1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

143 401 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • - Mục tiêu tổng quát

  • 1.4.1. Nội dung về lý luận

  • Đánh giá phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở các làng nghề; Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013 – 2015 về Thị trường xuất khẩu; Cơ cấu và giá trị xuất khẩu hàng TCMN.

  • Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở các doanh nghiệp điều tra như: Tình hình về các nhóm đối tượng điều tra; Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nhóm đối tượng điều tra; về thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng TCMN xuất kh...

  • Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng TCMN. Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    • Luận văn đề cập đến phương hướng xuất khẩu mặt hàng TCMN từ quan điểm - định hướng - mục tiêu của huyện Chương Mỹ, từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng TCMN trong tiến trình hội nhập quốc tế.

  • 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong tiến trình hội nhập quốc tế

    • 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    • 1.1.1.1. Hàng thủ công mỹ nghệ

    • 1.1.1.2. Khái niệm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

  • Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

    • 1.1.2. Vai trò, đặc điểm về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    • a) Đối với nền kinh tế quốc dân

      • - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.

      • - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng hiện đại hoá

      • - Tạo việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.

    • b) Đối với các doanh nghiệp

      • 1.1.2.2. Đặc điểm của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

      • 1.1.3. Phân loại các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

      • 1.1.4. Nội dung xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

      • Chỉ tiêu lợi nhuận

      • Tỷ xuất hoàn vốn đầu tư (TSHVĐT )

      • Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí

      • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng TCMN

      • 1.1.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

      • 1.1.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

      • 1.1.6. Những Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

  • 1.2. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

    • 1.2.1. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng TCMN ở một số nước trên thế giới

    • 1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam

    • 1.2.3. Bài học kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN cho huyện Chương Mỹ

  • 2.1. Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của Huyện

    • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 2.1.2. Điều kiện kinh tế của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

      • Qua bảng 2.2 cho thấy, giá trị sản xuất của huyện tăng hàng năm, năm 2011 là 8.422 tỷ đồng, năm 2014 là 13.612 tỷ đồng và năm 2015 là 15.231 tỷ đồng, tăng 6.809 tỷ đồng, gấp 1,8 lần so với năm 2011.

      • Trong sản xuất nông nghiệp, huyện Chương Mỹ đã tích cực triển khai thực hiện Chương trình 02 ngày 29/8/2011 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nhân dân, giai đoạn 2011 - 2020”. Huyện đã ...

      • Toàn huyện đã chuyển đổi được 1.294,5 ha, có 415 trang trại, trên 600 gia trại cho giá trị thu nhập cao. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 5,2%. Tổng sản lượng l...

      • Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đến năm 2015 đạt là 8.520 tỷ đồng, tốc độc tăng trưởng bình quân 5 năm là 13,4%. Huyện đã quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và ...

      • Lĩnh vực thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương. Giá trị sản xuất đến năm 2015 đạt 2.730 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 18,4%.

      • 2.1.2.3. Cơ sở vật chất của huyện.

  • Trong số các làng nghề trên địa bàn huyện thì làng nghề mây tre đan xuất khẩu chiếm số lượng gần như tuyệt đối, thể hiện thế mạnh của huyện trong lĩnh vực này. Các làng nghề này đã thu hút trên 10.000 lao động có việc làm thường xuyên và vài chục ngh...

    • 2.1.3. Các đặc điểm về văn hoá - xã hội - môi trường

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ)

    • 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát

      • 3. Công ty TNHH Hàng thủ công Mỹ nghệ Dũng Chiến

    • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

    • 2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

    • 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

  • 2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

    • 2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    • 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuất khẩu hàng TCMN

  • 3.1. Tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ

    • 3.1.1. Thực trạng các tổ chức sản xuất hàng TCMN xuất khẩu

  • 3.1.1.1. Số lượng và quy mô các làng nghề sản xuất hàng TCMN xuất khẩu

  • (Nguồn: Theo báo cáo Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ [22].)

  • Thực trạng phát triển các doanh nghiệp TCMN truyền thống ở huyện Chương Mỹ thể hiện bảng 3.2.

  • (Nguồn: Phòng Kinh tế và Chi cục Thuế huyện Chương Mỹ)[22]

  • Tham gia sản xuất, xuất khẩu hàng TCMN của huyện Chương Mỹ bao gồm các thành phần kinh tế: quốc doanh, cổ phần, các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, các hợp tác xã và các làng nghề thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Hiện nay trên địa bàn huyện Chương Mỹ c...

  • Cơ cấu các doanh nghiệp TCMN truyền thống ở huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013- 2015 thể hiện qua hình 3.1

  • Thực trạng các tổ chức sản xuất hàng TCMN xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ thể hiện qua phụ bảng 1.

  • Qua bảng 3.3 cho thấy, thị trường luôn được các nhà doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm, năm 2013 đã mở thêm được các đối tác mới với số lượng là 22 đối tác, trong đó nhiều nhất mở thêm được 3 đối tác là thị trường Nhật, Đài Loan, Anh và Hàn Quốc.

  • Năm 2014 đã mở thêm được các đối tác mới với số lượng là 25 đối tác, trong đó nhiều nhất mở thêm được 3 đối tác là thị trường Đức, Nhật, Mỹ.

  • Năm 2015 đã mở thêm được các đối tác mới với số lượng là 41 đối tác, trong đó nhiều nhất mở thêm được 4 đối tác là thị trường Nhật, Anh, Nga và Hàn Quốc. Như vậy, hiện nay thị trường được mở rộng nhiều nhất là thị trường Mỹ 21 đối tác, Nhật 16, Anh 16...

  • (Nguồn: Phòng kinh tế, Chi cục Thống kê Chương Mỹ, năm 2016 )

    • 3.1.2. Phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở các làng nghề

  • 3.1.2.1. Thực trạng một số mặt hàng thủ công truyền thống

  • 3.1.2.2. Quá trình phát triển các sản phẩm mới

  • Như vậy, các mặt hàng truyền thống khôi phục và nhân rộng là chủ yếu, ngoài ra các sản phẩm du nhập cũng được chú trọng, tạo nên các mặt hàng của huyện Chương Mỹ rất đa dạng phong phú.

  • 3.2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013 – 2015

    • 3.2.1. Thị trường xuất khẩu

  • 3.2.1.1. Thị trường và biến động thị trường xuất khẩu

  • Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Chương Mỹ ngày càng được mở rộng. Từ chỗ sản phẩm được xuất khẩu nhưng phải thông qua các Tổng công ty xuất nhập khẩu Trung ương, hoàn toàn phụ thuộc và bị động về thị trường đến chỗ chủ động tìm kiếm thị...

  • (Nguồn: Phòng kinh tế, Chi cục Thống kê Chương Mỹ )

  • Thị trường xuất khẩu Nhật Bản thời kỳ 2013-2015 cho thấy, tổng kim ngạch được nâng dần qua các năm, năm 2013 là 62,58 triệu USD, năm 2014 là 63,74 triệu USD, năm 2015 là 65,58 triệu USD. Nếu so sánh năm 2014/2013 thì tốc độ tăng là 101,85% và năm 2015...

  • Xét theo từng nước xuất khẩu cho thấy năm 2013 thị trường cao nhất là Mỹ đạt 15,99 triệu USD, sau đó là thị trường Nhật Bản 10,47 triệu USD, thứ 3 là thị trường Đức 8,77 triệu USD.

  • Các thị trường thấp nhất như Bỉ, Italia cũng đạt từ 0,56 đến 0,59 triệu USD. Các năm 2014 đến 2015 các thị trường này có biến động tăng hơn, Mỹ năm 2014 là 16,01 triệu USD, năm 2015 là 16,53 triệu USD, Nhật 10,34 triệu USD năm 2015, Đức 8,89 triệu USD...

  • Xét về tốc độ xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của huyện Chương Mỹ, cao nhất là Bỉ (2015/2014 chiếm 141,07%), sau đó đến Thụy Điển 120,4%, Anh 110,59% Nga 112,96%. Tính chung cả giai đoạn 2013 -2015 thì tốc độ phát triển cao nhất là Bỉ 120,54% ...

  • 3.2.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng TCMN

  • (Nguồn: Phòng kinh tế, Chi cục Thống kê Chương Mỹ)

  • Cơ cấu thị trường xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của huyện Chương Mỹ cho thấy, năm 2013 cao nhất là Mỹ (25,55%), Nhật là 16,73%, Đức 14,01%. Các đơn vị dưới 1% là Bỉ 0,90%, còn các thị trường khác từ 1,42% ( Italia) đến 5,32% (Nga).

  • Năm 2014 thị trường Mỹ vẫn chiếm chủ đạo trong xuất khẩu của huyện Chương Mỹ, chiếm tới 55,2%.

  • Các thị trường khác như Nhật Bản chiếm 16,14%, Đức chiếm 13,96%, Nga chiếm 5,57%, Australia 5,74%, Pháp 5,07%, Anh 5,04%, là những thị trường tiềm năng của huyện Chương Mỹ, thấp nhất các thị trường xuất khẩu cũng đạt 0,88% (thị trường Bỉ).

  • Năm 2015 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu các mặt hàng xuất khẩu sang các nước truyền thống cũng có phần dảm sút so với năm 2014. Cụ thể là thị trường Mỹ chiếm 25,05%, thị trường Nhật Bản 15,67%, thị trường Đức 13,6% thị trường Australia cò...

  • Những thị trường có xu hướng tăng là Nga nên 6,08%, Hàn Quốc lên 4,21%, Thụy Điển 3,07%, Anh nên 5,38%, Hà Lan nên 4,05%, Pháp lên 5,14%. Có thể thấy các thị trường xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của huyện Chương Mỹ có sự biến động đáng kể gi...

    • 3.2.2. Cơ cấu và giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

  • 3.2.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

  • (Nguồn: Phòng kinh tế, Chi cục Thống kê Chương Mỹ)

  • Về kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của huyện chương mỹ sang các nước trên thị trường thế giới cho thấy, giá trị xuất khẩu ngày một tăng.

  • Năm 2013 mặt hàng mây xong đan là 31,12 triệu USD, năm 2014 là 33,86 triệu USD (tăng 2,85 triệu USD so với năm 2013) và năm 2015 là 33,97 triệu USD. Mặt hàng mấy song giang đan. Năm 2013 là 14,49 triệu USD, năm 2014 là 15,18 triệu USD và năm 2015 là 1...

  • Riêng mặt hàng mây tre đan có xu hướng giảm 9,86 triệu USD năm 2013, năm 2014 là 7,60 triệu USD, năm 2015 là 7,08 triệu USD (so với năm 2013 giảm 2,78 triệu USD).

  • Xét theo các mặt hàng cho thấy, ngành mây tre đan có sản phảm ghế mây tre đan chiếm tỷ trọng cao nhất, nhưng không đều qua các năm, năm 2013 đạt 4,33% so với tổng kim ngạch; năm 2014 là 47,97%, nhưng đến năm 2015 chỉ đạt 44,04%. Thấp nhất là sản phầm ...

  • Mặt hàng mây song đan có sản phẩm cao nhất là đèn, năm 2013 là 49,98%, năm 2014 là 46,26% và năm 2015 là 46,14%. Ngoài ra các sản phẩm khác như giỏ hoa, túi mấy, khay có sản lượng từ 8,0 đến 17,27% cũng giữ ở mức chung như năm 2013.

  • Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của các doanh nghiệp giai đoạn 2013- 2015 thể hiện qua hình 3.2.

  • Về kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của huyện chương mỹ sang thị trường thế giới có sự biến động, chủ yếu là tăng. Thị trường được đẩy mạnh hơn cả là EU, năm 2013 giá trị xuất khẩu là 26,5 triệu USD, chiếm 42,36%; năm 2014 là 28,28 triệu USD, chiế...

  • Thị trường Mỹ xếp thứ 2, năm 2013 là 15,99 triệu USD, chiếm 25,56%;

  • năm 2014 là 16,01 triệu USD, chiếm 25,12%; năm 2015 đạt 16,53 triệu USD, chiếm 25,05%. Thứ 3 là thị trường Nhật Bản, năm 2015 xuất khẩu được10,47 triệu USD, chiếm 16,73%; năm 2014 đạt 10,29 triệu USD, chiếm 16,14%; năm 2015 đạt 10,34 triệu USD, chiếm ...

  • triệu USD, chiếm 14,38%; năm 2015 đạt 9,44 triệu USD, chiếm 14,32%.

  • (Nguồn: Chi cục thống kê Chương Mỹ )

  • Như vậy, kim ngạch xuất khẩu sang các nước EU và Mỹ là chủ yếu và đang có xu hướng tăng mạnh còn các nước khác như Nhật Bản và một số các nước khu vực Châu Á thì kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm dần nhưng không đều qua các năm.

  • Kim ngạch xuất khẩu sang các nước thể hiện qua hình 3.3.

  • 3.3. Tình hình xuất khẩu hàng TCMN ở các doanh nghiệp điều tra

    • 3.3.1. Tình hình về các nhóm đối tượng điều tra

    • Nhóm đối tượng điều tra là 6 doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ về các loại ngành hàng mây tre đan, ,mây song đan và mây song giang đan. Đề tài đi sâu phân tích về điều kiện cơ sở vật chất (đất đai, nhà xưởng, kho bãi…), về lao động và vốn ...

    • Qua bảng 3.9 cho thấy, điều kiện cơ sở vật chất: đất đai nhiều nhất là các doanh nghiệp mây tre đan có diện tích cao nhất là 32.030 m2, mây song giang đan là 30.281m2, thấp nhất là các doanh nghiệp nghề mây song đan có 22.620 m2.

  • (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, năm 2016)

    • Trong diện tích đất sử dụng, đất khu nhà xưởng chiếm tỷ trọng cao nhất, thường từ 66 đến 68%. Cao nhất là các doanh nghiệp mây song giang đan chiếm 68,2%, các xí nghiệp mây song đan là 67,37% và thấp nhất là mây tre đan chiếm 66,28%. Nhưng xét về số l...

    • Về đất khu làm việc, cao nhất là các doanh nghiệp mây tre đan có 2.750

    • m2, sau đó đến các doanh nghiệp mây song giang đan 2.230 m2, thấp nhất là các doanh nghiệp mây song đan có 1.160 m2.

    • Về lao động các doanh nghiệp mây song giang đan có số lao động là cao nhất (9.530 người), thứ 2 là các doanh nghiệp mây tre đan có 8.690 người, thấp nhất là các doanh nghiệp mây song đan có 6.667 người.

    • Lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên có sự chênh lệch đáng kể trong các doanh nghiệp mây tre giang đan. Về lao động thường xuyên chỉ chiếm từ 13 đến 18%, còn lao động không thường xuyên là chủ yếu chiếm từ 86,8% đến 87%. Cụ thể như sau...

    • doanh nghiệp mây tre đan chiếm 13,12%.

    • Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp thể hiện qua hình 3.4.

    • Về vốn bao gồm vốn tự có, vốn vay ngân hàng, gồm góp và các vốn khác, trong đó, vốn góp chiếm tỷ trọng cao từ 68,84% (các doanh nghiệp mây song đan) đến 72,12% (ngành mây song giang đan); xếp thứ 2 là vốn vay ngân hàng chiếm 14,40% (các doanh nghiệp m...

    • Về vốn tự có chiếm tỷ trọng không nhiều, từ 6,07% (doanh nghiệp mây tre đan) đến 7,78% (doanh nghiệp mây song đan), các vốn khác chiếm tỷ trọng không quá 7%.

      • 3.3.2. Thực trạng xuất khẩu hàng TCMN của nhóm đối tượng điều tra

  • (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, năm 2016)

  • Về tổ chức sản xuất và thu mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp điều tra năm 2015 trên địa bàn huyện chương mỹ cho thấy, về tổ chức sản xuất, sản phẩm chủ yếu là ở các hợp tác xã, tính chung chiếm 51,94%, trong đó cao nhất là nhóm doanh ...

  • Các sản phẩm được sản xuất tại hộ gia đình chiếm bình quân 29,94%,

  • trong đó các mặt hàng mây tre đan chiếm 34,45%, mặt hàng mây song đan chiếm 29,61%, mặt hàng mây song giang đan chiếm tỷ trọng thấp nhất là 25,77%.

  • Về các mặt hàng sản xuất tại xưởng của công ty bình quân là 18,11%, trong đó cao nhất là các sản phẩm mây song giang đan chiếm tỷ trọng 20,15%, các mặt hàng mây song đan chiếm tỷ trọng 18,14%, thấp nhất là mặt hàng mây tre đan chiếm 16,05%.

  • Cơ cấu sản phẩm hàng TCMN theo hình thức tổ chức sản xuất thể hiện qua hình 3.5.

  • Về thu gom bán thành phẩm cho thấy, các sản phẩm thu gom trực tiếp là chủ yếu, bình quân chung đạt 96,98%, trong đó cao nhất là mặt hàng mây song giang đan chiếm 73,21%, mặt hàng mây tre đan chiếm 71,24% và thấp nhất mặt hàng mây song đan chiếm 45,48%.

  • Các mặt hàng thu gom dán tiếp, bình quân chung là 30,02%, thấp nhất

  • đạt 26,79% (sản phẩm mây song giang đan), cao nhất là mặt hàng mây song đan chiếm 34,52%.

  • Về hoàn chỉnh sản phẩm khâu đóng gói chiếm tỷ lệ cao nhất, tính trung là 89,81%, trong đó các sản phẩm mây tre đan chiếm tỷ trọng cao nhất là 83,95%, thấp nhất là mây song giang đan chỉ chiếm 79,85%.

  • 3.3.2.2. Phương thức xuât khẩu hàng TCMN của nhóm đối tượng điều tra

  • Phương thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp điều tra cho thấy, cao nhất là phương thức xuất khẩu trực tiếp, các mặt hàng mây song giang đan chiếm tỷ trọng cao nhất là 76,12%, ngành mây tre đan chiếm 75,36% và thấp nhất là mây song đan chi...

  • Xuất khẩu gián tiếp cũng chiếm tỷ lệ đáng kể đứng thứ 2 sau xuất khẩu trực tiếp, bình quân chung đạt 19,11%, trong đó cao nhất là ngành mây song đan đạt 21,24% và thấp nhất là nghề mây tre đan 19,23%. Còn lại là buôn bán đối lưu và gia công xuất khẩu...

  • (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, năm 2016)

  • Cơ cấu giá trị hàng TCMN của các doanh nghệp theo phương thức xuất khẩu thể hiện qua hình 3.6.

    • * Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.

  • 3.3.2.3. Kêt quả và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng TCMN của nhóm đối tượng điều tra

  • a) Kết qủa kinh doanh xuất khẩu mặt hàng TCMN của nhóm đối tượng

  • điều tra

  • Kết quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp điều tra năm 2015 cho thấy, về giá trị kim nghạch xuất khẩu bình quân chung đạt 2,46 triệu USD, trong đó ngành mây song giang đan có giá trị cao nhất đạt 3,05 triệu USD và thấ...

  • Về giá trị kim ngạch xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, tính chung là 1,5 triệu USD, trong đó ngành mây song giang đan đạt 2,68 triệu USD, mây song đan đạt 1,17 triệu USD và thấp nhất là mây tre đan chỉ đạt 0,64 triệu USD.

  • Về xuất khẩu ủy thác tính chung là 0,96 triệu USD, trong đó mây tre đan đạt giá trị cao nhất là 1,43 triệu USD, thấp nhất là mây song giang đan đạt 0,37 triệu USD. Như vậy xuất khẩu trực tiếp chủ yếu là ngành mây song giang đan và xuất khẩu ủy thác là...

  • Về tổng doanh thu quy đổi cho thấy, tính chung của các mặt hàng mây tre đan, mây song đan, mây song giang đan là 54.489 triệu đồng, trong đó đạt tổng doanh thu cao nhất là mây song giang đan đạt 67.557 triệu đồng, doanh nghiệp mây song đan đạt 50.059 ...

  • (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, 2016)

  • Về chi phí chung các doanh nghiệp mây song giang đan có chi phí cao hơn các doanh nghiệp khác, cụ thể như sau:

  • Doanh nghiệp mây song giang đan có chi phí trung gian 35.785 triệu đồng, thứ 2 là mây tre đan, chi phí trung gian là 25.752 triệu đồng, thấp nhất là các doanh nghiệp mây song đan, có chi phí là 25.748 triệu đồng. Tương ứng với nó là nộp ngân sách và l...

  • Về thu nhập bình quân đầu người tính chung cho các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ là 4,38 triệu đồng/người/tháng, trong đó các doanh nghiệp mây song giang đan đạt giá thu nhập bình quân đầu người cao nhất là 4,62 triệu đồng, các doan...

  • b) Hiệu quả KD xuất khẩu mặt hàng TCMN của nhóm đối tượng điều tra

  • Về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp điều tra năm 2015 trên địa bàn huyện chương mỹ cho thấy, doanh thu trên chi phí tính chung là 1,87 lần, trong đó các doanh nghiệp mây song đan là cao nhất đạt 1,94 lần, th...

  • (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, 2016)

  • Về doanh thu trên vốn sản xuất tính chung đạt 2,50 lần. Như vậy cứ 1 đồng vốn sản xuất sẽ đạt 2,5 đồng vốn doanh thu, trong đó thấp nhất là các doanh nghiệp mây tre đan chỉ đạt 2,07 lần còn doanh nghiệp mây song đan và

  • mây song giang đan đạt từ 2,71 đến 2,72 lần.

  • Về doanh lợi theo chi phí tính chung là đạt 0,43 lần, cao nhất là các doanh nghiệp mây song giang đan đạt 0,47 lần, mây song đan là 0,43 lần và thấp nhất là doanh nghiệp mây tre đan đạt 0,39 lần. Về doanh lợi theo vốn kinh doanh tính chung đạt 0,60 lầ...

  • Như vậy ngành doanh thu trên vốn sản xuất đạt cao nhất là mây song đan và mây song giang đan, doanh lợi trên chi phí cao nhất là mây song giang đan, doanh lợi trên doanh thu thuần cao nhất là mây song đan.

    • 3.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng TCMN

  • 3.3.3.1. Khả năng nội tại của doanh nghiệp

  • Khả năng nội tại của doanh nghiệp được thể hiện trên các khía cạnh điều tra, xét theo định lượng, qua bảng 3.16 cho thấy:

  • Có tới 85,87% số ý kiến cho rằng do khả năng tài chính của doanh nghiệp, trong đó nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý và chuyên môn đánh giá cao nhất 92,5%, thấp nhất là khối công nhân viên trong doanh nghiệp.

  • 3.4. Những tồn tại, hạn chế trong công tác xuất khẩu hàng TCMN trên địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013- 2015

    • 3.4.1. Những hạn chế trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    • 3.4.2. Nguyên nhân.

  • 3.5. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng TCMN trên địa bàn huyện Chương Mỹ

    • 3.5.1. Phương hướng xuất khẩu mặt hàng TCMN

    • 3.5.1.1. Quan điểm xuất khẩu hàng TCMN

    • 3.5.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu

    • 3.5.1.3. Mục tiêu phát triển xuất khẩu

    • 3.5.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện Chương Mỹ

    • Các giải pháp đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm: giải quyết nguyên liệu thô cho sản xuất, đào tạo lao động, tiếp cận thị trường, giảm thuế giá trị gia tăng, áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất...

  • 3.5. Khuyến nghị để thực hiện các giải pháp

    • 3.5.1. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ương

    • 3.5.2. Kiến nghị với hoạt động của các doanh nghiệp

  • 3. Về giá trị kim ngạch xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, tính chung là 1,5 triệu USD, trong đó ngành mây song giang đan đạt 2,68 triệu USD, mây song đan đạt 1,17 triệu USD và thấp nhất là mây tre đan đạt 0,64 triệu USD. Về thu nhập bình quân...

  • 4. Đề tài đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng TCMN như: các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài

    • 5. Đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện Chương Mỹ: i) Tăng cường hoạt động marketing; ii) Thực hiện tốt chính sách đa dạng hoá sản phẩm; iii) Đổi mới thiết bị và công nghệ; iv) Tổ chức liên kết; v)...

  • 9. Thùy Dương (2012) “Cánh cửa” cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Báo công thương, 24/04/2012

  • 11. Hoàng Hân (2015), Hàng thủ công mỹ nghệ: Chật vật tìm thị trường xuất khẩu, báo Đà nẵng, 06/08/2015.

  • 12. Hoàng Hiền và Hoàng Hùng (2008), “Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các làng nghề”, Báo Nhân Dân. (số 19477).

    • 16. Phạm Kim (2014) Kinh nghiệm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU, Cục công nghiệp địa phương, Bộ Công thương –27/06/2014;

    • 17. Nguyễn Thảo Linh (2008), “Hàng thủ công mỹ nghệ 2008: Bí đầu ra”, Thời báo Doanh nhân. (số 39).

  • 20. Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết (năm 2013, năm 2014, năm 2015) về tình hình thực hiện kế hoạch hàng TCMN huyện Chương Mỹ.

  • 21. Quỳnh Nga - Lan An (2015), Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: Cần thay đổi về chất,

  • 22. Sở công thương Thái Bình (2014), Nỗ lực tìm kiếm thị trường xuất khẩu, nguồn Sở công thương Thái Bình, ngày 21 Tháng 8 năm 2014,

    • 24. Trần Tâm (2015), Cơ hội lớn cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Bộ công thương, 23 tháng 11, 2015.

  • 34. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, phê duyệt tại Quyết định số 2758/QĐ-UBND ngày 24/4/2013

    • PHỤ LỤC

  • (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ)

  • Phụ bảng 3. Thực trạng phát triển mặt hàng TCMN truyền thống

  • ở huyện Chương Mỹ

  • Phụ bảng 4. Thực trạng ngành nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại học, thầy giáo khoa Quản trị Kinh Doanh, ngƣời trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành khóa học 2014-2016 Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Hùng - ngƣời định hƣớng, trực tiếp hƣớng dẫn đóng góp cụ thể trình thực luận văn tơi Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tiến trình hội nhập quốc tế 1.1.1 Những vấn đề xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.2 Vai trò, đặc điểm xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.3 Phân loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ 12 1.1.4 Nội dung xuất hàng thủ công mỹ nghệ 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất hàng TCMN 19 1.1.6 Những Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc xuất hàng thủ công mỹ nghệ 24 1.2 Kinh nghiệm xuất hàng thủ công mỹ nghệ số nƣớc giới Việt Nam 26 1.2.1 Kinh nghiệm xuất hàng TCMN số nƣớc giới 26 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm đẩy mạnh xuất hàng TCMN cho huyện Chƣơng Mỹ 31 iv Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Huyện 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Nội 36 2.1.3 Các đặc điểm văn hoá - xã hội - môi trƣờng 43 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu ảnh hƣởng đến xuất hàng thủ công mỹ nghệ 47 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 49 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 50 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 51 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 52 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 53 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết xuất hàng thủ công mỹ nghệ 53 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu xuất hàng TCMN 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất huyện Chƣơng Mỹ 55 3.1.1 Thực trạng tổ chức sản xuất hàng TCMN xuất 55 3.1.2 Phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất làng nghề 64 3.2 Tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2013 – 2015 69 3.2.1 Thị trƣờng xuất 69 3.2.2 Cơ cấu giá trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ 73 3.3 Tình hình xuất hàng TCMN doanh nghiệp điều tra 78 3.3.1 Tình hình nhóm đối tƣợng điều tra 78 v 3.3.2 Thực trạng xuất hàng TCMN nhóm đối tƣợng điều tra 80 3.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến xuất mặt hàng TCMN 90 3.4 Những tồn tại, hạn chế công tác xuất hàng TCMN địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2013- 2015 95 3.4.1 Những hạn chế xuất hàng thủ công mỹ nghệ 95 3.4.2 Nguyên nhân 97 3.5 Phƣơng hƣớng giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng TCMN địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 98 3.5.1 Phƣơng hƣớng xuất mặt hàng TCMN 98 3.5.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 100 3.5 Khuyến nghị để thực giải pháp 110 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ƣơng 110 3.5.2 Kiến nghị với hoạt động doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CN Chữ đầy đủ Công nghệ CNSX Công nghệ sản xuất CNH Cơng nghiệp hóa CM Chun mơn CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DNTN EU GTXK Doanh nghiệp tƣ nhân Liên minh Châu Âu Giá trị xuất HTX Hợp tác xã HĐH Hiện đại hố KD Kinh doanh KQT Khơng quan trọng LĐ Lãnh đạo LN Lợi nhuận NTD Ngƣời tiêu dùng QL Quản lý QT Quan trọng SG Song giang RQT Rất qua trọng SXKD Sản xuất kinh doanh TCMN Thủ công mỹ nghệ vii TNHH TP UBND XK Trách nhiệm hữu hạn Thành phần Ủy ban nhân dân Xuất XKTT Xuất trực tiếp XKUT Xuất ủy thác XTBH Xúc tiến thƣơng mại viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất đai 37 2.2 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Chƣơng Mỹ giai 39 đoạn năm 2011 - 2015 2.3 Dân số lao động huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2013 - 44 2015 3.1 Thực trạng làng nghề truyền thống Chƣơng Mỹ 56 3.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp TCMN truyền thống 57 huyện Chƣơng Mỹ 3.3 Số lƣợng đối tác tiêu thụ sản phẩm hàng TCMN 61 3.4 Thực trạng ngành nghề truyền thống huyện Chƣơng Mỹ 68 3.5 Thị trƣờng xuất mặt hàng TCMN huyện Chƣơng Mỹ 70 Giai đoạn 2013- 2015 3.6 Cơ cấu thị trƣờng xuất mặt hàng TCMN huyện 72 Chƣơng Mỹ 2013- 2015 3.7 Kim ngạch xuất TCMN huyện Chƣơng Mỹ sang 74 thị trƣờng nƣớc 3.8 Kim ngạch xuất TCMN huyện Chƣơng Mỹ sang 77 thị trƣờng giới 3.9 Tiềm kinh doanh doanh nghiệp điều tra địa bàn 78 huyện Chƣơng Mỹ 3.10 Tổ chức sản xuất thu mua sản phẩm TCMN doanh 80 nghiệp điều tra 3.11 Phƣơng thức xuất hàng TCMN doanh nghiệp điều tra địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 83 ix 3.12 Cơ cấu sản phẩm hàng TCMN doanh nghiệp điều tra 84 địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 3.13 Thị trƣờng xuất mặt hàng TCMN doanh nghiệp 86 điều tra 3.14 Kết qủa kinh doanh xuất hàng TCMN doanh nghiệp 88 điều tra 3.15 Hiệu qủa kinh doanh xuất mặt hàng TCMN doanh 89 nghiệp điều tra địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 3.16 Ảnh hƣởng yếu tố đến khả xuất hàng 90 TCMN 3.17 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến khả xuất 91 hàng TCMN 3.18 Ảnh hƣởng chất lƣợng hàng hóa đến giá sản phẩm 93 3.19 Ảnh hƣởng kênh phân phối đến doanh thu bán hàng 94 doanh nghiệp x DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Chƣơng Mỹ năm 2015 38 2.2 Dân số lao động huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2013- 45 2015 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp TCMN huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 58 2013- 2015 3.2 Kim ngạch xuất TCMN doanh nghiệp giai đoạn 76 2013-2015 3.3 Kim ngạch xuất hàng TCMN sang nƣớc giai đoạn 77 2013- 2015 3.4 Cơ cấu vốn doanh nghiệp xuất hàng TCMN 79 3.5 Hình thức tổ chức sản xuất hàng TCMN doanh nghiệp 81 3.6 Phƣơng thức xuất hàng TCMN doanh nghiệp 83 Phụ Bảng Thực trạng tổ chức sản xuất hàng TCMN xuất huyện Chƣơng Mỹ T TT Các doanh nghiệpTCMN Năm xuất TL Địa iểm Vốn điều lệ Số LĐ (tỷ đ) (ngƣời) Công ty TNHH MTXK Chúc Sơn 1993 KCN Phú Mỹ, Chƣơng Mỹ 10 130 Công ty TNHH MTXK Tuấn Quang 2000 Xã Trƣờng Yên, Chƣơng Mỹ 113 Công ty TNHH TCMN XK Phú Nghĩa 2001 Xã Đông Sơn, Chƣơng Mỹ 30 216 Công ty TNHH TCMN NT Ngọc Sơn 2002 TT Chúc Sơn, Chƣơng Mỹ 100 392 Công ty TNHH Mây tre Hoa Nam 2003 Xã Trƣờng Yên, Chƣơng Mỹ 12 104 Công ty TNHH mây tre xuất Thái 2004 Xã Trƣờng Yên, Chƣơng Mỹ 94 Công ty TNHH mỹ nghệ Hoa Sơn 2005 Xã Phú Nghĩa, Chƣơng Mỹ 83 Công ty TNHH SX NK mây tre Giao Châu 2006 CN Phú Nghĩa, CM 107 Công ty TNHH mây tre Linh 2006 Khu CN Phú Nghĩa, CM 11 126 10 Công ty TNHH XNK MT MN Trung Hòa 2007 Xã Trung H, Nội 13 148 11 Công ty TNHH mây tre Nhật Minh 2007 Xã ThƣợngVực, Chƣơng Mỹ 10 118 12 Công ty TNHH mây tre đan Việt Quang 2008 Xã Phú Nghĩa, Chƣơng Mỹ 94 Công ty TNHH XNK MT MN Trung Hòa 2007 Trung Hòa, Chƣơng Mỹ 87 14 Cơng ty TNHH MTĐ Quyết Thắng 2008 Xã Phú Nghĩa, Chƣơng Mỹ 10 118 15 Công ty TNHH hàng TCMN Dũng Chiến 2009 Xã Tiên Phƣơng, Chƣơng Mỹ 150 16 Công ty TNHH mây tre Thành Phát 2010 Xã Trƣờng Yên, Chƣơng Mỹ 13 186 17 Công ty TNHH TCMN Dũng 2012 Xã Tốt Động, Chƣơng Mỹ 95 18 Công ty TNHH mây tre Lệ Tùng 2012 Xã Đông Phƣơng Yên, Chƣơng Mỹ 84 13 19 Công ty TNHH mây tre xuất Minh Toan 2013 Xã Phú Nghĩa, Chƣơng Mỹ 12 119 20 Công ty TNHH xuất mỹ nghệ Sáng Tạo 2014 Xã Đông Phƣơng Yên, Chƣơng Mỹ 92 21 Công ty TNHH sản xuất nội thất mây tre Việt 2015 Xã Đông Sơn, Chƣơng Mỹ 11 117 22 Công ty TNHH SX XK mây tre Đoàn Kết 2015 Xã Trƣờng Yên, Chƣơng Mỹ 13 142 323 2.915 Tổng số Bình quân sở KD (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ) 14,04 127 Phụ bảng Chủng loại sản phẩm làng nghề Loại sản phẩm STT - Các sản phẩm mây tre đan giang Địa điểm làng nghề - Làng nghê mây tre đan xuất loại sản phẩm chiếm ƣu Các làng Phú Vinh - xã Phú Nghĩa nghề tiếng nghề mây từ lâu đời - Làng nghề mây tre đan Trung Cao Chủ yếu để xuất Các sản phẩm: - xã Trung Hòa * Đĩa: gồm đĩa tròn, đĩa bát giác, đĩa rua miệng, - Làng nghê mây tre đan Quan Trâm đĩa vuông, đĩa chữ nhật, đĩa bán nguyệt, đĩa vỏ - xã Phú Nghĩa dƣa, đĩa hoa muống, đĩa lót tròn - Làng nghề mây tre đan Yên Kiện- * Bát: có bát cƣa, bát rua miệng, bát trơn xã Đông Phƣơng Yên mộc, bát đáy dày - Làng nghề mây tre đan Khê Than- * Chậu: có chậu đứng cong, chậu thắt suốt, chậu xã Phú Nghĩa… thau * Lẵng: lẵng xách tay, lẵng bán nguyệt, lẵng quai chai * Làn : viên trụ, chữ nhật, kép, đơn * Lọ hoa:* Khay: * Tranh: * Đèn: * Ghế, bàn* Sa lon - Các sản phẩm gỗ, mộc: với quy mô không lớn -Làng nghề mộc điêu khắc Phụ chủ yếu sản xuất để bán Thành Phố Chính- thơn Phụ Chính- xã Hòa huyện lân cận Các nghề: Chính * Phục chế nhà cổ - Làng nghề mộc Phúc Cầu- xã * Mộc dân dụng Thụy Hƣơng * Nội thất - làng nghề mộc Phù Yên- xã - Các sản phẩm từ tre cọ: Hiệu kinh tế Trƣờng Yên không cao khiến cho xu hƣớng phát triển nghề khơng đƣợc khuyến khích *nón lá, mũ - Làng nghề nón Phú Hữu I - Làng nghề nón Phú Hữu II (Nguồn: Điều tra tác giả) Phụ bảng Thực trạng phát triển mặt hàng TCMN truyền thống huyện Chƣơng Mỹ Trong xuất TT Mặt hàng TCMN Tổng số - Các sản phẩm mây tre giang đan: loại sản phẩm chiếm ƣu Các làng nghề tiếng nghề mây từ lâu đời Chủ yếu để xuất Các sản phẩm: * Đĩa mây: gồm đĩa tròn, đĩa bát giác, đĩa rua miệng, đĩa vng, đĩa chữ nhật, đĩa bán nguyệt, đĩa vỏ dƣa, đĩa hoa muống, đĩa lót tròn * Bát mây: có bát cƣa, bát rua 400-500 sản phẩm loại 180-210 sản phẩm miệng, bát trơn mộc, bát đáy dày * Chậu mây: có chậu đứng cong, chậu thắt suốt, chậu thau * Lẵng mây: lẵng xách tay, lẵng bán nguyệt, lẵng quai chai * Làn mây: viên trụ, chữ nhật, kép, đơn Các sản phẩm gỗ, mộc: với quy mô không lớn chủ yếu sản xuất để bán Thành Phố huyện lân cận Các 120-150 45-55 sản phẩm sản phẩm tế không cao khiến cho xu hƣớng phát 100-200 75-135 triển nghề không đƣợc khuyến khích sản phẩm sản phẩm nhóm sản phẩm chính: * Phục chế nhà cổ * Mộc dân dụng * Nội thất Các sản phẩm từ tre cọ: Hiệu kinh *nón lá, mũ Tổng 620-850 sản phẩm 300-400 sản phẩm (Nguồn: Điều tra tác giả) Phụ bảng Thực trạng ngành nghề truyền thống huyện Chƣơng Mỹ Mặt hàng TCMN TT Năm Số lƣợng SP thành lập nghề I Mặt hàng khôi phục/ nhân rộng Bát mây, giỏ mây, chậu mây-tre 2008 25 Bàn ghế mây, tủ mây, vali mây 2008 29 Khay mây-tre 2008 31 Bát salad 2010 27 Bát trang trí 2010 31 Bình hoa 2012 31 Cơi đựng trầu 2012 31 Túi xách 2013 25 Lọ hoa 2013 20 10 Bình ủ nƣớc 2009 25 11 Thảm 2013 23 12 Bàn, ghế, giƣờng, tủ 2007 II Du nhập sản phẩm Đèn chiếu sáng 2014 31 Chng gió 2014 31 Rèm cửa mỹ nghệ 2015 30 Đồ treo tƣờng 2013 Tƣợng gỗ 2012 Tổng số 300 96 396 (Nguồn: Điều tra tác giả) PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ XUẤT KHẨU HÀNG TCMN HUYỆN CHƢƠNG MỸ -Phiếu số:…… Ngƣời điều tra: Nguyễn Văn Vinh Ngày điều tra: /…… /2016 PHẦN THƠNG TIN TỪ DOANH NGHIỆP I Thơng tin chung sở sản xuất Họ tên chủ sở………………………… Tuổi…………… Giới tính:……Trình độ văn hóa…… Trình độ chun mơn……………… Xuất thân: Nơng dân Cán Trí thức Thành phần khác Loại hình sở sản xuất: (1) Cơng ty TNHH (2) Doanh nghiệp tƣ nhân Năm thành lập: ……………… Năm bắt đầu hoạt động sản xuất cụm………… II Các yếu tố lực công ty Đất đai 1.1 Tổng diện tích mặt sản xuất………………m2 Nhà kho……………… m2 Xƣởng sản xuất………………………m2 Trụ sở…………….m2 Sân phơi………….m2 1.2 Nguồn gốc (1) Thuê (2) Mua (3) Khác ………… Lao động Đơn vị tính: Người TT Nội dung Cán quản lý Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lao động sản xuất Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Laođộng kỹ thuật (nghệ nhân) Nguồn vốn Đơn vị tính: Người Nội dung TT Vốn điều lệ Vốn tự có Vốn vay Vốn góp Vốn khác Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cơng nghệ sản xuất - Máy móc thiết bị: ……………………………………………………………………………………… - Dây chuyền cơng nghệ…………………………………………………………… III Tình hình sản xuất hàng TCMN xuất Những sản phẩm DN xuất Sản phẩm: ……………………………… Đơn vị tính: Số lượng TT Nội dung DN tự sản xuất Nhận SP từ hộ gia công Nhận SP từ thu gom Từ HTX Loại khác Tổng cộng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Sản phẩm: ……………………………… Đơn vị tính: Số lượng TT Nội dung DN tự sản xuất Nhận SP từ hộ gia công Nhận SP từ thu gom Từ HTX Loại khác Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng Sản phẩm: ……………………………… Đơn vị tính: Số lượng TT Nội dung DN tự sản xuất Nhận SP từ hộ gia công Nhận SP từ thu gom Từ HTX Loại khác Năm 2013 Tổng cộng IV Xuất hàng TCMN thị trƣờng Thị trƣờng………………………… Đơn vị tính: Số lượng T T Nội dung Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Năm 2013 SL GT Năm 2014 SL GT Năm 2015 SL GT Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Loại khác Tổng số Thị trƣờng………………………… Đơn vị tính: Số lượng T Nội dung T Năm 2013 SL GT Năm 2014 SL GT Năm 2015 SL GT Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Loại khác Tổng số Thị trƣờng………………………… Đơn vị tính: Số lượng T T Nội dung Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Năm 2013 SL GT Năm 2014 SL GT Năm 2015 SL GT Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Loại khác Tổng số Thị trƣờng………………………… Đơn vị tính: Số lượng T Nội dung T Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Loại khác Tổng số Năm 2013 SL GT Năm 2014 SL GT Năm 2015 SL GT Thị trƣờng………………………… Đơn vị tính: Số lượng T Nội dung T Năm 2013 SL GT Năm 2014 SL GT Năm 2015 SL Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Sản phẩm …………… Loại khác Tổng số Thị trƣờng khác ………………………………………………………………………(Trang phụ) V Các ý kiến vấn * Doanh nghiệp Ơng (Bà) gặp phải khó khăn (1) Thiếu vốn )2(Giá bán sản phẩm thấp (3) Quy mô nhỏ (4) Mẫu mã sản phẩm không (5) Thiếu Lao động (6) Năng lực quản lý hạn chế (7) Cơ sở vật chất (8) Thiếu thông tin (9)Nguồn nguyên liệu khan Ý kiến khác …………………………………………………………… Xin ông (Bà) cho biết vốn đầu tƣ vào sản xuất doanh nghiệp thiếu hay đủ Đủ Thiếu Nếu thiếu điền vào sau Thiếu nhiều Thiếu nhiều Thiếu Ơng (Bà) cần vay thêm bao nhiêu? Ông (bà) cần vay thêm vốn để đầu tƣ vào việc gì? GT Đầu tƣ cho sản xuất chi phí tăng Đầu tƣ mở rộng quy mô Sử dụng vào mục đích khác………………………………………………… Ơng bà vay vốn từ đâu Từ ngân hàng tổ chức tín dụng Từ dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề Từ anh em bạn bè Từ nguồn khác Theo ông (bà) việc vay vốn ngân hàng là: Thuận lợi ( ) Khó khăn ( ) Rất khó khăn ( ) - Thủ tục vạy : ( ) Đơn giản ( ) Phức tạp - Thời gian chờ đợi: ( ) Dài ( ) Ngắn - Thời gian cho vay có hợp lý khơng: ( ) Hợp lý ( ) Chƣa hợp lý - Lãi xuất ngân hàng: Quá cao Cao Bình thƣờng - Lãi xuất nhƣ hợp lý: 14% 16% 20% 24% Ông (bà) có nhu cầu mở rộng (thu hẹp) quy mơ năm tới khơng? Có Lý do…………………………… Khơng Lý do………………………… Ơng (Bà) định mở rộng (thu hẹp) quy mơ? Ông (bà) định mở rộng cách nào? ( ) Mở rộng nhà xƣởng, thuê thêm lao động ( ) Đầu tƣ công nghệ dây truyền sản xuất + Đầu tƣ dây truyền công nghệ tiên tiến ………………………………………………………………………………… + Đầu tƣ nâng cấp, đầu tƣ thêm công nghệ máy móc nhƣ cũ ………………………………………………………………………………… Vấn đề tuyển dụng quản lý lao động có tay nghề kỹ thuật cao cơng ty có gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp giải …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Cơng ty có sách ƣu đãi lao động công ty không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Công ty mua nguyên liệu đâu Việc tìm kiếm, mua ngun liệu cơng ty có gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp giải quyết:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trƣớc tình hình giá nguyên liệu ngày tăng, cơng ty có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Việc thiết kế mẫu mã sản phẩm cơng ty có thƣờng xun khơng? (1) Có (2) Khơng Cơng ty có phận thiết kế mẫu sản phẩm khơng: (1) Có (2) Khơng Trong q trình thiết kế mẫu mã Cơng ty gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khơng? (1) Có Lý do…………………………………………………… (2) Khơng Lý do…………………………………………………… - Cơng ty có Website để quảng cáo sản phẩm nƣớc? Http://www - Cơng ty có tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ thƣơng mại ngồi nƣớc khơng……………………………………………………………………… - Hình thức tiêu thụ cơng ty ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Công ty xuất sản phẩm sang nƣớc nào…………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Trong trình sản xuất sản phẩm hộ làng nghề giúp cho cơng ty ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Đối với hợp đồng sản xuất lớn vƣợt khả cơng ty, hƣớng giải cơng ty ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16 Ơng bà có kiến nghị sách nhà nƣớc, điạ phƣơng (1) Hỗ trợ vốn (2) Hỗ trợ dịch vụ (3) Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm (4) Đầu tƣ sở hạ tầng Các sách khác……… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một số kiến nghị khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 Cơng ty ơng (bà) có giải pháp để đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… Xin cảm ơn Ông (bà)…………… Ngƣời vấn ... xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội + Đề xuất định hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. .. VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tiến trình hội nhập quốc tế 1.1.1 Những vấn đề xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.1.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Ngành hàng. .. hƣớng giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng TCMN địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 98 3.5.1 Phƣơng hƣớng xuất mặt hàng TCMN 98 3.5.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn

Ngày đăng: 07/05/2018, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w