1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Tiêu Thị Minh Hiến
Người hướng dẫn PGS. TS. Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TIÊU THỊ MINH HIẾN

THỪA KÉ THÉ VỊ THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TIEU THỊ MINH HIẺN

THỪA KE THE VỊ THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dan sự và tô tung dân sựMã số: 8380103

'Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Trung Tập

HÀ NỘI, NAM 2021,

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đâp là công trinh nghiên cuia cũa cả nhân tôi được

tec hiện trên cơ sở nghiên cứu Ij thuyét và khảo sát tình hình thực tiễn dưới sue hướng dẫn khoa học của PGS TS: Phing Trung Tập Các thông tin, số

liên, các luận điễm Xổ thửa được trích rỡ rằng Kết quả nghiên cứu của.

Ladin vấn là trang thực.

HỌC VIÊN

Tiêu Thị Minh

Trang 4

Luật Hôn nhân và Gia đình.Tòa án nhân dân

Trang 5

PHAN MỞ BAU

1 Ly do chọn để tai

Tinh hình nghiên cửu của để tải 1Mục dich va nhiêm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Các phương pháp nghiên cửu.D

Y nghĩa khoa hoc và thực tiễn của luận vin Bồ cục của luận vin

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE THỪA KE THE VI

1.1 Khải niệm,

LLL Khải niệm thừa

1.2 Đặc điểm thừa kế thé vị

1.2.1 Thừa ké thế vị có đặc điễm thé quyền hướng at sản 1 1.2.2 Thừa lễ thé vị không theo trình tự hàng 18

1.3 Lich sử phát triển chế định thửa kế thé

13.1 Trước năm 1945 2

1.3.2 Sam năm 1945 đến nay 23 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH THỪA KÉ THE VỊ VÀ QUYEN UA CÁ NHÂN THỪA KE THE VỊ

3.1 Căn cứ sac định thừa kế thé vị.

3.1.1 Con của người dé lại at sẵn chất trước hoặc chết clng một thời điễmvới người đỗ lại ải sản 28

3.12 Người thé vi phải ati điều kiện để hưởng thừa Fé 35 3.13 Thừa ké thé vi trong trường hop con của người dé lai dit sẵn không có quyén hướng di sản 43

Trang 6

2.2 Quyên cia người thừa kể thê

3.2.1 Quyén nhận đi san.

2.2.2 Quyền từ chối nhận đi sẵn 40

3.3 Các trường hợp hưởng thừa kế thé vị 52

2.3.1 Chem thé vị cha, me hướng thita kê di sản của ông bà %2 2.3.2 Chắt thé vị cha mẹ hưởng thừa ké di sẵn của cụ “ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE THỪA KÉ THE VỊ VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THEN :

3.1 Đánh giá quy định pháp luật vé thừa kế thé vị.3.2 Kiến nghĩ

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3, KET LUẬN LUẬN VĂN.

Trang 7

PHAN MO ĐẦU 1 Lý do chon dé tài

"Trong pháp luật dân su, các quy định vẻ thừa kế có mỗi quan hệ chất chế voi các quy định khác như quy định về sở hữu, hợp ding Việt Nam, ngay {tir thời kỳ phong kiến các quy định về thừa kế đã xuất hiến Có thé thay rằng, thita kế là sự chuyển dịch tai sản từ người chết sang người khác Hiện nay, thita kế có hai hình thức là thừa kế theo di chúc va thừa kể theo pháp luật

"Thừa kế thé vi là một trường hợp đặc biết phát sinh từ thừa kê theo pháp luật.Thừa kế thể vị 1a chế định quan trong trong pháp luật thừa kế theo đó

lngười thừa kế trực hệ (cháu, chit ) của người để lại di sản được hưởng di sản thay cho cha mẹ ho được hưởng nếu con sống Mục dich là bao vệ quyền lợi của những người thân thích nhất của người dé lại di sin Các quy định về thừa

lkế thé vị tuy không mới nhưng cho đến BLDS 2015 hiên nay những quy định

nay vẫn chưa giải quyết được hết những vẫn để liên quan dén di sản thửa ké nine xc đính quyển hưởng di sin của cháu khí cha mẹ cháu không có quyển

lhưởng di sin của ống, bà Hay như việc xác định quan hệ cha me con giữacon riêng với cha đương, mẹ kế

Từ những lý do trên, tác gid đã chon dé tài: "Tui Kể thé vi theo quy

dink của pháp luật dan sự Việt Ngăn làm luân vẫn thạc 4 Đây là đề tài có ý

lngtữa, đáp ứng được cả yêu cu vé lý luân cũng như trong thực tiễn ap dung 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Co rất nhiêu công trinh nghiên cứu ở những cấp đồ khác nhau vẻ thừa kế

của nhiều tác giả Một số công trình tiêu biểu như:

Phùng Trung Tập (2016), Luật dân sự Việt Nam - Bình giải và áp dung(Ludt thừa ký), Nzb Hà Nội, Ha Nội

Trang 8

Phing Trung Tập (2004), Thừa kể theo pháp luật của công dân VietNam từ năm 1945 đền nay, Nab Tw pháp, Ha Nội

Pham Văn Tuyết vả Lê Kim Giang (2017), Pháp luật về thửa kế va thực

liễn giải quyết tranh chap, Nzb Tư pháp, Ha Nội.

Đỗ Văn Đại (2016), Luật Thừa kế Việt Nam - Bản án và bình luận bản.

jan, NXB Hồng Đức, Hà Nội

Nguyễn Minh Tuần (2009), Pháp luật Thừa kế của Việt Nam, những vẫn để lý luận vả thực tiễn, NXB Lao Động, Ha Nội.

* Luân văn

Nguyễn Thị Oanh (2020), Điều kiện cia người thừa kể là cả nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam vả thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ Luật

Hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2020

Lê Đức Bên (2009), Thừa kế theo pháp luật của cháu, chất theo quy địnhcủa pháp luật Viết Nam, Luân văn thạc sf Luật Học, Trường Đại học Luật HàINGi, Ha Nội,

Những công trinh nghiên cứu nêu trên déu có ý nghĩa rất quan trong{trong viếc áp dung và hoàn thiên các quy định vẻ thừa kế, tuy nhiên về vẫn đểthita kế thé vi thi các công trình nêu trên mới chỉ xem xét ở góc đô là một[phân của công trình nghiên cứu.

Đèo Thi Lan Hương (2014), Một số vấn để lý luận vả thực tiễn lvả thừa kế thé vi , Luận văn thạc si Luật Học, Trường Đại học Luật Ha Nội,

Ha Nãi,

Nguyễn Viết Giang (2013), Thừa kế thể vị theo quy định của Bộ luật dan

sự Việt Nam năm 2005, Luận văn thac sĩ Luật Học, Khoa Luật - Đại họcQuốc gia Hà Nội

Hai luận văn nêu trên đã bước đâu làm rõ một số vẫn dé lý luận về thừalkế thể vi, đồng thời đánh giá được các quy định nay va đưa ra được những tôn

Trang 9

fai, hạn chế của quy định về thừa kê thé vi từ do để xuất các gi pháp nhằm.lhoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ đừng lai ở việcInghién cửu BLDS 2005 và một số văn ban trước đó Từ khi BLDS 2015 rađời được áp dung, chưa có một công trình nào nghiền cứu về "Tua vi

theo quy dink cũa pháp luật dan sự Việt Nam" một cach hệ thông từ lý luân.

toi thực tiễn.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.* Mục đích nghiên cứu

- Lâm rõ một số vẫn để lý luận cơ bản vé thừa kế va thừa kế thể vi

- Phân tích, đánh gia quy định của pháp luật dân sự Việt Nam vé các căn

cứ xác định thừa kế thé vị, quyển của người thừa kế thé vị và thực tiễn áp.

dụng quy định vé thừa kế thé vị

~ Đ xuất được các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thừa kể thé vi

* Nhiệm vụ nghiên cứu.

"Đổ thực hiện được mục tiêu trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ

ne su

- Nghiên cứu những vấn để lý luân cơ bản về thừa kế thể vị, đưa ra các [khái niêm, phân tích đặc điểm của thừa kế thé vị để phân biệt thừa kể thé vị

lvới các trường hợp thừa kế khác

~ Trinh bay lich sử phát triển chế định thừa kể thé vị ở Việt Nam qua các

di kỹ

- Nghiên cửu, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành xác định|hừa kế thé vi, phân tích quyền của cả nhân khi là người thửa ké thé vi, đưa racác trường hợp thửa kế thé vi

~ Tìm hiểu việc áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ an vẻ thửa kế có yêu tổ thé vi, từ đó đánh giá các quy định và đưa ra các kiến

Trang 10

Inghi để hoàn thiện các quy định pháp luật về thừa kế thé wi, đồng thời đưa racác giải pháp để tổ chức thực hiện pháp luật hiệu quả

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

- Đôi tương nghiên cứu của là luôn văn là thừa kế thé vị theo pháp luậtdân sự Việt Nam

- Luân văn tập trùng nghiên cứu các quy định về thửa ké thé vị ở ViệtNam qua các giai đoạn lich sử, đặc biệt là quy định tai Bộ luật dân sự năm.2015

5 Các phương pháp nghiên cứu.

'Việc nghiên cửu được thực hiện trên cơ sé phương pháp luận cia chủ.

lngiữa Mác Lénin, đường lỗi, chính sách của Đăng va tư tưởng Hồ Chi Minh [Để giải quyết các van để thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn, trong quá

lrình thực hiên, tác giã cũng str dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa họcnine phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sảnh và

|phương pháp tổng hợp Cu thể như sau:

+ Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu quy định.

của pháp luật thừa kể thé vị các thời kỳ ở Việt Nam,

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm lâm rõ những vẫn để lý luận cơ

[ban liên quan đến thừa ké thé vị, khái quát những nôi dung cơ bản của từnglần dé nghiên cửu trong luận văn,

+ Phương pháp sơ sánh được sir dụng khi đổi chiếu các quy đính phápluật Việt Nam hiển hành so với hệ thông pháp luật trước đây Từ đó, đảnh gialánh hợp lý va hợp pháp của quy đính pháp luật Việt Nam hiện hành thừa kếthé vi đối với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội va tập quán gia đính truyền.thang Việt Nam,

Trang 11

+ Phương pháp đảnh giả nhằm năm bất được những kho khăn, vướng,

mắc trong quá trình thực hiện các quy định vé thừa kế thé vi Từ đó, đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về van dé nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của luận văn.

- Luận văn đã đưa ra được một số khái niệm có liên quan dén thừa kế thể

vi vả lảm rõ được những van dé lý luân cơ bản vẻ thừa kế thé wi.

- Phân tích, đánh giá được những hạn chế còn tổn tại của pháp luật Việt

[Nam vé thừa kể thể vị như căn cứ hưởng, quyền của người thừa kế

- Trên cơ sử những phân tích đánh giá vẻ lý luôn và thực tiễn về thừa kế thé vị luận văn đã dua ra một số kiến nghị để hoản thiện pháp luật nhằm đảm.

{bao quyền và lợi ích hợp pháp của người thừa ké thé vi và những người kháccó liên quan.

1 Bố cục của luận văn

"Ngoài phn mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo thi luôn văn.được kết cu thảnh 03 (ba) chương:

Chương 1: Một số van để ý luận về thừa kể thé vị

Chương 2: Căn cứ zác định thừa kế thé vị va quyền của cá nhân thừa kếthé vi

Chương 3: Đánh giá quy định pháp luật v thừa kế thé vị và kiến nghỉlhoán thiên

Trang 12

(HUONG 1: MỘT SỐ VẤN BE LÝ LUẬN VE THỪA KE THE VỊ

1.1 Khái niệm.

1.11 Khái niệm thừa kế

Con người muôn tén tại vả phát triển trong xã hội thì không thể thiểu lải sản, khi còn sống con người khai thác công dụng của tải sản để phục vu nina câu thiết yêu của mình, đến khí ho chết tắt cả các quan hệ xã hội mà họ

tham gia không đương nhiên châm chứt, đặc biệt là tài sản của họ sẽ dich

chuyển cho những người thân thích của ho đang còn sống,

"Thừa kế là một quan hệ zã hội suất hiện từ thời kỳ sơ khai nhất của xã

|hội loài người Quá trình phát triển của thừa kế gắn với sự phát triển của lịch.

sử loài người Thừa kế tai sản trong xã hôi nguyên thủy mang tinh tự nhiên,

đâm bảo cho sự tổn tại và phát triển của gia đính, thi tộc và zã hội Khi chưa có nhà nước va pháp luật, quá trình dich chuyển tai sản được thực hiện theo

[phong tục, tập quán của từng xã hội Thừa kế bao giờ cũng gin lién với sở

|hữu giữa chúng có sự tác đông qua lại lẫn nhau Sở hữu là tién dé để phát sinh: thita kế và thừa kế là cách thức duy ti và phát triển sở hữu.

Ph Angghen đã nhận xét "Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa lả chứng nao ma huyét tộc chỉ kế về bên me va theo tập tục thừa kế nguyên thủ trong thi tôc lmới được thừa kế những người trong thi tộc chết Tai sản phai để lại trong thị tic, nay trong thực tiễn có lẽ người ta van trao cho những người cùng huyết ltộc với người me"! Như vậy, vào thời kỳ nay khi người phụ nữ có giữ vai trò chi phối tới mọi van để 2 hội thi thừa kế đã hình thành theo tập quán của thí

lộc Tai sin của thi tộc do người me quản lý, khi người me chết thi tai sin đó

pa gehen Ngan gốc đa gh nh ca d độ rể vi nhi se, 18, Set, HA Nội 1961, S79,

sich wong Dashac Lait Hà N6i 2017), Gio tah Luk dn se it am đập 1,208. Công ta Thân din, Hà Nộp 287"

Trang 13

chuyên cho người thân trong thi tộc va tài sẵn được lưu tuyén từ đời may qua

đời khác Đây có thé coi là sự khỡi đầu cho việc thừa kế tải sẵn theo huyết thống Sự phat tnén của xã hội đặc biệt là sự xuất hiện của ngảnh nông Inghiép, tiéu thủ công nghiệp đối hỏi sức lực và trí tuê của người đản ông trong gia đình do đó địa vị của người phụ nữ thay đổi Cé độ mẫu hệ sang phụ:

ng thi việc thừa kể tai săn của người cha được xác lập Do đó, tương ứng với

ltừng giai đoạn lich sử thi quan hệ sở hữu thay đổi dan tới việc thừa kế cũng thay dai.

Trong zã hội có giai cấp, nha nước ding pháp luật để điểu chỉnh các quan hé 2 hội trong đó có quan hệ về thừa kế Nhà nước bằng pháp luật của minh tác đông tới quả trình dich chuyển tài sin trong đó quyền dé lại di sản

cũng như quyền hưỡng di sản được nhà nước ghỉ nhận va dm bảo thực hiện

'Ở mỗi xã hội khác nhau nha nước điều chỉnh quan hệ thừa kế để đạt mục tiêu [nhát định nhưng chủ yêu là bão vé quyền sé hữu tai sản của cá nhân kể cả sau ‘chi chết Ở Việt Nam, sự hình thảnh thửa kế tải sản gắn liên với phong tục,

lập quan của từng dân tốc, từng vũng miễn, thâm chi côn theo truyền thôngcủa dong họ, Điển nay, thể hiện ở việc con cháu thừa hưởng di sin của ông

cha để lại va thực hiện việc thờ cúng té tiên tir đời nảy qua đời khác Ở góc độ nay, thừa kế còn được hiểu là việc hưởng, giữ gìn va phát huy những giá trị lánh thân Do đó, thừa kẻ không chi lả chuyển dich tai sẵn từ người chết cho người còn sống ma còn chuyển tiếp những giá trị văn hóa, truyền thông dao

đức từ thể hệ này sang thé hệ khác

Có rất nhiễu góc độ tiếp cận khác nhau vé thừa kế Nếu xem sét thừa

lkế là một quan hệ zã hội thi "Thừa kế là quá trình dịch chuyển tai sẵn từ lngười đã chết cho những người còn sống khác" ` Trong đó quan hệ thừa kế

‘Pham Vi Tuyển, 1 Kim Giang 2017) Phip tật về tần kế vi tae tn gi gyệ canh cấp, Nb Te

pp, A Nôi,

Trang 14

lao gid cũng gin liến với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông và nuôidưỡng

"Nếu xem ét thừa kế lả phạm trủ pháp luật thì " thừa kể tải sẵn la pham

tra pháp luật phan ánh quan hệ kinh tế - xã hội noi chung va lịch sử phát tnén_

linh tế - zã hội nói riêng, nó xuất hiện và tổn tại cùng với sư xuất hiện và phát

lriễn của zã hội có phân chia giai cấp dua trên cơ si tư hữu về tai sin (từ chế độ chiếm hữu nô lệ đến zã hội hiện đại ngày nay) được thể hiện ở sự chuyển dich tài sản của người chết cho người còn sống (bao gồm cả nhân, tổ chức) theo các nguyên tắc, trình tự và thủ tục do pháp luật quy dink"?

Nếu tiép cân đưới góc đô là quyển công dân thi quyền thừa kế theo

lngifa rộng có thể được hiểu la một chế định pháp luật bao gồm tổng hợp các quy pham pháp luật điều chỉnh quả trình chuyển dich tai sản từ người chết

cho người còn sông, Quyên thừa kể là chế định pháp luật bao hộ quyền của cá[nhân đổi với tai sản thuộc quyền sở hữu của ho Theo khoản 2 Điều 32 Hiển[pháp 2013 quy định: Quyển sé hữu tư nhân và quyền thừa ké được pháp luật[bao hộ Quyên thừa kế là một trong những căn cứ xác lập quyển sở hữu đổilvới tai sản mà người được hưởng di sản được hưởng Quyển thừa kể la mộtlrong những quyền vẻ kinh tế không phải tư nhiên có mã la kết quả của quálrình đâu tranh giai cấp, đầu tranh với tự nhiên của cá nhân tao ra, đo đó Nhàlmước phải ghi nhân và bao hô quyển này: Trong các chế đồ xã hội khác nhau,con người déu có quyển thừa kế tai sản tuy nhiên phạm vi quyển thừa kế đếnđâu lại do bản chết ché đồ xã hội quyết định.

Theo nghĩa hẹp quyển thửa kế có thể hiểu la quyên năng dân sự chủ quan của chủ thé theo đó:

Pang Thug Tập (2008, Thù của công din từ nấm 1045tinny, te Trphúp Bà NGI.

Trang 15

"Cá nhân có quyền lập t chúc để định đoạt tai sin cla mình, để lại tàisản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sin theo di chúc|hoặc theo pháp luật

Người thừa kế không là cá nhân co quyền hưởng di sản theo di chúc "* Pháp luật tôn trong quyên tự định đoạt của chủ sở hữu đối với tải sản của mình Vi thế, khi cả nhân còn sống ho có quyển định đoạt tải sản của minh bằng cách ban, cho, tăng thông qua hợp dong dân sự Ho có quyển định đoạt tài sin của minh sau khi chết được chuyển cho ai thông qua di chúc Trong trường hợp họ chết không để lai di chúc thi tai sản của họ để lại sẽ dich chuyển cho người khác theo quy định của pháp luật va trong trường hợp nay

Inhững người hưởng di sin sẽ là những người cỏ quan hệ huyết thông, quan hélhôn nhân hoặc nuôi dưỡng đổi với người chế Bên cạnh quyển

thita kế cá nhân còn có quyền hưởng di sin thừa kể của người chết để lại

lại di sản.

LViệc huring di sin theo ý chi của người đó khi côn sống (bằng di chúc) đượcgoi lễ quyển hưởng di sin theo di chúc Néu hưởng di sin thừa kế theo điềuliên, trình tr và thủ tục do pháp luật quy định được gọi là quyền hưởng di sản

theo pháp luật Như vậy, quyền hưởng di sản do người khác dé lại và quyền để lại di sản cho người khác là hai nội dung cơ ban được pháp luật công nhân

va bao vệ, tắt cã các quy đính của pháp luật dân su từ trước đến nay đều ghỉlnhận điểu nay Việc điều chỉnh các quan hệ thừa kế bằng pháp luật, cho phépcá nhân định đoạt tài sin của mình ngay cả sau khi chết, vi vay quyền thừa kế

vita 1a quyền được dé lai tài sin của mảnh cho người khác vita lả quyển được |hưởng di sản của người khác để lại Đồi với các chủ thể khác không phải 1a cá

|nhân thi chỉ có quyển hưỡng di sin theo di chúc

Thừa kế có thể tiếp cân dưới góc đô 1a một chế định trong pháp luật dân su Theo đó chế định thừa ké 1a tổng hợp các quy định cia pháp luật điều

Dida 600 -Bộ hột Din sain 2015

Trang 16

chỉnh ic quan hệ phat snh trong qué tinh dich chuyên di sẵn cla người chấtcho người con sông như điển kiên, trình tự, hình thức, đẳng thời bảo về quyển.

của người được hưởng di sản Việc điều chỉnh quan hệ thừa kế gắn liên với lviệc điều chỉnh quan hệ sở hữu, ở mỗi chế đô khác nhau thi việc điều chỉnh các quan hệ nay để đạt mục đích khác nhau.

Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô có quyển sỡ hữu tuyết

đổi với tài sản của mình Để bao về dia vi của chủ nd, pháp luật cho phép chủ nd để lại tải sản của mình cho các con theo di chúc Giai cấp chủ nô không những để lại cho con cháu tư liệu sản xuất ma còn cả dia vi xã hội Địa vi xã Indi được chuyển dich từ thể hệ này sang thé hệ kế tiếp Trong chế đô phong

sign va tu bản chủ nghĩa bản chất cũng tương tự như vậy.

Mỗi nhà nước diéu chỉnh quan hệ thừa ké theo phương pháp khác nhau [phu thuộc vào quan điểm của giai cấp thống trị va bản chất của Nhà nước Nha nước ban hành hệ thông pháp luật điều chỉnh các quan hệ tai sin trong đó có quan hệ sỡ hữu và quan hệ thừa kế, Xem xét van để thửa ké đưới nhiéu góc đô khác nhau thay được bản chất của thừa ké trong các chế độ xã hội khác [nhau Tuy nhiên trong các 3 hội đều có điểm chung là Nha nước phải thừa

[nhận va bảo hô quyển thừa kế của cá nhân với tw cách là quyển của con

Pháp luật thừa ké ở Việt Nam tréi qua các thời kỳ déu dua trên chế độ

chính trị, chế độ sở hữu, phong tục của người Việt để điều chỉnh quá trình dich chuyển di sẵn Do đó, ở mỗi thời kỳ thừa kế déu mang những sắc thai

[khác nhau.

Nour vay, từ những phên tích ở trên có thé thấy thửa kể là qua trình chuyển dịch tai sản của người chết cho các chủ thể khác.

Trang 17

1.12 Khải niệm thừa Kế thé vị

Về nguyên tắc, người hưởng di sản của người chết để lại (người thừa {cé) phải còn sống tai thời điểm mỡ thừa kế Tuy nhiên, có trường hợp người thita kế không còn sống váo thời điểm mỡ thừa kế (chết trước hoặc chất cùng thei điểm với người để lại di sản), Vi vậy, để bao vệ quyển lợi cho những người thân nhất cùng dòng máu trực hệ với người để lại di sản, tránh trường hop di sản của ông cha ma thé hệ cháu, chất không được hưởng lại để người [khác hưởng, Pháp luật đã quy định việc dich chuyển di sin trong những

lrường hop này gọi là thi kế thế vị Thừa ké thé vi là một trường hợp đặcluiệt, phát sinh trong trường hợp người ở hang thừa kế sau (người thừa kế thé

vi) thay thé vi trí của người ở hàng thừa kế trước (người được thé vi) hướng [phẢn di sản ma người được thể vi được hưỡng trong khói di sản của người để

lại thừanéu còn sông

"Thừa kế thé vị căn cứ từ thừa kế theo pháp luật, nhưng không phải thừalkế theo trình tự hàng thừa kế, hàng thừa ké la cơ sở để xac định người thừa kếthé vi Người thừa kế thể vị là người thé vi trí của người có quyền hưởng di

sản theo pháp luật nhưng đã chết trước hoặc cùng chết vào một thời điểm với lngười để lại di sản, thi người thừa kế thé vi được thể vi trí nhân di sản của ông, ba hoặc của các cụ nôi ngoại Người thừa kế thể vị lả một hoặc nhiều lngười cũng chỉ được hưỡng chung một suất thừa kế chia theo pháp luật cho

lngười thừa kế là cha, me hoặc ông, bà của người thừa kế thé vị nêu còn sống,được hưởng Như vậy, thừa ké thé vi được xác định từ căn cứ thừa kế thea

[pháp luật, không thé từ thừa kế theo di chúc, Bai vi, hiệu lực của di chúc được hue hiện với điều kiện người được chỉ định thừa kế theo di chúc phải côn sống vào thời điểm mở thửa kế của người để lại di sin theo di chúc Trường

lhợp được chi đính hưỡng di sẵn theo di chúc đã chết trước hoặc cùng chết vào

một thời điểm với người để lại di sản theo đi chúc, thi phan di chúc liên quan.

Trang 18

den người này võ hiệu Như vay, không thể chuyển dich phân di sin thừa kế

theo di chúc của người đã chết trước hoặc cùng chết vào một thời điểm với người dé lai di sản trực tiếp cho người thừa kế thé vi Trong trường hợp nay, con của người thừa kế theo di chúc nếu người nay trong hang được hưởng, được thừa kế thể vi phan di sản được chia theo pháp

Thừa kế theo pháp luật là sự dịch chuyển di sẵn từ người chết sang những người còn sống theo tuân theo quy định vẻ hang thừa kế, điều kiện va lrình tự cụ thể, Những trường hợp thửa kế theo pháp luật bao gồm:

- Người dé lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng di

chúc đã bị hủy

- Người dé lai di sin có lập di chúc nhưng di chúc không hợp pháp - Người để lại di sản có lập đi chúc, di chúc hop pháp nhưng chỉ định

đoạt một phan di sản, khi đó phẩn còn lại chưa được đính đoạt sẽ được chia

Ngoài ra, chúng ta còn nhận thấy rằng, thừa kể thé vi tuy không địch chuyển theo hàng thừa ké nhưng lại theo trình tự nhất định khí người nhận di sẵn thé vị théa mãn một số điều kiện cụ thé Từ đó có thể thay, thừa kế thé vi

1a một trường hop dc thù của thửa kể theo pháp luật

Thừa kế thé vi được quy định ở pháp luật nước ta từ rất sớm Các văn

luân pháp luật quy định vẻ thừa kể thể vi déu chung một đặc điểm lả nếu người con không còn sống vào thời điểm người để lại di sản chết thì các con của người nay được thay thé cha me dé hưởng di sản của ông bả hoặc cụ Tuy

Lnhiên, pháp luật bao gid cũng gắn với từng chế độ xã hôi nhất định, do đó quy

Trang 19

ĩnh về thừa kể the wi trong từng thời kỳ vẫn cặc xác định khác nhau Thừa kế

thé vi bao giờ cũng là quá trình dịch chuyển di sản zuôi chiểu (đời trước tới

đời sau) nổi tiép qua từng thé hệ (con đến chéu nêu không cén châu thi tới

chất) trong việc hưởng di sin do người chết để lại Méi quan hệ giữa các thé lhệ với nhau có thé dan xen giữa quan hệ huyết thống va quan hệ nuôi dưỡng

Nếu phân tích về ngữ nghĩa thì “thé - nghĩa là thay thé”, “vi - nghĩa 1a

lvị trí” Như vậy, thừa kế thé vị nghĩa la thay thế một ai đó để được hưởng [phân di sản mà đáng lẽ người trước đó được hưởng Theo Từ điễn giải thích

|huật ngữ luật học có gidi thích thừa kế thé vị: "Thừa kế bằng việc thay thể vị

tri để hường thừa kế" ©, Điều 652 BLDS năm 2015 quy định: "Trường hợp con của người để lại đi sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thi cháu được hưởng phan di sản mã cha hoặc me của cháu được lưỡng nêu còn sống, nêu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di san thi chắt được hưởng phân di sản ma cha hoặc mẹ của chat được hưởng nêu còn sống” * Theo quy định nay, thừa kế thé vi thực chất là lviệc cháu thay thé vi trí của bổ hoặc me cháu để nhân thừa kế di sản từ ông

ndi, bà nổi, ông ngoại, ba ngoại, hoặc cụ nội, cu ngoại, nếu bồ hoặc me cháu.

chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với những người để lại di sản nêu.

lrên Từ quy định trên, thừa kế thé vị chỉ đất ra khi théa mn các điều kiên

Thứ nhất, con hoặc chấu của người để lại divsän phải chết trước hoặc củng thời điểm với người để lại đi sản.

Thứ hai, con hoặc cháu người dé lại di sản phải “được hưỡng phân di

Trang 20

Thi ba, thừa kế thé vi chi được ap dung cho quan hệ giữa người để lai

di sin - con - cháu - chất theo chiều xuôi, không áp dung theo chiều ngược lại

"Đông thời, quy định trên chỉ liệt kê các trường hop thé vị mà chưa định.nghia thé nào là thừa kê thể vi Theo đó, sẽ có trường hop hưởng thừa kế thé

lợi như sau: Chau được thửa ké thé vi hưởng di sin của ông, ba va chất được thửa kế thé vi hưởng di sản của cụ Như vậy, thừa kế thé vị theo pháp luật

LViệt Nam chỉ giới hạn trong pham vi bổn đời.

‘Thira ké thé vị xét trên tổng thể về quan hệ huyết thông va quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại di sản với con chau của người đó, Chính vì vậy, đã

tao ra sự gắn bó giữa những người thân thuộc nhất của người chết với con của

ho Ngay tử thời La Mã cé dai đã có quy định về thừa ké thé vi Theo luật của Hoang đề Justinian thì trường hợp bó, me chết trước ông, bà thì cháu thay thé

lv trí của bó, me hưởng di săn của ông, ba

Hay theo Điều 730 BLDS nước Công hòa Pháp định nghĩa: "Thể vị la

lmột giã định của luật mã hiệu quả là đưa những người thé vị vào vi tr, vào bac vả hưởng các quyển của người bi thay thế" ”

Về phạm vi người thé vị cũng khác nhau đổi với từng hệ thông pháp

luật Điều 740 BLDS nước Công hòa Pháp quy đính "Trong dòng trực hệ bểdưới, thé vị đến vô han Thể vi được chấp nhận trong moi trường hop, hoặccác con của người chết cũng hưởng di sin với các con chau của người con

chết trước hoặc néu tất cả các cơn của người chết đều chất trước người dy thì

các con cháu cia những người con ay sẽ ỡ những bậc ngang nhau hoặc không

Trang 21

Thư vậy, khái niệm thừa kê the vị được hiểu như sau: Tita kế the vị la

vide các cháu được thay thé vào vị trí của bỗ hoặc me đỗ hưởng đi sản của' lông bà hoặc các chắt được thay thé vào vi trí của bỗ hoặc mẹ dé lưỡng di sd của cu trong trường hợp bé mẹ chất trước hoặc chết cìng một thời điểm vot người để iat di sản niêu trên

12 Đặc điểm thừavị

12.1 Thừa Kế si có đặc điểm thể quyên lưưỡng di sin

"Trong quan hệ thừa ké thể vi, di sản được dịch chuyển từ người để lại di

sản đến người thụ hưởng trai qua bén thé hệ, từ các cụ đến chất Khi di sin

dich chuyển như thé nay, những người liên quan déu có vi tí khác nhau trong quan hệ thừa kế Theo đó khi con của người để lại di sin chết trước hoặc cùng, một thời điểm với người để lại di sản thi cháu được hưởng phan di sản ma cha, me của chau được hưởng khi còn sống, Ở đây, “cha hoặc mẹ của châu” là lngười được thửa ké theo pháp luật của người để lại di sản nhưng do không còn sống vào thời điểm mỡ thửa kế nên không được hưởng di sin, nên “cháu” sẽ là người thể quyên của “cha hoặc mẹ” để nhân di sin tử người

Néu cha mẹ của cháu vả cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với

lại di sản,

người để lại di sản, ma trong trường hợp nay cha mẹ của chau là người được thita kể thi chất sẽ là là người thé quyển của cha mẹ chất để nhận di sẵn từ người để lại di sản.

'Việc thé quyền hưởng di sản ở đây được hiểu là người thừa kế ở hang sau thay thé người thừa kế ở hang trước để hưởng di sẵn của người để lại di

sản Việc sắc định hang thửa kế căn cứ vào quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết

thang và quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại di sin với những người khác Bao giờ những người thân thích có mức độ gan gũi nhất đổi với người để lại di sản cũng là người được hưởng di sản ma người đó để lại Tay theo mức đô

gin gii thân thích đối với người chết ma những người đó được xếp vào từng

Trang 22

jam Khác nhau gọi là hàng thừa kế Quy định về hàng thừa Kế cũng như

(phạm vị những người trong cùng một hang có sự khác nhau ở mỗi thời kỳ, tuy.

nhién khi phân chia các hang thửa kế pháp luật cũng xây dựng từ đời trước

đến đời sau Trước năm 1945 quy đính về hàng thừa kể chủ yéu là dam bão quyền thừa kế của những người trong nội tộc, nhằm củng cổ quyển lực của

gia định Bộ luật Hang Đức quy đính hai hang thừa kế trong đó các con la

nang thừa ké thứ nhất Đền Bộ Dân luật Bắc Ky năm 1931 không chia hang thửa kế cụ thể nhưng con của người để lại di sản van ưu tiên thứ nhất Sau nam 1945, hệ thống pháp luật của nước ta có nhiêu thay đổi, quy định vé hang thita kế có zu hướng mỡ rộng để bảo dim quyển lợi cho những người thân thích, gan gũi nhất với người để lại di sản.

‘Hang thừa kế theo pháp luật hiện nay quy định tại Điều 651 BLDS năm 2015 cụ thể như sau:

- Hang thửa kế thứ nhất gồm: vợ, chủng, cha dé, me để, cha nuôi, memudi, con đẻ, con nuôi của người chết.

Đôi với hàng thừa kế thứ nhất gồm ba mối quan hệ: Quan hệ hôn nhân,

quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, Hang thửa kể thứ nhất còn có thể được bỗ sung thêm người thửa kể là con riêng va cha đương, me ké cũng được thừa kể theo pháp luật của nhau nếu một trong hai bên chết trước.

Quyên thừa kế trong trường hop này không đương nhiên có, néu giữa conriéng với cha đượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi đưỡng nhau như chacon, me con thi sẽ phát sinh quyển thừa kế giữa họ, nêu không có quan hệchăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thi khí một người chết ngườila sẽ không có quyền thừa kế Trong trường hợp nay nếu người con riêng đó

chết trước hoặc chết cùng thời điểm với cha đương, me kể thi con đề của ho

được thửa kế thé vi phân đi sản mà ho được hưởng nêu còn sing

Trang 23

Quy tĩnh về việc hưỡng di sản của nhau giữa cha đương, me ké và conliêng là sự tiền bô, xúa bd những tu tưỡng lac héu đã tản tại trong 2 hội, phù

hop với đời sống thực tế hiện nay.

- Hang thửa kế thứ hai gồm: ông nôi, bà nôi, ông ngoai, bà ngoại, anhrudt, chi muột, em ruột của người chất, cháu ruột của người chết ma người chết

là ông nôi, bả nối, ông ngoại, bả ngoại Đôi với hàng thừa kế thứ hai chỉ có

quan hệ huyết thống

Trường hợp, con cia người để lại di sin là người được hưởng thừa kế ‘theo hang nhưng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản {thi cháu thé vị bé hoặc me để hưởng di sản của ông hoặc bả, trường hợp nay

châu không phải là người thửa kế theo hang thứ hai ma cháu dang thay thé

quyền của bé mẹ để hưởng di sản do ông hoặc ba để lại.

- Hang thừa kế thứ ba gồm cu nôi, cụ ngoại của người chết, bác ruột,chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của người chất, chấu ruột của người chếtma người chết là bác ruột, chú ruột, câu ruột, cô ruột, di ruột, chất ruột củalngười chết ma người chế la cụ nội, cu ngoại.

Trưởng hợp cháu của người để lại di sin la người được hưởng thừa kế theo hang (hoặc kể cả trường hợp được hưởng thừa kế vi) nhưng cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người dé lại di sản (la ông hoặc ba) thi trường hop nay chất sé thé vi bổ hoặc mẹ để hưỡng di sin của cu Trong

{ring hop này chất không phải 1a người thừa kế theo hang thứ ba ma chất

đang thay thé quyền của bô me dé hưởng di sản cho cụ để lại

Quy định về các hàng thừa ké như hiện nay được coi là quy định mới vẻ

thita kế theo pháp luật ở nước ta từ năm 1945 đến nay Đây là căn cứ để bão lẻ quyển thừa kế của các chau, chất cũa người để lại di sản Theo quy định tại

BLDS năm 1995 thi cháu không thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bả, chất

Trang 24

[không thuộc hàng thừa kê thứ ba cia cụ nôi, cụ ngoại Chau, chất hưỡng disản của ông ba (hoắc cụ) theo thừa kế thé vị.

12.2, Thừu kế thé vị không theo trình tự hing

"Thừa kế theo hang nói chung va thừa kể thé vi nói riêng có mối quan hệ mat thiết với nhau Thừa kể thé vi chi phát sinh trên cơ sở thừa kế theo pháp luật, ma không phát sinh từ di chúc Thừa kế theo pháp luật được zác định dua trên diện va hang thửa kế Chế định thừa kế hiện nay được bổ sung phù lhợp với thực tn, hàng thừa kế theo pháp luật được tăng thêm, số người thừa

lkế theo pháp luật được mỡ rông phạm vi Tuy thừa kế thé vị không phải là

thita kê theo trình tư hang nhưng hàng thửa kế là căn cứ để xác định thừa kế

thé wi

‘Tinta kế thé vị là trình tự nhận di sin khi có sự kiện con của người dé lại di sản chết trước hoặc củng chết vào một thời điểm với người để lại di san thì châu nội, ngoại của người đó được thừa kế thé vi, nếu cháu của người để lại đi sản cũng đã chết trước hoặc chết cùng vao một thời điểm với người để lại

di sản thì chéu nội, ngoại của người đó được thừa kể thé vị Do đó, thừa kế

|thể vị không thể hiểu 1a thừa kế theo pháp luật ma phải hiểu 1a trình tu hưởng.

i sản do pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo diéu kiện,fink tw hang thừa kế và những người thừa kế trong cùng hàng néu được

lhưởng di sin thi mỗi người được hưởng phẩn di sản ngang nhau, không phân lbiệt giới tính, độ tuổi, có năng lực hanh vi dan sự hay không có năng lực hảnh.

lợi dân su, không phân biết con dé với con nuôi, con trong giá thú với conngoai giá thú, với điển kiện người thừa kế theo hang phải là cá nhân còn sống

lvảo thời điểm mỡ thừa ké của người để lại di sản vả người đó có quyển hưởng.

di sản, không từ chối hưởng di sản.

Tắt cả những người thừa kế thé vi chỉ được hưởng chung nhau phan di

sin ma cha hoặc mẹ của họ nếu còn sống được hưởng, Hơn nữa, thừa kế theo

Trang 25

[pháp luật là một hình thức thừa ké, cịn thừa kế thê vi khơng phải là hình thức

thửa kế ma là điều kiện để cháu hoặc chất của người để lại di sản thay thể vị

tri của người cha hộc người me đã chết trước hoặc cùng chết vào một thời

điểm với ơng, ba nội, ngoại hoặc các cụ nội, ngoại để hưởng di sản của ơng, lbả nội, ngoại hoặc các cụ nội, ngoại.

"Thừa kế thé vị khơng theo trình tự hang ở một số điểm sau day:

~ Thứ nhất: Người thừa kế thể vị ở hang sau nhưng vẫn được hưởng di sẵn khi vẫn cịn người thửa kế ở hang thứ nhất cĩ quyền hưởng di sản.

‘Theo trình tự hàng thừa kế thì khí những người thừa kế 6 hang thứ nhấtđền đã chết hoặc khơng cĩ ai ở hang thừa kế thứ nhất do khơng cĩ quyểnlưỡng di san, bi truất quyển hưởng di sản hoặc từ chéi nhân di sản thì cháu.được hưởng thửa kế theo hang thừa kế thứ hai Tuy nhiên, trong trường hopnhimg người thừa kế ở hàng thứ nhất đã chết ma trong đĩ cĩ cha hoặc mechâu thì chau sẽ hưởng thừa kế thé vi và khơng hưởng thừa kế theo hàng thứ

lhai Để làm rõ hơn vẫn để nay ta phân tích vi dụ sau Ala người để lại di sản

- Hang thừa kế thứ nhất của A bao gồm B, C,D

- Hàng thửa kế thứ hai của A bao gm B1 (la con của B), E

B,E chỉ được hưởng thừa ké theo hang thứ 2 néu C, D chết trước hoặc

chết cùng A và B khơng cĩ quyền hướng di sản, bị trudt quyền hưởng di sản,node từ chốt nhân di sản.

Nếu C, D cịn sống B chết trước hoặc chết cùng A thi Bl sẽ thể vi B để

lhưởng di sản của A.

Tương tự như vay đổi với người thừa kế ở hang thứ ba, vé nguyên tắcchết ruột được hưởng di sản của các cu néu tại hang thừa kế thứ hai khơngcin ai do đã chết, khơng cĩ quyền hưởng di săn, bị truất quyên hưởng di sản,

"eps: Jin teen gov ec enter fpetank dhitnghncún Docume TAND 165946

Trang 26

lhoặc từ chỗi nhận di sẵn Tuy nhiên trong số những người thừa Kế ð hang thir

nai đều đã chết ma có cha hoặc me của chất (có thể chết trước hoặc chết cùng {thoi điểm với người hướng di sản) thì chất được thửa kế thé vi di sản của cụ ma không phải là người được hưởng di sản thửa kế theo hang thừa kế thứ ba.

- Thứ hai: Những người thừa kể thé vị chỉ được hưởng chung một suấtthita kế được chia theo pháp luật mà người được thửa kế theo hàng hưởng nêucon sống

‘Theo phân tích ở trên, người thừa kế thé vi là cháu chất hưởng di sẵn của

lngười chết để lại với tw cách thé quyền của cha me m không phải là tư cách

là người thừa kế ở hàng thứ hai, hang thứ ba Do đó họ chi được hưởng phản

di sản ma néu cha, me còn sống sẽ được hưởng, Để làm rõ hơn van dé nay ta

cũng phân tích vi du sau.

A chết năm 2020 va để lại di sản là 100 triệu đồng, A có vợ la B, con lả

JAI, A2, A3, bổ me A déu chết trước A Al chết năm 2019 va có 2 người con1a C, D Như vay, di sin của A sẽ chia cho bổn người là B, Al, A2, A3, tuy[nhiên do A1 chét trước A, nên hai con của Al là C, D thay thé vi tr cũa Al

để nhận di sản từ A Do đó, B, A2, A3 mỗi người được 25 triệu đông ma C,D mỗi người được 12,5 triệu đông,

Tại thời điểm phân chia di sin thường xảy ra trường hợp sau: thứ nhất,

người thửa kế chết trước hoặc chết cing một thời điểm với người để lại di sản, thứ hai, người thửa kế chết sau người để lại di sản nhưng chết trước thời điểm phân chia di sin Ở trường hợp thứ nhất nêu người thừa kể lả con của lngười để lại di sản thi cháu sẽ được hưởng thừa kế thể vi Trường hợp thứ hai néu người thừa kế là con của người để lại di sẵn thi hằng thừa kế thứ nhất của con sẽ được hưởng di sản đây chính la trường hợp thửa kế chuyển tiếp hay con gọi lả thể kế Thừa kế chuyển tiếp được quy định tại thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/07/1981 của Tòa án nhân dân Tỏi cao hướng dẫn giải

Trang 27

quyết tranh chấp về thừa kế (Thông tư B1) - "Những người co thé thừa kế lẫn

Inhau (như vợ va chồng, cha vả con ) nếu chết trong cùng một thời điểm, lhoặc trong trường hợp không thể sác định được ai chết trước, thì không ai

được thừa kế của ai Di sản của người nào sé chia cho những người thể kể củalngười đó"

"Thừa kế chuyển tiếp va thừa ké thé vị giống nhau ở chỗ cả hai trưởng, hop, cháu đều được hưởng di sản của ông bả Tuy nhiên, hai trường hợp nay |khác nhau ở những điểm cơ bản sau đây:

Một, thời điểm chết của con ở trường hợp thửa kế thể vị la chết trước |hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản, còn ở thừa kế chuyển tiếp là con chết sau thời điểm người để lại di sản chết nhưng chết trước thời điểm

[phân chia di sản

Hai, thừa kế chuyển tiếp có thể theo di chúc hoặc theo pháp luật nhưng.

đổi với thừa kế thé vi chỉ có 6 thừa kế pháp luật

Ba, phạm vi người hưởng thửa kế thể vị chỉ bao gồm cháu (chất) của

người để lại di sản, phạm vi người hưởng thừa kế chuyển tiếp ngoài cháu của người để lại đi sản còn có con dâu, con rễ, thậm chí là những người, pháp niin néu ho được chi định hưởng thửa kể theo di chúc.

Có thể thay quy định về thừa kế thé vị có ý nghĩa rất quan trọng, Đây là quy định rất phù hợp với truyền thông cia người Việt Nam, là cơ sở để duy

lrình tình cảm của những người thân trong gia đình Đông thời cũng cổ thêm.quyền, ngiãa vụ giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quyển nghĩa vụgiữa ông ba va chau Thêm vào đó, thực tế cho thấy những người được thừalkế ở hang thứ hai, hàng thứ ba đa phan là người chưa thảnh niên, thậm chi là

còn rất nhỏ chưa có khả năng lao động để nuối sông bản thân Khi cha mẹ,

ông bà cia họ chết họ không có người chấm sóc, nuối dưỡng, do đó nêu được

lhưởng di sản thửa kế sẽ giúp họ ôn đính cuộc sông,

Trang 28

1⁄3 Lịch sử phát triển ché định thừa kế thé vị

“Thừa kế thé vi được quy định va bảo đảm thực hiện ở nước ta từ rất lâu, |tuy nhiên ở mỗi giai đoạn lich sử sẽ có quy định khác nhau để phù hợp với sự [phat triển zã hội Có thé chia pháp luật thừa kế thé vị ở Việt Nam thành hai

giai đoạn như sau:

1.3.1 Trước năm 1945

‘Nam 1858 thực dân Pháp né phát súng dau tiên xâm lược nước ta, chúng, la trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Dat nước ta bi chia cắt thành ba

icy la: Bắc kỹ, Trung Ky, Nam Ky và tương ứng với đó có ba bô dân luật: Dân.luật giãn yếu Nam kỹ (năm 1883), Dân luật Bắc kỳ (năm 1931) và Hoang

Viet Trung kỷ hộ luật (từ năm 1936 đến 1939) Pháp luật ở nước ta tại thời điểm do được xây dựng theo khuôn mẫu của Pháp, có su thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

Theo quy định của Dân luật Bắc kỳ và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật thì

quyển thừa kế di sản thuộc về con của người để lại di sản đó, Nếu con không

còn và có chấu thi chấu được thé vi nhận di sản của ông bả Cũng theo quy

định của hai bộ luật nay thì người vợ không có quyên lập di chúc đề định đoạt

tai sin của minh néu không được người chẳng cho phép.

So với pháp luật thời phong kiến thi pháp luật thừa kể thời kỳ này có ảnhlhưởng từ pháp luật Pháp Pháp luật thừa nhận hai hình thức thừa kể là: Thừalkế theo di chúc va thửa kế theo pháp luật trong đó thửa kế thé vị là mộtfring hợp đặc biệt của thửa ké theo pháp luật.

Điều 337 Dân luật Bắc Kỳ quy đính "Trong các người con déu được

thita kế néu có người nao chết rồi mà khi khai phát việc thửa kế hiện còn con chau thi con cháu ấy được thay mặt người thừa kế đã quá vãng để nhận lay

[phản cia người ấy mà chia nhau"

Trang 29

Điền 337 Hoàng Việt Trùng ky hộ luật có quy dink "Trong các ngườicon, nêu có người nào chét trước người có tải sản ma người con đã chết sóm

lấy hiện có con cháu thời các con cháu ấy được thay mất y lầy phần của y ma

chia nhau"

Tai chương thứ ba, thiên thứ mười một Bộ dân luật Nam kỳ có quy định.

"Nếu trong số các con được thửa kế có người đã qua đời thì con chéu - nêu có trong lúc khai phat cuộc thửa ké được thay thé ma lãnh cái phan của cha hay

ông của mình"

‘Theo các quy định tir Điều 337 đến điều 343 Dân luật Bac Ky và từ Điều

332 đến điều 338 Hoàng Việt Trung ky hộ luật quy định: "Các con của người để lại di sản, con trai, con gái được chia déu nhau Nếu có người con nao chết

|rước thi cơn châu của người dy thé vi."

13.2 Sau năm 1945 đến nay

Cách mang Thang Tám năm 1945 thành công là thẳng lợi vi đại đâu tiêncủa nhân dân ta từ khi có Đăng lãnh đạo, mỡ ra bước ngoất vĩ đại trong lịchsit dân tộc Việt Nam Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người ViệtNam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn lién với chủnga xã hội Pháp luật nói chung là pháp luật thừa kể nói riêng được xây

đựng va phát triển từng bước phủ hợp với những thay đổi của xã hội.

Sau năm 1945, đưới chế đô dân chủ công hoa, thừa kế thé vi được quy định trong các Bộ dân luật dưới thời thực dan, phong kién trước đó van được.

chon lọc áp dụng Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hỗ Chi Minh ban hành Sắc lệnh.

số 97/SL sửa đổi bổ sung một số quy lệ va chế định trong dan luật (Sắc lệnh 97) ghỉ nhận một số điểm quan trong trong lĩnh vực thừa kế trong đó có thừa

|kế thé vị Sắc lãnh 97 quy định con nuôi có quyên lợi và nghĩa vụ như con đề,

con nuôi không chỉ có quyển thừa kế theo pháp luật của cha nuôi, mẹ nuôi ma

còn có quyển thừa kế theo pháp luật của cha dé, mẹ dé và của những người

Trang 30

[khác cùng huyết thông Trên cơ sở đó, sắc lệnh còn quy định người đang làcon nuối của người khác ma chết trước cha mẹ dé thì các con của người đó

được thừa kế thé vị.

Ngày 18/0/1956 thông tư sô 1742-BNC của Bộ Tư pháp được ban hành.

để hướng dẫn một số van dé trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế (Thông tư 1742) Tuy nhiên, thông tư nảy chưa có những quy định cụ thể vẻ [hang thừa kế Thông tư 1742 cũng quy định các cháu nội, ngoại của người dé

lại di sản được thửa kế thé vi trong trường hợp cha hoặc mẹ của cháu chếtlrước ông bả Như vay, vấn để thừa kế thé vi chi giới han trong phạm vining người thân thích trực hệ

Kế từ năm 1959 (thời điểm mà pháp luật thực dân phong kiến cú không.

được áp dụng) cho đến khi có thông từ số 594/TT-NCPL của Tòa án nhân dân

Tối cao hướng dẫn giải quyết tranh chấp vé thửa kế ngày 27/8/1968 (Thông tư

số 504) không có một văn bản pháp luật nào giéi quyết những tranh chấp vẻ

quyền thửa kế liên quan đến thé vị Theo Thông tư số 594 con nuôi va bổ mẹ

mudi được thừa kể theo pháp luật của nhau ở hàng thừa kế thứ nhất Nhữnglngười đang lâm con nuôi của những người khác lại không có quyển thửa kế

theo pháp luật của bố me đẻ va của những người cùng huyết théng khác.

Ngoai ra, con của người đang là con nuôi của người khác không được thừa kếthé vị huring di sản cia ông bả nồi, ngoại trong trường hợp cha me dé của hochết trước ông ba Ngược lại néu con nuôi chết trước cha me nuôi thi con củalngười con nuôi dé được thừa Kể thé vi hưỡng di săn của ông bả nuôi khi họqua đời.

Trên cơ sở quy định của Hiền pháp 1980, Thông tư số 81 hướng dan giải

quyết tranh chấp vẻ thừa kể, các quy định tại Thông tư nay vẻ cơ bản kế thừaThông sư số 594 tuy nhiên nội dung của quy đính đẩy đủ hơn những trường

lhợp thừa kế theo pháp luật va thừa kể thể vị có yêu tổ con nuôi Tại phân 1

Trang 31

-[Muc A cla thông tư này quy định: * Người con nào (Kế cả con mudi) chữ

trước người để thừa kế, thi các con của người do (tức là các cháu của người để thừa kệ) sẽ hưỡng phẫn thửa ké của bổ hoặc me mình (thửa kế thé wi)" Có thể thay, quy định vé thửa kế thé vi tai Thông tư số 81 là sự khác biệt cơ băn.

đổi với các văn bản pháp luật trước đó.

Từ năm 1990 đến nay cùng với việc ban hảnh Pháp lệnh thừa kế va

BLDS, thừa kế thé vị của các châu trong trường hợp bổ đẻ hoặc mẹ dé của chau đang lam con nuôi của người khác lại chết trước ông bả nội, ngoại van

được tiếp tục bảo vê Pháp lênh cũa Hội đồng Nhà nước số 44-LCT/HDNNSlngày 10/09/1990 vẻ thừa kế năm 1900 (Pháp lênh thừa kê năm 1990) là văn.[ban pháp luật điều chỉnh riêng vẻ lĩnh vực thừa kế ở nước ta Nội dung của[Pháp lênh đã mỡ rông phạm vi những người thuộc điện thừa kế theo pháp

luật và được sếp theo thứ ty ba hàng thừa kế Quyển thừa kế thể vị được ghỉ lnhân thành một điểu luật riêng và được cũng cổ, bổ sung phù hợp với đời

sống thực tế hơn những văn bản pháp luật quy định về thừa kế thé vị trướcđó Điều 26 Pháp lệnh thừa kế quy định: " Trong trường hợp con của người

để lại di săn chết trước người để lại di sin, thì cháu được hưởng phan di san ma cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nêu còn sống, nếu cháu cũng đã chết lrước người để lại di sin, thi chất được hưởng phan di sản mà cha hoặc me của chat được hưởng nếu còn song"?

BLDS năm 1995 là BLDS đâu tiên ở nước ta, v cơ bản ché định thừa kếtrong Bộ luật nay kế thửa các quy định tại Pháp luật thừa kế năm 1900 Điều

680 Thừa kế thé vi Trong trường hợp con của người dé lại di săn chết trước lngười để lại di săn, thì chau được hưởng phan di sản mà cha hoặc mẹ của chau được hưởng néu còn sóng, nêu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chất được hưởng phan di sản ma cha hoặc me của chất được hưởng

Điều 36 Phíp nh cia Hội đồng Nhi nước sổ 44-LCTEDNNG ng 1069/1890 v tin Ad nan 1680

Trang 32

lnấu con sông Tuy nhiên quy định tại Điều 680 BLDS nấm 1995 van con

Lnhiêu bat cập, thêm vào đó từ khi có BLDS năm 1995 đã có rất nhiều văn bản.

[pháp luật có liên quan được ban hành như Luật Hôn nhân và gia định năm.

2000, Luật Đắt dai 2003 Do đó, BLDS năm 2005 được ban hành đã sửa di một số quy định của BLDS năm 1995 cho phủ hợp với thực tiễn Quy định về thửa kế thé vị cũng được bổ sung thêm trưởng hợp cha hoặc me của cháu lhoặc chất "chết củng một thời điểm" với người để lại di sản thì chau, chất

cũng được hưởng thừa kế thé vi Quy định này đã góp phan bao vê quyển va

lợi ích của cháu chất trong viếc hưởng di sản do ông, bả hoặc cụ để lại Bing {thoi quy đính nay được coi là phù hợp cả vẻ thực tiễn và bản chất của thừa kế

thé wi

Khi BLDS năm 2015 được thông qua, có hiệu lực từ ngay 01 thing 01

nam 2017 BLDS năm 2015 được ban hành trong béi cảnh yêu cẩu về thể chế

lhóa nghĩ quyết của Đăng, đặc biết Hiển pháp năm 2013 vẻ bảo dam quyền.con người, quyển công dân, yêu câu vẻ điểu chỉnh những vẫn để mới phát

sinh đa dạng, phong phú trong phát triển kinh tế - xã hội va hội nhập quốc tế

của đất nước, yêu cầu vé thực hiện, bảo vệ tốt hơn quyền dân sư vẻ nhân thân,tai sản của cá nhân, pháp nhân.

Quy định về thừa kế thé vi tại BLDS năm 2015 được gữ nguyên như

BLDS năm 2005 Quy đính này là phù hợp với đạo lí va thực tiến 6 nước ta

Mét mặt, quy định này đã bảo dim quyên lợi của những người thừa kế thể vi,mat khác bao dam sự thống nhất với nguyên tắc chung của quan hệ pháp luậtén sự trong trường hop thừa ké thé vị

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG L

Trong hệ thống pháp luật dân sự, thừa kể là một trong những chế định

lpháp luật có vai trò quan trọng quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể, ltrình tự, thủ tục, điều kiện để dịch chuyển tai sản của người chết cho những người thừa ké của họ Pháp luật về thừa kể ra đời nhằm bảo về quyển sở hữu {tai sản, một người sau khi đã chết thì tải sản của ho van được bão vệ vả được chuyển dich cho những người than thích, gin gũi với ho nhất Đồng thời, đảm

lão quyền được hưởng di sản của những người thuộc diện va hàng thừa kétheo pháp luật

"Thừa kế thé vị là mốt trường hợp đặc biệt của thừa kế theo pháp luật,thita kế thé vị tuy không theo trình tự hàng thừa ké nhưng hàng thừa kể ka căn

cứ để xác định quan hệ thừa kế thé vị Thừa ké thé vi la quan hệ mang tinh thay thé vi trí thừa kế nếu các chủ thể thỏa mãn điêu kiện luật định Trong thita kế thé vi, chấu hoặc chất người dé lai di sản có quyền thay vào vi ti con của người để lại di sản nêu người con còn sống được hưởng, Các quy định vẻ

thita kế thé vi ra đời nhằm bao vệ lợi ích chính đảng, quyền được hưởng di

sản của cháu, chất của người để lai di sản Những quy định nay phù hợp với đạo lý, truyền thông của nước ta tử trước đến nay Có thể thấy quy định về thita kế thé vi chi là một chế định nhé trong pháp luật thừa kế nhưng có vai

lrò và ý nghĩa rét quan trọng đâm bảo quyển thừa kế của cá nhân Trong khi

đó, vẫn có nhiễu cach hiểu khác nhau vẻ những quy định này, khiển cho việc láp dụng pháp luật không thông nhất anh hưởng đến quyền lợi của các chủ thể Do đó cén có sự nghiên cứu, tìm hiểu các quy định của pháp luật về thừa kế thé vị để góp phan hoan thiện quy định nay

Trang 34

CHƯƠNG 2: CAN CỬ XÁC ĐỊNH THỪA KE THẺ VỊ VÀ QUYỀN CUA CÁ NHÂN THỪA KE THE VỊ

Căn cứ xác định thừa kế thé vị

3.1.1 Con của người dé lại đi san chết trước hoặc chết cùng một thời |điểm với người để lại di sản.

"Trong quan hệ thừa ké thé vi bao giờ cũng có ba chủ thé: người để lại di sản, con của người để lại di sản vả cháu của người dé lại di sản Con của người để lại di sản có thể la con dé, con nuôi hay con riêng được xác định như sau

Việc sắc định một người là con dé của người khác được căn cứ vào

Lnhững yếu té sau Thứ nhất 1a giây tờ hộ tịch vé khai sinh, đây là căn cứ rất dễ [nhận thay, chỉ trên cơ sỡ giấy tờ hô tịch về khai sinh ta có thé zác định được

lngười được khai sinh có cha, mẹ la ai Tuy nhiên, căn cứ này cũng chưa phải|hoàn toản chính sắc, việc khai sinh được thực hiện bởi cha, me hoặc ngườithan thích cia người được khai sinh do đó việc sai sót hoặc khai không đúng

van có thể xây ra Thêm vảo đó, trường hợp con ngoài giá thú thi trong giấy

lờ vẻ khai sinh chỉ ghỉ thông tin của me Vi vay, tòa án có thé căn cử vào nhân.

chứng để khẳng định một người 1a con của người khác Một cách khác để xác.

đính đỏ là sử dụng xét nghiêm ADN, xét nghiêm ADN (Axit[DeoxyriboNucleic) là một phương thức xét nghiệm sử dụng ADN có trong

|nhân tế bao va trên các nhiễm sắc thé Để lam xét nghiệm nay, có thé sử đụng nhiéu loại mẫu bệnh phẩm khác nhau như mẫu niêm mac miệng, mong tay, [móng chân, mẫu móc, chân tóc Các tế bảo trên cơ thể một người đều có củng một loại ADN nên cho dù sử dụng mẫu bệnh phẩm nao thì kết qua xét nghiệm đều sẽ có độ chính xac gióng nhau Các xác định nay có độ chính.

lnety 8970021

Trang 35

lắc cao tuy nhiên lại gặp kho khẩn ki: xet nghiệm ADN giữa một người con

sống va một người đã chết Như vậy có nhiễu căn cử để sác định một người la

con đề của người khác

Ngoài con để, con nuôi cũng được hưởng thừa kế di sin do bổ mẹ nuôi

để lại Điều 653 BLDS 2015 quy định: “Con nuối và cha nuôi, mẹ nuôi được thita kế di sản của nhau và còn được thừa kể di sản theo quy định tại Điển 651

]va Điền 652 của Bộ Luật nay” Nuôi con nuôi có nguôn gốc từ lâu đời, điều

nay thể hiện truyền thông nhân dao cũng như tinh thương yêu dim bọc lẫn.

[nhau của người Việt Ngay từ thời kỹ phong kiến, Quốc triéu hình luật của

nha Lê điều chỉnh mồi quan hệ thừa kế giữa những người con ruột và người làm con nuối của người để lại di sin, Điều 380 Quốc triéu hình luật quy định

Khi bổ me nuôi chết thi người con nuôi được hưởng di sản như người con

lruột của người để lại di sản Để xác định việc nuôi con nuôi, trong một thời

gian dai pháp luật nước ta luôn yêu cấu người nhân con nuôi phải đăng ký

lviệc nuôi con nuôi tại cơ quan Nha nước có thẩm quyền, tuy nhiên việc nuôi con nuôi thực tế điễn ra thường xuyên và phổ biển do đó ngay cả khi việc

mudi con nuôi không được đăng ký thì khi đáp ứng các điểu kiện theo quy

định của luật thì vẫn được công nhận.

Trong các bộ Dân luật trước năm 1945 quy định hang thừa kế thứ nhất

gồm: các con (con đẻ, con nuôi, con vợ cã, con vợ lẽ) của người để lại di san Trường hợp người để lại di sản không còn con thì cháu hưởng di sản Có thể ndi, việc zác định người thừa kế dưa trên cả quan hệ huyết thông và quan hé mudi dung là những quy định thể hiện truyền thông dân tộc, phủ hop với

lruyễn thông va dao lý cia người Việt Nam Đây la truyền thống tốt đẹp củaén tộc ta, xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhằm bão vệ quyền lợi của nhữnglngười trong gia đính với nhau Sau năm 1945 các văn bản pháp luật hướng

Gn chi tiết về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế có quy

Trang 36

Gink: "Người con nào (Kế cả con nuôi) chết trước người để thừa kê, thi các

con của người đó (tức lả các chau của người để thừa kế) sẽ hưởng phan thừa Íkế của bổ hoặc me mình (thừa kế thé vị) "8

Pháp lệnh thừa kế 1990 quy định tại Điểu 27 "Con nuôi va cha nuôi, me nuôi được thừa kể tải sản của nhau va còn được thừa kế tài sẵn theo quy định tai Điều 25 và Điều 26 của Pháp lệnh này" 8 Sau đó BLDS năm 1995,

nam 2005 sau này là BLDS năm 2015 déu kế thừa quy đính nay Như vậy,

con dé hay con nuôi déu có quyển hưởng di sin thừa kế của bổ me để lại

Pháp luật còn quy định trường hợp con riêng của vợ hoặc chẳng mà có

đây đủ bing chứng để xác đính ring người con riêng đã được bé dượng hoặc [me kế thương yêu, nuôi nắng, đhăm sóc như con dé, thì người con riêng đó

được coi như con chung, nên được thừa kế Điều nảy được quy định tại MụcTHỊ Thông tu số 81/TT-TANDTC, Điều 28 Pháp lênh thừa kế ngày 30/8/1990,[Điện 682 BLDS năm 1995, Điêu 679 BLDS năm 2005, Điều 654 BLDS năm.

2015 Quyên thừa kế thé vi của các cháu được bao đảm không phụ thuộc vào

luiệc cha hoặc me của cháu có là con riêng của người khác hay không,

BLDS năm 2015 quy định: "Con riêng và bé đượng, mẹ kể nếu có quan.lhệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thi được thửa kế di sảncủa nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Biéu 652 và Điều 653

của Bộ luật nảy" “Quy định về quyền, nghĩa vụ của cha đượng, mẹ kế va

con riêng của vợ hoặc chẳng trong pháp luật hôn nhân và gia đình như sau:"Cha đương, me kế có quyền và ngiữa vu trồng nom, nuôi dưỡng, chấm sóc,giáo duc con riêng của bên kia cing sông chung với mình, Con riêng có

snc ML, Thông tr sổ 594-NCLPngiy 2778/1069 cia Toa én nhân din ti cáo hướng din gai mất anh ip vk onan

Trang 37

quyến và nghĩa vụ chăm sóc, phụng đường cha đượng, mẹ kế cing sống

chung với minh "

Giữa bô dượng, mẹ kế và con nêng của vợ hoặc chồng có môi quan hé

chăm sóc, nuôi dưỡng nhau được pháp luật quy định và ho thuộc điện thừa kế

theo pháp luật của nhau Do đó, nếu con riêng của vợ hoặc chồng mà chết lrước hoặc chết cùng thời điểm với cha dương, mẹ kể thi con, chau của họ được thừa kế thé vị, thay thé vi tri của ho để nhận di sản của cha dương, me

lkế của họ BLDS năm 2015 quy định thừa kế thể vi chỉ phát sinh khi théa

man điều kiện: Con của người để lại di sẵn chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản Việc xác định người nao chết trước, người nảo chết sau giữa những người có quyển thừa kế di sin của nhau có ý nghĩa rất

quan trong trong việc xác định người thừa kế, người chết sau sẽ là người thừalkế của người chết trước Tuy nhiên, trong thực tế, rét nhiều trường hợp khó

sete định thời điểm chét (thiên tai, héa hoạn, chién tranh, tai nạn )

* Sự kiện một người chết

Việc xác định một người là đã chết là cơ sở lam thay đổi, phát sinh,

chấm dứt rất nhiễu các quan hệ pháp luật khác vé nhân thân, tai sản như: hôn.

nha, thừa kể, thực hiện nghĩa vụ của người chét để lại Thông thường một người được xem la đã chết căn cứ vao zác nhận của cơ quan y tế va được thể lhiên trên giấy tờ hô tịch vẻ khai ti, đây được hiểu là cái chết sinh học bình.

|hường, tức lá việc châm đút vĩnh viễn các hoạt đông hô hap, tuần hoàn, trao

đổi chất trên cơ thể con người Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng xác định.

được một người đã chết vé mặt sinh học do đó pháp luật còn quy định trườnglhợp một cá nhân bị Téa tuyên bổ la đã chết khi đã qua một thời hạn nhất địnhma người đó không sác định được là còn sống hay đã chết (cái chết pháp lý).

LƯiệc tuyên bổ một cá nhân đã chết căn cứ theo quy định tai khoản 1 điều 71

Điền 79 it Hôn nhân Gia đồ ni 2014

Trang 38

BLDS năm 2015 cụ thé như sau: Người cb quyền và lợi ich liên quan co thể

lyêu cầu toa án ra quyết định tuyên bổ một người lả đã chết trong các trường.

hop sau đầy.

~ Trường hợp một ca nhân sau thời gian 03 năm kể từ ngay quyết định |tuyên bổ mắt tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhưng van không có tin

ức xác thực la cả nhân đó còn sống

~ Trường hop cả nhân biệt tích trong chiến tranh sau thời gian 05 năm, ké fir ngày chiến tranh kết thúc mã vẫn không có tin tức ác thực là cả nhân đó

con sống,

- Trường hợp cá nhân bị tai man hoặc gặp thảm họa, thiên tai mà sau thời

gian 02 năm, kể từ ngày tai nan hoặc thâm họa, thiên tai đó cham dứt ma van

|không có tin tức wc thực là cá nhân đỏ còn sống, trử các trường hợp phápluật có quy định khác

- Trường hợp cả nhân biệt tích trong thời gian OS năm liên ké trở lên và[không có tin tức ác thực là cá nhân đó còn sống

‘Theo đó, để Tòa án tuyên bổ một người chết về mặt pháp ly th trước hết

Tòa án phải tuyên một cá nhân mắt tích hoặc xác đính cá nhân đó biệt tích

theo một khoảng thời gian nhất định Cụ thể như su: " Khi một người biệt

tich 02 năm lién tré lên, mặc đủ đã áp dung đẩy đủ các biện pháp thông bao,

tìm kiếm theo quy định của pháp luật vẻ tô tung dân sự nhưng vẫn không có

lăn tức sắc thực vẻ việc người đó cin sống hay đã chết thi theo yêu câu của

lngười có quyền, lợi ich liên quan, Tòa án có thể tuyên bổ người đó mắt tich

"Thời hạn 02 năm được tinh từ ngày biết được tin tức cuối cùng vé ngườiđó, nêu không zac định được ngày có tin tức cuối cùng thi thời hạn nay đượclánh từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo thang có tin tức cuối cùng, nếu

Trang 39

[không xác định được ngày, thang co tin tức cuỗi cũng thì thời hạn nay được

lính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng "lÉ * Thời điểm chết

Tại Hoang Việt Trung kỳ hộ luật cho phép Tòa án suy đoán người nảo

chết trước, người nao chết sau dựa trên độ tuổi và giới tính: " Khi ma có nhiều

lngười cing chét trong một sự tai biến gi, trong những người chết ay có ngườino được hưởng di sản của người kia ma không biết ai chết trước, thời người ta

sẽ tùy sự dự đoán mà kế rằng ai chết trước, chết sau Sư dự đoán ấy do Quan [toa tủy theo tinh trạng ma thấm định néu không, thời tủy theo sức mạnh hay lyếu, tuổi nhiêu hay it, đản ông hay đản ba

người nao chết sau" ” Để áp dụng quy định nay một cách chính xác, đảm bảo

iu đoán người nào chết trước,

quyên và loi ich của các bên thì phụ thuộc rắt lớn vào ý chí của Thẩm phán, vì vay rat đến trường hop thấm phán lạm quyén, tủy tiên áp dung gây ảnh

lhưởng dén quyền lợi của những người thừa kế

Tir sau năm 1945 tại các văn bản như Sắc lệnh số 97, Thông tu số 1742,

Thông tư sổ 594, Thông tư số 81, Pháp lệnh thửa kế 1900 sau đó là BLDS nam 1995 déu có nối dung quy định điều kiện phát sinh thửa ké thể vi “Con của người để lại đi sản chết trước người để lại di sản thi cháu được hưởng phn di sản ma cha hoặc me cháu được hưởng néu còn sống” Tat cả đều luân theo nguyên tắc "Trong trường hợp những người có quyển thừa kể tai sản của nhau déu chết ma không xác định được người nào chết trước, thi ho |không được thửa ké tải sẵn của nhau và di sản của mỗi người do người thừa |kế của người đó hưởng" '.

“rayon 1 Đồn 68 Bộ mật Din main 2015"Điều 304 Hoang Vit Trang kỷ hộ tt

Buu 26, Pip nh của Hội dang Nha nước số 4.LCT/EĐNNS ngiy 1009/1590 ề tiền

"Đến 6, Pip nk cia Hồi ổng Nhà nước sẻ 1.LC /EĐNN3 ng 1009/1990 vỆ tấn

Trang 40

"Trong trường hợp người thừa Kế chết cing thoi điểm với người để lại dtsản, mặc dù việc hưởng di sân thửa kế không có ý nghĩa đổi với một người đãchết nhưng nó lai có ý nghĩa rất lớn đối với những người còn sông là con,chau của họ Ban chất của thửa kế la đảm bảo quyển và lợi ích của những

người có quan hệ huyết thống với người để lại di sẵn Vì vậy, trường hợp nảy.

cẩn phải xét đến lợi ích của cháu, chất trong trường hop cha, me chết cing

[một thời điểm với người để lại di sản BLDS năm 2005 ra đời đã mở rộng.

rung hợp phát sinh thừa ké thé vị gồm cả trường hop "chết cùng thời di

BLDS năm 2005: "Trong trường hợp con của người để lại di sẵn chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại đi sản thi cháu được hưởng.

[phân di sin mà cha hoặc me cháu được hưởng nếu còn sống, nên chau cũng

chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chất được lhưởng phan di sản mà cha hoặc mẹ của chất được hưởng nêu còn sông" *

Điều 652 BLDS năm 2015 đã kế thừa quy định tai BLDS năm 2005 va

[bd sung trường hop cha hoặc me của cháu hoặc chất chết cùng thời điểm với người để lại di sản, quy định nay phủ hợp với thực tế và có tính áp dung cao hơn Theo đó điều kiện tiên quyết để phát sinh thừa ké thé vi la con của người để lại di sản phải chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản.

[Điều này phù hợp với bản chất của thửa kế thể vị là thay thé vi trí của cha,

me, nêu như cha, mẹ không chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người dé

lại di sin thi chính cha, me là người thửa kế theo hàng thừa kế theo hằng thừa

|kế thứ nhất của người để lại di sản.

"Như đã phân tích ở trên, sự kiện một người chết có thể la cải chết thực tế (cai chết sinh hoc) hoặc bi Tòa án tuyên bổ là đã chết (cái chết pháp ly) Việc zac định thời điểm một người chết trong hai trường hợp trên là khác nhau.

Điền 677 Bộ bủt Din sian 2005

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w