(Luận văn tmu) nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn cầu lông cho sinh viên trường đại học thương mại
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
10,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm h nâng cao hiệu tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại Mã số: CS 20 - 02 Chủ nhiệm đề tài: Ths Mai Ngọc Anh Thành viên tham gia: Ths Nguyễn Thị Linh Hà Nội, tháng 3/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường h Đại học Thương mại Mã số: CS 20 - 02 Chủ nhiệm đề tài: Ths Mai Ngọc Anh Thành viên tham gia: Ths Nguyễn Thị Linh Xác nhận trường Chủ nhiệm đề tài Đại học Thương mại Mai Ngọc Anh Hà Nội, tháng 3/2021 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CLB Câu lạc ĐH - CĐ Đại học – Cao đẳng ĐC Đối chứng GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HLV Huấn luyện viên SV Sinh viên TL Thể lực TN Thực nghiệm TDTT Thể dục thể thao h ii DANH MỤC BẢNG Bàng 2.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy, tập luyện Đại học Thương mại 23 Bàng 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất Đại học Thương mại 24 Bàng 2.3 Nội dung chương trình mơn GDTC trường Đại học Thương mại 26 Bàng 2.4 Thực trạng kết học tập môn Cầu lông sinh viên 27 Bàng 2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn cầu lông sinh viên 27 Bàng 2.6 Kết kiểm tra thể lực sinh viên trường Đại học Thương mại (n=250) 29 Bàng 2.7 Ý kiến đánh giá chuyên gia hoạt động ngoại khóa mơn cầu lơng sinh viên trường Đại học Thương mại (n=11) 30 Bàng 2.8 Nhu cầu tập luyện ngoại khóa sinh viên trường Đại học Thương mại h 33 Bàng 2.9 Kết vấn yếu tố liên quan để tổ chức tập luyện ngoại khóa cho sinh viên (n=200) 37 Bảng 3.1 Đánh giá kết học tập mơn Cầu lơng nhóm ĐC nhóm TN……45 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 46 Bảng 3.3 Kết phân loại thể lực nam nữ sinh viên trước thực nghiệm hai nhóm ĐC TN theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS - SV 47 Bảng 3.4 Kết đánh giá thể lực trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 48 Bảng 3.5 Kết phân loại thể lực nam nữ sinh viên sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS - SV.( 2= 5,99) 52 Bảng 3.6 Số lượng giải đấu thể thao số lượng VĐV tham gia thi đấu trước sau thực nghiệm 53 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diễn biến thay đổi thành tích nằm ngửa gập bụng nam nữ sinh viên trước TN sau TN 50 Biểu đồ 3.2 Diễn biến thay đổi thành tích bật xa chỗ nam nữ sinh viên trước TN sau TN 50 Biểu đồ 3.3 Diễn biến thay đổi thành tích chạy 30m nam nữ sinh viên trước TN sau TN 51 Biểu đồ 3.4 Diễn biến thay đổi thành tích chạy tùy sức phút nam nữ sinh viên trước TN sau TN 51 Biểu đồ 3.5 Diễn biến thay đổi thành tích chạy thoi 4x10m nam nữ sinh viên trước TN sau TN 52 h iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 4.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam 4.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Thế giới Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Kết cấu báo cáo nghiên cứu đề tài 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 h 1.1 Một số khái niệm GDTC trường học 12 1.1.1 Tầm quan trọng công tác GDTC trường học 12 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung GDTC trường đại học 12 1.1.3 Hình thức GDTC trường học 13 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động thể thao ngoại khóa trường học 14 1.2.1 Vị trí, ý nghĩa hoạt động TDTT ngoại khóa trường học 14 1.2.2 Nội dung hoạt động TDTT ngoại khóa 14 1.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa 15 1.2.4 Hoạt động TDTT ngoại khóa trường học 15 1.3 Cơ sở lý luận môn Cầu lông 19 1.3.1 Lịch sử xu phát triển môn Cầu lông Thế giới 19 1.3.2 Lịch sử xu phát triển môn Cầu lông Việt Nam 20 1.3.3.Tác dụng Cầu lông 21 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP LUYỆN NGOẠI KHĨA MƠN CẦU LƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 23 2.1 Thực trạng công tác GDTC trường Đại học Thương mại 23 2.1.1 Thực trạng sở vật chất trường Đại học Thương mại 23 2.1.2 Thực trạng đội ngũ Giảng viên GDTC trường Đại học Thương mại 24 2.1.3 Thực trạng đội ngũ sinh viên trường Đại học Thương mại 25 2.1.4 Thực trạng chương trình GDTC trường Đại học Thương mại 25 2.1.5 Thực trạng kết học tập môn Cầu lông sinh viên trường Đại học Thương mại 26 2.1.6 Xếp loại thể lực sinh viên theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT 28 2.2 Phân tích thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng sinh viên trường Đại học Thương mại 30 2.2.1 Thực trạng tập luyện ngoại khóa sinh viên trường Đại học Thương mại 30 h 2.2.2 Nhu cầu, động tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lông môn thể thao khác 32 2.2.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng sinh viên trường Đại học Thương mại 36 2.2.2.1 Thực trạng thời gian, thời điểm địa điểm tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng sinh viên trường Đại học Thương mại 36 2.2.2.2 Những khó khăn lợi Nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại hóa mơn cầu lông cho sinh viên 39 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN NGOẠI KHĨA THƠNG QUA ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN NGOẠI KHĨA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN MƠN CẦU LÔNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 42 3.1 Đề xuất phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu tập luyện mơn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại 42 vi 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng cho sinh viên trường Đại học Thương mại 44 3.2.1.Tổ chức thực nghiệm 44 3.2.2 Đánh giá kết học tập môn Cầu lông sinh viên 45 3.2.3 Đánh giá kết kiểm tra trình độ thể lực sinh viên trước sau thực nghiệm 45 3.2.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 45 3.2.3 Đánh giá thành tích thi đấu, số lượng sinh viên tham gia tập luyện thi đấu môn Cầu lông 53 3.2.4 Đánh giá hiệu ứng dụng phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại 54 3.2.4.1 Đánh giá tác dụng phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn cầu lơng người tập luyện 54 3.2.4.2 Đánh giá phát triển phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn h cầu lông 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, vai trò ý nghĩa tập luyện TDTT thể qua lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân khỏe mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức góp phần cho nước mạnh khỏe” Thấm nhuần lời dạy Người, tồn dân tộc Việt Nam, có lực lượng sinh viên sức thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục phát triển giáo dục Nhà trường có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người Đồng thời góp phần nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng cho đất nước Hiện nay, trường Đại học Cao đẳng có xu hướng phát triển quy mơ đa dạng hóa loại hình đào tạo Sự phát triển mạnh mẽ số lượng h sinh viên đặt chất lượng giáo dục, có giáo dục thể chất trước thử thách to lớn Công tác GDTC Bộ Giáo dục đào tạo trường Đại học Cao đẳng quan tâm: thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình GDTC khoa học, cải tạo nâng cấp trang thiết bị sở vật chất, sân bãi, dụng cụ Một số trường đầu tư xây dựng cải thiện nhiều cơng trình TDTT lớn phục vụ tốt cho việc giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa, phong trào hoạt động thể thao quần chúng giải thi đấu thể thao sinh viên Trường Đại học Thương mại trường đại học đa ngành hàng đầu lĩnh vực kinh tế Thương mại Việt Nam khu vực Hơn năm mươi năm qua, trường đào tạo hàng trăm nghìn cán có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế cho ngành Thương mại, du lịch ngành kinh tế quốc dân khác thuộc tất thành phần kinh tế Góp phần xây dựng trường Đại học Thương mại trở thành trường Đại học trọng điểm Công tác Giáo dục thể chất trường Đại học Thương mại nhà trường quan tâm, đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng sân bãi, trang thiết bị tập luyện phục vụ cho công tác giảng dạy nội khoá ngoại khoá cho sinh viên Tuy nhiên, sinh viên chưa có nhận thức việc tập luyện học tập nội khoá, phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khoá chưa hợp lý, nội dung tập luyện chưa phong phú nên hiệu Giáo dục thể chất chưa cao Muốn nâng cao chất lượng hiệu công tác Giáo dục thể chất trường học, bên cạnh giảng khố phải thực đồng thời có hiệu hình thức hoạt động ngoại khố có hoạt động ngoại khóa yếu tố làm thúc đẩy phát triển hoàn thiện thể chất sinh viên trình đào tạo Qua điều tra ban đầu cho thấy trường Đại học Thương mại, môn Cầu lông số môn học tự chọn hệ thống môn học GDTC trường nhiều sinh viên yêu thích, hào hứng tham gia tập luyện Bên cạnh đó, Nhà trường tổ chức giải thi đấu Cầu lông cho sinh viên hàng năm, cử đội tuyển tham dự giải thi đấu khu vực đạt số thành tích Tuy nhiên, hiệu thành tích thi đấu, học tập môn Cầu lông sinh viên chưa cao Đặc biệt nay, việc tập luyện ngoại khố mơn Cầu lông sinh viên trường Đại học Thương mại chưa mang lại hiệu cao: hoạt động tập luyện ngoại khố chưa có phương pháp phù hợp, nội dung ngoại khố chưa phong phú, hình thức tổ chức, quản lý chưa chặt chẽ, không hấp h dẫn, vấn đề tự giác tích cực tự học, tự rèn luyện sinh viên chưa cao… Vấn đề đặt phải đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khố TDTT có mơn Cầu lơng để mang lại hiệu thiết thực, giúp sinh viên nhận thức tác dụng tập luyện ngoại khố, thu hút đơng đảo em sinh viên tham gia tập luyện từ nâng cao chất lượng GDTC sinh viên trường Đại học Thương mại Nhận thức việc tiến hành hoạt động TDTT ngoại khoá có mơn Cầu lơng cần thiết, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực cơng trình nghiên cứu tập trung đổi lựa chọn nội dung, hình thức thể thao ngoại khố, có tác giả nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khoá môn Cầu lông chủ yếu tập trung vào đối tượng Vận động viên Đặc biệt trường Đại học Thương mại chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lí nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khoá nhằm nâng cao hiệu tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại” Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam h h h h h h h h h h h h h h h