Báo cáo thực tập nghề nghiệp 2 công ty tnhh đầu tư thương mại tổng hợp liên minh

52 0 0
Báo cáo thực tập nghề nghiệp 2 công ty tnhh đầu tư thương mại tổng hợp liên minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói chính xác thì họ chịu trách nhiệm đảm bảo việc kiểm toán được thực hiện một cách kịp thời hàng năm. Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh Nhiệm vụ:+ Lập kế hoạch hoạt động kinh do

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 3

MỤC LỤC

NỘI DUNG BÁO CÁO 1

NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP LIÊN MINH 1

1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập 1

1.2 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 1

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh 1

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập 4

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 4

2.1.1.4 Chính sách tuyển dụng và đào tạo 28

2.2 Đánh giá công tác quản trị tại doanh nghiệp 38

NỘI DUNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI

Trang 4

NỘI DUNG BÁO CÁO

NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠITỔNG HỢP LIÊN MINH

1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp:

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP LIÊN MINH

- Tên giao dịch: LIEN MINH GENERAL TRADING INVESTMENT COMPANY LIMITED

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nghiệp hữu hạn ngoài NN

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 15C, ngõ 5, phố Đội Cấn, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Địa chỉ thường trú: Số 107 ngõ Văn Hương, phường Hàng Bột, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Lịch sử hoạt động: Thành lập lần đầu ngày 10 tháng 10 năm 2014 và thay đổi đăng kí thành lập lần thứ 2 vào ngày 22 tháng 06 năm 2021 Từ ngày đăng kí thành lập cho đến nay công ty đã hoạt động được gần 10 năm

1.2 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 5

2 C1020 CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THUỶ SẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ THUỶ SẢN

3 C1030 CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN RAU QUẢ

4 C27320 SẢN XUẤT DÂY, CÁP ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ KHÁC

5 C27330 SẢN PHẨM THIẾT BỊ DÂY DẪN ĐIỆN CÁC LOẠI

6 C27400 SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG

7 C27500 SẢN XUẤT ĐỒ ĐIỆN DÂN DỤNG

9 C46340 BÁN BUÔN SẢN PHẨM THUỐC LÁ, THUỐC LÀO

10 C4641 BÁN BUÔN VẢI, HÀNG MAY MẶC, GIÀY DÉP

11 C4649 BÁN BUÔN ĐỒ DÙNG KHÁC CHO GIA ĐÌNH

12 C46520 BÁN BUÔN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG

13 C4659 BÁN BUÔN MÁY MÓC, THIẾT BỊ VÀ PHỤ TÙNG MÁY KHÁC

14 C4662 BÁN BUÔN KIM LOẠI VÀ QUẶNG KIM LOẠI

15 C4663 BÁN BUÔN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ LẮP ĐẶT KHÁC TRONG XÂY DỰNG

16 C47110 BÁN LẺ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, ĐÒ UỐNG, THUỐC LÁ, THUỐC LÀO CHIẾM TỶ TRỌNG LỚN TRONG CÁC CỬA HÀNG KINH DOANH TỔNG HỢP

17 C47210 BÁN LẺ LƯƠNG THỰC TRONG CÁC CỬA HÀNG

Trang 6

24 C47240 BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ, THUỐC LÀO TRONG CÁC CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH

25 C4752 BÁN LẺ ĐỒ NGŨ KIM, SƠN, KÍNH VÀ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT KHÁC TRONG XÂY DỰNG TRONG CÁC CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH

26 C4759 BÁN LẺ ĐỒ ĐIỆN GIA DỤNG, GIƯỜNG, TỦ, BÀN, GHẾ VÀ ĐỒ NỘI THẤT TƯƠNG TỰ, ĐÈN VÀ BỘ ĐÈN ĐIỆN, ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH KHÁC CHƯA ĐƯỢC PHÂN VÀO ĐÂU TRONG CÁC CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH

27 C47610 BÁN LẺ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VĂN PHÒNG PHẨM TRONG CÁC CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH

28 C4773 BÁN LẺ HÀNG HÓA KHÁC MỚI TRONG CÁC CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH

29 C4781 BÁN LẺ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, ĐỒ UỐNG, THUỐC LÁ, THUỐC LÀO LƯU ĐỘNG HOẶC TẠI CHỢ

30 C4782 BÁN LẺ HÀNG DỆT, MAY SẴN, GIÀY DÉP LƯU ĐỘNG HOẶC TẠI CHỢ

31 C4789 BÁN LẺ HÀNG HÓA KHÁC LƯU ĐỘNG HOẶC TẠI CHỢ

32 C82920 DỊCH VỤ ĐÓNG GÓI

33 C82990 HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH KHÁC CÒN LẠI CHƯA ĐƯỢC PHÂN VÀO ĐÂU

34 C10750 SẢN XUẤT MÓN ĂN, THỨC ĂN CHẾ BIẾN SẴN

35 C4610 ĐẠI LÝ, MÔI GIỚI, ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA

36 C5621 CUNG CẤP DỊCH VỤ ĂN UỐNG THEO HỢP ĐỒNG KHÔNG THƯỜNG XUYÊN VỚI KHÁCH HÀNG

37 C6820 TƯ VẤN, MÔI GIỚI, ĐẤU GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN, ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập

Công ty TNHH đầu tư thương mại tổng hợp Liên Minh bắt đầu hoạt động vào 10/10/2014 đến nay đã được 9 năm và hoạt động chính của công ty là cung cấp dịch vụ ăn uống và nhà hàng Hiện nay công ty mở rộng quy mô và dần chuyển mình sang chế biến bảo quản thực phẩm và bán buôn bán lẻ lương thực thực phẩm.

Trang 7

Với phương châm kinh doanh lấy sự hài lòng của khách hàng là yếu tố quyết định sự thành công, công ty cam kết mang lại các sản phẩm với chất lượng cao và tiêu chuẩn đánh giá khắt khe Công ty đã và đang từng ngày không ngừng cải tiến công nghệ và kỹ thuật nhằm đem đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất khi sử dụng dịch vụ do công ty cung cấp.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp

Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

Giám đốc

Giám đốc là bà Trần Thị Ánh Minh

Nhiệm vụ:

+ Quyết định, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty.

+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức quy chế quản lý nội bộ công ty + Quyết định các vấn đề có liên quan đến cán bộ công nhân viên như tuyển dụng, cho thôi việc bổ nhiệm miễn nhiệm, nâng bậc lương

+ Quyết định chiến lược phát triển công ty phương án đầu tư.

+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động thương mại,dịch vụ và thực hiện các nghĩa vụ đỗi với nhà nước, quản lí điều hành tập thể nhân viên.

Chức năng:

Trang 8

+ Giám sát, đánh giá và bồi dưỡng quản lý Ban giám đốc trong một doanh:

nghiệp cần phải tìm kiếm những ứng viên tốt nhất cho các vị trí quản lý chủ chốt trong công ty.

+ Định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển của tổ chức: Ban giám đốc công ty có chức năng xây dựng chiến lược, cung cấp tầm nhìn, sứ mệnh, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của tổ chức Công việc này thường là việc của giám đốc điều hành hoặc tổng giám đốc doanh nghiệp.

+ Thiết lập hệ thống quản trị Ban giám đốc có trách nhiệm xây dựng hệ thống:

quản trị cho doanh nghiệp Điều này tạo nên một khuôn khổ dựa trên hàng loạt các chính sách Điều này đề cập đến vấn đề xác định và tạo ra các quy tắc và cách thức hoạt động của nhóm Tuy nhiên các quy tắc cần chú ý đến sự công bằng cho toàn bộ các nhóm hoạt động.

+ Giám sát và điều khiển Ban giám đốc có chức năng giám sát và kiểm soát.:

Họ chịu trách nhiệm về quá trình kiểm toán hoặc thuê các kiểm toán viên Nói chính xác thì họ chịu trách nhiệm đảm bảo việc kiểm toán được thực hiện một cách kịp thời hàng năm.

Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh

Nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh cả năm theo các giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với định hướng chiến lược của công ty, ngân sách hoạt động.

+ Nghiên cứu, đánh giá tình hình thị trường và đề xuất kế hoạch phát triển sản phẩm, chiến lược marketing phù hợp.

+ Tổ chức thực hiện các chính sách phát triển sản phẩm, kế hoạch bán hàng và marketing của công ty.

+ Phối hợp với các Phòng/Ban khác trong điều hành công việc và phát triển công ty.

+ Quản lý ngân sách tài chính và các chi phí chi tiêu tại đơn vị + Đánh giá và phê duyệt các chi phí hoạt động của các phòng ban.

+ Trực tiếp đàm phán với Đối tác, Đại lý bán hàng nhằm đảm bảo thực hiện kế hoạch kinh doanh đã được phê duyệt.

Trang 9

+ Đóng vai trò chuyên gia để tư vấn hỗ trợ cho cấp trên trong việc xác định các chiến lược kinh doanh, phát triển đại lý, chiến lược marketing phù hợp,… + Thay mặt Giám đốc quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền.

Chức năng:

+ Hỗ trợ lập, triển khai các kế hoạch liên quan đến bộ phận kinh doanh hoặc thuộc quyền hạn của bộ phận kinh doanh.

+ Cung cấp các vấn đề liên quan đến lãnh đạo và hướng dẫn cho nhân viên về các chính sách và thủ tục tổ chức.

Đảm bảo quá trình thực hiện các nhiệm vụ, chính sách nội bộ giữa các nhân viên được hiệu quả.

+ Đóng vai trò liên lạc viên cho các vấn đề chính sách nội bộ liên quan đến nhân viên.

+ Đảm bảo rằng trách nhiệm công việc được truyền đạt rõ ràng và các nhiệm vụ được phân công phù hợp giữa các nhân viên của chương trình.

+ Đảm bảo rằng ngân sách của các bộ phận được quản lý tốt bằng cách giám sát các khoản chi tiêu, xác định các lĩnh vực có thể giảm chi phí hoặc có thể tăng ngân sách.

+ Thiết lập và duy trì các mối quan hệ làm việc hiệu quả với các bộ phận khác trong tổ chức để đảm bảo rằng các mục tiêu của bộ phận kinh doanh được đáp ứng.

+ Hỗ trợ quản lý một đội ngũ nhân viên bao gồm các khía cạnh liên quan đến quản trị, bao gồm nhân sự, kế toán và tính lương.

+ Giám sát hiệu suất của nhân viên để đảm bảo rằng nhân viên đang thực hiện công việc của họ một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

+ Phân tích dữ liệu để xác định các vấn đề trong bộ phận , đề xuất các giải pháp để giải quyết những vấn đề đó.

Phòng kế hoạch kinh doanh

Nhiệm vụ:

+ Tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân tích, tổng hợp và đưa ra các đề xuất cụ thể về các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cần đạt được trong ky Bản kế hoạch này được trình cho Ban lãnh đạo công ty phê duyệt, trước khi tiến hành thực hiện.

Trang 10

+ Theo dõi, quản lý việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Định ky tiến hành phân tích, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh theo quý, theo năm hoặc theo yêu cầu quản lý của từng công ty Việc đánh giá này nhằm kịp thời phát hiện các vấn đề tiêu cực và đề xuất phương án sửa chữa phù hợp một cách nhanh chóng.

+ Tiếp nhận, quản lý hồ sơ các dự án se triển khai trong từng giai đoạn nhất định của doanh nghiệp Kiểm tra dự toán chi tiết của các dự án, lập hợp đồng và trình cho Giám đốc công ty phê duyệt.

+Hợp tác với bộ phận ky thuật công nghệ trong việc kiểm duyệt biện pháp sản xuất kinh doanh và thực hiện dự án.

+ Quản lý và kiểm tra định mức vật tư theo từng chủng loại Giám sát việc mua bán và cung ứng vật tư phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Hướng dẫn cho bộ phận sản xuất, bộ phận thực hiện dự án nắm rõ các quy định của Nhà nước và công ty về công tác quản lý chất lượng, ky thuật trong quá trình sản xuất và thực hiện dự án.

+ Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành của dự án, kiểm tra xác nhận hồ sơ thanh quyết toán dự án, cũng như hồ sơ quyết toán từng hạng mục Dựa trên khối lượng hoàn thành mà Giám đốc công ty đưa ra quyết định tạm ứng, thanh toán cho các đối tác, nhà cung cấp.

+ Thực hiện việc nghiệm thu, đánh gía chất lượng và bàn giao dự án cũng như các hạng mục đã hoàn thành để đưa vào sử dụng.

+ Phối hợp với bộ phận ky thuật tiến hành việc hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc tuân thủ công tác an toàn vệ sinh lao động trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện dự án, đảm bảo tuân thủ quy định phòng cháy chữa cháy và quy định về bảo vệ môi trường.

+ Tổng hợp các dữ liệu thông tin cần thiết để lập các báo cáo tổng hợp liên quan đến kết quả thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện việc lưu trữ, bảo quản các hồ sơ, văn bản và các tài liệu có liên quan hoạt động của phòng.

Chức năng:

Trang 11

+ Tham mưu, tư vấn cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các nhà quản lý

cấp cao khác trong doanh nghiệp các vấn đề liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý ky thuật chất lượng, tài chính, đầu tư và thị trường.

+ Hoạch định kế hoạch và điều hành việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả tốt nhất Thường xuyên kiểm tra, giám sát và quản lý các nghiệp vụ của doanh nghiệp Chịu trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận, phòng ban khác trong doanh

Xây dựng các chiến lược về việc giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng.

+ Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng như tính toán và lập báo cáo về giá thành sản phẩm, dịch vụ, để có căn cứ ký hợp đồng với khách hàng.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu và đảm bảo nhận viễc biên phiên dịch các tài liệu cho Ban Giám đốc.

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện phân bố một cách hợp lý thời gian sản xuất kinh doanh cho các phân xưởng sản xuất và cho toàn bộ doanh nghiệp.

+ Đề xuất các chiến lược marketing cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh theo từng giai đoạn cụ thể.

+ Thực hiện các lệnh sản xuất, để đảm bảo lượng sản phẩm cần thiết và có biện pháp gia tăng nguồn hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường.

+ Lập kế hoạch triển khai hoạt động phát triển thị trường và việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm.

+ Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ và mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới.

Trang 12

Chức năng:

+ Chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến, đề xuất cho Ban Giám đốc của công ty về các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường sao cho hiệu quả và nhanh chóng nhất.

+ Chức năng hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới hoặc là nghiên cứu cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị trường Các hoạt động này se góp phần mở rộng và phát triển thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp.

+ Cần có phương án phát triển nguồn khách hàng tiềm năng mới cho doanh nghiệp Đồng thời duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng hiện có.

+ Cần lập báo cáo theo đúng quy định của doanh nghiệp Báo cáo cần thể hiện tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty cũng như thể hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao của phòng kinh doanh.

+ Hỗ trợ cho Ban Giám đốc công ty toàn bộ các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của công ty như là thanh toán quốc tế, huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, tư vấn tài chính, liên doanh, liên kết…

Phòng dịch vụ khách hàng

Nhiệm vụ:

+ Tổ chức ghi chép, tổng hợp các khiếu nại của khách hàng, tổ chức phân tích nguyên nhân, biện pháp khắc phục, phòng ngừa và giám sát quá trình thực hiện Tổng kết hoạt động khiếu nại của khách hàng hàng ngày và phân tích chỉ số khiếu nại.

+ Tổ chức và thiết lập các kênh thông tin để khách hàng dễ dàng nắm bắt thông tin về công ty, đặc tính sản phẩm, giá cả, phương thức thanh toán,…

+ Đánh giá mức độ và hiệu quả của các kênh thông tin khách hàng và báo cáo doanh số hàng năm

+ Phối hợp với phòng Marketing triển khai các kế hoạch quảng cáo, khuyến mại theo yêu cầu của công ty.

+ Lập báo cáo phân tích ý kiến khách hàng để cải thiện công việc.

Trang 13

+ Đi đầu trong việc chuẩn bị quà tặng và tặng quà cho từng khách hàng nhân dịp đặc biệt.

+ Theo dõi các chương trình bảo hành sản phẩm, kiểm tra các chương trình bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì, sửa chữa và nắm được mức độ hài lòng của công ty đối với hoạt động này.

+ Nhận kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng từ cấp dưới và lên kế hoạch đáp ứng nhu cầu khách hàng và giải quyết khiếu nại.

+ Duyệt và quản lý các chương trình ưu đãi, quà tặng các dịp quan trọng trong năm dành cho khách hàng doanh nghiệp.

+ Xây dựng chính sách, cập nhật chính sách cho sản phẩm mới, cải tiến và đưa vào các kênh thông tin hiện có của doanh nghiệp.

Chức năng:

+ Xây dựng mối quan hệ khách hàng hiện tại và duy trì khách hàng trung thành.

+ Xây dựng danh sách khách hàng dài hạn có thể giúp giảm chi phí tìm kiếm khách hàng và tăng lợi nhuận.

+ Thu hút khách hàng tiềm năng.

+ Đóng vai trò then chốt và chủ đạo trong việc giúp khách hàng hài lòng về giá cả và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.

Tiết kiệm chi phí kinh doanh + Nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Nâng cao uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường và tạo thêm nguồn thu nhập chắc chắn.

Phó giám đốc phụ trách vận hành

Nhiệm vụ:

+ Thực thi các chỉ đạo, chỉ thị của các lãnh đạo cấp cao Đồng thời quản lý nguồn lực nhằm đảm bảo hiệu quả triển khai các mục tiêu, xây dựng giá trị cho các bên liên quan của doanh nghiệp.

Trang 14

+ Xây dựng, phát triển và phân bổ các chiến lược, nhiệm vụ cho các cấp nhân sự Cùng với đó là kết hợp với giám đốc nhân sự để xây dựng kế hoạch huấn luyện, điều chỉnh nhân sự phù hợp với các mục tiêu của công ty.

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện tiến độ vận hành doanh nghiệp theo mức độ ưu tiên dựa trên các yếu tố về nhu cầu tổ chức, khách hàng và nhân sự trong công ty.

+ Duy trì, giám sát nhân sự trong quá trình vận hành, xây dựng động lực để thực hiện tốt mọi yêu cầu của tổ chức.

+ Đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn được triển khai hiệu quả Các công tác quản lý tài nguyên, phân phối hàng hóa và dịch vụ đảm bảo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp cũng như nhu cầu của khách hàng.

Chức năng:

+ Tiếp nhận thông tin, nhiệm vụ, công việc từ phía giám đốc điều hành Từ đó tiến hành triển khai các kế hoạch và mục tiêu chiến lược của bộ phận.

+ Giám sát thực hiện từng công việc đã phân công cũng như mục tiêu phát triển chung của công ty.

+ Tham mưu các chiến lược phát triển cho công ty

+ Thúc đẩy, tạo động lực các nhân viên trong từng bộ cũng như phòng ban Từ đó giúp họ thực hiện đúng các nhiệm vụ được giao, góp phần cải thiện năng suất lao động, gia tăng doanh thu và tạo động lực chung cho sự phát triển của toàn bộ công ty.

+ Trực tiếp nhận báo cáo, đánh giá từ các bộ phận trong doanh nghiệp Dựa vào đó, họ se đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm khắc phục những vấn đề, sự cố phát sinh liên quan đến sự phát triển chung của doanh nghiệp.

Trực tiếp tham gia xây dựng các mối quan hệ nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức Chẳng hạn như: liên kết, thúc đẩy mối quan hệ với các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành; tham gia đầu tư các dự án mới; đấu giá, mua cổ phần doanh nghiệp; duy trì các mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các nhà đầu tư, đơn vị cung cấp với doanh nghiệp, công ty, tổ chức.

Trang 15

+ Mua sắm các loại nguyên vật liệu, vật tư, trang thiết bị, vận hành giám sát hiệu quả kho hàng của công ty.

+ Thực hiện kiểm tra các dữ liệu liên quan đến tài chính, cải thiện ngân sách cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp.

+ Thực hiện kiểm tra chất lượng của hoạt động sản xuất, hoạt động của bộ phận tuyển dụng, đào tạo nhân viên.

+ Xây dựng kế hoạch gia tăng chất lượng của các loại sản phẩm/dịch vụ kinh doanh để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

Phòng kế toán

Chức năng:

+ Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước.

+ Hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời vốn và nợ Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sách của công ty.

+ Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm.

+ Góp ý với ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát quá trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước.

+ Theo dõi và phản ánh với ban quản lý về sự vận động vốn cũng như các vấn đề liên quan.

+ Kết hợp với các phòng ban để quản lý thông tin được hiệu quả.

Nhiệm vụ:

+ Hạch toán các khoản thu chi của doanh nghiệp: vốn, doanh thu, chi phí, công nợ, các tài sản cố định (công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu…),…

+ Tham gia vào quản lý việc cho vay và các khoản đầu tư tài chính.

Góp ý với ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát quá trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước.

Trang 16

+ Đảm bảo các kế hoạch tiêu dùng đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả cao + Xây dựng các nội quy về tài chính như: quy trình thu – chi, công nợ – tiền vốn, định mức về lương/ thưởng, hàng tồn kho… và chính sách về việc chấp hành.

+ Đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả lên ban quản lý.

+ Cập nhật và tuyên truyền các chính sách quản lý tài chính của Nhà nước đến các bộ phận khác.

+ Kết hợp với các phòng ban liên quan để lên kế hoạch tài chính, kế toán ngắn hạn, dài hạn Thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính, thống kê các kế hoạch theo quy định.

+ Báo cáo kết quả kinh doanh lên ban quản lý  Phòng tổ chức lao động tiền lương

Chức năng:

Tham mưu, giúp việc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về công tác tổ chức bộ máy; công tác cán bộ; công tác lao động, tiền lương; công tác bảo hộ lao động; các chế độ chính sách khác liên quan đến người lao động; công tác tiếp nhận, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo.

Nhiệm vụ:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, phương án, kế hoạch liên quan theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

+ Quản trị nguồn nhân lực, sắp xếp bộ máy quản lý điều hành theo yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

+ Thực hiện các thủ tục, hồ sơ pháp lý liên quan đến việc thành lập, sáp nhập, giải thể các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ và đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty.

+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm,… đối với cán bộ theo phân cấp quản lý của Tổng công ty.

+ Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn các chức danh trong bộ máy hoạt động của Tổng công ty.

+ Xây dựng kế hoạch và thực hiện tuyển dụng lao động theo quy định; + Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và cán bộ ky thuật, chuyên môn nghiệp vụ; Tổ chức việc bổ túc ky

Trang 17

thuật nâng cao trình độ nghề nghiệp cho công nhân ky thuật; Cử cán bộ tham quan, học tập, hội thảo ở trong nước và nước ngoài; xây dựng các định mức tổng hợp, định mức hao phí lao động… của Tổng công ty.

+ Thực hiện công tác thống kê thường xuyên và định ky về nhân sự, lao động tiền lương và báo cáo cấp trên theo quy định.

+ Thực hiện công tác quản lý hồ sơ CBCNV theo quy định, phân cấp quản lý của Tổng công ty.

+ Công tác tiền lương và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động + Công tác bảo hộ lao động: Xây dựng, trình duyệt kế hoạch, thực hiện công tác bảo hộ lao động theo đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với đối tượng lao động và quy trình sản xuất của Tổng công ty.

+ Tham gia duyệt quyết toán công trình, sản phẩm theo nghiệp vụ chuyên môn về lao động, tiền lương;

+ Tổ chức kiểm tra, giám sát về công tác tổ chức cán bộ, lao động – tiền lương và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động của các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty;

+ Thực hiện công tác tiếp nhận, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc Tổng công ty theo thẩm quyền.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công Lãnh đạo Tổng công ty.

+ Liên kết tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp, tiến đến mục tiêu chung + Mở rộng quan hệ với các đối tác liên quan đến quy trình vận

hành - Nhiệm vụ:

Trang 18

+ Bố trí đúng người, đúng việc, kích thích sự hăng hái nhiệt tình cống hiến ở mỗi nhân viên.

+ Thường xuyên cập nhật những xu hướng cải tiến vận hành hiệu suất cao trong nước và quốc tế

+ Nghiên cứu, khảo sát, phát hiện những điểm yếu trong quy trình vận hành tại doanh nghiệp

+ Đề xuất, thuyết trình trước ban giám đốc những kế hoạch cải tiến vận hành ngắn hạn và dài hạn do tập thể phòng vận hành đã nghiên cứu.

+ Phân tích, chia nhỏ nhiệm vụ, phân công việc cụ thể cho từng cá nhân tại phòng vận hành Trực tiếp chỉ đạo triển khai kế hoạch cải tiến theo sự phê duyệt từ lãnh đạo

+ Kiểm tra giám sát liên tục từng giai đoạn triển khai, bao gồm cả việc giải ngân tài chính, kết quả thực hiện ở những phòng ban khác…

+ Thu thập báo cáo thường xuyên, kịp thời phát hiện những sự cố phát sinh và giải quyết nhanh nhất.

+ Trực tiếp báo cáo lên ban lãnh đạo tìm hướng giải quyết trong những tình huống vượt ngoài quyền quyết định của trưởng phòng vận hành.

+ Trực tiếp báo cáo, giải trình với ban lãnh đạo và đối tác về kết quả cải tiến vận hành

+ Bảo mật thông tin liên quan đến những sáng kiến cải tiến quy trình + Phối hợp cùng các phòng ban trong việc quyết định và thống nhất các chỉ tiêu đặt ra cho mỗi quy trình cải tiến

Phòng hành chính

Chức năng:

+ Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty.

+ Nghiên cứu và nắm vững qui định pháp luật liên quan đến hoạt động của Công ty, đảm bảo cho hoạt động của Công ty luôn phù hợp pháp luật.

+ Kiểm tra việc thực hiện nội qui của các bộ phận và cá nhân trong toàn Công ty.

+ Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và tái đào tạo

Trang 19

+ Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo + Điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.

+ Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty.

+ Tham mưu đề xuất cho Lãnh đạo đề xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chính-Nhân sự

+ Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa Ban giám đốc và Người lao động trong Công ty.

+ Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng Hệ thống Quản lý Môi trường và trách nhiệm Xã hội tại Công ty.

Nhiệm vụ:

+ Xây dựng mô hình tổ chức bao gồm đầy đủ chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong cơ cấu tổ chức nhằm đảm bảo tính phù hợp với nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh của đơn vị qua từng thời ky Ngoài ra, còn lên kế hoạch hướng dẫn các đơn vị trong công ty xây dựng nhiệm vụ, quyền hạn và các chức danh trong bộ máy.

+ Lập và triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của toàn công ty Lập kế hoạch đào tạo cán bộ kế cận theo cơ cấu tổ chức của công ty.

+ Quản lý lưu trữ hồ sơ pháp lý, hồ sơ của cán bộ nhân viên và cả những tài liệu quan liên quan đến công tác tổ chức của công ty.

+ Tham mưu với các cấp lãnh đạo về việc giải quyết những vấn đề xung quanh: như tranh chấp lao động,…

+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá nguồn nhân lực về số lượng, chất lượng để từ đó lên phương án sử dụng lao động hiệu quả, phù hợp với tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua từng giai đoạn.

+ Thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động theo quy định của nhà nước bao gồm những chế độ như: tuyển dụng lao động, đào tạo, khen thưởng – kỷ luật, nâng bậc lương, bảo hộ lao động, nghĩa vụ quân sự, các chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, hưu trí…), chính sách cán bộ ( đề bạt, sắp xếp thuyên chuyển).

+ Thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, chịu trách nhiệm khám sức khỏe định ky sức khỏe cho cán bộ nhân viên của toàn công ty.

+ Thực hiện lên kế hoạch tổ chức quản lý văn thư: luân chuyển, theo dõi và lưu trữ các công văn theo chỉ thị của công ty.

Trang 20

+ Thực hiện quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nước và Công ty

+ Quản lý đất đai, nhà xưởng và các trang thiết bị văn phòng cùng hệ thống điện nước và những thông tin liên lạc của công ty.

+ Phục vụ hành chính, phục vụ các buổi họp, tiếp khách đối ngoại Vệ sinh ngoại cảnh khu vực làm việc khối văn phòng.

+ Thực hiện phối hợp với các đơn vị và chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ an ninh trật tự xã hội và tài sản của công ty.

+ Thực hiện việc lên kế hoạch, xây dựng quy tiền lương cho toàn công ty và các đơn vị trực thuộc.

+ Thực hiện việc trả tiền lương, thưởng và trợ cấp theo chế độ của công ty Hướng dẫn các đơn vị xây dựng việc tiền lương, tiền thưởng Chủ trì cùng các phòng chức năng khác trong công ty tổ chức kiểm tra, quản lý về tài chính của các đơn vị theo chỉ thị của công ty.

+ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong doanh nghiệp theo phân cấp Thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại về các vụ việc nội bộ trong công ty dưới sự ủy quyền của Giám đốc.

+ Thực hiện một số công việc khác do công ty chỉ đạo giao cho.

NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI

Trang 21

Quản lý tài chính cần có nhiều biện pháp để cải thiện độ hiệu quả

Quản lý tài chính là yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp Việc quản lý tài chính của các doanh nghiệp vừa buông lỏng lại vừa cứng nhắc, nhất là các doanh nghiệp nhà nước Trong các doanh nghiệp nhà nước, chưa có sự rạch ròi về giới hạn trách nhiệm Khi kinh doanh thua lỗ, đa phần nhà nước đều gánh nhiều hậu quả Các doanh nghiệp này có thế mạnh về tài chính nhưng do quản lý chưa tốt nên vẫn bị thất thoát.

Cơ chế khoán biến thành cơ cấu khoán trắng đã biến nhiều tổ chức doanh nghiệp trở thành vỏ nhà nước nhưng ruột thì tư nhân Nhiều tổ chức quốc doanh giao vốn cho một nhóm cán bộ quản lý, thực hiện việc buôn bán riêng rồi để đơn vị cơ sở trực thuộc phải tự lo lấy cuộc sống của mình Có nhiều trường hợp, nhà nước là chủ sở hữu trên danh nghĩa nhưng người chủ thực sự đứng sau lại là một người khác.

Xét về nguồn vốn và quản lý nguồn vốn, quy mô của nhiều doanh nghiệp còn khá nhỏ Trong số 5800 doanh nghiệp được thống kê, các doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý có tổng số vốn kinh doanh vào khoảng 50.700 tỷ đồng Các doanh nghiệp địa phương hiện nay đang sử dụng vốn khoảng 17.800 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp tư nhân đang phát triển mạnh mẽ Tỷ trọng các doanh nghiệp tư nhân tăng lên còn các doanh nghiệp quốc doanh lại giảm xuống Các doanh nghiệp

Trang 22

tư nhân có một chế độ quản lý rất hiệu quả Họ dựa vào mục đích của các doanh nghiệp tư nhân, làm ra bao nhiêu thì hưởng bấy nhiêu, lợi nhuận kinh doanh sản xuất tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động Với nhu cầu về vốn rất lớn cộng thêm sự khó khăn của vốn vay, vốn tài trợ, các doanh nghiệp phải lựa chọn một phương thức quản lý nguồn vốn tự có vốn vay để làm sao mà từ nguồn vốn đó mang lại lợi nhuận cao nhất.

Cả nước có hơn 25000 doanh nghiệp tư nhân có giấy phép hoạt động với số vốn khoảng 10000 tỷ, tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam Đà Nẵng Hầu hết các doanh nghiệp này hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ, chế biến lương thực thực phẩm.

Thực trạng quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam: Quản lý sản xuất

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của người dân đang có xu hướng tăng lên Chính vì vậy, các nhà quản lý sản xuất phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng từ đó mà sản xuất ra các mặt hàng phù hợp Tình trạng quản lý sản xuất vẫn còn lỏng, dẫn đến việc sản xuất tràn lan, hàng giả tràn ngập khắp thị trường Hiệu quả quản lý sản xuất trong các doanh nghiệp nhà nước kém hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp tư nhân Sản phẩm của các doanh nghiệp nhà nước không có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong khi các doanh nghiệp tư nhân lại rất nhanh nhạy và nắm bắt tốt thị trường.

Bên cạnh đó, kỹ thuật của chúng ta kém thế giới từ 1 – 2 thế hệ, nên năng suất, chất lượng kém Thực trạng đó yêu cầu nhà quản lý phải tìm cách nào để hiện đại hoá dần công nghệ sản xuất.

Thực trạng quản lý lao động trong quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam

Lao động của nước ta thuộc dạng yếu kém về trình độ nếu đặt lên bàn cân với các nước trong khu vực Số lượng lao động có tay nghề cao trong các cơ sở sản xuất chỉ chiếm phần ít Do chuyển đổi cơ chế, người lao động có trách nhiệm nghề nghiệp cao hơn Các doanh nghiệp đang quản lý lực lượng lao động theo hiệu lực, theo thời gian làm việc và theo sản phẩm họ làm ra để từ đó đưa ra mức lương chính xác cho mỗi người.

Trang 23

Thực trạng quản trị nhân sự trong quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam trong giaiđoạn chuyển đổi số

Quản lý nhân sự bằng cách ứng dụng công nghệ

Các doanh nghiệp Việt Nam đã biết cách ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động quản trị nhân sự của mình Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng nguồn nhân lực chưa qua đào tạo vẫn đang chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là sự thiếu hụt các kỹ sư công nghệ có trình độ và năng lực quản lý.

Để có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong thời đại số, chúng ta buộc phải bắt kịp nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Nhưng thị trường lao động lĩnh vực này tại Việt Nam luôn trong tình trạng thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng Cụ thể, năm 2019, số lượng nhân lực công nghệ thông tin thiếu khoảng 90.000 người so với số lượng cần có là 350.000 người; năm 2020, số nhân lực ước tính thiếu hụt 100.000 nhân sự trong khi ngành này cần khoảng 400.000 người; năm 2021 cần 500.000 người và thiếu hụt 190.000 nhân lực Trong khi đó, các cơ sở đào tạo chậm thay đổi, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường

Trang 24

Trong 2 năm trở lại đây, hầu hết các nhà quản trị nhân sự đều có khả năng xây dựng kế hoạch chuyển đổi số cho doanh nghiệp của mình Thay vì làm việc truyền thống như thường xuyên sử dụng văn bản giấy tờ và tuyển dụng hay bàn giao công việc trực tiếp thì các thông tin được chuyển đổi số, nhân viên có thể làm việc qua mạng, các giao dịch, thanh toán với khách hàng được chuyển sang online Cách làm này vừa nhanh chóng, tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả.

2.1.1.1 Hoạt động tài chính - kế toán:Chức năng :

Giống như tên gọi, chức năng đầu tiên của phòng tài chính kế toán chính là quản lý các nghiệp vụ kế toán-tài chính Quản lý toàn bộ nguồn thu – chi tài chính theo đúng pháp luật hiện hành.

Tham gia tham mưu trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp Cập nhật liên tục các thủ tục hành chính và văn bản pháp luật liên quan Phản ánh sát sao sự biến động của tài sản và nguồn vốn đến cấp lãnh đạo Giúp giám đốc nắm được các chế độ kế toán hiện hành và có hướng hoạt động đúng đắn.

Ngoài tham gia cố vấn cho cấp quản lý, phòng tài chính kế toán còn có chức năng phối hợp hoạt động với các bộ phận khác trong doanh nghiệp Đóng góp ý kiến để cải thiện hiệu quả làm việc của các bộ phận.

Nhiệm vụ :

+ Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ doanh nghiệp phát sinh trong ky + Phản ánh chính xác các nghiệp vụ trên bảng cân đối kế toán.

+ Nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền Hạch toán tất cả các khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.

+ Nghiệp vụ kế toán tiền lương Đảm bảo quyền lợi về tiền lương và chế độ cho người lao động.

+ Nghiệp vụ kế toán tài sản cố định, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ… Phòng tài chính kế toán cần tổ chức kiểm kê tài sản, vật tư, dụng cụ của doanh nghiệp Đánh giá chất lượng và giá trị tài sản để tiến hành hạch toán.

Trang 25

+ Nghiệp vụ kế toán công nợ Hạch toán chi tiết cho mỗi đối tượng phải thu, từng khoản nợ và những lần thanh toán Thực hiện kiểm tra và thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm vốn hoặc nợ xấu.

+ Nghiệp vụ kế toán doanh thu Kế toán thực hiện thống kê, tổng hợp lại chứng từ bán hàng cũng như kiểm soát tình hình doanh thu của doanh nghiệp.

+ Nghiệp vụ kế toán chi phí Kế toán đảm nhận công việc thu nhập, ghi chép và thực hiện phân loại mọi chi phí có liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ như: Đo lường, tính giá thành sản phẩm Lập những chi phí tiêu chuẩn trong quá trình sản xuất…

+ Nghiệp vụ thuế Thực hiện chính xác các bút toán thuế TNCN, TNDN, GTGT,…

Khai nộp thuế đúng hạn, đầy đủ

+ Một số nghiệp vụ khác tùy theo yêu cầu của từng loại hình doanh nghiệp + Lập dự toán thu – chi hàng quí, hàng năm

+ Phòng tài chính kế toán se thực hiện các khoản thu, chi, lập quyết toán, báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm theo đúng quy định về chế độ kế toán – tài chính của Nhà nước.

+ Tính toán các rủi ro liên quan đến các hoạt động tài chính

+ Đánh giá hoạt động tài chính của doanh nghiệp Từ đó phòng tài chính kế toán có cơ sở để đo lường lợi nhuận trong ky kinh doanh Dự báo các khả năng xảy ra rủi ro, mức độ và biện pháp khắc phục.

+ Đáp ứng các yêu cầu thanh tra, kiểm tra

+ Kế toán phải phối hợp làm việc với của cơ quan thuế hay cơ quan chức năng liên quan khi có yêu cầu Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp

Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản của Bộ Tài chính mới ban hành (theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC).

Thống kê tính toán và phân loại chi phí trong doanh nghiệp:

Các loại chi phí của doanh nghiệp:

Chi phí sản xuất tại công ty được xác định là toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất có liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm Chi phí

Trang 26

sản xuất được phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí và theo mục đích, công dụng của chi phí.

Phân loại theo nội dung, tính chất của chi phí thì toàn bộ chi phí sản xuất củacông ty được chia thành:

Chi phí nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thực tế mà công ty đưa vào sử dụng trong ky.

Chi phí nhiên liệu động lực: là toàn bộ chi phí tiền điện phục vụ quá trình sản xuất Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp bao gồm toàn bộ số tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động, nhân viên phân xưởng.

Các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ của công nhân trực trực tiếp sản xuất và của nhân viên phân xưởng.

Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản chi phí trên.

Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí gồm:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản phụ cấp có tính chất lương như: lương nghỉ phép, thưởng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm nhưng không thể hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được.Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau:Chi phí nhân viên phân xưởng: Là các chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xưởng( quản đốc, phó quản đốc, thống kê phân xưởng) và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng.

Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho sửa chữa máy móc thiết bị, cho quản lý sản xuất tại phân xưởng: clê, mỏ hàn, chổi, hay khay đựng.

Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ đang sử dụng cho sản xuất của công ty Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí về tiền điện phục vụ cho sản xuất Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí phát sinh tại các phân xưởng được chi trả bằng tiền mặt, tiền tạm ứng, tiền gửi ngân hàng ngoài các khoản chi phí nêu trên.

* Tính giá thành:

Giá thành thực tế: Tuy theo đặc điểm tập hợp chi phí, quy trình công nghệ sản xuất và

đối tượng tính giá thành mà áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp mà vẫn

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan