Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THN DIỆU HIỀN GIẢIPHÁPĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUHÀNGTHỦCÔNGMỸNGHỆMÂYTRELÁBÌNHDƯƠNG(GIAIĐOẠN2008 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THN DIỆU HIỀN GIẢIPHÁPĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUHÀNGTHỦCƠNGMỸNGHỆMÂYTRELÁBÌNHDƯƠNG(GIAIĐOẠN2008 – 2015) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THN MINH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2008 LỜI CẢM ƠN ED -Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người sinh tơi, ni nấng, dạy dỗ động viên để tơi có ngày hơm nay, mẹ tơi, người không ngại bao gian lao khổ cực để nuôi khơn lớn có thành ngày hơm Đồng thời, để hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ts Phan Thị Minh Châu, người tận tình hướng dẫn tơi từ lúc thực đề cương hoàn thành luận văn Cùng: - Tất thầy cô tham gia giảng dạy chương trình đào tạo Cao học Quản trị Kinh doanh thầy cô khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Các quan chức tỉnh BìnhDương doanh nghiệp tham gia trả lời Bảng câu hỏi nghiên cứu - Tất bạn bè thân hữu tơi tận tình dạy dỗ, khun bảo, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp tư liệu động viên tinh thần thời gian qua để tơi hồn tất chương trình học hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Diệu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Diệu Hiền, học viên Cao học – K14 – Ngành Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau kết q trình tự tìm tòi nghiên cứu tơi, khơng chép thành cơng trình nghiên cứu tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nội dung trình bày luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Diệu Hiền MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng hình Phần mở đầu Chương 1: Sự cần thiết phải đẩymạnhxuấthàngthủcôngmỹnghệ (TCMN) mâytre 01 1.1 - Cơ sở lý luận để đNy mạnhxuất khNu hàngmâytre 01 1.1.1 - Cơ sở lý luận học thuyết kinh tế 01 1.1.1.1 - Thuyết trọng thương 01 1.1.1.2 - Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 02 1.1.1.3 - Học thuyết lợi so sánh David Ricardo 03 1.1.2 - Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh 04 1.1.2.1 - Quan điểm lợi cạnh tranh 04 1.1.2.2 - Các biểu lợi cạnh tranh 07 1.1.2.3 - Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh 08 1.2 - Tổng quan ngành hàngmâytre 09 1.2.1 - Giới thiệu tổng quan hàngmâytre Việt Nam 09 1.2.1.1 - Lịch sử ngành hàng TCMN mâytre 10 1.2.1.2 - Tình hình sản xuất 11 1.2.1.3 - Tình hình tiêu thụ 14 1.2.2 - Vai trò sản xuấtxuất khNu hàng TCMN mâytre 16 1.2.2.1 - Phát triển sản xuấthàng TCMN mâytre giúp chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa 16 1.2.2.2 - Sản xuấthàng TCMN mâytre giúp giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 17 1.2.2.3 - Phát triển hàng TCMN mâytre giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 17 1.2.2.4 - Xuất khNu hàng TCMN mâytre góp phần đNy mạnhxuất khNu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước 17 1.2.2.5 - Xuất khNu hàng TCMN mâytre giúp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, thúc đNy trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.2.3 - Triển vọng lợi để phát triển sản xuất, xuất khNu hàng TCMN mâytre Việt Nam BìnhDương 18 1.3 - Sự cần thiết phải đNy mạnhxuất khNu hàngmâytre Việt Nam mâytreBìnhDương 21 1.3.1 - Vài nét thị trường nhập khNu hàngmâytre giới 21 1.3.2 - Sự cần thiết phải đNy mạnhxuất khNu hàngmâytre 23 Kết luận chương 23 Chương 2: Phân tích tình hình xuấthàng TCMN mâytreBìnhDương thời gian qua 25 2.1 - Giới thiệu khái quát BìnhDương 25 2.1.1 - Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 - Tài nguyên thiên nhiên 25 2.1.3 - Nguồn nhân lực 26 2.1.4 - Văn hóa 26 2.1.5 - Kinh tế 27 2.2 - Phân tích tình hình sản xuấthàngmâytreBìnhDương 28 2.2.1 - Giới thiệu sơ lược ngành sản xuấthàngmâytreBìnhDương 28 2.2.1.1 - Quá trình hình thành phát triển 28 2.2.1.2 - Các sản phNm đan mâytreBìnhDương 30 2.2.1.3 - Nguyên vật liệu 31 2.2.1.4 - Lao động 32 2.2.1.5 - Thiết bị côngnghệ 33 2.2.2 - Phân tích tình hình sản xuấthàngmâytreBìnhDương 34 2.2.2.1 - Số lượng doanh nghiệp sản xuất 34 2.2.2.2 - Quy trình sản xuất đan lát 36 2.2.2.3 - Chất lượng sản phNm mẫu mã 38 2.2.2.4 - Sản lượng doanh thu 39 2.2.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuấthàngmâytre 41 2.2.3.1 - Nguyên vật liệu 41 2.2.3.2 - Mặt sản xuất 42 2.2.3.3 - Thời tiết 42 2.2.3.4 - Trình độ tay nghề, lao động 42 2.2.3.5 - Trình độ tổ chức quản lí 43 2.3 - Phân tích tình hình xuất khNu hàngmâytre thời gian qua 43 2.3.1 - Vài nét tình hình xuất khNu BìnhDương năm gần 43 2.3.1.1 - Kim ngạch xuất khNu BìnhDương 44 2.3.1.2 - Các mặt hàngxuất khNu chủ lực BìnhDương 44 2.3.1.3 - Tình hình xuất khNu hàng TCMN BìnhDương 46 2.3.2 - Phân tích tình hình xuất khNu hàngmâytreBìnhDương 47 2.3.2.1 - Kim ngạch xuất khNu hàngmâytreBìnhDương (2003-2007) 47 2.3.2.2 - Phân tích theo thị trường xuất khNu 48 2.3.2.3 - Phân tích theo hình thức xuất khNu 50 2.3.3 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu hàngmâytreBìnhDương 51 2.3.3.1 - Tình hình sản xuất 51 2.3.3.2 - Hoạt động marketing khả tiếp cận thị trường 52 2.3.3.3 - Nghiệp vụ xuất khNu 53 2.3.3.4 - Vốn, qui mô hoạt động 53 2.4 - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy hoạt động xuất khNu hàngmâytreBìnhDương 54 Kết luận chương 55 Chương 3: Giảiphápđẩymạnhxuấthàng TCMN mâytreBìnhDương 57 3.1 - Mục đích để xây dựng giảipháp 57 3.1.1 - Mục đích xây dựng giảipháp 57 3.1.2 - Căn xây dựng giảipháp 57 3.2 - Định hướng thị trường xuất khNu 59 3.3 - Giảipháp đNy mạnhxuất khNu hàng TCMN mâytreBìnhDương 60 3.3.1 - Giảipháp nguồn nhân lực 60 3.3.1.1 - Đối với đội ngũ lao động trực tiếp 61 3.3.1.2 - Đối với đội ngũ thiết kế cán nghiệp vụ 62 3.3.1.3 - Đối với đội ngũ quản lý 63 3.3.2 - Giảipháp trang thiết bị côngnghệ sản xuất 63 3.3.3 - Giảipháp vốn mặt sản xuất 64 3.3.4 - Giảipháp mẫu mã nguồn nguyên liệu 67 3.3.5 - Giảipháp marketing, nâng cao khả tiếp cận thị trường 69 3.3.6 - Giảipháp thành lập Hiệp hội ngành hàng TCMN BìnhDương 70 3.3.7 - Giảipháp số thị trường mục tiêu 72 3.3.7.1 - Thị trường EU 72 3.3.7.2 - Thị trường Hoa Kỳ 73 3.3.7.3 - Thị trường Nhật Bản 74 3.4 - Các kiến nghị quan chức tỉnh BìnhDương 75 Kết luận chương 76 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 Phần phụ lục Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu tình hình sản xuất - xuất khNu hàngmâytreBìnhDương 01 Phụ lục 2: Danh sách doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàngmâytre trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu 04 Phụ lục 3: Bảng tổng hợp kết điều tra 06 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khNu hàngmâytre Việt Nam (2001-2007) 15 Bảng 2.1: Thống kê tình hình lao động doanh nghiệp sản xuất đan lát hàngmâytre địa bàn BìnhDương 32 Bảng 2.2: Phân bố doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàngmâytre địa bàn BìnhDương 35 Bảng 2.3: Số lượng sản phNm mâytre doanh nghiệp sản xuất đan lát hàngmâytreBìnhDương năm gần 39 Bảng 2.4: Doanh thu ngành mâytreBìnhDương 40 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khNu BìnhDương 2001 – 2007 44 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khNu mặt hàng chủ lực BìnhDương 45 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khNu hàng TCMN BìnhDương 46 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khNu hàngmâytreBìnhDương 2003 – 2007 48 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khNu hàngmâytre theo thị trường 49 Bảng 2.10: Hình thức xuất khNu doanh nghiệp mâytreBìnhDương 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị cạnh tranh 05 Hình 1.2: Mối liên hệ logic 06 Hình 1.3: Kim ngạch xuất khNu hàngmâytre Việt Nam (2001-2007) 15 Hình 2.1: Sơ đồ qui trình thực sản xuất đan lát hàngmâytreBìnhDương 37 Hình 2.2: Kim ngạch xuất khNu hàngmâytreBìnhDương (2003 – 2007) 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu với chủ trương mở cửa kinh tế, thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất khNu việc tăng cường hoạt động thương mại quốc tế tất yếu khách quan, góp phần thúc đNy phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, khơng thu nguồn ngoại tệ to lớn cho quốc gia mà góp phần giải việc làm cho người lao động Hòa xu đó, bước đầu BìnhDương chọn sản phNm: đồ gỗ, dệt may, giày dép, cao su thủcôngmỹnghệ (TCMN) sản phNm chủ lực xuất khNu tỉnh Trong đó, ưu ngành TCMN (gồm gốm sứ, mâytre lá, sơn mài, điêu khắc) vượt trội hẳn so với ngành khác, xuất khNu, giá trị kinh tế thugiải việc làm cho nhiều lao động, sản phNm góp phần giới thiệu đơi nét văn hóa Việt Nam nên thị trường nước ưa chuộng Đáng ý ngành mâytre lá, phát triển năm gần đây, kim ngạch xuất khNu thấp, lại tăng đặn qua năm, xem ngành có nhiều tiềm năng, triển vọng lợi để phát triển Bình Dương, ngành kết hợp với ngành gốm sứ, vốn ngành TCMN tiếng Bình Dương, tạo thành sản phNm mâytre kết hợp với gốm độc đáo, khác biệt mà không nơi có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuấtBìnhDương Hơn nữa, mâytre sản phNm có vòng đời ngắn, nên nhu cầu sản phNm thị trường giới cao chưa bị giới hạn tính độc đáo, khác biệt sản phNm Đặc biệt nước công nghiệp phát triển, người dân nước đầy đủ với tiện nghi, thiết bị từ sản xuấtcơng nghiệp, muốn tìm đến nguồn gốc Á Đơng với sản phNm bàn tay lao động ... cứu Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre Bình Dương (giai đoạn 2008 – 2015) để làm đề tài tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng xuất khNu hàng mây tre. .. thiết phải đẩy mạnh xuất hàng TCMN mây tre Chương 02: Phân tích tình hình xuất hàng TCMN mây tre Bình Dương thời gian qua Chương 03: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng TCMN mây tre Bình Dương 1... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THN DIỆU HIỀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ MÂY TRE LÁ BÌNH DƯƠNG (GIAI ĐOẠN 2008 – 2015) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05