Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

115 17 0
Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2015 Người cam đoan Vũ Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Cao Xuân Hòa trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình thực tập làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán chuyên môn thuộc huyện Chương Mỹ, UBND xã Thụy Hương, xã Đại Yên, xã Hữu Văn, xã Đồng Lạc, xã Thủy Xuân Tiên cán ban quản lý thực chương trình xây dựng nơng thôn lãnh đạo cán bộ, nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế hoạch thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh tế quản trị, phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Lâm Nghiệp, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu, tồn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Văn Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng NTM 1.1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.2 Một số tiêu chí chương trình xây dựng NTM 11 1.1.3 Chủ thể xây dựng nông thôn 12 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 12 1.1.5 Nội dung xây dựng NTM 13 1.1.6 Các bước xây dựng NTM 16 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đên thực chương trình XDNTM 16 1.2 Cơ sở thực tiễn tình hình xây dựng nông thôn giới Việt Nam 18 1.2.1 Ngoài nước 18 1.2.2 Trong nước 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ 30 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 32 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 38 2.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Thực trạng tiến trình xây dựng nơng thơn huyện Chương Mỹ 40 3.1.1 Tổ chức thực chương trình xây dựng NTM huyện Chương Mỹ 40 3.1.2 Hoạt động tuyên truyền xây dựng NTM 43 3.1.3 Tình hình đầu tư huy động vốn cho chương trình xây dựng NTM 46 3.2 Kết thực chương trình XDNTM huyện Chương Mỹ 49 3.2.1 Quy hoạch phát triển theo quy hoạch 49 3.2.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 51 3.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 56 3.2.4 Văn hố - xã hội - mơi trường 62 3.2.5 Hệ thống trị, an ninh trật tự xã hội 68 3.3 Đánh giá người dân kết chương trình XDNTM huyện Chương Mỹ 71 3.3.1 Tham gia người dân vào họp, thảo luận 71 3.3.2 Sự tham gia người dân vào đóng góp lao động tài 74 3.4 Đánh giá chung tình hình thực chương trình XDNTM huyện Chương Mỹ theo tiêu chí quốc gia NTM 75 v 3.4.1 Những mặt đạt 75 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 76 3.4.3 Những nguyên nhân 76 3.5 Một số giải pháp đẩy mạnh thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Chương Mỹ 78 3.5.1 Mục tiêu, nhiệm vụ thực Chương trình xây dựng NTM thời gian tới 78 3.5.2 Giải pháp đẩy mạnh thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Chương Mỹ 79 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Tình hình sử dụng đất huyện năm 2014 Giá trị sản xuất huyện giai đoạn 2012 – 2014 Cột BQ nên thay TĐPTBQ (tốc độ phát triển bình quân) (%) Số lượng mẫu điều tra Nhận thức Chương trình xây dựng NTM cán huyện, xã huyện Chương Mỹ Kết huy động nguồn vốn xây dựng NTM xã điều tra giai đoạn 2012 - 2014 Tổng hợp kết xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã nghiên cứu năm 2012 – 2014 Trang 32 34 37 45 48 52 3.4 Kết xây dựng hạ tầng xã hội xã nghiên cứu 55 3.5 Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 56 3.6 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo xã năm 2012, 2014 58 3.7 3.8 3.9 3.10 Các tổ chức Hội, Đoàn thể tham gia tổ chức tập huấn, đào tạo cho lao động nông thôn giai đoạn 2012 - 2014 Tình hình Giáo dục, Y tế năm 2014 phân theo xã nghiên cứu Cơ cấu đối tượng tham gia bảo hiểm giai đoạn 2012 – 2014 huyện Chương Mỹ Tình hình văn hóa, mơi trường năm 2014 phân theo xã nghiên cứu 62 64 65 67 viii 3.11 Tình hình trị năm 2014 phân theo xã nghiên cứu 3.12 3.13 3.14 3.15 Tổng hợp số lượng tiêu chí đạt xã tính đến hết năm 2014 Sự tham gia người dân xây dựng đề án, quy hoạch NTM Người dân tổ chức Hội, đoàn thể tham gia lập kế hoạch phát triển Cơ cấu kinh phí xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội giai đoạn 2012 – 2014 70 71 72 73 74 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT 3.1 Tên sơ đồ, biểu đồ Bộ máy Ban đạo Chương trình xây dựng NTM huyện Chương Mỹ Trang 42 3.1 Cơ cấu phân bổ nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2012 - 2014 49 3.2 Thu nhập bình quân đầu người phân theo xã năm 2014 57 3.3 Cơ cấu lao động huyện năm 2012, 2014 59 3.4 Cơ cấu hình thức tổ chức sản xuất huyện Chương Mỹ năm 2014 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn coi vấn đề then chốt, định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều nước giới, điển hình khu vực Đơng Nam Á Đặc biệt với Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp áp dụng khoa học tiến nhiều thành công ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, tạo nên đóng góp quan trọng hàng đầu nơng nghiệp, nông thôn vào phát triển chung kinh tế quốc dân to lớn Nhận rõ vai trị quan trọng nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế đất nước, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” phạm vi nước, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình số 02/CTr-TU “Phát triển xây dựng nơng thôn bước nâng cao đời sống nông dân” với mục tiêu: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc Từ năm 2008, sau tỉnh Hà Tây (cũ) sát nhập vào Hà Nội, cấu kinh tế huyện Chương Mỹ dần bước thay đổi Chương trình nơng thơn mới, nhìn từ góc độ kinh tế, có tác động gói đầu tư cơng, cải thiện hạ tầng giao thơng, thúc đẩy đầu tư xã hội, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung Ương khóa X (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), “Vai trò sở cần thiết phải đổi hệ thống trị sở”, Tạp chí Cộng sản, tháng 3/2002, 22 – 26 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 việc Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Sổ tay Hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, NXB Lao động, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình Dự án Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009), Vấn đề nông dân, nông nghiệp nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nay: Quan điểm định hướng sách, Hội thảo Trường Đại học Việt Nam – Trung Quốc, Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn tháng 12/2009, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 16 – 23 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đức (2015), Quảng Ninh bứt phá xây dựng nông thôn mới, Bản tin Xã hội, Báo Công thương, Cơ quan ngôn luận Bộ Công thương, Truy cập ngày 11/7/2015 từ http://baocongthuong.com.vn/quang-ninh-butpha-xay-dung-nong-thon-moi.html 10 Phan Đình Hà (2011), Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 136 tr 11 Đặng Hiếu (2015), Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn Thái Bình, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Truy cập ngày 15/8/2015 từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=307 03&cn_id=706344 12 Thu Nga (2013), Huyện Chương Mỹ: Tiếp tục phát huy hiệu phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, Bản tin Chính trị, Báo Hà Nội mới, Cơ quan thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam, TP Hà Nội, Truy cập ngày 10/7/2015 từ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinhtri/641820/huyen-chuong-my-tiep-tuc-phat-huy-hieu-qua-phat-triennong-nghiep-xay-dung-ntm 13 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nơng nghiệp – lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam mai sau, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc Ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 Quyết định sửa đổi số tiêu chí tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 17 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam – Con đường bước đi, NXB Chính trị quốc gia 18 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2012), Báo cáo Kết thực chương trình 02/-CTr/TW Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo Kết thực chương trình 02/-CTr/TW Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2014), Báo cáo Kết thực chương trình 02/-CTr/TW Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2012), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2014), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Phiếu dành cho cán huyện, xã) Phần Thông tin chung cán Họ tên: …………………………………………Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác:………………………………… Chức vụ:……………… Trình độ chun mơn nghiệp vụ  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Trình độ lý luận trị  Chưa qua bồi dưỡng  Trung cấp  Cao cấp Số năm công tác……………Số năm giữ chức vụ tại:………………… Phần Nội dung kết xây dựng nơng thơn địa phương Các hình thức tuyên truyền vè xây dựng nông thôn thực địa phương ông/bà  Hội nghị triển khai  Các phương tiện thông tin  Đào tạo tập huấn  Thông qua hội thi Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương ông/bà thực hiện?  Đơn bị tư vấn  UBND xã  UBND xã tư vấn Ông/bà đánh vai trị cơng tác quy hoạch xây dựng nơng thôn mới?  Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng  Khơng có ý kiến Theo ông/bà, Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn có cần thiết phải hỏi ý kiến người dân khơng?  có  khơng Vì “có” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa phương ông/bà thành lập ban đây?  Ban đạo  Ban quản lý xây dựng NTM  Ban giám sát cộng đồng  Ban phát triển thôn Theo ông/bà cần thiết để người dân tham gia vào hoạt động đây?  Xây dựng, quy hoạch đề án  Xây dựng sở hạ tầng  Xây dựng đời sống văn hóa  Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập  Xây dựng hệ thống trị  Tất nội dung Địa phương ông/bà tổ chức lớp tập huấn đây?  Hội thảo, mơ hình tham quan  Mơ hình chuyển giao khoa học kỹ thuật Các tổ chức Hội, đồn thể địa phương đóng vai trị công tác xây dựng nông thôn mới?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Theo ông/bà chủ thể xây dựng NTM?  Nhà nước  Cán  Người dân 10 Đánh giá ơng/bà lợi ích từ việc tham gia xây dựng NTM? - Về phát triển kinh tế tăng thu nhập: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về đời sống văn hóa tinh thần: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những lợi ích khác: ………………………………………………………………………………… …… 11 Đánh giá ông/bà xây dựng NTM có phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương hay không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 12 Theo ơng/bà, tiêu chí quốc gia xây dựng NTM cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chí, nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Trong trình triển khai xây dựng NTM địa phương, ông/bà gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Theo ơng/bà, để nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng NTM cần tập trung triển khai thực nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vào đề tài! Người vấn Người vấn PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI (Phiếu dành cho cán khối tổ chức Hội, đoàn thể) Phần Thông tin chung cán Họ tên: ………………………………… ………Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác:………………………………… Chức vụ:……………… 3.Trình độ chun mơn nghiệp vụ  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Trình độ lý luận trị  Chưa qua bồi dưỡng  Trung cấp  Cao cấp Số năm công tác………………Số năm giữ chức vụ tại:……………… Phần Vai trò tổ chức Hội, đồn thể xây dựng NTM Ơng/bà biết chương trình xây dựng NTM qua hình thức tuyên truyền đây?  Sinh hoạt hội, chi hội, tổ hội  Các phương tiện thông tin  Các CLB nông dân  Thông qua hội thi Ơng/bà có tham gia ý kiến, tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Đề án xây dựng NTM khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có tham gia buổi họp công tác quy hoạch xây dựng NTM địa phương không?  Có  Khơng Ơng/bà có đánh vai trị cơng tác quy hoạch xây dựng NTM?  Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng  Khơng có ý kiến Tổ Hội, đồn thể ơng/bà có đại diện tham gia vào ban đây?  Ban đạo  Ban quản lý xây dựng NTM  Ban giám sát cộng đồng  Ban phát triển thôn Phần Sự tham gia tổ chức Hội, đồn thể chương trình xây dựng NTM? Tổ chức Hội, đồn thể nơi ơng/bà cơng tác có tổ chức học tập, nghiên cứu tiêu chí, chương trình xây dựng NTM TW địa phương khơng?  Có  Khơng Tổ chức Hội, đồn thể nơi ông/bà công tác tổ chức lớp tập huấn đây?  Hội thảo, mơ hình tham quan  Mơ hình chuyển giao khoa học kỹ thuật Ơng/bà có tham gia tập huấn mơ hình phát triển sản xuất thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM khơng?  Có  Khơng Tổ chức Hội, đồn thẻ ơng/bà tổ chức phong trào để thực chương trình xây dựng NTM địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Kết đóng góp vào chương trình xây dựng nơng thơn địa phương từ phong trào Hội, đoàn thể tổ chức? - Ngày công:……………………………………………………………… - Hiện vật:…………………………………………… …………………… - Tiền:…………………………………………………………………… 11 Đánh giá ông/bà lợi ích từ việc tham gia xây dựng NTM địa phương? - Về phát triển kinh tế tăng thu nhập: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Về đời sống văn hóa tinh thần: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Những lợi ích khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Đánh giá ông/bà xây dựng NTM có phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương hay không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 13 Theo ơng/bà, tiêu chí quốc gia xây dựng NTM cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chí, nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Theo ông/bà, để nâng cao vai trị tổ chức Hội, đồn thể việc tham gia xây dựng NTM Hội, đồn thể cấp cần tập trung triển khai thực nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vào đề tài! Người vấn Người vấn PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN PHONG TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Phiếu dành cho hộ gia đình) Phần Thơng tin chung cán Họ tên: …………………………………………Giới tính: Nam Nữ Nơi nay:…………………………………… ……………………… 3.Trình độ văn hóa:………………………………………………………… Thu nhập hộ trước sau có mơ hình NTM nào?  Cao  Xấp xỉ  Thấp Phần Vai trò tham gia hộ gia đình chương trình xây dựng NTM Ơng/bà biết chương trình xây dựng MTN thơng qua hình thức tun truyền đây?  Sinh hoạt xóm, hội  Các phương tiện thông tin  Các CLB nông dân  Thông qua hội thi Theo ông/bà, chủ thể xây dựng nông thôn mới?  Nhà nước  Người dân cộng đồng  Cả hai đối tượng Theo ơng/bà, mục tiêu chương trình xây dựn NTM gì?  Xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội  Phát triển kinh tế hình thức tổ chức sản xuất  Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thơn  Khác Ơng/bà có tham gia ý kiến, tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Đề án xây dựng NTM khơng?  Có  Khơng  Lãnh đạo thôn cử  Không quan tâm  Được người dân thôn cử  Không lựa chọn  Tự nguyện  Khơng có thời gian Ơng/bà có tham gia buổi họp công tác quy hoạch xây dựng NTM địa phương khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có đánh vai trị cơng tác quy hoạch xây dựng NTM?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Không có ý kiến Ơng/bà có tham gia học tập, nghiên cứu tiêu chí, chương trình xây dựng NTM TW địa phương khơng?  Có  Khơng Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà từ?  Nông nghiệp  Kinh doanh, làng nghề  Lao động làm thuê Quy mô sản xuất nông nghiệp gia đình nay? - Trồng trọt  Dưới  Từ –  Trên Sản xuất trồng trọt chủ yếu là:  Lúa  Rau hoa  Khác  Từ 11 – 100  Trên 100 - Chăn nuôi  Dưới10 10 Trong sản xuất nông nghiệp, gia đình ơng/bà gặp khó khăn gì?  Vốn  Kỹ thuật  Thị trường  Ruộng nhỏ, manh mún 11 Ơng/bà có tham gia tập huấn mơ hình phát triển sản xuất thuộc chương trình xây dựng NTM khơng?  Có  Khơng 12 Các cơng trình địa phương gia đình ơng/bà có tham gia đóng góp xây dựng  Đường làng, ngõ xóm  Nhà văn hóa thơn  Giao thơng kênh, mương  Sân chơi  Vệ sinh môi trường  Khác 13 Gia đình ơng/bà tham gia đóng góp để xây dựng cơng trình địa phương - Ngày công:…………………………………… …………………………… - Hiện vật: ……………………………………………………… …………… - Tiền: ………………………………………………………………………… 14 Gia đình ơng/bà có hiến đất để thực cơng trình chung địa phương khơng?  Có  Khơng Nếu có diện tích là:……………… 15 Gia đình ơng/bà có tham gia xây dựng quy ước làng văn hóa khơng?  Có  Khơng 16 Ơng/bà cho quy ước làng văn hóa có phù hợp với địa phương khơng?  Có  Khơng 17 Ơng (bà) tham gia ý kiến vào hoạt động xây dựng nơng thơn sau đây? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Quá trình đánh giá thực trạng xóm  Q trình thảo luận xây dựng quy hoạch, đề án NTM  Thảo luận lựa chọn nội dung, hạng mục ưu tiên  Tham gia trình triển khai hạng mục  Giám sát q trình triển khai  Nghiệm thu cơng trình  Các hoạt động khác 18 Đánh giá ông/bà lợi ích từ việc tham gia xây dựng NTM địa phương - Về phát triển kinh tế tăng thu nhập: ………………………………………………………………………………… - Về đời sống văn hóa tinh thần: ………………………………………………………………………………… - Những lợi ích khác: ………………………………………………………………………………… 19 Đánh giá ông/bà xây dựng NTM có phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương hay không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 20 Vai trò tổ chức xã hội xây dựng nông thôn là: (Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Đồn niên,…)  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Không quan tâm 21 Ban quản lý xây dựng mơ hình nơng thơn làm việc hoạt động?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Yếu  Khơng quan tâm 22 Gia đình ơng (bà) cho biết trước sau hỗ trợ ngân sách trung ương qua lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM gia đình ơng /bà có? Tiêu chí Trước Sau Sử dụng nước sạch, đảm bảo vệ sinh 2.Có xơ đựng rác tiêu chuẩn Tham gia hoạt động phát triển MT xanh-sạch-đẹp 23 Tác động mơ hình đến thu nhập người dân?  Năng suất lúa tăng  Năng suất hoa màu tăng  Chăn nuôi tăng  Thu nhập từ dịch vụ tăng  Khơng có tác động 24 Theo ơng/bà, cần làm để nâng cao vai trị người dân việc tham gia xây dựng NTM nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25 Theo ông (bà) để xây dựng nông thôn phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vào đề tài! Người vấn Người vấn ... thực trạng trình thực Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Chương Mỹ, từ đề số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh nâng cao hiệu thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành. .. 3 Xuất phát từ vấn đề nêu trên, định lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? với mong muốn đóng góp... NTM - Thực trạng kết xây dựng NTM huyện Chương Mỹ; - Những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế xây dựng NTM địa bàn huyện - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng NTM địa bàn huyện

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng NTM

  • 1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

  • 1.1.1.1 Khái niệm về nông thôn

  • - Khái niệm về nông thôn

  • Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về nông thôn. Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng vùng đô thị. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn vì cho rằng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường so với đô thị là thấp hơn. Cũng có ý kiến cho rằng nên dùng chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong vùng để xác định vì vùng nông thôn thường có số dân và mật độ dân số thấp hơn vùng thành thị. Một quan điểm khác nêu ra, vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp (Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005).

  • Như vậy, khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, nhìn nhận dưới góc độ quản lý, có thể hiểu nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác (Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005).

  • Hay một khái niệm khác về nông thôn là, nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trưng riêng biệt như một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội. Nông thôn được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

  • - Đặc trưng cơ bản của nông thôn

  • 1.1.1.2. Khái niệm về nông thôn mới

  • Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây và xây dựng nông thôn mới

  • 1.1.2. Một số tiêu chí cơ bản về chương trình xây dựng NTM

  • 1.1.3. Chủ thể xây dựng nông thôn mới

  • (6) Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn thành.

  • Bên cạnh đó, cấp ủy, chính quyền xã, chi ủy, trưởng thôn là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn và Nhà nước là người giữ vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, tổ chức thi đua gắn với khen thưởng.

  • 1.1.4. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới

  • 1.1.5. Nội dung xây dựng NTM

  • 1.1.5.1. Công tác quy hoạch

  • Quy hoạch đất đai là điều chỉnh việc khoanh định đối với các loại đất cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương và trong phạm vi cả nước, là sự tính toán, phân bổ sử dụng đất cụ thể về số lượng, chất lượng, vị trí, không gian.

  • Nội dung công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch thể hiện 3 nội dung (1) quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; (2) quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội – môi trường theo chuẩn mới; (3) quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

  • 1.1.5.2. Hạ tầng kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan