Phiếu nhận xét sgk lớp 9

8 232 0
Phiếu nhận xét sgk lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấu trúc nội dung có tính mở, tạo điều kiện để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.. Các bài học/chủ đề có

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN

TRƯỜNG THCS THÀNH MỸ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định 13/2021/QĐ-UBND ngày24/3/2021)

Môn: Lịch sử và địa lí Lớp:9

Tên bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ biên: Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử);Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử);Nguyễn Ngọc Cơ, Trịnh Đình Tùng (Đồng Chủ biên phần Lịch sử);Hoàng Hải Hà, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Hoàng Thanh Tú;Đào Ngọc Hùng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên phần Địa lí); Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Hà, Nguyễn Tú Linh, Phạm Thị Trầm

Nhà xuất bản:Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Họ tên Giáo viên: Cù Thị Xuân Thanh - Chuyên môn: Địa lý

I Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hộicủa địa phương

1 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.

Mục tiêu, nội dung các bài học rõ ràng Hệ thống bản đồ, lược đồ, tranh ảnh đa dạng, phong phú, rõ nét, màu sắc đẹp

2 Cấu trúc nội dung có tính mở, tạo điều kiện để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.

Mở đầu: ngắn gọn, đưa ra được vấn đề có liên quan đến bài mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh.Chú trọng đến việc thu thập,

3 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội vùng miền.

Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

4 Sách giáo khoa có giá bán hợp lý, phù hợp điều kiện kinh tế của địa phương.

II Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy vàhọc tại cơ sở giáo dục phổ thông

1 Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

Kiến thức mới: được trình bày rõ ràng, cụ thể

2 Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực cho học sinh; chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

Mục Em có biết đã đưa ra nhiều thông tin mới, hữu ích liên quan trực tiếp đến bài học

3 Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học; chất lượng giấy in tốt; kích thước, độ

Hệ thống bản đồ, lược đồ, tranh ảnh đa dạng, phong phú, rõ nét, màu sắc đẹp

Trang 2

dày của sách phù hợp với đặc thù môn học và lứa tuổi học sinh.

4 Các bài học/chủ đề có tính hệ thống, đồng bộ; được thiết kế, trình bày đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; các chủ đề, nội dung chú trọng tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với

5 SGK có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên thuận lợi trong việc đánh giá mức độ cần đạt được về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục; mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải thống nhất và hỗ trợ cho nhau.

Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

6 Cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 7 Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để

nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

8 Sách giáo khoa có thể triển khai với CSVC, trang thiết bị, điều kiện dạy học khác hiện có và định hướng hiện đại hóa cơ sở vật chất trường học trong cơ sở giáo dục phổ thông.

Cách thiết kế bài học tạo điều kiện đổi mới PPDH và ứng dụng công nghệ thông tin.Tạo điều kiện học sinh có thể tìm kiếm thông tin trên mạng.

9 Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác, sử dụng; nhà xuất bản, các tác giả sách giáo khoa có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ kịp thời cho đội ngũ giáo viên trong việc sử dụng sách giáo khoa; khả năng cung ứng, phát hành sách giáo khoa đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các cơ sở giáo dục phổ thông.

Cách thiết kế bài học tạo điều kiện đổi mới PPDH và ứng dụng công nghệ thông tin.Tạo điều kiện học sinh có thể tìm kiếm thông tin

Trang 3

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định 13/2021/QĐ-UBND ngày24/3/2021)

Môn:Lịch sử và địa lý Lớp 9

Tên bộ sách: Chân trời sáng tạo Tác giả: Hà Bích Liên - Hồ Thanh Tâm (đồng chủ biên phần

Lịch sử) – Lê Phụng Hoàng – Nhữ Thị Phương Lan – Nguyễn Trà My – Trần Viết Ngạn – Nguyễn Văn Phượng – Nguyễn Kim Tường Vy; Nguyễn Kim Hồng (Tổng chủ biên phần Địa lí) – Huỳnh Phẩm Dũng Phát (Chủ biên phần Địa lí) – Trần Ngọc Diệp – Nguyễn Hà Huỳnh Giao – Tạ Đức Hiếu – Hoàng Thị Kiều Oanh – Trần Quốc Việt.

- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

Họ tên Giáo viên: Cù Thị Xuân Thanh - Chuyên môn: Địa

I Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hộicủa địa phương

1 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.

Phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh của Hà Tĩnh

2 Cấu trúc nội dung có tính mở, tạo điều kiện để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.

Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế

địa phương

3 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội vùng miền.

Đáp ứng được yêu cầu 4 Sách giáo khoa có giá bán hợp lý, phù hợp

điều kiện kinh tế của địa phương.

Sách giáo khoa khó có thể tái sử dụng

II Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy vàhọc tại cơ sở giáo dục phổ thông

1 Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực 2 Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực

cho học sinh; chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

Sách giáo khoa có hệ thống bài học dể học, dễ hiểu, gắn với thực tiễn lịch sử và địa lí Việt Nam

3 Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn,

cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập

Trang 4

đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học; chất lượng giấy in tốt; kích thước, độ dày của sách phù hợp với đặc thù môn học và lứa tuổi học sinh.

tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh; khuyến khích khả năng

tự học

4 Các bài học/chủ đề có tính hệ thống, đồng bộ; được thiết kế, trình bày đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; các chủ đề, nội dung chú trọng tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

5 SGK có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên thuận lợi trong việc đánh giá mức độ cần đạt được về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục; mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải thống nhất và hỗ trợ cho nhau.

Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo đoạn văn, viết báo cáo hay GDCD: ý thức, trách nhiệm với môi trường, tự nhiên…)

6 Cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

7 Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực 8 Sách giáo khoa có thể triển khai với

CSVC, trang thiết bị, điều kiện dạy học khác hiện có và định hướng hiện đại hóa cơ sở vật chất trường học trong cơ sở giáo dục phổ thông.

Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học ở trường THCS trên địa bàn tỉnh.

9 Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác, sử dụng; nhà xuất bản, các tác giả sách giáo khoa có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ kịp thời cho đội ngũ

Phần luyện tập có hệ thống bài đa dạng như: xác định trên bản đồ một số đối tượng địa lí, so sánh, vẽ sơ đồ, hoàn thiện bảng trống, giửi thích, chứng minh một số hiện

Trang 5

giáo viên trong việc sử dụng sách giáo khoa; khả năng cung ứng, phát hành sách giáo khoa đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các cơ sở giáo dục phổ thông.

Trang 6

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA

(Theo Tiêu chí lựa chọn SGK do UBND tỉnh ban hành tại Quyết định 13/2021/QĐ-UBND ngày24/3/2021)

Môn:Lịch sử và địa lý Lớp 9

Tên bộ sách: Cánh diều - Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử);Nguyễn Thị Thế Bình (Chủ biên phần Lịch sử);Nguyễn Văn Ninh - Nguyễn Mạnh Hường;Ninh Xuân Thao - Trần Xuân Trí;Lê Thông (Tổng Chủ biên phần Địa lí);Nguyễn Thị Trang Thanh (Chủ biên phần Địa lí);Vũ Thị Mai Hương - Nguyễn Thị Hoài;Dương Quỳnh Phương - Trần Thị Thanh Thủy

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

Họ tên Giáo viên: Cù Thị Xuân Thanh - Chuyên môn: Địa

I Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hộicủa địa phương

1 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.

Nội dung có giá trị liên hệ thực tiễn, đáp ứng việc phân luồng và phù hợp với xu hướng phát triển

2 Cấu trúc nội dung có tính mở, tạo điều kiện để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.

Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống.

3 Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội vùng miền.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Hà Tĩnh

4 Sách giáo khoa có giá bán hợp lý, phù hợp điều kiện kinh tế của địa phương.

Sách giáo khoa có thể tái sử dụng

II Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy vàhọc tại cơ sở giáo dục phổ thông

1 Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

Sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa và hiện đại

2 Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực cho học sinh; chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

3 Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, Sách giáo khoa đã đổi mới về

Trang 7

cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học; chất lượng giấy in tốt; kích thước, độ dày của sách phù hợp với đặc thù môn học và lứa tuổi học sinh.

hình thức và cách trình bày về kênh chữ và kênh hình

4 Các bài học/chủ đề có tính hệ thống, đồng bộ; được thiết kế, trình bày đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; các chủ đề, nội dung chú trọng tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

5 SGK có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên thuận lợi trong việc đánh giá mức độ cần đạt được về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục; mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải thống nhất và hỗ trợ cho nhau.

Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn

6 Cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Cấu trúc sách giáo khoa rõ ràng từng phần.Góp phần tạo điều kiện thuận lợi đổi mới quá trình dạy và học.

7 Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Giảm tải được nội dung.

8 Sách giáo khoa có thể triển khai với CSVC, trang thiết bị, điều kiện dạy học khác hiện có và định hướng hiện đại hóa cơ sở vật chất trường học trong cơ sở giáo dục phổ thông.

9 Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác, sử dụng; nhà xuất bản, các tác giả sách giáo khoa có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ kịp thời cho đội ngũ giáo viên trong việc sử dụng sách giáo khoa; khả năng cung ứng, phát hành sách giáo khoa đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các cơ sở giáo dục phổ thông.

ĐỀ XUẤT LỰACHỌN:Sách giáo khoa Cánh diều

Nghi Xuân, ngày 07 tháng 3 năm 2024

NGƯỜI ĐÁNH GIÁ

Trang 8

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cù Thị Xuân Thanh

Ngày đăng: 01/04/2024, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan