NỘI DUNG 1Hệ thống Real Time PCR gồm máy luân nhiệt PCR được nối với máy quang phổ huỳnh quang và máy vi tínhGồm 2 quá trình diễn ra đồng thời: nhân bản DNA bằng phản ứng PCR và đo độ ph
Trang 2NHÓM 5
Trang 3NHÓM 5
Trang 4Vy Ngọc Hoàng Yến Cao Hoàng Quảng Huy
NHÓM 5
Thiết bị và kĩ thuật Công Nghệ Sinh Học
Trang 6▪ Thành phần của phản ứng real-time PCR
Trang 8Ghi chú Nội dung 1
Ghi chú Nội dung 2
Taqman Probe
Ghi chú Nội dung 4
▪ Cơ chế hoạt động
Trang 9Ghi chú Nội dung 1
Ghi chú Nội dung 2
Một số ứng dụng phổ biến của kỹ thuật
realtime PCR
Ghi chú Nội dung 3
▪ Định lượng trình tự đích trong mẫu
▪ Định tính trình tự đích trong mẫu
Trang 10NỘI DUNG 1
REAL TIME PCR
1
Trang 11NỘI DUNG 1
Real-time PCR là kỹ thuật PCR mà kết quả khuếch đại DNA đích hiển thị được ngay sau mỗi chu kỳ nhiệt của phản ứng, chính vì vậy nên được gọi là real-time
Trang 14NỘI DUNG 1
Nội dung 1
Điểm khác biệt đó là real-time PCR sử
dụng chất phát huỳnh quang để máy
có thể phát hiện và đo được cường
độ tín hiệu từ chất này Khi phản ứng
nhân bản xảy ra tới một chu kỳ nhất
định, cường độ tín hiệu huỳnh quang
sẽ bắt đầu có sự gia tăng rõ rệt và
tương quan với số lượng bản sao DNA
được tạo ra.
Kết quả được thể hiện dưới dạng biểu đồ quan sát được qua mỗi chu kỳ, từ đó có thể đưa ra đánh giá về hiệu quả khuếch đại DNA mục tiêu.
Trang 15NỘI DUNG 1
Trên biểu đồ khuếch đại có một thông số rất quan trọng đó là chu kỳ ngưỡng (Ct), đây là chu
kỳ mà tín hiệu huỳnh quang trong ống PCR bắt đầu vượt qua đường tín hiệu nền.
Trang 16NỘI DUNG 1
Nội dung 1
Để real-time PCR xác định được chính xác số lượng bản đích ban đầu có trong mẫu thử, phải thực hiện real-time PCR các mẫu thử chứa các số lượng bản DNA đích ban đầu cần xác định số lượng cùng lúc với các mẫu chuẩn chứa số lượng DNA đích ban đầu đã biết rõ số lượng.
Trang 17NỘI DUNG 1
Nội dung 1
Thành phần của phản ứng real-time PCR 1. DNA (mẫu bệnh nhân, chứng âm,
chứng dương, standard)
Trang 18NỘI DUNG 1
Thành phần của phản ứng real-time PCR
Chất màu huỳnh quang chèn vào sợi đôi DNA: SYBR Green
Đặc điểm là có ái lực rất cao với sợi đôi DNA và chúng có khả năng làm cho sợi đôi DNA phát huỳnh quang khi nhận được nguồn sáng kích thước
Trong quá trình khuếch đại thì chất màu huỳnh quang sẽ chèn vào sợi đôi DNA
giai đoạn kéo dài và hệ thống nhận biết của máy sẽ ghi nhận tín hiệu huỳnh quang
ở thời điểm kết thúc của mỗi chu kỳ nhiệt
Probe (các đoạn trình tự dò): Taqman probe, Beacon probe
Probe là những đoạn trình tự oligonucleotid sợi đơn có khả năng bắt cặp đặc hiệu với DNA đích và hiện tượng bắt cặp này sẽ dẫn đến sự phát huỳnh quang
Cường độ huỳnh quang phụ thuộc vào số lượng probe bắt cặp, hay chính xác hơn
là phụ thuộc vào số lượng bản sao DNA đặc hiệu hiện diện trong ống phản ứng
Trang 19NỘI DUNG 1
Nội dung 2
SYBR Green: cơ chế hoạt động
(1) Khi chưa có sản phẩm khuếch đại thì ống thứ nghiệm không phát được hùynh quang khi nhận được ánh sáng kích thích
(2) Nhưng khi có hiện diện của sản phẩm khuếch đại thì SYBR I chèn vào
và tập trung trên phân tử DNA , làm cho ống phản ứng bị phát huỳnh quang khi nhân được ánh sáng kích thích
Trang 20Nội dung 3
Trang 21Nội dung 3
Trang 22Nội dung 3:Taqman Probe
[1] Khi chưa có mặt sản phẩm khuếch đại đặc hiệu, Taqman probe không phát được huỳnh quang khi nhận được nguồn sáng kích thích vì huỳnh quang phát ra bị quencher hấp phụ hết.
Trang 23Nội dung 3:Taqman Probe
[2] (a) Khi có mặt sản phẩm khuếch đại đặc
hiệu, Taqman probe sẽ bắt cặp trên trình tự
đặc hiệu của sản phẩm khuếch đại ở giai
đoạn nhiệt độ bắt cặp sau giai đoạn biến
tính.
[2] (b) Taqman probe sẽ trở thành trình tự
cản đầu 3’ khi Taq polymerase kéo dài mồi
để bắt đầu tổng hợp sợi bổ sung.
[2] (c) Nhờ có hoạt tính 5’-3’ exonuclease
nên Taq polymerase sẽ cắt bỏ Taqman probe
làm reporter bị cắt rời xa quencher và nhờ
vậy mà huỳnh quang phát ra từ reporter sẽ
không còn bị quencer hấp phụ nữa.
[2] (d) Giai đoạn phát huỳnh quang của reporter xảy ra trong suốt quá trình Taq polymerase kéo dài mồi để tổng hợp sợi bổ sung.
Trang 242) Định tính trình tự đích trong mẫu
Trang 25NỘI DUNG 1
Một số ứng dụng phổ biến của kỹ thuật realtime PCR
1)Định lượng trình tự đích trong mẫu:
▪ Định lượng tuyệt đối: Sử dụng đường chuẩn realtime PCR và Ct của mẫu
có thể tính được hàm lượng DNA trong mẫu (theo đơn vị số copy hoặc ng)
▪ Định lượng tương đối: Trong điều kiện lượng mẫu đầu vào là như nhau,
mẫu có Ct nhỏ hơn thì sẽ có hàm lượng trình tự đích cao hơn Tuy nhiên trong thực tế thì không có bằng chứng nào để khẳng định lượng mẫu đầu vào là như nhau, vì vậy cần phải có giá trị Ct tham chiếu của gene chứng nội (IC), việc so sánh sẽ diễn ra gián tiếp thông qua việc so sánh với IC Đó
là nguyên lý của phương pháp định lượng tương đối 2-ΔΔCt của Livak ΔΔCt của Livak
Trang 26NỘI DUNG 1
Một số ứng dụng phổ biến của kỹ thuật realtime PCR
2) Định tính trình tự đích trong mẫu:
Giống như PCR, realtime-ΔΔCt của Livak PCR cũng có thể được sử dụng để thực hiện định
tính các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm, ngoài ra việc tối ưu trình tự mẫu dò có thể giúp phát hiện cả các đột biến điểm hay các đoạn DNA
có đa hình trình tự đơn (SNP),
Trang 27Thanks For Watching!