1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 76,84 KB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)Phương pháp nghiên cứu kinh tế (NLU)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ I- Khái Niệm Về Nghiên Cứu Khoa Học I.1/ Định nghĩa * Nghiên cứu khoa học cách thức để người tìm hiểu tượng khoa học cách hệ thống logic * Cách thức tìm hiểu : có cách - Chấp nhận : Phủ nhận điều chứng minh sẵn từ trước ( đa số người sử dụng cách ) - Nghiên cứu : + Hiểu tượng thông qua thực , thực nghiên cứu , kinh nghiệm + Nghiên cứu cách tìm câu trả lời cho câu hỏi Vd: - Tiên đề e-clip mặt phẳng - Khoa học kinh tế không xác - Thống kê phải có sai số - Tại thuốc tẩy lại tẩy vét úa ? I.2/ Các khía cạnh nghiên cứu khoa học a/ Mục tiêu : Nhằm vào việc tìm kiếm kiến thức vật tượng để - Trả lời câu hỏi chưa giải đáp - Khám phá , giải thích chất vật , tượng nghiên cứu b/ Hành động : Thu thập thông tin , liệu phù hợp phân tích đánh giá chúng c/ Kết đạt : Có kiến thức , nhận thức lực hiểu biết vật, tượng nghiên cứu đề xuất hành động phù hợp Vd - Xây dựng công ty xí nghệp -> tạo điều kiện việc làm cho người dân -> tác động ảnh hưởng đến môi trường -> tác động sức khỏe người => Chi phí xã hội phải gánh chịu - Hành động : nghiên cứu tác động ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến người dân => giải pháp cho tác động II/ Phân loại nghiên cứu II.1/ Phân loại theo OECD + Nghiên cứu hàn lâm + Nghiên cứu ứng dụng + Phát triên thực nghiệm II.1.1/ Nghiên cứu hàn lâm - Mục tiêu : Nhằm phát triển thử nghiệm , kiểm chứng phương pháp , quy trình kỹ thuật công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện phương pháp luận nghiên cứu -> Xây dựng kiểm định lý thuyết , thu thập liệu -> Kiểm định giả định giả thuyết ( kết luận cần kiểm chứng ) Vd : Nghiên cứu thái độ lòng trung thành khách hàng khách hàng thương hiệu  Xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học hành vi người tiêu dùng thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ Thái Độ -> Lòng Trung Thành II.1.2/ Nghiên cứu ứng dụng - Cũng nghiên cứu mang tính nguyên gốc, nhằm đạt kiến thức mới, định hướng đến mực tiêu thực tế cụ thể II.1.3/ Phát triển thực nghiệm Là cơng việc mang tính hệ thoongsm rút từ kiến thức có từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn, định hướng đến việ sản xuất vật liệu mới, sản phẩm hay cơng cự để áp dụng quy trình, hệ thống dịch vụmới để cải tiến cách chắn sản xuất áp dụng II.2/ Phân loại theo ứng dụng Là sử dụng phương pháp luận, lý thuyết, công cụ kĩ thuật, quy trình nghiên cứu biết để thu thập số liệu, xử lý phân tích thơng tin nhằm hình thành sách định kinh doanh Trong có cách phân loại sau: + Phân loại theo tính ứng dụng + Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu khám phá - Nghiên cứu tương quan - Nghiên cứu giải thích + Phân loại theo phương pháp thu thập số liệu + Một số lọa phân loại khác III/ Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học III.1/ Tiếp cận diễn dịch ( Top – Down ) - Theo hướng tiếp cận từ xuống => Hữu ích để kiểm định lý thuyết giả thuyết - Dựa vào lý thuyết hay tổng quan nghiên cứu : + Phát biểu giả thuyết + Thu thập liệu để kiểm định giả thuyết + Ra định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết III.2/ Tiếp cận quy nạp ( Bottom – up ) - Theo hướng tiếp cận từ lên - Nghiên cứu vật tượng cần nghiên cứu giới thực tồn thơng qua mẫu hình cụ thể - Quan sát , mô tả , ghi nhận phân tích tượng nghiên cứu khả tổng hợp cao quy nạp sâu sắc nhà nghiên cứu xây dựng phát triển lý thuyết VD : Nghiên cứu tác động ảnh hưởng “ Qũy khuyến nông ” tỉnh Ninh Thuận việc trồng nho: - Top – Down : + Có tác động đến việc phát triển xuất nho + Sử dụng cho việc phát triển nho loại khác - Botton –up : + Phân tích hiệu kinh tế sản xuất nho ( qua năm ) + Phân tích chuỗi sản xuất nho + Phân tích điểm mạnh , điểm yếu , hội thách thức sản xuất nho địa phương + Phân tích lợi cạnh tranh + Phân tích năm có quỹ khuyến nơng với năm khơng có quỹ + Đánh giá vùng có quỹ vùng khơng có quỹ  Kết luận : Khả phát triển sản xuất nho Ninh Thuận III.3/ Sử dụng hai phương pháp Với cách tiếp cận quy nạp: ta thường mô tả vật, tượng nghiên cứu thông qua quan sát thực tiễn cố gắng phát quy luật vốn có lý luận cơng cự phân tích thống kê mơ tả III.4/ Tiếp cận tĩnh, động, đơn ngành, đa ngành + So sánh trước sau có tác động yếu tố (các yếu tố khác không đổi) + So sánh hai địa bàn có khơng có tác động yếu tố + Kết hợp hai III.5/ Phương pháp tiếp cận DID Ước lượng khác biệt khác biệt (difference in difference hay viết tắt DID) phương pháp thơng dụng thí nghiệm tự nhiên Để áp dụng phương pháp ta cần số liệu bảng vừa chứa thơng tin chéo đối tượng khác , vừa có thơng tin theo thời gian Sử dụng ký hiệu tượng tư thí nghiệm ngẫu nhiên, ta có Y kết chịu tác động sách cơng (ví dụ việc làm, thu nhập, điểm thi trắc nghiệm học sinh,…) , D biến giả xác định đối tượng có thuộc diện chi phối sách cơng hay không (D = đối tượng chịu chi phối sách cơng , D = đối tượng khơng bị chi phối sách cơng) Về mặt thời gian, ta có: Y0 kết thời điểm chưa thi hành sách cơng Y1 kết thời điểm thi hành sách cơng Vậy, nhóm bị chi phối sách công , kết thay đổi từ Y 0[D = 1] thành Y1[D = 1], nhóm khơng bị chi phối sách cơng, kết thay đổi từ Y 0[D = 1] thành Y1[D = 1] Ta khơng thể coi tác động sách cơng khác biệt kết sau trước thi hành sách nhóm bị chi phối (tức , Y 1[D = 1] – Y0[D = 1]) Lý so sánh bị tác động biến động theo thời gian Ví dụ thực tế sách khơng có tác động tới thu nhập theo thời gian thu nhập người nông dân tăng lên ta có Y1[D = 1] – Y0[D = 1]) > Tương tự, ta coi tác động sách cơng khác biệt kết sau thi hành sách nhóm bị chi phối nhóm khơng bị chi phối (tức là, Y 1[D = 1] – Y1[D = 0]) Lý nhóm bị chi phối (nhóm xử lý) nhóm khơng bị chi phối (nhóm kiểm sốt) khác số đặc điểm sở Ví dụ, thực tế sách có tác động làm tăng thu nhập, trước thi hành sách thu nhập nhóm kiểm sốt cao nhiều so với nhóm xử lý nên sau thi hành sách ta có Y1[D = 1] – Y1[D = 0] < Phương pháp DID tính tới hai khác biệt : khác biệt theo thời gian trước sau thi hành sách khác biệt chéo nhóm xử lý nhóm kiểm sốt, có tên gọi khác biệt khác biệt Theo thời gian kết nhóm kiểm sốt (ví dụ thu nhập) thay đổi từ Y 0[D = 0] thành Y1[D = 0] Vì nhóm kiểm sốt khơng chịu chi phối sách cơng, nên ta coi Y1[D = 0] – Y0[D = 0] thay đổi thu nhập theo xu thời gian Một giả định phải đưa để áp dụng phương DID khơng có sách cơng theo thời gian thay đổi thu nhập hai nhóm xử lý kiểm sốt Vậy, khơng có sách cơng thay đổi thu nhập nhóm xử lý là: Y1[D = 0] – Y0[D = 0] Nói cách khác, khơng có sách cơng thu nhập nhóm xử lý vào thời điểm t = là: Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0]) Vì có sách cơng nên thu nhập nhóm xử lý vào thời điểm t = thực tế là: Y1[D = 1] Tác động sách cơng là: Y1[D = 1] – {Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0])} = (Y1[D – Y0[D = 1]) – (Y1[D = 0] – Y0[D = 0]) **Lưu ý: Giả định tối quan trọng phương pháp DID khơng có sách cơng nhóm xử lý nhóm kiểm sốt có xu vận động theo thời gian Điều hay sai thực tế Giả định có tên gọi giả định song song (parallel assumption) Chỉ giả định ta áp dụng DID CHƯƠNG TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU I/ Định tính (chủ quan) Là loại hình nghiên cứu nhằm mô tả vật tượng mà thông tin thu thập chủ yếu thông tin dạng thang đo danh nghĩa thang đo thứ bậc Loại hình khơng quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu Vì khơng thiết phảo áp dụng công cự thống kê nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính phù hợp cho đối tượng sau: - Sử dụng cẩn thận kết tổng quan tài liệu để xây dựng câu hỏi thăm dò - Xem xét kĩ lưỡng để chọn phương pháp luận nghiên cứu - Thực phương pháp luận nghiên cứu theo cách tự nhiên thay theo cách kiểm sốt chặt chẽ - Chọn mẫu phù hợp với vấn đề nghiên cứu thay chọn mẫu để đath tính đại diện cho tổng thể - Phát triển câu hỏi mang tính ngoại lệ, vượt khỏi khn mẫu ngun tắc lí thuyết - Xử lí liệu từ nhiều nguồn bối cảnh khác - Tổ chức việc đánh giá chuyên gia kết nghiên cứu để có thêm rõ ràng, hiểu biết sâu săc giảm thiên lệch II/ Định lượng (khách quan) Là loại hình nghiên cứu mà ta muốn lượng hóa biến thiên đối tượng nghiên cứu Vì vậy, thống kê công cụ ứng dụng việc lượng hóa thơng tin nghiên cứu định lượng Các phương pháp định lượng bao gồm quy trình thu thập số liệu, phân tích kiệu, giải thích viết kết trình nghiên cứu Nghiên cứu dịnh lượng phù hợp hữu ích vấn đề ta cần nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết đó, tác động việc can thiệp vào vấn đề sách kinh tế hay phân tích dự báo xuất vật tượng theo điều kiện cho trước Cách tiếp cận định lượng cách tốt cho việc kiểm định lý thuyết hay cách giải thích III/Phối hợp Sử dụng khía cạnh định lượng định tính Cách phổ biến ngành khoa học xã hội nhân văn, ngành kinh tế trị Với cách diễn dịch quy nạp: thường xây dựng khung phân tích mơ hình phân tích kinh tế lượng dựa mơ hình lý thuyết thực nghiệm có sẵn để giải thích quan hệ tương quan nhân cho vấn đề nghiên cứu => Kết hợp hai phương pháp khơng mẫu thuẫn mà cịn bỗ sung cho để làm sáng tỏ chất vấn đề nghiên cứu Nhóm I Tiếp cận Suy diễn ( có trước ) Nhóm II Nhóm III Quy nạp ( xây dựng tìm lý thuyết ) Trường phái Định lượng ( khách quan ) Định tính ( chủ quan ) Hỗn hợp Quy trình Kiểm định lý thuyết khoa Xây dựng lý thuyết khoa Kết hợp học (lý thuyết trước nghiên học (nghiên cứu trước lý cứu sau ) thuyết sau ) Phương pháp Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Kết hợp - Khe hổng nghiên cứu - Khe hổng nghiên cứu thực - Chọn mơ hình lý thuyết - Xây đựng lý thuyết - Thực nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu - Dữ liệu nghiên cứu - Thực nghiên cứu - Kiểm định mơ hình lý - Kết luận mơ hình / giả thuyết thuyết lý thuyết IV/ Phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA Phương pháp phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis - EFA) Trong nghiên cứu, thu thập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phải giảm bớt xuống đến số lượng mà ta sử dụng Mối quan hệ nhiều biến xác định đại diện vài nhân tố (một nhân tố đại diện cho số biến) EFA sử dụng trường hợp người nghiên cứu cần nhận diện tập hợp gồm số lượng biến tương đối ít, khơng có tương quan với để thay tập hợp biến gốc có tương quan với nhằm thực phân tích đa biến sau hồi qui hay phân tích biệt số Để sử dụng EFA, trước hết phải đánh giá độ tin cậy thang đo Điều kiện cần để áp dụng EFA biến phải có tương quan với Vd: Đánh gía nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên sử dụng phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA Kết mà nghiên cứu đạt làm sở cho việc đề xuẩ số giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG MÔ TẢ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I/ Quy trình nghiên cứu 1) Xác định vấn đề nghiên cứu ý tưởng nghiên cứu => chưa nghiên cứu => đặt câu hỏi cho vấn đề => mục tiêu cụ thể => câu hỏi nghiên cứu 2) Tổng quan tài liệu: + Lý thuyết liên quan: sách + Các nghiên cứu liên quan: tạp chí, luận văn 3) Thu thập số liệu: + Sơ cấp: khảo sát, vấn + Thứ cấp: tổng cục thống kê, phòng ban quan 4) Phân tích số liệu: Cronback Alpha, EFA, T-test, … 5) Giải thích kết quả: kết thúc mơn: viế đề cương nghiên cứu/ tốt nghiệp: viết luận văn  Quy trình nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu → Cơ sở lý thuyết → Thang đo nháp ↓ Thang đo thức ← Điều chỉnh thang đo ← Nghiên cứu định tính ↓ Thu thập liệu nghiên cứu ↓ Cronback’s Alpha → Loại biến có hệ số tương quan biến → Tổng nhỏ < 0,3 ↓ Phân tích nhân tố (EFA) → - Các loại biến có hệ số tải nhân tố < 0,5 - Kiểm tra yếu tố trích - Kiểm tra phương sai trích ≥ 5,0% Thang đo hoàn chỉnh ↓ Hồi quy đa biến - Phân tích tương quan - Phân tích hồi quy - Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết CHƯƠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Xác định vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu vấn đề đặt búc xúc khó khăn vấn nạn quan ngại xã hội cần giải thích Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn lý thuyết – thực tế - nhu cầu phát triển tri thức trình độ cao -> Đây vấn đề khó khăn hầu hết nhà nghiên cứu đặc biệt sinh viên Vd : Một số vấn đề nghiên cứu: - An tồn thực phẩm - Nơng nghiệp mùa giá , mùa giá - Thay đổi khí hậu - Tín dụng phi thức - Sản xuất nơng nghiệp với cơng nghệ cao - Tính bền vững chuỗi giá trị nông nghiệp ( kinh tế - xã hội – môi trường ) - Vấn đề môi trường – xử lý chất thải - Sinh kế hộ gia đình I.1/ Nghiên cứu đề tài khoa học đâu / ? - Hãy việc phát triển vấn đề nghiên cứu , ý tưởng nghiên cứu hay đặt câu hỏi nghiên cứu - Cần chứng minh điều ? - Đưa câu hỏi để tìm kiếm câu trả lời I.2/ Nguồn ý tưởng nghiên cứu phát sinh từ đâu ? a Nguồn thứ từ hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học thống nhà nước - Phụ thuộc vào chiến lược phát triển vùng mà có chiến lược mục tiêu khác - Hằng năm, Khoa học nghiên cứu sở khoa học nghiên cứu tỉnh thành thu thập công bố vấn đề nghiên cứu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Vd : Đề tài : “ Nghiên cứu xây dựng chuỗi liên kết ” b Nguồn thứ hai từ tổ chức quản lý nhà tài trợ: Các quan trợ giúp phát triển quốc tế ACIAR, ADB, WB , CIRAD … c Nguồn thứ ba xuất phát từ đề xuất quan quản lý chuyên nghành , doanh nghiệp , địa phương Những bất đồng tranh luận khoa học Vd : - Vốn tín dụng có tác động tích cực hay tiêu cực đến xuất lúa ? - Trợ cấp thất nghiệp có thực mang lại hiệu kinh tế cho người lao động ? - Chương trình đề bao ngăn lũ thực có mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho người dân vùng lũ ? d Nguồn thứ tư phương tiện thông tin đại chúng e Nguồn thứ năm vướng mắc hoạt động thực tế Vd : - Những vướng mắc trình xây dựng nơng thơn ? - Những khó khăn vấn đề chuyển giao áp dụng khoa học công nghệ sản xuất ? - Tại chống ngập lại bị ngập ? - Những vấn đề vướng mắc tái định cư hộ gia đình dự án giải tỏa mặt phục vụ xây dựng khu công nghiệp ? f Nguồn thứ sáu quan sát thực tế / lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu Vd : Newton nhìn thấy qua táo rơi -> định luật newton -> mở nhiều hướng cho nghành vât lý II/ Các chủ đề thuộc lĩnh vực kinh tế thường nghiên cứu - Kinh tế sản xuất - Kinh tế nông nghiệp / kinh doanh nông nghiệp - Phát triển nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tế - Nghèo bất bình đẳng - Các vấn đề giáo dục - Tồn cầu hóa - Tăng trưởng kinh tế III/ Cách thức xác định chọn lựa vấn đề nghiêu cứu Xác định lĩnh vực quan tâm ưu tiên Tìm hiểu tầm quan trọng vấn đề Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng vấn đề cần nghiên cứu đến xã hội 10 Sự thiết nhu cầu hiểu biết kiến thức để giải vấn đề IV/ Tổng kết vấn đề VI.1/ Mục tiêu nghiên cứu Là phát biểu tổng quát kết mà ta mong muốn đạt sau trình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu nên thể thành mục tiêu chung mục tiêu cụ thể a Mục tiêu chung : trình bày kỳ vọng chung tác động nghiên cứu , mục tiêu chung trình bày dạng đoạn văn ngắn gọn, dễ hiểu b Mục tiêu cụ thể : trình bày rõ khía cạnh nghiên cứu , yếu tố ảnh hưởng đến chúng mục đích nghiên cứu ( hệ thống mục tiêu nhỏ khác ) Vd: Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường đến sinh kế người dân - Phân tích thực trạng - So sánh sinh kế trước sau - Xác định yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp Chú ý : Mục tiêu cụ thể phải thể gắn kết chung với mục tiêu chung vấn đề nghiên cứu làm rõ nghiên cứu , đâu , nghiên cứu dùng để làm ? IV.2/ Câu hỏi nghiên cứu - Là nội dung quan trọng luận án nghiên cứu kết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu phải thỏa mãn yêu cầu sau: F- (tính khả thi) câu hỏi nghiên cứu đặt phải thực tế, thực được, phù hợp với khả người nghiên cứu I – ( thú vị ) câu hỏi nghiên cứu tốt phải thú vị nhà khoa học , xứng đáng để theo đuổi N - ( tính ) ý tưởng , thông tin , phương pháp E – đạo đức tôn trọng quyền người , doanh nghiệp , luật pháp quốc gia , không làm tổn thương người , doanh nghiệp lợi ích quốc gia phải đảm bảo bí mật quốc gia R – liên đới hay ảnh hưởng kết nghiên cứu làm thay đổi sách , cách tiếp cận , phương pháp thay -> câu hỏi hay quan trọng IV.3/ Đối tượng nghiên cứu 11 Là vấn đề nghiên cứu mà đề tài cần tập chung giải Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu hệ thống lý thuyết , thực trạng , xác định nhân tố ảnh hưởng hay giải pháp cho vấn đề nghiên cứu IV.4/ Phạm vi nghiên cứu Cần trình bày rõ giới hạn nội dung nghiên cứu phạm vi không gian thời gian a Về nội dung : làm rõ nội dung luận án cần thực tập chung vào nội dung cần nghiên cứu b Về không gian xác định rõ c Về thời gian IV.5/ Mục tiêu tổng kết lý thuyết - Xác định vấn đề nghiên cứu - Xây dựng sở lý thuyết cho nghiên cứu - Chọn lựa phương pháp nghiên cứu thích hợp - So sánh kết nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I/ Tổng kết lý thuyết: Cơ sở lý thuyết khung phân tích a/ Tầm quan trọng: Tránh: - Rơi vào vịng luẩn quẩn - Tìm kiếm mà từ lâu khoa học nghiên cứu - Lạc lối nghiên cứu b/ Nội dung sở lý thuyết: - Mô tả chi tiết lý thuyết đề cập sử dụng nghiên cứu tác giả - Trình bày kết luận vấn đề tác giả nghiên cứu có đáng để thực có khả thực khơng II/ Nội dung cần trình bày phần sở lý thuyết 12 - Trình bày rõ nguồn gốc lý thuyết có liên quan đến tác giả, năm cơng bố luận điểm lý thuyết gì? - Trên sở kế thừa lý thuyết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm => Khung lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu - Khung nghiên cứu nên thể thành SƠ ĐỒ, kết luận tổng hợp lý thuyết, kết nghiên cứu thực nghiệm liên quan làm bật lựa chọn người viết - Cơ sở lý thuyết bao hàm khái niệm, lý thuyết kinh tế, quản trị… cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Tìm hiểu quy trình suất nuôi baba, đà điểu … - Đặt câu hỏi vấn đề nghiên cứu liên quan đến - Cơ sở lý thuyết bao gồm phần : Lý thuyết nghiên cứu trước III/ Tổng kết lý thuyết => Cơ sở lý thuyết Để thực tổng quan tài liệu để tìm sở lý thuyết mơ hình, thơng thường áp dụng phương pháp “khoanh vùng” tiến hành tìm kiếm lý thuyết theo phương pháp “vết dầu loan” Bước 1: Tìm tài liệu có liên quan: - Sử dụng từ khóa quan trọng liên quan đến đề tài - Tìm tài liệu thơng qua Internet, tạp chí… (luận văn nghiên cứu trước) Bước 2 : Chọn lọc tài liệu : - Sử dụng tài liệu có độ tin cậy cao - Sử dụng phần ‘’tài liệu tham khảo/reference’’ cá tài liệu có độ tin cậy cao => tìm kiếm tài liệu khác có liên quan Bước 3 : Tóm tắt nội dung tài liệu - Nội dung lý thuyết gì ? Các yếu tố nội hàm lý thuyết gì ? - Chọn tài liệu tham khảo có liên quan trực tiếp, sau xác định tác giả làm gì, lý thuyết nào, mơ hình bao gồm yếu tố nào ? - Xác định biến thang đo (các tiêu đo lường) Bước 4 : Hoàn thành khung lý thuyết 13 - Sau phân tích nhận xét tổng hợp điểm mạnh/điểm yếu nghiên cứu trước, từ đề xuất mơ hình cho nghiên cứu - Khi đề xuất mơ hình, ý vấn đề sau : + Yếu tố văn hóa quản trị khác quốc gia phát triển – quốc gia phất triển + Xem xét đặc điểm riêng biệt cho trường hợp nghiên cứu ứng dụng mơ hình hay khơng ? Nếu khơng, cần phải bổ sung, thay đổi cho phù hợp => cần tổng hợp/so sánh tài liệu mô hình IV/ Tổng kết nghiên cứu trước => sở lý thuyết Các nội dung cần thực hiện : Tóm tắt ngắn gọn nội dung nghiên cứu trước cách ghi lại thông tin : - Ai nghiên cứu ? - Năm nào ? - Nội dung gì ? - Thời gian địa điểm nghiên cứu ? - Dữ liệu ? - Phương pháp ? - Lý thuyết ? - Mơ hình ? - Kết chính ? CHƯƠNG CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I/ Giới thiệu Một đề cương nghiên cứu có vai trị quan trọng hoạt động nghiên cứu giúp người nghiên cứu thực nghiên cứu khoa học với kế hoạch chi tiết Vậy xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết cần đảm bảo yêu cầu : - Chủ đề nghiên cứu gì? - Tại nghiên cứu lại thực hiện? - Nghiên cứu tiến hành đâu? - Loại liệu bắt buộc? 14 - Nơi liệu tìm thấy? - Nghiên cứu bao gồm thời gian nào? - Thiết kế mẫu gì? - Những kỹ thuật thu thập liệu sử dụng? - Dữ liệu phân tích nào? - Trong báo cáo chuẩn bị gì? II/ Tổng quan Đề cương nghiên cứu bao gồm nội dung sau : III/ Hình thức viết Vấn đề nghiên cứu Tên đề tài Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Tổng quan Đề xuất phương pháp nghiên cứu (tiếp cận công cụ) Số liệu thu thập Đo lường mơ hình NC Kết Kết luận Một viết khoa học luận văn khoa học viết, luận văn có hình thức dễ coi, đảm bảo yêu cầu hình thức viết Các vấn đề cần ý mặt hình thức : - Chọn font chữ chuẩn mực - Chừa khoảng trống đủ lớn dòng chữ (từ 1,2 đến 1,5) - Đánh số trang liên tục - Luôn cố gắng bắt đầu nội dung quan trọng với tiêu đề trang - Nếu in giấy mặt, chương nên bắt đầu trang lẻ Những lỗi thường gặp cần ý : - Đặt tiêu đề đoạn văn cuối trang phần nội dung lại trang - Đặt tên bảng biểu đồ nằm trang, thân bảng biểu đồ lại nằm trng kế 15 - Đánh số trang mục lục sai so với số trang thân Các quy tắc phổ biến cách viết cần ý : - Tập trung vào chủ đề nghiên cứu, không viết lan man, lạc vấn đề khác - Sử dụng đoạn văn cho nội dung riêng lẻ - Thể luận điểm theo trật tự logic - Viết với văn phong khoa học : ngắn gọn, cụ thể, đunga thuật ngữ dễ hiểu - Tránh tuyệt đối dùng từ ngữ phi thức, đại khái, phi khoa học, tiếng lóng,… - Tránh sử dụng hình ảnh khơng cần thiết, dùng hình thức minh họa trực tiếp nội dụng trình bày - Gõ chữ thụt vào dòng đoạn văn - Bảng, biểu đồ, hình ảnh phải có tên có số thứ tự Tên bảng ln viết phía bảng số liệu Tên biểu đồ,hình ảnh viết phía biểu đồ, hình ảnh - Khơng dùng lúc bảng số liệu biểu đồ minh họa vấn đề 16

Ngày đăng: 27/06/2023, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w