sản phẩm OCOP thông qua hội chợ, triển lãm, 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2022) Một số kết chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) sau năm triển khai thực Truy cập https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-ket-qua-co-ban-cua-chuongtrinh-moi-xa-mot-san-pham-sau-4-nam-trien-khai-thuc-hien-78520.htm, ngày 3/4/2022 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bộ Nông nông nghiệp phát triển nông thôn (2020), Tài liệu tập huấn kiến thức Chương trình xã sản phẩm (cho nhóm đối tượng: Chủ thể, nhà quản lý, tư vấn) Bùi Đình Chung (2017), Xây dựng NTM huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Chi Cục thống kê (2020), Niên giám thống kê huyện Chương mỹ Chi Cục thống kê (2021), Niên giám thống kê huyện Chương mỹ Chi Cục thống kê (2022), Niên giám thống kê huyện Chương mỹ https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-huy-vai-tro-cua-chuong-trinh-ocoptrong-phat-trien-kinh-te-nong-thon-625346.html https://nhandan.vn/OCOP.Những sản vật mang nặng giá trị văn hóa 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nơng nghiêp 11 https://ocop.gov.vn/gioi-thieu 12 Trần Tư Lực (2020), Xây dựng phát triển chương trình xã sản phẩm tỉnh Quảng Bình: Sách chuyên khảo Nxb Đại học Huế Thừa Thiên Huế 13 Thu Oanh & Tiến Dũng (2020), Chương trình Mục tiêu Quốc gia - Xây dựng nông thôn mới; chương trình xã sản phẩm (OCOP) Nxb Tài Hà Nội 96 14 Nguyễn Phúc (2022), Chương Mỹ (Hà Nội): Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP Truy cập Chương Mỹ (Hà Nội): Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP - OCOP (chuongmyOCOP.vn), ngày 26/5/2022 15 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 16 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 việc ban hành Tiêu chí huyện nơng thôn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn 17 Thủ tướng Chính phủ (2023), Quyết định số 150/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 490/QĐ- phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020; 19 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1048/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng Sản phẩm chương trình xã sản phẩm 20 Thủ tướng Chính phủ (2023), Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I.THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ tên cán bộ: Tuổi: Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Chức vụ: Đơn vị công tác: Trình độ học vân: Sau đại học: [ ] Cao Đẳng: [ ] Đại học: [ ] Trung cấp: [ ] Trình độ chuyên môn: Quản lý đất đai: [ ] Môi trường: [ ] Kinh tế: [ ] Xây Dựng: [ ] Số năm công tác nghề: Từ 1-5 năm: [ ] Từ 5-10 năm: [ ] Từ 10-20 năm: [ ] Từ 20 năm: [ ] II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Anh (chị) đánh giá công tác xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ nào? Rất sát với thực tiễn, đạt hiệu cao Sát với thực tiễn, nhiên phải điều chỉnh Chưa sát với thực tiễn [ ] [ ] [ ] Anh (chị) đánh giá hoạt động tuyên truyền phát triển sản phẩm OCOP thông qua phương tiện thông tin đại chúng huyện Chương Mỹ nào? Rất phù hợp [ ] Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ] Anh (chị) đánh giá sách nhà nước, thủ tục hành địa phương đến phát triển sản phẩm OCOP nào? Rất thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCOP [ ] Thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCOP [ ] Chưa thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCOP, cần phải điều chỉnh thời gian tới [ ] Anh (chị) đánh giá nguồn vốn phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Chương Mỹ nào? Đủ nguồn vốn Nguồn vốn tạm thời đủ, cần phải vay thêm Nguồn vốn thiếu nhiều [ ] [ ] [ ] Anh (chị) đánh giá trình độ nhận thức người làm sản phẩm nào? Nhận thức tốt phát triển sản phẩm OCOP [ ] Nhận thức mức trung bình phát triển sản phẩm [ ] OCOP Chưa quan tâm nhiều phát triển sản phẩm OCOP [ ] Anh (chị) đánh giá áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm OCOP nào? Chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất [ ] Đáp ứng vài khâu sản xuất [ ] Đáp ứng nhu cầu sản xuất [ ] Xin trân trọng cảm ơn anh (chị) trả lời vấn chúng tôi! Chương Mỹ, ngày….tháng….năm 202 NGƯỜI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN I THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH, (CÁ NHÂN) Tên chủ hộ: Nghề nghiệp Dân tộc: Địa chỉ: Số nhân gia đình : ………người Trình độ học vấn chủ hộ: II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Anh (chị) đánh giá hoạt động tuyên truyền phát triển sản phẩm OCOP thông qua phương tiện thông tin đại chúng huyện Chương Mỹ nào? Rất phù hợp [ ] Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ] Anh (chị) đánh giá sách nhà nước, thủ tục hành địa phương đến phát triển sản phẩm OCOP nào? Rất thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCCOP [ ] Thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCCOP [ ] Chưa thuận lợi cho phát triển sản phẩm OCCOP, cần phải [ ] điều chỉnh thời gian tới Anh (chị) đánh giá cán thực công việc liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP huyện Chương Mỹ nào? Trình độ cao, nhiệt tình hướng dẫn người dân [ ] Trình độ cao, chưa nhiệt tình hướng dẫn gười dân [ ] Chưa nắm hết quy định, kỹ thuật để hướng dẫn người dân [ ] Anh (chị) đánh giá trình độ nhận thức người làm sản phẩm nào? Nhận thức tốt phát triển sản phẩm OCOP [ ] Nhận thức mức trung bình phát triển sản phẩm [ ] OCOP Chưa quan tâm nhiều phát triển sản phẩm OCOP [ ] Anh (chị) đánh giá áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm OCOP nào? Chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất [ ] Đáp ứng vài khâu sản xuất [ ] Đáp ứng nhu cầu sản xuất [ ] Anh (chị) Chủ thể OCOP xin cho biết Có sản phẩm phải cơng …… nhận lại Có kế hoạch cơng nhận lại không? Lý không công nhận ……… lại (nếu không công nhận lại):………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) Chủ thể OCOP xin cho biết Có kế hoạch mở rộng vùng …… nguyên liệu Có kế hoạch nâng hạng sản Từ ….sao lên….sao phẩm OCOP (nêu chi tiết sản phẩm) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có kế hoạch chế biến chuyên sâu, áp dụng khoa học công nghệ: [ ]Đối với sản phẩm ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) Chủ thể OCOP xin cho biết giá trị sản xuất có tăng cơng nhận sản phẩm OCOP Có tăng lợi nhuận Giữ nguyên lợi nhuận …….lần [ ] Xin trân trọng cảm ơn anh (chị) trả lời vấn chúng tôi! Chương Mỹ, ngày….tháng….năm 202 NGƯỜI ĐIỀU TRA

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w