Giáo trình Luật An sinh xã hội - Trường Đại học Luật Hà Nội. Chủ biên: Trần Thị Thuý Lâm, Nguyễn Hiền Phương, Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Thị Dung, Đỗ Ngân Bình

376 1 0
Giáo trình Luật An sinh xã hội - Trường Đại học Luật Hà Nội. Chủ biên: Trần Thị Thuý Lâm, Nguyễn Hiền Phương, Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Thị Dung, Đỗ Ngân Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GIÁO TRÌNH

LUẬT AN SINH XÃ HOI

Trang 2

Giáo trình này ã °ợc Hội ồng nghiệm thu giáo trình Tr°ờng ại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết dinh số 34 790-DHLHN

ngày 12 thang 9 nm 2019 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

ồng ý thông qua ngày II thang 10 nm 2019 và °ợc Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cho phép xuất bản theo Quyết ịnh số 2029/OD-PHLHN ngày 01 tháng 7 nm 2020.

Mã số: TPG/K - 22 - 05

19-2022/CXBIPH/07-03/TP

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

LUẬT AN SINH XÃ HOI

NHA XUAT BAN TU PHAP

HA NOI - 2022

Trang 4

Chủ biên

PGS.TS TRAN THỊ THUY LAM PGS.TS NGUYEN HIEN PH¯ NG

Tap thé tac gia PGS.TS TRAN THI THUY LAM

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong iều kiện phát triển kinh té thị tr°ờng, an sinh xã hội ngày càng trở nên quan trọng An sinh xã hội là hệ thống chính sách da tang, bảo ảm cho các thành viên trong xã hội ều °ợc t°¡ng trợ, giúp ồ ở mức ộ hop lí khi bị giảm, mat thu nhập hoặc gặp hoàn cảnh khó khn trong cuộc sống.

Giáo trình Luật An sinh xã hội của Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội ã °ợc biên soạn cách ây khoảng chục nm và ã qua nhiều lần tái bản, bổ sung Song hiện nay, nhận thức lí luận cing nh° thực tiễn về an sinh xã hội ã có nhiều thay ổi nên can thiết phải biên soạn lại cho phù họp.

Giáo trình Luật An sinh xã hội lan này °ợc biên soạn trên c¡ sở quan iểm nhận thức, cách tiếp cận mới về an sinh xã hội, phù hợp với Hién pháp nm 2013 và Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về vấn dé quyên con ng°ời Giáo trình không chỉ gợi mở về t° duy, nhận thức mà còn giúp ng°ời ọc có thể vận dụng những kiến thức khoa học pháp lý ể giải quyết các vấn dé thực tiễn ặt ra

trong l)nh vực an sinh xã hội.

Mặc dù °ợc biên soạn nghiêm túc, cần trong với nhiễu có gắng của tập thể tác giả nh°ng Giáo trình Luật An sinh xã hội không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Tập thể tác giả rất mong nhận °ợc ÿ kiến óng góp của bạn ọc ể Giáo trình °ợc hoàn thiện h¡n trong những lan tái bản.

Truong ại học Luật Hà Nội tran trọng giới thiệu cùng bạn doc.Hà Nội, tháng 02 nm 2022 TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 7

CH¯ NG I

TONG QUAN VE LUAT AN SINH XÃ HỘI I KHAI NIEM AN SINH XA HOI

1 Dinh nghia an sinh x4 hoi

Trong cudc sống của mỗi con ng°ời, n, mặc, ở, i lại, học hành, chm sóc sức khỏe là những nhu cầu tối thiểu cần °ợc áp ứng Muốn n no, mặc âm, có nhà ở, ph°¡ng tiện i lại, °ợc học hành và chm sóc sức khỏe con ng°ời cần phải có thu nhập, mà nguồn phát sinh thu nhập ối với hầu hết mọi ng°ời là từ lao ộng Tuy nhiên, không phải ai cing có thê tự lao ộng sản xuất ể có °ợc thu nhập nhm áp ứng ầy ủ những nhu cầu c¡ bản ấy Cing có khi trong cuộc ời, ở những giai oạn khác nhau, con ng°ời gặp rủi ro, bién cô khiến họ suy kiệt về tài chính, không thé tự giải quyết °ợc những khó khn của mình Trong hoàn cảnh ó, h¡n lúc nào hết, họ cần tới sự chia sẻ rủi ro, v°ợt qua biến cố An sinh xã hội ra ời xuất phát chính từ nhu cầu của thực tiễn cuộc sông, giúp các thành viên xã hội phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro, biến cố của cuộc song.

Manh nha về an sinh xã hội trong luật pháp ã xuất hiện vào nửa ầu thé kỉ XIX với việc Chính phủ Anh công bố “Luật Cứu tế mới” nm 1834, công nhận cứu trợ xã hội là l°ới ỡ thấp nhất trong hệ thống an sinh xã hội ến nm 1850, lần ầu tiên ở ức, nhiều bang ã thành lập quỹ ốm au và yêu cầu công nhân phải óng góp ể dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnh tật Từ ó,

Trang 8

xuất hiện hình thức bắt buộc óng góp Lúc ầu chỉ có giới thợ tham gia, dần dần các hình thức bảo hiểm mở rộng ra cho các tr°ờng hợp rủi ro nghè nghiệp, tuổi già và khuyết tật ến những nm 80 của thế kỉ XIX, an sinh xã hội tiễn thêm một b°ớc mới với sự xuất hiện của c¡ chế ba bên Sự tham gia vào mạng l°ới an sinh xã hội bắt buộc không chỉ ối với ng°ời lao ộng mà ngh)a vụ

óng góp cing ràng buộc cả giới chủ sử dụng lao ộng và nhà

n°ớc Bản chất xã hội của an sinh xã hội °ợc thê hiện rất ậm nét

ở phạm vi ối t°ợng tham gia và nội dung thực hiện Mọi ng°ời,

không phân biệt tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khoẻ, ịa vị kinh tế ều tham gia óng góp quỹ an sinh xã hội, ều trở thành những thành viên tham gia vào mạng l°ới t°¡ng trợ cộng ồng,

chia sẻ và có c¡ hội °ợc nhận sự chia sẻ.

Mô hình bảo hiểm xã hội (BHXH) của ức ã °ợc nhân rộng khắp châu Âu, sau ó lan sang các n°ớc Mỹ - Latinh, rồi ến Bắc Mỹ và Canada vào những nm 30 của thế kỉ XX Sau chiến tranh thé giới thứ hai, BHXH cing xuất hiện ở các n°ớc mới giành °ợc ộc lập ở châu Á, châu Phi và vùng Caribe Ngoài BHXH, các hình thức truyền thống về t°¡ng tế, trợ giúp xã hội tiếp tục phát triển ể giúp ỡ những ng°ời có hoàn cảnh khó khn, nh° những ng°ời già cô ¡n, ng°ời khuyết tật, trẻ em m6 côi, ng°ời

goa bua và những ng°ời không may gặp rủi ro vì thiên tai, hoa

hoạn Các dịch vụ xã hội nh° dịch vụ y tẾ, dự phòng tai nạn, dự phòng y tế tái thích ứng, dịch vụ ặc biệt cho ng°ời khuyết tật,

ng°ời gia, bảo vé trẻ em °ợc từng b°ớc mở rộng ở các n°ớc

theo những iều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, tài chính và quản lí khác nhau Hệ thong an sinh xã hội °ợc hình thành va phat triển a dạng d°ới nhiều hình thức ở từng quốc gia, trong các giai

oạn lịch sử khác nhau trong ó bảo vệ thu nhập luôn °ợc xácịnh là trụ cột chính.

Trang 9

Sau nm 1935, Mỹ ã °a ra ạo luật về an sinh xã hội ạo luật này quy ịnh thực hiện chế ộ bảo vệ tuôi gia, chế ộ tử tuat, tàn tật và trợ cấp thất nghiệp Thuật ngữ an sinh xã hội chính thức °ợc sử dụng ến nm 1941, lần ầu tiên, thuật ngữ an sinh xã hội °ợc xuất hiện tại vn kiện pháp lí quốc tế trong Hiến ch°¡ng ại Tây D°¡ng, sau ó Liên hợp quốc và Tổ chức Lao ộng quốc tế (International Labour Organization - ILO) ã chính thức sử

dụng thuật ngữ này trong các vn kiện của mình.

Trên thế IỚI, CÓ nhiều quan iểm khác nhau về an sinh xã hội

với góc ộ tiếp cận khác nhau và phạm vi rộng, hẹp khá a dạng Từ khá sớm, an sinh xã hội °ợc Liên hợp quốc nhìn nhận và tuyên bố là một quyền của ng°ời dân: “Tat cả mọi ng°ời với tr cách là thành viên xã hội có quyền h°ởng an sinh xã hội Quyên do ặt trên c¡ sở sự thỏa mãn các quyên về kinh tế, xã hội và vn hóa cân cho nhân cách và sự tự do phát triển con ng°ời” (iều 22 Tuyên ngôn Nhân quyên do ại hội ồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 - Tuyên ngôn Nhân quyền nm 1948) Cụ thê h¡n, tại iều 25 Tuyên ngôn Nhân quyền nm 1948 chỉ rõ: “Mọi ng°ời dân và hộ gia ình ều có quyên có một mức tôi thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội, bao gom n, mặc, chm sóc y tế (bao gom cả thai sản), dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyên °ợc an sinh khi có các biến cố về việc làm, 6m dau, tan tật, goa phụ, tuổi già hoặc các tr°ờng hợp bat kha kháng khac ” Day là c¡ sở pháp lí quan trọng cho việc quy ịnh và ảm bảo quyền an sinh xã hội ở các quốc gia.

Tiếp cận ở góc ộ kinh tế, nhiều nhà kinh tế học ề cập tới an sinh xã hội gan với van ề bảo vệ việc làm và thu nhập, coi ây là nguồn gốc, là nội dung chính của an sinh xã hội Tiêu biểu cho quan niệm này là quan iểm của nhà kinh tế học ng°ời Anh William Beveridge (1879 - 1963) Ông cho rằng an sinh xã hội

Trang 10

chính là sự dam bảo về việc làm khi ng°ời ta con sức làm việc va

bảo ảm một lợi tức khi ng°ời ta không còn sức làm việc Quan

iểm này °ợc rất nhiều quốc gia có nền kinh tế tự do nh° Mỹ, New Zealand theo uôi bng việc thiết lập các c¡ chế bảo vệ thu nhập của ng°ời lao ộng làm trung tâm cho các chế ộ an sinh xã hội Cing theo cách tiếp cận này, các tổ chức kinh tế có ảnh h°ởng lớn trên thế giới °a ra những ịnh ngh)a, chắng hạn Ngân hàng Thế giới (WB) cho rang: “An sinh xã hội là những biện pháp của chính phi nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia ình và cộng dong °¡ng dau và kiềm chế °ợc nguy c¡ tác ộng ến thu nhập nhằm giảm tinh dé bị tốn th°¡ng và những bấp bênh thu nhập ” Ngân hang Phát triển châu A (ADB) cing cho rằng: “An sinh xã hội là các chính sách, ch°¡ng trình giảm nghèo và giảm sự yếu thé bởi sự thúc day có hiệu quả thị tr°ờng lao ộng giảm thiểu rủi ro của ng°ời dân và nâng cao nng lực của họ ể ối phó với rủi ro và suy giảm hoặc mat thu nhập” Mặc dù vẫn tập trung vào bảo vệ thu nhập nh°ng quan iểm của ADB mở rộng h¡n do vậy nội dung °ợc ề cập bao gồm cả các ch°¡ng trình, chính sách thị tr°ờng lao ộng, giảm nghèo Nhìn chung, tiếp cận từ góc ộ kinh tế, an sinh xã hội ều °ợc chú trong ến ý ngh)a trợ giúp tài chính ối với những ối t°ợng có biến cố về thu nhập và vì vậy

tập trung chủ yếu tới vấn ề bảo vệ thu nhập từ những rủi ro gắnvới lao ộng.

D°ới góc ộ xã hội, an sinh xã hội là sự t°¡ng trợ cộng ồng,

chia sẻ rủi ro giữa các thành viên xã hội Sự t°¡ng trợ, chia sẻ này

°ợc thực hiện bởi nhiều ph°¡ng thức ở các l)nh vực khác nhau của ời sống nhằm mục ích hỗ trợ, giúp ỡ những thành viên xã hội gặp rủi ro, biến có cần t°¡ng trợ Trên thé giới, các n°ớc theo

Ị UNDP Viét Nam, An sinh xã hội Việt Nam lity tiến ến mức nào, Ch°¡ng trình

phát triên Liên hợp quôc, 2007, tr 22 - 23.

Trang 11

uổi mô hình kinh tế thị tr°ờng dân chủ nh° an Mạch, Thụy iền, Na Uy th°ờng tiếp cận an sinh xã hội thiên về góc ộ xã hội với trách nhiệm cao của Nhà n°ớc và cộng ồng xã hội nhằm h°ớng tới bảo vệ cuộc sống ng°ời dân.

Ở góc ộ khái quát, ILO tiếp cận từ góc ộ quyền con ng°ời từng °a ra ịnh ngh)a về an sinh xã hội rất rộng, an sinh xã hội là sự bảo ảm thực hiện quyên con ng°ời °ợc sống trong hoà bình, °ợc học tập, °ợc làm việc và nghỉ ng¡i, cham sóc y tế và ảm

bảo thu nhập.' Theo ó, an sinh xã hội có phạm vi rộng, bao trùm

lên các l)nh vực của ời song xã hội va vì vậy khó có thể xác ịnh °ợc phạm vi nội dung iều chỉnh pháp luật Do vậy an sinh xã hội th°ờng °ợc tiếp cận ở phạm vi hẹp và tô chức thực hiện phụ thuộc vào ặc iểm các quốc gia trong các giai oạn khác nhau Ở phạm vi hẹp trong Công °ớc số 102 ngày 25/6/1952 - Công °ớc về quy phạm tối thiêu về an sinh xã hội của ILO thì an sinh xã hội °ợc ịnh ngh)a: 4n sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội ối với

các thành viên của mình thông qua hàng loạt các biện pháp công

cộng nhằm chống lại tình cảnh khốn khó về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngừng hoặc giảm sút dang kể về thu nhập do 6m dau, thai sản, th°¡ng tật trong lao ộng, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử vong, sự cung cấp về chm sóc y té và cả sự cung cấp các khoản tiền trợ giúp cho các gia ình ông con.? ịnh ngh)a này ề cập ến an sinh xã hội với các nội dung bảo vệ cụ thể, gan

lién voi hé thong các chế ộ trợ cấp, tập trung chủ yếu vào bảo vệ

thu nhập và sức khoẻ ng°ời dân Công °ớc số 102 °a ra những quy chuẩn tối thiểu cho việc quy ịnh và thực hiện an sinh xã hội ở các quốc gia và hiện vẫn °ợc xác ịnh là những quy chuẩn dé

! Social Security Programs Throughout the World: The Americas, 2011,Nxb Social security Admintstration, ISSA, 201 1, tr 3334

-? Công °ớc sô 102 của ILO ngày 25/6/1952 về quy phạm tôi thiéu vé an sinh

xã hội.

Trang 12

ILO ánh giá hệ thống an sinh xã hội các quốc gia trên thế giới Cing cần nhắn mạnh, ịnh ngh)a an sinh xã hội của ILO chỉ nên hiểu ở ngh)a chung nhất, c¡ bản nhất bởi lẽ với mỗi quốc gia, cn cứ iều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, lịch sử an sinh xã hội lại °ợc cụ thê hoá thực hiện với những khác biệt riêng nhất ịnh.

Nhận thức về an sinh xã hội là một quá trình phát triển, vì vậy trong bối cảnh nhận thức về quyền an sinh xã hội và thực tiễn thực hiện an sinh xã hội ở các quốc gia, nm 2009 khái niệm Sàn an sinh xã hội °ợc ề cập tới Sáng kiến ề xuất “Sàn an sinh xã hội” ầu tiên là ý t°ởng của ILO và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và khi nó °ợc chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu thì °ợc ủng hộ mạnh mẽ và °ợc coi là sáng kiến của Liên hợp quốc Thực chất

San an sinh xã hội không phải là khái niệm hoàn toan mới ma

°ợc phát triển một b°ớc từ ịnh ngh)a c¡ bản theo Công °ớc số 102 nm 1952 của ILO, một số Công °ớc và iều °ớc quốc tế hiện hành! và °ợc ILO dé cập cụ thé trong Khuyến nghị R.202-San an sinh xã hội, 2012 thông qua tại kì họp lần thứ 101, Hội nghị Lao ộng quốc tế tại Geneva ngày 14/6/2012 Theo ó, Sàn an sinh xã hội chính là các mức ảm bảo an sinh xã hội cấp quốc gia nhằm ngn ngừa hoặc giảm nghèo, giảm mức ộ tổn th°¡ng và tang c°ờng hoà nhập xã hội? va Các nức cam kết cân °ợc dam bảo ở mức tối thiểu rang, trong suốt cuộc ời, mọi ng°ời có nhu câu tiếp cận dịch vụ chm sóc y tế thiết yếu và an sinh thu nhập êu °ợc tiếp cận hiệu quả ến hàng hoá, dịch vụ °ợc xác

! oạn 9 Lời nói ầu Khuyến nghị R.202: “Xét các tiêu chuẩn của ILO, cụ thể là

Công °ớc về quyền an sinh xã hội, 1952 (c.102), Khuyến nghị an ninh thu nhập,

1944 (R.67) và Khuyến nghị Chm sóc y tế, 1944 (R.69) và l°u ý rằng những tiêuchuẩn này vẫn còn phù hợp và tiếp tục là tham chiếu quan trọng cho các hệ thốngan sinh xã hội”.

2 iểm 2, Mục I Khuyến nghị R.202, 2012, ILO.

Trang 13

ịnh là can thiết ở quốc gia ó.! Với ịnh ngh)a và các yêu cầu

ảm bảo, Khuyến nghị về Sàn an sinh xã hội của ILO hiện ang

°ợc các quốc gia tiếp cận bằng yêu cầu hiện thực hoá với những iều kiện riêng ảm bảo tính khả thi.

Tại Việt Nam, do tính phức tạp và a dạng về nội dung nên cing còn nhiều quan iểm, ịnh ngh)a khác nhau về an sinh xã hội Ngay về thuật ngữ, do dịch từ nhiều thứ tiếng khác nhau (social security - tiếng Anh; securité sociale - tiếng Pháp; ) nên nội dung này cing ã có những tên gọi khác nhau nh° an ninh xã

hội, an sinh xã hội, an toàn xã hội, bảo trợ xã hội, bảo ảm xã

hdi 2 Tuy nhiên, phải ến Nghị quyết ại hội IX của Dang (4/2001), lần ầu tiên thuật ngữ an sinh xã hội mới °ợc sử dụng khi ề cập tới chủ tr°¡ng “mo rộng hệ thong bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội” Sự ra ời của Nghị quyết chính thức thiết lập c¡ sở chính trị - pháp lí vững chắc cho việc hình thành hệ thống an sinh xã hội ở n°ớc ta Qua thời gian, nhận thức về an sinh xã hội của ảng ngày càng ổi mới theo h°ớng bao quát, toàn diện h¡n,

°ợc thé hiện trong nội dung các nghị quyết, báo cáo chính tri,

c°¡ng l)nh, chiến l°ợc của ảng.

Về ịnh ngh)a, an sinh xã hội có thé °ợc tiếp cận ở phạm vi rộng và hẹp khác nhau Chang hạn, ở phạm vi rộng tác giả Mạc Vn Tiến cho rằng “an sinh xã hội là sự dam bao thực hiện các quyên dé con ng°ời °ợc an bình, dam bảo an ninh, an

! iểm 4, Mục II Khuyến nghị R.202, 2012, ILO.? Xem thêm:

- TS Nguyễn Quang Quynh, Luật Lao ộng và An ninh xã hội, Hội nghiên cứu

hành chính, Sài Gòn, 1968.

- Ths Nguyễn Hiền Ph°¡ng, Gido frình Pháp luật Bao ảm xã hội Việt Nam,

Nxb Công an nhân dân, 2005.

- Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Gido trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhândân, Hà Nội, 2012.

3 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IX,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 34.

Trang 14

toàn trong xã hội”,! hay tac giả Hoàng Chí Bảo cho rằng: “An sinh xã hội là sự an toàn của cuộc sống con ng°ời, từ cả nhân ến cộng ồng, tạo tiên dé và ộng lực cho phát triển con ng°ời và xã hội An sinh xã hội là những ảm bảo cho con ng°ời ton tại (sống) nh° một con ng°ời và phát triển các sức mạnh bản chất ng°ời, tức là nhân tính trong hoạt ộng, trong ời sống hiện thực của nó nh° một chủ thể mang nhân cách”” Theo ó an sinh xã hội có nội hàm rất rộng, bao trùm lên các l)nh vực của ời sống xã hội với sự ảm bảo quyền con ng°ời và phát triển tự nhiên của cá nhân Khái quát h¡n, trong cuốn “Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam” xuất bản nm 2011, an sinh xã hội lại °ợc nhân mạnh vào chủ thé thực hiện với sự a dạng của hệ thống chính sách, chế ộ phòng bị, khắc phục rủi ro cá nhân h°ớng tới ôn ịnh và phát triển xã hội, an sinh xã hội °ợc ịnh ngh)a “1à hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà n°ớc (bảo hiểm xã hội/rợ giúp xã hội) và t° nhân (các chế ộ không theo luật ịnh hoặc cua tu nhân) nhằm giảm mức ộ nghèo doi và ton th°¡ng, nâng cao nng lực tự bảo vệ của ng°ời dân và xã hội tr°ớc những rủi ro hay nguy c¡ giảm hoặc mat thu nhập,

bảo ảm ồn ịnh, phát triển và công bằng xã hội)”.

Ở phạm vi hep, an sinh xã hội th°ờng °ợc ề cập tới với nội dung tập trung chủ yếu vào các chế ộ bảo vệ thu nhập, sức khoẻ và các iều kiện sinh song khác ở mức nhất ịnh, cần thiết nhất cho các thành viên xã hội Cing từ cách tiếp cận phạm vi hẹp nên các chế ộ bảo vệ °ợc tính ến tr°ớc tiên là các tr°ờng hợp rủi ro

! ỗ Minh C°¡ng và Mạc Vn Tiến, Góp phan ổi mới và hoàn thiện chính sáchbảo ảm xã hội ở n°ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

? Hoàng Chi Bảo, bài viết trong Ki yếu Hội thảo khoa học “C¡ sở khoa học củaviệc xây dựng hoàn thiện hệ thống chỉnh sách an sinh xã hội ở n°ớc ta giai oạn

2006 - 20157, tr 6.

3 Viện Khoa học Lao ộng xã hội và Tổ chức GIZ, Thuật ngữ an sinh xã hội Việt

Nam, Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội, Hà Nội, 2011, tr 10.

Trang 15

mất thu nhập ối với ng°ời lao ộng, sức khoẻ ối với mỗi cá nhân và những iều kiện sống thiết yêu nhất ối với nhóm ng°ời yếu thế nh° ng°ời già không n¡i n°¡ng tựa, trẻ em mô côi mat

ng°ời nuôi d°ỡng, ng°ời khuyết tật, ng°ời chịu hậu quả thiệt hại

do thiên tai, ịch họa Bên cạnh ó, với những ặc iểm riêng quốc gia là sự °u ãi, ãi ngộ h¡n mức bình th°ờng ối với nhóm ối t°ợng có những óng góp, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng

của dân tộc nên ở phạm vi hẹp, ịnh ngh)a an sinh xã hội cing

°ợc nhiều tài liệu ề cập tới với nội dung °u ãi ng°ời có công Rất nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình các tr°ờng ại học ã °a ra ịnh ngh)a “4n sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội ối với các thành viên của mình, tr°ớc hết và chủ yếu trong những tr°ờng hợp bị mắt hoặc giảm thu nhập áng kể do gặp phải những rủi ro nh° 6m dau, tai nan lao ộng, bệnh nghệ nghiệp, thất nghiệp, mat việc làm, mắt ng°ời nuôi d°ỡng, nghỉ thai sản, về già; trong các tr°ờng họp bị thiệt hại do thiên tai, ịch hoa, hoa hoạn dong thoi uu ãi các thành viên có những cong hiến ặc biệt cho sự nghiệp cách mang và bảo vệ Tổ quốc ”.! ịnh ngh)a này xác ịnh nội dung của an sinh xã hội chính là các hợp phần BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), trợ giúp xã hội và °u ãi xã hội vốn °ợc xác ịnh là các trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam từ tr°ớc ến nay Nét riêng có của an sinh xã hội Việt Nam °ợc thé hiện rõ ở nội dung °u ãi xã hội với những ối t°ợng có công hiến, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc iều này cing hoàn toàn phù hợp theo quan iểm của ILO khi ề cập tới sự a dạng của an sinh xã hội với những iều kiện riêng về ặc iểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống ở mỗi quốc gia.

! Nguyễn Hiền Ph°¡ng, Giáo trình Pháp luật Bao dam xã hội Việt Nam, ại họcHuế - Khoa ào tạo từ xa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, tr 14; Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, HàNội, 2012, tr 13.

Trang 16

Gan ây, trong Chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, an sinh xã hội °ợc xác ịnh là hệ thống các chính sách và ch°¡ng trình do nhà n°ớc và các ối tác xã hội thực hiện nhằm bảo ảm mức tối thiểu về thu nhập, sức khoẻ và phúc lợi xã hội, nâng cao nng lực của cá nhân, hộ gia ình và cộng ồng trong quản lí và kiểm soát các rủi ro do mắt việc làm, tuổi già, ốm au, thiên tai, chuyên ổi c¡ cấu, khủng hoảng kinh tế dẫn ến giảm hoặc mat thu nhập và giảm khả nng tiếp cận ến các dịch vụ xã hội c¡ bản ồng thời cing ịnh h°ớng phát triển hệ thống an sinh xã hội a dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả.! Quan iểm này góp phan

kh¡i gợi xu h°ớng mở rộng phạm vi của an sinh xã hội trong

những nm gần ây ở Việt Nam, tiệm cận với mô hình “San an sinh xã hội” mà Liên hợp quốc ề xuất và ILO khuyến nghị.

Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, phạm vi rộng, hep và trong những giai oạn phát triển lịch sử, kinh tế, xã hội khác nhau, song hau hết ều thống nhất cho rng an sinh xã hội có nội dung rộng, bao gồm các hình thức t°¡ng trợ cộng ồng cho các thành viên xã hội khi gặp rủi ro, khó khn, bất hạnh nhằm giúp họ

ảm bảo cuộc sống, ôn ịnh va phát triển xã hội Dựa trên ặc

iểm riêng có ở Việt Nam, tiếp cận ở phạm vi hep, an sinh xã hội °ợc hiểu /a sự bảo vệ của Nhà n°ớc và xã hội ối với các thành viên của mình tr°ớc những rủi ro, biến ộng về kinh tế, xã hội và tự nhiên làm cho họ bị giảm hoặc mat thu nháp, sức khoẻ va các diéu kiện sinh song khác, dong thời thực hiện wu ãi ối với ng°ời co công và tiếp cận các dịch vụ xã hội cho mọi ng°ời dan Theo

ịnh ngh)a này, nội dung của an sinh xã hội °ợc xác ịnh trong

t°¡ng quan phù hợp với quan iểm tiến bộ của ILO về an sinh xã hội và iều kiện ở Việt Nam An sinh xã hội Việt Nam gồm các

' ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lân thứ XI,

Nxb Chính trị quôc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 125.

Trang 17

hợp phần nh° các chế ộ BHXH nham bảo vệ thu nhập trong các tr°ờng hợp rủi ro ốm au, thai sản, tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, tuổi già ; BHYT nhằm bảo vệ sức khoẻ cho ng°ời dân khi gặp rủi ro ốm au, bệnh tật cần sử dụng các dịch vụ y tế; trợ giúp xã hội d°ới các hình thức khác nhau nhằm hỗ trợ các iều kiện sinh sống cho các nhóm ối t°ợng yếu thế; °u ãi xã hội ối với ng°ời có công trên các l)nh vực của ời sống và ảm bảo tiếp cận các dịch vụ xã hội c¡ bản nh° y tẾ, giáo dục, nhà ở, thông tin cho mọi ng°ời dân Tuỳ thuộc vào iều kiện kinh tế -xã hội và ịnh h°ớng phát triển an sinh -xã hội quốc gia mà các hợp phần c¡ bản °ợc dần mở rộng với nội dung các chế ộ và ối

t°ợng áp dụng.

2 Bản chất của an sinh xã hội

Nghiên cứu về sự ra ời và phát triển của an sinh xã hội nhận thấy sự ra ời của an sinh xã hội xuất phát từ nhu cầu tất yếu tự nhiên, là biện pháp hữu hiệu nhất con ng°ời tìm ra ể bảo vệ

chính mình Không chỉ mang trong mình nội dung xã hội với tính

nhân vn sâu sắc, an sinh xã hội còn bao hàm cả nội dung kinh tế biểu hiện bang việc °ợc xác ịnh nh° một công cụ hữu hiệu góp

phần thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội Chính vì vậy khi

nghiên cứu về bản chất của an sinh xã hội cần phải ề cập tới cả hai góc ộ xã hội và kinh tế.

An sinh xã hội là một bộ phận quan trọng của chính sách xã

hội mỗi quốc gia Mặc du có nhiều quan iểm về cách tiếp cận và nội dung của chính sách xã hội song, về c¡ bản có thé nhận thấy hệ thống chính sách xã hội bao gồm các chính sách công cộng trong các l)nh vực khác nhau của ời sông xã hội nh° y tế, giáo duc, lao ộng, an sinh xã hội, giảm nghéo và các chính sách iều

chỉnh hành vi của con ng°ời trong xã hội An sinh xã hội là một

trong những cấu phần của chính sách xã hội nhằm áp ứng một

Trang 18

trong những quyền °¡ng nhiên của con ng°ời - quyền °ợc sống trong một xã hội an toàn, ầy tình nhân ạo với những ảm bảo nhu cầu song tối thiểu nh° n, mặc, ở, i lại, học hành

Xét về bản chất xã hội, an sinh xã hội là sự tập hợp có tổ chức của các thành viên trong xã hội nhằm chống lại những biến cô rủi ro, bất hạnh của mỗi cá nhân ó chính là sự chia sẻ, t°¡ng trợ cộng ồng ở phạm vi rộng Nhờ sự hợp sức, oàn kết trên tinh thần t°¡ng trợ này mà những biến có, rủi ro, khó khn của mỗi cá nhân °ợc dàn trải trên phạm vi rộng, giúp họ nhanh chóng khắc phục rủi

ro, v°¡n lên hoà nhập cộng ồng Mặt khác, an sinh xã hội chính là

công cụ ể cải thiện iều kiện sống của mọi tầng lớp dân c°, ặc biệt là những ng°ời nghèo khó, thuộc về nhóm “yếu thế” trong xã hội Thực tế cho thấy ở bất kì giai oạn nào cua sự phát triển xã hội cing ton tại một bộ phận c° dân “yếu thế”, cần °ợc hỗ trợ, giup ỡ Những khoản trợ cấp xã hội từ tai chính công luôn trở thành nguồn lực cứu cánh cho cuộc sống của những ng°ời nghèo ói, bất

hanh , nhờ nguồn lực này họ có iểm tựa ể v°¡n lên cải thiện dần

cuộc sống, cùng phát triển h°ớng tới tiễn bộ xã hội.

Bản chất xã hội của an sinh xã hội còn thể hiện rõ nét khi xem xét về chủ thé thực hiện và ối t°ợng h°ởng an sinh xã hội Chủ thê thực hiện chính là nhà n°ớc và cả cộng ồng với a dạng các nguồn lực An sinh xã hội áp dụng với mọi thành viên xã hội không có sự phân biệt theo tiêu chí nào về giới tính, chính kiến,

tôn giáo, chủng tộc, vi trí xã hội bởi lẽ xét cho cùng, không một

cá nhân nào có thé trù liệu nổi cho những biến cố sẽ hoặc sắp xâyra Ý t°ởng “một ng°ời vì mọi ng°ời, mọi ng°ời vì một ng°ời”

chính là khởi nguồn của việc thiết lập các chế ộ của hệ thống an sinh xã hội An sinh xã hội thé hiện trách nhiệm của mỗi thành

viên xã hội kết hợp với sự chm lo chung của cộng ồng, thé hiện

trình ộ quản lí xã hội và mức ộ vn minh của mỗi quốc gia.

Trang 19

Mang trong mình bản chất xã hội sâu sắc song an sinh xã hội không °ợc hiểu là sự ban ¡n, chiếu cô của xã hội ối với nhóm ng°ời “yếu thế”, có thân phận thấp hèn, có khó khn cùng cực

trong xã hội mà là trách nhiệm của cộng ồng, xã hội ối với các

thành viên của mình Từ ó nhận thức rõ về quyền h°ởng an sinh xã hội của mỗi cá nhân với t° cách là thành viên xã hội Có nh° vậy, các khoản trợ cấp an sinh xã hội mới thực sự có ý ngh)a chứ không chỉ ¡n thuần là khoản tiết kiệm d°ới góc ộ kinh tế.

Về ban chất kinh tế, có thé khang ịnh ngay là hoạt ộng an sinh xã hội không nhằm mục ích kinh doanh, lợi nhuận nh°ng là công cụ quan trọng thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội Với mỗi cá nhân, khi gặp khó khn, rủi ro, biến cố dẫn ến giảm hoặc mat thu nhập, tng chi tiêu ngân sách gia ình ho cần ến một l°ợng tiền hoặc ph°¡ng tiện, vật dụng nhằm trang trải và bù dap cho những tốn thất Trong tr°ờng hợp này, các khoản trợ cấp an sinh xã hội sẽ thay thế hoặc bù ắp thu nhập, ảm bảo hoặc hỗ trợ những giá trị vật chất dé tồn tại, giúp cho ối t°ợng v°ợt qua khó khn Trên phạm vi toàn xã hội, ban chất kinh tế của an sinh xã hội thể hiện bng chức nng phân phối lại thu nhập xã hội tiến hành theo hai ph°¡ng thức “phân phối theo chiều dọc” và “phân phối theo chiều ngang” Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối tài chính giữa ng°ời khoẻ mạnh và ng°ời ốm au, ng°ời

ang làm việc và ng°ời ã nghỉ, ng°ời có thu nhập và ng°ời

không có thu nhập, ng°ời ang h°ởng trợ cấp và ng°ời ch°a h°ởng Phân phối theo chiều ọc là sự phân phối giữa ng°ời có thu nhập cao và ng°ời có thu nhập thấp, ng°ời giàu và ng°ời nghèo ây chính là sự chuyển giao một phần thu nhập của nhóm ng°ời có thu nhập cao, ời sống ầy ủ h¡n cho nhóm ng°ời có khó khn, yếu thé trong xã hội Tất nhiên cần hiểu việc phân phối này không có ngh)a là lấy của ng°ời giàu chia cho ng°ời nghèo

Trang 20

một cách cực oan hay phân phối theo tính bình quân mà °ợc thực hiện trên c¡ sở phân phối theo lao ộng và trách nhiệm xã hội của công dân Sự phân phối này thực hiện bằng nhiều biện pháp k) thuật khác nhau d°ới hình thức trực tiếp nh° thuế thu nhập, kiểm soát giá cả sinh hoạt, phụ cấp, trợ cấp và gián tiếp thông qua các

hình thức nh° cung cấp thực phẩm, tiếp cận các dịch vụ công về

giáo dục, y tế, nhà ở Phân phối theo chiều dọc có ý ngh)a rất lớn, tạo nguồn lực thực hiện an sinh xã hội.

Nh° vậy, mặc dù không vì mục ích kinh doanh, lợi nhuận

nh°ng an sinh xã hội thé hiện rõ bản chất kinh tế việc thực hiện chức nng phân phối lại thu nhập xã hội và c¡ chế óng góp

h°ởng thụ ở hầu hết các chế ộ trợ cấp Bản chất kinh tế của an

sinh xã hội °ợc nhìn nhận thấu áo h¡n khi nghiên cứu cùng bản chất xã hội bởi lẽ hai nội dung này không tách rời nhau khi tổ chức và thực hiện an sinh xã hội ở mỗi quốc gia.

3 Cau trúc nội dung an sinh xã hội

Từ cách tiếp cận khái niệm với phạm vi rộng hẹp khác nhau mà nội dung an sinh xã hội cing có sự khác nhau nhất ịnh Về cấu trúc, an sinh xã hội °ợc hợp thành bởi nhiều bộ phận cấu thành với nội dung khác nhau Việc thiết lập các nội dung cau trúc hợp thành an sinh xã hội ở mỗi quốc gia lại phụ thuộc nhiều vào các mô hình an sinh xã hội mà quốc gia ó lựa chọn theo uổi.

Chang hạn hiện nay, mô hình mà các n°ớc Trung Âu, ông

Au, Trung A, Mỹ latinh theo uôi dựa chủ yếu vào nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, vì vậy các nội dung chính của hệ thống an sinh xã hội quốc gia °ợc thiết kế bao gồm các hợp phần chính nh°: (¡) Chính sách, thị tr°ờng lao ộng gồm những ch°¡ng trình, chính sách phát triển thị tr°ờng lao ộng, tạo việc làm và tng thu nhập cho ng°ời lao ộng; (ii) BHXH với vai trò là trụ cột chính gồm các chế ộ BHXH thay thé, bù ắp thu nhập bị giảm hoặc mat do mat

Trang 21

việc làm, 6m dau, tai nạn, tuôi già ; va (iii) Các ch°¡ng trình, chế ộ trợ giúp xã hội cho nhóm ối t°ợng có hoàn cảnh ặc biệt khó khn Một số n°ớc nh° Nhật, Anh, An ộ lại theo uổi mô hình an sinh xã hội dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập nên các nội dung an sinh xã hội lại °ợc thiết lập ¡n giản gồm 02 nội dung chính là (i) BHXH và (ii) trợ cấp gia ình với nguyên tắc nhà n°ớc giữ vai trò quan trọng trong cung cấp các dịch vụ an sinh xã hội.! Các n°ớc theo uôi mô hình 3P - Phòng ngừa, bảo vệ và thúc ây (Prevention - Protectipn - Promotion) do Ngân hàng Thế giới ề xuất lại xác ịnh các bộ phận c¡ bản của hệ thống an sinh xã hội quốc gia gồm (i) Quan lí rủi ro thu nhập; (ii) Chính sách, chế ộ bảo vệ ói nghèo; và (iii) Thúc ây c¡ hội về cuộc sống và việc làm tốt h¡n.

Theo Liên hợp quốc và trong các tài liệu nghiên cứu, báo cáo về an sinh xã hội các quốc gia trên thé giới của ILO cho thấy, nội dung của an sinh xã hội °ợc tiếp cận ở phạm vi hẹp Theo ó, các nội dung c¡ bản của an sinh xã hội tập trung chủ yếu vào bảo vệ thu nhập với các chế ộ trợ cấp BHXH và trợ giúp xã hội, chm sóc y tế thê hiện ở 09 nội dung c¡ bản ề cập tới trong Công °ớc số 102 - quy ịnh những quy phạm tối thiêu về an sinh xã hội ây vẫn là những tiêu chí c¡ bản dựa trên ó ILO ánh giá hệ thống an sinh xã hội các quốc gia trên thế giới trong các iều tra của mình.? Khái quát h¡n, ILO nhóm các nội dung thành 04 hợp phần c¡ bản bao gồm:

(i) Chm sóc y tế bao gồm chm sóc y tế tối thiểu và BHYT; (ii) Hệ thống BHXH bao gồm bảo hiểm h°u trí và các chế ộ trợ cấp BHXH ngắn hạn;

| Phát triển hệ thong an sinh xã hội ở Việt Nam ến nm 2020, Tài liệu dự án Việtức, xuất bản bởi GIZ và ILSSA, Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội Việt

Nam, 11/2013, tr 32, 33.

? Báo cáo an sinh xã hội thế giới °ợc thực hiện 2 nm một lần, từ 1952 bởi ILO.

Trang 22

(ii Hệ thống trợ giúp xã hội bao gồm các loại trợ cấp giảm nghèo, hỗ trợ xã hội nhóm yếu thế;

(iv) Các dịch vụ xã hội c¡ bản.

Các nội dung này °ợc xác ịnh là những hợp phan cấu thành c¡ bản của hệ thống an sinh xã hội và °ợc các quốc gia vận dụng trong việc thiết lập, hoàn thiện hệ thông an sinh xã hội của mình Gan ây, mô hình “San an sinh xã hội” °ợc Liên hop quốc phát triển với mục ích ảm bảo mọi ng°ời dân có mức thu nhập tối thiểu và tiếp cận các dịch vụ xã hội thiết yếu vì mục tiêu ảm bảo quyền c¡ bản và giảm nghèo Trên c¡ sở ó, ILO °a ra trong Khuyến nghị R.202 -San an sinh xã hội, 2012 với yêu cầu các quốc gia thành viên ILO cam kết ảm bảo tiếp cận c¡ chế chm sóc y té t6i thiéu, bao vé thu nhập và các dịch vụ xã hội thiết yếu cho trẻ em, ng°ời trong ộ tuôi lao ộng và ng°ời già.! ây là cách tiếp cận nội dung an sinh xã hội theo vòng ời con ng°ời từ khi sinh ra ến khi mat i Mặc dù vậy, nội dung của an sinh xã hội vẫn °ợc ề cập ầy ủ với những bộ phận cầu thành c¡ bản Trên c¡ sở ó, các quốc gia tô chức thực hiện

tuỳ thuộc vào iều kiện riêng của mình, khuyến nghị tới viéc thiết kế

a tầng nhm bảo vệ toàn iện các nhu cầu an sinh xã hội của các

thành viên xã hội.

Tiếp cận những quan iểm tiến bộ về an sinh xã hội trên thế giới, ặc biệt của ILO với t° cách là thành viên của tô chức này từ nm 1980 (nm 1982 rút khỏi ILO va nm 1992 tiếp tục gia nhập ến nay), Việt Nam cing ã hình thành và dần phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia với những hợp phần c¡ bản t°¡ng thích với quan iểm có tính ịnh h°ớng cua ILO Tuy nhiên, bên cạnh ó, với những ặc iểm riêng của mình, nội dung an sinh xã hội Việt

! Social Protection - Building social protection floors and comprehensive social

security systems, R.202, ILO, 2012.

Trang 23

Nam có những nét riêng biệt khi xác ịnh gồm cả việc thực hiện °u ãi nhóm ối t°ợng có công lao óng góp, hy sinh cho sự nghiệp cách mang ấu tranh giải phóng dân tộc Phát triển và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội quốc gia là một quá trình do vậy cing dé dàng

lí giải cho việc một thời gian dài tr°ớc ây, nội dung an sinh xã hội

Việt Nam °ợc xác ịnh gồm 04 hợp phần c¡ bản là BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội và °u ãi xã hội Và phải ến Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Hội nghị lần thứ nm Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khoá XI về “Một số vấn ề về chính sách xã hội giai oạn 2012 - 2020” nội dung về ảm bảo tiếp cận các dịch vụ xã hội c¡ bản cho ng°ời dân mới °ợc chính thức ề cập tới với vị trí là một nội dung trong phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia mặc dù vốn vẫn °ợc thực hiện từ tr°ớc ây là c¡ sở cho việc iều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam với hợp phần dịch vụ xã hội c¡ bản Gần ây, trong ịnh h°ớng phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia a tầng, linh hoạt và có khả nng chia sẻ nhằm bao quát toàn bộ dân chung, vi trí của các bộ phận cầu thành an sinh xã hội quốc gia ngày càng °ợc phát huy vai trò quan

trọng của mình.

Dựa trên quá trình phát triển an sinh xã hội Việt Nam và tiếp cận gan voi quan iểm của ILO, nội dung an sinh xã hội Việt Nam °ợc xác ịnh bao gồm các nội dung c¡ bản nh°:

(i) BHXH nhằm bảo vệ thu nhập tr°ớc những rủi ro, biến cố gắn với lao ộng:

(ii) Bảo hiểm thất nghiệp nhằm bù ắp thu nhập ng°ời lao ộng mất việc làm và hỗ trợ quay trở lại thị tr°ờng lao ộng;

(1m) BH YT nhm cham sóc và bảo vệ sức khoẻ mọi ng°ời dan;

' Chiến l°ợc phát triển kinh tế xã hội 20112020, Nxb Chính trị quốc gia

-Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 19 và Nghị quyết số 15-NQ/TW.

Trang 24

(iv) Trợ giúp xã hội ôi với các ôi t°ợng có hoàn cảnh ặc biệt;

(v) Uu ãi xã hội trên các l)nh vực của ời sông xã hội ôi

với ôi t°ợng ng°ời có công;

(vi) Các dịch vu xã hội c¡ bản nh° y tê, giáo dục, nhà ở, n°ớcsạch, thông tin.

II PHAM VI DIEU CHINH CUA LUAT AN SINH XÃ HỘI Trong phạm vi một quốc gia, pháp luật °ợc hiểu là tong hợp những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, °ợc biểu thị bằng hình thức nhất ịnh, do nhà n°ớc ban hành hoặc thừa nhận và ảm bảo thực hiện ể iều chỉnh các quan hệ xã hội theo ịnh h°ớng của Nhà n°ớc Về nguyên tắc, các nhà n°ớc có quyền ban hành pháp luật ể iều chỉnh mọi quan hệ xã hội Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật tại các quốc gia cho thấy, nhà n°ớc chỉ ban hành pháp luật ể iều chỉnh các quan hệ xã hội c¡ bản, quan trọng và t°¡ng ối 6n ịnh theo từng l)nh vực; những quan hệ xã hội khác có thể °ợc iều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác nh° ạo ức, phong tục tập quán, tín iều tôn giáo, iều lệ của các tổ chức Cùng với sự hình thành và phát triển của an sinh xã hội, các quan hệ xã hội phát sinh trong l)nh vực này luôn °ợc các quốc gia quan tâm iều chỉnh bằng pháp

luật Pháp luật an sinh xã hội trở thành một bộ phận ngày càng

quan trong trong hệ thong pháp luật các quốc gia Pháp luật an sinh xã hội là hệ thống các quy tắc xử sự do các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm iều chỉnh

các quan hệ xã hội hình thành trong l)nh vực an sinh xã hội với

mục ích bảo vệ các thành viên trong xã hội mà tr°ớc hết là những cá nhân gặp rủi ro, khó khn, bất hạnh nhằm giúp họ ảm bảo cuộc sống, ôn ịnh và phát triển xã hội.

ối t°ợng iều chỉnh là các quan hệ xã hội hình thành trong

Trang 25

l)nh vực an sinh xã hội với sự a dạng và phong phú về nội dung Từ cách tiếp cận an sinh xã hội với phạm vi rộng, hẹp khác nhau nên cầu thành nội dung an sinh xã hội cing có sự khác nhau nhất ịnh dẫn tới phạm vi iều chỉnh của Luật An sinh xã hội cing có sự khác nhau ở mỗi quốc gia, mỗi giai oạn cụ thể Ở phạm vi rộng, với mục ích bảo vệ các thành viên trong xã hội nhằm giúp

họ ảm bảo và nâng cao chất l°ợng cuộc sống, ôn ịnh và phát

triển xã hội, an sinh xã hội bao trùm lên các l)nh vực của ời song xã hội nên phạm vi iều chỉnh của Luật An sinh xã hội cing rất rộng từ y tế, giáo dục, giao thông, lao ộng, việc làm, bảo hiểm Mặt khác, cing nhận thức rằng các quan hệ xã hội hình thành vì mục ích an sinh xã hội °ợc tồn tại d°ới nhiều hình thức khác nhau: do nhà n°ớc tô chức và ảm bảo thực hiện, do cộng ồng

dân c° hình thành trên c¡ sở nhu cầu t°¡ng trợ cộng ồng, họ tộc,

tôn giáo, nghề nghiép , thậm chí cả các thiết chế tài chính xuất phát từ nhu cầu bảo vệ rủi ro và lợi ích của các bên tham gia nh°ng pháp luật chỉ iều chỉnh những quan hệ an sinh xã hội mang tính xã hội sâu sắc với vai trò quan trọng của Nhà n°ớc trong tổ chức và thực hiện trên phạm vi rộng lớn với ối t°ợng phổ quát hoặc những quan hệ cần thiết phải quy ịnh cụ thể về quyền và ngh)a vụ các bên tham gia Những quan hệ mang tính an sinh xã hội khác không do pháp luật iều chỉnh vẫn tồn tại và vận hành theo tập quán, truyền thống hoặc trên c¡ sở tình cảm, quan niệm dao ức của cộng ồng iều này lí giải cho việc có những

quan hệ vì mục ích an sinh xã hội nham t°¡ng trợ cộng ồng,

chia sẻ rủi ro nh° trợ giúp của cộng ồng, tôn giáo, họ hàng, làng

xóm hay thậm chí cả huy ộng tài chính phi lợi nhuận giữa nhóm

bạn bè, ồng nghiệp vẫn hiện hữu nh°ng không thuộc phạm vi iều chỉnh của pháp luật an sinh xã hội.

Trên ph°¡ng diện iều chỉnh pháp luật an sinh xã hội, hầu hết

Trang 26

các quốc gia ều tiếp cận ở phạm vi hẹp, với những nhóm quan hệ xã hội cụ thể theo nội dung c¡ bản, tr°ớc hết và chủ yếu nhằm bảo vệ thu nhập, sức khoẻ, iều kiện song c¡ bản trên co sở ó tuỳ iều kiện cụ thể, phạm vi iều chỉnh của Luật An sinh xã hội °ợc mở rộng dần Các quan hệ này khi °ợc tác ộng, các quy phạm

pháp luật an sinh xã hội trở thành các quan hệ pháp luật an sinh xã

hội Có thé hiểu quan hệ pháp luật an sinh xã hội là những quan hệ xã hội hình thành trong l)nh vực nhà n°ớc tô chức, thực hiện các

hình thức bảo vệ, trợ giúp cho các thành viên xã hội trong những

tr°ờng hợp cần thiết nhm mục ích an sinh xã hội, °ợc các quy phạm pháp luật an sinh xã hội iều chỉnh Tiếp cận từ phạm vi hẹp, phạm vi iều chỉnh của Luật An sinh xã hội Việt Nam bao gồm các nhóm quan hệ xã hội sau:

- Nhóm quan hệ BHXH.

- Nhóm quan hệ BHYT.

- Nhóm quan hệ bảo hiểm thất nghiệp.

- Nhóm quan hệ trợ giúp xã hội.

- Nhóm quan hệ °u ãi ng°ời có công với cách mạng.

- Nhóm quan hệ về các dịch vụ xã hội c¡ bản 1 Quan hệ bảo hiểm xã hội

Trong cuộc sống, con ng°ời không phải lúc nào cing gặp

những iều kiện thuận lợi, trái lại họ th°ờng phải ối phó với

những rủi ro, biến cố dé tồn tại và phát triển Khi gặp phải những rủi ro, bién cỗ nh° 6m au, bệnh tật, mat việc làm, về già khiến cho thu nhập theo lao ộng của họ bị giảm hoặc mất, họ cần ến sự bù ắp, ảm bảo thu nhập Một trong những biện pháp bảo vệ thu nhập trong những tình huống này là tham gia BHXH ây là một trong những giải pháp °ợc coi là tiến bộ nhất mà con ng°ời tìm ra bằng việc tập trung một quỹ tiền tệ tích liy từ lao ộng của

Trang 27

số ông nhằm bù ắp cho số ít ng°ời bị giảm hoặc mất thu nhập khi gặp những biến có, rủi ro Mối quan hệ giữa các chủ thé trong quá trình tạo lập quỹ và chỉ trả quỹ tiền tệ vì mục ích bảo vệ thu nhập thông qua các trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tạo nên quan hệ xã hội trong l)nh vực BHXH Có thể hiểu, quan hệ BHXH

là những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tạo lập và sử

dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm bù ắp, thay thế thu nhập cho ng°ời lao ộng khi gặp những rủi ro, biến cỗ làm giảm hoặc mat

thu nhập theo lao ộng.

Quan hệ BHXH gồm hai loại quan hệ dựa trên c¡ chế hoạt ộng BHXH, bao gồm quan hệ về óng góp, tạo lập quỹ BHXH và quan hệ về sử dụng quỹ, chi trả chế ộ BHXH Quan hệ BHXH trong việc óng góp, tạo lập quỹ BHXH là quan hệ diễn ra giữa

một bên là ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng với bên kia

là c¡ quan BHXH ại diện cho nhà n°ớc tô chức và thực hiện

BHXH Theo ó, bên ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng

là bên tham gia BHXH có ngh)a vụ trích một phần từ thu nhập theo lao ộng óng góp vào quỹ nhm tạo lập quỹ tài chính, ảm bao chi tra trợ cap BHXH C¡ quan BHXH dai diện cho nhà n°ớc

là bên thực hiện BHXH có ngh)a vụ thu phí óng BHXH của bên

tham gia, quản lí quỹ BHXH ảm bảo an toàn tài chính cho

BHXH Quan hệ BHXH về sử dụng quỹ, chỉ trả các chế ộ BHXH là quan hệ diễn ra giữa c¡ quan BHXH với ng°ời h°ởng trợ cấp BHXH bao gồm ng°ời lao ộng và thân nhân của họ khi gặp biến cố, rủi ro, áp ứng ủ iều kiện h°ởng trợ cấp Ng°ời h°ởng

BHXH là ng°ời lao ộng ã hoặc ang tham gia quan hệ BHXH.

Trong một số tr°ờng hợp, còn bao gồm cả thân nhân là những thành viên trong gia ình sống phụ thuộc vào thu nhập của ng°ời lao ộng Nguồn thu nhập của ng°ời lao ộng không chi dam bao cuộc sống cho bản thân ng°ời lao ộng mà còn cho cả các thành

Trang 28

viên gia ình họ, vì vậy những thành viên gia ình là ng°ời sống

phụ thuộc thu nhập của ng°ời lao ộng cing °ợc h°ởng BHXH

khi thu nhập của họ bị giảm hoặc mat i không phụ thuộc vào việc họ có trực tiếp tham gia óng góp phí BHXH hay không Nội dung quan hệ BHXH này chính là các quyền và ngh)a vụ của các bên chủ thể, theo ó c¡ quan BHXH có trách nhiệm chi trả trợ cấp

cho ng°ời h°ởng BHXH, ng°ời lao ộng và thân nhân của họ có

quyền °ợc h°ởng các chế ộ trợ cấp từ quỹ BHXH khi áp ứng các iều kiện h°ởng.

Cn cứ vào hình thức tham gia, quan hệ BHXH bao gồm quan hệ BHXH bat buộc va quan hệ BHXH tự nguyện Quan hệ BHXH bắt buộc là quan hệ phát sinh giữa bên tham gia BHXH với c¡ quan BHXH dựa trên quy ịnh có tính bắt buộc bng việc óng góp tài chính vào quỹ BHXH mà ở ó ng°ời tham gia bao gồm ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng không có quyền lựa chọn việc có hay không tham gia, mức tham gia hay quyền lợi h°ởng ây là nhóm quan hệ BHXH chủ yếu và pho biến với phạm vi ối t°ợng tham gia rộng lớn °ợc pháp luật hầu hết các quốc gia chú trọng iều chỉnh Quan hệ BHXH tự nguyện là quan

hệ giữa cá nhân ng°ời lao ộng tham gia BHXH với c¡ quan

BHXH dựa trên ý chí nguyện vọng của ng°ời tham gia bằng việc óng góp tài chính vào quỹ BHXH ể h°ởng trợ cấp Mặc dù vậy, việc óng góp tài chính cing nh° quyền lợi h°ởng BHXH trong các tr°ờng hợp rủi ro, biến cô cing ều °ợc quy ịnh ảm bảo

mục tiêu chung an sinh xã hội.

Quan hệ BHXH có những ặc tr°ng sau:

- Chủ thé h°ởng BHXH chủ yếu là ng°ời lao ộng, bao gồm

những ng°ời có tham gia quan hệ lao ộng với ng°ời sử dụng laoộng và ngoài ra còn bao quát tới những ng°ời lao ộng khác có

thu nhập và có nhu cầu bảo vệ thu nhập.

Trang 29

- ối t°ợng bảo vệ của BHXH là thu nhập theo lao ộng trong tr°ờng hợp bị giảm hoặc mat do những rủi ro, biến cố Vì vậy các khoản trợ cấp BHXH °ợc xác ịnh bang tiền có tính ột xuất hoặc th°ờng kì nhằm bù ắp, thay thé thu nhập bị giảm hoặc mắt.

- Nguồn tài chính ảm bảo quyền lợi cho chủ thể h°ởng trong quan hệ BHXH °ợc hình thành chủ yếu từ óng góp của ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao ộng trên c¡ sở thu nhập Nguồn óng góp này hình thành quỹ BHXH và °ợc quản lí t6 chức sử

dụng bởi nhà n°ớc, hạch toán ộc lập với ngân sách nhà n°ớc và

°ợc nhà n°ớc bảo hộ.

- Hình thức tham gia quan hệ BHXH bao gồm bắt buộc và tự nguyện, trong ó hình thức bắt buộc là chủ yếu với phạm vi ối t°ợng rộng lớn, chủ yếu là những ng°ời lao ộng tham gia quan

hệ lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng, ngoài ra những ng°ời lao

ộng khác có nhu cầu tham gia theo hình thức tự nguyện, °ợc lựa chọn mức thu nhập cần bảo hiểm dé óng góp và h°ởng chế ộ.

- Quyền lợi h°ởng BHXH là các chế ộ trợ cấp trong các tr°ờng hợp rủi ro gắn với quá trình lao ộng nh° ốm au, thai sản, tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, h°u trí, tử tuất, thất nghiệp.

- Mức trợ cấp và thời gian h°ởng trợ cấp BHXH °ợc xác ịnh

cn cứ vào mức ộ óng góp của ng°ời lao ộng vào quỹ BHXH, thờigian óng góp, mức ộ rủi ro, th°¡ng tật của ng°ời lao ộng theo

nguyên tắc ảm bảo công bằng và chia sẻ rủi ro, số ông bù số ít 2 Quan hệ bảo hiểm thất nghiệp

Với mục ích nhằm bù ắp một phần thu nhập cho ng°ời lao ộng bị mất việc làm ồng thời hỗ trợ ào tạo và tìm kiếm việc làm, quan hệ bảo hiểm thất nghiệp °ợc hiểu là những quan hệ phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung, °ợc tích liy chủ yếu từ sự óng góp của những ng°ời

Trang 30

tham gia, sự hỗ trợ của Nhà n°ớc nhm bù ắp một phần thu nhập khi ng°ời lao ộng bị thất nghiệp và hỗ trợ các biện pháp tìm kiếm việc làm Tiếp cận từ mục ích của bảo biểm là bù dap thu nhap khi gặp rủi ro trong quá trình lao ộng, bảo hiểm that nghiệp chính là một nội dung của BHXH, cùng với các chế ộ khác nhằm bù ắp thu nhập cho ng°ời lao ộng khi gặp rủi ro mắt việc làm, song từ góc ộ tiếp cận với phạm vi mở rộng h¡n gắn với mục ích không chi bù ắp thu nhập mà còn có những hỗ trợ khác dé ng°ời

lao ộng quay trở lại thị tr°ờng lao ộng nh° hỗ trợ dạy nghè, t°

van tìm kiếm việc làm nên nhiều quốc gia thiết kế quy ịnh riêng nhằm iều chỉnh, thậm chí có quốc gia ban hành Luật thất nghiệp riêng, ộc lập với Luật BHXH Tr°ớc ây, bảo hiểm thất nghiệp cing là một chế ộ trợ cấp °ợc quy ịnh trong Luật

BHXH nh°ng hiện nay °ợc quy ịnh trong Luật Việc làm nm

2013 gắn với các giải pháp khác iều chỉnh thị tr°ờng lao ộng và ảm bảo tính hệ thống trong tô chức thực hiện Dù có những ặc thù, khác biệt nhất ịnh song, bảo hiểm thất nghiệp vẫn hoạt ộng theo c¡ chế chung của BHXH với việc óng góp va chi trả bảo hiểm theo những iều kiện cụ thê.

Quan hệ bảo hiểm thất nghiệp cing gồm quan hệ tạo lập quỹ hay còn gọi là óng bảo hiểm thất nghiệp diễn ra giữa những chủ thể có trách nhiệm óng góp phí bao gồm ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng, nhà n°ớc có sự hỗ trợ nhất ịnh tuỳ thuộc vào iều kiện cụ thé với trách nhiệm của mình Sự tham gia của Nhà n°ớc trong việc óng góp tài chính thực hiện bảo hiểm thất nghiệp xuất phát từ trách nhiệm của Nhà n°ớc với van ề việc làm

của ng°ời lao ộng Tuy nhiên, sự tham gia của Nhà n°ớc từ

nguồn tài chính công cho bảo hiểm thất nghiệp có sự khác nhau nhất ịnh ở các quốc gia với các iều kiện, ối t°ợng ng°ời lao ộng và từng giai oạn phát triển khác nhau của bảo hiểm thất

Trang 31

nghiệp Quan hệ h°ởng bảo hiểm thất nghiệp diễn ra giữa chủ thé có trách nhiệm thực hiện chi trả trợ cấp và các quyền lợi khác với ng°ời lao ộng khi ủ iều kiện h°ởng bảo hiểm thất nghiệp Từ mục ích của bảo hiểm thất nghiệp dẫn tới nội dung h°ởng bảo hiểm thất nghiệp không chỉ là các khoản trợ cấp từ c¡ quan

BHXH mà còn xác ịnh trách nhiệm của các c¡ quan lao ộng

trong việc ng kí, theo dõi thất nghiệp, cung cấp những dịch vụ hỗ trợ việc làm, dạy nghè cho ng°ời thất nghiệp.

Quan hệ bảo hiểm thất nghiệp có những ặc tr°ng c¡ bản nh°: - Chủ thê tham gia bảo hiểm thất nghiệp với t° cách là ng°ời lao ộng là những ng°ời trong ộ tuổi lao ộng, bị mất việc làm và có nhu cầu tìm kiếm việc làm, sẵn sàng quay trở lại thị tr°ờng lao ộng Cing chính vì vậy nên ối t°ợng ng°ời lao ộng tham

gia th°ờng có những phạm vi khác với BHXH.

- ối t°ợng bảo vệ của bảo hiểm thất nghiệp là thu nhập của ng°ời lao ộng khi bị mất việc làm và quan trọng h¡n là việc hỗ trợ ng°ời lao ộng thoát khỏi tình trạng mất việc làm bng việc tìm kiếm việc làm, duy trì quan hệ lao ộng Chính vì vậy nội dung quyền lợi h°ởng bảo hiểm thất nghiệp không chỉ ¡n giản là vật chất mà còn là quyền lợi khác.

- Nguồn tài chính ảm bảo thực hiện bảo hiểm thất nghiệp

°ợc hình thành từ sự óng góp của ng°ời sử dụng lao ộng,

ng°ời lao ộng và hỗ trợ nhất ịnh của Nhà n°ớc tạo thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ này °ợc ộc lập với quỹ BHXH.

- Quyền lợi của ng°ời lao ộng khi ủ iều kiện h°ởng BHXH bao gồm trợ cấp vật chất bù ắp thu nhập bị mat °ợc xác ịnh trong thời hạn cụ thé trên c¡ sở mức và thời gian óng góp phí bảo hiểm thất nghiệp Ngoài ra, ng°ời lao ộng còn °ợc h°ởng những quyền lợi về hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm và tìm kiếm việc làm.

Trang 32

- Việc tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp không chỉgdm c¡ quan bảo hiểm mà mở rộng ra các c¡ quan, tổ chứckhác với những hoạt ộng nhằm mục ích tạo việc làm cho

ng°ời thất nghiệp.

3 Quan hệ bảo hiểm y tế

Quan hệ BHYT là những quan hệ phát sinh trong quá trình tạo

lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung, °ợc tích liy chủ yếu từ sự óng góp của những ng°ời tham gia nhằm tr°ớc hết ảm bảo chi trả chi phí y tế c¡ bản cho thành viên xã hội khi họ gặp rủi ro về sức khỏe, cần sử dụng các dịch vụ y tế.

Khác với BHXH trong hệ thống an sinh xã hội, nếu nh° BHXH nhằm mục ích bảo vệ thu nhập của ng°ời lao ộng thì BHYT nhm mục ích bảo vệ va chm sóc sức khoẻ ng°ời tham gia, tr°ớc tiên ảm bảo chỉ trả chi phí y tế cho ng°ời bệnh Khi gap rủi ro ốm au, bệnh tật, ng°ời bệnh phát sinh nhu cầu khách

quan là khám chữa bệnh, khắc phục rủi ro ốm au bệnh tật va

°¡ng nhiên sẽ cần khoản chỉ phí y tế ảm bảo cho hoạt ộng này BHYT sẽ giải quyết nhu cầu này bang việc thanh toán các chi phí y tế mà ng°ời bệnh cần Dé ảm bảo cho việc thanh toán chi phí này, họ phải tham gia BHYT thể hiện bằng việc óng góp tài

chính vào quỹ BHYT Mặc dù nội dung quan hệ BHYT là hoạt

ộng cung cấp các dịch vụ y tế nh°ng khác với các loại dịch vụ khác, BHYT không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu cao

cả của an sinh xã hội nhằm chia sẻ rủi ro, t°¡ng trợ cộng ồng,

h°ớng tới bao quát toàn bộ cộng ồng dân chúng.

T°¡ng tự quan hệ BHXH, quan hệ BHYT cing gồm hai nhóm: quan hệ về óng góp, tạo lập quỹ BHYT và quan hệ về chi trả chế ộ BHYT Quan hệ óng góp, tạo lập quỹ BHYT diễn ra giữa c¡ quan bảo hiểm và ng°ời tham gia bao gồm toàn bộ dân chúng trong việc óng góp tài chính (từ thu nhập hoặc mức ấn

Trang 33

ịnh cụ thé với từng ối t°ợng) vào quỹ BHYT và trách nhiệm thu

phí, quản lí quỹ dam bao cho hoạt ộng chi trả Quan hệ h°ởng

BHYT diễn ra giữa bên cung cấp dịch vụ y tế với ng°ời tham gia BHYT trong việc cung cấp các dịch vụ y tế khi họ gặp những rủi ro về sức khoẻ, cần sử dụng các dịch vụ y tế Nét ặc biệt của quan hệ BHYT là mối quan hệ ba bên trong việc thụ h°ởng quyền lợi BHYT C¡ quan BHYT là chủ thể có trách nhiệm chỉ trả các chế ộ BHYT nh°ng lại thông qua c¡ sở khám chữa bệnh ể cung cấp các dịch vụ y tế cho ng°ời tham gia Nói cách khác, BHYT không trả trợ cấp bng tiền cho ng°ời tham gia mà cung cấp các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh thông qua chủ thê khác là các c¡ sở khám chữa bệnh cho ng°ời tham gia khi họ phát sinh nhu cầu cần

sử dụng dịch vụ C¡ quan BHYT sẽ thanh toán toàn bộ hoặc một

phan chi phí y tế bằng tiền t°¡ng ứng cho các dịch vụ y tế ng°ời bệnh cần cho các c¡ sở khám chữa bệnh Vì vay, có thể nói quyền

lợi h°ởng của ng°ời tham gia BHYT còn phụ thuộc vào khả nng

cung cấp dịch vụ của c¡ sở khám chữa bệnh chứ không chỉ là mức

óng góp tài chính của họ cho quỹ BHYT.Quan hệ BHYT có những ặc tr°ng sau:

- Chủ thê h°ởng BHYT là tất cả các thành viên xã hội có tham gia BHYT không phân biệt giới tính, tuổi tác, iều kiện kinh tế,

khu vực làm việc, hình thức phát sinh quan hệ lao ộng Với mục

ích bảo vệ và chm sóc sức khoẻ nên chủ thể tham gia BHYT không bị giới hạn phạm vi tham gia, ai cing có quyền tham gia

- ối t°ợng bảo vệ của BHYT là sức khoẻ của ng°ời tham gia trong những tr°ờng hợp gặp biến cố rủi ro 6m au, bệnh tật Vi vậy, quyên lợi h°ởng BHYT không chi trả bằng tiền mà bằng dich vụ y tế khi ng°ời bệnh cần thông qua c¡ sở y tế có thẩm quyên.

- Nguồn tài chính ảm bảo thực hiện chi trợ cấp BHYT hình

Trang 34

thành chủ yếu từ nguồn óng góp của ối t°ợng tham gia Tuỳ từng nhóm ối t°ợng khác nhau mà ngh)a vụ óng góp tài chính của họ có sự khác nhau nhất ịnh, có thể °ợc trích từ thu nhập theo lao ộng, có thé °ợc ấn ịnh mức cụ thé hoặc °ợc ngân sách nhà n°ớc ảm bảo, hỗ trợ Nguồn óng góp này tạo thành

quỹ BHYT và °ợc hạch toán ộc lập với ngân sách nhà n°ớc,°ợc nhà n°ớc bảo hộ.

- Hình thức tham gia BHYT °ợc xác ịnh là ngh)a vụ bắt buộc ối với mọi ối t°ợng nhằm bao quát toàn bộ dân chúng, ảm bảo nhân quyền và sự công bng với mỗi cá nhân tr°ớc rủi ro về sức khoẻ ối với một số ối t°ợng, cn cứ vào iều kiện cụ thể, nhà n°ớc có sự hỗ trợ nhất ịnh.

- Quyên lợi h°ởng BHYT °ợc xác ịnh bang các dịch vụ y tế do các c¡ sở y tế cung cấp khi ng°ời tham gia BHYT có nhu cầu sử dụng Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh, quyền lợi h°ởng BHYT còn h°ớng tới việc bảo vệ sức khoẻ ng°ời tham gia bằng các dịch vụ phòng bệnh và phục hồi

chức nng cho ng°ời bệnh.

- Mức trợ cấp BHYT không phụ thuộc vào mức óng góp và thời gian óng góp tài chính vào quỹ mà chủ yếu phụ thuộc vào mức ộ rủi ro bệnh tật, nhu cầu sử dụng các dịch vụ y tế và khả nng cung cấp dịch vụ của hệ thống c¡ sở y tế.

4 Quan hệ °u ãi ng°ời có công với cách mạng

¯u ãi ng°ời có công với cách mạng là sự ãi ngộ về vật chất và tinh thần ối với những ng°ời có công với n°ớc, với dân, với cách mạng và thành viên của gia ình họ nhằm ghi nhận, tôn vinh công trạng và phần nào bù ắp những óng góp, hy sinh cao cả của họ iều này xuất phát từ ặc iểm riêng quốc gia với quá trình ấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất ất n°ớc và truyền

Trang 35

thống “uống n°ớc nhớ nguồn”, “ền ¡n áp ngh)a” của dân tộc So với các mô hình an sinh xã hội hiện có trên thế giới, °u ãi

ng°ời có công với cách mạng là một bộ phận mang tính ặc thù

của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam khi °ợc thiết kế với phạm vi ôi t°ợng lớn và hệ thống các chế ộ h°ởng da dang.

Quan hệ °u ãi ng°ời có công với cách mạng là những quan

hệ phát sinh trong quá trình thực hiện sự °u tiên, ãi ngộ về vật chất và tinh thần trên các l)nh vực của ời sống xã hội ối với những ng°ời có công với ất n°ớc và thành viên của gia ình họ.

Là nội dung mang nặng tính xã hội, quan hệ °u ãi xã hội không

chỉ °ợc thực hiện bởi nhà n°ớc với trách nhiệm của mình ối với ng°ời có công mà còn °ợc thực hiện bởi cả cộng ồng dân chúng bao gồm các cá nhân, tô chức, oàn thể Trong phạm vi iều chỉnh pháp luật, cần xác ịnh rõ pháp luật an sinh xã hội chỉ iều chỉnh

những quan hệ °u ãi xã hội °ợc thực hiện bởi nhà n°ớc với

nguồn tài chính công, các quan hệ °u ãi xã hội khác °ợc thiết

lập trên c¡ sở tình cảm, ạo ức và trách nhiệm cá nhân không

°ợc pháp luật an sinh xã hội iều chỉnh hoặc iều chỉnh ở mức ộ nhất ịnh nhằm ảm bảo mục ích của hoạt ộng °u ãi.

Quan hệ °u ãi ng°ời có công với cách mạng có những ặctr°ng sau:

- ối t°ợng h°ởng °u ãi là những ng°ời có công với ất

n°ớc và thành viên của gia ình họ Ng°ời có công °ợc xác ịnh

là những ối t°ợng có óng góp, hy sinh trong sự nghiệp ấu tranh

cách mạng giải phóng dân tộc °ợc ghi công trạng với các hìnhthức khác nhau do pháp luật quy ịnh.

- Ngu6n tài chính thực hiện °u ãi chủ yếu từ ngân sách nhà n°ớc, ngoài ra nhà n°ớc cing huy ộng nguồn óng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n°ớc nhằm ảm bảo va nâng cao ời sông của ng°ời có công ối t°ợng h°ởng không có ngh)a vụ óng góp về tài chính cho việc thụ h°ởng quyền lợi.

Trang 36

- Chế ộ °u ãi gồm nhiều quyên lợi thể hiện tôn vinh công trạng bằng những °u tiên, ãi ngộ trong các l)nh vực khác nhau của ời sống nh°: y tế, giáo dục, lao ộng, việc làm, trợ cấp sinh

hoạt dành cho ng°ời có công và gia ình họ.

- Mức trợ cấp °u ãi °ợc xác ịnh cn cứ theo sự cống hiến, hi sinh của ng°ời có công thể hiện ở công trạng °ợc ghi nhận Mức trợ cấp °ợc xác ịnh ảm bảo mức sống t°¡ng ứng với mức song trung bình của ng°ời dân va công bằng giữa những ối t°ợng

thụ h°ởng.

5 Quan hệ trợ giúp xã hội

Trợ giúp xã hội là sự giúp ỡ, hỗ trợ của Nhà n°ớc và cộng ồng ối với những thành viên xã hội gặp khó khn trong cuộc sống, không có khả nng tự lo liệu ảm bảo °ợc cuộc sống của bản thân và gia ình, cần ến sự giúp ỡ ể v°ợt qua hoàn cảnh, ồn ịnh cuộc sống, hoà nhập cộng ồng Trong bất kì quốc gia nào, dù phát triển ến âu vẫn tôn tại một bộ phận c° dân có những hoàn cảnh sống khó khn, bất hạnh, lâm nạn D°ới góc ộ kinh tế, họ là những ng°ời có mức sống thấp h¡n mức sống tối thiểu của xã hội, cần sự nâng ỡ về vật chất D°ới góc ộ xã hội họ là những ng°ời thuộc nhóm “yếu thế” với những nguyên nhân khác nhau mà r¡i vào vị thé bat lợi, thiệt thòi, ít có c¡ may

trong cuộc sống Cn cứ vào sức khoẻ, ộ tudi, nguyên nhân

khó khn mà hình thành những nhóm ối t°ợng trợ giúp Không ặt ra ngh)a vụ óng góp cho việc thụ h°ởng quyền lợi, trợ giúp xã hội °ợc xác ịnh nh° là quyền c¡ bản của con

ng°ời, là sự phân phối lại thu nhập xã hội và thé hiện sự vn

minh của quốc gia ây cing là nội dung ậm nét an sinh nhất so với các bộ phận cau thành khác của hệ thống an sinh xã hội mỗi quốc gia.

Trang 37

Quan hệ trợ giúp xã hội là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà

n°ớc, cộng ồng với các thành viên xã hội khi lâm vào hoàn cảnh bất hạnh, rủi ro, nghèo ói không ủ khả nng ảm bảo cuộc sống của bản thân và gia ình bằng những hỗ trợ vật chất và tinh thần trên các l)nh vực của cuộc sống Cing t°¡ng tự nh° quan hệ

°u ãi xã hội, quan hệ trợ giúp xã hội °ợc thực hiện bởi nhà

n°ớc với vai trò chủ thê có trách nhiệm hỗ trợ, giúp ỡ ối với các thành viên của mình Quan hệ này °ợc pháp luật iều chỉnh thông qua việc quy ịnh ối t°ợng, iều kiện h°ởng trợ giúp cing nh° nội dung chế ộ h°ởng, nguồn tài chính thực hiện Các quan

hệ trợ giúp xã hội có tính truyền thống, xuất phát từ tình cảm,

trách nhiệm của mỗi cá nhân và cộng ồng không thuộc phạm vi iều chỉnh của pháp luật an sinh xã hội.

Quan hệ trợ giúp xã hội có những ặc tr°ng sau:

- ối t°ợng h°ởng trợ giúp xã hội bao gồm những thành viên xã hội khi r¡i vào hoàn cảnh khó khn về vật chất, tỉnh thần do những nguyên nhân khác nhau cần sự giúp ỡ, hỗ trợ Những ối t°ợng h°ởng °ợc tính ến ầu tiên là ng°ời già, trẻ em có hoàn cảnh khó khn, ng°ời khuyết tật, cá nhân, hộ gia ình gặp rủi ro thiên tai với những iều kiện h°ởng cụ thể.

- Nguồn tài chính thực hiện trợ giúp xã hội chủ yếu do nhà n°ớc ảm bảo, ngoài ra °ợc huy ộng từ tô chức, cá nhân khác.

ối t°ợng thụ h°ởng trợ giúp xã hội không có ngh)a vụ óng góp

vào nguồn quỹ thực hiện trợ cấp xã hội.

- Chế ộ h°ởng trợ giúp xã hội °ợc thực hiện với những nhóm ối t°ợng khác nhau phụ thuộc nhiều vào nhu cầu trợ giúp, bao gồm sự hỗ trợ cả về vật chất và các iều kiện sinh sống khác nh° hỗ

trợ y tế, giáo dục, nhà cửa, ph°¡ng tiện sinh sống Khoản trợ cấp

xã hội có thể °ợc thực hiện ịnh kì, th°ờng xuyên hoặc ột xuất.

Trang 38

- Mức trợ cấp của trợ giúp xã hội °ợc xác ịnh cn cứ vào nhu cầu thực tế của ối t°ợng với những rủi ro cụ thé và kha nng áp ứng của chủ thé trợ giúp.

6 Quan hệ dịch vụ xã hội c¡ bản

Dịch vụ xã hội c¡ bản là dịch vụ áp ứng các nhu cầu c¡ bản, thiết yêu của cộng ồng và cá nhân, ảm bảo 6n ịnh, công bằng xã hội và do nhà n°ớc chịu trách nhiệm tô chức thực hiện, không vì mục tiêu lợi nhuận Với t° cách là bộ phận cau thành hệ thống an sinh xã hội, các dịch vụ xã hội c¡ bản °ợc tiếp cận bằng việc ảm bảo quyền cho ng°ời dân °ợc tiếp cận những dịch vụ xã hội công ích, áp ứng các nhu cầu vật chất thiết yếu

cho sinh hoạt của ng°ời dân nh° n°ớc sạch, môi tr°ờng, giao

thông, nhà ở, y tẾ, giáo dục Quan hệ về các dịch vụ xã hội c¡

bản là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà n°ớc thông qua

các tô chức cung ứng dịch vụ xã hội với ng°ời dan trong việc ảm bảo tiếp cận và thụ h°ởng dịch vụ xã hội c¡ bản Do tính a dạng của nội dung dịch vụ xã hội nên hầu hết các quốc gia khi iều chỉnh pháp luật an sinh xã hội ều xác ịnh các nội dung chính, c¡ bản nhất gắn với nhu cầu thiết yêu, trên c¡ sở ó mở rộng dần phạm vi nội dung và nâng cao mức ộ tiếp cận, thụ h°ởng Ở Việt Nam, việc thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội thiết yếu cho ng°ời dân vốn °ợc thực hiện từ rất lâu gắn với trách nhiệm của Nhà n°ớc Những nm gần ây, cùng với ịnh h°ớng phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia, nội dung này °ợc ề cập nh° một bộ phận cau thành, cùng với các bộ phận khác h°ớng tới mục tiêu ảm bảo quyền an sinh xã hội của mỗi ng°ời dân theo ịnh h°ớng phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia bền vững và phổ quát, ồng thời t°¡ng thích

Trang 39

với khuyến nghị của ILO về thiết lập mô hình Sàn an sinh xã hội! ở các quốc gia.

Quan hệ dịch vụ xã hội c¡ bản có những ặc tr°ng sau:

- ối t°ợng h°ởng dịch vụ xã hội c¡ bản là mọi ng°ời dân, ặc biệt chú trọng tới nhóm yếu thế trong việc tiếp cận và thụ

h°ởng dịch vụ xã hội ây là những ối t°ợng có khả nng tiếp

cận và thụ h°ởng các dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, thông tin ở mức thấp, d°ới mức tối thiêu chung của xã hội.

- Chủ thé cung cấp các dịch vụ xã hội c¡ bản là nhà n°ớc thông qua hoạt ộng của các tổ chức, don vi sự nghiệp công lập hoặc bằng pháp luật quy ịnh trách nhiệm ngh)a vụ của các ¡n vị cung ứng dịch vụ khác trong việc ảm bảo quyên tiếp cận và thụ h°ởng dich vụ xã hội của ối t°ợng yếu thé.

- Nguồn tài chính ảm bảo thực hiện cung ứng các dịch vụ xã

hội c¡ bản °ợc ảm bảo bởi nhà n°ớc, ngoài ra nhà n°ớc còn

huy ộng sự hỗ trợ của các tô chức, cá nhân.

- Quyên của chủ thé h°ởng các dịch vụ xã hội trong an sinh xã hội là mở rộng và tng c°ờng khả nng, c¡ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội theo h°ớng phổ quát tới toàn bộ dân chúng, ảm bảo công bng với mọi ối t°ợng Những dịch vụ xã hội c¡ bản °ợc xác ịnh bao gồm dịch vụ xã hội về giáo dục, y tế, nhà ở, n°ớc sạch, tiếp cận thông tin ở mức tối thiểu phù hợp với iều kiện quốc gia.

- Trợ cấp của dịch vụ xã hội c¡ bản không thực hiện bng việc trực tiếp cung cấp tài chính (chi tiền) cho ối t°ợng thụ h°ởng mà thông qua việc nhà n°ớc cung cấp, hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ xã hội c¡ bản, miễn phí hoặc trợ giá cho ối t°ợng thụ h°ởng dịch vụ xã hội c¡ bản.

! Khuyến nghị R202 về San an sinh xã hội cua ILO thông qua tại kì hop 101 Hội

nghị Lao ộng quôc tê tại Geneva ngày 14/6/2012.

Trang 40

- Mức trợ cấp ảm bảo ối t°ợng h°ởng trợ cấp °ợc áp ứng mức tối thiêu của các dịch vụ xã hội c¡ bản.

II CÁC NGUYEN TAC C  BẢN CUA LUAT AN SINH XÃ HỘI

Nguyên tắc iều chỉnh của pháp luật là tập hợp những nguyên lí, t° t°ởng chủ ạo xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật Bên cạnh những nguyên tắc iều chỉnh chung của toàn bộ hệ thống pháp luật trong một quốc gia, mỗi l)nh vực pháp luật có những nguyên tắc iều chỉnh phù hợp với phạm vi, ối t°ợng iều chỉnh của nó, thé hiện rõ ịnh h°ớng iều chỉnh của Nhà n°ớc Do ó, nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội là tổng hợp những quan iểm, t° t°ởng chủ ạo xuyên suốt và chi phối toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật an sinh xã hội, nhằm bảo vệ các thành viên trong xã hội ảm bảo mức sông tối thiểu, góp phan nâng cao chat l°ợng cuộc sống, qua ó thúc ây tiến bộ xã hội.

1 Nguyên tắc mọi thành viên trong xã hội ều °ợc h°ởng

an sinh xã hội

C¡ sở của nguyên tắc này xuất phát từ sự ra ời và mục ích

của an sinh xã hội là vì con ng°ời với t° cách là thành viên xã hội.Mặt khác, an sinh xã hội chỉ ạt °ợc mục ích của mình khi bảo

vệ °ợc tất cả các thành viên mà không có sự phân biệt theo tiêu chí nào Mỗi cá nhân ều là thành viên của cộng ồng, an sinh xã hội lại là sự t°¡ng trợ của cộng ồng vì vậy không thể loại trừ cá nhân nào, nếu không sẽ làm mất tính xã hội của an sinh xã hội Quyền h°ởng an sinh xã hội không phải là ặc quyền của riêng cá nhân hay nhóm ối t°ợng nào mà là quyền của mọi cá nhân sống trong cộng ồng.

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan