1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hcm

71 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 312,28 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. Mở đầu (12)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (14)
    • 1.3. Nội dung nghiên cứu (14)
    • 1.4. Giới hạn đề tài (14)
    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (14)
    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu (15)
      • 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (15)
      • 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (15)
      • 1.6.3. Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu (15)
      • 1.6.4. Phương pháp nghiên cứu phân tích và nghiên cứu số liệu (16)
    • 1.7. Kết cấu nghiên cứu (16)
  • Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP (18)
    • 2.1. Định nghĩa (18)
      • 2.1.1. Khái niệm kỹ năng giao tiếp (18)
      • 2.1.2. Khái niệm giao tiếp (18)
      • 2.1.3. Khái niệm kỹ năng (20)
      • 2.1.4. Khái niệm kỹ năng giao tiếp (21)
    • 2.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp và kĩ năng giao tiếp (21)
      • 2.2.1. Ở nước ngoài (21)
      • 2.2.2. Ở trong nước (22)
    • 2.3. Mối liên hệ giữa cơ sở lý luận và vấn đề nghiên cứu (23)
    • 2.4. Vai trò kỹ năng giao tiếp (23)
    • 2.5. Các kĩ năng giao tiếp cơ bản (24)
      • 2.5.1. Kỹ năng thuyết trình (24)
      • 2.5.2. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản (27)
      • 2.5.3. Kỹ năng lắng nghe (27)
      • 2.5.4. Kỹ năng đặt câu hỏi (30)
      • 2.5.5. Kỹ năng phản hồi (31)
      • 2.5.6. Kỹ năng giải quyết xung đột (31)
    • 2.6. Giai đoạn hình thành và phát triển kĩ năng (32)
    • 2.7. Kỹ năng giao tiếp ở sinh viên (34)
      • 2.7.1. Tầm quan trọng của KNGT ở SV (34)
      • 2.7.2. Yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển KNGT cho SV (34)
  • Chương 3. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SINH VIÊN HUFI (37)
    • 3.1. Thực trạng ở một số kĩ năng giao tiếp cơ bản của sinh viên (37)
      • 3.1.1. Kĩ năng thuyết trình (37)
      • 3.1.2. Kĩ năng giao tiếp bằng văn bản (39)
      • 3.1.3. Kĩ năng lắng nghe (41)
      • 3.1.4. Kĩ năng đặt câu hỏi (43)
      • 3.1.5. Kĩ năng phản hồi (45)
      • 3.1.6. Kĩ năng giải quyết xung đột (47)
    • 3.2. Nguyên nhân của thực trạng KNGT của SV HUFI (49)
      • 3.2.1. Nguyên nhân từ phía nhà trường (49)
      • 3.2.2. Nguyên nhân từ Sinh viên (52)
    • 4.1. Cơ sở đề ra 1 số biện pháp (56)
    • 4.2. Về phía nhà trường (56)
      • 4.2.1. Mục tiêu của trường (56)
      • 4.2.2. Nhiệm vụ của trường (56)
    • 4.3. Về phía sinh viên (57)
    • 4.4. Nguyện vọng của GV,SV trường HUFI (57)
    • 4.5. Một số biện pháp tác động cụ thể (58)
      • 4.5.1. Biện pháp 1:Tổ chức cho SV thực hành những bài tập để rèn luyện (58)
  • KNGT 51 4.5.2. Biện pháp 2: Tổ chức, tuyên truyền để nâng nhận thức cho SV về (0)
  • KNGT 54 4.6. Kết quả thử nghiệm (0)
    • 4.6.1. Với kĩ năng thuyết trình (63)
    • 4.6.2. Với kĩ năng lắng nghe (65)
    • 4.6.3. Với kĩ năng đặt câu hỏi (66)
    • 4.6.4. Kỹ năng giải quyết xung đột (67)
  • Chương 5. Kết Luận Và Kiến Nghị (17)
    • 5.1. Kết Luận (69)
    • 5.2. Kiến nghị (69)
      • 5.2.1. Đối với Nhà Trường (69)
      • 5.2.2. Đối với sinh viên (69)
  • Tài liệu Tham Khảo (70)

Nội dung

Nghiên cứu phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hcm Nghiên cứu phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hcm Nghiên cứu phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hcm Nghiên cứu phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hcm

CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Định nghĩa

2.1.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp

Giao tiếp là đặc trưng quan trọng nhất trong hành vi của con người, nó không những là điều kiện quan trọng bậc nhất của sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà còn giúp cho con người đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động.

Như vậy giao tiếp rõ ràng là một vấn đề không thể thiếu được trong cuộc sống của con người Giao tiếp là thiết yếu trong mọi hoạt động của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người.

B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lý học.Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”.Con người cần có kỹ năng giao tiếp, như I.C.Vapilic đã nói: “Giao thiệp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được Bất kỳ ai cũng phải học điều đó”.

Tuy nhiên, trong giao tiếp không phải chỉ đơn giản diễn ra sự tác động qua lại giữa con người và con người mà trong giao tiếp con người có sự tác động qua lại với nhau về mặt tâm lí để hình thành các mối quan hệ Và quan hệ lên nhân cách Mặt cơ bản của giao tiếp là thiết lập nên những mối quan hệ hai chiều về mặt tổ chức – xã hội để thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm, sự thiện chí, sự hiểu biết, cảm thông, đồng tâm… của con người Đã là con người ai cũng có nhu cầu tiếp xúc với người khác để trao đổi tâm tư, tình cảm, nguyện vọng… Sống trong xã hội, con người có một nhu cầu có tính bắt buộc là phải xây dựng được mối quan hệ với người khác.

Giao tiếp luôn gắn với mỗi người chúng ta suốt cả cuộc đời và có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ trong công việc, trong cuộc sống Do đó, có được kỹ năng giao tiếp tốt không chỉ cần thiết đối với sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường mà còn giúp cho họ tự tin hơn khi bước vào công việc sau này.

Như vậy, qua khái niệm này ta thấy nội dung cơ bản của giao tiếp xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tiếp xúc với người khác Đây chính là điều kiện để tạo nên được các mối liên hệ giữa con người với con người nhằm hình thành nét bản chất xã hội của loài người Tiếp xúc với người khác trở thành nhu cầu của mỗi người để cùng nhau hợp tác hướng tới mục đích trong hoạt động lao động, học tập và vui chơi… Đây là chỗ thể hiện rõ nhất nội dung và vai trò của giao tiếp, nó là cơ sở cho sự tồn tại của con người, gia đình, cộng đồng và xã hội. Trong quan hệ giao tiếp bao giờ cũng có sự tiếp xúc tâm lí Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển và hội tụ ở đỉnh cao của nó là sự đồng cảm Đồng cảm chính là khả năng nhạy cảm đối với trải nghiệm của bản thân, là sự đống nhất của nhân cách này với nhân cách khác và là trạng thái tâm lý mà người này có thể đặt mình vào vị trí của người khác.

Nói chung, giao tiếp có thể được định nghĩa là một quá trình trao đổi thông tin, từ người đưa ra thông tin thông qua các phương pháp bằng lời nói và phi ngôn ngữ, cho người nhận thông tin Phổ biến nhất phương pháp giao tiếp là bằng lời nói, sử dụng một ngôn ngữ cụ thể trong đó đó là một quá trình hai chiều, với phản hồi về tin nhắn đã nhận Giao tiếp cũng liên quan đến việc trao đổi ý kiến, quan điểm và thông tin với một mục tiêu cụ thể.khách quan Ngoài giao tiếp bằng miệng, thông tin cũng có thể được trao đổi bằng các biểu tượng hoặc biển báo.Giao tiếp cũng được định nghĩa là chia sẻ và đưa ra ý nghĩa xảy ra đồng thời thông qua biểu tượng tương tác (Seiler & Beall, 2005) Truyền thông được cho là bắt đầu khi một tin nhắn hoặc thông tin được được chuyển từ người gửi (người nói, người viết) sang người nhận (người nghe, người đọc) thông qua một nhạc cụ hoặc giao tiếp,và tiếp theo là người nhận đưa ra phản hồi (mã hóa và diễn giải thông tin; Sulaiman Masri, 1997) Dựa trên những định nghĩa này, các yếu tố của giao tiếp bao gồm người cung cấp thông tin, thông tin và phản hồi của người nhận, và sự lặp lại của các quá trình này tạo ra sự phát triển tri thức. Đồng thời, Rodiah Idris (2010) đề xuất rằng giao tiếp là một kỹ năng phi ngôn ngữ, đưa ra phản hồi, trình bày ý tưởng bằng lời nói và bằng văn bản, thuyết trình và đàm phán để đạt được mục tiêu và nhận được hỗ trợ/thỏa thuận.

Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng, có lẽ không có cơ sở lý thuyết nào tốt hơn 2 lý thuyết về: Phản xạ có điều kiện ( được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân) và Phản xạ không điều kiện ( là những phản xạ tự nhiên mà cá nhân sinh ra đã sẵn có) Trong đó, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống Ví dụ: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm…

2.1.4 Khái niệm kỹ năng giao tiếp

Như vậy, có thể hiểu, kỹ năng giao tiếp là khả năng vận dụng kĩ năng ngôn ngữ, mở lời đúng và nói đúng lúc, chú ý đến hoàn cảnh và địa vị bản thân, hiểu và ruyền đạt ngôn ngữ, thông điệp thông tin; khả năng lắng nghe; khả năng phản hồi giữa người nói và người nghe Nhằm giúp người nói và người nghe đạt được mục đích giao tiếp nhất định Kỹ năng giao tiếp quan trọng nhất là lựa chọn đúng thời điểm để nói lên thành ý, điểm căn bản của kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng ngôn ngữ và lắng nghe ngôn ngữ nằm ở chỗ lựa chọn đúng cách nói vào đúng thời điểm, điểm thích hợp.Kỹ năng giao tiếp được bắt đầu từ việc lắng nghe tốt, phải tích lũy kinh nghiệm trong thời gan dài, nhận ra được rằng kĩ năng hoạt ngôn con người chỉ đạt được khi đã quen dần, ổn định Nói cách khác, kĩ năng giao tiếp là khả năng lắng nghe ngôn ngữ từ bên trong mỗi người và mọi người xung quanh, nó cần trao dồi qua thời gian và cần vận dụng theo hoàn cảnh thích hợp thì nội dung chúng ta cần truyền đạt sẽ được năng cao và thu hút.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp và kĩ năng giao tiếp

Vấn đề giao tiếp đã được con người xem xét từ thời cổ đại, triết gia Socrates(470-399 TCN) và Plato (428-347 TCN) coi đối thoại là giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ giữa tương tác giữa người với người Khoa học ngày càng phát triển thì những tri thức về lĩnh vực Truyền thông cũng không ngừng gia tăng.

Các nhà triết học, xã hội học, tâm lý học quan tâm nghiên cứu hơn Nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi thấy nổi lên các hướng nghiên cứu sau:

 Hướng thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giao tiếp như: bản chất, cấu trúc, Cơ chế và phương pháp nghiên cứu truyền thông, mối quan hệ giữa truyền thông và hoạt động Theo hướng này có các tác phẩm của A.A Bodaliov, Xacopnhin, A.A Léonchiev, B.Ph Lomov

 Hướng thứ hai: Nghiên cứu về giao tiếp với nhân cách qua công trình của A.A.Bonheva…

 Hướng thứ ba: Nghiên cứu các hình thức giao tiếp nghiệp vụ như giao tiếp sư phạm bằng khen của A.A.Leonchiev, A.V.Petropxki, V.A.Krutetxki, Ph.N Goobolin

 Hướng thứ tư: Nghiên cứu các hình thức giao tiếp như kỹ năng giao tiếp trong quản lý, kinh doanh và Bí quyết giao tiếp có các tác phẩm của Allan Pease, Derak Torrington…

Vấn đề giao tiếp được nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷ XX, có thể phân thành một số hướng nghiên cứu sau:

 Hướng thứ nhất: Nghiên cứu bản chất tâm lý học của giao tiếp, đặc điểm giao tiếp của con người, chỉ ra nội dung, hiệu quả, phương tiện giao tiếp…có công trình của Phạm Minh Hạc, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Bích, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Sinh Huy…

 Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp như là một tiến trình truyền đạt thông tin, các đặc điểm giao tiếp của người tham gia vào truyền thông, có công trình của Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Khắc Viện…

 Hướng thứ ba: Nghiên cứu thực trạng đặc điểm giao tiếp của một số đối tượng đặc biệt là Sinh viên Sư phạm, đề xuất những tác động nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp của họ như đề tài của Tống Duy Riêm, Bùi Ngọc Thiết,Trần Thị Kim Thoa…

 Hướng thứ tư: Nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong lãnh đạo, quản lý kinh tế, kinh doanh, du lịch , sư phạm… Có công trình của Mai Hữu Khuê,Nguyễn Thạc – Hoàng Anh, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Đính…

Mối liên hệ giữa cơ sở lý luận và vấn đề nghiên cứu

 Như vậy, vấn đề giao tiếp đã được nhiều nhà xã hội học, tâm lý học nghiên cứu trên bình diện lý luận và thực tiễn.

 Về mặt lý luận: Nhìn chung các công trình đã được đề cập đến những vấn đề lý luận về giao tiếp trong tâm lý học như quan niệm về giao tiếp, vai trò, ý nghĩa của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người nói chung, SV sư phạm nói riêng Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm không thống nhất về giao tiếp.

 Về mặt thực tiễn: Công trình, các đề tài nghiên cứu về giao tiếp rất nhiều. Nhiều công trình đã đề cập đến những vấn đề rèn luyện kỹ năng giao tiếp, những tác động nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho nhiều đối tượng nghiên cứu trong đó có sinh viên HUFI Bởi lẽ sinh viên HUFI đang bước vào 1 cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật, và 1 trong hành trang nên có, và cũng như là 1 trợ thủ đắc lực cho sinh viên đó là kỹ năng giao tiếp

 Việc hội nhập, học hỏi và muốn khẳng định bản thân mình trong cuộc cách mạng 4.0 mà trường HUFI đang hướng tới, sinh viên HUFI nên trang bị cho mình kỹ năng giao tiếp, vì có hội nhập, có học tập, hoặc thậm chí là thuyết trình trước đám dông để thể hiện tài năng của mình thì đều sẽ cần kỹ năng giao tiếp.

Vai trò kỹ năng giao tiếp

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà của tất cả những mối quan hệ xã hội,đối tượng và những hoàn cảnh có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với họ và quy định vị trí cá nhân trong môi trường xã hội.

Những nhu cầu của một người riêng lẻ đều chỉ có thể thoả mãn khi tính đến những nhu cầu của những người xung quanh Đồng thời cơ cấu nhu cầu càng phức tạp thì quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa người này với người khác càng tăng Chẳng hạn chúng ta khó mà tưởng tượng là nhu cầu muốn được người khác tôn ữọng lại có thể thoả mãn ngoài mối liên hệ với những người xung quanh Giao tiếp là điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành bản thân con người như là con người xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu của sự tồn tại con người.

Hơn nữa, trong quá trình giao tiếp với nhau, người ta ừao đổi quan niệm với nhau Những quan niệm này có thể giống nhau và như thế thì củng cố lẫn nhau và ừở thành cơ sở cho hoạt động chung và cho cách xử sự của những người ấy Trong quá trình giao tiếp người ta cũng trao đổi kiến thức cho nhau và chính như thế là nâng cao trình độ văn hoá chung của tập thể cũng như của mỗi thành viên ữong đó Có thể nói rằng con người hiểu biết mình và nhận thức mình như là một nhân cách qua quá trình giao tiếp.

Nhận thức được sức mạnh tinh thần và thể lực của mình trong sự thống nhất với người khác ngoài khuôn khổ của giao tiếp xã hội.

Các kĩ năng giao tiếp cơ bản

Kỹ năng thuyết trình rất quan trọng trong việc giao tiếp ban đầu đặc biệt khi bạn làm việc theo nhóm hoặc trao đổi với cấp trên.

Khi trình bày quan điểm của bạn về một vấn đề, bạn nên sắp xếp, tổ chức các ý của mình bằng các ghi chú ngắn gọn Khi chưa nắm bắt vấn đề, bạn nên đặt các câu hỏi để tìm ra những ý cốt lõi Ngoài ra bạn cũng nên khéo léo vận dụng những kiến thức của mình khi trình bày, mổ xẻ vấn đề Thực hiện được các công việc này bạn sẽ hợp tác tốt với bạn bè cũng như phát huy được năng lực của mình

Kỹ năng thuyết trình là những kỹ năng bạn cần có trong việc truyền tải những bài thuyết trình hiệu quả và hấp dẫn tới nhiều đối tượng khác nhau Này các kỹ năng bao gồm nhiều lĩnh vực như cấu trúc bài thuyết trình của bạn, thiết kế trang trình bày của bạn, giọng nói của bạn và ngôn ngữ cơ thể mà bạn truyền đạt (Shinge, J., & Kotabagi, S (2020) To improve presentation skills of the engineering students through a vis-à-vis evaluation approach-a pedagogical experiment Procedia Computer Science, 172, 350-356) Kỹ năng thuyết trình gồm những kỹ năng sau:

3 Tư thế và chuyển động cơ thể

4 Tốc độ nói / Lưu loát

Các bạn sinh viên nên thường xuyên thực hành bởi lẽ, tập luyện sẽ giúp bạn thể hiện phần thuyết trình của mình trôi chảy thuận lợi nhờ vậy tự tin cũng tăng lên.

Sinh vien nên học cách trình bày thông qua việc thực hành và mắc lỗi hơn là dạy một khuôn mẫu được dạy 1 cách rõ ràng Điều này có thể làm chậm quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp và dẫn đến những sai lầm không đáng có trong việc học tập, giao tiếp với bạn bè và xa hơn nữa là trong công việc Việc dạy và học kỹ năng trình bày có thể được nâng cao bằng cách nhấn mạnh rằng bối cảnh xác định nội dung bằng cách làm rõ các quy tắc trình bày đã được xác định từ trước (Haber, R J., & Lingard, L A (2001) Learning oral presentation skills Journal of general internal medicine, 16(5), 308-314.)

Theo cuốn sách Successful presentation skills (Vol 111) của tác giả Bradbury,

A J được xuất bản (2006) cho rằng để nâng cao kỹ năng thuyết trình có 7 bước sau:

1 Quyết định điều bạn muốn đạt được.

2 Quyết định xem một bài thuyết trình trang trọng có phải là cách tốt nhất để đạt được mục tiêu này hay không.

3 Nếu bạn quyết định tiếp tục với bài thuyết trình, hãy quyết định xem bài thuyết trình sẽ ở dạng nào.

Hình 2.1 Minh họa 1 buổi thuyết trình

4 Chuẩn bị một kịch bản (ở bất kỳ hình thức nào phù hợp với bạn nhất).

5 Thiết kế và chuẩn bị các phương tiện trực quan và tài liệu phát tay của bạn.

2.5.2 Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản

Giao tiếp bằng văn bản đòi hỏi phải chính xác về nội dung các tài liệu chuyển và nhận Chính nội dung của văn bản thiếu chính xác, trình bày tối nghĩa hoặc đa nghĩa, làm cho người nhận không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề Điều này gây nên hậu quả khôn lường Nó có thể làm cho các cấp, các bên giao tiếp làm sai quy định Nó không những gây ra những thiệt hại về vật chất mà làm cho các bên không hài lòng, mất lòng tin, làm nãy sinh những vấn đề cá nhân khác. ( Adrian, J A L., Zeszotarski, P., & Ma, C (2015) Developing pharmacy student communication skills through role-playing and active learning American journal of pharmaceutical education, 79(3) ).

Cách trình bày về hình thức và nội dung của một email hay thư từ, cách dùng từ ngữ, văn phong, cách đặt vấn đề sẽ thể hiện rõ bạn có phải là người giao tiếp tốt hay không? Nếu nội dung súc tích, cách trình bày rõ ràng sẽ tạo ấn tượng tốt với bạn bè Do đó bạn nên rèn luyện cách viết email, thư từ hai văn bản để sử dụng những hình thức này như một công cụ giao tiếp hiệu quả

Ngoài kỹ năng trình bày bạn cần phải lắng nghe Lắng nghe chủ động và tích cực sẽ giúp bạn học hỏi được nhiều điều và tránh được những sai sót trong quá trình làm việc Luôn sẵn sàng tiếp thu ý kiến, góp ý của người đi trước sẽ giúp bạn chứng tỏ thái độ làm việc nghiêm túc của mình Đừng vội đánh giá, quyết định hãy đưa ra kết luận khi chúng ta chưa chắc chắn về những điều đã nghe Sẽ rất khó giao tiếp với những người hơi nhạy cảm hoặc những người khó cố gắng tập trung lắng nghe từ đầu đến cuối Vì vậy bạn nên viết thư hoặc để lại lời nhắn cho họ trước khi muốn trực tiếp trao đổi Ngoài ra bạn có thể hiểu rõ được bạn bcủa mình hơn nếu thường xuyên trò chuyện và lắng nghe họ Từ đó bạn sẽ biết cách điều chỉnh cách cư xử của mình một cách khéo léo và phù hợp.

“Chỉ có thật lòng quan tâm tới người khác thì mới có được sự chú ý, giúp đỡ và hợp tác từ họ, ngay cả những nhân vật bận rộn nhất cũng không ngoại lệ.” - Dale Carnegie.

Theo tác giả Tiên Trân là tác giả 1 blog mang tên “Luyện Tập Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả Khi Giao Tiếp” thì với bà để có thể cải thiện kỹ năng lắng nghe, đánh giá và nhận thức vấn đề thì cần luyện tập các kĩ năng sau đây:

Khi bạn lắng nghe kỹ, điều này không chỉ là nghe mà còn là để thưởng thức.

Nó giống như nghe nhạc yêu thích của bạn Do đó, nếu bạn có thể sử dụng kỹ năng lắng nghe khi nói chuyện với đối phương, bạn sẽ đạt được những hiệu quả ngoài sức tưởng tượng của mình

Khi bạn lắng nghe một cách đồng cảm, bạn thể hiện sự quan tâm đến người khác Bạn cố gắng hiểu rõ hơn về tình huống hoặc cảm xúc mà họ đang nói đến. Hãy đặt mình vào vị trí của người nói để hiểu rõ hơn những gì người nói đang nói Mục tiêu của việc lắng nghe trong giao tiếp là dành đủ sự chú ý cho người nói hơn là bản thân mình để dễ dàng đồng cảm và hiểu được quan điểm của họ.

 Lắng nghe toàn diện Điều này cũng giống như xem tin tức, nghe giảng, hỏi đường, v.v Biết thông điệp chính đang được phát là điều cần thiết Bạn học cách lắng nghe bằng cách tập trung và viết ra những suy nghĩ chính của người nói Xem xét các ví dụ trong thế giới thực xác định cấu trúc của các tuyên bố của bạn và cung cấp bằng chứng để hỗ trợ chúng. Đây là một trong những kỹ năng nghe khó nhất, vì nó không chỉ liên quan đến việc tập trung mà còn phải tích cực tham gia vào phần trình bày của người khác. Bạn có biết rằng đây cũng là một trong những cách lấy lòng sếp hiệu quả nhất?

 Không phán xét, áp đặt

Không áp đặt quan điểm cá nhân của bạn lên người khác là điều tối thiểu bạn có thể làm để cải thiện kỹ năng nghe của mình.

Chúng tôi không phải là họ, nhưng mỗi người có một tính chất và hoàn cảnh khác nhau để giải quyết mọi việc Vì vậy, trước khi bạn nghĩ về những suy nghĩ phiến diện của cá nhân mình, hãy thử đặt mình vào vị trí của người khác và đồng cảm với quan điểm của họ.

Bởi vì không phải tất cả những gì chúng ta tin là đúng luôn luôn đúng Bằng cách học cách cởi mở với những ý tưởng mới, kiểm soát cái tôi của bạn và nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh, bạn trở nên sâu sắc hơn và giao tiếp hiệu quả hơn.

 Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể

Bằng cách lắng nghe cẩn thận, những người lắng nghe giỏi biết cách cho người khác thấy rằng họ đang chú ý. Đây là cách thể hiện sự tôn trọng đối với người nói và thể hiện sự quan tâm cũng như mong muốn được lắng nghe của bạn.

Lắng nghe,đánh giá và nhận định vấn đề thực sự

2.5.4 Kỹ năng đặt câu hỏi

Kỹ năng đặt câu hỏi là một chiến lược quan trọng trong việc tiếp thu ngôn ngữ.

Giai đoạn hình thành và phát triển kĩ năng

Các giai đoạn rèn luyện và phát triển kỹ năng quá trình hình thành kỹ năng Các bước được sắp xếp theo một trình tự hợp lý và nhằm rèn luyện một số kỹ năng nhất định.Nếu chúng ta thực hành một số kỹ năng nhất định theo trình tự hợp lý nghiêm ngặt, chúng ta chắc chắn sẽ đạt được hiệu quả và tránh được nhiều.

Có hai loại quy trình: Quy trình vĩ mô là quá trình rèn luyện KN được sắp xếp thành những giai đoạn khái quát, các bước lớn; quy trình vi mô là những bước nhỏ, những thao tác, những công việc chi tiết được sắp xếp theo trình tự để ta tiến hành trong từng giai đoạn khái quát, trong từng bước lớn của quy trình vĩ mô.

Các khái niệm về quy trình vĩ mô và quy trình quy mô có ý nghĩa tương đối tùy thuộc vào các điều kiện nhất định

Các tác giả K.K.Platônov và G.G.Gôlubev nêu rõ: Khi huấn luyện bất cứ một hoạt động nào, hành động mới nào, trước hết ta cần xác định mục đích, sau đó phải thông hiểu việc thực hiện hoạt động đó như thế nào, theo một trình tự hợp lý ra sao, cần trang bị cho người ta cả kỹ thuật tiến hành động nữa.

Như vậy, hai tác giả đã coi việc hình thành KN bao hàm cả việc nắm vững mối quan hệ qua lại giữa mục đích hành động, các điều kiện và cách thức thực hiện hành động đó Vì cấu trúc KN bao gồm cả tri thức, kỹ xảo và tư duy độc lập, sáng tạo nên khi rèn luyện KN cho SV ta cần chú ý xác định mục đích, trang bị tri thức, và cách thức rèn luyện, vận dụng các KN đã có một cách hợp lý và hiệu quả, phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, vận dụng các thao tác trí tuệ một cách nhanh chóng, chặt chẽ, lôgic.

Hai tác giả trên đã nêu ra sơ đồ các giai đoạn hình thành KN sau đây:

 Giai đoạn thứ nhất (Có KN sơ đẳng): Ý thức được mục đích hành động và tìm kiếm cách thức thực hiện hành động dựa trên vốn hiểu biết và các kỹ xảo đã có, hành động được thực hiện theo cách “thử và sai” có kế hoạch

 Giai đoạn thứ hai (Biết cách làm nhưng không đầy đủ): Có hiểu biết về các phương thức thực hiện hành động, sử dụng được những kỹ xảo đã có nhưng không phải đã sử dụng được những kỹ xảo chuyên biệt dành cho hoạt động này.

 Giai đoạn thứ ba (Có những KN chung chung còn mang tính chất riêng lẻ):

Có hàng loạt KN phát triển cao nhưng còn mang tính chất riêng lẻ Các KN này cần thiết cho các dạng hoạt động khác nhau.

 Giai đoạn tứ tư (có nhữg KN phát triển cao): Sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết và các kỹ xảo đã có, ý thức được không chỉ mục đích hành động mà cả động cơ lựa chọn cách thức đạt mục đích.

 Giai đoạn thứ năm (có tay nghề ): Sử dụng một cách thành thạo, sáng tạo đầy triển vọng các cách khác nhau.

Tuy năm giai đoạn hình thành KN trên chưa hẳn là một quy trình rèn luyện KN, nhưng đó là cột mốc định hướng và giúp người SV dựa trên các giai đoạn, các mức độ hình thành KN đó mà thực hiện theo quy trình hợp lý từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

Kỹ năng giao tiếp ở sinh viên

2.7.1 Tầm quan trọng của KNGT ở SV

Kỹ năng giao tiếp là một trong những yếu tố của kỹ năng chung cần thiết trong số các sinh viên đại học Qua những năm tháng của họ trong trường đại học, sinh viên sẽ cảm thấy xúc động với các vấn đề, trong và ngoài hội trường bài giảng, nơi họ phải sử dụng kỹ năng giao tiếp, ví dụ như bài tập nhóm và thuyết trình trên lớp.

Trong trường đại học, sinh viên sống trong một tập thể – lớp học, một trong những đơn vị cơ sở của hệ thống dạy học trong trường ở đó có cuộc sống tập thể Và ở đó tiếp thụ những tri thức mới, hiện đại, sâu sắc của loài người, hình thành, phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức và năng lực của mình ở đó vấn đề giao tiếp nổi lên đặc biệt quan trọng và có đặc thù riêng ở môi trường và lứa tuổi này.

2.7.2 Yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển KNGT cho SV

Sự hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp ở học sinh chịu sự tác động của các yếu tố sau:

 Cách thức tổ chức và quản lý nhà trường:

Hiện nay, nhà nước ta khuyến khích xã hội hóa bằng nhiều hình thức trong đó có giáo dục giới tính Số lượng trường đại học, cao đẳng tăng nhanh cũng kéo theo nhiều vấn đề, trong đó có văn hóa học đường ngày càng phát triển Do thói quen hiện nay nhiều trường chưa lỗi mốt, chưa quan tâm đúng mức việc tạo môi trường giao tiếp thực sự văn minh cho học sinh để học sinh có môi trường giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp tốt, nhà trường nên đưa ra các quy định, cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phương pháp cho học sinh Tất cả nội quy của trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đáng kể đến việc hình thành KNGT cho người học

Các trường học nên tạo ra một môi trường nơi các em được tôn trọng, đánh giá cao và có cảm giác tự hào khi là SV Đây là những thứ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự vô thức giúp họ giao tiếp tốt Bởi vì, khi họ cảm thấy được tôn trọng và đánh giá cao, họ sẽ cố gắng sống một cuộc đời đàng hoàng, đáng giá , bao gồm giao tiếp tốt và giao tiếp tốt

Những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của nguời học có tác dụng rất lớn giúp SV rèn luyện KNGT Trong quá trình học, SV chủ động tìm kiếm tri thức, trao đổi với bạn bè, thầy cô, trình bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm Từ đó các em có nhiều cơ hội tương tác với người khác, cơ hội rèn luyện KNGT cho bản thân.

 Năng lực giao tiếp của GV toàn trường

Năng lực giao tiếp của GV là bài học sinh động, quý báu để cho SV học tập. Người GV có KN giao tiếp tốt sẽ làm cho mình đẹp hơn và được tôn trọng trong mắt SV Được học một người thầy vừa có chuyên môn giỏi, vừa có năng lực giao tiếp tốt sẽ là tác nhân kích thích lớn lao để SV rèn luyện và phấn đấu.

 Năng lực chuyên môn của GV giảng dạy các môn về giao tiếp

Giáo viên dạy môn giao tiếp vừa là người cung cấp kiến thức, vừa hướng dẫn hình thành kỹ năng.Thầy cũng là người truyền lửa và đam mê rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho các em học sinh Người giáo viên có năng lực giao tiếp thực sự là người giáo viên biết đào sâu và mở rộng kiến thức về giao tiếp của học sinh, bài phải gắn với thực tế Nếu bài giảng của giáo viên sáo rỗng sẽ khiến học sinh nhàm chán, không hứng thú học tập và không nhận ra tầm quan trọng của việc thực hành trong giao tiếp.

Nhân tố chủ quan là nhân tố xuất phát từ phía SV Theo tình hình chung hiện nay, khi SV ra trường và bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp, họ thiếu kỹ năng tương tác với người khác, tức là giao tiếp Có chuyên ngành mà họ học kỹ năng giao tiếp rất nhiều, nhưng nhận thức của họ về quá trình học khiến kỹ năng giao tiếp của họ không đủ để sử dụng khi họ tốt nghiệp Khi họ được trang bị kiến thức về giao tiếp họ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề đào tạo vì cho rằng không cần thiết Trong nhiều yếu tố chủ quan phải kể đến sự lựa chọn nghề, sự hứng thú với nghề và nhận thức của SV.

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SINH VIÊN HUFI

Thực trạng ở một số kĩ năng giao tiếp cơ bản của sinh viên

Để đánh giá thực trạng KNGT của SV HUFI, chúng tôi đã chuẩn bị 1 số câu hỏi cho từng KNGT trong cuộc khảo sát này Kết quả nghiên cứ về sự nhận thức về các KN được thể hiện thông qua các bảng số liệu và biểu đồ dưới đây.

Bảng 3.1 Nhận thức về kỹ năng thuyết trình

TTNội dung Ý thức được Bình thường Chưa ý thức được

01 Bạn ý thức được tầm quan trọng của việc thuyết trình 20,06% 34,7% 44,7%

02 Bạn biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình 17% 24% 59%

03 Bạn biết cách điều hành một buổi thuyết trình 8% 21% 71%

Bạn sẽ cần phải chuẩn bị trước những thứ gì cho buổi thuyết trình.

Bạn cần phải xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm.

06 Bạn cần phải tạo sự liên kết với người nghe 7% 23% 70%

07 Bạn cần phải sử dụng thêm 10% 24% 66% ngôn ngữ cơ thể đừng đứng im như pho tượng.

Chúng tôi dùng biểu đồ để trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể KN ở bảng 3.2

Biểu đồ 3.1 Thể hiện nhận thức về kĩ năng thuyết trình

Biểu đồ thể hiện nhận thức về kĩ năng thuyết trình Ý thức được Bình thường Chưa ý thức được

1 ý thức được tầm quan trọng của việc thuyết trình.

2 Biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình.

3 Biết cách điều hành một buổi thuyết trình.

4 Biết cách chuẩn bị trước những thứ gì cho buổi thuyết trình.

5 Biết cách xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm.

6 Biết cách tạo sự liên kết với người nghe.

7 Biết cách sử dụng thêm ngôn ngữ cơ thể đừng đứng im như pho tượng.

Qua biểu đồ 3.1 thống kê ở trên, cho thấy được kĩ năng thuyết trình của sinh viên HUFI vẫn còn yếu, có 44,7% sinh viên vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc thuyết trình.

Việc thuyết trình có rất nhiều yếu tố, như việc nắm những điểm quan trọng cần thuyết trình thì sinh viên HUFI chiếm 59% sinh viên chưa biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình.

Về khả năng tiếp theo là khả năng điều hành một buổi thuyết trình thì sinh viên HUFI chiếm 71% sinh viên chưa biết được cách điều hành một buổi thuyết trình.

Một buổi thuyết trình cần có một sự chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi buổi phỏng vấn diễn ra, sinh viên HUFI chiếm 44% sinh viên chưa ý thức được việc này, vẫn còn nhiều bạn vì tính lười biếng của mình mà phải bị trễ hay là quên mất những phần cần thuyết trình.

Một buổi thuyết trình diễn ra hiển nhiên là phải đem về một mục đích nào đó, về kĩ năng này sinh viên HUFI chiếm 60% chưa ý thức được việc chọn mục đích, thời gian, địa điểm phải phù hợp.

Về kĩ năng thuyết trình, việc tuyên truyèn hay giao tiếp với người nghe thì bạn phải tạo được mối liên hệ được với người nghe, sinh viên HUFI chiếm 70% sinh viên chưa ý thức được việc này.

Bên cạnh đó ngoài việc nói thì bản thân có thể dùng ngôn ngữ cơ thể để có thể biểu đạt một cách dễ hiểu hơn, dễ dàng tạo mỗi liên hệ với người nghe hơn chứ không phải đứng im như một pho tượng, sinh viên HUFI chiếm 66% sinh viên chưa ý thức được việc này.

3.1.2 Kĩ năng giao tiếp bằng văn bản

Bảng 3.2 Nhận thức về kĩ năng giao tiếp bằng văn bản

TT Nội dung Ý thức được

01 Bạn trình bày theo đúng form quy chuẩn của giao tiếp bằng văn bản.

02 Bạn xác định mục đích của việc sử dụng giao tiếp văn bản 60% 24% 16%

03 Bạn biết cách sử dụng ngôn từ sử dụng trong giao tiếp văn bản.

04 Bạn xác định rõ thời gian, địa điểm sử dụng giao tiếp văn bản 62% 30% 18%

Chúng tôi dùng biểu đồ để trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể KN ở bảng 3.2

Biểu đồ 3.2Thể hiện nhận thức về kĩ năng thuyết trình

Biểu đồ thể hiện nhận thức về kĩ năng thuyết trình Ý thức được Bình thường Chưa ý thức được

1 Biết cách trình bày theo đúng form quy chuẩn của giao tiếp bằng văn bản.

2 Biết cách xác định mục đích của việc sử dụng giao tiếp văn bản.

3 biết cách sử dụng ngôn từ sử dụng trong giao tiếp văn bản.

4 Biết cách xác định rõ thời gian, địa điểm sử dụng giao tiếp văn bản.Biết cách tạo sự liên kết với người nghe.

Qua biểu đồ 3.2 cho thấy còn nhiều sinh viên ý thức được việc trình bày văn bản theo đúng form quy chuẩn của giao tiếp bằng văn bản, sinh viên HUFI chiếm 75% sinh viên ý thức được việc này.

Trước khi viết một văn bản nào đó, cần phải xác định được mục đích sử dụng của văn bản này là gì ?, sinh viên HUFI chiếm 60% sinh viên ý thức được điều này.Rất đáng mừng

Trong giao tiếp bằng văn bản, chúng ta cần phải sử dụng ngôn từ cho đúng mực, đơn giản dễ hiểu vì giao tiếp qua văn bản rất khó để diễn đạt ý của mình cho người đọc hiểu, sinh viên HUFI chiếm 68% sinh viên ý thức được việc này.

Giao tiếp bằng văn bản thì nội dung cần viết phải phù hợp với hoản cảnh viết, thời gian địa điểm, sinh viên HUFI chiếm 62% sinh viên ý thức được việc này

Bảng 3.3 Nhận thức về kĩ năng lắng nghe

TT Nội dung Ý thức được

01 Bạn chú tâm lắng nghe để đạt được hiệu quả

02 Bạn biết cách đồng cảm với người giao tiếp 26% 30% 44%

Bạn không áp đặt hay phán xét người khác, hãy cởi mở nêu những ý tưởng mới.

04 Bạn chú ý hành động và ngôn ngữ hình thể

Chúng tôi dùng biểu đồ để trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể KN ở bảng 3.3

Biểu đồ 3.3Thể hiện nhận thức về kĩ năng lắng nghe

Biểu đồ thể hiện nhận thức về kĩ năng lắng nghe Ý thức được Bình thường Chưa ý thức được

1 Biết cách chú tâm lắng nghe để đạt được hiệu quả.

2 Biết cách đồng cảm với người giao tiếp.

3 biết cách không áp đặt hay phán xét người khác, hãy cởi mở nêu những ý tưởng mới.

4 Biết cách chú ý hành động và ngôn ngữ hình thể.

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy còn nhiều sinh viên chưa ý thức được việc chú tâm lắng nghe người khác, có thể người nói có những lúc nói những vấn đề khó hiểu nên bạn cần phải chú ý đến những gì đối phương nói với bạn để có thể hiểu hơn, sinh viên HUFI chiếm 62% sinh viên chưa ý thức được việc này.

Bên cạnh khả năng nghe thì cũng sẽ có khả năng đồng cảm, cảm nhận những gì mình lắng nghe được, cùng người nói hiểu rõ về vấn đề đang nói, sinh viênHUFI chiếm 60% sinh viên chưa làm được việc này.

Việc áp đặt hay phán xét người khác thường được quan tâm trong những cuộc trò chuyện nhưng áp đặt hay phán xét một người nào đó sẽ làm cho người nghe hay người nói cảm thấy sự ích kỉ của bản thân, sinh viên HUFI chiếm 70% sinh viên chưa làm được điều này.

Nguyên nhân của thực trạng KNGT của SV HUFI

Đánh giá thực trạng KNGT đã cho thấy KNGT của SV HUFI chỉ ở mức trung bình là chủ yếu và SV còn gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt ra ở đây là vì sao KNGT chưa tốt thậm chí ngay cả khi SV đã được học và rèn luyện về KNGT. Bên cạnh đó, hình thành KNGT cho SV cũng là mục tiêu được đề ra trong chương trình học tập, rèn luyện của học viên tại HUFI Việc lí giải nguyên nhân ở đây cần xem xét ở nhiều khía cạnh Trong đề tài này, chúng tôi xem xét nguyên nhân của thực trạng KNGT của SV HUFI xuất phát từ 2 phía SV và nhà trường.

3.2.1 Nguyên nhân từ phía nhà trường

Bảng 3.7 Số liệu những nguyên nhân ở phía nhà trường

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân

1 Nội dung môn học không có thời gian thực hành về các

2 Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo

3 Ít tổ chức các hoạt động sinh

4 Ít có các buổi nói chuyện, tập huấn

5 Nội dung học chỉ chú trọng bồi dưỡng các kĩ năng nghiệp vụ

6 Không kết hợp rèn luyện

KNGT cho học viên trong suốt quá trình học tập

7 Giáo viên giảng dạy chưa tích cực trang bị các

KNGT cho các học viên

8 Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tốt

Chúng tôi dùng biểu đồ để trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể KN ở bảng 3.7

Biểu đồ 3.7Thể hiện nhận thức về nguyên nhân ở phía nhà trường

Biểu đồ thể hiện nhận thức về nguyên nhân ở phía nhà trường

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân Vân Hoàn toàn đồng ý Hoàn Toàn Không Đồng Ý

1 Nội dung môn học không có thời gian thực hành về các KNGT.

2 Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo KNGT.

3 Ít tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể.

4 Ít có các buổi nói chuyện, tập huấn KNGT.

5 Nội dung học chỉ chú trọng bồi dưỡng các kĩ năng nghiệp vụ.

6 Không kết hợp rèn luyện KNGT cho học viên trong suốt quá trình học tập.

7 Giáo viên giảng dạy chưa tích cực trang bị các KNGT cho các học viên.

8 Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tốt.

Qua biểu đồ 3.7 cho thấy được nội dung môn học ở trường HUFI vẫn chưa được thực hành nhiều, vẫn còn bám sát vào lý thuyết, nội dung thực hành ở phía nhà trường vẫn còn thấp qua khảo sát chiếm 77% nội dung lý thuyết.

Giáo trình tham khảo của KNGT vẫn còn thiếu, qua khảo sát cho thấy 73,4% thiếu giáo trình, tài liệt tham khảo.

Các buổi hoạt động sinh hoạt tập thể vẫn còn ít, qua khảo sát cho thấy 54% đồng ý với việc nhà trường vẫn còn ít tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể

Các buổi nói chuyện, tập huấn KNGT vẫn còn ít, qua khảo sát cho thấy 77% đồng ý với việc nhà trường vẫn còn ít tổ chức các buổi nói chuyện, tập huấn KNGT.

Nội dung học chỉ bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ, qua khảo sát cho thấy 59% nhà trường chỉ bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ.

Không kết hợp rèn luyện KNGT cho học viên trong suốt quá trình học tập, qua kháo sát cho thấy 56,7% đồng ý với việc nhà trường vẫn chưa kết hợp rèn luyện KNGT cho việc học viên trong suốt quá trình học tâp.

Giáo viên giảng dạy chưa tích cực trang bị KNGT cho các học viên, qua khảo sát cho thấy 26,2% đồng ý với việc giảng dạy chưa tích cực trang bị KNGT cho các học viên.

Phương pháp giảng dạt của các giáo viên chưa tốt, qua khảo sát cho thấy 15,4% vẫn còn một vài đồng ý với việc phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tốt.

3.2.2 Nguyên nhân từ Sinh viên

Bảng 3.8 Số liệu những nguyên nhân ở phía SV

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân

1 Thiếu chủ động, tích cực tìm hiểu về

2 Không có thời 13,1% 35,1% 17,1% 27% 4,5% gian để tìm hiểu về các

3 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của

4 Chưa thực sự đầu tư cho việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp

5 Chưa thực sự quan tâm đến các KNGT

6 Chưa có các phương pháp rèn luyện các

Chúng tôi dùng biểu đồ để trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể KN ở bảng 3.8

Biểu đồ 3.8 Thể hiện nhận thức về nguyên nhân ở phía sinh viên

Biểu đồ thể hiện nhận thức về nguyên nhân ở phía sinh viên

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý

1 Thiếu chủ động, tích cực tìm hiểu về KNGT.

2 Không có thời gian để tìm hiểu về các KNGT.

3 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGT.

4 Chưa thực sự đầu tư cho việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp.

5 Nội dung học chỉ chú trọng bồi dưỡng các kĩ năng nghiệp vụ.

6 Chưa thực sự quan tâm đến các KNGT.

Qua biểu dồ 3.7 cho thấy được còn rất nhiều sinh viên thiếu chủ động tích cực tìm hiểu về KNGT, chiếm 79,3% đồng ý với việc sinh viên thiếu chủ động trong việc tìm hiểu về KNGT.

Không có thời gian để tìm hiểu về các KNGT, qua khảo sát cho thấy 48,2% đồng ý với việc không có thời gian để tìm hiểu về các KNGT.

Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGT, qua khảo sát cho thấy 66,7% đồng ý với việc chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGT.

Chưa thực sự đầu tư cho việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, qua khảo sát cho thấy 75,7% đồng ý với việc chưa thực sự đầu tư cho việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp.

Chưa thực sự quan tâm đến các KNGT, qua khảo sát cho thấy 53,6% đồng ý với việc chưa thực sự quan tâm đến các KNGT.

Chưa có các phương pháp rèn luyện các KNGT, qua khảo sát cho thấy 78,8% đồng ý với việc chưa có các phương pháp rèn luyện các KNGT.

Chương 4 Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Thông qua các số liệu và phân tích nghiên cứu của chương III, từ đó tìm ra giải pháp cải thiện thực trạng giao tiếp của sinh viên và giảng viên HUFI Sau đó thực hiện lại khảo sát để đánh giá hiệu quả của các giải pháp đã thực hiện,phân tích để cải tiến giải pháp để có kết quả tốt hơn.

Cơ sở đề ra 1 số biện pháp

Để đưa ra một số biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ KNGT cho SV chúng tôi dựa trên một số cơ sở sau:

Về phía nhà trường

Một trong những mục tiêu đào tạo của nhà trường là: nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng đại học chuyên nghiệp, có chất lượng thích ứng với yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước

Xây dựng lực lượng cán bộ, giáo viên có trình độ, đồng thời tích cực hợp tác với giáo viên, trong và ngoài nước để thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển, kinh tế - xã hội và giáo dục theo định hướng, kế hoạch của nhà nước

Một trong những sứ mệnh của HUFI là đào tạo những con người có đạo đức,tính cách và chính sách tốt, với kiến thức và khả năng thực hành ở mức độ đào tạo , cách làm việc khoa học tốt phù hợp với cuộc sống khả năng độc lập và tích cực sáng tạo cho mình và cho người khác

Chú trọng công tác đào tạo và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên góp phần quan trọng giúp HUFI đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo nêu trên Để có thể hợp tác, chuyển giao và thích nghi tốt với cuộc sống, sinh viên khi ra trường phải có kỹ năng giao tiếp tốt và kỹ năng giao tiếp chuyên ngành nói chung

Từ mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với học sinh Để rèn luyện KNGT cho SV tốt cần phải có những biện pháp hiệu quả nhất định.

Về phía sinh viên

Kết quả nghiên cứu ở chương 3 cho thấy: trong 6 KNGT thì có đến 4 KNGT cơ bản của SV đạt mức trung bình, một KN xếp loại khá,một KN giao tiếp các bạn cho là rất thuần thục.Như vậy có thể nhận xét KN giao tiếp của SV chưa tốt, rất cần thiết phải có các biện pháp tác động hiệu quả nhằm giúp SV nâng cao KNGT của mình.

Nguyện vọng của GV,SV trường HUFI

Chúng tôi tham khảo ý kiến của 10 GV, 30 SV về mức độ cần thiết của việc nâng cao KNGT cho SV Kết quả tham khảo được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.9Ý kiến của GV, SV về việc nâng cao KNGT cho SV

04 Có hay không cũng được 0 0% 6 20%

Khi được chúng tôi hỏi về mức độ cần thiết nâng cao KNGT cho SV thì không có một GV nào của trường cho là “không cần thiết” hoặc “có hay không cũng được” 60% GV cho ý kiến là việc nâng cao KNGT cho SV là “rất cần thiết” và 40% GV còn lại cho rằng “cần thiết” nâng cao KNGT cho SV.

Về phía SV, đối với việc nâng cao KNGT cho bản thân các bạn SV thì có đến 70% SV cho biết SV của trường hiện nay “rất cần” và “cần thiết” phải được nâng cao về KNGT Bên cạnh đó, còn đến 30% trong tổng số SV cho ý kiến rằng việc nâng cao KNGT cho các bạn SV là “không cần thiết” hoặc “có hay không cũng được” Từ số liệu thu được chúng tôi thấy còn đến hơn 20% SV chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của việc giao tiếp có KN trong cuộc sống.

Từ những cơ sở trên, chúng tôi thấy có những biện pháp giúp SV nâng caoKNGT là hết sức cần thiết và cấp thiết.

Một số biện pháp tác động cụ thể

4.5.1 Biện pháp 1:Tổ chức cho SV thực hành những bài tập để rèn luyện KNGT

Giúp SV hình thành, rèn luyện được một số KNGT cơ bản mà các bạn SV còn yếu kém, gặp nhiều khó khăn

 Quy trình thử nghiệm: Từ 27/11/2022 đến 7/12/2022

Khách thể thực nhiệm là 15 SV trong nhóm khảo sát tham gia vào những bài tập để so sánh hiệu quả của các bài tập tác động lên nhóm thực nghiệm.

Dựa vào các kĩ năng mà các bạn SV còn yếu kém từ đó đưa ra 1 số bài tập:

 KN giải quyết xung đột

 Bài tập luyện tập kỹ năng thuyết trình

Thời gian: Từ 8 giờ -> 14 giờ ngày 27/11/2022

 Bài tập luyện tập kỹ năng thuyết trình

Bài 1: Tập họp 1 nhóm SV, và đặt 1 tình huống giả định dưới đây:

Bạn được bầu là nhóm trưởng Bạn đang phải trình bày cho nhóm về kế hoạch học tập và hình thức học nhóm của các môn học trong ngành CNTT Bạn muốn cung cấp những thông tin liên quan và hữu ích nhất để các thành viên nhóm không bị bỡ ngỡ khi bắt đầu tham giahọc tập Bạn cũng muốn từ đó nhóm sẽ đoàn kết và phát triển hơn Bạn có tổng cộng 15 phút cộng thêm một chút thời gian cho các câu hỏi.

1 Hãy phác thảo phần giới thiệu và phần kết luận Mỗi phần ngắn gọn 1-2 câu.

2 Bạn hãy sắp xếp các ý chính theo một trình tự hợp lý để bài nói cô đọng, súc tích (không nên quá 5 ý).

3 Hãy lấy một tờ giấy note hoặc một quyển sổ ghi chép ghi chữ mở đầu, sau đó ghi những điều bạn muốn nói trong phần mở đầu càng ngắn càng tốt Tương tự với phần thân bài và kết luận.

Sau khi làm xong câu hỏi và chuẩn bị Sau đó sẽ lần lượt mời các bạn lên thuyết trình.

Sau khi các bạn SV thuyết trình xong sẽ bắt đầu khảo sát lại về kiến thức KN thuyết trình bảng 4.1 mà các bạn vừa trải qua để xem có sự cái thiện hay không?

 Bài tập luyện tập lắng nghe

Tập hợp một nhóm sinh viên từ 6 đến 9 người sau đó chia thành 3 nhóm.

Dựa vào những kỹ năng lắng nghe đã học, hãy thực hiện hoạt động lắng nghe theo hướng dẫn sau:

Vòng 1 Nói Nghe Quan sát

Vòng 2 Quan sát Nói Nghe

Vòng 3 Nghe Quan sát Nói

Vòng 1: Sự quan tâm của bạn

Vòng 2: Một điều làm bạn tự hào

Vòng 3:Một người nào đó yêu thương bạn

Bạn thích nhất khi đóng vai người nói, người nghe hay người quan sát?

Trong vai người quan sát, bạn cảm thấy thế nào? Nhận xét về sự lắng nghe của bạn cùng nhóm?

Trong vai người nói, bạn cảm thấy thế nào khi có một ai đó thực sự lắng nghe bạn và ngược lại?

Trong vai người nghe, bạn cảm thấy lắng nghe dễ hay khó?Vì sao?Điều gì gây cản trở?

Sau khi trả lời xong các câu hỏi Các bạn SV sẽ chia sẻ ý kiến với nhau.

Sau khi có được câu trả lời thỏa đáng thì các bạn SV sẽ làm bài khảo sát về nhận thức kỹ năng lắng nghe bảng 4.2 để xem có sự cải thiện hay không?

 Bài tập luyện tập kĩ năng đặt câu hỏi

Sau đây là một bài tập giúp bạn nghĩ về việc thường xuyên sử dụng cả câu hỏi mở và đóng.

1 Hãy lấy một tờ giấy và vẽ một đường kẻ đôi tờ giấy Viết chữ “câu hỏi đóng” vào cột bên trái và “câu hỏi mở” vào cột bên phải.

2 Bên trái, hãy liệt kê tất cả các câu hỏi “có hay không” hay khám phá một sự việc mà bạn muốn dùng khi gặp khách hàng tiềm năng trong khi nói điện thoại hay trực tiếp Hãy làm cho danh sách này càng đầy đủ càng tốt Hãy nhớ rằng bạn cần thông tin từ khách hàng tiềm năng là để xác định xem họ có phù hợp với bạn hay không, và giúp bạn vượt qua các trở ngại.

3 Trong cột bên phải, hãy thay đổi theo hướng mở dần mỗi câu hỏi đóng mà bạn đã viết vào cột bên trái Chẳng hạn câu hỏi đóng là: “Bạn có nghĩ đến việc cải thiện lại thành tích học tập của mình không?, thì câu hỏi mở là: Bạn muốn thay đổi thành tích học tập của mình như thế nào?”.

Sau khi làm xong câu hỏi và chuẩn bị Sau đó sẽ thu lại câu hỏi của các bạn SV.

Sau đó bắt đầu khảo sát lại về kiến thức KN đặt câu hỏi bảng 4.4 mà các bạn vừa trải qua để xem có sự cái thiện hay không?

 Bài tập luyện tập kĩ năng giải quyết xung đột

Tập trung các bạn SV lại thành 1 nhóm Và các bạn SV sẽ chia sẻ ví dụ của mình về tình huống xung đột, cho phép có đủ thời gian để các bạn SV có thời gian thảo luận với nhau qua các câu hỏi sau:

 Những ai có thể tham gia vào việc xung đột đó?

 Những người tham gia trong tình huống xung đột đó thể hiện những kiểu hành vi giao tiếp như thế nào?

 Các bạn có còn nhớ nguyên nhân khiến xung đột xảy ra hay không?

 Làm thế nào mà việc xung đột đó được giải quyết ?(hoặc chưa được giải quyết)?

Tìm hiểu những kiểu hành vi chính đã được thấy và thảo luận tính hiệu quả trong việc làm gia tăng hoặc giải quyết xung đột Có điều gì mà SV muốn bây giờ học có thể khác đi?

Khi đã thảo luận thì các bạn sẽ trả về những kết quả của mình về vấn đề xung đột, nó có tác dụng hay không, và nó có được giải quyết hay không?

Sau khi đã thảo luận và có kết quả như ý muốn của các bạn Đội ngũ khảo sát sẽ thực hiện lại bài khảo sát ý kiến SV về việc kĩ năng giải quyết xung đột.

4.5.2 Biện pháp 2: Tổ chức, tuyên truyền để nâng nhận thức cho SV về KNGT

Tác động và nâng cao nhận thức của SV về các nội dung KNGT mà các bạn SV còn gặp nhiều khó khăn

Giúp SV tự liên hệ, rút ra ý nghĩa, vai trò của KNGT đối với công việc bản thân bằng việc vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân.

Trên cơ sở đó giúp SV nhận thức được vai trò, vị trí, tầm quan trong của KNGT trong công việc sau khi ra trường.

Trước khi đi vào biện pháp 1, đội ngũ thực hiện sẽ tổ chức một buổi giao lưu với 15 bạn SV trong đội khảo sát

Lắng nghe những vấn đề mà các bạn SV còn gặp nhiều khó khăn, từ đó xây dụng nên các bài tập tác động giúp các bạn hiểu rõ hơn về kỹ năng mà các bạn còn yếu:

 KN giải quyết xung đột

Các bài thuyết trình nhằm mục đích nâng cao ý thức và giúp đỡ các bạn SV còn gặp khó khăn trong KNGT

Lắng nghe, phản hồi tích cực từ các bạn SV Sau đó các bạn SV sẽ thực hiện khảo sát để thu thập số liệu về nhận thức KNGT có sự cải thiện hay chưa?

4.6.1 Với kĩ năng thuyết trình

Bảng 4.10 Nhận thức về kĩ năng thuyết trình của SV HUFI sau khi thực hiện bài tập

TT Nội dung Ý thức được

Trước khảo sát Sau khảo sát

Bạn ý thức được tầm quan trọng của việc thuyết trình 20,06% 70,7%

02 Bạn biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình.

03 Bạn biết cách điều hành một buổi thuyết trình.

Bạn biết chuẩn bị trước những thứ gì cho buổi thuyết trình.

05 Bạn đã xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm.

06 Bạn biết cách tạo sự liên kết với người nghe.

07 Bạn biết cách sử dụng thêm ngôn ngữ cơ thể.

Qua bảng 4.1 ta có thể thấy được số liệu trước và sau khi khảo sát đã được :

SV ý thức được tầm quan trọng tăng từ 20,06% lên 70.7%

SV biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình tăng từ 17% lên 84%

SV biết cách điều hành một buổi thuyết trình tăng từ 8% lên 79,7%

SV biết chuẩn bị trước những gì cho buổi thuyết trình tăng từ 26% lên 76,3%

SV đã xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm tăng từ 15% lên 25%

SV biết cách tạo sự liên kết với người nghe tăng từ 7% lên 23%

SV biết cách sử dụng thêm ngôn ngữ tăng từ 7% lên 24%

4.6 Kết quả thử nghiệm

Với kĩ năng thuyết trình

Bảng 4.10 Nhận thức về kĩ năng thuyết trình của SV HUFI sau khi thực hiện bài tập

TT Nội dung Ý thức được

Trước khảo sát Sau khảo sát

Bạn ý thức được tầm quan trọng của việc thuyết trình 20,06% 70,7%

02 Bạn biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình.

03 Bạn biết cách điều hành một buổi thuyết trình.

Bạn biết chuẩn bị trước những thứ gì cho buổi thuyết trình.

05 Bạn đã xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm.

06 Bạn biết cách tạo sự liên kết với người nghe.

07 Bạn biết cách sử dụng thêm ngôn ngữ cơ thể.

Qua bảng 4.1 ta có thể thấy được số liệu trước và sau khi khảo sát đã được :

SV ý thức được tầm quan trọng tăng từ 20,06% lên 70.7%

SV biết được những điểm quan trọng cần thuyết trình tăng từ 17% lên 84%

SV biết cách điều hành một buổi thuyết trình tăng từ 8% lên 79,7%

SV biết chuẩn bị trước những gì cho buổi thuyết trình tăng từ 26% lên 76,3%

SV đã xác định rõ mục đích thuyết trình phù hợp với thời gian địa điểm tăng từ 15% lên 25%

SV biết cách tạo sự liên kết với người nghe tăng từ 7% lên 23%

SV biết cách sử dụng thêm ngôn ngữ tăng từ 7% lên 24%

Những thông số khảo sát đã tăng lên rất đáng kể Đây là một tín hiệu đáng mưng cho thấy bài tập kĩ năng thuyết trình đã có hiệu quả

Với kĩ năng lắng nghe

Bảng 4.11 Nhận thức về KN lắng nghe của SV HUFI sau khi thực hiện bài tập

TT Nội dung Ý thức được Trước khảo sát Sau khảo sát

Bạn chú tâm lắng nghe để đạt được hiệu quả

Bạn biết cách đồng cảm với người giao tiếp 26% 44%

Bạn không áp đặt hay phán xét người khác, hãy cởi mở nêu những ý tưởng mới.

04 Bạn chú ý hành động và ngôn ngữ hình thể

Qua bảng 4.2 ta có thể thấy được số liệu trước và sau khi khảo sát đã được :

SV chú tâm lắng nghe để đạt được hiệu quả tăng từ 17% lên 62%

SV biết cách đồng cảm với người giao tiếp tăng từ 26% lên 53%

SV không áp đặt hay phán xét người khác, hãy cởi mở nêu những ý tưởng mới từ 15% lên 60%

SV chú ý hành động và ngôn ngữ hình thể tăng từ 12% lên 64,6%

Với những thông số tích cực như trên đã cho thấy bài tập thực nghiệm đã có tác dụng, đây có thể nói là 1 trong những kỹ năng quan trọng không chỉ trong cuộc sống mà trong công việc nên việc SV có những nhận thức nâng cao kề kỹ năng nghe thật sự là 1 tín hiệu tốt

Với kĩ năng đặt câu hỏi

Bảng 4.12 Nhận thức về KN đặt câu hỏi của SV HUFI sau khi thực hiện bài tập

Nội dung Ý thức được Trước khảo sát Sau khảo sát

01 Bạn xác định được mục đích đặt câu hỏi.

02 Bạn có thể khả năng lựa chọn ngôn từ phù hợp với câu hỏi.

03 Bạn có thể xác định được cách đặt câu hỏi sao cho thích hợp.

04 Bạn có thể hạn chế đặt câu hỏi dài dòng và câu hỏi đóng.

05 Bạn học được cách lắng nghe người câu trả lời của người khác

Qua bảng 4.3 ta có thể thấy được số liệu trước và sau khi khảo sát đã được :

SV xác định được mục đích đặt câu hỏi tăng từ 8% lên 71%

SV có thể khả năng lựa chọn ngôn từ phù hợp với câu hỏi tăng từ 26% lên 62%

SV có thể xác định được cách đặt câu hỏi sao cho thích hợp từ 15% lên 60%

SV có thể hạn chế đặt câu hỏi dài dòng và câu hỏi đóng tăng từ 7% lên 70%

SV học được cách lắng nghe người câu trả lời của người khác tăng từ 10% lên 66%

Kỹ năng đặt câu hỏi rất quan trọng trong việc học hỏi tìm tòi những kiến thức mới, những điều mới mẻ Càng nắm chắc kỹ năng này SV sẽ càng thuận lợi trong việc tìm hiểu kiến thức mới Và rất đáng mừng là thông qua bài tập thì các bạn SV đã có thể cải thiện hơn kỹ năng đặt câu hỏi qua các số liệu tăng trưởng đáng kể

Ngày đăng: 01/04/2024, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w