1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng iuh

198 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Tác giả TS. Đoàn Ngọc Duy Linh, TS. Trần Văn Khoát, TS. Nguyễn Quang Vinh, THS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, THS. Trần Hoàng Giang
Trường học Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 8,55 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1. KHẢI NIỆM CHUỖI CUNG ỦNG (12)
    • 1.2. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỦNG (15)
      • 1.2.1. Góc nhìn quản lý các mối quan hệ (Relationship view) (15)
      • 1.2.2. Góc nhìn quản lý các giao dịch (transactions view) (17)
      • 1.2.3. Góc nhìn hệ thống (system thinking) (17)
    • 1.3. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỬNỌ LÀ sự KÉ THỪA VÀ PHÁT TRIỀN CỦA HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ (0)
    • 1.4. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỦNG VÀ LOGISTICS (0)
      • 1.4.1. Tác động của Logistics lên tổ chức (19)
      • 1.4.2. Tiến trình phát triển của Logistics (20)
      • 1.4.3. Tác động của logistics lên chuỗi cung ứng (20)
      • 1.4.4. Tác động lên sản xuất (20)
      • 1.4.5. Tác động lên tài chính (21)
      • 1.4.6. Logistics ngược (Reverse Logistics) (0)
      • 1.4.7. Tiện ích Logistics mang lại cho chuỗi cung ứng (21)
    • 1.5. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG (12)
      • 1.5.1. Chiến lược cạnh franh, chiến lược chuỗi cung ứng, và sự phù hợp chiến lược (0)
      • 1.5.2. Khung quyết định tạo các nguồn lực căn bàn trong SCM (0)
    • 1.6. CÁC XU HUONG QUAN TRỊ CHUỖI CUNG ÚNG (0)
      • 1.6.1. Xu hướng toàn cầu hóa (globalization) (32)
      • 1.6.2. Xu hướng thuê ngoài, mua ngoài (Outsourcing) (32)
      • 1.6.3. Xu hướng công nghệ thông tin (Information technology) (32)
      • 1.6.4. Xu hướng hoãn lại (postponement) (33)
      • 1.6.5. Chuỗi cung ứng tinh gọn (the lean supply chain) (33)
      • 1.6.6. Chuỗi cung ứng phát triển bền vững và “xanh” (sustainability (33)
      • 1.6.8. Quản trị sự bảo mật trong chuỗi cung ứng (Supply Chain Security) (34)
  • CHƯƠNG 2 ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ÚNG: LẬP KÊ HOẠCH VÀ CUNG ÚNG 2.1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG (37)
    • 2.2. Dự BÁO NHU CÂU (37)
      • 2.2.1. Các phương pháp dự báo (40)
      • 2.2.2. Kế hoạch tổng hợp (0)
    • 2.3. ĐỊNH GIẢ SẢN PHẨM (0)
    • 2.4. QUẢN LÝ TÔN KHO (46)
      • 2.4.1. Mô hình đặt hàng kinh tế - EOQ (Economic Order Quantity) (47)
      • 2.4.2. Mô hình gãy giá (Price-break Model or Quantity discount Model) (48)
      • 2.4.3. Sản lượng sản xuất kinh tế (EMQ: Economic Manufacturing Quantity) (0)
      • 2.4.4. Hệ thống thời gian đặt hàng cố định (0)
      • 2.4.5. Điểm đặt hàng lại ROP (Reorder Point) (0)
      • 2.4.6. Vòng quay hàng tồn kho - thời gian lưu kho (0)
      • 2.4.7. Phân loại tồn kho A, B, c theo quy luật 80/20 (nguyên tắc Pareto) (0)
    • 2.5. CUNG ỨNG (37)
      • 2.5.1. Tim nguồn cung ứng nội bộ hay thuê ngoài, mua ngoài (insource, outsourcing) (0)
      • 2.5.2. Lựa chọn nhà cung cấp (60)
      • 2.5.3. Thương lượng hợp đồng và quản lý hợp đồng (0)
    • 2.6. Tín dụng và các khoản phải thu (37)
      • 2.6.1. Thiết lập các chính sách tín dụng (61)
      • 2.6.2. Quản lý rủi ro tín dụng (64)
    • 3.1. Sàn xuất (0)
      • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động sản xuất (69)
      • 3.1.2. Một số khái niệm (72)
      • 3.1.3. Hoạt động sản xuất trong chuỗi cung ứng (74)
      • 3.1.4. Các phương pháp sản xuất trong chuỗi cung ứng (80)
    • 3.2. Phân phối (69)
      • 3.2.1. Một số khái niệm (96)
      • 3.2.2. Hoạt động phân phối trong chuỗi cung ứng (98)
      • 3.2.3. Quản lý chuỗi phân phối (104)
  • CHƯƠNG 4 ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ÚNG VÀ VIỆC ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 4.1. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG "ROI DA BULLWHIP EFFECT (69)
    • 4.2. ĐIỀU PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỦNG (0)
      • 4.2.1. Mô tả sự phối hợp chuỗi cung ứng và hiệu ứng bullwhip, và tác động của chúng đối với hoạt động của chuồi (0)
      • 4.2.2. Xác định những trờ ngại đối với sự phối hợp trong chuỗi cung ứng (0)
      • 4.2.3. Các giải pháp giúp nhà quàn đạt được sự phối hợp trong chuỗi (0)
    • 4.3. HỢP TÁC HOẠCH ĐỊNH, Dự BẢO, VÀ BÔ SUNG - CPFR (COLLABORATIVEPLANNING, FORECASTING, AND REPLENISHMENT) (0)
      • 4.3.1 Quy trình hợp tác, hoạch định, dự báo, bổ sung (CPFR) (120)
      • 4.3.2. CPFR là một cách tiếp cận hiệu quả (120)
      • 4.3.3. Mô hình ứng dụng CPFR thành công (121)
      • 4.3.4. Chuỗi cung ứng hợp tác, điều phối, tích hợp (collaborate, coordinate, integration) (0)
    • 4.4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ CHUỖI (110)
      • 4.4.1. Các quy trình hoạt động kinh doanh và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (126)
    • 4.5. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỎI GIẢ TRỊ (136)
    • 4.6. E. BUSINESS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TÍCH HỌP (110)
  • CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG VÀ NÂNG CAO NẤNG Lực CHUỎI CƯNG ỨNG 5.1. HỆ THÓNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUÔI (110)
    • 5.2 MÔ HÌNH THAM CHIẾU HOẠ T ĐỘNG CHUỖI CUNG ỦNG (147)
    • 5.3. NÂNG CA o NĂNG Lực CHUÔI CUNG ỦNG (0)
  • CHƯƠNG 6 XẢY DỤNG CHUỖI CUNG ÚNG HIỆU QUẢ (147)
    • 6.1. CHUỖI CUNG ỦNG LÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH (0)
    • 6.2. CHUỖI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ (0)
    • 6.3. CÁC BƯỚC XÂY DỤNG CHUỖI CUNG ỬNG HIỆU QUẢ (0)
      • 6.3.1. Xác định cơ hội kinh doanh và xác định mục tiêu (172)
      • 6.3.2. Thiết kế chiến lược (174)
      • 6.3.3. Xác định mục tiêu dự án (183)
      • 6.3.4. Xây dựng kể hoạch và lập dự toán ngân sách ban đầu (0)
      • 6.3.5. Ước tính ngân sách dự án và ROI (190)
      • 6.3.6. Xác định chi phí và lợi ích cụ thể (0)
  • Bàng 4.1 Tám quy trình hoạt động kinh doanh trong SCM (0)

Nội dung

CHƯƠNG 1TỒNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUÔI CUNG ỨNGChương 1 trình bày các khái niệm căn bản về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng và logistics qua việc cung cấp một cách có hệ thống các lý

TÔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 KHẢI NIỆM CHUỖI CUNG ỦNG

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỦNG

1.2.1 Góc nhìn quản lý các mối quan hệ (Relationship view)

Hoạt động điều phối (Coordination)

Nếu Michael Porter là người đưa ra khái niệm “chuỗi giá trị” từ đó được phát triển thành khái niệm chuỗi cung ứng thì Henry Fayol là người đầu tiên đặt nền tàng lý thuyết cho quản trị chuỗi cung ứng Henry Fayol xác định năm chức năng của quàn trị, gồm: hoạch định (planning), tổ chức (organizing), lãnh đạo (leading), kiểm tra (controlling), và điều phối (coordinating) Trong năm chức năng trên thì bốn chức năng đầu là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm tra là khuôn mẫu và thường được đề cập đến trong các sách về quản trị.

Chức năng điều phối chỉ mới được đề cập đến khi tư duy và khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng xuất hiện vào năm 1980, khởi đầu bằng lời phát biểu của giáo sư Michael Porter về chuỗi giá trị, cùng với những sự bùng nổ về công nghệ thông tin - Internet, nhất là cuộc cách mạng về vận chuyển hàng hóa bằng tàu container, và xu hướng toàn cầu hóa xuất hiện Hoạt động điều phổi có phạm vi rộng hàm chứa sự kết nối giao dịch vượt ra ngoài phạm vi của một công ty Đó là sự kết nối các hoạt động giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

Hoạt động hợp tác (collaboration) Để có được sự điều phối nhịp nhàng các hoạt động diễn ra trong chuỗi cung ứng thì phải có sự hợp tác trong mọi hoạt động của các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Hoạt động chia sẻ thông tin (information sharing)

Hoạt động điều phối và hợp tác ưong chuỗi cung ứng chỉ có thể thành hiện thực và diễn ra hiệu quả khi có sự chia sẻ thông tin của các thành viên trong toàn chuỗi cung ứng.

Một điều quan trọng là các hoạt động chia sẻ thông tin, điều phối, và hợp tác phải dựa ưên nền tàng là các kết nối băt nguồn từ mối quan hệ tốt đẹp giữa các chù doanh nghiệp, nhà quản lý trong chuỗi cung ứng Không có mối quan hệ tốt thì không có sự đồng thuận, thỏa thuận hợp tác, điều phối và chia sè thông tin Mối quan hệ không tự mà có và cũng không mua được; các thành viên phải tự tìm kiếm, gìn giữ, củng cố phát ưiển và nâng tầm mối quan hệ Mối quan hệ có thể bắt đầu bằng một cuộc điện thoại, một bức thư điện tử - email, một tấm thiệp chúc mừng, hay một cuộc hẹn gặp gỡ giao lưu ưong xã hội qua nhiều hình thức khác nhau; từ đó, các thành viên được gia nhập và chuỗi cung ứng được hình thành phát triển thông qua chia sẻ thông tin, hợp tác và điều phối giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Theo Nara R Sanders (2018) quản trị chuồi cung ứng thực chất là quản trị các mối quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Chopra (2016) cho răng có ba mối quan hệ ờ tầm vĩ mô bao trùm toàn hệ thống (macro relationship).

• Quàn trị mối quan hệ khách hàng (CRM-Customer relationship management)

• Quàn trị mối quan hệ nhà cung cấp (SRM-Supplier relationship management)

• Quàn trị mối quan hệ nội bộ trong công ty (ISCM-Intemal supply chain management)

1.2.2 Góc nhìn quản lý các giao dịch (transactions view)

Dựa trên mối quan hệ tốt đẹp, các dòng chày vật chất là dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng tiền liên tục luân chuyển trong chuỗi cung ứng giữa các thành viên thông qua các giao dịch Do đó, việc quản lý hiệu quả các giao dịch thuộc các dòng này là chìa khóa thành công của quản trị chuỗi cung ứng.

Theo Nara R Sanders (2018), quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là việc thiết kế và quản lý các dòng sàn phẩm, dòng thông tin và dòng tiền trong toàn bộ chuồi cung ứng Nó liên quan đến sự phối hợp và quản lý tất cả các hoạt động của chuỗi cung ứng.

1.2.3 Góc nhìn hệ thống (system thinking)

Như đã đề cập, chuỗi cung ứng nên được xem là tập hợp các quy trình hoạt động kinh doanh (Business Process); vì thế, quản trị chuỗi cung ứng là quản lý hiệu quà hệ thống các quy trình hoạt động kinh doanh diễn ra xuyên suốt các công ty qua sự tham gia của các bộ phận chức năng trong toàn chuỗi nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu mà chiến lược cạnh tranh đề ra.

1.3 QUẢN TRỊ CHUÔI CUNG ỨNG LÀ sự KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIẺN CỦA HỌC THUYÉT QUẢN TRỊ

Quàn trị chuỗi cung ứng là sự kế thừa và phát triển của học thuyết quản trị vì lý thuyết nền của quản trị chuỗi cung ứng đã được Fayol đề cập trong cuốn sách có tiêu đề “General and Industrial Management” vào năm

1930 Trong cuốn sách trên, Fayol đã chỉ ra năm chức năng chính của quản trị là hoậch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, và điều phối Tuy nhiên, chức năng điều phối đã không được đề cập và ứng dụng vào thực tế suốt một thời gian dài Cho đến khi những yếu tố vật chất hữu hình phát triển thì tư tưởng và học thuyết quàn trị này mới được ứng dụng vào thực tế Đó là khi bùng nổ sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng Internet tạo sự kết nối các đối tác thương mại toàn cầu Cùng với cuộc cách mạng về vận chuyển hàng hóa bằng tàu container làm cước phí vận tải rẻ hơn rất nhiều, hàng hóa được bảo quản tốt hơn vì mỗi loại hàng hóa được đóng vào container riêng biệt, thích hợp với đặc tính của hàng hóa đó, và nhất là có thể vận chuyển nhiều chủng loại hàng hóa trên một con tàu.

Quan trọng không kém là chính sách toàn cầu hóa được chính phủ các nước áp dụng trên phạm vi toàn cầu qua việc liên tục ký kết các hiệp định thương mại như FTA, WTO, CPTPP, EVFTA Toàn cầu hóa mang lại cho khách hàng tiêu dùng nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm, dịch vụ hơn, nhưng cũng đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ chịu áp lực cạnh tranh nhiều hơn Đó là thời điểm chín mùi khiến các công ty phải tìm một vũ khí cạnh tranh mới giúp họ đứng vững trước sức cạnh tranh ngày càng tăng; đây là lúc lý thuyết quản trị học được ứng dụng vào thực tế cuộc sống và tư duy quản trị chuỗi cung ứng được hình thành và phát triển giúp các công ty tồn tại trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

1.4 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ÚNG VÀ LOGISTICS

Nhiều người nhầm lẫn quản trị chuỗi cung ứng (SCM - Supply Chain Management) với logistics Vì vậy, điều quan trọng là phải làm rõ vai trò khác nhau của hai khái niệm này trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh.

Quản trị chuỗi cung ứng đề cập về sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng trong nỗ lực chiến lược để đạt được khà năng cạnh tranh vượt trội Do đó, quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi phải quản lý các khía cạnh khác nhau của quá trình phổi hợp, chẳng hạn như thông tin, công nghệ, phân phối, sản phẩm, nguyên vật liệu, tài chính và cả các mối quan hệ Các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng rất phức tạp, để quản lý các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng đòi hỏi phải phối hợp các quy trình quản lý trong nội bộ các công ty và giữa các công ty trong toàn chuỗi cung ứng.

Quàn trị chuỗi cung ứng là một khái niệm chiến lược và quản lý Chức năng của logistics chủ yếu chỉ liên quan đến xử lý và theo dõi đơn hàng, quản lý hàng tồn kho, vận chuyển, kho bãi, xử lý vật liệu và đóng gói Các hoạt động này cần được phối hợp và tích hợp trong tất cả các thực thể của chuỗi Nếu không có logistics, chuỗi cung ứng sẽ có tình trạng hết hàng tồn kho tại một số địa điểm và quá nhiều hàng tồn kho tại những địa điểm khác.

Quản trị chuỗi cung ứng liên quan đến việc quản lý và điều phối dòng hàng hóa, dòng thông tin, và dòng tiền, nhưng logistics chi liên quan đến việc quàn lý dòng hàng hóa.

1.4.1 Tác động của Logistics lên tể chức

CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG

1.6 Các xu hướng quản trị chuỗi cung ứng

1.1 KHÁI NIỆM CHUÓI CUNG ỨNG

Khái niệm chuỗi cung ứng ngày nay bắt nguồn từ khái niệm “chuồi giá trị” được giới thiệu bởi giáo sư Trường Kinh doanh Harvard, Michael Porter, vào nhũng năm 1980 Michael Porter giải thích rằng chúng ta không thể hiểu được lợi thế cạnh tranh của một công ty chi bằng cách xem xét các hoạt động, giao dịch diễn ra trong nội bộ công ty Thay vào đó, lợi thế cạnh ưanh của nó đến từ nhiều hoạt động riêng biệt mà một công ty thực hiện và mỗi hoạt động này đóng góp vào tổng giá trị của công ty.

Khái niệm về từng hoạt động riêng biệt đóng góp vào tổng giá trị đã được mở rộng thành khái niệm chuỗi cung ứng Trên thực tế, người ta thường nói răng không phải các công ty cạnh tranh với nhau Thay vào đó, chính chuỗi cung ứng của họ cạnh tranh.

Theo Nara R Sanders (2018), chuỗi cung ứng là mạng lưới của tất cả các thực thể tham gia vào quá trinh sàn xuất và phân phối thành phẩm cho khách hàng cuối cùng Điều này bao gồm quy trình tìm nguồn nguyên liệu thô và các bộ phận linh kiện; quy trình chế tạo, sản xuất, lắp ráp sản phẩm; quy trình bảo quản hàng hóa trong kho; quy trình nhập và theo dõi đơn hàng; quy trình phân phối và giao hàng cho khách hàng cuối cùng.

Chopra (2016) cho rằng chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bên liên quan, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chi bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn cà nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và cả chính khách hàng Trong mỗi tổ chức, chăng hạn như nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bộ phận chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng yêu cầu của khách hàng Các chức năng này thực hiện những công việc như phát triển sàn phẩm mới, tiếp thị, sàn xuất, phần phối, tài chính, và dịch vụ khách hàng.

Một chuỗi cung ứng điển hình có thể liên quan đến nhiều đối tác thương mại khác nhau, được gọi là các thành viên, bao gồm:

Chuỗi cung ứng là một thể động vì trong chuỗi cung ứng luôn diễn ra các hoạt động phát sinh liên tục liên quan đến dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng tiền giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng Một chuỗi cung ứng đơn giản được minh họa như Hình 1.1.

Hình l.ỉ Mô hình một chuỗi cung ứng giản đon

Các dòng chày trong chuỗi cung ứng bắt đầu từ các nhà cung cấp qua việc vận chuyển nguyên liệu thô và linh kiện cho nhà sản xuất Các nhà sản xuất chế biến những nguyên liệu này thành các sàn phẩm hoàn chinh và vận chuyển chúng đến các trung tâm phân phối hoặc các nhà bán buôn Tiếp theo, các sản phẩm được chuyển đến các nhà bán lẻ đế bán cho khách hàng cuối cùng.

Mỗi chuỗi cung ứng đều khác nhau ở cấu trúc và số lượng các thành viên trong chuỗi cung ứng Trên thực tế, số lượng các thành viên là một đặc điểm của chuỗi cung ứng và thiết kế phù hợp của nó sẽ phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, vai trò của các thành viên liên quan và giá trị mà mỗi thành viên cung cấp.

Theo Chopra (2016), chuỗi cung ứng luôn chịu áp lực tài chính ngày càng tăng và các thành viên không tạo thêm giá trị cho chuỗi cung ứng sẽ nhanh chóng bị bỏ qua hoặc loại bỏ Vì vậy, chuỗi cung ứng còn được xem là chuỗi giá ưị hoặc mạng giá trị.

Hạ hra (downstream) ThvỸM (upstream) Co>€ ự đra

Hình 1.2 Mô hình một chuỗi cung ứng nhiều cấp

Chuỗi cung ứng là tập hợp các quy trình hoạt động kinh doanh (Process Thinking).

Theo Wisner (2014) chuỗi cung ứng nên được xem xét là tập hợp các quy trinh hoạt động kinh doanh (business process) Quy trình hoạt động kinh doanh là tập hợp các bước được cấu trúc hợp lý nhằm đạt mục tiêu đề ra với nguồn sử dụng hiệu quả nhất Các quy trình hoạt động được thực hiện xuyên suốt các công ty trong chuỗi qua sự tham gia của các bộ phận chức năng trong toàn chuỗi.

1.2 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ÚNG

1.2.1 Góc nhìn quản lý các mối quan hệ (Relationship view)

Hoạt động điều phối (Coordination)

Nếu Michael Porter là người đưa ra khái niệm “chuỗi giá trị” từ đó được phát triển thành khái niệm chuỗi cung ứng thì Henry Fayol là người đầu tiên đặt nền tàng lý thuyết cho quản trị chuỗi cung ứng Henry Fayol xác định năm chức năng của quàn trị, gồm: hoạch định (planning), tổ chức (organizing), lãnh đạo (leading), kiểm tra (controlling), và điều phối (coordinating) Trong năm chức năng trên thì bốn chức năng đầu là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm tra là khuôn mẫu và thường được đề cập đến trong các sách về quản trị.

Chức năng điều phối chỉ mới được đề cập đến khi tư duy và khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng xuất hiện vào năm 1980, khởi đầu bằng lời phát biểu của giáo sư Michael Porter về chuỗi giá trị, cùng với những sự bùng nổ về công nghệ thông tin - Internet, nhất là cuộc cách mạng về vận chuyển hàng hóa bằng tàu container, và xu hướng toàn cầu hóa xuất hiện Hoạt động điều phổi có phạm vi rộng hàm chứa sự kết nối giao dịch vượt ra ngoài phạm vi của một công ty Đó là sự kết nối các hoạt động giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

Hoạt động hợp tác (collaboration) Để có được sự điều phối nhịp nhàng các hoạt động diễn ra trong chuỗi cung ứng thì phải có sự hợp tác trong mọi hoạt động của các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Hoạt động chia sẻ thông tin (information sharing)

Hoạt động điều phối và hợp tác ưong chuỗi cung ứng chỉ có thể thành hiện thực và diễn ra hiệu quả khi có sự chia sẻ thông tin của các thành viên trong toàn chuỗi cung ứng.

Một điều quan trọng là các hoạt động chia sẻ thông tin, điều phối, và hợp tác phải dựa ưên nền tàng là các kết nối băt nguồn từ mối quan hệ tốt đẹp giữa các chù doanh nghiệp, nhà quản lý trong chuỗi cung ứng Không có mối quan hệ tốt thì không có sự đồng thuận, thỏa thuận hợp tác, điều phối và chia sè thông tin Mối quan hệ không tự mà có và cũng không mua được; các thành viên phải tự tìm kiếm, gìn giữ, củng cố phát ưiển và nâng tầm mối quan hệ Mối quan hệ có thể bắt đầu bằng một cuộc điện thoại, một bức thư điện tử - email, một tấm thiệp chúc mừng, hay một cuộc hẹn gặp gỡ giao lưu ưong xã hội qua nhiều hình thức khác nhau; từ đó, các thành viên được gia nhập và chuỗi cung ứng được hình thành phát triển thông qua chia sẻ thông tin, hợp tác và điều phối giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Theo Nara R Sanders (2018) quản trị chuồi cung ứng thực chất là quản trị các mối quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Chopra (2016) cho răng có ba mối quan hệ ờ tầm vĩ mô bao trùm toàn hệ thống (macro relationship).

• Quàn trị mối quan hệ khách hàng (CRM-Customer relationship management)

• Quàn trị mối quan hệ nhà cung cấp (SRM-Supplier relationship management)

• Quàn trị mối quan hệ nội bộ trong công ty (ISCM-Intemal supply chain management)

1.2.2 Góc nhìn quản lý các giao dịch (transactions view)

Dựa trên mối quan hệ tốt đẹp, các dòng chày vật chất là dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng tiền liên tục luân chuyển trong chuỗi cung ứng giữa các thành viên thông qua các giao dịch Do đó, việc quản lý hiệu quả các giao dịch thuộc các dòng này là chìa khóa thành công của quản trị chuỗi cung ứng.

CÁC XU HUONG QUAN TRỊ CHUỖI CUNG ÚNG

Tim nguồn cung ứng là tập hợp các quy trình kinh doanh cần thiết để mua hàng hóa và dịch vụ Người quản lý trước tiên phải quyết định xem mỗi nhiệm vụ nên được thực hiện theo tiêu chí đáp ứng hay hiệu quả, và sau đó là quyết định thực hiện nội bộ của công ty hay mua ngoài, thuê ngoài Tìm nguồn cung ứng không chỉ tạo được lợi thế cạnh tranh mà còn phải tạo mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp.

1.6 CÁC XU HƯỚNG QUẢN TRỊ CHUỎI CUNG ỨNG

1.6.1 Xu hướng toàn cầu hóa (globalization)

Khái niệm “thị trường toàn cầu” đã thay đổi ý nghĩa về cách thức và địa điểm tiến hành kinh doanh đối với tất cả các doanh nghiệp và đối với khách hàng cá nhân Các công ty đã được hưởng lợi từ sự lựa chọn lớn hơn về nguồn sản phẩm Người tiêu dùng cũng được hưởng lợi do có nhiều lựa chọn sản phẩm hem, chất lượng cao hom và chi phí thấp hơn Những tiến bộ nhanh chóng về công nghệ thông tin, giao thông vận tài, và các hiệp định thương mại liên tục được hình thành giữa chính phủ của các nước đã làm cho khái niệm về nền kinh tế toàn cầu trở thành một thực tế của cuộc sống

1.6.2 Xu hướng thuê ngoài, mua ngoài (Outsourcing) Áp lực cạnh tranh gia tăng buộc các công ty phải nhận ra rằng họ cạnh tranh thông qua năng lực cốt lõi, đôi khi được gọi là năng lực khác biệt Điều này có nghĩa là một tổ chức tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng bàng cách quản lý năng lực cốt lõi của họ tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Đe có thể tập trung vào năng lực cốt lõi, nhiều công ty thuê ngoài các hoạt động khác cho những công ty khác mà họ có thể thực hiện chúng tốt hơn Việc thuê ngoài, mua ngoài (outsourcing) có thể liên quan đến một hoạt động gia công, vận chuyển, hoặc toàn bộ một quy trình sản xuất.

1.6.3 Xu hướng công nghệ thông tin (Information technology)

Một nguồn lực quan trọng trong quản lý chuỗi cung ứng là công nghệ thông tin Tiến bộ trong công nghệ thông tin đã cho phép các công ty sàn xuất sản phẩm nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn và xu hướng này sẽ tiếp tục Nhiều quy trình không thể tường tượng được chỉ một vài năm trước đây đã được thực hiện thông qua việc sừ dụng công nghệ thông tin Các thành tựu trong công nghệ thông tin như Internet, ERP (Enterprise Resource Planning - hoạch định nguồn lực doanh nghiệp), GPS (Global Positioning System - hệ thống định vị toàn cầu), liên lạc không dây qua vệ tinh, RFID (Radio Frequency Indentification - nhận dạng bằng tần số vô tuyến radio),V.V., đã biến các hoạt động điều phối, hợp tác, chia sẻ dữ liệu thực tại thời điểm bán hàng trong toàn chuỗi trờ thành hiện thực.

1.6.4 Xu hướng hoãn lại (postponement) Điều này đôi khi được gọi là trì hoãn, trong đó việc hoàn thành sản phẩm cuối cùng bị hoãn lại đến thời điểm cuối cùng có thể cho đến khi biết chắc chắn hơn về nhu cầu của địa phương.

Hewlett-Packard (HP) thành công với chiến lược này trong việc sản xuất và phân phối máy in của họ tại thị trường châu Âu Công ty hoàn thành việc sản xuất sản phẩm, lưu trữ sàn phẩm ở kho trung tâm, sau đó chờ đợi; việc đóng gói và dán nhãn quốc gia, ngôn ngữ sẽ được hoàn thiện khi nhu cầu địa phương được xác định.

Trì hoãn (hoãn lại) được xem là một chiến lược quan trọng để các công ty tiếp cận các khu vực địa lý đa dạng trong khi vẫn cung cấp khả năng tùy chỉnh đáp ứng nhu cầu khách hàng.

1.6.5 Chuỗi cung ứng tinh gọn (the lean supply chain)

Chuỗi cung ứng tinh gọn có thể được định nghĩa là tập hợp tất cả các tổ chức được liên kết trực tiếp bởi các dòng sản phẩm, dịch vụ, tài chính và thông tin trong toàn chuỗi cùng hợp tác hoạt động nhàm giảm chi phí và lãng phí Như vậy, một chuỗi cung ứng tinh gọn yêu cầu tất cả các tổ chức chuỗi cung ứng phải làm việc cùng nhau Nó đòi hỏi nỗ lực phối hợp giữa câc đối tác để loại bỏ lãng phí trong toàn bộ chuỗi cung ứng bằng cách phân tích các quy trinh và xác định các lĩnh vực cần cải thiện.

1.6.6 Chuỗi cung ứng phát triển bền vững và “xanh” (sustainability and the “Green” supply chain)

Các tập đoàn ngày càng nhận thức được rằng họ phải thiết kế chuỗi cung ứng của mình sao cho bền vững Điều này có nghĩa là thiết kế các quy trình để sử dụng các yếu tố đầu vào thân thiện với môi trường và tạo ra đầu ra có thể tái chế và không gây ô nhiễm môi trường.

1.6.7 Quản trị sự gián đoạn chuỗi cung ứng (Managing Supply

Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng là một thách thức vì sự gián đoạn có thể xảy ra vì nhiều lý do Chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì sự chậm trễ trong vận chuyển, hỏa hoạn, đình công, thiên tai, khủng bố, hoặc nhữ đại dịch covid 2019 vừa qua Nhà quàn trị cần lập các kế hoạch dự phòng cho các tình huống rủi ro xảy ra với quy trình cụ thể và chi phí cụ thể nhằm giảm thiểu tổn thất.

1.6.8 Quản trị sự bảo mật trong chuỗi cung ứng (Supply Chain

Là các nghiên cứu về an ninh chuỗi cung ứng và duy trì tính toàn vẹn của sản phẩm khi hàng hóa được di chuyển trên toàn cầu giữa các biên giới An ninh chuỗi cung ứng xem xét các cách khác nhau để bảo vệ dòng sản phẩm, từ việc sử dụng niêm phong điện tử để ngăn chặn giả mạo, đến sử dụng công nghệ RFID và GPS để theo dõi vị trí sản phẩm Dòng thông tin cũng cần được bảo mật khi lan truyền trong chuỗi cung ứng qua việc tạo các bức tường lửa, mã hóa thông tin Và dòng tiền càng phải được đảm bảo an toàn tuyệt đối qua việc áp dụng các cộng nghệ nhận diện khuôn mặt, giác mạc, vần tay, giọng nói, chữ viết, và trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence).

Chương 1 đã trình bày những kiến thức cơ bản liên quan đến chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng, cũng như vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay Chuỗi cung ứng được xem là một hệ thống các tổ chức có liên quan tới việc chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra và cung cấp chúng đến tay khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý các mối quan hệ giữa các nhà cung cấp và khách hàng nhàm mang lại giá trị khách hàng vượt trội với chi phí thấp hơn cho toàn bộ chuỗi cung ứng.

Quàn trị chuỗi cung ứng (SCM) là một khái niệm chiến lược và quản lý SCM đề cập về sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng trong nỗ lực chiến lược để đạt được khả năng cạnh tranh vượt trội Ngược lại với SCM, logistics bao gồm các nhiệm vụ liên quan đến việc di chuyển và định vị hàng tồn kho trong toàn bộ chuỗi cung ứng Logistics là một chức năng hỗ trợ SCM.

Chuỗi cung ứng hình thành từ sự kết nối giữa các thành viên trong chuỗi, và sự kết nối đó là kết quả từ các mối quan hệ giữa các đối tác trong chuỗi Vì vậy, quản trị chuỗi cung ứng thực chất là quàn trị mối quan hệ.

Có sáu nguồn lực cơ bản trong chuỗi cung ứng: cơ sờ vật chất, tồn kho, vận tải, tìm nguồn cung ứng, định giá sản phẩm, và công nghệ thông tin Cấu trúc chuỗi cung ứng bắt đầu từ chiến lược cạnh tranh, chiến lược chuỗi cung ứng; từ đó, hình thành chiến lược cho các bộ phận chức năng và định hình các quy trình hoạt động kinh doanh trong toàn chuỗi.

ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ÚNG: LẬP KÊ HOẠCH VÀ CUNG ÚNG 2.1 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

Dự BÁO NHU CÂU

2.3 Định giá sàn phẩm 2.4 Quản lý tồn kho 2.5 Cung ứng

2.6 Tín dụng và các khoản phải thu

2.1 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUÔI CUNG ỨNG

Trong chương đầu tiên, chúng ta đã thấy rằng có sáu nguồn lực tác động đến hiệu suất của chuỗi cung ứng Những nguồn lực này này có thể được coi là các tham số thiết kế hoặc các quyết sách xác định và định hình năng lực của bất kỳ chuồi cung ứng nào Trên nền tảng được tạo ra bời các quyết sách này, chuỗi cung ứng bắt đầu đi vào vận hành qua việc thực hiện các hoạt động thường xuyên, liên tục Đây là những hoạt động then chốt, cốt lõi cùa mọi chuỗi cung ứng. Để hiểu rõ hon về các hoạt động này và cách chúng liên quan với nhau, chúng ta có thể sử dụng mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR) do Hội đồng chuỗi cung ứng (Supply Chain Council - SCC) phát triển Mô hình này xác định vận hành chuỗi cung ứng gồm bốn khâu hay lĩnh vực hoạt động Chúng ta sẽ sử dụng bốn khâu/lĩnh vực này để thảo luận về các hoạt động của chuỗi cung ứng:

Hoạch định đề cập đến tất cả các hoạt động cần thiết để lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động như dự báo nhu cầu, định giá sản phẩm và quàn lý hàng tồn kho.

Cung ứng bao gồm các hoạt động cần thiết trong việc tìm nguồn cung ứng các nguyên vật liệu đầu vào tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Chúng ta sẽ xem xét hai hoạt động ở đây. Đầu tiên là hoạt động mua sắm nguyên vật liệu và dịch vụ Hoạt động thứ hai là tín dụng và khoản phải thu, theo lý thuyết thì đây không được coi là hoạt động tìm nguồn cung ứng nhưng nó có thể được hiểu theo nghĩa đen là thu được tiền mặt Cả hai hoạt động này đều có tác động lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Khâu này bao gồm các hoạt động cần thiết để phát triển và xây dựng các sản phẩm và dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp Các hoạt động mà chúng ta sẽ thảo luận trong khâu này là thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất,

Mô hình SCOR không bao gồm cụ thể quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm nhưng vẫn được trình bày ờ đầy vì nó không thể thiếu trong quy trình sản xuất.

Khâu này bao gồm các hoạt động trong việc nhận đon đặt hàng của khách hàng và giao sản phẩm cho khách hàng Hai hoạt động chính được xem xét là nhập đon hàng, thực hiện đon hàng và giao sản phẩm Hai hoạt động này tạo thành các kêt nôi cốt lỗi giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

Phần còn lại của chưong này trình bày chi tiết hon trong các khâu lập kế hoạch và khâu cung ứng để có cái nhìn tổng quan ờ cấp điều hành về ba hoạt động chính tạo nên quy trình lập kế hoạch và hai hoạt động hình thành quy trình tìm nguồn cung ứng.

Dự báo là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng nhất vì nó định hướng tất cả các quyết định kinh doanh khác Các quyết định như theo đuổi thị trường nào, sản xuất sản phẩm nào, lượng hàng tồn kho cần có là bao nhiêu, và cần thuê bao nhiêu người đều dựa trên dự báo.

Wisner (2014) cho rằng hoạch định là quá trình thực hiện hành động để chuẩn bị cho tương lai Nó đòi hòi phải tổ chức các nguồn lực dựa vào sự tiên đoán của dự báo và chuẩn bị cho các sự việc trong tương lai Các tổ chức cố gắng giảm thiểu khà năng bị tổn thất trước các thay đổi thì họ cần phải dự báo và lập kế hoạch các nguồn lực của mình cho phù hợp Dự báo và hoạch định trở nên đặc biệt quan trọng khi độ trễ giữa nhận thức về một sự việc sắp xảy ra và nhu cầu ứng phó ngày càng trờ nên ngắn Độ trễ này càng ngẳn, dự báo và hoạch định càng trở nên quan trọng.

Nhu cầu không tự phát sinh Thay vào đó, nhu cầu của khách hàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và có thể dự đoán được Neu một công ty có thể xác định mối quan hệ giữa các yếu tố này và nhu cầu trong tương lai thì có thể dự đoán được nhu cầu với mức xác suất cụ thể. Đe dự báo nhu cầu, trước tiên các công ty phải xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trong tương lai và sau đó xác định mối quan hệ giữa các yếu tố này và nhu cầu trong tương lai Một công ty phải am hiểu về nhiều yếu tố liên quan đến dự báo nhu cầu, bao gồm:

• Nhu cầu trong quá khứ

• Thời gian bổ sung sản phẩm

• Kế hoạch quảng cáo hoặc nỗ lực tiếp thị

• Giảm giá theo kế hoạch

• Thực trạng nền kinh tế

• Hoạt động mà đối thủ cạnh ưanh đã thực hiện

2.2.1 Các phương pháp dự báo

Các phương pháp dự báo định tính chủ yếu mang tính chủ quan và dựa vào phán đoán của con người Chúng thích hợp nhất khi có ít dữ liệu lịch sử hoặc khi các chuyên gia có thông tin thị trường có thể ảnh hường đến dự báo Những phương pháp này có thể dùng để dự báo nhu cầu trong vài năm tới trong tương lai cho một ngành mới.

Các phương pháp dự báo nhân quả giả định rang dự báo nhu cầu có mối tương quan chặt chẽ với các yếu tổ nhất định trong môi trường (tình trạng của nền kinh tế, lãi suất, V.V.) Các phương pháp dự báo nhân quà tìm thấy mối tương quan này giữa nhu cầu và các yếu tố môi trường và sử dụng các ước tính về các yếu tố môi trường để dự báo nhu cầu trong tương lai Ví dụ, giá cả sàn phẩm có mối tương quan chặt chẽ với nhu cầu Do đó, các công ty có thể sử dụng các phương pháp nhân quả để xác định tác động cùa khuyến mãi giá đối với nhu cầu.

Phương pháp chuỗi thời gian

Các phương pháp dự báo chuỗi thời gian sử dụng nhu cầu lịch sử để đưa ra dự báo Chúng dựa trên giả định ràng lịch sử nhu cầu frong quá khứ là một chì số tốt cho tương lai Những phương pháp này phù hợp nhất khi mô hình nhu cầu cơ bản không thay đổi đáng kể từ năm này sang năm khác Đây là những phương pháp đơn giản nhất để thực hiện và có thể đóng vai trò là điểm khởi đầu tốt cho dự báo nhu cầu.

Các phương pháp dự báo mô phòng bắt chước các lựa chọn của người tiêu dùng làm phát sinh nhu cầu để đi đến dự báo Sử dụng mô phỏng, một công ty có thể kết hợp các phương pháp chuỗi thời gian và nhân quả để trả lời các câu hỏi như: Tác động của việc khuyến mãi giá là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu một đối thủ cạnh tranh mở một cừa hàng gần đó? Các hãng hàng không mô phòng hành vi mua hàng của khách hàng để dự báo nhu cầu về loại ghế có giá vé cao hơn khi không còn ghế có giá vé thấp hơn.

• Một công ty có thể gặp khó khăn trong việc quyết định phương pháp nào là thích hợp nhất để dự báo Trên thực tế, các công ty đều sừ dụng nhiều phương pháp để dự báo Sau đó liên kết các kết quả của từng phương pháp khác nhau để đưa ra một dự báo chính xác để công ty có thể lập một kế hoạch hành động cụ thể.

Tín dụng và các khoản phải thu

2.1 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUÔI CUNG ỨNG

Trong chương đầu tiên, chúng ta đã thấy rằng có sáu nguồn lực tác động đến hiệu suất của chuỗi cung ứng Những nguồn lực này này có thể được coi là các tham số thiết kế hoặc các quyết sách xác định và định hình năng lực của bất kỳ chuồi cung ứng nào Trên nền tảng được tạo ra bời các quyết sách này, chuỗi cung ứng bắt đầu đi vào vận hành qua việc thực hiện các hoạt động thường xuyên, liên tục Đây là những hoạt động then chốt, cốt lõi cùa mọi chuỗi cung ứng. Để hiểu rõ hon về các hoạt động này và cách chúng liên quan với nhau, chúng ta có thể sử dụng mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR) do Hội đồng chuỗi cung ứng (Supply Chain Council - SCC) phát triển Mô hình này xác định vận hành chuỗi cung ứng gồm bốn khâu hay lĩnh vực hoạt động Chúng ta sẽ sử dụng bốn khâu/lĩnh vực này để thảo luận về các hoạt động của chuỗi cung ứng:

Hoạch định đề cập đến tất cả các hoạt động cần thiết để lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động như dự báo nhu cầu, định giá sản phẩm và quàn lý hàng tồn kho.

Cung ứng bao gồm các hoạt động cần thiết trong việc tìm nguồn cung ứng các nguyên vật liệu đầu vào tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Chúng ta sẽ xem xét hai hoạt động ở đây. Đầu tiên là hoạt động mua sắm nguyên vật liệu và dịch vụ Hoạt động thứ hai là tín dụng và khoản phải thu, theo lý thuyết thì đây không được coi là hoạt động tìm nguồn cung ứng nhưng nó có thể được hiểu theo nghĩa đen là thu được tiền mặt Cả hai hoạt động này đều có tác động lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Khâu này bao gồm các hoạt động cần thiết để phát triển và xây dựng các sản phẩm và dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp Các hoạt động mà chúng ta sẽ thảo luận trong khâu này là thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất,

Mô hình SCOR không bao gồm cụ thể quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm nhưng vẫn được trình bày ờ đầy vì nó không thể thiếu trong quy trình sản xuất.

Khâu này bao gồm các hoạt động trong việc nhận đon đặt hàng của khách hàng và giao sản phẩm cho khách hàng Hai hoạt động chính được xem xét là nhập đon hàng, thực hiện đon hàng và giao sản phẩm Hai hoạt động này tạo thành các kêt nôi cốt lỗi giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

Phần còn lại của chưong này trình bày chi tiết hon trong các khâu lập kế hoạch và khâu cung ứng để có cái nhìn tổng quan ờ cấp điều hành về ba hoạt động chính tạo nên quy trình lập kế hoạch và hai hoạt động hình thành quy trình tìm nguồn cung ứng.

Dự báo là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng nhất vì nó định hướng tất cả các quyết định kinh doanh khác Các quyết định như theo đuổi thị trường nào, sản xuất sản phẩm nào, lượng hàng tồn kho cần có là bao nhiêu, và cần thuê bao nhiêu người đều dựa trên dự báo.

Wisner (2014) cho rằng hoạch định là quá trình thực hiện hành động để chuẩn bị cho tương lai Nó đòi hòi phải tổ chức các nguồn lực dựa vào sự tiên đoán của dự báo và chuẩn bị cho các sự việc trong tương lai Các tổ chức cố gắng giảm thiểu khà năng bị tổn thất trước các thay đổi thì họ cần phải dự báo và lập kế hoạch các nguồn lực của mình cho phù hợp Dự báo và hoạch định trở nên đặc biệt quan trọng khi độ trễ giữa nhận thức về một sự việc sắp xảy ra và nhu cầu ứng phó ngày càng trờ nên ngắn Độ trễ này càng ngẳn, dự báo và hoạch định càng trở nên quan trọng.

Nhu cầu không tự phát sinh Thay vào đó, nhu cầu của khách hàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và có thể dự đoán được Neu một công ty có thể xác định mối quan hệ giữa các yếu tố này và nhu cầu trong tương lai thì có thể dự đoán được nhu cầu với mức xác suất cụ thể. Đe dự báo nhu cầu, trước tiên các công ty phải xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trong tương lai và sau đó xác định mối quan hệ giữa các yếu tố này và nhu cầu trong tương lai Một công ty phải am hiểu về nhiều yếu tố liên quan đến dự báo nhu cầu, bao gồm:

• Nhu cầu trong quá khứ

• Thời gian bổ sung sản phẩm

• Kế hoạch quảng cáo hoặc nỗ lực tiếp thị

• Giảm giá theo kế hoạch

• Thực trạng nền kinh tế

• Hoạt động mà đối thủ cạnh ưanh đã thực hiện

2.2.1 Các phương pháp dự báo

Các phương pháp dự báo định tính chủ yếu mang tính chủ quan và dựa vào phán đoán của con người Chúng thích hợp nhất khi có ít dữ liệu lịch sử hoặc khi các chuyên gia có thông tin thị trường có thể ảnh hường đến dự báo Những phương pháp này có thể dùng để dự báo nhu cầu trong vài năm tới trong tương lai cho một ngành mới.

Các phương pháp dự báo nhân quả giả định rang dự báo nhu cầu có mối tương quan chặt chẽ với các yếu tổ nhất định trong môi trường (tình trạng của nền kinh tế, lãi suất, V.V.) Các phương pháp dự báo nhân quà tìm thấy mối tương quan này giữa nhu cầu và các yếu tố môi trường và sử dụng các ước tính về các yếu tố môi trường để dự báo nhu cầu trong tương lai Ví dụ, giá cả sàn phẩm có mối tương quan chặt chẽ với nhu cầu Do đó, các công ty có thể sử dụng các phương pháp nhân quả để xác định tác động cùa khuyến mãi giá đối với nhu cầu.

Phương pháp chuỗi thời gian

Các phương pháp dự báo chuỗi thời gian sử dụng nhu cầu lịch sử để đưa ra dự báo Chúng dựa trên giả định ràng lịch sử nhu cầu frong quá khứ là một chì số tốt cho tương lai Những phương pháp này phù hợp nhất khi mô hình nhu cầu cơ bản không thay đổi đáng kể từ năm này sang năm khác Đây là những phương pháp đơn giản nhất để thực hiện và có thể đóng vai trò là điểm khởi đầu tốt cho dự báo nhu cầu.

Các phương pháp dự báo mô phòng bắt chước các lựa chọn của người tiêu dùng làm phát sinh nhu cầu để đi đến dự báo Sử dụng mô phỏng, một công ty có thể kết hợp các phương pháp chuỗi thời gian và nhân quả để trả lời các câu hỏi như: Tác động của việc khuyến mãi giá là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu một đối thủ cạnh tranh mở một cừa hàng gần đó? Các hãng hàng không mô phòng hành vi mua hàng của khách hàng để dự báo nhu cầu về loại ghế có giá vé cao hơn khi không còn ghế có giá vé thấp hơn.

• Một công ty có thể gặp khó khăn trong việc quyết định phương pháp nào là thích hợp nhất để dự báo Trên thực tế, các công ty đều sừ dụng nhiều phương pháp để dự báo Sau đó liên kết các kết quả của từng phương pháp khác nhau để đưa ra một dự báo chính xác để công ty có thể lập một kế hoạch hành động cụ thể.

Sàn xuất

Chương 3 giới thiệu về hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm trong chuỗi cung ứng, cung cấp các kiến thức nền tảng giúp người học có thể tiếp cận các nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất và phân phối một cách hiệu quả.

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể:

• Hiểu được quá trình hình thành và phát triển hoạt động sản xuất, khái niệm sản xuất, nhà sản xuất.

• Phân tích được hoạt động sản xuất trong chuồi cung ứng.

• Hiểu được khái niệm phân phối, nhà phân phối.

• Phân tích được hoạt động phân phối sản phẩm trong chuỗi cung ứng;

• Xác định được những hoạt động nào trong chuỗi cung ứng có thể thuê ngoài.

Phân phối

3.3 Những hoạt động trong chuỗi cung ứng có thể thuê ngoài.

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động sản xuất

Hơn hai thế kỷ qua, hoạt động sản xuất đã được công nhận là yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia (Kumar và Suresh,

2008) Quan điểm truyền thống về hoạt động sàn xuất bắt đầu từ thế kỷ XVIII khi Adam Smith nhận ra lợi ích kinh tế của việc chuyên môn hóa lao động Ông đã đề xuất phương thức chia công việc thành nhiều nhiệm vụ phụ, và phân công người lao động thực hiện các công việc chuyên biệt

ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ÚNG VÀ VIỆC ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG "ROI DA BULLWHIP EFFECT

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ CHUỖI

4.5 Công nghệ thông tin và chuỗi giá trị

4.6 E Business và chuỗi cung ứng tích hợp

4.1 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG “ROI DA”- BULLWHIP EFFECT

Theo Nada R Sanders (2014), hiệu ứng Bullwhip là sự thay đổi và biến dạng của thông tin tăng lên khi lan truyền trong chuỗi cung ứng.

• Khi truyền qua mồi giai đoạn cùa chuỗi cung ứng, hiệu ứng Bullwhip sẽ liên tục làm tăng lượng tồn kho.

• Chuỗi cung ứng càng dài, càng có nhiều khả năng làm tăng hiệu ứng Bullwhip

• Việc chia sẻ thông tin thực tế (được cập nhật đến thời điểm cuối cùng) với tất cả các thành viên cùa chuỗi cung ứng có thể làm giảm hiệu ứng Bullwhip.

Hình 4.1 Tác động của hiệu ứng Bullwhip effect

Trong nghiên cứu như hình 4.1, nhu cẩu là tã trẻ em dùng một lần Các đơn đặt hàng của nhà bán lẻ cho người bán buôn thể hiện sự thay đổi lớn hơn so với doanh số của người tiêu dùng cuối cùng; các đơn đặt hàng của người bán buôn cho nhà sản xuất cho thấy nhiều dao động hơn nữa; và cuối cùng, đơn đặt hàng của nhà sản xuất đổi với các nhà cung cấp của họ là biến động nhiều nhất Hiện tượng phóng đại biến đổi thông tin khi lan chuyển từ khách hàng sang nhà bán lẻ, nhà sàn xuất, và nhà cung cấp trong chuồi cung ứng thường được gọi là hiệu ứng cái roi da (bullwhip effect) Hiệu ứng này cho thấy thiếu sự đồng bộ và điều phổi giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Ngay cả một sự thay đổi nhỏ trong doanh số bán hàng của người tiêu dùng cũng bị đảo ngược dưới dạng các dao động phóng đại ngược dòng (upstream), giống như kết quả của một cú hất tay cầm của một chiếc roi da Bởi vì các mô hình cung ứng không khớp với các mô hình nhu cầu, hàng tồn kho tích tụ ở các giai đoạn khác nhau sự thiếu hụt và chậm trễ xảy ra ở các giai đoạn khác

4.2 ĐIỀU PHỚI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

4.2 ỉ Mô tả sự phối hợp chuỗi cung ứng và hiệu ứng bullwhip và tác động của chúng đổi với hoạt động của chuỗi cung ứng

Việc điều phối chuỗi cung ứng đòi hỏi tất cả các thành viên tham gia chuỗi cung ứng thực hiện các giao dịch với mục tiêu chung là tối đa hiệu suất của chuỗi cung ứng Nếu các đối tác trong chuỗi cung ứng chỉ tập trung vào việc tối ưu hóa việc đạt mục tiêu của riêng họ hoặc nếu thông tin bị bóp méo khi lan truyền trong chuỗi cung ứng thì việc điều phối không thể diễn ra hoặc kết quả không như mong muốn là tạo nên sức mạnh cạnh tranh vượt trội từ chuỗi cung ứng nhằm đạt mục tiêu đã đề ra với hiệu suất cao.

Nghiên cứu về hiệu ứng “roi da - bullwhip” đã xác định được năm yếu tố chính gây ra hiệu ứng này Các yếu tố này tương tác với nhau theo các cách kết hợp khác nhau trong các chuỗi cung ứng khác nhau nhưng hiệu quả cuối cùng là chúng tạo ra sự dao động mạnh về nhu cầu khiến cho việc vận hành một chuỗi cung ứng hiệu quả trở nên khỏ khăn Những yếu tố này phải được xác định và giải quyết để điều phối các hoạt động trong bất kỳ chuồi cung ứng đạt hiệu quả.

• Dự báo trên các đơn đặt hàng chứ không phải nhu cầu thực

• Đặt hàng theo lô lớn

• Hoạt động phân bổ sản phẩm

• Khuyến khích hiệu suất công việc

4.2.2 Xác định những trở ngại đối với sự phối họp trong chuỗi cung ứng

4.2.2.1 Dự báo trên các đcm đặt hàng chứ không phải nhu cầu thực

Nghiên cứu mô tả trong “Hình 4.1” nêu một trong những nguyên nhân chính của hiệu ứng “roi da” và tác động của nó đến hiệu suất của chuỗi cung ứng là khi dự báo nhu cầu được thực hiện dựa trên các đon đặt hàng nhận được thay vì dữ liệu nhu cầu của người dùng cuối (Consuming Customer), vì cách làm này sẽ khiến dự báo ngày càng trở nên không chính xác hon khi nó lan truyền trong chuỗi cung ứng Các công ty không có được thông tin từ khách hàng cuối (Consuming Customers) có thể mất khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường thực tế nếu họ xem vai trò của mình chỉ đon giản là thực hiện các đon đặt hàng do khách hàng ưực tiếp (downstream) đặt cho họ Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng đều nhận thấy sự biến động trong các đon đặt hàng đến với họ do hiệu ứng Bullwhip gây ra Khi họ sử dụng dữ liệu đon đặt hàng này để thực hiện dự báo nhu cầu cùa mình, họ chỉ làm tăng thêm sự méo mó cho bức tranh nhu cầu và chuyển sự méo mó này dưới dạng đon đặt hàng mà họ đặt với nhà cung cấp của mình.

Rõ ràng, một cách để chống lại sự sai lệch này trong dự báo nhu cầu là tất cả các công ty trong chuỗi cung ứng chia sẻ một bộ dữ liệu chung về nhu cầu để từ đó thực hiện dự báo của họ Nguồn chính xác nhất của dữ liệu nhu cầu này là thành viên chuỗi cung ứng gần khách hàng sử dụng cuối nhất (nếu không phải chính khách hàng sử dụng cuối) Việc chia sẻ dữ liệu tại điểm bán hàng (POS-point of sale) giữa tất cả các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ giúp ích rất nhiều nhằm chế ngự hiệu ứng bullwhip vì nó cho phép mọi người đáp ứng với nhu cầu thị trường thực tế thay vì sự nhu cầu bị bóp méo trong chuỗi cung ứng.

4.2.2.2 Đặt hàng theo lô lớn

Khi một công ty đặt hàng với kích thước lô lớn hon nhiều so với nhu cầu thực sự phát sinh cững là một trong những nguyên nhân tạo sự thay đổi và phóng đại của lượng đơn đặt hàng được lan truyền trong chuỗi cung ứng.

Các hãng đặt hàng theo lô lớn khi nhà cung cấp giảm giá theo số lượng dựa trên kích thước lô hoặc làm giảm chi phí vận chuyển một đơn đặt hàng.

4.2.2.3 Hoạt động phân bổ săn phẩm Đây là phản ứng mà các nhà sản xuất thực hiện khi họ phải đối mặt với nhu cầu nhiều hơn mức họ có thể đáp ứng Một phương pháp phân bổ hợp lý là nhà sản xuất phân bổ nguồn cung sản phẩm có sẵn dựa trên số lượng đơn đặt hàng nhận được Vì vậy, nếu nguồn cung sẵn có bằng 70% số đơn đặt hàng nhận được, nhà sản xuất sẽ thực hiện 70% số lượng cùa mỗi đơn đặt hàng và trả lại phần còn lại của đơn đặt hàng. Điều này khiến các nhà phân phối và nhà bán lẻ trong chuỗi cung ứng tăng số lượng đặt hàng của họ một cách giả tạo để tăng lượng sản phẩm được phân phối cho họ Hành vi này phóng đại quá nhiều về nhu cầu sàn phẩm và nó được gọi là “trò chơi nhu cầu ảo”

Có một số cách để giải quyết vấn đề này Các nhà sản xuất có thể đưa ra các quyết định phân phối dựa trên các mẫu đặt hàng trước đây của một nhà phân phối hoặc nhà bán lẻ nhất định chứ không phải dựa trên quy mô đặt hàng hiện tại của họ. Điều này loại bỏ phần lớn động cơ dẫn đến tình trạng “trò chơi nhu cầu ào” nếu không trò chơi sẽ xảy ra Các nhà sản xuất và nhà phân phối cũng có thể cành báo trước cho khách hàng nếu họ thấy nhu cầu vượt xa nguồn cung.

4.2.2.4 Định giá săn phẩm Định giá sản phẩm làm cho giá sản phẩm dao động, dẫn đến sự biến dạng của nhu cầu sản phẩm Nếu chương trình giảm giá đặc biệt được đưa ra và giá sản phẩm được hạ xuống, điều đó sẽ khiến khách hàng mua nhiều sản phẩm hơn hoặc mua sản phẩm sớm hơn hoặc mua kỳ hạn Sau đó, khi giá trờ lại mức bình thường thì nhu cầu giảm xuống Thay vì có dòng sản phẩm ổn định trong chuỗi cung ứng thì biến động giá có thể tạo ra làn sóng nhu cầu và dòng sản phẩm tăng vọt khó có thể quản lý hiệu quà.

Câu trả lời cho vấn đề này thường xoay quanh khái niệm “giá thấp hàng ngày” Nếu khách hàng cuối cùng của một sản phẩm tin rằng họ sẽ nhận được giá tốt bất cứ khi nào họ mua sàn phẩm, họ sẽ mua hàng dựa trên nhu cầu thực sự chứ không phải vì những lý do khác Điều này sẽ làm cho nhu cầu dễ dự báo hơn và các công ty trong chuỗi cung ứng có thể đáp ứng hiệu quả hơn.

4.2.2.5 Khuyến khích hiệu suất công việc

Các biện pháp khuyến khích lực lượng bán hàng có cấu trúc không phù hợp là một trở ngại đáng kể đối với sự phối hợp trong chuỗi cung ứng Ở nhiều công ty, các biện pháp khuyến khích lực lượng bán hàng dựa trên việc vượt ngưỡng doanh số bán hàng trong khoảng thời gian đánh giá hàng tháng hoặc hàng quý Việc bán hàng thường được đo lường bời nhà sàn xuất là số lượng bán cho nhà phân phối hoặc nhà bán lẻ (sell-in), không phải lượng đã bán cho khách hàng cuối cùng (sell-through) Do đó, khi gần đến cuối tháng hoặc quý, lực lượng bán hàng sẽ giảm giá và thực hiện các biện pháp khác để tăng doanh số bán sàn phẩm nhằm đáp ứng hạn ngạch Điều này dẫn đến sàn phẩm không có nhu cầu thực được đẩy vào chuỗi cung ứng.

Các nhà quản lý trong công ty cũng thường được thúc đẩy bời các ưu đãi dẫn đến xung đột với các mục tiêu khác của công ty Chăng hạn, giám đốc đơn vị vận tải có thể thực hiện các hành động nhàm giảm thiểu chi phí vận chuyển, điều này có thể làm giảm chất lượng dịch vụ khách hàng hoặc làm tăng chi phí tồn kho Điều này có thể tạo xung đột nội bộ giữa các đơn vị chức năng trong chuỗi cung ứng.

HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG VÀ NÂNG CAO NẤNG Lực CHUỎI CƯNG ỨNG 5.1 HỆ THÓNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUÔI

NÂNG CA o NĂNG Lực CHUÔI CUNG ỦNG

HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG VÀ

NÂNG CAO NĂNG Lực CHUỖI CUNG ỨNG Đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng luôn có vai trò quan trọng trong việc xác định thực trạng hoạt động kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp trong tương lai Từ kết quả phân tích thực trạng qua quá trình đo lường, những thay đổi trong chiến lược và kế hoạch hành động của doanh nghiệp sẽ được thiết lập nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng Chưomg 5 cung cấp nội dung liên quan đến đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng, bao gồm một số khái niệm, mô hình và công cụ sử dụng, phương pháp phân tích, một số thang đo phổ biến cùng định hướng nâng cao năng lực hoạt động chuỗi cung ứng.

Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có thể:

- Diễn giải được một số khái niệm liên quan đến đo lường,

- Trình bày được một số thang đo sử dụng trong đo lường,

- Phân tích được một sổ hoạt động trong đo lường,

- Lựa chọn thang đo phù hợp, và

- Định hướng nâng cao năng lực hoạt động chuỗi cung ứng.

5.1 Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng

5.2 Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR)

5.3 Nâng cao năng lực chuồi cung ứng

Các hoạt động cùa chuỗi cung ứng có thể ảnh hường đến gần 90% chi phí của một nhà sản xuất Đồng thời, hoạt động của chuỗi cung ứng cũng tạo ra một lượng doanh thu khá lớn cho doanh nghiệp Tương tự như các hoạt động vận hành khác, việc đo lường nhằm đánh giá hoạt động của

XẢY DỤNG CHUỖI CUNG ÚNG HIỆU QUẢ

CÁC BƯỚC XÂY DỤNG CHUỖI CUNG ỬNG HIỆU QUẢ

Giảm, nhưng không chấp nhận trả giá bằng chi phí

Giảm mạnh, ngay cả khi chi phí thay đổi đáng kể

Chiến lược nhà cung cấp

Lựa chọn dựa trên chi phí và chất lượng

Lựa chọn dựa trên tốc độ, tính linh hoạt, độ tin cậy và chất lượng

Bảng 6.1 So sánh chuỗi cung ứng hiệu quả và chuỗi cung ứng đáp ứng

6.3 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHUÔI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ

Nhằm tìm hiểu các bước xây dựng một chuỗi cung ứng hiệu quà, chúng ta hãy giả định với M là một tập đoàn sàn xuất đa ngành, đa nghề đang đứng trước cơ hội kinh doanh rất lớn đó là thị trường xe ô tô nội địa đang rất rộng mở, và hiện chưa có sản phẩm nội địa nào đáp ứng được đầy đủ các, yêu câu của thị trường đây tiêm năng và thách thức này.Việc xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ được thực hiện tuần tự qua các bước sẽ được trình bày ngay sau đầy.

6.3.1 Xác định cơ hội kinh doanh và xác định mục tiêu

Cơ hội của chuỗi cung ứng thường thuộc một trong hai loại, cụ thể như sau:

- Loại cơ hội đầu tiên là sửa chữa hoặc cải thiện một nội dung đã có sẵn,

- Loại cơ hội thứ hai là xây dựng một nội dung hoàn toàn mới.

Trong cả hai trường hợp, trước tiên công ty phải xác định mục tiêu và sau đó đặt ra các công việc để hoàn thành mục tiêu đó Tùy thuộc vào loại cơ hội mà công ty đang theo đuổi, cách thức để hoàn thành mục tiêu sẽ khác nhau.

Trong trường hợp này, tập đoàn M đang tìm kiếm một cơ hội trong danh mục “xây dựng một nội dung hoàn toàn mới”, nên chúng ta sẽ thực hiện các công việc được trình bày cụ thể ờ các phần nội dung tiếp sau.

Cho dù là trong thị trường nào, thị trường đang phát triển, thị trường tăng trưởng, thị trường ổn định hay thị trường trưởng thành, bản thân thị trường luôn tự tạo ra nhu cầu về một nhóm sản phẩm và dịch vụ để hỗ trợ nó Trong vòng đời của thị trường, chuỗi cung ứng phải phát triển đồng thời để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của lực cung và lực cầu Đồng nghĩa với việc cung cấp cho một thị trường, công ty phải thay đổi cùng với sự phát triển nhu cầu của thị trường đó.

Khi này, công ty phải trả lời được những câu hỏi sau:

- Những thị trường mà công ty phục vụ và khách hàng tiêu dùng cuối cùng ờ những thị trường này là ai?

- Ai là nhà sản xuất ở những thị trường này?

- Nhà phần phối, nhà cung cấp dịch vụ logistics và nhà bán lẻ là ai?

- Các sàn phẩm và dịch vụ được thị trường này yêu cầu là gì?

- Tình hình cung và cầu trên các thị trường là như thế nào?

Các cơ hội chuỗi cung ứng có sẵn cho một công ty phụ thuộc vào góc phần tư nào của thị trường mà công ty phục vụ Do đó, các công ty nên sử dụng khung phân tích thị trường để xác định góc phần tư thị trường mà công ty đang phục vụ Từ đó, tiến hành xác định xem công ty đang dẫn đầu, ngang bằng hay tụt hậu so với đối thủ trong các hoạt động sau:

• Đáp ứng dịch vụ đối với khách hàng

• Thực hiện hiệu quả trong hoạt động nội bộ

• Đáp ứng nhu cầu linh hoạt

• Khả năng phát triển sàn phẩm

Mỗi thị trường được phục vụ tốt nhất bời một số kết hợp hoạt động trong bốn lĩnh vực nêu trên Do đó cần phải xác định xem công ty có cần dẫn đầu, ngang bằng hay thậm chí xuất sắc trong từng lĩnh vực này hay không Việc xác định này sẽ giúp công ty có khả năng thích ứng cao nhất với nhu cầu của thị trường mà công ty lựa chọn, thông qua việc xác định được chính xác cơ hội kinh doanh và mục tiêu của công ty.

Trong trường hợp giả định của chúng ta, tập đoàn M có thể xác định được cơ hội kinh doanh và mục tiêu như sau:

- Cơ hội kinh doanh: thị trường ô tô truyền thống và ô tô điện đang còn rất rộng mờ cho các nhà đầu tư.

- Mục tiêu kinh doanh: thâm nhập thị trường và từng bước phát triển làm chủ thị trường nội địa (cả ô tô truyền thống và ô tô điện).

- Mục tiêu hiệu suất: phục vụ khách hàng tốt nhất, dẫn đầu về khả năng linh hoạt về nhu cầu, dẫn đầu về hiệu quả nội bộ và khả năng phát triển sản phẩm nhanh chóng.

Khi mục tiêu kinh doanh được xác định và các mục tiêu hiệu suất liên quan được thiết lập, bước tiếp theo công ty cần thực hiện là thiết kế chiến lược để thực hiện điều này Chiến lược có thể được định nghĩa đơn giàn là “việc sử dụng các phương tiện để đạt được mục đích” Nói cách khác, một chiến lược sử dụng các hoạt động kinh doanh (phương tiện) cùa một công ty để đạt được các mục tiêu (kết thúc) của nó. Để thiết kế một chiến lược phù hợp, chủng ta sẽ phải xem xét các hoạt động của chuỗi cung ứng được thực hiện trong công ty Để đạt được mục tiêu hiệu suất đã được đặt ra đòi hỏi phải cài tiến một trong bốn hoạt động để quản lý chuỗi cung ứng:

Hãy bắt đầu xây dựng chiến lược băng cách suy nghĩ về một danh sách các ý tưởng cải tiến cho các hoạt động của công ty Câu hỏi được đặt ra là: "Điều gì hầu như không thể làm được, nhưng nếu nó được thực hiện, sẽ làm thay đổi đáng kể cách công ty đang thực hiện việc kinh doanh?"

Có nhiều cách để thay đổi bối cảnh kinh doanh, một trong những cách có thể thực hiện là làm điều gì đó mới và khác biệt Trong trường hợp không tìm thấy ý tưởng mới, hãy tìm cách cải thiện đáng kể các hoạt động hiện tại để đạt được hiệu suất cao hơn và tiết kiệm chi phí hơn Hiệu quả tốt hơn trong các hoạt động hiện tại sẽ hiếm khi mang lại thắng lợi lớn trong kinh doanh, nhưng chúng giúp đảm bảo sự tồn tại của công ty.

Các công ty nên dành thời gian để lên một danh sách lớn các ý tường Những ý tưởng tốt được xem là nguyên liệu thô để từ đó hình thành chiến lược kinh doanh Khi một nhóm ý tưởng đủ lớn đã được tạo ra, hãy chọn lọc từ ba đến sáu ý tưởng được xem là có tác động mạnh nhất Đây chính là những ý tưởng sẽ mang lại nhiều cải tiến trong các hoạt động hoặc chỉ tiêu hiệu suất, cũng là những ý tưởng hứa hẹn sẽ giúp công ty có khả năng thu hồi vốn lớn nhất và mang lại thành công cao nhất Các ý tưởng này sẽ là nền tàng cho việc xây dựng chiến lược của công ty.

Chúng ta sẽ cùng xem xét các nội dung có khả năng liên quan đến việc chọn lọc ý tưởng:

- Xem xét một số ý tưởng hứa hẹn nhất đã được đề xuất Những ý tưởng này sẽ diễn ra như thế nào trong vài năm tới? Làm thế nào để những ý tưởng này kết hợp với nhau để tạo thành một bức tranh lớn cho thấy được viễn cành mà công ty mong muốn đạt được từ vị trí hiện tại, đây được hiểu là việc thực hiện các mục tiêu của công ty?

- Những công việc phải làm, những quy trình vận hành mới và hệ thống thông tin nào cần được tạo ra để thực hiện những ý tường này? Dự đoán tốt nhất về thời gian cần thiết để tạo ra các hệ thống và quy trình vận hành mới này là gì?

- Những ý tưởng này có liên quan với nhau như thế nào? Việc áp dụng một ý tường có được xây dựng dựa trên việc thực hiện một ý tưởng trước đó không? Việc thực hiện những ý tưởng này cần tuân theo trình tự nào?

- Những thay đổi nào cần phải được thực hiện trong các hoạt động và làm thế nào quản lý được những sự thay đổi này?

- Điều quan trọng là phải nhìn thấy bức tranh lớn kéo dài trong khoảng thời gian vài năm và cũng phải phân đoạn bức tranh lớn này thành các giai đoạn nhỏ hơn Có thể tóm tắt cách tiếp cận này qua câu nói sau:

“Hãy nghĩ lớn, bắt đầu từ việc nhỏ và thực hiện nhanh chóng”.

Ví dụ /.’Tập đoàn M có thể lựa chọn một số ý tường khi xây dựng chuỗi cung ứng cho việc sản xuất xe ô tô, cụ thể như sau

DỊCH vụ KHÁCH HÀNG Được đo lường bằng:

HIỆU QUẢ NỘI Bộ Được đo bằng:

Vòng quay hàng tồn kho;

NHU CẦU LINH HOẠT Được đo bằng:

PHÁT TRIẾN SẢN PHÁM Được đo bằng:

- Sản phẩm mới được bán ra;

Quàn lý hàng tồn kho

Tín dụng và các khoản phải thu

Sản xuất Thiết kế sản phẩm

Quản lý cơ sờ sản xuất

Bảng 6.2 Lựa chọn các mục tiêu hiệu suất

Ngày đăng: 04/04/2024, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w