Nghiên cứu sự lưu hành virus viêm não nhật bản (japanese encephalitis virus) trên đàn lợn nuôi tại vùng đồng bắng sông hồng và ứng dụng phương pháp rt pcr trong chẩn đoán bệnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JAPANESE ENCEPHALITIS VIRUS )TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP RT – PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dạy dỗ, bảo tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô giáo khoa Thú y giúp tơi có kiến thức nghề nghiệp, tư cách, đạo đức người làm kỹ thuật, bác sĩ thú y Đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, anh chị làm việc phòng nghiên cứu TY317, B213-214 Đặc biệt bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Hữu Nam – Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, uốn nắn tơi suốt q trình thực tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo khoa Thú y Các thầy cô giáo môn Bệnh lý thú y Các anh, chị làm việc phòng nghiên cứu TY317, B213-214 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các anh chị phòng dịch tễ Chi cục thú y tỉnh Bắc Ninh, Hưng n, Hải Dương, Thái Bình Các ơng bà chủ trại lợn thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thảo iii MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu bệnh 1.2 Lịch sử hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản 1.2.1 Lịch sử hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản giới 1.2.2 Lịch sử hình thành tình hình nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản Việt Nam 1.3 Đặc điểm bệnh học 1.3.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc virus viêm não Nhật Bản 1.3.2 Sự nhân lên virus tế bào 11 1.3.3 Đặc tính kháng nguyên virus VNNB 12 1.3.4 Sức đề kháng virus gây bệnh VNNB 12 1.3.5 Đặc tính ni cấy 13 1.4 Dịch tễ học bệnh VNNB 13 1.5 Nhân tố trung gian truyền bệnh (muỗi) 14 1.6 Vật chủ virus VNNB 17 1.7 Chu trình truyền bệnh tự nhiên 18 1.8 Sinh bệnh miễn dịch học 21 1.8.1 Sự nhiễm virus huyết 21 1.8.2 Bệnh lý học 22 iv 1.8.3 Miễn dịch học 23 1.9 Triệu chứng bệnh tích 25 1.9.1 Triệu chứng 25 1.9.2 Bệnh tích 25 1.10 Chẩn đoán bệnh 26 1.10.1 Chẩn đoán lâm sàng 26 1.10.2 Chẩn đoán virus học 27 1.10.3 Chẩn đoán huyết học 27 1.11 Phòng trị bệnh viêm não Nhật Bản 28 1.11.1 Phòng bệnh 28 1.11.2 Điều trị 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG 30 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Phương pháp điều tra số lượng đàn lợn 30 2.4.2 Phương pháp tiến hành xét nghiệm RT-PCR 31 2.4.3 Kỹ thuật miễn dịch enzym để phát kháng thể IgG kháng virus viêm não Nhật Bản (ELISA) 35 2.5 Xử lí số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên địa hình Vùng đồng sông Hồng 37 3.2 Điều tra thực trạng chăn nuôi khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Tổng đàn lợn khu vực Đồng Bằng Sông Hồng 38 3.2.2 Cơ cấu nhóm đối tượng lợn địa bàn nghiên cứu 43 3.3 Kết thu thập mẫu số tỉnh thuộc khu vực ĐBSH 44 3.4 Kết phát virus VNNB phương pháp RT - PCR 47 3.4.1 Kết phát virus VNNB dịch não tủy lợn kỹ thuật RT-PCR 47 v 3.4.2 Xác định có mặt virus viêm não Nhật Bản mẫu muỗi thu thập địa bàn nghiên cứu 48 3.5 Kết xét nghiệm lợn dương tính với kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản 51 3.5.1 Kết ELISA xác định có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản huyết lợn theo tỉnh 52 3.5.2 Kết ELISA xác định có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản có huyết lợn theo đối tượng lợn 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bp Base pair cDNA Complementary deoxyribonucleic acid Cs Cộng DEPC Diethyl Pyrocarbonate ELISA Enzyme linked immuno sorbent assay IgG immunoglobulin G JE Japanese Encephalitis JEV Japanese Encephalitis Virus KD Kdalton NXB Nhà Xuất Bản OD Optical Density (Mật độ quang) RNA Ribonucleic Acid RT-PCR Reverse Transcription polymerase Chain Reaction TBE Tris - axit boric – EDTA (ethylene diamine tetra acetic) UV Ultra Violet VNNB Viêm não Nhật Bản vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần phản ứng RT - PCR 33 2.2 Nhiệt độ thời gian giai đoạn chu kỳ nhiệt 34 3.1 Tình hình chăn ni lợn khu vực nước giai đoạn 2010 – 2014 40 3.2 Số lượng lợn số tỉnh vùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2014 42 3.3 Cơ cấu nhóm đối tượng lợn tỉnh: Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương năm 2014 43 3.4 Số lượng mẫu thu thập khu vực nghiên cứu 45 3.5 Sự có mặt virus VNNB dịch não tủy lợn 47 3.6 Sự có mặt virus VNNB mẫu muỗi 49 3.7 Sự có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản huyết lợn tỉnh 53 3.8 Sự có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản có huyết lợn địa bàn nghiên cứu theo đối tượng lợn 58 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Các khu vực bị ảnh hưởng VNNB 1.2 Cấu trúc virus JEV 11 1.3 Vòng đời phát triển muỗi 16 1.4 Chu trình chim - muỗi - chim truyền lây bệnh VNNB 19 1.5 Chu trình lợn – muỗi – lợn truyền lây bệnh VNNB 20 1.6 Chu trình tổng hợp bệnh VNNB 20 3.1 Bản đồ vùng Đồng Bằng sông Hồng 37 3.2 Cánh đồng lúa khu vực Đồng Bằng Sông Hồng 38 3.3 Tình hình chăn ni lợn khu vực nước 40 3.4 Biểu đồ hình cột thể số lượng lợn tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 42 3.5 Lấy mẫu máu lợn đực giống 46 3.6 Lấy mẫu máu lợn nái 46 3.7 Kết chạy điện di phản ứng RT-PCR mẫu bệnh phẩm Virus VNNB phát phản ứng RT- PCR với độ dài gen 500 bp, thang chuẩn M; giếng đối chứng dương , giếng đối chứng âm, giếng 3,4,5,6,7 mẫu dịch não tủy lợn thu lị mổ thuộc tỉnh Thái Bình 48 3.8 Mẫu muỗi 49 3.9 Số mẫu muỗi dương tính với virus VNNB tỉnh 50 3.10 Mẫu máu bảo quản thùng xốp có đá khơ 52 3.11 Biểu đồ số mẫu huyết dương tính với kháng thể kháng virus VNNB tỉnh 53 3.12 Khu chuồng nuôi gần ao cánh đồng Thái Bình 54 3.13 Lợn rừng nuôi Hải Dương 56 3.14 Lợn thịt nuôi Bắc Ninh 56 3.15 Lợn nái ni Thái Bình 57 3.16 Lợn đực giống nuôi Hưng Yên 57 ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi không điều kiện Việt Nam lại ngành chăn ni có triển vọng Nếu đầu tư đầy đủ vốn, công nghệ, chăn ni quy mơ lớn hiệu thu ngành thực không nhỏ, đặc biệt mức thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế Trong năm gần đây, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có thay đổi đáng kể, góp phần khơng nhỏ q trình phát triển ngành Nơng nghiệp Việt Nam, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn thành thị Cùng với phát triển ngành chăn nuôi, lưu lượng động vật sản phẩm động vật lớn, kèm theo gia tăng tình hình dịch bệnh Bệnh chung người gia súc gia tăng Trong số có bệnh Viêm não Nhật Bản lợn - nguyên nhân hàng đầu viêm não virus châu Á Bệnh viêm não Nhật Bản bệnh truyền nhiễm nguy hiểm truyền lây người động vật (Zoonosis) “Viêm não Nhật Bản lợn” số bệnh truyền từ lợn sang người đặc biệt quan tâm không thú y mà nhân y với mối nguy hại trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản (JE, viết tắt: Janpanses Encephalitis) nổ lần Nhật Bản vào năm 1870 đến bệnh nổ thành dịch lần đầu năm 1924 người với 6000 ca bệnh có triệu chứng viêm não bệnh nghiên cứu sâu Kể từ đến bệnh lan rộng khắp Châu Á trở thành bệnh quan tâm hàng đầu Hàng năm giới ước tính có từ 30000 – 50000 trường hợp mắc có 10.000 – 15.000 ca chết, trường hợp sống sót có tới 50% để lại di chứng thần kinh không hồi phục suốt đời Bệnh gây nên lợn gây nên số thiệt hại định, chủ yếu gây xảy thai lợn mẹ viêm quan sinh dục lợn đực giống Lý nguy hiểm qua nhiều nghiên cứu cho thấy lợn vật chủ quan trọng chu trình virus truyền bệnh sang cho người Yếu tố trung gian truyền bệnh muỗi đặc biệt loài muỗi Culex sống kênh, qua thai Chúng không tiến hành xét nghiệm xác định có mặt kháng thể IgM kháng virus VNNB có huyết lợn kháng thể IgM xuất sớm lại tồn lợn thời gian ngắn nên khơng thể phản ánh tình hình nhiễm virus quần thể lợn 3.5.1 Kết ELISA xác định có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản huyết lợn theo tỉnh Để đánh giá tỉ lệ mức độ hàm lượng kháng thể kháng virus VNNB tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu Chúng tiến hành thu thập 1600 mẫu máu lợn nuôi tỉnh: Thái Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương đem xét nghiệm phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ sinh học Thú Y Mẫu sau lấy để nghiêng, chắt lấy huyết đem xét nghiệm xác định có mặt kháng thể kháng virus VNNB Hình 3.10 Mẫu máu bảo quản thùng xốp có đá khô Sau thu huyết thanh, tiến hành phản ứng ELISA thu kết sau: 52 Bảng 3.7 Sự có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản huyết lợn tỉnh STT Tỉnh Số lượng mẫu Số lượng huyết xét mẫu dương nghiệm tính Tỷ lệ (%) Thái Bình 400 127 31,75 Bắc Ninh 400 13 3,25 Hưng Yên 400 83 20,75 Hải Dương 400 67 16,75 1600 290 18,13 Tổng Từ bảng 3.7 cho thấy số mẫu dương tính tỉnh khác nhau, điều minh họa hình 3.11: Hình 3.11 Biểu đồ số mẫu huyết dương tính với kháng thể kháng virus VNNB tỉnh Từ bảng 3.7 cho thấy: Sự có mặt kháng thể kháng virus VNNB số huyện số tỉnh khu vực Đồng sơng Hồng mức trung bình, dao động khoảng 3,25% đến 31,75% Trong huyện điều tra, lợn ni Thái Bình có tỉ lệ dương tính với kháng thể kháng virus VNNB cao chiếm 31,75%; 53 thấp Hưng Yên (20,75%), tỉ lệ xét nghiệm dương tính với kháng thể kháng virus VNNB thấp tỉnh Bắc Ninh (3,25%) Tỉnh Bắc Ninh có tỉ lệ nhiễm thấp tình hình chăn ni phát triển đầu tư, chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, khu vực chăn ni có hàng rào ngăn cách với khu nhà ở, cánh đồng trồng lúa nước Tại địa bàn tỉnh Hưng n, Thái Bình có kết dương tính với kháng thể kháng virus VNNB cao việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nông với phát triển việc trồng lúa nước Qua q trình lấy mẫu địa phương chúng tơi nhận thấy phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn ni theo hộ gia đình, nhà gần cánh đồng, chuồng lợn làm gần ao, phía sau cánh đồng lúa Tình hình chăn ni lợn nái phát triển Hầu hộ có từ – lợn nái Các hộ dân hay có bể chứa nước mưa, hệ thống cống rãnh nước ẩm thấp nên muỗi có điều kiện sinh sơi Chính điều kiện làm cho phát triển virus VNNB cao nơi khác Hình 3.12 Khu chuồng ni gần ao cánh đồng Thái Bình Theo nghiên cứu điều tra huyết học lợn năm 1970 số nông trường hợp tác xã Hà Nội, Hà Bắc Hà Tây cho thấy có đến 64,23% lợn dương tính với JEV hiệu giá kháng thể trung bình 1224,17 Từ số liệu tác giả khẳng định lợn nguyên nhân làm lan rộng virus VNNB tự nhiên, từ muỗi hút máu lợn bị nhiễm virus huyết truyền sang cho người (Đỗ Quang Hà ctv, 1971) 54 Năm 1994, Lê Hùng Thịnh điều tra tổng số 648 mẫu huyết trại lợn thuộc thành phố Hồ Chí Minh, có 363 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 56,02% Nguyễn Việt Thanh điều tra tổng số 405 mẫu huyết lợn đồng Nam Bộ có 285 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 70,37% Kết điều tra huyết học đàn lợn tỉnh Đồng Tháp cho thấy đàn lợn tỉnh có tỷ lệ nhiễm 53,32% trắc nghiệm Cochran-MantelHaenzel tác giả chứng minh có liên quan bệnh hội chứng rối loạn sinh sản (Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000) Năm 2000, Lê Thị Thu xét nghiệm 186 mẫu huyết lợn trại tập trung hai tỉnh Vĩnh Long Bến Tre, kết có 123 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 66,13% So sánh với kết Ngô Thụy Bảo Trân, năm 2001 xét nghiệm 167 mẫu huyết lợn trại tập trung hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng ghi nhận số mẫu dương tính 98 mẫu chiếm tỷ lệ 58,68%, Huỳnh Ngọc Trang (2008) tỷ lệ nhiễm 61,93% Lê Thị Thu (2000) Vĩnh Long Kết nghiên cứu chúng tơi thấp địa bàn nghiên cứu miền Bắc tác giả miền Nam Tại miền Bắc mùa đông lạnh khiến cho phát triển virus VNNB muỗi bị dừng lại (dưới 200C), virus phát vào khoảng tháng đến tháng phổ biến diện rộng lợn chim Điều cho thấy muỗi truyền virus cho chim lợn chiếm tỷ lệ cao vào mùa hè (Buescher et al 1959) Còn miền Nam thời tiết nóng ẩm quanh năm nhiệt độ giao động từ 25 – 350C thuận lợi cho phát triển virus VNNB, nên khả bị nhiễm virus VNNB nhiều so với tỉnh Miền Bắc 3.5.2 Kết ELISA xác định có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản có huyết lợn theo đối tượng lợn Bên cạnh việc đánh giá tỉ lệ nhiễm virus VNNB việc xác định có mặt kháng thể kháng virus VNNB theo tỉnh, chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu theo đối tượng lợn Trong cấu lấy mẫu bao gồm: 240 mẫu huyết 55 lợn nái, 80 mẫu huyết lợn thịt tháng tuổi, 40 mẫu huyết lợn đực 40 mẫu huyết lợn rừng ni Sau số hình ảnh đối tượng lợn tiến hành lấy mẫu thực nghiên cứu phục vụ đề tài tỉnh: Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh Hình 3.13 Lợn rừng ni Hải Dương Hình 3.14 Lợn thịt ni Bắc Ninh 56 Hình 3.15 Lợn nái ni Thái Bình Hình 3.16 Lợn đực giống ni Hưng Yên Sau phân chia mẫu theo đối tượng lợn: lợn nái, lợn đực giống, lợn thịt, lợn rừng nuôi tiến hành xét nghiệm thu kết thể bẳng 3.8 57 Bảng 3.8 Sự có mặt kháng thể kháng virus viêm não Nhật Bản có huyết lợn địa bàn nghiên cứu theo đối tượng lợn Đối tượng lợn Số mẫu xét nghiệm Số mẫu dương tính Tỉ lệ (%) Lợn nái 960 227 23.65 Lợn đực giống 160 34 21.25 23 7.19 Lợn thịt 320 Lợn rừng nuôi 160 3.75 Tổng 1600 290 18.13 Từ bảng 3.8 cho thấy tỉ lệ nhiễm trung bình đối tượng lợn 18,13% (290/1600 mẫu) tổng số lợn xét nghiệm Trong đó, tỉ lệ lợn nái có kháng thể kháng virus VNNB cao 227/960 mẫu chiếm 23,65% tổng số lượng lợn nái xét nghiệm Tiếp theo lợn đực giống với 21,25% (34/160 mẫu), lợn thịt 7,19% (23/320 mẫu) thấp lợn rừng với 3,75% (6/160 mẫu) Qua nghiên cứu thấy tỉ lệ nhiễm lợn nái cao hẳn so với lợn thịt tất địa điểm nghiên cứu Chúng nhận thấy thời gian sống lợn nái kéo dài lợn thịt nhiều xác xuất nhiễm virus viêm não nhật nhiều Bên cạnh đó, lợn thịt thời gian ni hẳn so với loại lợn sinh sản Thời gian sống lợn từ lúc sinh tới lúc xuất chuồng khoảng 5,5 tháng Trong lợn nái lợn đực giống thời gian vài năm Chính nguyên nhân mà tỉ lệ nhiễm lợn nái lợn đực giống có nguy nhiễm virus VNNB cao lợn thịt Đối với đàn lợn rừng nuôi, tỷ lệ nhiễm virus VNNB thấp nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng nên thời gian nuôi không dài Cũng theo kết điều tra huyết học đàn lợn nái tỉnh Đồng Tháp cho thấy đàn lợn nái tỉnh có tỷ lệ nhiễm 53,32% trắc nghiệm 58 Cochran-Mantel-Haenzel tác giả chứng minh có liên quan bệnh hội chứng rối loạn sinh sản (Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000) Một nghiên cứu điều tra huyết học khác thực đàn lợn sinh sản trại chăn nuôi tập trung tỉnh Cần Thơ Kết có 72,64% lợn xét nghiệm dương tính với virus VNNB (Hồ Thị Việt Thu, 2007) Nghiên cứu phát IgG kháng virus VNNB quần thể lợn Hà Nam năm 2006 – 2007 cho thấy tỷ lệ dương tính trung bình quần thể lợn 34,9% (Tạp chí Y học dự phòng, 2008, số (94)) Như kết chúng tơi thấp hơn, khác số lượng mẫu, điều kiện tự nhiên 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lưu hành virus viêm não Nhật Bản (Japanese Encephalitis virus ) đàn lợn vùng Đồng Bằng Sông Hồng ứng dụng phương pháp RT-PCR chẩn đoán bệnh” Chúng rút số kết luận sau: -Trong mẫu dịch não tủy thu thập tỉnh Thái Bình Hưng Yên, sau tiến hành phản ứng RT – PCR phát mẫu dương tính Thái Bình - Trên mẫu muỗi thu thập được, qua xét nghiệm cho thấy Thái Bình tỷ lệ muỗi nhiễm virus VNNB cao (15%), tỷ lệ thấp Bắc Ninh với 3% - Khi xét nghiêm mẫu huyết thu thập địa bàn tỉnh cho thấy: Thái Bình tỉnh có tỷ lệ mẫu dương tính với kháng thể kháng virus VNNB cao chiếm 31,75%, sau Hưng Yên (20,75%), Hải Dương (16,75%) thấp Bắc Ninh với 3,25% - Tùy thuộc đối tượng lợn mà tỷ lệ nhiễm virus VNNB có khác rõ rệt Tỉ lệ nhiễm virus lợn nái (23,65%), lợn đực giống 21,25% Tỷ lệ thấp lợn rừng với 3,75% Như vậy, thấy tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu có lưu hành virus VNNB mức độ khác Trong đó, Thái Bình tỉnh có tỷ lệ mẫu dương tính cao tỷ lệ mẫu dương tính thấp Bắc Ninh Điều cho thấy nguy bệnh xảy người tỉnh, Thái Bình nguy cao so với tỉnh khác ĐỀ NGHỊ Vì bệnh viêm não Nhật Bản bệnh lây truyền quan trọng từ lợn sang người thông qua vật chủ trung gian muỗi Trong năm gần số người mắc bệnh viêm não Nhật Bản gia tăng mà vai trò lợn muỗi chứng minh có liên quan mật thiết tới tỉ lệ mắc bệnh người Chính thế, qua đề tài chúng tơi có đưa số đề xuất đây: 60 - Tỉ lệ nhiễm virus VNNB cao mà lợn nái đối tượng nhiễm cao tương lai việc tiêm phịng vaccin cần thiết quan trọng để giảm thiểu nhiễm virus lợn lây lan bệnh sang người - Định kỳ phun thuốc diệt muỗi quanh khu vực chuồng nuôi, khu chuồng nuôi phải cách xa khu dân cư có hàng rào ngăn cách với hộ dân, tiến tới thu hẹp quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ truyền thống - Tiếp tục nghiên cứu loài muỗi khác lưu hành virus VNNB 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS.TS Đặng Tiến Đạt (2008) Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái, tỉ lệ nhiễm virus lồi muỗi Cullinae vai trị truyền bệnh viêm não Nhật Bản Tây Nguyên Đỗ Quang Hà, Lê Kim Phượng, Nguyễn Thị Út, Nguyễn Mạnh Khương, Vũ Thị Phan, Phạm Huy Tiến Tuyết Nhung (1976), “Gây nhiễm thực nghiệm với muỗi Aedes albopictus Aedes aegypti”, Tập san Y học Việt Nam, 61(4), trang 22 -28 Đỗ Quang Hà, Đoàn Xuân Mượu (1965), “Phân lập định loại virus viêm não Nhật Bản Việt Nam”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch số 1/1, trang 12 – 26 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý động vật người, NXB Khoa học kỹ thuật Đoàn Đức Hùng (2011), “Bệnh viêm não Nhật Bản: nguồn gốc phát sinh, tác nhân gây bệnh, triệu chứng cách phòng bệnh” Trung tâm bệnh nhiệt đới Võ Công Khanh (2005), “Bệnh viêm não Nhật Bản”, Trung tâm bệnh viện nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh Phạm Sỹ Lăng Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, NXB Nông Nghiệp, tr 55 – 64 Đỗ Phương Loan, Đặng Đình Thoảng, Bùi Minh Trang, Nguyễn Viết Hoàng, Lê Thị Hiền Thu, Phan Thị Ngà (2008) Phát tần suất nhiễm virus viêm não Nhật Bản quần thể lợn Hà Nam kỹ thuật GAC – ELISA, Tạp chí Y học dự phòng, số (94): 12 – 16 Phạm Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Phạm Đỗ Quyên, Nguyễn Thanh Thủy (2005) Giám sát nguyên virus viêm não Nhật Bản, virus West Nile virus Nam Định gây hội chứng viêm não cấp kỹ thuật MAC – ELISA, 2003 – 2004 10 Phan Thị Ngà, Vũ Sinh Nam Takagi M (2004), “Nghiên cứu tồn virus viêm não Nhật Bản tự nhiên”, Tạp chí Y học Dự phịng, 14,1(64), trang 268 – 273 11 Nguyễn Đa Phúc (2001), “Điều tra tình hình nhiễm virus viêm não Nhật Bản đàn heo sinh sản thị xã Vĩnh Long phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu”, Luận văn thạc sĩ khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, trang 111 12 Lê Hùng Thịnh (1994), trích dẫn Lê Thị Thu (2005), “Chẩn đoán huyết học khảo sát ảnh hưởng virus viêm não Nhật Bản suất sinh sản heo số trại chăn nuôi thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ, trang 33 13 Hồ Thị Việt Thu (2007), “Sự lưu hành virus viêm não Nhật Bản đàn heo vai trò chúng hội chứng rối loạn sinh sản số tỉnh đồng sông Cửu Long”, Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, 152 trang 62 14 Hồ Thị Việt Thu (2011), “Đáp ứng kháng thể chuột bạch virus viêm não Nhật Bản chủng CTMP – 7”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XVIII số – 2011, trang 36 – 44 15 Hồ Thị Việt Thu Nguyễn Đức Hiền (2012) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Đại Học Cần Thơ, tr 150 – 156 16 Hồ Thị Việt Thu (2012) Thành phần muỗi Culex - mối tương quan mật độ muỗi tỉ lệ nhiễm virus viêm não Nhật Bản heo Tp Cần Thơ tỉnh Bạc Liêu.Tạp chí Khoa học 2012: 22a tr 97 – 106 17 Hồ Thị Việt Thu, Phan Thị Nga (2012), “Phân tích di truyền virus viêm não Nhật Bản chủng CTMP-7”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIX số 2012, trang 10 – 17 18 Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Đức Hiền (2011), “Bệnh viêm não Nhật Bản”, NXB Nông nghiệp, 58 trang 19 Lê Thị Thu (2005), “Chẩn đoán huyết học khảo sát ảnh hưởng virus viêm não Nhật Bản suất sinh sản heo số trại chăn nuôi thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành thú y, Đại học CầnThơ, 91 trang 20 Ngô Thụy, Bảo Trân (2000), trích dẫn Lê Thị Thu (2005), “ Chẩn đoán huyết học khảo sát ảnh hưởng virus viêm não Nhật Bản suất sinh sản heo số trại chăn nuôi thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ, trang 34 21 Huỳnh Ngọc Trang (2008), “Khảo sát nhân tố trung gian tính chất mùa bệnh viêm não Nhật Bản heo thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, trang 82 22 Nguyễn Hồ Thiện Trung (2000), “Khảo sát tỷ lệ nhiễm virus viêm não Nhật Bản B bước đầu tìm hiểu mối liên quan với hội chứng rối loạn sinh sản heo tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn thạc sĩ khoa Nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm TPHCM, trang 48 Lê Thanh Vũ (2010), trích dẫn Tiết Thạch Lam (2011), “Khảo sát tình hình nhiễm virus viêm não Nhật Bản đàn heo huyện ngoai ô thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp ngành bác sĩ Thú y, Khoa Nông nghiệp, Đạihọc Cần Thơ, trang 31 63 14 Clarke D.H., Carsall J (1958), “Technique for haemagglutination and haemagglutination inhibition with anthropod-borne viruses”, Am.J Trop Med Hyg 7, pp 561-573 15 Doi R., Oya A., Shirasaki A., Yabe S., Sasa M (1983), “Studies on Japanese encephalitis virus infection of repliles II Role of lizards on hibernation of Japanese encephalitis virus”, Jpn J Exp Med 53 (2), pp 125-134 16 Endy T.P., Nisalak A (2002), “Japanese encephalitis virus: ecology and epidemiology”, Curr Top Microbiol Immunol 267, pp 11-48 17 Endy T.P., Nisalak A (2002), “Japanese encephalitis virus: ecology and epidemiology”, Curr Top Microbiol Immunol 267, pp 11-48 18 Erlanger TE, Weiss S, Keiser J, Utzinger J, Wiedenmayer K Past, present, and future of Japanese encephalitis.Emerg Infect Dis 2009;15:1–7 19 Flamand M., Deubel V., Girard M (1992), “Expression and secre tion of Japanese encephalitis virus nonstructural protein SN1 by insect cell using a recombinant baculovirus”, Virol., 191, pp 826-836 20 Gould D.J., Byrne R.D., Hayes.D.E (1964), “Experimental infection of horses with Japanese encephalitis virus by mosquito bite”, Am.J.Trop Med Hyg 13, pp 742-746 21 Halstead, S.B., Jacobson, J (2003), “Japanese encephalitis”, In: Chambers, T.J., et al (Eds.) Flaviviruses: Detection, Diagnosis and Vaccine Development San Diego, Ca: Elsevier Academic Press Advances in Virus Research, Volume 61, ISBN 0065-3527, pp 103-138 22 Hasegana H., Yoshida M., Shiosaka T., Fujita S., Kobayashi Y (1992), trích dẫn Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Đức Hiền (2011), “Bệnh viêm não Nhật Bản”,NXB Nông nghiệp, 58 trang 23 Ilkal MA, Prasanna Y, Jacob PG, Geevarghese G, Banerjee K Experimental studies on the susceptibility of domestic pigs to West Nile virus followed by Japanese encephalitis virus infection and vice versa Acta Virol.1994;38:157– 163 24 Khan FU, Banerjee K Mosquito collection in heronries and antibodies to Japanese encephalitis virus in birds in Asansol-Dhanbad region Indian J Med Res 1980;71:1–5 25 Kitaoka M, Okubo K, Miura T, Nakamura Y Relationship between Japanese B and Russian spring-summer encephalitis and birds Jpn Med J (Natl Inst Health Jpn) 1953;6:247–259 26 Loach TR, Narayan KG, Choudhary SP Serological evidence of persistence of Japanese encephalitis virus activity in Bihar, India Int J Zoonoses 1983;10:7– 14 27 Mackenzie JS, Gubler DJ, Petersen LR Emerging Flaviviruses: the spread and resurgence of Japanese encephalitis, West Nile and dengue viruses Nat Med 2004;10:S98–S109 28 Nett RJ,Campbell GL, Reisen WK Potential for the emergence of Japanese 65 encephalitis virus in California.Vector Borne Zoonotic Dis 2009;9:511–517 29 Reeves WC, Hammon WM Laboratory transmission of Japanese encephalitis virus by seven species (three Genera) of North American mosquitoes J Exp Med 1946;83:184–194 30 Rosen L, Lien JC, Shroyer DA, Baker RH, Lu LC Experimental vertical transmission of Japanese encephalitis virus by Culex tritaeniorhynchus and other mosquitoes Am J Trop Med Hyg 1989;40:548–556 31 Shimoda, S Tamaru, M Morimoto, T Hayashi, M Shimojima, K Maeda(2011), “Experimental infection of Japanese encephalitis virus in dogs”, J Vet Med Sci 2011 Sep,73(9), pp 1241-1242 32 Solomon T, Ni H, Beasley DWC, Ekkelenkamp M, Cardosa MJ, Barrett ADT Origin and evolution of Japanese encephalitis virus in southeast Asia J Virol 2003;77:3091–3098 33 Soman RS, Rodrigues FM, Guttikar SN, Guru PY Experimental viremia and transmission of Japanese encephalitis virus by mosquitoes in ardeid birds Indian J Med Res 1977;66:709–718 34 Uchil PD, Satchidanandam V Phylogenetic analysis of Japanese encephalitis virus: envelope gene based analysis reveals a fifth genotype, geographic clustering, and multiple introductions of the virus into the Indian subcontinent Am J Trop Med Hyg 2001;65:242–251 35 Van den Hurk AF, Johansen CA, Zborowski P, Paru R, Foley PN, Beebe NW, Mackenzie JS, Ritchie SA Mosquito host-feeding patterns and implications for Japanese encephalitis virus transmission in northern Australia and Papua New Guinea Med Vet Entomol 2003;17:403–411 36 Van den Hurk AF, Ritchie SA, Mackenzie JS Ecology and geographical expansionof Japaneseencephalitis virus Annu Rev Entomol 2009;54:17–35 37 Wu R, Tian YX, Deng JH, Yang KL, Liang WW, Guo R, Duan ZY, Liu ZW, Zhou DN, Xu DP Multiple amino acid variations in the nonstructural proteins of swine Japanese encephalitis virus alter its virulence in mice.Arch Virol 2011;156:685– 688 66 ii ... tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu lưu hành virus viêm não Nhật Bản (Japanese Encephalitis virus ) đàn lợn vùng Đồng Bằng Sông Hồng ứng dụng phương pháp RT- PCR chẩn đoán bệnh? ?? 1.2 Mục... hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản 1.2.1 Lịch sử hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản giới 1.2.2 Lịch sử hình thành tình hình nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản Việt... hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản 1.2.1 Lịch sử hình thành nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản giới Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) nổ lần Nhật Bản từ năm 1870, sau bệnh lan rộng khắp