VIỆN LUẬT SO SÁNH
KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC
CÁC PH¯ NG PHÁP DẠY VÀ HỌC TRONG ÀO TẠO LUAT TREN THE GIỚI VÀ NHỮNG DE XUẤT DOI VOI
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
HA NOI, 2021
Trang 2“Các ph°¡ng pháp day và học trong ào tạo luật trên thé giới vaD 6 pháp dạy ( 6g ( ( & những dé xuất doi với Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội” Thời gian tổ chức: sáng thứ 6, ngày 25 tháng 6 nm 2021
rn ^ a ‹ 2 SO
STT TEN CHUYEN DE TAC GIA TRANG
1 | Khái quát về ph°¡ng pháp dạy- |- TS ào Lệ Thu (Viện Luật so 1 hoc trong dao tao luat trén thé gidi | sanh)
- SV Trần Ha Anh (Lớp 4419)
- SV Nguyễn Trà Giang (Lớp 4419)
2 | Sự cần thiết, vai trò, ý ngh)a của | TS Nguyễn Tuyết Mai (Phòng 13
các ph°¡ng pháp dạy và học trong | Thanh tra)ào tạo luật
3 Ph°¡ng pháp dựa trên van ê | - TS ào Lệ Thu 25
(problem-based method) trong |- SV Nguyễn Thị Ph°¡ng Thảo
dạy-học luật và ề xuất ối với | (Lớp 4433)
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu tình | ThS Dao Phuong Thanh (Khoa 38
huống (case study method) trong | Pháp luật hình sự) dạy-học luật và ề xuất ối với
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
5 Ph°¡ng pháp tình hu6éng (case | TS ào Lệ Thu (Viện Luật so sánh) 46 method) trong dạy-học luật và ề
xuất ối với Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội
6 Ph°¡ng pháp giảng dạy qua án | - ThS Bùi Thị Minh Trang (Viện 62(casebook method) trong dạy-học | Luật so sánh)
luật và ề xuất ối với Tr°ờng ại | - ThS Phạm Thị Huyền (Khoa Pháp học Luật Hà Nội luật kinh tế)
7 | Ph°¡ng pháp doc và nghiên cứu | - ThS ỗ Thị Anh Hồng (Viện Luật 70
bản án trong dạy-học luật và ề | so sánh)
xuất ối với Tr°ờng ại học Luật | - SV Trần Thị Thu Hà (Lớp 4211)
Hà Nội - SV Phạm Nam Ph°¡ng (Lớp4316)
8 Ph°¡ng pháp bình luận bản án | TS Mai Thanh Hiếu (Khoa Pháp 87 giam déc tham trong ào tạo luật
tại Pháp và kinh nghiệm cho ViệtNam
luật hình sự)
Trang 3(collaborative method) trong dạy-học luật va dé xuat ôi với Tr°ờngại học Luật Hà Nội
so sánh)
xuất ối với Tr°ờng ại học Luật | - SV Tran ng Quang
Hà Nội
10 | Ph°¡ng pháp hỏi dap Socratic | - ThS ặng Thị Hông Tuyên (Viện 108
(Socratic method) trong dạy-học | Luật so sánh)
luật và ề xuất ối với Tr°ờng ại | - SV Trịnh Mai Trang
học Luật Hà Nội
II | Ph°¡ng pháp óng vai trong dạy- | - ThS Pham Minh Trang (Viện Luật 121
học luật và dé xuất ối với Tr°ờng | so sánh)
ại học Luật Hà Nội - SV Nguyễn Phúc Mạnh (Lớp
- SV Ha Vân Anh (Lớp 4317)
12 | Ph°¡ng pháp thực hành pháp luật | - PGS TS Nguyễn Hiền Phuong 137 trong dạy-học luật và ề xuất ối | (Viện Luật so sánh)
với Tr°ờng ại học Luật HàNội | - SV Nguyễn Thị Nh° Thùy (Lớp
- SV Nguyễn Tuệ Minh (Lớp 4533)
13 |Ph°¡ng pháp so sánh luật | ThS Hà Thi Út (Viện Luật so sánh) | 157
(comparative law method) trong
dạy-học luật và ề xuất ối với
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
14 |Ph°¡ng pháp Blended learning | - ThS Dé Thị Anh Hong (Viện Luật 171 trong dạy-học luật và ề xuất ối | so sánh)
với Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội | - SV Ngân Thị Vinh (Lớp 4322)
15 | Ph°¡ng pháp hợp tác | TS Nguyễn Toàn Thng (Viện Luật 186
Trang 4KHAI QUAT VE PHUONG PHAP DAY-HOC
TRONG DAO TẠO LUAT TREN THE GIỚI
TS Dao Lé ThuViện Luật so sánh, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội
SV Tran Hà Anh (lớp 4419) SV Nguyễn Trà Giang (lớp 4419) Tóm tat: bài viết phân tích khái niệm, ặc iểm của ph°¡ng pháp day - học ại
học nói chung và của các ph°¡ng pháp dạy - học luật nói riêng; giới thiệu và phán tích
các ặc thù của những nhóm ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật trên thé giới cing nh° xu h°ớng sử dụng các ph°¡ng pháp này trong ào tạo luật ở một số quốc gia theo truyền thong pháp luật common law và civil law; phân tích thực trang áp dung các ph°¡ng pháp day học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, từ ó dua ra một số dé xuất tng c°ờng hiệu quả của việc áp dung các ph°¡ng pháp day học của nhà tr°ờng.
Từ khóa: ph°¡ng pháp dạy-học, ào tạo luật, hành nghề luật.
1 Khái niệm ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật
Ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật không nằm ngoài mà là sự chuyên biệt hóa, sự phát triển phù hợp của các ph°¡ng pháp day - học ại học nói chung với các ặc tr°ng của ào tạo luật Chính vì vậy, những lý thuyết về ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật có nền tảng và gắn bó chặt chẽ với lý luận về ph°¡ng pháp dạy - học ại học Những vẫn ề lý luận chung về ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật sẽ °ợc tìm hiểu, phân tích trên c¡ sở những khái niệm và vấn ề mang tính c¡ sở trong dạy học ại học.
Xét một cách khái quát, “Phuong pháp day học bậc ại học là tổng hợp các cách thức hoạt ộng của giảng viên và sinh viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ day học ở ại học, góp phần ào tạo ội ng) can bộ khoa hoc, k) thuật, can bộ quan lý, nghiệp vụ có trinh ộ ại học”.' Từ ó có thé thay ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật sẽ là tổng hợp các cách thức hoạt ộng của giảng viên và sinh viên trong dạy - học luật, góp phần ạt °ợc các chuẩn dau ra về kiến thức, k) nng và thái ộ dé ng°ời học có nng lực tham gia vào các l)nh vực của nghề luật sau khi tốt nghiệp.
ôi mới ph°¡ng pháp dạy học ại học °ợc thực hiện theo các cách tiếp cận: dạy học khám phá (theo vòng tròn: hỏi - tìm hiểu - sáng tạo - thảo luận - hồi áp); dạy học dựa trên giải quyết vấn ề (theo vòng tròn: phân tích vấn ề ề xuất ph°¡ng án -công não/kích não - triển khai giải pháp - kiểm chứng); dạy học hợp tác (với các ặc iểm: hợp tác thúc ây nhóm - mục tiêu chung - t°¡ng tác tích cực - trách nhiệm cá
' Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội (2018), Tài liệu bôi d°ỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên
chính hang IT, NXB ại học S° phạm, tr.125.
Trang 5nhân) và day học trải nghiệm (theo vòng tròn: phân tích - khái quát - ứng dụng - thực
hiện - chia sẻ).' ào tạo luật cing phải i theo các cách tiếp cận này và có các ph°¡ng pháp dạy - học vừa thê hiện °ợc các tiếp cận này vừa phù hợp với ặc tr°ng của l)nh
vực ào tạo Tính ặc thù và phức tạp của luật học òi hỏi các ph°¡ng pháp dạy vàhọc °ợc áp dụng một cách phù hợp, chuyên biệt và k) l°ỡng Chính vì vậy mà có
những tác giả cho rằng cần có mảng s° phạm riêng phát triển dựa trên ặc iểm của chủ ề dạy học, chủ thê dạy - học và thực tế ã cho thay sự hình thành của một l)nh
vực có thê °ợc gọi là s° phạm trong l)nh vực luật.”
Trong l)nh vực dao tạo luật, pháp luật luôn °ợc dạy và học trong sự kết hop giữa các lý thuyết, các nguyên tắc pháp lý với thực tiễn xây dựng và thi hành pháp luật Sự kết nối giữa các học thuyết pháp lý với thực tiễn pháp luật là iều có thể nhận ra một cách dễ dàng, tuy nhiên lại không dễ thé hiện ở việc dạy - học ngành luật Việc giảng dạy pháp luật khá phức tạp và có những ặc thù òi hỏi cách tiếp cận a ph°¡ng
diện và chuyên sâu L)nh vực dao tạo luật °ợc kì vọng lãnh sứ mệnh, trọng trách là dao
tạo ra những luật gia mới vào nghề °ợc trang bị kiến thức c¡ bản, có nng lực hành nghề và có hiểu biết về công nghệ Dé có thé tao ra những luật gia hành nghề có nng lực và trách nhiệm, các tr°ờng luật phải thực hiện việc làm phong phú và sâu sắc ch°¡ng trình ào tạo, °a ra những h°ớng dẫn và ánh giá có tính ổi mới ối với việc học tập của sinh viên nh° một hoạt ộng thực tiễn th°ờng xuyên Một số giảng viên luật của An ộ ã nhận ịnh rằng hoạt ộng dạy và học luật cần h°ớng tới sự phát triển toàn diện của sinh viên, bao gồm sự l)nh hội kiến thức pháp luật, sự phát triển nhân cách và ạo ức nghề luật, sự tích liy các giá trị về pháp quyền và nhân quyền, sự nhận thức về trách nhiệm xã hội, công lý và cả sự khéo léo, bản l)nh của ng°ời sẽ hành nghề luật."
Các luật gia là những ng°ời luôn thực hiện các công việc có tính chất “giải quyết vẫn ề” nên nhiệm vụ chính của các tr°ờng luật là trang bị cho sinh viên của mình các công cụ can thiết dé giải quyết van ề Van dé mà ng°ời hành nghề luật phải giải quyết sẽ rất a dạng và sẽ có sự thay ổi nhất ịnh theo thời gian, tr°ớc hết bởi luật pháp có sự thay ổi Các giảng viên luật không thé cung cấp mọi câu trả lời cho sinh viên nh°ng có thé thông qua các ph°¡ng pháp giảng dạy giúp sinh viên chủ ộng và thành thạo sử dụng các ph°¡ng pháp học dé phát triển các k) nng lập luận, t° duy dé họ có thé áp dụng trong hành nghề luật bất ké gặp phải van ề pháp lý nào Khi triển khai các ph°¡ng pháp dạy học, iều quan trọng cần nhận ra là hiệu quả của việc giảng
! Xem: Tr°ờng ại học Giáo dục (2018), “Ch°¡ng trình tập huấn dạy học tiếp cận nng lực tại Tr°ờng ại học
Luật Hà Nội”, Hà Nội - 10/2018.
? Xem vi dụ nh°: Kris Franklin, “Do We Need Subject Matter-Specific Pedagogies?”, Journal of Legal Education
Vol 65, No 4 (Summer 2016), pp 839-863; Howard E Katz and Kevin Francis O’Neill (2009), Strategies andTechniques of Law School Teaching - A Prime for New (and Not So New) Professors, Wolters Kluwer, AspenPublishers, New York.
3 Xem: G.S Bajpai and Neha Kapur (2018), “Innovative Teaching Pedagogies in Law: A Critical Analysis of
Methods and Tools”, Contemparory Law Review, Vol.2, p.91-110.
Trang 6dạy phụ thuộc vào các thói quen học tập của sinh viên Nh° vậy dé dạy tốt thì cần hiểu sâu h¡n các kiểu học, thói quen học và mục ích học của sinh viên ào tạo luật phải thúc day các k) thuật và ph°¡ng pháp dạy - học tạo ộng lực phát triển nhãn quan và t°
duy pháp lý, k) nng phản biện và lập luận logic, k) nng hùng biện và tranh biện Bên
cạnh ó, các k) nng xã hội nh° giao tiếp, thuyết phục, hợp tác cing cần °ợc trau dồi cho sinh viên trong quá trình ào tạo luật vì nghề nghiệp của họ trong t°¡ng lai rất cần những k) nng này Việc sử dụng các ph°¡ng pháp dạy học ổi mới và hiện ại cing
sẽ tạo cho sinh viên ý thức và thói quen chủ ộng, linh hoạt trong giải quyết van ề 2 Các loại ph°¡ng pháp dạy-học trong ào tạo luật trên thế giới
Rà soát một số nghiên cứu về ph°¡ng pháp dạy - học luật trên thế giới, có thể nhận thấy các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng phô biến gồm các ph°¡ng pháp chung có tính truyền thống (nh° thuyết giảng, thảo luận) và những ph°¡ng pháp dạy - học ổi mới (ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề, dựa trên tình huống, ph°¡ng pháp dựa
trên làm dự án) Ngoài ra các ph°¡ng pháp dựa trên ặc thù của ngành luật (nh° ph°¡ng
pháp dựa trên án, ph°¡ng pháp thực hành nghề luật, ph°¡ng pháp óng vai/mô phỏng thé hiện qua các hoạt ộng diễn án, tranh tụng) khá thông dụng trong dạy học luật Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp viết luận pháp luật cing rất °ợc chú trọng phát triển.
Nhìn chung thuyết giảng và thảo luận vẫn là những ph°¡ng pháp (cing là các hình thức tổ chức day-hoc) phố biến nhất trong ào tạo luật Trong thuyết giảng các môn học luật, có thê thấy hai tr°ờng phái khác nhau thê hiện ở các truyền thống pháp luật civil law và common law Ở các quốc gia theo truyền thống pháp luật civil law, trong giờ học lý thuyết thông th°ờng các khái niệm và nguyên tắc pháp lý cing nh° những chế ịnh pháp luật °ợc giới thiệu và phân tích, luận giải, sau ó có sự liên hệ ến thực tiễn xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật Cách giảng dạy này cho thấy t° duy i từ cái chung ến cái riêng, tức là kiểu t° duy diễn dịch Trong khi ó nhìn chung ở các quốc gia theo truyền thống common law giờ học luật th°ờng bắt ầu bằng một án lệ và những
phân tích (theo ph°¡ng pháp tóm l°ợc, phân tích bản án), hỏi áp (theo ph°¡ng pháp
Socrate) sẽ giúp ng°ời học tìm ra các nguyên tắc pháp luật, giải thích cho các học thuyết pháp lý ây chính là lối t° duy quy nạp rất quen thuộc của các luật gia common law.
Một ph°¡ng pháp rất quen thuộc trong l)nh vực dao tạo luật ó là ph°¡ng pháp hỏi áp hay tranh biện kiểu Socratic Là một hình thức hội thoại biện luận có tính hợp tác giữa các cá nhân, dựa trên ặt câu hỏi va trả lời câu hỏi dé thúc ây t° duy phản biện
và phát hiện ra các ý t°ởng cing nh° giả ịnh quan trọng Ph°¡ng pháp này có ý ngh)a
phát triển các k) nng phân tích pháp lý quan trọng dé sinh viên làm quen với phong cách tranh tụng của các luật s° và tạo diễn àn dé sinh viên có thé nói tr°ớc ám ông Ph°¡ng pháp này có thé °ợc sử dụng cả trong giờ thuyết giảng hoặc các hoạt ộng
thảo luận, ặc biệt thích hợp cho việc dạy các lớp ông và cing tạo bản l)nh cho sinh
viên dé có thê thích ứng với môi tr°ờng hành nghề luật ầy thách thức trong t°¡ng lai.
Trang 7Một nhóm ph°¡ng pháp rất quan trọng khác trong dạy-học luật và sẽ giúp phát triển t° duy logic, t° duy phản biện và các k) nng tự khám phá, tự xây dựng hệ thống kiến thức cho bản thân ng°ời học, ó là các ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề/tình huống/vụ án Cụ thé ó là các ph°¡ng pháp: ph°¡ng pháp dựa trên van dé (problem-based method), ph°¡ng pháp tình huống (case method), ph°¡ng pháp nghiên cứu tinh huống/vụ án (case study method) và ph°¡ng án dạy học dựa trên án hay thông qua án (ph°¡ng pháp °ợc phát triển từ các tr°ờng luật của Anh, Mỹ với việc sử dụng án lệ trong dạy học và cing °ợc gọi bằng tên tiếng Anh là case method).
Ph°¡ng pháp dựa trên vẫn ề là một ph°¡ng pháp dạy-học mang tính ột phá ể giúp ng°ời học tự khám phá và l)nh hội kiến thức có tính phức tạp với sự phát triển nng lực nhận thức bậc cao khi ng°ời học °ợc ặt ra các van dé pháp ly có ộ khó tng dần phù hợp với các mức ộ tiếp cận kiến thức trong quá trình học Trong ảo tạo luật, ph°¡ng pháp này °ợc cho là có ặc tr°ng của xu h°ớng giải quyết van dé thay vì chỉ dựa trên van dé Các giải pháp giải quyết van dé cing mang ặc thù của ngành luật khi òi hỏi phải có tính xác ịnh, cụ thé và phải gắn với thực tiễn pháp lý Sinh viên có khả nng làm chủ kiến thức và có thé ứng phó với các van ề pháp lý khi °ợc
học với ph°¡ng pháp này th°ờng xuyên.' Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp tình huống lại là
ph°¡ng pháp “trong ó việc day học °ợc tổ chức theo những chủ dé phức hop gan với các tình huống thật của cuộc sống và nghề nghiệp Quá trình dạy học °ợc tổ ”“ ây là ph°¡ng pháp mô chức trong môi tr°ờng tạo diéu kiện kiến tao tri thức.
phỏng các trải nghiệm thực tế có van dé dé dẫn dắt thảo luận Ph°¡ng pháp này tạo cho sinh viên khả nng tự lực tìm ra kiến thức mới và vận dụng kiến thức, giúp cho ng°ời học có thê trao ổi ý kiến, t° t°ởng thay vi chỉ bị ộng tiếp nhận kiến thức °ợc truyền ạt từ thầy, cô và cing chỉ cố gắng trả lời câu hỏi của thầy, cô Cùng với hai ph°¡ng pháp trên, ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống với việc sử dụng tình huống
trong ó ã có các hoạt ộng °ợc thực hiện, các quyết ịnh hoặc giải pháp °ợc °a
ra (ví dụ nh° ã có vn bản pháp luật °ợc ban hành ể giải quyết vấn ề, ã có quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính, ã có bản án kết tội và xác ịnh khung hình phạt áp dụng, ã có phán quyết của c¡ quan trọng tài, v.v ) và ề ra một số câu hỏi có liên quan dé sinh viên có những nhiệm vụ phải thực hiện, từ ó sinh viên nhận diện °ợc các khái niệm, nguyên tắc hoặc nội dung của chế ịnh pháp luật cụ thể Nhìn chung
ây ều là các ph°¡ng pháp hữu hiệu khuyến khích việc hợp tác học tập, cụ thể là tạo
c¡ hội ể sinh viên khám phá ý t°ởng và t° duy cùng nhau.
Ph°¡ng pháp dạy học dựa trên án là ph°¡ng pháp iển hình trong dao tạo luật ở
các quôc gia theo truyén thong common law va sau này cing °ợc sử dụng rộng rai ở' Xem: Manuela Renata Grosu, The Role of Innovative Teaching and Learning Methods in Legal Education,
delivered at the International Conference: The Future of Education, at: https://conference.pixel-online.net/conferences/edu_future/common/download/Paper_pdf/ITL34-Grosu.pdf
a Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội (2018), T/dd, tr.129.
Trang 8các quốc gia theo truyền thống civil law ây là ph°¡ng pháp °ợc áp dụng dựa trên quan iểm cho rằng cách tốt nhất dé học luật là phân tích các bản án với các nhận ịnh của các thẩm phán ã trở nên có ý ngh)a bắt buộc theo quy tắc stare decisis Với việc học dựa trên ph°¡ng pháp này, sinh viên luật học °ợc các quy tắc và nguyên tắc của pháp luật °ợc phát triển bởi các tòa án và học cách liên hệ các quy tắc này với các học thuyết pháp lý và với thực tiễn các vụ án.
Nhóm ph°¡ng pháp thứ ba là các ph°¡ng pháp dạy-học hợp tác, với ph°¡ng pháp
làm việc nhóm và ph°¡ng pháp làm dự án rất iển hình Làm việc nhóm trong dạy học
luật °ợc thực hiện thông qua việc thảo luận nhóm, học nhóm, làm bài tập nhóm Với
ph°¡ng pháp này, ng°ời học tiếp thu kiến thức qua các hoạt ộng t°¡ng tác a dạng nh°
giữa ng°ời hoc với ng°ời học, giữa ng°ời học với ng°ời dạy, giữa ng°ời học với môi
tr°ờng Ph°¡ng pháp day học hợp tác nhắn mạnh ến vai trò và mối quan hệ giữa ng°ời
học với ng°ời học; tuy nhiên, sự hỗ trợ của giảng viên cing óng vai trò quan trọng.
Ph°¡ng pháp dạy học qua dự án °ợc triển khai trong ào tạo luật thông qua các việc ặt ra các nhiệm vụ gan với những van dé trong thực tiễn pháp lý òi hỏi sinh viên luật phải giải quyết và có sự h°ớng dan của giảng viên cùng sự kết nối với hoạt ộng của các c¡ quan, tổ chức có liên quan Ví dụ nh° nhóm làm dự án °ợc kết nối với các c¡ quan, tổ chức bảo vệ trẻ em trong việc thực hiện dự án liên quan ến t° pháp cho trẻ em; kết nối với c¡ quan t° pháp trong dự án về sử dụng công nghệ trong t° pháp hình sự.
Nhóm thứ t° là các ph°¡ng pháp học tập trải nghiệm/thực hành nghề nh° ph°¡ng pháp óng vai diễn án, tranh biện; xem/dự các phiên tòa và tóm tắt tình huống vụ án, và ph°¡ng pháp thực hành nghề luật Ph°¡ng pháp óng vai th°ờng °ợc dùng ể sinh viên vào vai các bên trong vụ án Các nhóm thảo luận có thê trình bày các quan iểm ối lập về các tình tiết của vụ án, mô phỏng việc tranh tụng bằng lời
hoặc thậm chí xây dựng lại các lập luận biện hộ/cáo buộc Lợi ích chính của các
ph°¡ng pháp mô phỏng và óng vai là khả nng thúc ây, khích lệ sự ánh giá và sự tổng hợp về chủ ề trong khi thiệt thực °a sinh viên ra khỏi chiếc ghế của ng°ời nghe bị ộng dé học tập bang việc tự lam, tự thực hiện Cac hoạt ộng có thể thực hiện trong các ph°¡ng pháp này là tham gia phiên tòa giả ịnh, xây dựng một chiến l°ợc th°¡ng thuyết, óng vai trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thay thế Thông qua các ph°¡ng pháp này, các nhóm sinh viên có thể hoàn thành bài tập và nghiên cứu của mình gắn với các nhiệm vụ tóm tắt và phân tích bản án, viết các loại vn bản tố tụng hoặc t° vấn Còn ph°¡ng pháp ào tạo luật thông qua thực hành nghề luật là một ph°¡ng pháp giáo dục nhằm nâng cao kỹ nng thực hành nghề luật cho sinh viên trên c¡ sở t°¡ng tác và trải nghiệm, thông qua ó còn góp phần giáo dục ạo ức nghề
' Xem vi dụ nh°: Jason Tashea and Keith Porcaro (2018), “5 lessons for teaching law and technology”,
https://www.abajournal.com/lawscribbler/article/five lessons for teaching law and technology truy cập ngày02/05/2021.
Trang 9nghiệp và trách nhiệm xã hội của sinh viên luật Nhìn chung ph°¡ng pháp thực hành
nghề luật th°ờng °ợc sử dụng ể dạy các k) nng nghề luật nh° hỏi áp và t° vấn, viết và soạn thảo các vn bản pháp lý, tìm kiếm tình tiết và chứng cứ, phân tích án, chuẩn bị xét xử và tranh tụng Bên cạnh ó ph°¡ng pháp này còn °ợc dùng ể dạy các môn học luật nội dung và luật tố tụng Ngoài ra, ph°¡ng pháp dạy - học bằng các hoạt ộng ngoại khóa cing có thể áp dụng mà kết quả là những báo cáo mô tả và phân tích (ví du sau khi xem một phiên tòa), những triển lãm nhỏ (ví dụ về những hình anh tiếp cận công lý cho trẻ em), những bài nghiên cứu nhỏ hoặc bài luận °ợc nộp và °ợc phản hồi bởi giảng viên, dù hình thức day học này không h°ớng tới iểm só.
Cuối cùng là nhóm ph°¡ng pháp liên quan ến viết luận pháp luật, iển hình nh°
ph°¡ng pháp CLEO.' Các ph°¡ng pháp viết luận pháp luật (bao gồm cả các k) nng
thu thập và xử lý tài liệu trong l)nh vực pháp luật) °ợc áp dụng trong dạy - học luật
giúp cho sinh viên luật thực hành các k) nng sử dụng ngôn ngữ viết pháp lý; k) nng thể hiện t° duy, lập luận của luật gia d°ới hình thức viết; hình thành các k) nng của
ng°ời nghiên cứu luật học
Từ những mô tả và phân tích khái quát các nhóm ph°¡ng pháp nêu trên, có thể nhận diện một số ặc iểm chung của các ph°¡ng pháp dạy-học trong ảo tạo luật nh°: tính phù hợp và chuyên biệt cho l)nh vực giáo dục luật học; tính nng ộng và ổi mới, áp ứng các yêu cầu dạy học không chỉ kiến thức pháp luật mà cả k) nng sử dụng kiến thức pháp luật vào ời sống và ý thức, thái ộ của ng°ời hành nghề luật trong t°¡ng lai; gắn với việc hình thành và phát triển các ph°¡ng pháp và k) nng t° duy, lập luận, phản biện, phân tích pháp lý cing nh° k) nng trình bày, giao tiếp, làm việc nhóm, v.v
3 Xu thế sử dụng các ph°¡ng pháp dạy - học trong ào tạo luật trên thế giới Hiện nay, trong công tác dao tạo ngành luật tại các tr°ờng ại học trên thế giới có sự áp dụng nhiều ph°¡ng pháp dạy và học khác nhau Xu h°ớng sử dụng các ph°¡ng pháp này có sự khác nhau nhất ịnh giữa các tr°ờng luật ở các quốc gia iển hình cho các truyền thông common law và civil law.
Thứ nhất, ối với các quốc gia iển hình cho truyền thống common law nh° Anh, Mỹ, công tác dao tạo có xu h°ớng h°ớng tới việc hình thành và trau dồi các kỹ nng liên quan ến giải quyết hoặc °a ra quan iểm ối với các vẫn ề thực tiễn thông qua các ph°¡ng pháp tình huống, nghiên cứu tình huống/vụ án, ọc và nghiên cứu bản án, ây ều là những ph°¡ng pháp phù hợp với ặc iểm của truyền thống common law là truyền thống pháp luật có nguồn chính là án lệ Ngoài ra, việc giảng
dạy có xu h°ớng ặt ng°ời học làm trung tâm và ng°ời giảng dạy có vai trò là ịnh
h°ớng t° duy trong việc nghiên cứu và giải quyết van dé, thé hiện bằng việc áp dung ph°¡ng pháp hỏi áp Socratic - giảng viên tiến hành chuẩn bị một hệ thống các câu
' Xem: S I Strong (2018), How to Write Law Essays & Exams, 5th Edition, Oxford University Press.
Trang 10hỏi liên kết với nhau, có tính ịnh h°ớng dé kích thích sinh viên tự mình t° duy và giải quyết van ề Dé ạt °ợc hiệu quả tốt nhất, ng°ời dạy có sự kết hợp linh hoạt giữa các ph°¡ng pháp nói trên, nhằm ảm bảo sự tác ộng hai chiều giữa ng°ời dạy và ng°ời học cing nh° khắc phục °ợc tình trạng lý thuyết không °ợc áp dụng vào thực tiễn.
Bên cạnh việc học tập và trao ôi, ng°ời học còn °ợc tiếp cận với hoạt ộng
thực hành nghề luật (Clinical legal education) Ph°¡ng pháp và cing là hình thức day hoc nay °ợc áp dung pho biến thông qua việc tổ chức và vận hành các trung tâm t° van pháp luật, trợ giúp pháp lý Ng°ời học °ợc tham gia vào các trung tâm này d°ới hình thức trực tiếp t° van, giải quyết cho các khách hàng về các van ề pháp lý mà ho gặp phải d°ới sự ịnh h°ớng và giám sát chặt chẽ của giảng viên Da số các tr°ờng ào tạo luật tại Anh, Mỹ ều có xu h°ớng phát triển các trung tâm t° vấn này với SỐ l°ợng lớn, a dạng về các l)nh vực cing nh° ảm bảo về chất l°ợng ể tạo c¡ hội và thúc ây ng°ời học tiếp cận nhiều h¡n Qua ó, ng°ời học có sự linh hoạt trong việc lựa chọn l)nh vực phù hợp nhất với mình cing nh° trau dồi các kỹ nng thực tế.
Ngoài các ph°¡ng pháp chủ ạo trên, các ph°¡ng pháp khác cing °ợc áp dụngsao cho phù hợp với từng môn học nh° ph°¡ng pháp học tập hợp tác; ph°¡ng pháp
óng vai qua mô phỏng phiên tòa giả ịnh hoặc hoạt ộng tranh biện ể tạo sự hứng
thú cho ng°ời học Không chỉ ng°ời dạy phải áp dụng a dạng và linh hoạt các ph°¡ng
pháp trong giảng dạy mà ng°ời học cing cần phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ nng nhất ịnh dé có thé tiếp cận với các ph°¡ng pháp mà ng°ời dạy áp dụng một cách tích cực nhất Do ó, các tr°ờng ại học cing chú trọng trong việc thiết kế các khoá học nhm giới thiệu cing nh° cung cấp thông tin và ịnh h°ớng về các ph°¡ng pháp học ngành luật và cách vận dụng sao cho hiệu quả và phù hợp nhất ối với từng cá nhân nh°ng cing ảm bảo °ợc phối hợp nhịp nhàng giữa cá nhân với tập thể trong các budi học trên lớp Các khoá học này còn giúp cải thiện và nâng cao các k) nng mềm nh° thuyết trình, làm việc nhóm, giao tiếp, v.v từ ó phát huy các khả nng nh° t° duy, lãnh ạo của ng°ời học và khắc phục °ợc các vấn ề về tâm lý nh° lo âu, không tự tin tr°ớc ám ông, của ng°ời học Bên cạnh ó, ng°ời học cing °ợc cung cấp các thông tin về ngành nghé liên quan ến l)nh vực mà mình ang theo học, từ ó có cái nhìn tong quan cing nh° b°ớc ầu có sự xác ịnh l)nh vực mà mình muốn phát triển.
Ví dụ nh° ở Ấn ộ, thực tiễn cho thấy các ph°¡ng pháp thuyết giảng và Socratic °ợc sử dụng là chủ yếu ề phát triển ào tạo luật Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp dựa trên án cing °ợc áp dụng phô biến trong day học luật vì An ộ cing là một quốc gia theo truyền thống common law Tuy nhiên bối cảnh hiện nay yêu cầu xây dựng một số ph°¡ng pháp hiện ại và tinh xảo dé có thé ịnh h°ớng cho sự ổi mới trong dao tao luật áp ứng °ợc các chuan mực toàn cầu Một số ph°¡ng pháp khác ã dan °ợc bổ sung và sử dụng trong day học luật ở An ộ nh° ph°¡ng pháp dựa trên van dé,
Trang 11ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống, ph°¡ng pháp học tập hop tac, ph°¡ng pháp thực hành nghề luật Các ph°¡ng pháp học tập t°¡ng tác và tích cực nh° mô phỏng (phiên
tòa giả ịnh), óng vai (tranh tụng, tranh biện, trọng tai, hòa giải) Ph°¡ng pháp thực
hành nghề luật cing ã trở nên phổ biến trong ào tạo luật ở An ộ từ sau nm 1999 Nh° vậy, nhìn chung các tr°ờng luật ở các quốc gia theo truyền thống common law có xu h°ớng áp dụng linh hoạt nhiều ph°¡ng pháp, trong ó thiên về các ph°¡ng pháp h°ớng ng°ời học ến thực tiễn hành nghề luật Ngoài ra các ch°¡ng trình giáo dục này cing rất chú trọng trong việc xây dựng nên tảng cho sự tiếp cận của sinh viên ối với các ph°¡ng pháp dạy và học ngành luật.
Ở các quốc gia theo truyền thống civil law, các tr°ờng luật ang cô gắng kết hợp các ph°¡ng pháp dạy - học luật truyền thống và với các ph°¡ng pháp ôi mới Ph°¡ng pháp thuyết giảng ã °ợc kết hợp với các ph°¡ng pháp thảo luận, tranh biện và hỏi
áp Các ph°¡ng pháp °ợc a dạng hóa h¡n và thích hợp h¡n thay vì việc áp dụng
một ph°¡ng pháp ¡n lẻ trong giờ học Một số mô hình ộc áo có thé nhìn thay nh° ở Hungary có giáo s° luật ã chia sẻ kinh nghiệm chỉ tiến hành việc thuyết giảng ngắn (mini-lecture) và xen kẽ với việc trao ôi, tranh luận cing nh° hỏi áp kiểu Socrate.!
Ở các tr°ờng luật của Pháp có ba ph°¡ng pháp chính °ợc áp dụng trong dạy học luật là “viết bài luận”; “giải quyết van dé” và “bình luận bản án” Trong ó giảng viên và sinh viên tập trung nhất vào ph°¡ng pháp viết luận và ph°¡ng pháp bình luận bản án Tất cả các môn học trong tr°ờng luật ều áp dụng ph°¡ng pháp này Các sinh
viên sẽ °ợc h°ớng dẫn cách bình luận bản án theo vn phong pháp lý và các án lệ của
Liên minh Châu Âu cing nh° các án lệ của Pháp ều là ối t°ợng của ph°¡ng pháp này Day là ph°¡ng pháp rất phổ biến trong ào tạo luật ở Pháp Tuy nhiên một số bài báo cho rng việc áp dụng ph°¡ng pháp này ang tập trung vào việc ánh giá trí nhớ của sinh viên thay vì k) nng lập luận cing nh° tổng hợp và phân tích của sinh viên Thêm nữa kỹ nng này không °ợc áp dụng trong thực tế thực hành nghề luật và dễ dẫn ến các cuộc tranh luận bất tận vì cho rằng việc bình luận mang rất nhiều quan iểm cá nhân ối với ph°¡ng pháp viết luận, các ề bài °ợc °a ra cho sinh viên luật th°ờng rất trìu t°ợng, ngắn gọn, yêu cầu sinh viên phải trình bày °ợc trọn vẹn kiến thức từ lịch sử cho ến thực tế hiện tại Trong các thế ky 15-16 sinh viên luật từng °ợc h°ớng dẫn tranh luận hai mặt của van dé trong các lớp TD Tuy nhiên thời gian gần ây ph°¡ng pháp thảo luận nhóm và tranh biện này ã °ợc chuyển sang hình thức các bài tiểu luận phân tích °u iểm và nh°ợc iểm Ph°¡ng pháp giải quyết van ề th°ờng chỉ °ợc áp dụng với sinh viên nm thứ ba và bậc thạc s) trở lên Với ph°¡ng pháp giải quyết van dé, sinh viên °ợc yêu cầu kết hợp °ợc cả ba yếu tố “k) nng bình luận án lệ” ể nêu lên °ợc vấn ề pháp lý, “vận dụng các học thuyết pháp
! Xem: Manuela Renata Grosu, tldd, tr.2.
Trang 12lý” một cách phù hợp và chính xác, cuối cùng là “áp dụng các quy phạm pháp luật” một cách chính xác cho vụ việc Tr°ờng học tô chức một số các buổi i thực tế cho sinh viên, thực hiện phiên tòa giả ịnh, các lớp học k) nng ngắn hạn và sẽ cấp một số chứng chỉ liên quan Nhìn chung các ph°¡ng pháp °ợc áp dụng vẫn thiên về h°ớng ào tạo hàn lâm và thiếu các k) nng nghề nghiệp cho sinh viên khi ra tr°ờng Tất
nhiên iều này một phần xuất phát từ ặc iểm ào tạo luật ở Pháp bao gồm việc học
luật tại các khoa luật của các tr°ờng ại học tổng hợp và việc học các k) nng nghề
luật ở các tr°ờng ào tạo chức danh t° pháp hoặc tr°ờng hành chính.
Ở ức, ào tạo luật ở các tr°ờng ại học cing chủ yếu dựa trên các buổi thuyết giảng với sự trình bày một chiều bởi các giáo s° và các trợ giảng của họ Các tr°ờng ại học tập trung chủ yếu giảng dạy lý luận và trên nền tảng còn nặng tính giáo iều Những cải cách giáo dục ại học ã °ợc thực hiện ở mức ộ nhất ịnh sau khi ức tham gia vào khung giáo dục ại học chung của Châu Âu với tiến trình Bologna Tuy nhiên ào tạo luật vẫn bị ánh giá là ít có sự thay ổi về ph°¡ng pháp dạy - học Có ít sự kết nối với thực tiễn pháp lý trong các bài giảng ở học °ờng trong dạy học luật ở ức Các lớp giảng lý thuyết trong giờ học luật ở ức th°ờng có từ 200 ến 500 sinh viên Hau hết các giảng viên lớn tuổi có thiên h°ớng day theo lỗi ộc thoại, giảng viên là trung tâm và không cho phép các câu hỏi Có một số giáo s° không hề có kinh nghiệm thực tiễn Ở khía cạnh giáo dục thực hành, các tr°ờng luật ở ức chỉ có một vài khóa học tự chọn về hùng biện, về th°¡ng thuyết và viết pháp lý dé sinh viên °ợc trau dồi các ki nng lập luận bng lời hoặc k) nng soạn thảo các vn kiện tố tụng Một số sinh viên thuộc tuýp rất nng ộng tìm cách rèn luyện các k) nng này bằng cách thực tập hè hoặc tham gia các phiên tòa giả ịnh, tuy nhiên phần lớn chọn cách ngồi
học thụ ộng trong các giảng °ờng, không có hoạt ộng, không có thách thức và
không bị kiểm soát, bởi các tr°ờng luật không có các yêu cầu về iểm danh hoặc tham gia lớp học Nhìn chung nhiều sinh viên ch°a nhận thức °ợc sự cần thiết ạt °ợc các k) nng và ph°¡ng pháp của nghề luật.” Tuy nhiên hiện nay nhiều giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ, cing cô gắng tạo sự t°¡ng tác với sinh viên bng ph°¡ng pháp hỏi áp và ã ạt °ợc những hiệu quả tích cực nhất ịnh.”
Nh° vậy thực tiễn ào tạo luật cho thay có một truyền thống khiêm tốn về nghiên
cứu, giảng dạy mang tính thực nghiệm và gắn với thực tiễn trong các khoa luật ở các quốc gia theo truyền thống civil law.
' Frédéric Rouvière(2014), ‘Quelles méthodes pour l’enseignement du Droit à Iaube du 2lème siécle?’, Les
Cahiers Portalis 2014/1 (N° 1), p 43-50.
? Xem: Martin Kellner (2006), Legal Education in Japan, Germany, and the United States: Recent Developments
and Future Perspectives, The paper was presented at Aoyama Gakuin University Law School on April 5, 2006.https://www.zjapanr.de/index.php/zjapanr/article/view/247/256; xem thêm: Selina Griin (2015), The German vs.the American Law School Experience https://blogs.law.nyu.edu/lifeatnyulaw/the-german-vs-the-american-law-school-experience/ (truy cap 03/05/2021)
3 Xem: Stefan Korioth (2006), “Legal Education in Germany Today”, Wisconsin International Law Journal,
Vol 24, No 1, p.85-107; Selina Griin (2015), tldd.
Trang 134 Sự vận dụng các ph°¡ng pháp dạy - học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
và một số ề xuất
Thông qua một khảo sát °ợc thực hiện ối với sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,' có 52,61% sinh viên tham gia khảo sát cho rang các ph°¡ng pháp day và học có tác ộng rất lớn ến hiệu quả giảng dạy Cing thông qua khảo sát này, nhìn chung
xu h°ớng áp dụng các ph°¡ng pháp dạy và học trên hai ph°¡ng diện ng°ời dạy cho
trién khai và ng°ời học áp dụng nh° sau:
Về c¡ bản, sinh viên và giảng viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ều vận dụng
°ợc a dạng các ph°¡ng pháp trong quá trình dạy và học Trong ó, các ph°¡ng pháp
nh°: Ph°¡ng pháp nghiên cứu tính huồng/vụ án (Case study); Ph°¡ng pháp tình huống (Case method) và Ph°¡ng pháp thảo luận (Seminar method) °ợc áp dụng nhiều, thể hiện qua việc a số sinh viên tham gia khảo sát ều biết tới các ph°¡ng pháp này Thực tế trong công tác dạy và học, có 73,2% sinh viên tham gia khảo sát nhận thấy trong một ca học, số l°ợng các ph°¡ng pháp °ợc triển khai trung bình là từ 2-3 ph°¡ng pháp Về mức ộ nhuan nhuyễn trong việc áp dụng các ph°¡ng pháp, theo thang ánh giá mức ộ tng dan từ 1 ến 5, 41,6% số sinh viên tham gia khảo sát ánh giá ở mức 4 - có ngh)a là t°¡ng ối nhuần nhuyễn Về mức ộ linh hoạt trong việc áp dụng các ph°¡ng pháp, cing theo thang ánh giá tng dần từ 1 ến 5, 45,5% số sinh viên tham gia khảo sát
ánh giá ở mức 3 - ngh)a là sự linh hoạt chỉ ở mức ộ trung bình.
Những nm gần ây, ể trang bị cho sinh viên những kiến thức c¡ bản về các ph°¡ng pháp dạy và hoc sẽ °ợc triển khai trong quá trình dao tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, học phần Nghé luật và ph°¡ng pháp học luật ã °ợc °a vào giảng dạy Học phần này °ợc giảng dạy trong nm học ầu tiên nhằm giới thiệu cho sinh viên ại học hệ chính quy về tổng quan ph°¡ng pháp học tập ở tr°ờng ại học, ặc biệt là ph°¡ng pháp học tập phù hợp với ngành luật và hệ thống tín chỉ Ngoài ra, học phần cing cung cấp cho sinh viên một số ph°¡ng pháp cụ thể cần thiết cho việc học tập ạt hiệu quả nh°: ph°¡ng pháp dựa trên tình huống có vấn ề, ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống/vụ án, ph°¡ng pháp thảo luận, ph°¡ng pháp tìm kiếm thông tin, ph°¡ng pháp làm việc nhóm, Bên cạnh ó, sinh cing °ợc trang bị các kỹ nng mềm thông qua các ph°¡ng pháp viết bài luận, ph°¡ng pháp thi kiểm tra, Song song với việc °a ra các ph°¡ng pháp học tập, sinh viên cing °ợc cung cấp các thông tin tổng quan về nghề luật, về các vị trí việc làm mà ng°ời học sau khi tốt nghiệp luật có thể ảm nhận Cuối cùng, học phần b°ớc ầu trang bị cho sinh viên các quy tắc ạo ức mà mỗi ng°ời hành nghề luật phải tuân thủ Tuy nhiên, học phần Nghề luật và ph°¡ng pháp học luật mới chỉ là học phần bắt buộc ối với sinh viên hệ ào tạo Chất l°ợng
' Kết quả khảo sát sự vận dụng các ph°¡ng pháp dạy và học trong ào tạo ngành luật ở Tr°ờng ại học Luật Ha
Nội của sinh viên (Phụ lục 1).
Trang 14cao ối với các ngành học khác, học phần này là học phần tự chọn và °ợc tổ chức với số l°ợng lớp có giới hạn nên ch°a °ợc triển khai rộng rãi ến toàn bộ sinh viên.
Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cing chú trọng dao tạo cho sinh viên kỹ nng giải
quyết các vụ việc thực tế thông qua việc tạo c¡ hội cho sinh viên °ợc tham gia thực tập tại Trung tâm t° vấn pháp luật - là ¡n vị thuộc Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Thông qua khảo sát cho thấy, Trung tâm °ợc biết ến bởi ông ảo sinh viên khi có tới 92,2% sinh viên tham gia khảo sát cho biết có biết tới từ nhiều kênh thông tin khác nhau Hiện nay, trung tâm triển khai cho sinh viên thực tập với hoạt ộng thực hành nghề luật Tuy nhiên, hoạt ộng mới chỉ °ợc tổ chức d°ới một hình duy nhất là t° van pháp luật trực tiếp tại trung tâm và thực tế vẫn ch°a có nhiều sinh viên °ợc tham gia hoạt ộng này bởi 88,7% sinh viên tham gia khảo sát cho biết mình ch°a từng °ợc tham gia thực tập tại Trung tâm t° vấn pháp luật Bên cạnh ó, ngoài việc thực hành nghề luật tại Trung tâm t° vấn pháp luật thì ph°¡ng pháp thực hành nghề luật
vẫn ch°a °ợc áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy và học Cing thông qua khảo sát,
91,8% sinh viên mong muốn ph°¡ng pháp này sẽ °ợc triển khai th°ờng xuyên h¡n trong công tác giảng dạy nhằm tạo iều kiện cho ông ảo sinh viên °ợc tiếp cận.
Nh° vậy, trên c¡ sở thực tiễn áp dụng các ph°¡ng pháp dạy và học cing nh°
khảo sát ý kiến của sinh viên, nhìn chung Tr°ờng ại học Luật Hà Nội có xu h°ớng triển khai a dạng các ph°¡ng pháp Tuy nhiên, mức ộ linh hoạt trong việc áp dụng các ph°¡ng pháp còn hạn chế Bên cạnh ó, các ph°¡ng pháp h°ớng ến việc tạo c¡
hội cho sinh viên thực hành còn ch°a °ợc áp dụng rộng rãi Ngoài ra, Tr°ờng ã
b°ớc ầu xây dựng ch°¡ng trình ào tao chú trọng nên tang cho sự tiếp cận của sinh viên ối với các ph°¡ng pháp dạy và học ngành luật.
Từ thực tiễn nêu trên và trong sự liên hệ với lý luận và thực tiễn về ph°¡ng pháp day - hoc trong dao tạo luật trên thé giới, chúng tôi xin °a ra một số ề xuất nh° sau ối với Tr°ờng ại học Luật Hà Nội:
Thứ nhất, cần tiếp tục thực hiện việc tập huấn cho giảng viên về các ph°¡ng pháp dạy học chuyên biệt và ổi mới trong giảng dạy luật.
Tứ hai, cần °a học phần “Nghề luật và ph°¡ng pháp học luật” thành môn học bắt buộc trong các ch°¡ng trình ào tạo của Tr°ờng.
Tim ba, cần xây dựng hệ thống học liệu chính thống và có tính chuyên sâu về các ph°¡ng pháp dạy và học luật vì ây sẽ là nguồn t° liệu °ợc sử dụng rộng rãi trong
các c¡ sở ào tạo luật.
Thi’ tw, cần a dạng hóa các hình thức tô chức dạy học và kiểm tra ánh giá hon nữa dé có nhiều ph°¡ng thức trang bi cho ng°ời học các kiến thức, ph°¡ng pháp và k) nng học tập các môn học hiệu quả và gắn với thực tiễn pháp lý của Việt Nam.
Trang 15Thứ nm, cần tng c°ờng các hoạt ộng học tập ngoại khóa với sự phong phú và sinh ộng về hình thức tổ chức và quy mô cing nh° cách thức ghi nhận kết quả của hoạt ộng ngoại khóa cho sinh viên dé khích lệ sinh viên tự trau dôổi kiến thức va k) nng nghề luật cho mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 G.S Bajpai and Neha Kapur (2018), “Innovative Teaching Pedagogies inLaw: A Critical Analysis of Methods and Tools”, Contemparory Law Review, Vol.2.
2 Frédéric Rouviére(2014), ‘Quelles méthodes pour l’enseignement du Droit a[aube du 2lème siécle?’, Les Cahiers Portalis 2014/1 (N° 1).
3 Howard E Katz and Kevin Francis O’Neill (2009), Strategies and Techniquesof Law School Teaching - A Prime for New (and Not So New) Professors, WoltersKluwer, Aspen Publishers, New York.
4 Jason Tashea and Keith Porcaro (2018), “5 lessons for teaching law andtechnology”, https://www.abajournal.com/lawscribbler/article/five lessons for_teaching law_and_technology
5 Kris Franklin, “Do We Need Subject Matter-Specific Pedagogles?”, Journalof Legal Education Vol 65, No 4 (Summer 2016).
6 Manuela Renata Grosu, The Role of Innovative Teaching and LearningMethods in Legal Education, delivered at the International Conference: The Future ofEducation, at: https://conference.pixel-online.net/conferences/edu_future/common/download/Paper_pdf/ITL34-Grosu.pdf
7 Martin Kellner (2006), Legal Education in Japan, Germany, and the UnitedStates: Recent Developments and Future Perspectives, The paper was presented atAoyama Gakuin University Law School on April 5, 2006 https://www.zjapanr.de/
https://blogs.law.nyu.edu/lifeatnyulaw/the-german-vs-the-american-law-school-experience/ (truy cap 03/5/2021).
10 Stefan Korioth (2006), “Legal Education in Germany Today”, WisconsinInternational Law Journal, Vol 24, No 1.
11 Truong Dai hoc Giáo dục (2018), “Ch°¡ng trình tap huấn dạy học tiếp cận
nng lực tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội”, Hà Nội - 10/2018.
12 Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội (2018), Tai liệu bôi d°ỡng theo tiéu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hang II, NXB ại học S° phạm.
Trang 16SU CAN THIET, VAI TRÒ, Ý NGH(A
CUA CAC PHUONG PHAP DAY VA HOC TRONG DAO TAO LUAT
TS Nguyén Tuyét Mai Phong Thanh tra Dao tạo, Tr°ờng Dai hoc Luật Ha No? Tom tat: Phuong pháp day va học luật là trụ cột cua công tac dao tao luật, ặc
biệt trong thời ại hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 nh° hiện nay Các ph°¡ngpháp day và học trong ào tạo luật óng vai tro quan trọng, là kim chỉ nam cho ng°ời
ạy và ng°ời học, góp phần vào công cuộc ổi mới t° duy và ph°¡ng pháp giảng dạy cing nh° quá trình l)nh hội kiến thức của ng°ời học Bài viết sau ây sẽ di sâu nghiên cứu và phân tích rõ h¡n v sự can thiết, vai trò và ý ngh)a của các ph°¡ng pháp dạy và học trong ào tạo luật Từ ó, tác giả tiễn hành so sánh và dé xuất các giải pháp
trong ào tạo luật tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Từ khóa: Ph°¡ng pháp day và học trong ào tạo Luật, Ph°¡ng pháp day - hocLuật; Ph°¡ng pháp dạy và học ại học; Dao tạo Luật.
ặt vấn ề
Ph°¡ng pháp dạy học dai học là tổng hợp các cách thức hoạt ộng t°¡ng tác °ợc iều chỉnh của giảng viên và sinh viên, trong ó hoạt ộng dạy là ịnh h°ớng, hoạt ộng học là tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo, nhm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở ại học Ph°¡ng pháp dạy là cách thức hoạt ộng của giảng viên truyền ạt cho sinh viên nội dung trí dục và tổ chức, iều khiển hoạt ộng nhận thức và thực tiễn của sinh viên nhằm ạt °ợc mục ích dạy học Ph°¡ng pháp học là cách thức hoạt ộng của sinh viên d°ới sự chỉ ạo s° phạm của giảng viên tự giác tích cực, tự lực tiếp thu (l)nh hộ!) nội dung trí dục và tự tổ chức, tự iều khiển quá trình nhận thức và hoạt ộng thực tiễn của bản thân nhằm ạt °ợc mục ích học.' Dạy học ại học nói chung và ào tạo
luật nói riêng là dạy học ở trình ộ cao, chuyên sâu và chuyên ngành, ph°¡ng pháp dạyhọc càng phải °ợc chú trọng, vai trò của ph°¡ng pháp dạy học càng phải °ợc nâng cao.
Bài tham luận này bàn về sự cần thiết, vai trò, ý ngh)a của các ph°¡ng pháp dạy
học trong ào tạo luật, ặc biệt là ào tạo luật ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Tác giả
tiếp cận van ề ở góc ộ lý luận dạy học ại học và thực tiễn ào tạo tại Tr°ờng ại
học Luật Hà Nội.
1 Vai trò, ý ngh)a của ph°¡ng pháp dạy học d°ới góc ộ lý luận dạy học ại họcLý luận dạy học ại học ã chỉ ra vai trò quan trọng của ph°¡ng pháp dạy họcại học trong quá trình dạy học Trong quá trình dạy học, mục ích, nội dung và' Xem TS Nguyễn Thị Hiền, Ph°¡ng pháp dạy học ại học, trong Tài liệu bồi d°ỡng nghiệp vụ s° phạm cho
giảng viên tr°ờng ại học, cao ng, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 9/2009, trang 223.
Trang 17ph°¡ng pháp dạy học là ba bộ phận gắn bó hữu c¡, thâm nhập vào nhau, quy ịnh lẫn
nhau và tạo ra hệ toàn vẹn là quá trình dạy học Ph°¡ng pháp dạy học ại học chịu sự
chi phối của mục tiêu ào tạo; ng°ợc lại ph°¡ng pháp là cách thức truyền tải nội dung dao tao và ạt mục tiêu ào tạo, Mức ộ và khả nng ạt mục tiêu nh° thế nào phụ thuộc vào ph°¡ng pháp ây là tính mục ích của ph°¡ng pháp dạy học Nếu ph°¡ng pháp dạy học không rõ tính mục ích, không h°ớng ến mục tiêu dao tạo thì ch°a han ã tạo ra các sản phẩm tôi nh°ng chắc chắn quá trình dao tạo không °ợc coi là có hiệu quả Ng°ời học nói riêng, ¡n vị sử dụng lao ộng và xã hội nói chung phải mat thêm nhiều thời gian, nguồn lực trong việc tiếp tục dao tạo mới có thé sử dụng hiệu quả ng°ời lao ộng.
Ph°¡ng pháp dạy học h°ớng vào mục tiêu ào tạo, bao gồm mục tiêu chung của ào tạo ại học, mục tiêu cụ thê của từng trình ộ ào tạo, mục tiêu ặc thù của ngành nghề và c¡ sở ảo tạo Luật Giáo dục ại học quy ịnh về mục tiêu của giáo dục ại học (iều 5) Trên c¡ sở mục tiêu ào tạo °ợc quy ịnh trong Luật Giáo dục ào tạo, mỗi c¡ sở dao tạo cn cứ vào sứ mạng, tầm nhìn, chiến l°ợc phát triển của c¡ sở dé
xác ịnh các mục tiêu dao tạo và xây dựng ch°¡ng trình ào tạo ặc thù của c¡ sở dao
tạo Ph°¡ng pháp ào tạo thích hợp, thống nhất với mục tiêu ảo tạo thì quá trình ào tạo tiệm cận với chất l°ợng tốt và hiệu quả cao.
Mục tiêu ào tạo là kiến thức, kỹ nng và thái ộ mà ng°ời học phải ạt °ợc sau
một quá trình học tập.
ối với mục tiêu trang bị kiến thức: nêu nh° day học phố thông chỉ h°ớng ến yêu cầu học sinh tiếp thu, nắm vững tri thức phố thông c¡ bản, thì dạy học ại học yêu cầu sinh viên tiếp thu sáng tạo, có phê phán, khám phá các tri thức mới, nâng cao, chuyên sâu và có tính nghề nghiệp Ph°¡ng pháp dạy học tác ộng trực tiếp ến cách thức chiếm l)nh tri thức của ng°ời hoc Với ph°¡ng pháp dạy học lay ng°ời thay làm trung tâm, ng°ời học là quỹ ạo, tri thức °ợc chuyển giao theo kiểu một chiều từ giảng viên (là ng°ời thuyết trình, diễn giảng) ến ng°ời học (là ng°ời nghe, nhớ, ghi chép và suy ngh) theo), ng°ời học °ợc truyền thụ kiến thức, ng°ời học thụ ộng tiếp nhận kiến thức Với ph°¡ng pháp dạy học lẫy ng°ời học làm trung tâm, giáo viên là ng°ời giữ vai trò h°ớng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho ng°ời học chủ ộng tự tìm kiếm,
khám phá những tri thức mới.
ối với mục tiêu ào tạo kỹ nng: dạy học ại học h°ớng ến ào tạo cho ng°ời học có kỹ nng nghiên cứu về một l)nh vực khoa học; kỹ nng hoạt ộng nghé nghiệp hiệu quả; khả nng làm việc ộc lập, sáng tạo và có nng lực phát hiện, giải quyết những van ề thuộc chuyên ngành °ợc dao tao Hạn chế lớn nhất của các ph°¡ng pháp day học truyền thống tr°ớc ây là ít chú ý ến mục tiêu ào tạo kỹ nng Sinh viên ra tr°ờng có thể biết về kiến thức hàn lâm nh°ng lại thiếu tính kiến thức thực tiễn, “thuộc bài” nh°ng lại gặp khó khn khi vận dụng giải quyết van ề trong các tình huống thực tế.
Trang 18ối với mục tiêu hình thành thái ộ: Ph°¡ng pháp dạy học thích hợp sẽ kh¡i gợi ở
ng°ời học sự ham thích học tập, say mê nghiên cứu khoa học, phát huy cao ộ tính tự
giác, tích cực, ộc lập, sáng tạo, tự chiếm l)nh tri thức, tự rèn luyện kỹ nng của ng°ời học Lý luận day học ại học cing khang ịnh ph°¡ng pháp day học dai học ặc biệt có ý ngh)a khi ặt trong mối quan hệ với yêu cầu về dao tạo nghé, yêu cầu của thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ; yêu cầu về nng lực nghiên cứu khoa học, sự chủ ộng, sáng tạo của nguồn nhân lực trong iều kiện hoàn cảnh mới.
Tr°ớc hết, ph°¡ng pháp day học ại học gan liền với ngành nghề ào tạo ở tr°ờng ại học ào tạo tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là ào tạo nguồn nhân lực chất l°ợng cao có kiến thức nên tang và chuyên sâu về luật, thành thạo kỹ nng, kỹ xảo c¡ bản của nghề luật Trên c¡ sở các kiến thức, kỹ nng pháp lý c¡ bản, ng°ời học có thể °ợc ào tạo ở trình ộ chuyên sâu h¡n gắn với nghề nghiệp Những nghề nghiệp yêu cầu kiến thức, kỹ nng, kỹ xảo c¡ bản trong ảo tạo luật rất a dạng Các c¡ quan, tô chức tuyên dụng ng°ời °ợc ảo tạo luật là Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an, Ủy ban nhân dân, Vn phòng Luật s°, Vn phòng Công chứng, c¡ quan Thanh tra, Pháp chế ở các Bộ, ngành, T°¡ng ứng, các chức danh nghề luật gắn liền với trọng trách và yêu cầu ý thức trách nhiệm cao, có °ợc sự ánh giá cao và là mong °ớc phan dau của nhiều ng°ời nh° Luật su, Thâm phán, Kiểm sát viên, Th° ký Toa án, Trợ ly Luật s°, Công chứng viên, cán bộ t° pháp, cán bộ thanh tra, pháp chế trong các c¡ quan nha n°ớc, pháp chế doanh nghiệp, giảng viên luật tại các c¡ sở dao tạo luật Trên thực tế, dé ạt các chức danh nghề nghiệp này còn òi hỏi phải °ợc dao tạo, rèn luyện các kỹ nng, kỹ xảo nghề nghiệp nâng cao và chuyên sâu, có các chứng chỉ ào tạo, bồi d°ỡng, hành nghề chuyên biệt.
Từ khi thành lập ến nay, Tr°ờng ã ào tạo °ợc h¡n 80.000 cán bộ pháp luật, trong ó có 118 tiễn s), 1.121 thạc s), h¡n 70.000 cử nhân ại học, h¡n 500 cứ nhân cao ng và gân 8.000 học viên trung cấp luật, chiếm trên 60% tổng số cán bộ pháp luật ã °ợc dao tạo cua ca n°ớc dang làm việc tại các c¡ quan, tô chức, doanh nghiệp hiện nay Tr°ờng cung cap trên 90% cán bộ giảng dạy pháp luật cho các c¡ sở ào tạo luật trong toàn quoc.'
Thứ hai, ph°¡ng pháp dạy học ại học gắn liền với thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học và công nghệ Dao tạo dé cung ứng nguồn nhân lực cho thực tiễn, vì vậy nên và phải là ào tạo cái thực tiễn cần Mục tiêu và nội dung ảo tạo °ợc xác lập xuất phát và áp ứng nhu câu của thực tiễn kinh tế - xã hội và sự phát triển của khoa học và công nghệ Ph°¡ng pháp dạy học dé thực hiện mục tiêu và nội dung ào tạo, vì thế về c¡ bản ph°¡ng pháp dạy học cing có nội dung thê hiện gắn với thực tiễn
' Cổng thông tin Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Kế quả ào tao, https://hlu.edu.vn/News/Details/30, truy cập
ngày 23/5/2021
Trang 19cuộc sống và sự phat triển của khoa học và công nghệ Bên cạnh ó, ng°ời giảng viên ại học trong quá trình giảng dạy phải luôn bám sát những van dé của cuộc sống, lay thực tiễn sinh ộng làm nguyên liệu giảng dạy; giúp ng°ời học tiếp cận tri thức thuận lợi h¡n, không bị giáo iều, sản phẩm ào tạo có tính ứng dụng.
Các giảng viên cần quan tâm ến xây dựng c¡ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc
dạy học, tng c°ờng sử dụng các ph°¡ng tiện dạy học, ặc biệt là các ph°¡ng tiện hiện
ại nhằm ạt hiệu quả tối °u trong dạy học ở ại học Ứng dụng khoa học kỹ thuật
hiện ại, ặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông mới, không chỉ là lợi thế mà
còn là cần thiết dé cập nhật và kịp thời ổi mới nội dung, ph°¡ng pháp, hình thức tô chức dạy học, từ ó góp phần nâng cao chất l°ợng và hiệu quả ảo tạo ở ại học.
Thứ ba, ph°¡ng pháp dạy học ại học ngày càng tiệm cận với ph°¡ng phápnghiên cứu khoa học, có tác dụng phát huy cao ộ tính tự giác, tích cực, ộc lập, sángtạo của ng°ời học.
Mục tiêu dao tạo ại học nói chung, dao tạo luật nói riêng h°ớng ến ào tạo ội ngi nhân lực có bản l)nh, biết phát huy tính ộc lập, sáng tạo, t° duy phản biện, khả nng nghiên cứu khoa học, biết nhận thức cái mới, tìm ra cái mới Quá trình dạy học
sẽ không thực sự có chất l°ợng nếu ph°¡ng pháp °ợc lựa chọn chỉ dừng lại ở việc
truyền ạt tới ng°ời học các t° t°ởng, quan iểm, giải pháp khác nhau về một hoặc nhiều vấn ề có liên quan ến nghề nghiệp sau này mà không kh¡i gợi ở họ nng lực tiếp thu sáng tạo, có phê phán ở trình ộ cao, không phát huy cao ộ tính tự giác, tích cực, ộc lập và sáng tạo, không bồi d°ỡng cho họ ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học Ph°¡ng pháp dạy học phù hợp h°ớng ến môi tr°ờng học tập tạo iều kiện phát triển
toàn diện cho học sinh, tng khả nng nghiên cứu ộc lập, kích thích tò mò, sáng tạo
và thé hiện quan iểm một cách tự tin Thầy cô trong một môi tr°ờng có ph°¡ng pháp dạy học phù hợp là ng°ời ịnh h°ớng, giúp ng°ời học phát triển một cách tốt nhất ồng thời, họ cing sẽ chính là những ng°ời biết chấp nhận quan iểm của từng học sinh ng°ời học, ánh giá °ợc nng lực riêng của mỗi ng°ời ể mỗi ng°ời học có thể phát triển theo úng nng lực Ng°ời học từng b°ớc vận dụng tri thức khoa học, ph°¡ng pháp luận khoa học, ph°¡ng pháp nghiên cứu, tự rèn luyện những phẩm chat, tác phong của nhà nghiên cứu nhn góp phan giải quyết một cách khoa học những van ề do thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp ặt ra Ph°¡ng pháp dạy học hiệu quả là có thể tạo ra sự am mê, thích thú của cả ng°ời dạy lẫn ng°ời học Chính từ sự hứng thú ó mà ng°ời dạy cing nh° ng°ời học có thé phát huy tôi a những t°¡ng tác cùng khả nng dé phát triển t° duy một cách tốt h¡n.
Áp dụng ph°¡ng pháp dạy học tích cực ang là xu h°ớng ổi mới ph°¡ng pháp dạy học hiện nay Ph°¡ng pháp dạy học này chú ý ến ối t°ợng ng°ời học, coi trọng việc nâng cao quyền nng cho ng°ời học Giáo án dạy học theo ph°¡ng pháp tích cực
Trang 20°ợc thiết kế kiểu chiều ngang theo hai h°ớng song hành giữa hoạt ộng dạy của thầy và học của trò Giảng viên có vai trò là trọng tài, cô van iều khiến tiến trình giờ dạy Giảng viên là ng°ời giữ vai trò h°ớng dẫn, gợi ý, tô chức, giúp cho ng°ời học tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Giảng viên là ng°ời nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy ngh) và phân xử các ý kiến ối lập của học sinh; từ ó hệ thống hoá các vấn ề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững Rõ ràng, ph°¡ng pháp dạy học tích cực thích hợp với yêu cầu phát
huy tính tích cực, chủ ộng của ng°ời học.
2 Vai trò, ý ngh)a của ph°¡ng pháp dạy học nhìn từ thực tiễn ào tạo luật
tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp dạy hoc trong ào tạo ại hoc là th°ớc o rõ rang
nhất, kiếm nghiệm tính úng ắn của lý luận về vai trò của ph°¡ng pháp dạy học ại học Trong một thời gian dài, chịu ảnh h°ởng của quan iểm và iều kiện dạy học chung của cả n°ớc, ph°¡ng pháp dạy học °ợc triển khai áp dụng tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là các ph°¡ng pháp truyền thống, trong ó ph°¡ng pháp thuyết trình (diễn giảng) là ph°¡ng pháp chủ ạo, ộc tôn Nh°ợc iểm của ph°¡ng pháp truyền thống là ng°ời học có xu h°ớng thụ ộng tiếp thu kiến thức, cảm giác ¡n iệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý ến kỹ nng thực hành; do ó kỹ nng áp dụng vào ời sống thực tế bị hạn chế ánh giá chung về sinh viên trong các giờ học là ngại thé hiện quan iểm, l°ời t° duy, thiếu sáng tạo, khả nng thuyết trình kém Sinh viên luật ra tr°ờng bị ánh giá là chỉ khá về lý thuyết, yêu về kỹ nng, ch°a thể bắt nhịp ngay va mất nhiều thời gian ào tao nâng cao mới có thê thực hành nghề luật.
Giáo dục ại học chuyển mình mạnh mẽ ặc biệt từ sau ịnh h°ớng chỉ ạo của Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính Phủ ngày 02 tháng 11 nm 2005 về “ổi
mới c¡ bản và toàn diện giáo dục ại học Việt Nam giai oạn 2006 - 2020” Tr°ờng
ại học Luật Hà Nội xác ịnh mục tiêu ào tạo của tr°ờng là nhằm trang bi cho ng°ời
học những kiến thức c¡ bản và nâng cao về pháp luật, thực tiễn pháp lý và những kiến thức về kinh tế, vn hóa, xã hội có liên quan ến l)nh vực pháp luật; rèn luyện kỹ nng nghiên cứu và thực hành Sản phẩm của ch°¡ng trình ào tạo là các cử nhân, thạc s), tiễn s) luật có phâm chất chính trị và phẩm chat ạo ức, có kiến thức và nng lực ể có thê nghiên cứu cing nh° giải quyết °ợc các van dé c¡ bản và chuyên sâu trong l)nh vực pháp luật, áp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Sinh viên, học viên tốt nghiệp nm chắc kiến thức pháp luật, biết vận dụng và giải quyết tốt các tình huống pháp ly phát sinh, có khả nng học cao h¡n, dao tạo nghề ở trình ộ chuyên sâu hon.
Quán triệt quan iểm ổi mới cả về ph°¡ng pháp day và ph°¡ng pháp học, tạo khâu ột phá về chất l°ợng, áp ứng nhu cầu của xã hội và theo kịp sự phát triển của
Trang 21khoa học công nghệ, hàng loạt ề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo các các cấp về
ph°¡ng pháp giảng dạy nói chung, ph°¡ng pháp giảng dạy các chuyên ngành, môn
học cụ thê trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã °ợc ng kí, nghiên cứu có chất l°ợng và °a vào ứng dụng trong thực tiễn ào tạo tại tr°ờng Kết quả nghiên cứu khoa học về các ph°¡ng pháp dạy học hiện ại °ợc từng b°ớc °a vào ch°¡ng trình ào tạo và hoạt ộng dạy học cụ thể Triển khai ổi mới ph°¡ng pháp ào tạo theo 3
tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ ộng của ng°ời học, sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong hoạt ộng dạy và học Mục tiêu ào tạo thé hiện rõ ràng trong các ch°¡ng trình dao tạo, thống nhất với việc quy ịnh công khai về chuẩn ầu ra Yêu cầu và h°ớng dẫn về hình thức tổ chức day học, ph°¡ng pháp day học là nội dung cụ thể bắt buộc trong giáo án môn học của giảng viên (là một trong các iều kiện ánh giá ịnh kì ối với giảng viên) và ề c°¡ng các môn học (là câm nang học tập ối với sinh viên °ợc ng tải công khai trên cong thông tin iện tử của tr°ờng, luôn °ợc cập nhật tr°ớc mỗi học kì triển khai môn học ó); nội dung, hình thức thi kiêm tra thiết kế °ợc a dạng và thống nhất với mục tiêu, nội dung, ph°¡ng pháp dạy học và cing °ợc công khai trong ề c°¡ng các môn học
ổi mới ph°¡ng pháp dạy học không có ngh)a là loại bỏ hoàn toàn ph°¡ng pháp ci mà là thay ối và cải tiến các hình thức day học còn nhiều bat cập, không phù hợp trong thời ại và kỷ nguyên mới ồi mới ở ây là sự thay ôi từ cách nhìn nhận, cách khai thác và truyền thụ kiến thức ồng thời, ó cing là sự thay ổi trong mối quan hệ giữa ng°ời dạy và ng°ời học Cách tiếp nhận và °a ra phản biện Việc ổi mới ph°¡ng pháp dạy học nhằm tạo ra một môi tr°ờng tốt h¡n cho cả ng°ời ạy và ng°ời học, từ ó ng°ời dạy có thể giảng dạy và phát huy tối a nng lực, ng°ời học cing sẽ °ợc tạo c¡ hội dé phát triển một cách tốt nhất, toàn diện nhất Với quan iểm giáo dục hiện ại lẫy ng°ời học làm trung tâm, các ph°¡ng pháp dạy học hiện ại °ợc chú
trọng ó là các ph°¡ng pháp dạy cho ng°ời học chủ ộng trong suy ngh), t° duy và
hành ộng Trong ph°¡ng pháp này, ng°ời thầy chỉ giữ vai trò ịnh h°ớng, °a ra ý kiến gợi ý, h°ớng dẫn tìm kiếm tài liệu, tổ chức các buổi thảo luận, tranh luận, từ ó ng°ời học sẽ chủ ộng trong việc tìm kiếm thông tin, tích liy kinh nghiệm, rèn luyện
khả nng phán oán và tr°ởng thành, tự tin h¡n qua mỗi bài học Với nhận thức và chủ
tr°¡ng này, giảng viên °ợc quán triệt yêu cầu cấp thiết khắc phục tình trạng ộc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng ph°¡ng pháp thuyết trình; nhiều ph°¡ng pháp mới °ợc triển khai nhằm kích thích t° duy, tính sáng tạo của ng°ời học Những giờ thảo luận, những buổi i thực tế, những cuộc thi hùng biện °ợc tô chức ã thu hút °ợc sự quan tâm của sinh viên, là môi tr°ờng tốt cho sự phát triển của ng°ời học Các giờ lý thuyết cing vẫn chú trọng ph°¡ng pháp thuyết giảng với °u iểm là giảng viên có thể chủ ộng trong quá trình giảng dạy, tập trung vào chủ iểm, kiểm soát °ợc nội dung và thứ tự thông tin truyền ạt trong thời gian ịnh tr°ớc, truyền ạt °ợc khối
Trang 22l°ợng lớn kiến thức trong thời gian giới hạn, phù hợp với lớp học có ông sinh viên; Dé khắc phục nh°ợc iểm của ph°¡ng pháp diễn giảng, thời gian giảng dạy mỗi môn trong một buổi học °ợc thiết kế giới han trong 2 tiết (90 phút), có thời gian nghỉ ng¡i, chuyển ổi môn học; giảng viên không chỉ chủ ộng với nội dung bài giảng mà còn phải kiểm soát tốc ộ, nhạy bén với thái ộ tiếp thu của ng°ời học, th°ờng xuyên sử dụng câu hỏi nhỏ dé kiểm tra sự hiểu bài của ng°ời học và “ánh thức” ng°ời học H°ớng tới sự chủ ộng, phát huy tính tích cực của ng°ời học, các tiết học xê mi na °ợc thiết kế an xen các tuần có giờ lý thuyết, kết hợp nhiều ph°¡ng pháp nh° công não, thảo luận nhóm theo van dé, thuyết trình, tự nghiên cứu (tự học), làm bai luyện
(bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập lớn), tình huống, óng vai, ; hoạt ộng ngoại
khóa áp dụng ph°¡ng pháp tự nghiên cứu, diễn án, hùng biện, thm quan thực tế Ng°ời học có c¡ hội °ợc trình bày, trao ổi thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm Việc cọ xát các kiến thức sẽ ánh thức tiềm nng của ng°ời học trong l)nh hội, giúp ng°ời học trao ối, tranh luận với nhau, học tập lẫn nhau, bố sung kiến thức cho nhau, khuyến
khích sự tự tin, t° duy phản biện, hình thành kỹ nng làm việc theo nhóm và kỹ nng
giao tiếp trong công việc Nhà tr°ờng cing chú trọng dau t° c¡ sở vật chat, trang thiết bị hiện ại áp ứng yêu cầu của ph°¡ng pháp dạy học chủ ộng Hệ thống thông tin th° viện tng c°ờng các ầu sách chuyên ngành, kết nối iện tử với các mang dt liệu luật học lớn trên thé giới (nh° heionline, westlaw) và trong n°ớc; mang wifi °ợc bao phủ toàn tr°ờng Mau chốt quan trọng là các ph°¡ng pháp dạy học hiện ại °ợc triển khai ồng bộ, thống nhất, liên tục trong tổng thể toàn bộ ch°¡ng trình dao tạo, sinh viên quen với việc rèn luyện áp ứng yêu cầu phải linh hoạt trong xử lý các tình huống thực tiễn, chủ ộng trong cách suy ngh), t° duy học tập, khả nng tự tin °ợc
nâng cao qua mỗi bài thảo luận và tranh luận.
Chính vì thé, không phải là không có c¡ sở khi coi kết quả dao tạo và bề day thành tích áng tự hào của thé hệ sinh viên những nm gan ây là minh chứng rõ ràng về tính úng ắn và thành công trong chuyền ổi ph°¡ng pháp dạy học ở Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội Chất l°ợng sinh viên ở tat cả các hệ, nhất là hệ chính quy, khá Ổn ịnh và từng b°ớc °ợc nang cao Tỉ lệ sinh viên du diéu kiện tốt nghiệp hàng nm ạt cao, nhiễu sinh viên ạt loại khá, giỏi Sinh viên tốt nghiệp của Tr°ờng °ợc các ¡n vị tuyển dụng ánh giá là khá h¡n về kiến thức so với mặt bằng chung của sinh viên luật hiện nay.' Tính ến hết nm 2020, ã có 99 công trình nghiên cứu khoa học sinh viên ạt giải cấp Bộ, trong ó có 01 giải nhất, 13 giải nhì, 22 giải ba và 56 giải khuyến khích; 14 công trình ạt Giải th°ởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka do Thành oàn Thành pho Hô Chí Minh tổ chức, trong ó có 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba, 11 giải khuyến khích Các toa àm khoa học, các cuộc thi Olympic các môn
' Cổng thông tin Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Kết quả dao tạo, https://hlu.edu.vn/News/Details/30, truy cập
ngày 23/5/2021
Trang 23khoa học pháp lý của sinh viên cing là các hoạt ộng nghiên cứu khoa học bổ ích, giúp cho sinh viên hiểu sâu và vận dụng °ợc các kiến thức °ợc học ồng thời rèn
luyện kỹ nng hùng biện, tranh tụng Sinh viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing
ã giành °ợc các giải th°ởng cao trong các cuộc thi tranh tụng quốc gia và quốc tế: Giải Nhất Cuộc thi tranh tung FDI Moot cấp quốc gia nm 2019, 2020; Giải Vang
dành cho Hoà giải viên và Giải Bạc cho vị trí Luật su biện hộ trong Cuộc thi Hoà giải
quốc tế nm 2019 tại Singapore, '
Về tông thể, ổi mới ph°¡ng pháp ào tạo ở tr°ờng ại học Luật °ợc ánh giá là úng h°ớng, kết quả ào tạo và thành tích nổi bật của sinh viên Dai học Luật có °ợc trong thời gian gần ây có liên quan chặt chẽ và °ợc xem là kết quả áng khích lệ của việc ôi mới ch°¡ng trình, ph°¡ng pháp ào tạo tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Mặc dù vậy, kết quả này không ồng nhất với kết luận rằng các ph°¡ng pháp dạy học ang °ợc áp dụng tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã phát huy hết vai trò, ý ngh)a của nó.
Về mục tiêu truyền tải kiến thức: Trong ch°¡ng trình day học theo hệ thống tin chỉ, giờ giảng lý thuyết bị giới hạn Thông th°ờng, hình thức tổ chức dạy học °ợc thiết kế chỉ dành 1/3 tổng số giờ của môn học ó cho giảng lý thuyết ở lớp lớn, 1/3 cho
thảo luận ở lớp nhỏ, thời gian còn lại dành cho làm việc nhóm và cá nhân tự nghiên
cứu Với khối l°ợng lớn kiến thức chuyên ngành cần truyền tải, thầy cô không ành lòng ể sinh viên “tự b¡i” nên giải quyết bằng cách “nén” khối kiến thức ó vào khuôn thời l°ợng giảng dạy Giảng viên °ợc yêu cầu rất cao trong việc chuẩn bị bài giảng, lựa chọn nội dung và cân ối khối l°ợng kiến thức trình bày trên lớp, chuẩn bị các tình huống s° phạm liên quan ến câu hỏi phản biện của ng°ời học Ng°ời học phải thực sự tập trung, chủ ộng nghiên cứu tr°ớc nội dung bài học, tìm kiếm tài liệu mới có thê theo sát bài giảng của giáo viên Tuy không phải là phổ biến, một số giảng viên, ng°ời học, trong một số thời iểm ã không thực sự áp ứng yêu cầu chủ ộng này, ảnh h°ởng ến hiệu quả truyền tai và thu nhận kiến thức Có sinh viên ã thắng thắn nhận xét: “Mộ số giảng viên lên lóp trình chiếu một loạt slide ghi day những diéu luật mà không có chi thích, giải thích cặn kẽ một cách cu thể Một khái niệm ôi khi không ¡n giản nh° vẻ bê ngoài của nó, bởi dựa theo từng tr°ờng hợp, tinh chất của khái niệm ó lại thay ổi theo từng hoạt cảnh khác nhau ”; “Do các ca lý thuyết nội dung rất dài, sinh viên không thể tiếp thu °ợc hết trong một thời gian ngắn Thêm vào ó, giáo trình viết có nhiều thuật ngữ chuyên ngành, dé ọc và hiểu hết các vấn dé chắc chan là không thé, và
A ox v ^ 2+ ` oA A zx A z ` 2
không biệt ặt cau hoi nh° nào, tiép cận van dé theo h°ớng nào).
! Xem Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội: Phat huy tiềm lực khoa học, quyết tâm trở thành Tr°ờng ại học ịnh
h°ớng nghiên cứu, https://baophapluat.vn/tu-phap/truong-dai-hoc-luat-ha-noi-phat-huy-tiem-luc-khoa-hoc-quyet-tam-tro-thanh-truong-dai-hoc-dinh-huong-nghien-cuu-591092.html, ng ngày 17/5/2021
? Kết quả Khảo sát sự vận dụng các ph°¡ng pháp dạy và học trong ào tạo ngành luật ở Tr°ờng ại học Luật Hà
Nội của sinh viên (Phụ lục 1).
Trang 24Về mục tiêu rèn luyện kỹ nng nghé, kỹ nng thực hành: Các ph°¡ng pháp day học hiện ại chủ yếu °ợc triển khai trong giờ thảo luận trên lớp nhỏ Thiết kế thời l°ợng một buổi dạy học 90 phút °ợc cho là t°¡ng ối phù hợp với không khí thuyết giảng, song không thực sự ủ với thảo luận trên lớp nhỏ vốn là thời gian tập trung triển khai các ph°¡ng pháp hiện ại nh° thảo luận vấn ề, giải quyết tình huống, thuyết trình Thời gian một buôi xê mi na hầu nh° chi ủ thời gian thảo luận, tranh luận, giải
quyết 1-2 vấn ề, tình huống, chỉ một vài cá nhân có c¡ hội thuyết trình Mặc dù
tr°ờng có Trung tâm t° vấn pháp luật - là n¡i tiếp nhận sinh viên ến thực tập, thực hành nghề luật nh°ng chỉ 11,3% sinh viên °ợc hỏi ã tham gia thực hành tai Trung tâm Có ánh giá rng do hạn chế thời gian thực hành, hạn chế tiếp cận hồ s¡ vụ
việc sinh viên không rèn luyện °ợc nhiều kỹ nng nghề nh° mong muốn'.
Kỹ nng thực hành tiếng Anh của sinh viên là iểm trừ lớn nhất về chất l°ợng sinh viên °ợc ào tạo tại tr°ờng Nếu so sánh với việc giảng dạy các ngoại ngữ khác trong tr°ờng nh° tiếng Nga, tiếng ức, Tiếng Nhật thì khoảng chênh lệch lớn Ngoại trừ các sinh viên có nên tang tốt tiếng Anh từ ban dau, khá nhiều sinh viên không dat chuẩn dau ra tiếng Anh dé tốt nghiệp hoặc chi ở mức tối thiểu, không sử dụng °ợc tiếng Anh trong giao tiếp Với thời l°ợng dành cho giảng dạy tiếng Anh không ít, vấn ề ặt ra là ph°¡ng pháp dạy và học ch°a thực sự thích hợp.
Về mục tiêu hình thành thái ộ tích cục, ộc lập, chủ ộng, t° duy phản biện:
Vẫn còn tình trạng trong giờ học sinh viên thụ ộng chờ giảng viên ặt câu hỏi Chính
sinh viên cing tự nhận thức do l°ời học, quá “mông lung” về tong thé bai học, không biết hỏi từ âu, sợ sai khi hỏi, sợ bị c°ời chê hỏi "ngớ ngân".
Về yêu cau gan với thực tiền: Thực tiễn nghề luật cần ng°ời biết vận dụng pháp luật ể giải quyết các vẫn ề phát sinh trong cuộc sống, chứ không chỉ biết tra cứu pháp luật Ph°¡ng pháp dạy luật gắn với thực tiễn không phải chỉ là dạy luật thực ịnh, mà phải gan với thực tiễn áp dung pháp luật Sinh viên luật cần °ợc tiếp cận bản án thực, tình huống thực, các vẫn ề thực Nh° vậy mới có thể kh¡i gợi hứng thú học tập ở sinh viên, giúp sinh viên ghi nhớ tốt h¡n, tng khả nng t° duy, giải quyết vụ việc, cho các em cảm giác tự tin vào nng lực giải quyết các vụ việc thực tế vốn có nhiều van ề phức tạp an xen Tuy nhiên, các ph°¡ng pháp nay chi mới °ợc °a vào triên khai trong một vài nm trở lại ây Không phải giảng viên nào, bộ môn nào cing áp dụng ph°¡ng pháp thực tiễn này, a phần giảng viên sẽ °a các ví dụ và tình huống giả ịnh, mang tính lý thuyết iển hình, l°ợc bỏ các tình tiết không thực sự có ý ngh)a trong giải quyết van dé, mặc dù trên thực tế nhận thức °ợc và úng các tình tiết phụ cing là kỹ nng cần thiết, có ý ngh)a trong giải quyết úng ắn vấn ề.
! Xem: Kết quả Khảo sát sự vận dụng các ph°¡ng pháp dạy và học trong ào tạo ngành luật ở Tr°ờng Dai học
Luật Hà Nội của sinh viên (Phụ lục 1).
Trang 25Ph°¡ng pháp dạy học hiện ại i liền với yêu cầu về c¡ sở vật chất và ph°¡ng
tiện hỗ trợ dạy học C¡ sở vật chất phục vụ dạy học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
còn hạn chế Mặc dù ã °ợc dau t° sửa sang phòng học, bổ sung trang thiết bị day
học hiện ại nh° máy chiếu, âm thanh, bàn ghế tuy nhiên còn thiếu phòng học, thiếu
không gian dành cho học nhóm, diện tích phòng học, thiết kế phòng học không thực sự hợp ly, chất l°ợng mang wifi bao phủ trong tr°ờng còn yếu,
3 Những thuận lợi và thách thức ối với việc nâng cao vai trò của ph°¡ng pháp dạy học trong giai oạn tiếp theo tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Giáo dục ại học ang ở trong giai oạn mới - giáo dục hiện ại và hội nhập quốc tế Nhiều yếu tố mới khách quan và chủ quan ặt ra các yêu cầu cao h¡n cho giáo dục
ại học và ph°¡ng pháp dạy học ại học nói chung và ở tr°ờng ại học Luật nói riêng.
Tr°ớc hết, mặt bằng về tri thức, k) nng và thái ộ của các tân sinh viên ại học Luật Hà Nội ã °ợc nâng cao ổi mới giáo dục nói chung, ổi mới ph°¡ng pháp day học nói riêng °ợc triển khai diện rộng ngay từ bậc phé thông, nâng nên tang tri thức va nng lực của ối t°ợng day học ại học lên một bậc mới, cao h¡n tr°ớc rất nhiều so
với tr°ớc ây Giao dục pháp luật ã °ợc giảng dạy trong các tr°ờng trung học c¡ sở,
trung học phổ thông, thậm chi là một trong các nội dung thi tuyên sinh vào tr°ờng ại học Ngay khi bắt ầu nm nhất của ại học, ng°ời học ã có °ợc kiến thức pháp luật ại c°¡ng, khái quát quy ịnh của pháp luật hiện hành trong một số l)nh vực c¡ bản, các em ã °ợc làm quen và thực hành với một số tình huống pháp lý ¡n giản Ph°¡ng pháp dạy học tích cực ã °ợc triển khai iện rộng ở các cấp học phô thông, ng°ời học ã quen với môi tr°ờng tự học, ã °ợc tiếp xúc với khoa học, công nghệ hiện ại, ã có k) nng tìm kiếm thông tin, ặc biệt trên mạng iện tử, qua các ứng dụng tìm kiếm thông tin; ã hình thành và rèn luyện ở mức ộ nhất ịnh t° duy phản biện và k) nng thuyết trình, hùng biện nng lực của ng°ời học về tìm hiểu thế giới xung quanh, các kiến thức chuyên ngành và vận dụng trong các tình huống thực tiễn ã °ợc nâng cao; các em ã mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan iểm khi giải quyết vấn ề, thậm chí phản ứng ối với những gì mà các em thấy ch°a phù hợp.
Thứ hai, ầu t° cho ào tạo ại học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã °ợc nâng cấp, nâng tầm Bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện; sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ nh° vi bão của Cách mạng công nghiệp 4.0; yêu cầu ngày càng cao và cạnh tranh ngày càng gay gắt ối với các sản phẩm ào tạo và nghiên cứu òi hỏi các c¡ sở dao tạo cần nắm bắt xu thế mới của thé giới và Việt Nam, tng c°ờng ổi mới, nâng cao nng lực hội nhập mới có thể ứng vững và cạnh tranh °ợc về các sản pham dao tạo và nghiên cứu.
Theo Quyết ịnh số 549/Q-TTg ngày 4/4/2013 của Thủ t°ớng Chính phủ, ến nm 2020, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ trở thành một trong hai tr°ờng trọng iểm
Trang 26ào tạo cán bộ về pháp luật Chiến l°ợc phát triển Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ến nm 2030 ã °ợc Hội ồng tr°ờng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ban hành kèm theo Nghị quyết số 3778/NQ-HDTDHLHN ngày 23 tháng 10 nm 2020 của Hội ồng tr°ờng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Chiến l°ợc xác ịnh mục tiêu tổng quát “Phan ấu ến nm 2030, phát triển Tì r°ờng ại học Luật Hà Nội trở thành c¡ sở giáo dục ại học ịnh h°ớng nghiên cứu, tr°ờng trọng iểm quốc gia về ào tạo pháp luật có vị thé trong khu vực; trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý uy tín hang dau, có vai trò dân dắt trong các l)nh vực khoa học pháp lÿ, tham gia xây dựng và hoạch ịnh chính sách, pháp luật; trung tâm truyền bá tr t°ởng pháp lý, óng góp tích cực trong hoạt
ộng pho biến, giáo dục pháp luật và phục vụ cộng ẳng.”
Quyết tâm thực hiện mục tiêu ó, Tr°ờng công khai quan iểm phát triển không
ngừng nâng cao chất l°ợng các ch°¡ng trình ào tạo cử nhân, thạc s), tiễn s); xây dựng
các ch°¡ng trình ào tạo ạt chuẩn kiểm ịnh chất l°ợng trong n°ớc và khu vực; tng c°ờng ào tạo t° duy pháp lý và kiến thức thực tiễn cho ng°ời học, bảo ảm ng°ời học tốt nghiệp áp ứng °ợc ngay yêu cầu của công việc; ầu t° xây dựng và thu hút ội
ngi giảng viên có chất l°ợng v°ợt trội, ặc biệt là ội ngi giảng viên ầu ngành, chú
trọng ầu t° nâng cao trình ộ của giảng viên trẻ; hỗ trợ tối a c¡ hội việc làm cho ng°ời học sau khi tốt nghiệp Sinh viên khi tốt nghiệp có kiến thức pháp luật chuyên sâu, nng lực t° duy pháp lý, kỹ nng phản biện và các kỹ nng khác của nghề luật, có nng lực hợp tác và cạnh tranh, có khả nng tự học ể nâng cao trình ộ; Tng c°ờng kỹ nng xử lý các vấn ề thực tiễn ngay trong quá trình ào tạo, trình ộ ngoại ngữ và khả nng thích nghi ngay với công việc sau khi tốt nghiệp; sản phẩm ảo tạo của
Tr°ờng °ợc trên 75% các bên liên quan ánh giá ở mức cao.
Nhà tr°ờng ã và ang tập trung ầu t° nâng cấp c¡ sở hạ tầng môi tr°ờng dạy và học C¡ sở 2 của Tr°ờng ang °ợc xây dựng úng tiễn ộ ở Bắc Ninh, với diện tích khoảng 35ha, khi hoàn thành sẽ giải quyết khó khn về c¡ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập, góp phần quan trọng trong việc xây dựng tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật của ất n°ớc Tại c¡ sở chính hiện tại của tr°ờng, khắc phục khó khn về mặt bằng, khuôn viên chật hẹp, nhà tr°ờng ang lên ph°¡ng án sửa ổi diện tích, chuyền ổi vị trí phòng học thuận tiện cho sinh viên di chuyển giữa các ca học; ban ghế trong phòng học ở dạng c¡ ộng, dé di chuyên, phù hợp với các mục dich thảo luận nhóm nhỏ Hệ thống mạng wifi trong tr°ờng dau t° nâng cấp ảm bảo ổn ịnh và tốc ộ truy cập phục vụ cho việc học tập nghiên cứu của ng°ời học, giảng viên Hiện nay, trung tâm thông tin th° viện của Tr°ờng ã xây dựng °ợc nguôn lực thông tin phong phú, a dạng cùng c¡ sở vật chất, c¡ sở hạ tầng thông tin ồng bộ,
! Chiến l°ợc phát triển, công thông tin iện tử Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, https://hlu.edu.vn/News/Details/32,
truy cập ngày 26/5/2021
Trang 27hiện ại; không gian ọc rộng rãi, hiện ại; dịch vụ t° vấn, phục vụ °ợc tng c°ờng;
Công tác ào tạo ng°ời dùng tin °ợc chú trọng và trở thành hoạt ộng chuyên mônth°ờng xuyên với các khóa học K) nng thông tin dành cho sinh viên, học viên, nghiên
cứu sinh mới vào tr°ờng; tập huấn sử dụng CSDL pháp luật trực tuyến Heinonline, phần mềm trích dẫn tài liệu ENDNOTE X7 cho bạn ọc có nhu cầu
Tóm lại, ội ngi giảng viên có nng lực, thực lực, ã °ợc ảo tạo toàn diện về ph°¡ng pháp dao tạo hiện ại; ội ngi ng°ời học °ợc tuyển chọn °u tú, °ợc trang bị kiến thức pháp luật cn bản, k) nng tự học; iều kiện vật chất °ợc nâng cấp xứng tầm tr°ờng trọng iểm quốc gia chính là thuận lợi ồng thời cing là thách thức ặt ra khi triển khai các ph°¡ng pháp dạy học hiện ại theo h°ớng phát huy tính tích cực, chủ ộng của ng°ời học trong giai oạn phát triển tiếp theo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Dé phát huy vai trò của các ph°¡ng pháp dạy học trong iều kiện thuận lợi và thách thức nay, chúng tôi cho rằng mau chốt quan trọng là thái ộ tích cực của ng°ời dạy và ng°ời học ối với ph°¡ng pháp dạy và học, mà ồng hành với thái ộ tích cực ó là chủ tr°¡ng úng ắn, sự ộng viên kịp thời, giám sát iều chỉnh hợp lý của Ban lãnh ạo nhà tr°ờng Các chủ thể của hoạt ộng dạy và học (ng°ời dạy và ng°ời học) gift vai tro trực tiếp và chủ ạo; ban lãnh ạo nhà tr°ờng là nhân tố xuyên suốt ảm bảo chủ tr°¡ng, iều kiện, các biện pháp ộng viên, giám sát, ánh giá chất l°ợng của
ph°¡ng pháp ào tạo trong tr°ờng./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS Nguyễn Thị Hiền, Ph°¡ng pháp day học ại học, Tài liệu bồi d°ỡng nghiệp vụ s° phạm cho giảng viên tr°ờng ại học, cao dang, Học viện quan lý giáo
dục, Hà Nội 9/2009;
2 Kết quả Khảo sát sự vận dụng các ph°¡ng pháp dạy và học trong ảo tạo
ngành luật ở Truong ại học Luật Hà Nội của sinh viên (Phụ lục 1);
3 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội: Phát huy tiềm lực khoa học, quyết tâm trở thành
Tr°ờng ại học ịnh h°ớng nghiên cứu,
Trang 28PH¯ NG PHAP DỰA TREN VAN DE (PROBLEM-BASED METHOD)
TRONG DAY - HOC LUAT VA DE XUAT DOI VOI
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
TS Dao Lé ThuViện Luật so sảnh, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội
SV Nguyễn Thị Ph°¡ng Thảo Lớp 4433 Ngành Luật Chất l°ợng cao Tóm tat: Bài viết phân tích bản chất, ặc iểm và y ngh)a của ph°¡ng pháp day học dựa trên van dé cing nh° cách thức triển khai ph°¡ng pháp day học này trong mỗi liên hệ với l)nh vực ào tạo luật Bên cạnh ó bài viết cing phan anh việc vận dụng ph°¡ng pháp này tại một số tr°ờng luật trên thé giới và thực tế tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, từ ó °a ra một số dé xuất tng c°ờng hiệu quả của việc sử dụng
ph°¡ng pháp này trong ào tạo luật tại Truong.
Từ khóa: Ph°¡ng pháp dựa trên vấn ê, ạy học luật, ào tạo luật
1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của ph°¡ng pháp dạy học dựa trên van ề (Problem-based method)
D°ới góc ộ là một ph°¡ng pháp dạy-học, ph°¡ng pháp dựa trên vấn ề
(problem-based method hay problem-based learning) °ợc quan tâm nghiên cứu khá
nhiều trong khoa học giáo dục Khái niệm ph°¡ng pháp dựa trên van dé °ợc các nha nghiên cứu su phạm ịnh ngh)a theo những cách khác nhau Serhat Kurt cho rang day “là ph°¡ng pháp học tập lấy sinh viên làm trung tâm, bao gôm các nhóm sinh viên làm việc ể giải quyết một van dé trong thé giới thực, hoàn toàn khác với ph°¡ng pháp giảng dạy trực tiếp ó là một giảng viên trình bày các sự kiện và khdi niệm về một chủ dé cụ thể cho các sinh viên của mình ”` Cách ịnh ngh)a này nêu bật cách tiếp cận của ph°¡ng pháp (lay ng°ời hoc làm trung tâm), chủ thé thực hiện ph°¡ng pháp
(sinh viên), hình thức thực hiện ph°¡ng pháp (thảo luận nhóm) và mục ích của
ph°¡ng pháp (giải quyết một vấn ề trong thế giới thực) Nh° vậy nếu ph°¡ng pháp thuyết giảng truyền thống lẫy ng°ời dạy làm trung tâm, ng°ời dạy tiến hành theo hình thức thuyết giảng một chiều va chỉ ¡n thuần dé trình này nội dung day thì ph°¡ng pháp dựa trên van dé có ban chất hoàn toàn khác và thé hiện °ợc tính ôi mới rõ nét Theo một số tác giả khác, ph°¡ng pháp dựa trên van dé là mét ph°¡ng pháp day học trong dé các vấn dé phức tạp trong thé giới thực °ợc sử dung làm ph°¡ng tiện ể
thúc ây sinh viên học các khải niệm và nguyên tac thay vì trình bày trực tiếp các sự
' Serhat Kurt, “Problem-based learning (PBL)”, https://educationaltechnology.net/problem-based-learning-pbl/,
truy cap ngay 20/03/2021.
Trang 29kiện và khái niệm Ngoài nội dung kiến thức của một học phan, ph°¡ng pháp có thể thúc day sự phát triển của những kỹ nng nh° t° duy phản biện, khả nng giải quyết van dé và kỹ nng giao tiếp Ph°¡ng pháp cing có thé cung cấp c¡ hội làm việc theo nhóm, tìm kiếm và ánh giá tài liệu nghiên cứu phục vụ cho việc học tập suốt doi.’ Sự mô tả về ph°¡ng pháp này vừa phản ánh bản chất của ph°¡ng pháp là việc sử dụng các van dé phức tạp trong thé giới thực trong dạy học các khái niệm và nguyên tắc với
sự chủ ộng khám phá của ng°ời học, vừa nói lên ý ngh)a của việc sử dụng ph°¡ng
pháp này là c¡ hội ể ng°ời học phát triển các k) nng phản biện, giải quyết vấn ề và giao tiếp Một cách ịnh ngh)a khác về ph°¡ng pháp này khá ngắn gọn, cho rằng ây là “ph°¡ng pháp dạy và học ặt van dé lên hàng dau và trong ó việc nghiên cứu cụ
thể °ợc tiến hành trên bối cảnh của van ề ao”?
Nhìn chung bản chất của ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề tuy °ợc phản ánh hoặc mô tả theo những cách khác nhau nh°ng ều thể hiện ó là ph°¡ng pháp dạy-học lay sinh viên làm trung tâm, trong ó sinh viên °ợc trao c¡ hội tự khám pha các khái niệm, nguyên tắc liên quan ến chủ ề học va cách giải quyết van ề bằng các k) nng trao ổi, giải quyết van dé, phản biện thay vì tiếp nhận trực tiếp từ sự cung cấp
của giảng viên.
Trên c¡ sở bản chất của ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn dé, có thể xác ịnh °ợc một số ặc iểm của ph°¡ng pháp này nh° sau:
Tứ nhất, là ph°¡ng pháp day-hoc lay hạt nhân là van dé và việc tìm ra giải pháp ể giải quyết van dé bởi ng°ời học Việc ặt van dé, xác ịnh mục tiêu giải quyết van dé va ề xuất, phân tích, ánh giá giải pháp giải quyết van ề là các thành t6 của
ph°¡ng pháp dạy-học này.
Tht hai, ây là ph°¡ng pháp lay ng°ời học làm trung tâm, ph°¡ng pháp học chủ ộng và sáng tạo ặc iểm này cho thấy chủ thể ầu tiên và quan trọng nhất trong thực hiện ph°¡ng pháp này là sinh viên Ph°¡ng pháp yêu cau sinh viên tự tìm tòi, tự nghiên cứu và tự trao ổi, tranh luận với nhau là chính, giảng viên óng vai trò là ng°ời h°ớng
dẫn và iều phối Vấn ề có thể °ợc ặt ra bởi giảng viên hoặc sinh viên Giảng viên
h°ớng dẫn ể giúp sinh viên tiếp thu kiến thức, thay vì là cung cấp câu trả lời hoàn chỉnh và nhiệm vụ của sinh viên là tông hợp và tự rút ra mảng kiến thức cần thiết.
Thứ ba, van ề °ợc °a ra trong ph°¡ng pháp này có liên quan ến các khái niệm, nguyên tắc (các nội dung kiến thức có tính han lâm) nh°ng lại thé hiện °ợc tính thực tế, tng khả nng liên t°ởng giữa thực tiễn và lý thuyết cho sinh viên Vì vậy ph°¡ng pháp này sẽ giúp cho ng°ời học tin rằng họ có thê tiếp cận mọi vấn ề trong
hoàn cảnh thích hợp và khi có công cụ thích hợp.
! Xem: Barbara J Duch, Deborah E Allen, Susan E Groh (2001), The Power of Problem-based Learning: A
Practical “How to” for Teaching Undergraduate Courses in Any Disciplines, Stylus Publishing, Virginia, U.S.
* York Law School (2012), Guide to problem-based learning, University of York Law, UK, p.5.
Trang 30Ở ph°¡ng pháp dựa trên van dé, có một vài yêu cầu cụ thé về van dé °ợc sử dụng làm học liệu trong các budi học nh° sau':
Thứ nhất, van ề phải thúc ây sinh viên tìm hiểu sâu h¡n về các khái niệm xoay
quanh nó.
Thr hai, vẫn ề cần yêu cầu sinh viên °a ra h°ớng giải quyết hop lý và bảo vệ h°ớng giải quyết ó.
Thứ ba, vẫn ề nên kết hợp các mục tiêu nội dung sao cho kết nối nó với các kiến thức học thuật °ợc giảng viên cung cấp tr°ớc ó.
Thứ tw, nêu °ợc sử dụng cho một dự án nhóm/bài tập nhóm (group project), van ề cần mức ộ phức tạp nhất ịnh ể ảm bảo việc các sinh viên phải làm việc cùng nhau nhằm giải quyết nó.
Thứ nm, nêu °ợc sử dụng cho những dự án của môn học có nhiều giai oạn, van ề nên °ợc kết thúc mở ở những giai oạn ầu nhm hap dan, thu hút học sinh tìm hiểu van dé sâu hon.
Nhìn chung có thé thay ph°¡ng pháp dạy hoc dựa trên van dé sẽ những ý ngh)a thiết thực nh°: cho sinh viên c¡ hội áp dụng những gì họ học tr°ớc ó nh° các khái niệm, phần kiến thức nền tảng; bồi d°ỡng t° duy phản biện cho sinh viên; khuyến
khích học tập tự ịnh h°ớng và làm việc nhóm hiệu quả; tạo ra một môi tr°ờng lớp
học n¡i sinh viên có nhiều hứng thú tham gia và ặt nhiều sự chú ý; tạo c¡ hội liên tục dé ánh giá mức ộ am hiểu của sinh viên về những gì họ ang học; làm cho việc ánh giá dé dàng h¡n và th°ờng xuyên h¡n; giúp sinh viên thấy giáo dục ại học liên quan nh° thế nào ến hiện tại và t°¡ng lai, công việc và các vấn ề trong thế giới thực ối với l)nh vực ào tạo luật, có thể nhìn ra những ý ngh)a của ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề trong ào tạo luật nh°:
Thứ nhất, ph°¡ng pháp ào tạo sinh viên có “suy ngh) nh° những luật gia” bằng cách khuyến khích họ óng vai trò là ng°ời giải quyết vấn ề pháp lý, thông qua việc tạo ra các nhiệm vụ rất giống với các van ề pháp lý trong thé giới thực Phuong pháp này giúp ng°ời học ứng dụng lý luận pháp lý, ứng dụng kiến thức °ợc học về
luật pháp hoặc các án lệ.
Thứ hai, ph°¡ng pháp hình thành cho sinh viên các k) nng phân tích, phản biện
các van ề pháp ly, k) nng làm việc nhóm, k) nng tìm kiếm tai liệu pháp luật, k) nng diễn thuyết, những k) nng cực kì cần thiết với ng°ời hành nghề luật trong t°¡ng lai Ph°¡ng pháp này cing thúc ây giảng viên vận dụng các k) nng: k) nng giao tiếp, k) nng quan sát, nhận xét, k) nng lắng nghe, k) nng iều phối, k) nng tô chức lớp hoc.”
! Xem: Barbara J Duch, Deborah E Allen, Susan E Groh (2001), tldd.
* “A Lecturer’s Guide to Problem-Based and Interactive Learning - An ebook explaining how you can engage
students and encourage depth of learning”, https://www.jobs.ac.uk/media/pdf/careers/resources/the-jobs-ac-uk-lecturer-s-guide-to-problem-based-and-interactive-learning.pdf, truy cập ngày 16/04/2021.
Trang 312 Cách triển khai ph°¡ng pháp trong dạy - học luật
Có nhiều mô hình trong ó chỉ dẫn cách triển khai ph°¡ng pháp này, tuy nhiên có hai mô hình iền hình là mô hình 5 b°ớc (có thé áp dụng trong dạy - học bat kì l)nh
vực khoa học nào) mô hình 10 b°ớc (°ợc áp dụng tại Tr°ờng Luật của ại học York,
Anh Quốc).
Tr°ớc hết, mô hình 5 b°ớc °ợc các nhà s° phạm học °a ra trong một tài liệu có tính ứng dụng chỉ dẫn cách áp dụng ph°¡ng pháp dựa trên tình huống trong dạy học bậc ại học ở bat kì ngành học nào.' Trong mô hình này, việc triển khai ph°¡ng pháp
°ợc thực hiện theo 5 b°ớc:
(1) Chọn một ý t°ởng, khái niệm hoặc nguyên tắc trọng tâm °ợc dạy trong một giờ giảng nhất ịnh, sau ó ngh) về một vấn ề iển hình cuối bài giảng ó; liệt kê các mục tiêu học tập mà sinh viên phải áp ứng khi họ giải quyết vấn ề.
(2) Ngh) về bối cảnh trong thế giới thực cho khái niệm ang °ợc xem xét; phát triên một vấn ề °ới dạng câu chuyện hoặc nghiên cứu một tr°ờng hợp thực tế ể tạo thêm sự tò mò và ộng lực cho sinh viên giải quyết vẫn ề Các vấn ề phức tạp h¡n sẽ thách thức sinh viên v°ợt ra khỏi những kiến thức cn bản ban ầu ã °ợc cung cấp và sẽ tìm những h°ớng ột phá h¡n ể giải quyết nó Quá trình này không nhất thiết chỉ °ợc thực hiện bởi giảng viên mà một số sinh viên có thể tham gia cùng xây dựng van dé cho các buổi học thông qua việc tìm kiếm ý t°ởng vỀ các ứng dụng thực tế của khái niệm ang °ợc giảng dạy.
(3) Van dé cần °ợc giới thiệu theo từng buổi học dé sinh viên có thé xác ịnh họ cần nghiên cứu các khái niệm va vấn dé liên quan ến van ề nh° thế nao Sau ây là một số câu hỏi có thê giúp h°ớng dẫn quá trình này:
- Vấn ề °ợc cho làm ví dụ sẽ °ợc gợi mở nh° thế nào? Những câu hỏi mở nào có thể °ợc hỏi? Những van ề học tập nào sẽ °ợc xác ịnh thông qua van ề ví dụ ó?
- Van dé sẽ có cấu trúc nh° thé nào?
- Van ề sẽ °ợc thảo luận trong bao lâu? Sẽ mat bao nhiêu tiết hoc dé hoàn thành? - Sinh viên có °ợc cung cấp thông tin trong quá trình i sâu nghiên cứu và giải quyết vấn ề không?
- Sinh viên sẽ cần những nguồn thông tin nào?
- Sinh viên sẽ tạo ra sản phâm cuối cùng nao sau khi hoàn thành giải quyết van ề? (4) Giảng viên viết một bộ h°ớng dẫn nêu chi tiết các kế hoạch h°ớng dan sử dụng các vấn ề trong môn học Nếu môn học là một lớp học quy mô trung bình ến
lớn, có thê cân kêt hợp các bài giảng nhỏ, thảo luận cả lớp và làm việc nhóm nhỏ với! Xem: Barbara J Duch, Deborah E Allen, Susan E Groh (2001), tldd.
Trang 32báo cáo th°ờng xuyên H°ớng dẫn của giáo viên có thé chỉ ra các kế hoạch hoặc lựa chọn i qua các phần của vấn ề xen kẽ các ph°¡ng thức học tập khác nhau.
(5) Cuối cùng là xác ịnh các nguồn tài liệu chính cho sinh viên Sinh viên cần tự học cách xác ịnh và sử dụng các nguồn học tập, nh°ng có thé hữu ích nếu ng°ời h°ớng dẫn chỉ ra một số nguồn tốt dé giúp họ bắt ầu Nhiều sinh viên sẽ muốn giới hạn nghiên cứu của họ trên Internet, vì vậy iều quan trọng là phải h°ớng dẫn họ ến th° viện.
Bên cạnh các b°ớc triển khai ph°¡ng pháp theo mô hình chung nên trên, có thé
tham khảo mô hình 10 b°ớc tại Tr°ờng Luật ại học York, Anh Quốc." Lớp học của
mô hình này °ợc hình thành với mỗi nhóm sinh viên °ợc chỉ ịnh nm gift vi trí của
hãng luật sinh viên (a student law firm, sau ây gọi là SLF), trong ó một thành viên
do nhóm chỉ ịnh tùy vào mỗi giờ học sẽ nắm giữ vị trí chủ tọa Vị trí SLF hay chủ tọa do nhóm chỉ ịnh ều °ợc luân chuyên liên tục qua mỗi giờ học giữa các nhóm sinh viên với nhau của lớp học Quá trình này cing dựa trên nguyên lý áp dụng: “Nếu "bệnh nhân" °ợc thay thế bằng "khách hàng", bối cảnh pháp lý có lẽ trở nên dễ nhận biết h¡n” Có thé thay mô hình này cing nghiêng về việc óng vai nh° một phiên tòa/buôi hòa giải hay trọng tài giả ịnh Một van ề có thé kéo dai qua 4 ến 5 buổi thảo luận.
B°ớc thứ nhất là ọc và làm rõ vẫn ề Trong b°ớc này chủ tọa ọc van dé (hoặc nhờ ng°ời khác ọc) và sau ó ặt câu hỏi cho giảng viên nếu có bất kỳ thuật ngữ hoặc từ ngữ nao từ van ề °ợc ặt ra cần °ợc giải thích hoặc nghiên cứu thêm Nếu có, các thuật ngữ có thé °ợc nghiên cứu ngay tại thời iểm ó hoặc dé lại ến cuối Thông th°ờng, trong b°ớc này một thành viên bat kỳ trong nhóm cing dé xuất một ịnh ngh)a từ kiến thức mà họ ã nghiên cứu tr°ớc ó iều này dẫn ến việc có nhiều quan iểm liên quan ến lý luận của vẫn ề ó và °ợc kiểm chứng trong những kết luận sau này ến từ quá trình tìm hiểu, nghiên cứu sâu h¡n ây cing là một b°ớc từ ầu sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nhóm và xây dựng nên khái niệm học tập hợp
tác - một trong những mục ích của ph°¡ng pháp này.
B°ớc thứ hai là xác ịnh các bên của vẫn ề và lợi ích SLF xác ịnh tất cả các bên liên quan trong vẫn ề ặt ra và lợi ích t°¡ng ứng của họ là gì iều này mở rộng cuộc thảo luận ra ngoài h¡n là chỉ ¡n giản xoay quanh nhu cầu của “khách hang’ va yêu cầu sinh viên phải suy ngh) thông qua luật trong bối cảnh vận hành ầy ủ của nó Ví dụ, nếu xây dựng SLF va chủ tọa dựa trên mô hình một phiên tòa thì lợi ích của thân chủ có thé °ợc ối chiếu với lợi ích của bị ¡n Vai trò của cảnh sát, tòa án, nghị s), các tô chức phi chính phủ (NGOs) và công chúng rộng lớn h¡n ều có thé phù hợp về mặt thực tế, pháp lý, xã hội và chuẩn mực của vấn ề ặt ra.
B°ớc thứ ba là ặt ra trình tự thời gian của các sự kiện bên trong van ề Trình tự của các sự kiện trong van dé (những sự kiện pháp lý) sau ó °ợc ghi lại dé tập trung sự
! York Law School (2017), Guide to Problem-based learning, The University of York, UK.
Trang 33theo déi vào mối liên hệ giữa thực tế và lý thuyết, ồng thời ảm bảo rang không có sự phát triển quan trọng nào của chuỗi sự kiện trong van dé bị bỏ lỡ Day là một phan rất quan trọng của ph°¡ng pháp vì nó củng có không chỉ mối liên kết hiển nhiên mà còn việc
áp dụng luật thông qua việc xác ịnh những gì ã xảy ra theo dòng sự kiện pháp lý ó.
B°ớc thứ t° là lập s¡ ồ t° duy "các van ề" có thé phát sinh SLF xem xét theo ngh)a rộng nhất về những gì mà vấn ề gốc có thể bao hàm và xem xét các quy ịnh của pháp luật trong góc nhìn không bị giới hạn Bat kì ề xuất nào về các van dé phát sinh ều °ợc ghi lại và một số có thé °ợc bỏ qua sau ó nếu không liên quan ây cing là một trong những iểm nổi bật của ph°¡ng pháp này khi sự tập trung có thé °ợc ặt vào nhiều khía cạnh của vấn ề - không chỉ bao gồm các khía cạnh trong l)nh vực pháp lý mà còn ở nhiều khía cạnh khác nh° chính trị, vn hóa, kinh tế.
B°ớc thứ nm là xác ịnh vẫn ề và ặt tên cho vấn ề (nêu tóm tắt bản chất của van ề) Day là một kết luận từ những phân tích ban ầu ồng thời cing là phần mà nhiều sinh viên thích thú do °ợc thỏa sức ặt tên cho vấn ề °a ra, thậm chí ó có thé là những cái tên ngớ ngân hoặc hài h°ớc Tên này cing là một ph°¡ng tiện dé gợi lại vấn ề khi các vấn ề t°¡ng tự °ợc thảo luận trong t°¡ng lai.
B°ớc thứ sáu là sắp xếp lại vẫn ề - quay trở lại phân tích ây là giai oạn mà SLF phải vận dụng tat cả các ý t°ởng °ợc tạo ra bởi hoạt ộng lập bản ồ t° duy ể tạo ra các chủ ề nghiên cứu cụ thể bên trong van ề iều này có thể °ợc thực hiện theo một số cách khác nhau và nhiệm vụ °ợc phân chia cụ thể cho các nhóm khác do chính SLF hoặc giảng viên iều phối Nhiệm vụ này có thể °ợc thực hiện dễ dàng và sinh ộng hon nếu nó °ợc thực hiện trên những bảng xung quanh lớp hoặc Smartboard iện tử, n¡i các vẫn ề °ợc xác ịnh có thể °ợc kéo vật lý xung quanh bảng ể các nhóm phân tích nhiệm vụ của mình và cùng rút ra °ợc iểm chung Sử dụng bảng màu cho từng mục theo chủ ề nghiên cứu cing có thê hữu ích.
B°ớc thứ bảy là xác ịnh kết quả s¡ bộ từ các chủ ề nghiên cứu trong van dé Một khi các chủ ề ã °ợc xác ịnh và °ợc nêu rõ ràng, các kết quả s¡ bộ cần i ến kết luận và nghiệm thu trên giới hạn của chủ ề nghiên cứu ó Thông th°ờng một chủ ề có thể cho ra 4 ến 5 kết quả s¡ bộ Vai trò của giảng viên iều phối vô cùng quan trọng trong giai oạn này khi các nhóm sinh viên có thé tham van và xin ý kiến, nhận xét từ giảng viên về kết quả minh thu °ợc nhằm hoàn thiện, b6 sung h¡n nữa kết qua ó ề phù hợp với ịnh h°ớng của van dé ặt ra.
B°ớc thứ tam là lập kế hoạch, thống nhất và thực hiện nghiên cứu Vào cuối hai buổi seminar ầu, tất cả các thành viên SLF phải thống nhất kết quả s¡ bộ từ quá trình nghiên cứu ban dau và sau ó phân công cụ thê trong nội bộ nhóm các phan và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé của từng ng°ời Việc này sẽ tiếp tục °ợc thực hiện trong 1 ến 2 buổi thảo luận tiếp theo.
Trang 34B°ớc thứ chin là chia sẻ kết quả hoàn chỉnh của quá trình nghiên cứu Day là một quá trình gồm hai giai oạn: một là các thành viên nội bộ nhóm sinh viên báo cáo lại
kết quả nghiên cứu của họ tại một cuộc họp kín của nhóm, sau ó thông qua cuộc họp,
nhóm thống nhất về những kết quả cuối cùng và những phan cần công bố trong phiên thảo luận cuối cùng: hai là nhóm sinh viên báo cáo kết quả ó trong phiên thảo luận cuối cùng của vấn ề ặt ra Bất kỳ phát hiện nào khác tại phiên thảo luận cuối về vấn ề cing °ợc thu thập và cân nhắc Những 'báo cáo phản hồi' này do giảng viên và nhóm sinh viên óng vai trò SLF iều phối.
B°ớc cuối cùng là kiểm tra xem kết quả học tập có °ợc áp ứng hay không Các thành viên SLF với sự h°ớng dan của giảng viên, sẽ xem xét từng kết quả dé ảm bảo rằng 'câu trả lời' °ợc °a ra là phù hợp Nh° ã nhắc lại ở trên, ây không phải là một bài tập về giải quyết van dé (mặc dù các biến thé của ph°¡ng pháp này có thé bao gồm việc giải quyết vấn ề) mà là một thách thức ối với sinh viên ể xác ịnh phạm vi pháp ly và các van ề liên quan thu °ợc từ van ề °ợc ặt ra trong budi thảo luận.
Có thé thay sự khác biệt của hai mô hình nam ở chỗ một mô hình thuần túy là khai thác sâu vào van ề học tập, còn một mô hình yêu cầu nhiều kỹ nng linh hoạt và
lớp học diễn ra d°ới dạng một mô hình công ty luật giả ịnh.
3 Sự vận dụng ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vẫn ề tại một số tr°ờng luật trên thế giới
Các nghiên cứu s° phạm cho thay ph°¡ng pháp dạy hoc dựa trên vấn ề có lịch sử khá lâu ời, tr°ớc hết °ợc áp dụng trong giảng dạy tại các tr°ờng ại học về y khoa Tr°ờng Y của ại học Harvard °ợc coi là n¡i khởi nguồn cho ph°¡ng pháp này vào thế kỉ thứ 19 Ph°¡ng pháp học dựa trên các tình huống nhất ịnh (h° cấu hoặc có thật nh°ng ân danh va °ợc thiết kế bởi những ng°ời giảng dạy), trong một nhóm nhỏ (th°ờng là 6-12), giải câu trúc, phân tích 'van ề' Mục tiêu của ph°¡ng pháp này h°ớng ến việc nâng cao kỹ nng của sinh viên trong lý luận lâm sàng và khả nng tự ánh giá và tự nghiên cứu Ph°¡ng pháp cing nhắn mạnh kiến thức ứng dụng và mong muốn giúp sinh viên biết cách học tập Trong ngành y, ph°¡ng pháp này nghiêng về phân tích van dé h¡n là giải quyết van ề '
ến những nm 1960, 1970 các giáo s° luật học tại Canada và Mỹ bắt ầu công
nhận hiệu quả và lợi ích to lớn của ph°¡ng pháp này khi áp dụng vào công tác giảng
dạy ngành luật Ban ầu ph°¡ng pháp này °ợc giới thiệu tại các tr°ờng luật ở Mỹ nh° là giải pháp thay thế chính ầu tiên cho mô hình giảng dạy dựa trên án (case method - ph°¡ng pháp ặc thù trong giảng dạy luật tại các quốc gia theo truyền thống
' Xem: Richard Grimes (2015), “Problem-based learning and legal education - a case study in integrated
experiential study”, Revista de Docencia Universitaria (REDU), 13(1), p.364; xem thém: Wilbert J McKeachie(1999), Teaching Tips - Strategies, Research, and Theory for College and University Teachers, Tenth Edition,pp.175-177.
Trang 35common law) Từ mô hình của ph°¡ng pháp trong dạy học ngành y khi áp dụng trong
bối cảnh của ngành luật thì "bệnh nhân" °ợc thay thế bằng "khách hàng", bối cảnh pháp lý có lẽ trở nên dễ nhận biết h¡n và cách áp dụng cing dựa trên những nguyên lý ó.' Trong ào tạo luật, ph°¡ng pháp này thu hút ng°ời học ến với các vấn ề pháp ly cụ thé thay vì nhấn mạnh vào các ịnh ngh)a pháp lý và cách diễn giải các ịnh ngh)a ó Ph°¡ng pháp giúp cho sinh viên phát triển °ợc nng lực khám phá, ánh giá và giải quyết các van ề pháp lý (trong ó bao gồm cả nng lực °a ra các giải pháp pháp lý và các kiến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật) Dạy học dựa trên vấn dé có xu h°ớng tập trung vào các van ề pháp ly chung chứ không phải là nghiên cứu ể áp dụng luật giải quyết những vụ án cụ thé, ví du nh° van ề chức nng của các c¡ quan t° pháp, vấn ề quyền con ng°ời, v.v
Sự vận dụng của ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề tại các tr°ờng Luật trên thé giới rất a dạng và ã °ợc tổ chức thực hiện từ những nm 1970 nh° ã nêu 6 trên Nhìn chung, sự vận dụng ph°¡ng pháp này có hai ặc iểm chính:
Thứ nhất, ph°¡ng pháp °ợc sử dụng toàn iện trong toàn bộ công tác giảng dạy ở mọi môn học, mọi học phan, trở thành ph°¡ng pháp dạy - học chính của các tr°ờng ó Cụ thé nh° mô hình tai Tr°ờng Luật thuộc ại học York ở V°¡ng Quốc Anh Tr°ờng Luật ại học York có một bộ h°ớng dẫn ph°¡ng pháp dựa trên van dé/tinh
huống có van dé (Guide to problem-based learning)’ Bộ h°ớng dẫn này trở thành quy
chuẩn áp dụng cho cả giảng viên và sinh viên của tr°ờng Theo ó, mô hình học tại Tr°ờng Luật ại học York ã °ợc trình bày ở trên khi học trên vấn ề không ¡n giản là học trên vấn ề mà ở ó có sự kết hợp của nhiều ph°¡ng pháp khác nh° role-play - ph°¡ng pháp óng vai ng°ời giải quyết van ề pháp lý dé thật sự hoá thân tìm
hiểu, nghiên cứu và giải quyết van ề °ợc ặt ra một cách hoàn chỉnh ây cing là
một trong những tr°ờng luật hiếm hoi trên thé giới áp dụng hiệu quả, toàn diện và tối °u ph°¡ng pháp này Kinh nghiệm của tr°ờng York cing em lại nhiều bài học cho các tr°ờng luật khác trên thế giới Khoa Luật Tr°ờng ại học Los Andes tại Columbia
cing ã vận dụng ph°¡ng pháp giảng dạy này làm ph°¡ng pháp dạy và học xuyên
suốt, ph°¡ng pháp này °ợc giới thiệu ến sinh viên trong học phần có tên “Nhập môn Luật học” (Introduction to Law)’ Tr°ờng Luật Dai học Harvard Mỹ cing xem ây là một trong những ph°¡ng pháp chủ ạo trong dạy học ngành luật và °a ra yêu cầu về
oN Ầ 7 *A ^ z A or Ẫ A _ Xx z ^ A À4
việc cân có riêng một khóa học về các van dé và ph°¡ng pháp học dựa trên vân ê.' Xem: Gregory Ogden (1984), “The problem method in legal education”, Journal of Legal Education, Vol.34,
p 654
ˆ York Law School (2017), Guide to Problem-based learning, The University of York, UK.
3 Xem: Juny Montoya Vargas (2006), Problem-Based Learning at LASOL, University of Los Andes, Bogota,
* Xem: Grossman, Nienke, A Problematic First Year at Harvard Law School: Problem-Based Learning's Role in
Meaningful Curricular Reform (May 20, 2004) Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1330553 orhttp://dx.doi.org/10.2139/ssrn 1330553
Trang 36Thứ hai, ph°¡ng pháp °ợc vận dụng làm ph°¡ng pháp giảng dạy chính cho
nhóm môn học hoặc hệ thống môn học nhất ịnh Ví dụ iển hình nh° mô hình tại Tr°ờng ại học Maastricht Hà Lan khi áp dụng ph°¡ng pháp này ể giảng dạy cho hệ
thong các môn luật châu Au luc ịa/luật pháp iển (Continental/Codified Law)’, mo hình dạy môn học luật hình sự tại Tr°ờng Luật Thomas More thuộc Dai hoc Công
giáo Úc”, hay mô hình tại Tr°ờng Luật thuộc ại hoc Washington Mỹ áp dụng giảng dạy cho hệ thống các môn học về Hiến pháp” Cụ thể nh° ở môn Luật Hiến pháp của Tr°ờng Luật Washington, giảng viên giao cho nhóm sinh viên một loạt các van ề có ộ khó tng dan, với yêu cau sinh viên viết một bản ghi nhớ chuẩn bị xét xử (a bench memorandum) hoặc một quan iểm kết án/bản án (a court opinion) dé giải quyết van ề Tr°ớc hết giảng viên cung cấp một danh sách các án lệ có liên quan và sinh viên °ợc toàn quyền nghiên cứu thêm bat kì nội dung gi họ mong muốn Mỗi tuần giảng viên gặp nhóm sinh viên ít nhất một lần dé thảo luận về tiến trình làm việc với các van dé của nhóm sinh viên, trả lời các câu hỏi mà nhóm cần h°ớng dẫn nếu hop lý và tham van h°ớng di úng dan cho van ề nhóm sinh viên dang tìm hiểu Không có buổi hoc chung nào cho tất cả các nhóm sinh viên cùng có mặt cho ến khi hết thời gian tìm hiểu van ề ó Vào cuối thời gian °ợc phân bổ cho mỗi van ề (khoảng hai tuần r°ỡi), cả lớp tập hợp lại toàn bộ kết quả từ việc tìm hiểu và tham gia một buổi học chung trong ó ánh giá các báo cáo mà các thành viên trong lớp ã hoàn thành và xem xét bản chất của các học thuyết, nguyên tắc liên quan ến van dé ang tìm hiểu Trong suốt học phan, sinh viên i qua bốn van dé lớn và làm các bai tập liên quan ến bốn van ề này.
Ngoài ra, việc áp dụng giảng dạy theo ph°¡ng pháp này trong môn luật hình sự
cing em lại những góc nhìn áp dụng thú vị, iều này °ợc biểu hiện rõ ràng thông
qua sự áp dụng của Tr°ờng Luật Thomas More Môn học luật hình sự của Tr°ờng
Thomas More °ợc chia ra làm hai học phần trong ó một học phần về các kiến thức c¡ bản trong luật hình sự nội dung và luật hình sự thủ tục (tố tụng hình sự); học phần còn lại học tập chuyên sâu về cách giải quyết và phân tích nội dung các vụ án hình sự cụ thể và ều °ợc áp dụng ph°¡ng pháp dựa trên vấn ề trong dạy và học Học phần luật hình sự nội dung và tố tụng °ợc giảng dạy cho các sinh viên hệ ại học trong nm thứ nhất và nm thứ hai Học phần này kết hợp giữa việc học tập trực tiếp và việc học tập trực tuyến (online) Tài liệu của học phần °ợc cung cấp dần dần qua 4 giờ
học trực tiếp mỗi tuần của học phần và các hoạt ộng học tập trực tuyến Trong ó 4
giờ học trực tiếp này °ợc chia làm ba phan: hai giờ cho việc giảng những nội dung co
bản của van ê °ợc ặt ra về luật nội dung, một giờ thảo luận về luật tô tụng và một' Xem: Juny Montoya Vargas (2006), ¢/dd, p.2.
? Xem: Brianna Chesser (2016), “A Problem-Based Learning Curriculum and the Teaching of the Criminal
Law”, Journal of Australasian Law Teachers Association, (4), pp.27-35.
Xem: Barbara J Flagg (2002), “Experimenting with Problem-Based Learning in Constitutional Law”,
Washington University Journal of Law and Policy, (10), pp.101-163.
Trang 37giờ h°ớng dẫn cho hoạt ộng của lớp học trực tuyến Các giờ học trực tuyến có vai trò tổ chức các hoạt ộng ể sinh viên tự nghiên cứu, phát triển và giải quyết vấn ề °ợc °a ra trong 4 giờ học trực tiếp mỗi tuần Các hoạt ộng trực tuyến tại Tr°ờng Thomas More không giới hạn, ó có thé là việc thực hành óng vai dé giải quyết tình huống cu thể, hoặc ¡n giản là yêu cầu sinh viên trở thành học giả tự nghiên cứu, viết báo cáo
và °a báo cáo ra ánh giá.
Nhìn chung, ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vấn ề ã °ợc áp dụng một cách linh hoạt và sáng tạo tại các c¡ sở dao tạo luật trên thế giới Tuy theo bối cảnh của
từng c¡ sở, cách áp dụng ph°¡ng pháp này có sự khác nhau, có những c¡ sở lựa chọn
việc áp dụng ồng bộ cho quá trình dạy-học nh°ng có những c¡ sở chỉ xem xét ph°¡ng pháp này áp dụng cho một số môn học nhất ịnh.
4 Sự vận dụng ph°¡ng pháp dạy học dựa trên vẫn ề tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và một số ề xuất
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội có các hình thức tổ chức dạy-học gồm: lý thuyết, seminar, làm việc nhóm, tự nghiên cứu và kiểm tra ánh giá Sự vận dụng của ph°¡ng pháp dạy-học dựa trên vấn ề tại Tr°ờng ã °ợc thể hiện, tuy nhiên ch°a phải là sự van dụng hoàn chỉnh về quy trình, ch°¡ng trình tổng thé và các yêu cầu khác, trong ó có yêu cầu về ng°ời dạy và ng°ời học.
Qua quan sát, tìm hiểu về ch°¡ng trình ào tạo và nội dung cing nh° cách thức dạy-học các môn học luật tại Tr°ờng trong những nm gan ây, có thé nhận ra ph°¡ng pháp này ã °ợc vận dụng cụ thể nh° sau:
Các học phần ều có một ề c°¡ng nhằm h°ớng dẫn sinh viên cing nh° cung cấp các thông tin c¡ bản và nhiệm vụ mà sinh viên phải làm cho từng vấn ề học theo từng tuần học Trong ề c°¡ng, nội dung của học phần °ợc chia thành các vẫn ề cụ thé và sau ó ở cấp ộ chia nhỏ van dé là việc xác ịnh những nội dung chính của van
dé ề c°¡ng cing h°ớng dẫn nguồn học liệu mà sinh viên bắt buộc hoặc nên nghiên
cứu trong quá trình học tập học phần ó Kèm theo mỗi vấn ề, ề c°¡ng môn học cing ề ra những mục tiêu phải ạt °ợc, bao gồm các mục tiêu về kiến thức, k) nng và thái ộ Có những ề c°¡ng học phần ã ề ra °ợc mục tiêu rõ ràng về các k) nng và nng lực t° duy gắn với thực hành nghề luật Tuy nhiên những yêu cầu và mục tiêu
này ch°a °ợc ánh giá một cách th°ờng xuyên trong quá trình học tập do cách giảng
dạy vào mỗi giờ thảo luận cing nh° giữa giờ lý thuyết và thảo luận rất khác nhau iều này ến từ việc giảng viên ứng lớp giờ lý thuyết và thảo luận không cùng một
giảng viên, nên mỗi giảng viên lại áp dụng cách giảng dạy và ánh giá sinh viên khác
nhau nhất ịnh và còn thiếu sự thống nhất.
' Xem: Brianna Chesser (2016), t/dd, pp.32.
Trang 38Nếu xét việc vận dụng ph°¡ng pháp này ở góc ộ làm việc nhóm thì có thé thay ở Tr°ờng có những học phần có loại bài tập nhóm, mỗi nhóm phải hoàn thành bài tập cụ thé về một van dé có thé là lý thuyết (vi dụ nh° môn Chủ ngh)a Xã hội Khoa học,
Luật Tài chính Việt Nam ) nh°ng cing có thể là các tình huống, vụ việc thực tế
(Luật Doanh nghiệp, Ngh)a vụ và Hợp ồng - môn chuyên ề Dân sự ) Tuy nhiên hình thức bài làm th°ờng mang tính truyền thống, thể hiện ở chỗ th°ờng là nhóm sẽ nộp bài tập d°ới hình thức viết và sau ó thuyết trình về bài tập ó Học phần Hiến pháp hiện ang là học phần có ph°¡ng thức phân chia bài tập nhóm khác biệt khi hai nhóm °ợc ấn ịnh một chủ ề riêng về Hiến pháp (bao gồm cả lý thuyết lẫn tình huống thực tế), và hình thức báo cáo bài tập là một buổi tranh biện về chủ ề ó Bên cạnh ó, các học phan ã ké trên cing có sự phân chia bài tập và ánh giá bài tập khác nhau giữa các ngành học hoặc hệ dao tạo Trong cùng một môn học, một hoc phần
không phải ngành nào và hệ ào tạo nào tại Tr°ờng cing °ợc thực hiện bài tập nhóm
hay thực hiện học tập theo nhóm mà có thể chỉ làm việc cá nhân và ánh giá kiểm tra ộc lập thông qua các bài kiểm tra cá nhân.
Nhóm làm bài tập nhóm thông th°ờng cing là nhóm có ịnh trong một lớp thảo
luận tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Tuy nhiên việc thảo luận hay phân công công
việc cho nhóm không °ợc duy trì thống nhất hoặc cố ịnh qua các giờ thảo luận vì
các giờ thảo luận th°ờng giảng viên ứng lớp là những ng°ời khác nhau Có những
giờ thảo luận, sinh viên °ợc yêu cầu chủ ộng làm việc theo nhóm nh°ng có những giờ sinh viên °ợc yêu cầu có thắc mắc hay câu hỏi thì cung cấp cho giảng viên và giảng viên sẽ giải áp trực tiếp Một số môn học tuy không có hình thức báo cáo bài tập nhóm nh°ng ã chủ ộng phân chia sinh viên theo nhóm dé áp ứng cho việc học
tập suốt thời gian của học phan, vi dụ nh° ở môn Luật tố tụng hình sự, các lớp th°ờng
quen với việc hàng tuần thảo luận theo nhóm Tuy nhiên có những môn học việc thảo
luận vẫn chỉ diễn ra theo hình thức hỏi áp giảng viên và sinh viên nh° môn Ngh)a vụ
và Hợp ồng - môn chuyên ề luật dân sự, môn luật Hiến pháp, môn luật Tài chính Có thé nhận thay việc có thực hiện các hoạt ộng hoc tập chuyên sâu theo nhóm tai
các giờ thảo luận hay không phụ thuộc vào ph°¡ng pháp giảng dạy của từng giảng
viên ứng lớp Các học phần không có những thống nhất trong ph°¡ng pháp giảng dạy cho từng hình thức tô chức dạy học.
Có thê thấy sự vận dụng ph°¡ng pháp này tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội chủ yếu i theo mô hình vận dụng thứ hai, vận dụng giảng dạy ¡n lẻ cho các môn học, học phan khác nhau Mỗi học phan, giảng viên và tổ bộ môn quyết ịnh mức ộ áp dụng ph°¡ng pháp khác nhau ể phù hợp với việc cung cấp kiến thức ến sinh viên Những iểm ặc sắc nhất của ph°¡ng pháp học dựa trên van ề nh° việc tạo c¡ hội dé sinh viên suy ngh) nh° những ng°ời giải quyết các tranh chấp thực tế bằng việc xây
Trang 39dựng lớp học làm việc theo từng nhóm với các vai trò rõ ràng, việc có một dự án của
môn học có tính xuyên suốt và trải qua hết các van dé dé ng°ời học hiểu °ợc cấp ộ của việc áp dụng từng vùng kiến thức của học phần vào thực tế, vẫn ch°a °ợc áp
dụng tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Từ những phân tích tổng quan và cụ thể về ph°¡ng pháp dựa trên van dé trong
dạy và học luật cing nh° xem xét sự vận dụng tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, các
tác giả bài viết °a ra một vài ề xuất nh° sau:
Thứ nhất, giữa các học phan trong cùng nhóm ngành luật, giảng viên có thể kết nối ph°¡ng pháp dạy ồng bộ bang cách tạo ra một dự án chung giữa các học phần dé cho sinh viên nghiên cứu và tìm hiểu vấn ề mang tính xuyên suốt Ví dụ nh° kết nối các học phần luật hình sự với nhau (Luật Hình sự 1, Luật Hình sự 2, Luật Tố tụng Hình sự) thông qua một dự án các môn học pháp luật hình sự Dự án này có thể °a ra cho sinh viên một van ề xuyên suốt °ợc ặt van dé từ các kiến thức chung về tội
phạm và hình phạt của học phần Luật Hình sự 1, tiếp nối giải quyết các kiến thức về
tội phạm cu thé tại học phần Luật Hình sự 2 và kiến thức về các thủ tục giải quyết vu án hình sự tại học phần Luật Tố tụng Hình sự, từ ó °a ra các kết luận và giải pháp giải quyết vấn ề.
Thứ hai, ể t6 chức thực hiện ph°¡ng pháp này tốt h¡n, giảng viên có thé thay ổi hình thức báo cáo các nhiệm vụ/bài tập nhóm của sinh viên bằng cách cho sinh viên °ợc trải nghiệm nhiều vai trò trong nghề luật Thay vi chi tập hợp viết báo cáo bài tập nhóm và thuyết trình báo cáo của nhóm, buổi báo cáo bài tập có thé thiết kế nh° buổi tranh biện về vấn ề báo cáo, một phiên toà giả ịnh hoặc một buổi t° vấn
pháp luật
T° ba, giảng viên nên thay ổi ph°¡ng pháp giảng dạy, thay vì cung cấp trực tiếp tất cả các vấn ề lý luận, giảng viên chỉ nên cung cấp các khái niệm và nguyên tắc c¡ bản nhất ối với các vấn ề khó, phức tạp hoặc sâu h¡n, giảng viên nên tạo ra các van dé hoặc tinh huống có vấn ề và yêu cầu sinh viên về nhà tìm hiểu, tự °a ra những kết luận cho các vấn dé lý luận sâu h¡n Giảng viên sẽ tổng kết và chốt lại những lý thuyết ó vào buổi thảo luận cuối của van dé ang học.
Thứ tu, sinh viên Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cần thay ôi thái ộ và cách thức học tập ể có thể vận dụng ph°¡ng pháp học này một cách hiệu quả Việc sử dụng ề c°¡ng môn học và ọc tr°ớc các học liệu °ợc chỉ dẫn là iều rất cần thiết ể sinh viên biết những yêu cầu về mục tiêu của từng vấn ề học và của cả học phần, về các hình thức học và các hình thức thi, kiểm tra, có kiến thức nhất ịnh dé có thé t°¡ng tác với giảng viên trong giờ học Sự chủ ộng và tích cực trong l)nh hội kiến thức sẽ là
những iêu kiện cân thiệt cho việc học tập dựa trên vân ê.
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Barbara J Duch, Deborah E Allen, Susan E Groh (2001), The Power ofProblem-based Learning: A Practical “How to” for Teaching Undergraduate Courses
in Any Disciplines, Stylus Publishing, Virginia, U.S.
2 Barbara J Flagg (2002), “Experimenting with Problem-Based Learning inConstitutional Law”, Washington University Journal of Law and Policy, (10), pp.101-163.
3 Brianna Chesser (2016), “A Problem-Based Learning Curriculum and theTeaching of the Criminal Law”, Journal of Australasian Law Teachers Association,(4), pp.27-35.
4 Gregory Ogden (1984), “The problem method in legal education”, Journal ofLegal Education, Vol.34, p 654-673.
5 Grossman, Nienke, A Problematic First Year at Harvard Law School:Problem-Based Learning's Role in Meaningful Curricular Reform (May 20, 2004).Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1330553 or http://dx.doi.org/10.2139/
6 Juny Montoya Vargas (2006), Problem-Based Learning at LASOL, Universityof Los Andes, Bogota, Columbia.
7 Mitzi Waltz, “A Lecturer’s Guide to ProblemBased and Interactive Learning -An ebook explaining how you can engage students and encourage depth of learning”,https://www.jobs.ac.uk/media/pdf/careers/resources/the-jobs-ac-uk-lecturer-s-guide-to-problem-based-and-interactive-learning.pdf, truy cap ngay 16/04/2021.
8 Richard Grimes (2015), “Problem-based learning and legal education - a casestudy in integrated experiential study”, Revista de Docencia Universitaria (REDU),13(1), pP.361-375.
9 Serhat Kurt, “Problem-based learning (PBL)”, https://educationaltechnology.net/problem-based-learning-pbl/, truy cap ngay 20/03/2021.
10 Wilbert J McKeachie (1999), Teaching Tips - Strategies, Research, andTheory for College and University Teachers, Tenth Edition, Houghton MifflinCompany, USA.
11 York Law School (2012), Guide to problem-based learning, University ofYork Law, UK.
12 York Law School (2017), Guide to Problem-based learning, The Universityof York, UK.