Các nhân vật luôn bị đẩy vào những tình huống trớ trêu nhất: 1 tay cảnh sát địa phương đầy cảm tính và một tên sát nhân hàng loạt chuyên nghiệp đến hoàn hảo.1 gia đình “nhiễm bệnh” và cu
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI
LUẬN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG BỘ PHIM
Trang 2PHẦN II: BI K CH RANH GI I MONG MANH GI A GI U NGHÈO 4Ị Ớ Ữ À – Ranh giới giàu – nghèo thể hiện qua nơi sinh sống và trú ẩn 4
Căn biệt thự sang trọng – thước đo đẳng cấp của tầng lớp thượng lưu 4
Căn hầm ở khu ổ chuột tồi tàn – Nơi tích tụ bi kịch của người nghèo 7
Ranh giới giàu – nghèo thể hiện qua quyền lực và địa vị, tâm tư và lối sống 9
PHẦN III: BI K CH RANH GI I GI A PH N CON PH N NGỊ Ớ Ữ Ầ – Ầ ƯỜI TRONG MỖI B N THẢ Ể 10
Trang 3Lời mở đầu
Được biết đến với phong cách làm phim “Dark Comedy” (Hài kịch đen), mỗi câu chuyện, mỗi thước phim của Bong Joon-ho dường như đều thuật lại một đại bi kịch đầy ắp tiếng cười trào phúng Các nhân vật luôn bị đẩy vào những tình huống trớ trêu nhất: 1 tay cảnh sát địa phương đầy cảm tính và một tên sát nhân hàng loạt chuyên nghiệp đến hoàn hảo.
1 gia đình “nhiễm bệnh” và cuộc hành trình cứu cô con gái khỏi quái vật sông Hàn; 1 người mẹ quyết tâm bảo vệ đứa con khỏi tội giết người; hay 1 đoàn tàu chở những người cuối cùng còn sót lại trên thế giới – phân chia rất rõ những kẻ đuôi tàu bẩn thỉu, và những người đầu tàu sang trọng, đẳng cấp.
Ông xếp các nhân vật vào những giai cấp, thứ bậc rất rõ ràng – để rồi việc họ cố gắng tiến đến vị trí không thuộc về họ lúc ban đầu, những tình tiết éo le sẽ càng lúc càng được đẩy lên cao.
Ký Sinh Trùng (Parasite) cũng không ngoại lệ, và có thể nói, là một sự vụn vỡ đến hoàn hảo của Bong Joon-ho; với tư duy hình ảnh và cách kể chuyện thật sự tuyệt vời, tạo nên một tấn bi hài kịch mà bạn sẽ đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác Phim kể về một mối liên hệ khó tin giữa một gia đình nghèo khó, bần hàn, sống ở căn nhà xập xệ mà cửa sổ ngang với mặt đường; và một gia đình giàu có, sang trọng, lịch thiệp, sở hữu căn biệt thự rộng mênh mông với lối kiến trúc ấn tượng Đồng tiền phân biệt rõ thứ bậc của họ trong xã hội, và đồng tiền cũng biến họ thành những con người rất khác biệt, dù có thể, họ không hề lựa chọn trở thành như thế
3
Trang 4PHẦN I: T NG QUAN V B PHIMỔỀ Ộ
1 Nội dung
Bộ phim xoay quanh hai gia đình với hai hoàn cảnh trái ngược nhau Gia đình ông Kim thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội, ngược lại gia đình ông Park lại là những người thuộc tầng lớp thượng lưu và nhờ qua một người bạn của cậu con trai ông Kim, cả gia đình đã có cơ hội làm việc cho gia đình giàu có kia và bắt đầu hưởng lợi chính ông bà chủ của mình.
Nội dung phim khai thác về vấn nạn phân biệt giai cấp gây nhức nhối trong xã hội Gia đình ông Kim đại diện cho tầng lớp người nghèo trong khi nhà Park lại là hình ảnh đại diện cho một xã hội thượng lưu bậc nhất Hai gia đình tưởng chừng như những cá thể riêng lẻ nhưng lại “kí sinh” và phụ thuộc lẫn nhau, gây ra những bất ngờ không tưởng cho người xem
2 Tuyến nhân vật
Bộ phim tưởng chừng chia làm hai tuyến nhân vật đối lập phản diện – chính diện nhưng thực chất lại không có nhân vật nào tốt hay xấu hoàn toàn Mỗi nhân vật đều để lại trong lòng người xem những ấn tượng sâu sắc
PHẦN II: BI K CH RANH GI I MONG MANH GI AỊỚỮ GIÀU – NGHÈO
1 Ranh giới giàu – nghèo thể hiện qua nơi sinh sống và trú ẩn
1.1 Căn biệt thự sang trọng – thước đo đẳng cấp của tầng lớp thượng lưu Bối cảnh của phim "Ký sinh trùng" được xây dựng dựa trên câu chuyện kể về một gia đình nghèo dùng những trò lừa đảo để xâm nhập vào nhà họ Park giàu có, dần dần chi phối cuộc sống của họ, khoảng 60% thời lượng bộ phim diễn ra tại căn nhà giàu sang của gia đình Park Nhưng phần lớn khán giả có lẽ không nhận ra địa điểm này được dựng nên hoàn toàn để làm phim chứ không hề có ở ngoài đời thực Trong phim, tuyệt tác của kiến trúc hiện đại này được thiết kế bới một kiến trúc sư không có thật tên Namgoong Hyeonja Trên thực tế, đây là tên hồi nhỏ của nhà thiết kế sản xuất Lee Ha Jun “Bởi vì căn nhà của ngài Park trong phim được xây dựng bởi một kiến trúc sư, việc tìm một con đường tiếp cận đúng đắn là không hề dễ dàng”, nhà thiết kế Lee giải thích trong một cuộc phỏng vấn qua email với IndieWire “Tôi không phải kiến trúc sư, và tôi nghĩ cách một kiến trúc sư hình
Trang 5dung một không gian khác với cách của một nhà thiết kế sản xuất Chúng tôi ưu tiên chuyển động của các diễn viên và góc máy quay, trong khi người kiến trúc sư xây dựng không gian nhằm phục vụ cuộc sống của con người, do vậy thiết kế của họ sẽ bao quanh người ở Tôi nghĩ cách tiếp cận ở đây vô cùng khác nhau”
Theo đạo diễn Bong Joon-ho, thử thách mà ông đưa ra cho nhà thiết kế của Snowpiecer không chỉ là tạo nên một bối cảnh đẹp về mặt thị giác, nó còn phải là một nơi có thể đáp ứng chuẩn xác những yêu cầu của ông về quay phim, bố cục và nhân vật, truyền tải được những chủ đề đa dạng của tác phẩm Trong cuộc phỏng vấn với IndieWire, đạo diễn Bong miêu tả căn nhà như “một vũ trụ riêng trong lòng bộ phim” Ông cũng cho hay mình rất vui sướng khi được biết các vị đạo diễn nổi tiếng trong Ban giám khảo Cannes năm nay, bao gồm Alejandro Gonzalez Iñarritu, Yorgos Lanthimos và Kelly Reichardt đều tin rằng bộ phim được quay ở một căn nhà thật Trên thực tế, Bong yêu cầu nhà thiết kế của mình xây dựng “một bối cảnh mở” nằm trên khu đất trống ngoài trời.
5
Trang 6Xây dựng ngoại thất của căn nhà, việc dựng cảnh được cân nhắc và chuẩn bị rất kĩ lưỡng Nhà thiết kế họ Lee cũng chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với IndieWire rằng: "Căn nhà của ngài Park được dựng ở ngoài trời dựa trên việc cân nhắc hướng của mặt trời Hướng mặt trời là một yếu tố thiết yếu khi tìm kiếm địa điểm dựng cảnh Chúng tôi phải ghi nhớ vị trí của mặt trời trong khoảng thời gian mong muốn, và quyết định những vị trí và kích cỡ của các cửa sổ sao cho hợp lý Về việc sử dụng ánh sáng thực, nhà quay phim Hong Kyung Pyo có những yêu cầu cụ thể liên quan tới màu sắc Trước khi xây dựng bối cảnh, tôi và nhà quay phim đã ghé thăm địa điểm nhiều lần đề kiểm tra chuyển động của mặt trời tại mỗi thời điểm, và chúng tôi đã quyết định chọn nơi nào làm địa điểm cùng nhau.
Chúng tôi không quay phần trong và ngoài nhà tách biệt nhau; chúng tôi phải tạo ra một căn nhà hoàn hảo…Cả sân chính phía trước, chỗ mà bạn sẽ thấy ngay khi bước vào nhà, và phần sân sau, đều được đặc biệt dựng riêng cho bộ phim Phần sân trước là lí do chính vì sao chúng tôi phải dựng nên cả căn nhà của ngài Park Đạo diễn Bong đã định hình sẵn trong đầu cách di chuyển của các diễn viên trên phim
Đây là lí do vì sao tầng một căn nhà không hề có chiếc TV nào Đạo diễn Bong đề cập rằng vị kiến trúc sư trong câu chuyện, Namgoong Hyeonja, đã xây dựng tầng một để nhằm tôn lên khu vườn Do đó chúng tôi tạo nên vách kính theo tỉ lệ khung hình 2.35:1, và tôi muốn phòng khách và khu vườn rộng lớn tạo cảm giác như một tấm hình đẹp trên màn ảnh "
Trang 7Nhà sản xuất phim không sử dụng nhiều màu sắc cho căn nhà ngài Park Đối với nội thất, họ chủ yếu dùng gỗ tối màu và các vật liệu tông xám để nhấn mạnh sự tương phản của nó với bên ngoài Ánh đèn vàng được sử dụng để tạo nên bầu không khí ấm áp và tinh tế Trong quá trình thiết lập, họ đã tính toán làm sao để có thể tự do điều chỉnh màu sắc và nhiệt độ màu của các nguồn sáng có sẵn.
Căn nhà của họ Park là một nơi tối giản, ngăn nắp, rộng lớn và có quy củ Đó là một ngôi nhà lớn với khu vườn rộng, các mảng màu và vật liệu có trong bối cảnh đều được tiết chế Đối lập với căn nhà giàu sang, khu nhà bán hầm của Ki-taek có nhiều màu sắc hơn, nhưng đạo diễn Bong và thiết kế Lee đã giảm thiểu các tông màu càng nhiều càng tốt để không có tông màu nào nổi bật Thay vào đó, kết cấu nhà thô hơn và không gian chật chội hơn so với ngôi nhà giàu có Nhà thiết kế và đạo diễn muốn chỉ ra sự gia tăng về mật độ phản ánh sự khác biệt về đẳng cấp giữa những khu vực cao sang và những nơi thấp kém hơn Đây là một câu chuyện về sự cộng sinh, nhưng cả đạo diễn Bong và ông Lee đều tin chắc nên thể hiện sự tương phản một cách rõ ràng Sự tương phản còn được đẩy lên đỉnh điểm qua việc gia đình họ Kim càng bước từ trên cao xuống thấp, diện mạo khu dân càng thay đổi 1.2 Căn hầm ở khu ổ chuột tồi tàn – Nơi tích tụ bi kịch của người nghèo Đạo diễn phim " Ký sinh trùng " Bong Joon Ho từng nói: "Chỉ có ở Hàn Quốc mới thấy được những ngôi nhà 'bán ngầm trong lòng đất', một nửa ngôi nhà nằm dưới mặt đất
Đây là nơi người ta có thể thấy được những màu sắc riêng biệt của Hàn Quốc, là nơi dù có ánh mặt trời chiếu rọi mỗi ngày nhưng vẫn rất ẩm ướt đến mức tường nhà xuất hiện nấm mốc, nơi đây mang đến cho người ta một cảm giác nếu không cẩn thận sẽ có thể ngã lăn ra mặt sàn."
7
Trang 8“Chúng tôi xây dựng khu nhà của Ki Taek dựa trên các bức ảnh được chụp ở những nơi đó và hồi tưởng về một tầng bán hầm nơi tôi từng sống trong suốt thời đại học", Lee cho hay “Tôi từng than vãn về cuộc sống của mình khi nhìn thấy nhà vệ sinh mốc meo, nhưng bây giờ tôi thấy mình vẽ lại quá khứ ấy".
Phần lớn bối cảnh căn nhà của Ki Taek được làm từ các vật liệu được tìm thấy: cửa ra vào, cửa sổ, ngói, màn hình lỗi, khung ảnh và thậm chí cả dây điện “Họ sử dụng các đạo cụ bị hao mòn và cáu bẩn từ 10 - 20 năm sử dụng”, Bong nói “Bạn phải cảm nhận điều đó ngay từ đầu thông qua các hình ảnh, bởi vì bạn không thể truyền tải nó bằng mùi”.
Trái ngược với ngoại cảnh đầy sang trọng ở ngôi biệt thự đắt đỏ của nhà Park, khu ổ chuột của nhà Kim liên tục có sự xuất hiẹn của rác, đồ gia dụng bỏ đi, thậm chí còn là nơi để đi vệ sinh của người khác Khung cảnh phía bên trong của nhà Kim thường xuyên có sự pha tạp rối mắt của nhiều màu sắc, bố cục phức tạp, gây cảm giác có phần thừa thãi, đồ vật này chồng xếp lên đồ vật kia
Chi tiết ô cửa sổ đóng bụi bẩn chắn hết tầm nhìn của người trong nhà nhìn ra bên ngoài cũng phản ánh được hiện thự cuộc sống nơi khu ổ chuột đầy bụi bặm, vết dơ, soi chiếu được số phận bi kịch của những con người nghèo khó trong xã hội
Trang 92 Ranh giới giàu – nghèo thể hiện qua quyền lực và địa vị, tâm tư và lối sống So với các loại sinh vâ •t khác, con người có tổ chức xã hô •i cực kì phức tạp Tuy không ngừng nói về tính bình đẳng, nhưng do bản chất luôn muốn khẳng định sự tồn tại và thể hiê •n sự khác biê •t của mình… nên từ trong tâm tư sâu thẳm con người đã có tính phân biê •t “tôi” khác “bạn”, “chúng ta” khác “họ”… Sự phân cấp xã hô •i có nhiều tiêu chí, dựa vào “uy tín (địa vị)”, “quyền lực (đảng phái)”, và cơ bản còn dựa vào “của cải”
Trong “Ký sinh trùng”, phân biê •t rõ nét giữa người giàu và người nghèo Tiền bạc không chỉ tạo ra hai thế giới sinh hoạt khác biê •t – người giàu sống trong xa hoa, ánh sáng; người nghèo sống nơi tối tăm… mà còn chi phối đến tâm tư, tình cảm, lối nghĩ Tiêu biểu như gia đình họ Kim - tất cả các nhân vâ •t này đều thể hiê •n bản lĩnh và trí thông minh của mình trong mọi tình huống, hỗ trợ, phối hợp với nhau cực kì nhịp nhàng Những người giàu trong gia đình Park không phải không thông minh, nhưng tính cách cơ bản của vợ ông Park lại “đơn thuần và lương thiê hn” Theo lý giải của vợ lái xe Kim thì họ “có tiền nên mới tốt bụng (…) Tiền chính là bàn là, là phkng tất cả.”
Lă •p đi lă •p lại trong bô • phim là hình ảnh cầu thang, thể hiê •n sự phân cấp xã hô •i Gia đình lái xe Kim sống trong căn nhà bán hầm, khi mưa lớn nhà bị ngâ •p trong nước cống Theo chân những người gia đình ông Kim khi đến nhà chủ tịch Park, con đường đều hướng đến địa thế cao, bâ •c thang đi lên, đầy ánh nắng và cây xanh Đi theo những bâ •c thang xuống dưới tầng hầm là nơi ở của chồng quản gia Moon-gwang bao năm sống trong bóng tối.
Nhà Park - gia đình siêu giàu - là bậc thang đi lên liên tiếp, kể từ ngoài cổng vào cho tới bên trong ngôi nhà Nhà Kim - gia đình nghèo mạt rệp - là cầu thang đi xuống, ngay cả không gian sinh hoạt chung còn thấp hơn cả toilet Một bên là những bậc thang dẫn lối tới căn biệt thự sang trọng nằm trên ngọn đồi cao ráo, thoáng đãng Bên còn lại là cầu thang chỉ đường xuống một căn bán hầm chập hẹp, tăm tối và ẩm thấp Có lẽ, không một hình ảnh nào có thể minh họa cho khoảng cách giàu nghèo chân thực và thuyết phục hơn thế.
Đáng lưu tâm là mă •c cảm về phân cấp xã hô •i đến từ những người thấp kém về tiền bạc, địa vị và cả người giàu có như gia đình ông Park Sâu thẳm của mọi sự mă •c cảm đều đến từ sự yếu đuối và tính thiếu thốn Ông Kim luôn ám ảnh về mùi thân thể mình và người thân Đó là mùi của người nghèo, giống “mùi khi luô hc mô ht miếng gil (…) thi thoảng em sẽ ngửi thấy nó trên tàu điên ngầm” qua miê •ng củah ông Park nói chuyê •n với vợ Khi vô tình thấy họ bàn về mùi của mình, ông Kim lă •ng lẽ tự kéo áo lên ngửi Lần nào ông cũng chịu đựng, như chấp nhâ •n chịu đựng 9
Trang 10hoàn cảnh khổ nghèo của mình mô •t cách bất lực Đỉnh điểm là khi chứng kiến chủ tịch Park bịt mũi lúc đối diê •n với thân thể người đàn ông nghèo (chồng của bà quản gia Moon-gwang) Kim Ki-taek liền cầm dao xông lên đâm ông Park Phản ứng nhanh tới mức về sau chính Kim Ki-taek cũng thừa nhâ •n “không thể tin chuyê hn ngày hôm đó là thâ ht” – như mô •t chiếc lò xo bị kìm nén quá lâu, khi mất kiểm soát, nó bâ •t tung và gây ra hâ •u quả khôn lường Ông Park, chỉ vì vô tình phân biê •t và né tránh mùi của tầng lớp khác mình đã chịu lãnh hâ •u quả cái chết Tiền bạc, đẳng cấp có thể khác nhau, nhưng cái chết của Park khiến ta nhâ •n ra rằng mạng sống của con người đều bình đẳng và mong manh như nhau Vô thức làm tổn thương người khác, có thể bạn sẽ phải trả quá đắt mà không kịp biết tại sao thương đau lại giáng xuống đầu mình Sức mạnh cảnh báo của bô • phim còn nằm ở khía cạnh đó
Quay lại mă •c cảm của những người giàu có Khi cầm vào chiếc quần lót bị để lại trên xe lái xe Yoon, vợ ông Park phải đeo găng tay, thấy bẩn thỉu, khó chịu và lo sợ… thế nhưng lúc làm tình họ lại nhắc lại “chiếc quần lót rl tiền” đó để tăng khoái cảm cho nhau Khi được lái xe Kim hỏi về tình cảm với vợ của mình “nhưng anh vẫn yêu cô ấy đúng không?”, ông Park trả lời mô •t cách không dứt khoát: “Tất nhiên rni, tôi yêu cô ấy…” Tất cả thể hiê •n mô •t cuô •c hôn nhân ở mức “giới hạn” vừa phải, không quá nhạt nhẽo nhưng cũng chẳng thắm nồng… Suy cho cùng, tiền vẫn không phải là đáp số cho tất cả Khi thiếu tiền – như gia đình ông Kim – người ta có thể vì tiền mà giết người diê •t khẩu Khi giàu có – như gia đình ông Park – họ vẫn sống trong bị đô •ng, lo sợ và bị lừa gạt Vẻ như mỗi người mô •t cảnh nhưng sự sợ hãi, lo toan… đã trở thành mẫu số chung cho thân phâ •n nhỏ bé của con người
PHẦN III: BI K CH RANH GI I GI A PH N CON PH NỊỚỮẦ–Ầ NGƯỜI TRONG M I B N TH ỖẢỂ
Con người là tổng hòa các mối quan hê • xã hô •i, có thể ác với người này nhưng lại tốt với người kia, vì thế tính thiê •n của họ khó lòng bị tiêu diê •t hoàn toàn trong nhiều hoàn cảnh Tuy cái kết của bô • phim bi thương, những nhân vâ •t trong phim đã ác mô •t cách cố tình hoă •c vô ý, nhưng không nhân vâ •t nào xấu hoàn toàn Ki-woo có tình cảm với con gái chủ tịch Park là có thâ •t Mọi thành viên trong gia đình Kim đều thương yêu nhau Với mối nguy hại của gia đình mình (vợ chồng quản gia Moon-gwang đang bị nhốt dưới hầm), vợ ông Kim vẫn chuẩn bị mô •t đĩa thức ăn đưa cho con gái để mang xuống cho họ và nói rằng “chắc họ đói rni”… Thế nhưng, hình ảnh gần cuối phim - khi ông Kim vừa đâm chết chủ tịch Park – là mô •t ẩn ý của đạo diễn Ông Kim bước đi giữa ranh giới: nền đất có ánh nắng sáng