1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh cần thơ

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỒN LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN h QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2019  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỒN LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN h QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.TRƯƠNG QUANG THÔNG TP Hồ Chí Minh – 2019  LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ” riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Quang Thông Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học TP.HCM, ngày …… tháng …… 2019 Người thực ĐOÀN LAN ANH h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU h 2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.2.1 Căn vào nguyên nhân 2.2.2 Căn vào mức độ tổn thất 2.2.3 Căn phạm vi rủi ro tín dụng 2.2.4 Căn vào giai đoạn phát sinh 2.2.5 Căn vào quy mơ ảnh hưởng rủi ro tín dụng 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 2.2.1 Yếu tố khách quan 2.2.2 Các yếu tố chủ quan 2.4 Tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng 2.4.1 Các tiêu chí trực tiếp đánh giá RRTD 2.4.2 Các tiêu chí gián tiếp đánh giá RRTD 12 2.4.2.1 Quy mơ tín dụng 12 2.4.2.2 Cơ cấu tín dụng 12 2.5 Tác động rủi ro tín dụng 13 2.5.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 13 2.5.2 Tác động đến kinh tế 13 2.6 Quản trị rủi ro tín dụng 14 2.6.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 14 2.6.1.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro 14 2.6.1.2 Xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng 14 2.6.2 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 15 2.6.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 15 2.6.2.2 Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 15 2.6.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 16 2.6.2.4 Xử lý rủi ro tín dụng 16 2.6.2.5 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 19 h 3.1 Lịch sử hình thành 19 3.2 Cơ cấu tổ chức: 19 3.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 22 3.3.1 Tổng quan dư nợ cho vay NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 22 CHƯƠNG - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ 28 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 28 4.1.1 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 28 4.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 31 4.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ: 33 4.2.1 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng: 33 4.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng: 33 4.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 33 4.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 33 4.2.3.2 Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 34 4.2.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 34 4.2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng: 37 4.2.3.5 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 39 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 39 4.3.1 Kết đạt 39 4.3.2 Hạn chế 40 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 42 h 4.4.1 Yếu tố từ phía khách hàng 42 4.4.2 Yếu tố từ phía ngân hàng 42 4.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng học Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ 44 4.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới 44 4.5.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ 50 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ đến năm 2030 50 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 50 5.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 50 5.2 Các giải pháp tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng 51 5.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tồn diện 51 5.2.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 51 5.2.3 Hoàn thiện quy định quản trị rủi ro tín dụng 51 5.2.4 Nâng cao chất lượng nhân viên ngân hàng 52 5.2.5 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản trị rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 52 5.2.6 Phối hợp quản trị rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tác nghiệp, chủ động ứng phó rủi ro tín dụng 53 5.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 h DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ 20 Biểu đồ 3.1: Dư nợ cho vay 233 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu 255 Biểu đồ 3.3: Nợ hạn 255 Biểu đồ 4.1: Dư nợ khách hàng cá nhân 2828 Biểu đồ 4.2: Nợ xấu cho vay KHCN hệ thống ngân hàng 322 h DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dư nợ cho vay 222 Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 233 Bảng 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng kinh tế 244 Bảng 3.4: Nợ xấu 255 Bảng 4.1: Dư nợ khách hàng cá nhân 28 Bảng 4.2: Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 29 Bảng 4.3: Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo mục đích vay 29 Bảng 4.4: Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo sản phẩm 30 Bảng 4.5: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 31 31 Bảng 4.6: Bảng tính điểm xếp loại cá nhân 355 Bảng 4.7: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân 355 Bảng 4.8: Phân loại nợ Error! Bookmark not defined.5 Bảng 4.9: Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể 3838 h DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Bô ̣ phâ ̣n quản lý rủi ro CSTT Chính sách tiền tệ HĐKD Hoạt động kinh doanh KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TDNH Tín dụng ngân hàng TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần h CRO TSCĐ VAR WB Tài sản cố định Value at Risk Giá trị chịu rủi ro World Bank 43  Năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Cán ngân hàng chưa nhận thức quản lý rủi ro đảm bảo ổn định lợi nhuận Trình độ chun mơn số cán tín dụng chưa theo kịp thay đổi quy trình quy định ngân hàng thay đổi quy định pháp luật có liên quan Cán kiểm tra kiểm sốt nội bị hạn chế tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, dẫn đến công tác kiểm tra, kiểm soát thực cách máy móc, khơng kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn Đạo đức cán tín dụng yếu tố quan trọng Đã có nhiều trường hợp cán tín dụng thơng đồng với khách hàng để giải ngân hồ sơ vay không đủ điều kiện, giải ngân sai mục đích sử dụng vốn rủi ro tín dụng điển hình  Sự kiểm soát phận kiểm tra kiểm soát nội Sự giám sát phận kiểm tra kiểm soát nội ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng ngân hàng việc kiểm tra, giám sát khoản vay đảm bảo cho hồ sơ vay tuân thủ quy trình quy định ngân hàng pháp luật Kịp thời phát khoản vay có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thời h  Công tác giao tiêu kinh doanh Việc giao tiêu cần thiết để thúc đẩy suất làm việc người lao động Tuy nhiên giao tiêu dư nợ cao tạo áp lực khiến việc xét duyệt hồ sơ vay nới lỏng để đạt tiêu dư nợ đề 4.4.3 Yếu tố khách quan  Chất lượng thông tin: Thông tin khách hàng vay cung cấp mang tính chủ quan theo hướng có lợi cho khách hàng vay, ngân hàng cần thêm nhiều nguồn thơng tin từ bên ngồi để kiểm tra, đối chiếu với thông tin khách hàng cung cấp  Sự biến động kinh tế: Khi kinh tế có biến động, có tác động tích cực đến số ngành tác động tiêu cực đến số ngành khác Các khoản vay thuộc lĩnh vực bị tác động tiêu cực từ nảy sinh rủi ro lớn Bên cạnh kinh tế xuống ảnh hưởng đến khả chi trả khách hàng vay tiêu dùng dẫn đến nợ hạn 44  Môi trường trị, pháp lý: Mơi trường trị, pháp lý ổn định kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng có tiền đề để phát triển bền vững Nếu sách pháp luật hay quy định Nhà nước thay đổi thường xuyên, đột ngột ảnh hưởng đến phương án kinh doanh khách hàng, từ ảnh hưởng đến khả trả nợ họ 4.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng học Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ 4.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới  Bangkokbank - Thái Lan Quản trị rủi ro tín dụng tập trung bao gồm phận độc lập: Bộ phận tiếp nhận, giải hồ sơ phận thẩm định Phân loại khách hàng theo nhóm: khách hàng kinh doanh, khách hàng tiêu dùng, từ làm sở cho việc xác định sách tín dụng riêng cho đối tượng khách hàng h Kiểm soát RRTD kép bao gồm hệ thống kiểm sốt tín dụng nội ngân hàng, NHTW, Cục thơng tin tín dụng (cơng ty tư nhân)  KDB - Hàn Quốc Chiến lược tối đa hóa lợi nhuận phạm vi rủi ro chấp nhận cách tối ưu phân bổ vốn rủi ro Rủi ro hội thách thức, không tác động đến vốn kinh tế, thu nhập ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Phương thức quản lý rủi ro đại bao gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II việc thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo PD (xác suất khách hàng không trả nợ), LGD (tỷ lệ tổn thất dự kiến % trường hợp khách hàng không trả nợ) EAD (số dư nợ rủi ro) Từ đó, tính EL (tổn thất dự kiến) UL (tổn thất dự kiến) cho vay cụ thể Giai đoạn 2: Lượng hóa mức tổn thất dự kiến (ELp) ngồi dự kiến (ULp) danh mục đầu tư Giai đoạn 3: Khi tổn thất dự kiến (ELp) dự kiến (ULp) lượng hóa, ngân hàng có sở để xác định lãi suất cho vay 45 Giai đoạn 4: Quản lý rủi ro danh mục tín dụng chủ động (ACPM-Active credit portfolio management) việc xác định chuyển giao rủi ro cách chủ động thơng qua việc sử dụng ngân quỹ tín dụng chứng khốn hóa khoản vay Giai đoạn 5: Quản lý rủi ro sở giá trị (Value-based management - VBM) Khi đó, tất giá trị điều chỉnh rủi ro khoản tín dụng đơn lẻ danh mục đầu tư xác định, giúp cho công tác quản lý rủi ro hiệu quả, xác Hệ thống hạn mức rủi ro bao gồm giới hạn tín dụng theo ngành theo khách hàng Hệ thống phê duyệt tín dụng thể vai trò, chức thẩm quyền phận, cán q trình phê duyệt tín dụng Hệ thống thiết lập theo đối tượng khách hàng: khách hàng lớn, khách hàng vừa nhỏ, định chế tài Hệ thống kiểm sốt RRTD độc lập, áp dụng cho khoản tín dụng riêng lẻ bao gồm khoản tín dụng ngoại bảng, tồn danh mục tín dụng ngân hàng nguyên tắc quản trị hàng ngày đưa cảnh báo sớm hệ thống phát h rủi ro Hệ thống cho phép ngân hàng kiểm tra tình trạng khoản vay từ điều kiện cấp tín dụng, xếp hạng khách hàng, điều kiện giải ngân, dự phòng rủi ro, hạn mức rủi ro mức độ tuân thủ pháp luật Hệ thống công cụ giúp ngân hàng đánh giá lại chiến lược rủi ro sách trước xảy rủi ro Kết kiểm tra kiểm soát RRTD báo cáo trực tiếp lên Ủy ban quản lý rủi ro  Citibank - Mỹ Thứ nhất, Citibank phân định rõ chức phận liên quan đến quy trình cấp tín dụng: Ban lãnh đạo - phân bổ nguồn vốn, điều hành hoạt động tín dụng, đề mức rủi ro; chiến lược quy định chung; kiểm tra lại định cấp tín dụng cán tín dụng có khả xảy rủi ro ảnh hưởng tới uy tín ngân hàng Ban hoạch định sách tín dụng - trì mơ hình quản trị rủi ro tín dụng; lập kế hoạch đầu tư, dự đốn tổn thất tín dụng; thiết lập sách tín dụng phù hợp với luật pháp quy định chung ngân hàng; xem xét chỉnh sửa sách tín dụng có khả xảy rủi ro; xem xét trao quyền cấp tín dụng cho cán 46 có đủ lực; lập báo cáo đầu tư, đánh giá chất lượng thơng tin rủi ro, tiến trình xử lý rủi ro tất trường hợp hạn mức cho phép Ban quản trị hạn mức tín dụng - điều hành phát triển kế hoạch kinh doanh, xem xét thông qua khoản tín dụng, chịu trách nhiệm chất lượng khoản tín dụng Ban quản trị hạn mức tín dụng phát triển chiến lược kinh doanh, xét duyệt cho vay, quản trị đầu tư kiểm tra chất lượng, sửa chữa thiếu sót cần Ban đánh giá rủi ro kinh doanh - đánh giá tình hình kinh doanh cung cấp thông tin rủi ro đầu tư; đánh giá độc lập hoạt động tín dụng, sách, thi hành thủ tục quản trị tín dụng; phối hợp hoạt động với giám sát viên kiểm toán viên độc lập Thứ hai, Citibank đánh giá độ tin cậy người vay vào yếu tố: Năng lực quản trị người vay (Character of management); Năng lực tài người vay (Financial capacity of the venture); Thế chấp đảm bảo khoản vay (Collateral security); Lĩnh vực mà người vay hoạt động (Condition of the industry); Các điều khoản điều kiện tín dụng (Condition of terms) h Thứ ba, Citibank có phân biệt quyền cấp tín dụng quyền phê duyệt Quyền cấp tín dụng ủy nhiệm cho cán tín dụng dựa lực, kinh nghiệm trình độ học vấn cán bộ, không dựa vào chức vụ cán ngân hàng Quyền phê duyệt định cán tín dụng, người chịu trách nhiệm cho vay thơng qua chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ Thứ tư, mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tập trung Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tập trung Hội sở chia thành phận chức năng: Bộ phận tác nghiệp, phận quản lý rủi ro, phận quản trị nợ  Kinh nghiệm ngân hàng ANZ - Úc Đo lường RRTD theo phương pháp định lượng bao gồm xếp hạng tín dụng nội mơ hình RAROC Mơ hình xếp hạng tín dụng nội theo quy trình Basel II Tuy nhiên, ngân hàng đánh giá tiêu chí xác suất không trả nợ tiêu chí chủ chốt để xem mức độ tin cậy người vay Ngân hàng áp dụng phương pháp RAROC đảm bảo khoản vay thông qua khoản vay đem lại giá trị cho cổ 47 đông Nếu RAROC khoản vay thấp ROE từ chối khoản vay đó, lớn thơng qua Quản trị rủi ro tín dụng tập trung Mọi định chiến lược quản lý rủi ro tập trung Hội đồng quản trị Hoạt động quản lý chia làm phận: Bộ phận quan hệ khách hàng, Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận quản trị nợ Đối với khoản vay lớn định cuối đưa Ủy ban quản lý rủi ro hội đồng quản lý rủi ro Kiểm sốt RRTD kép, hoạt động tín dụng ngân hàng giám sát chặt chẽ qua cổ đơng thị trường, làm tăng tính minh bạch cơng khai thơng tin Ngồi ra, ngân hàng xây dựng hệ thống kiểm sốt tín dụng nội toàn diện bao gồm: Hệ thống cảnh báo dấu hiệu rủi ro; Hoạt động kiểm tra thử khủng hoảng kinh tế có dấu hiệu bất ổn; Hoạt động kiểm toán nội 4.5.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ Quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế, tăng cường sử dụng phương pháp h định lượng phân tích, đánh giá RRTD Hệ thống văn qui định hướng dẫn thực Basel phải hoàn thiện trước thời điểm triển khai Quản trị rủi ro tín dụng bước tuân thủ theo quy định Basel sở tận dụng lực sẵn có để giảm thiểu chi phí q trình triển khai thực Lựa chọn mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện nội lực ngân hàng, tiến tới mô hình đạt chuẩn mực quốc tế Sự kết hợp phương thức quản lý rủi ro đa dạng thay đổi điều kiện thị trường thay đổi Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cần phải phù hợp điều kiện thị trường tài liệu thơng tin khơng đủ khơng thể áp dụng mơ hình kiểm sốt kép vai trị kiểm sốt thị trường mờ nhạt Nếu xác định mơ hình quản trị rủi ro tín dụng khơng phù hợp lãng phí tài ngun khơng hiệu Hiệu quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc khâu q trình quản trị rủi ro tín dụng từ nhận biết đến đo lường, xử lý, kiểm soát Đo lường rủi ro theo phương pháp định lượng xác tích lũy thơng tin, sở tổ chức quản trị tập trung Trên tảng thông tin quản lý rủi ro tập trung, phận kiểm tra nội kiểm sốt tốt hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng liên tục rà 48 soát, báo cáo kiểm soát rủi ro Ngân hàng cần rà soát thường xuyên rủi ro tín dụng, lãi suất, khoản thị trường để đảm bảo rủi ro không vượt mức chấp nhận Riêng RRTD, ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội phân tích biến động mức độ rủi ro định kỳ, đảm bảo không vượt q hạn mức cho phép, từ trì vị rủi ro khả chịu đựng ngân hàng Ngân hàng cần tuân thủ quy định phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD với Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN Thông tư 09/2014/TT-NHNN, bước đa dạng hoạt động tín dụng theo hướng chuẩn hóa phù hợp với thơng lệ quốc tế Hiện đại hóa cơng nghệ để vận hành mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hiệu Ngân hàng cần xây dựng cho hệ thống cơng nghệ thông tin đại, giúp cho cán ngân hàng dễ dàng tra cứu tìm kiếm thơng tin liên quan đến khách hàng Xây dựng hệ thống quản lý liệu tập trung làm sở đánh giá, theo dõi liên tục kịp thời danh mục cho vay h 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng đề cập chương 1, chương đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Cần Thơ giai đoạn 2016 - 2018 Để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân đến đến hạn chế Ngồi chương cịn trình bày kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ nước giới, từ rút học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam – Chi Nhánh Cần thơ Kết đánh giá chương sở để đề xuất giải pháp chương h 50 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ đến năm 2030 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng - Tăng trưởng tín dụng có tính chọn lọc, an toàn, hiệu phù hợp với định hướng chiến lược ngân hàng - Tăng trưởng tín dụng đơi với tăng trưởng nguồn tiền gửi có kỳ hạn tương ứng để đảm bảo tính khoản phát triển kinh doanh bền vững - Phát triển tín dụng đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng thơng qua việc cung cấp sản phẩm trọn gói Hàng năm ngân hàng đưa định hướng tăng trưởng tín dụng cho tồn ngân hàng tăng trưởng tín dụng cho vay KHCN 5.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng h Cùng với định hướng phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng định hướng quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể sau: - Các sách, chế hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng dư nợ, tăng trưởng lợi nhuận trì an tồn hoạt động tín dụng, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu 3% theo quy định NHNN - Nghiêm túc tuân thủ quy định, sách, điều kiện phê duyệt, tuân thủ giám sát sau giải ngân, phát sớm dấu hiệu rủi ro, đưa cảnh báo kịp thời, hiệu - Xây dựng chiến lực phát triển tín dụng đa dạng, cấp tín dụng đa ngành nghề theo định hướng tín dụng năm đề nhằm mở rộng tín dụng ngành nghề thuận lợi thắt chặt tín dụng ngành gặp khó khăn, rủi ro cao - Triển khai biện pháp xử lý thu hồi nợ cấu lại thời hạn trả nợ, khách hàng chủ động trả nợ, miễn giảm lãi Khách hàng chủ động bán tài sản để trả 51 nợ, khách hàng bán tài sản để trả nợ thông qua Trung tâm bán đấu giá, mua tài sản bảo đảm gói cấp vốn cho VietinBank AMC - Tăng cường thu hồi khoản nợ xấu, nợ xấu xử lý quỹ dự phòng rủi ro, đẩy mạnh thu hồi lãi treo - Áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến chiến lược quản trị phù hợp với điều kiện công nghệ, nhân lực, tài trình độ phát triển ngân hàng lộ trình tuân thủ Basel II theo hướng dẫn NHNN - Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng, tăng cường sử dụng phương pháp định lượng đo lường rủi ro - Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, để tăng cường kỷ cương, ý thức cán việc tuân thủ quy định, quy trình, quy chế - Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng đầy đủ, minh bạch, kịp thời, có trao đổi thơng tin tín dụng thường xun với ngân hàng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN 5.2 Các giải pháp tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng h 5.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tồn diện Chiế n lươ ̣c quản lý rủi ro sở xây dựng mơ hình quản lý rủi ro, chin ́ h sách tín du ̣ng Chiến lược quản lý rủi ro phải phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro (khẩu vị rủi ro) mức sinh lời kỳ vọng chấp nhận rủi ro Chiến lược quản lý rủi ro phải gắn với phương thức quản lý rủi ro đánh giá, đo lường rủi ro biện pháp xử lý rủi ro 5.2.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng cần áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đại, hạn chế tổn thất rủi rủi ro xảy dần đáp ứng thơng lệ quốc tế Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tốt làm giảm chi phí, tăng thu nhập cho ngân hàng Trong điều kiện cạnh tranh, rủi ro tín dụng chi phí cần tính tốn, từ đưa mức lãi suất phù hợp với khách hàng Áp dụng phương pháp xếp hạng tín dụng nội theo quy định Basel II, giúp cho nhà quản lý rủi ro có nhìn tổng quát mức rủi ro ngân hàng, phù hợp với trình độ cơng nghệ ngân hàng 5.2.3 Hoàn thiện quy định quản trị rủi ro tín dụng Để đảm bảo hoạt động tín dụng hiệu quả, minh bạch, dễ phân trách nhiệm đòi hỏi ngân hàng xây dựng quy định, quy trình quản trị rủi ro tín dụng bao gờ m: 52 - Các quy định về các sản phẩ m tín du ̣ng, tài sản bảo đảm, đớ i tươ ̣ng khách hàng, khu vực điạ lý, các ngành nghề kinh tế đươ ̣c cấ p tin ́ du ̣ng hoă ̣c ̣n chế cấ p tín du ̣ng; - Các quy trình về thẩ m định tín du ̣ng, quản lý tín du ̣ng và lâ ̣p hồ sơ tín du ̣ng; - Các quy đinh ̣ về phân cấ p thẩm quyề n phê duyê ̣t tín du ̣ng, bao gờ m các thẩ m quyề n phê duyê ̣t các trường hợp ngoa ̣i lê ̣; - Các hướng dẫn cho từng hình thức, loa ̣i hiǹ h cấ p tin ́ du ̣ng; - Các hạn mức RRTD giới hạn cấ p tiń dụng tuân thủ các quy định của pháp luâ ̣t, phù hơ ̣p chiế n lươ ̣c quản lý rủi ro tín du ̣ng; - Các quy định phân cấp thẩ m quyền đố i với viê ̣c trích lâ ̣p dự phòng rủi ro và sử du ̣ng dự phòng để xử lý rủi ro tín du ̣ng theo quy đinh; ̣ - Các quy đinh ̣ về vai trò trách nhiê ̣m của cá nhân, bô ̣ phâ ̣n liên quan đế n cấ p tin ́ du ̣ng quản lý tiń du ̣ng 5.2.4 Nâng cao chất lượng nhân viên ngân hàng Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng để cập h nhật thay đổi sách, pháp luật có liên quan Tạo mơi trường làm việc thân thiện, có chế tun dương, khen thưởng nhân viên công tác tốt, đồng thời có hình thức xử lý phù hợp để xảy sai phạm 5.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Công nghệ thông tin tăng tốc độ xử lý công việc, xử lý giao dịch với độ an toàn cao giảm bớt can thiệp thủ công, từ nâng cao lực hoạt động ngân hàng Công nghệ sở để áp dụng mô hình đo lường rủi ro định lượng Nếu khơng có số liệu xác ngân hàng khơng thể chạy thử nghiệm mơ hình rủi ro Hệ thống cảnh báo sớm RRTD dựa số liệu thống kê cập nhật thường xuyên khách hàng, danh mục tín dụng thơng tin tín dụng ngân hàng, kết hợp thông tin thị trường thuật toán thiết lập, hệ thống đưa cảnh báo rủi ro khoản vay, danh mục tín dụng, tồn hệ thống ngân hàng để nhà quản trị, điều hành có biện pháp ứng phó kịp thời 53 5.2.6 Phối hợp quản trị rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tác nghiệp, chủ động ứng phó rủi ro tín dụng RRTD xảy khâu q trình cấp tín dụng, phải có phối kết hợp chặt chẽ quản trị rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tác nghiệp Sự phối hợp thể đồng hệ thống quy định quy trình hoạt động tín dụng, hệ thống sở hạ tầng phục vụ cơng tác tín dụng Bởi vì, hệ thống quy định với hạn mức, thẩm quyền công cụ quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống sở hạ tầng mà điển hình hệ thống phần mềm cài đặt chương trình tự động từ chối vi phạm hạn mức đưa cảnh báo có tiềm ẩn rủi ro cơng cụ hữu hiệu quản trị rủi ro tín dụng rủi ro tác nghiệp Vì vậy, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cần thiết phải đôi với nỗ lực cải thiện chất lượng quản lý rủi ro tác nghiệp Để chủ động ứng phó RRTD, ngân hàng cần trọng công tác quản trị tín dụng, quản trị tài sản đảm bảo, quản trị khoản vay có vấn đề, sử dụng chế phân cấp ủy quyền, đồng thời có biện pháp phân tán rủi ro (quản trị theo danh mục, ngành h hàng, sử dụng công cụ phái sinh) bảo hiểm RRTD 5.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng phải theo dõi, kiểm sốt RRTD khoản cấp tín dụng tồn danh mục cấp tín dụng, phải có hệ thống theo dõi, kiểm sốt chất lượng danh mục tín dụng hàng ngày thực biện pháp xử lý chất lượng tín dụng bị suy giảm gồm: - Theo dõi kết phân loại nợ khoản cấp tín dụng; - Đánh giá mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định NHNN - So sánh mức RRTD thực tế với giới hạn, hạn mức cấp tín dụng quy định pháp luật giới hạn, hạn mức cấp tín dụng ngân hàng đề 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng triển khai quản trị RRTD thời gian tới, luận văn đề xuất giải pháp để hạn chế RRTD hoạt động cho vay KHCN Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ h 55 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng mang tính chủ đạo hoạt động ngân hàng Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Kết nghiên cứu đạt được: - Luận văn hệ thống lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay KHCN, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN, từ nêu lên mặt đạt hạn chế quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro RRTD cho vay KHCN ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ h TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Chính phủ, Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012, Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà nội Lê Thanh Tùng”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị RRTD theo Basel 2, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 15- năm 2014, trang 1821 Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phúc (2012), Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012, trang 20-26) h Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Hà nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2016) Báo cáo tài hợp năm 2015 kiểm toán, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2017) Báo cáo tài hợp năm 2016 kiểm toán, Hà Nội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam (2018) Báo cáo tài năm 2017 chưa kiểm toán, Hà Nội 11 Nguyễn Như Dương (2017) Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ Ngân hàng ANZ, Tạp chí Tài chính, kỳ số tháng 12 (671) - 2017 (trang 46-47) 12 Nguyễn Như Dương (2017) Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số (168) - 2017 (trang 26-29) 13 Nguyễn Như Dương (2018) Ứng phó rủi ro tín dụng 2011 - 2017 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 11 (184) - 2018 (trang 68-71) 14 Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 15 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 trang 36-39 16 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 17 Peters Rose (1998) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nơ ̣i 18 Phan Thị Thu Hà (2009) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nô ̣i 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 h 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 21 Trần Cơng Hịa Ths Đỗ Thị Trà Linh, Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đơi điều bàn luận khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 24- tháng 12/2012 trang 31-35 22 Trần Đình Định (2008) Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Võ Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt nam, Tạp chí Ngân hàng số 16- tháng 8/2014 trang 21-27 B Tiếng Anh Delloite (2009).There is a future for Bank branches? John J.Hamton (2009) Fundamentals of Enterprise risk management, Amacom, USA

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN