TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BAO CÁO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2021
TEN DE TAI:
TAO HON VA KET HON CAN HUYET TAI DAK LAK
-THUC TRANG, NGUYEN NHAN VA GIAI PHAP
Thuộc nhóm ngày khoa hoc: Hôn nhân và Gia đình
Năm 2021
Trang 2THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC 1 Thông tin chung
- Tên dé tài: Tao hôn và kết hôn cận huyết thống tại tỉnh Dak Lak — Thực trang, nguyên nhân, giải pháp
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà
- Mã số sinh viên: 4435018 Khoa: Luật
- Năm thứ: 2 Số năm đảo tạo: 4
- Điện thoại: 0367103192
- E-mail: nguyenthithuha24411@gmail.com
- Người hướng dẫn: Giang viên, Th.s Bế Hoài Anh
- Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Huy
- Mã số sinh viên: 4435024 Khoa: Luật
- Năm thứ: 2 Số năm dao tạo: 4 - Điện thoại:
- E-mail: quochuy2905@gmail.com
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thi Kim Chi
- Mã số sinh viên: 4435009 Khoa: Luật
- Năm thứ: 2 Số năm đảo tạo: 4
- Điện thoại: 0905213918
- E-mail: chinguyen140501bmt@gmail.com 2 Muc tiéu dé tai:
3 Tính mới va sang tao:
4 Kết quả nghiên cứu:
5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của dé tài:
Trang 36 Công bô khoa học của sinh viên từ két qua nghiên cứu của dé tài:
Ngày 01, tháng 01, năm 2021
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nhận xét của những người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh
viên thực hiện đề tài.
Ngày tháng năm Xác nhận của đơn vị có chuyên môn Người hướng dẫn
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Trang 4MỤC LỤC TRANG
DANH MỤC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CAC BIEU DO MO BAI
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đỀ tài 5c c Set tr rrerrrrerere 10
2 Tình hình nghiên cứu dé tài -¿- 5-2 2 +s+Sk+EeEE£E£EeEEzEerkererkers 12
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 + s+s+k+E+EeEeErkerxrrerkee 13
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - - 5< s+s+ccx+zerxzxez 13 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - 13
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của AG tài co ncnnn ng reeeerred 14
7 Tính mới và những đóng góp của luận văn -«‹ +: 14
8 Bố cục của luận văn - + + SE S3 S313 1153135151511115555555251555515 1E xee, 14 Chương 1: Khái quát chung về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống
1.1.Khái niệm tảo hôn - - ¿E222 £££££££££EEEEEEEEEEeeeeeeeeeeeeeeee 151.1.1 Dinh nghĩa tảo hôn - - - - 5 + 1313251131351 k2 15
1.1.2.Đặc điểm của tảo hôn - 2-52 22E2£ESEESEEEEEEEE2EEEEEEEerkerkrred 17
1.2 Khái niệm kết hôn cận huyết thống ¿2 2 5x2 e£E£e+xze: 20 1.2.1 Định nghĩa kết hôn cận huyết thống: - - 2 2 2 2+5: 20
1.2.2 Đặc điểm của kết hôn cận huyết thống: 2- 2 2 se: 22
1.3 Lược sử các quy định về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trong hệ thống
pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam . 55555 ++++sss+sss 24
Trang 51.3.1 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống trong pháp luật thời kỳ phong
1.3.3 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống trong pháp luật Việt Nam từ
sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975: - 2-5: 31
1.3.4 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống trong pháp luật Việt Nam từ năm 1976 đến nay 2 + Sk+kEEkEEEEE2EE111111111111111111111 1111111 1x 33
1.4 Quy định của pháp luật hiện hành về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống:
1.4.1 Luật Hôn nhân và gia đình 20 4 - 5 5+5 + ++++c++eee+ssss 371.4.2 Quy định xử phạt vi phạm hành chính «<< «<2 381.4.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự -«+++++s+++seesseess 41
CHUONG 2: THUC TRANG TAO HON VA KET HON CAN HUYET THONG TAI TINH DAK LAK
2.1 Điêu kiện tự nhiên, kinh tê, van hóa, xã hội, phong tục, tập quán của các dân
tộc trên địa bàn tỉnh Dak LắPk 2-2-2 2 2 +E+EE+EE+EEzEEzEerkerxersered 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - ess 25s £+E£+E££E£EESEEEEEEEErEerkerkersrred 43
2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán 45
2.1.2.1 Điều kiện kinh tế của tỉnh Dak Lắk -2- 252 s52 45
2.1.2.2 Điêu kiện văn hóa, xã hội và một vài nét vê phong tục, tập quán của các dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Dak Lắk 2s s+sscse¿ 46
2.2 Thực trạng tảo hôn tại tỉnh Đắk LắkK - ¿2+2 Se Set +evEcEcEsEsrsrsree 50
2.2.1 Quá trình khảo sát thực tẾ + + st+k+EvEvEEEEzkrtererereserree 53
Trang 62.2.1.1 Tại huyện Cư MðaT - - - c1 33211335113 5EEEE1EEExerrrke 532.2.1.2 Tại xã Ea KaO CĐ 1 111111111111 S SE ket 56
2.2.2 Han ChE 0 59 2.2.3 Những vướng mắc gặp phải - 2 - 2 esses 60 2.2.3.1 VỀ ter tƯỞng - St ExE 1 1E11111111111111111 11111111 xe 60 2.2.3.2 Về công tác tuyên truyn -¿- 2 +Ss+EeEE+EEEeE2EeEkrrerke 61
2.2.3.3 Người thực hiện công tác tuyên truyền đã có cách hiểu đúng về những quy
định của pháp luật về công tác này hay chưa? - 2 ecs+sezx 61
2.3 Thực trạng kết hôn cận huyết thống tai tinh Dak Lắk 61 2.3.1 Thực trang kết hôn cận huyết thống ¿- - 2 ©s+c+cs+xzze2 61 2.3.2 Nguyên nhân xảy ra tình trạng kết hôn cận huyết thông 64
2.3.2.1 Xuất phat từ phong tục tập quán - - 2 s+x+rx+xerxererxee 64
2.3.2.2 Do những khó khăn điều kiện kinh tế- xã hội 65
2.3.3 Vụ việc thực tẾ ccc 2x22 67
CHUONG 3: NGUYÊN NHÂN CUA TINH TRANG TAO HON VA KET HON CAN HUYET THONG TAI TINH DAK LAK
3.1 Nguyên nhân khách quan cccccccssscceesseeeseseeeessneeeesseeessnseeenenees 7] 3.1.1 Ảnh hưởng của phong tục, tập quán - - 2s s+cz+secsz e2 71
3.1.2 Tác động, anh hưởng từ mặt trai của cơ chế thị | ee 73
3.1.3 Quy định của pháp luật về chế tài xử phat còn chưa nghiêm khắc, chưa dam
bảo tính răn đ 74ao tÍnh FAN © - - - ng cọ ni ke
5 „eo DS CAEN, IWIHYENM MEI AE sraen meee ast san es TT RR a t0 1a
Trang 73.2.1 Xuất phát từ những khó khăn về mặt kinh tế - -: 75
3.2.2 Trình độ dân trí của người dân chưa cao, ý thức của người dân trong việc chấp hành những quy định của pháp luật chưa cao - 76
3.2.3 Công tác tuyên truyền, xử lý của chính quyền ở cấp địa phương chưa mạnh
mẽ, chưa de lại hiệu Quả CaO -.- 52c 33321 3%5EEESEEEEsrreerrerses 77
CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP HAN CHE TINH TRANG TAO HON VÀ HON NHAN CAN HUYET THONG TAI TINH DAK LAK
4.1 Kiến nghị về quy định pháp lat cece - 2-2 252+sezxerxerssred 78
4.1.1 Quy định về mức xử phạt hành chính đối với tảo hôn và kết hôn cận huyết
4.1.2 Quy định cụ thể về xử phạt đối với các trường hợp tảo hôn, kết hôn cận
huyết thông nhưng không đăng ký kết hôn - 2-5-2 eee 79
4.1.3 Quy định về việc xử lý hình sự đối với tảo hôn, kết hôn cận huyết thống
4.2.2 Đây mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dâng trí của
người dân tỉnh Dak Lak - - + 32213331132 EEESEeerrrserrrks 82
4.2.3 Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật về hôn nhân và giá đình có liên quan đến tảo hôn và kết hôn cận huyết 2-2-2 + x+E+Ee£++Erxez 83
KET LUAN
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
Hôn nhân và Gia đình HN&GDBộ luật Hình sự BLHS
Ủy ban nhân dân UBND
Tòa án nhân dân TAND
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN
Dân số- Kế Hoạch hóa gia đình DSKHHGD Kết hôn cận huyết thong KHCHT Dân tộc thiêu sô DTTS DANH MỤC CAC BANG
Bang 3 Kết quả thực hiện chỉ tiêu dân số năm 2020 tại huyện Cư M’gar (Từ ngày
Trang 9MƠ ĐAU
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng đều đưa ra những quy định kết hôn nhằm đảm bảo kết hôn được hài hòa, mang lại hạnh phúc, lợi ích cho cá nhân và cho xã hội góp phần phát triển lợi ích chung của đất nước.
Trên thé giới, độ tuổi kết hôn trung bình hiện nay được quy định từ 18 tuổi
trở lên, đây là độ tuổi được cho là đánh dấu sự trưởng thành của trẻ.! ? Tuy vậy, ở mỗi quốc gia trên thế giới có những quy định khác nhau về độ tuổi kết hôn, tại Châu A: Một số nước có độ tuổi kết hôn của nữ là 16, như Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Indonexia Ở Singapore thì cả nam và nữ phải 21 tuổi (có thé ha
xuống 18 nếu có văn bản đồng ý của cha mẹ) Tại Trung Quốc nam 22 tuổi, nữ 20 tuôi mới được kết hôn Tại Ấn Độ và Nepal, tuôi kết hôn của nam là 21 tuổi, nữ 18 tuôi.3 Pháp luật của các quốc gia trên thé giới cũng có những quy định về cắm kết
hôn khi chưa đủ tuổi quy định, cũng như cắm kết hôn giữa những người có cùng
dòng máu về trực hệ, giữa những người có quan hệ họ hàng với nhau Cụ thể, ở
Mỹ, 24/50 bang quy định cắm hoàn toàn kết hôn với người có họ trong phạm vi ba
đời, một số bang chỉ cho phép khi đáp ứng được những điều kiện kết hôn ngặt
nghèo như: Có bằng chứng giám định di truyền, cả hai bên đều trên 65 tuổi hoặc cả hai bên trên 55 tuôi nếu cả hai bị vô sinh, Cac quốc gia Châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Philippnes, Trung Quốc, quy định cắm hoàn toàn việc kết hôn với anh em họ trong đời thứ ba Mặc dù quy định cụ thé khác nhau, nhìn chung pháp luật
1 Điều 1 Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em quy định: “Trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa làmọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”.2 Điều 2 Công ước số 182 — Công ước Nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồitệ nhất, 1999 quy định: “Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” sẽ áp dụng cho tất cả những người dưới 18 tuổi.”3 Tuổi kết hôn - Wikipedia
Trang 10trên thế giới đều có những quy định nhằm nghiêm cấm và giảm thiêu tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thông.*
Tại Việt Nam, pháp luật về hôn nhân — gia đình nói chung cũng như Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nói riêng cũng đã có nhiều quy định nhằm ngăn
chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tuy nhiên tình trạng này vẫn đang diễn ra nhiều nơi tại Việt Nam, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, vùng có
dân tộc thiêu sô sinh sông.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên
khoảng 13.030,5 km; có 1 thành phó, 1 thị xã va 13 huyện; tổng dân số khoảng 1.869.322 người Đây là địa bàn cư trú của nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, E-dé, M’Néng, Nùng, Tay, Thái, Dao với nhiều nét truyền thống văn hóa đáng trân trọng và giữ gìn, đặc biệt là Không gian văn hóa Công chiêng Tây Nguyên, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thê của nhân loại được thế giới công nhận Tuy nhiên, nơi đây cũng phải đối mặt với những van đề xã hội, trong đó có nạn tảo hôn và kết hôn cận huyết thống.
Xuất phát từ thực tiễn tại địa phương, dé tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cũng như đi đến
nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật của người dân, đưa ra đề xuất, kiến nghị để
giảm thiểu và có những chính sách pháp luật phù hợp đối với tỉnh Đắk Lắk, nhóm chúng em xin di sâu vào nghiên cứu dé tai: “Tao hôn và kết hôn cận huyết thong
tại Đắk Lắk — Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ” Đề tài nghiên cứu khoa học về thực trạng tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk
* Thực trạng vấn đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La : luận văn thạc
sĩ Luật học / Cà Bình Minh ; PGS TS Nguyễn Văn Cừ hướng dẫn
Trang 11Lắk nhằm góp phan hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quy định của pháp luật về van đề độ tuôi và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến những nội dung thuộc phạm vi của chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân và Gia đình nói chung và về vấn đề tảo hôn, kết hôn cận huyết thống nói riêng Với nhiều khía cạnh và cấp độ khác nhau Tuy nhiên, hiện nay tình trạng tảo hôn và kết
hôn cận huyết thông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn còn tồn tại nhưng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về vấn đề này tại tỉnh Đắk Lak.
Trong quá trình nghiên cứu va hoàn thành dé tai nay, nhóm chúng em đã tham khảo, tìm hiểu bài viết có nội dung liên quan đến phạm vi của đề tài, đó là: Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Cà Bình Minh; PGS.TS Nguyễn Văn Cừ hướng dẫn (2018), “Thực trang van dé tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Day là bài viết có nội dung liên quan đến
phạm vi của đề tài, cũng như đã chỉ ra những biện pháp cụ thể dưới góc độ luật
Trong đề tài này, nhóm chúng em nghiên cứu về thực trạng tảo hôn và kết
hôn cận huyết thống dưới góc độ pháp lý trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk không trùng
lặp với công trình nghiên cứu nêu trên.
Trang 123 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Nhằm tìm ra thực trạng, nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể, mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật, giảm thiểu hạn chế tình trạng trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Mục tiêu nghiên cứu cu thé: Dé đạt được mục đích nghiên cứu của đề tai,
nhóm chúng em phát đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Tứ nhất, làm rõ những van dé lý luận chung về tảo hôn, kết hôn cận huyết
thống, lược sử các quy định pháp luật và quy định của pháp luật hiện hành về tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống.
Thứ hai, phan tích, đánh gia được thực trạng, nguyên nhân của nạn tảo hôn
và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra một số giải
pháp nhăm góp phan giảm thiêu tình trạng này 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Dé tài nghiên cứu thực trạng của van dé tao hôn và
kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dưới góc độ Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GD) về van đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thông trên địa bàn tinh Dak Lắk trong khoảng thời gian 05 trở lại đây (te nam 2015 đến năm 2020) Trên
cơ sở đó, đánh giá, đưa ra giải pháp cu thé nhăm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và
kết hôn cận huyết thống trên địa bàn.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Nhóm chúng em nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác
— Lénin với phép biện chứng duy vật và lịch sử, gan kết với tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 13và quan điêm, đường lôi của Đảng, pháp luật cua Nhà nước về vân đê Hôn nhân và
Gia đình nói chung và tảo hôn, kết hôn cận huyết thống nói riêng.
Bên cạnh đó, nhóm chúng em sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa
học chuyên ngành: Phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học, Đặc biệt, sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh luật nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng như các quy định của pháp luật hiện hành về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống và thực tiễn thực hiện hiện nay.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây là dé tài nghiên cứu khoa học về thực trạng van đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tinh Dak Lắk Kết quả nghiên cứu góp phan bổ sung,
hoàn thiện những vấn đề lý luận về nguyên nhân, thực trạng của tình trạng tảo hôn
và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra những giải pháp
cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương hiện nay 7 Tính mới và những đóng góp của luận văn
Đề tài sẽ góp phần mang đến cái nhìn thực tế về vẫn đề tảo hôn và kết hôn
cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, với những nét đặc trưng riêng của cộng đồng các dân tộc Kinh, Ê-đê, M?Nông, Nùng, Tay, Thái, Dao cùng với những phong tục, tập quan lâu đời cần được giữ gìn, hội nhập cùng với sự phát triển chung của đất nước, xã hội Từ đó, nhóm chúng em đề xuất những kiến nghị và
giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
8 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài gồm 04 chương, cụ thê như sau:
Chương 1: Khái quát chung về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống.
Trang 14Chương 2: Thực trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống tại tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Nguyên nhân của tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống
tại tỉnh Đắk Lắk.
Chương 4: Giải pháp hạn chế tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
tại tỉnh Đắk Lắk.
Trang 15CHUONG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE TAO HON VA KET HON CAN HUYET THONG
1.1 Khái niệm tao hôn1.1.1 Định nghĩa tao hôn
Tảo hôn là bao gồm cả trường hợp kết hôn trước khi đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành và cả trường hợp chung sống như vợ chồng trước khi đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành Trường hợp kết hôn trước khi đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là trường hợp một bên (nam hoặc nữ) chưa đủ 18 tuổi Trường hợp còn lại là chung sống như vợ chồng trước khi đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật, là việc chưa đủ tuổi nhưng sống
chung như vợ chồng khi hai người Sống chung’, như đã kết hôn - cũng làm day lên những quan ngại vê vân dé nhân quyên.
Bên cạnh đó, tảo hôn cũng là một tập tục ton tại lâu đời ở nhiều dân tộc, vùng miền Tình trạng này diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi nhưng thường tập trung chủ
yếu ở các làng quê, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trước đây, tình trạng tảo hôn có mặt ở nhiều nơi trên thế gidi, ké ca chau Au, nay con tồn tại ở một số vùng thuộc châu Phi, châu Á, Tai Châu Phi, tình trạng tảo hôn xuất hiện khắp các nơi tại khu vực này, đặc biệt là khu vực cận Sahara, vì tình trạng nghèo đói, nợ nan mà tảo hôn ở những khu vực này tăng cao Dự kiến vào năm 2050, châu Phi sẽ vượt qua Nam Á, trở thành khu vực có số lượng “cô đâu nhí” ở mức cao nhất thé giới Dựa trên các dự báo trong một báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) về tình
trạng kết hôn ở trẻ em châu Phi, số lượng “cô đâu nhí” ở khu vực này có thé tăng
lên gap đôi vào năm 2050, với con sô 310 triệu người” Con tại châu A, khu vực
Tảo hôn — Thách thức lớn đối với khu vực Châu Phi — Kiều Giang
Trang 16Nam A là “khu vực nóng ” cua tinh trang tao hôn, tuy nhiên theo số liệu mới nhất của UNICEF (3/2018) cho thấy van nạn tảo hôn, hay hôn nhân trẻ em ở Nam A đã
giảm đáng kể góp phan làm cho tỷ lệ hôn nhân đối với các bé gái trên toàn cầu
giảm theo.”
Tảo hôn thường đi kèm với một phong tục khác là hôn nhân sắp đặt Hôn
nhân sắp đặt là một loại kết hợp hôn nhân trong đó cô dâu và chú rễ được lựa chọn do các cá nhân khác ngoài chính cặp vợ chồng, đặc biệt là do các thành viên trong gia đình như cha mẹ Trong một số nền văn hóa, một nguodi mai mối chuyên nghiệp có thê được sử dung dé tìm người phối ngẫu cho một người trẻ tuôi.
Tảo hôn khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực va là một trong những lực cản đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội, tiễn bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số Việc xác lập quan hệ hôn nhân sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành
niên, khi cơ thé người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm
và chưa sẵn sàng về mặt tâm lý để mang thai và sinh con gây ảnh hưởng lớn tới
sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ sinh Đây là
nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em
dưới | tuôi và dưới 5 tuôi, tăng ty lệ tử vong của bà mẹ liên quan dén thai san.
Theo cách hiểu phổ biến, tảo hôn là việc một nam, một nữ kết hôn mà chưa đủ tuổi kết hôn Cu thé và day đủ nhất, thì cách hiểu theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau: Theo khoản 8, Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, “Tảo hôn là hành vi lấy vợ, lay chong khi một bên hoặc cả hai bên chưa di tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điễu 8 của Luật này ”
https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/tao-hon thach-thuc-lon-doi-voi-khu-vuc-chau-phi-367439.html
® Cuộc chiến dai dang chống nan tảo hôn với trẻ em gái
https://phunuvietnam.vn/cuoc-chien-dai-dang-chong-nan-tao-hon-voi-tre-em-gai-39615.htm
Trang 17Trong đó, điểm a khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn như sau: “ Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) ”
Điều 20 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ: “Người thành niên là người từ đủ
18 tuổi trở lên; người thành niên có năng lực dân sự đây đủ trừ trường hợp mắt
năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi hoặc han
chê năng lực hành vi dan sự ”.
Trong đó, “nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” được hiệu là
nam đã đủ 20 tuổi, nữ đã đủ 18 tuổi trở lên và được xác định theo ngày, thang, năm
sinh (theo khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP).
Có thê thây, khi nam đủ 20 tuôi, nữ đủ 18 tuôi trở lên thì cả nam và nữ
đêu là người thành niên, có đây đủ năng lực dân sự, tự chịu trách nhiệm với cácquy định của mình đông thời cũng có đủ khả năng đê chăm sóc, nuôi nâng gia
đình, con cái.
1.1.2 Đặc điểm của tảo hôn
Thông thường xảy ra ở dân tộc thiểu số, kinh tế kém phát triển
Vùng dân tộc thiểu số được định nghĩa tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc như sau như sau: “Vùng dân tộc thiểu số” là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống 6n định thành cộng đồng trên
lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân tộc thiểu số có tỉ lệ tảo
hôn cao nhất ở Việt Nam là: Mông, Xinh Mun, La Ha, Gia Rai, Bru - Vân Kiéu Xét theo địa ban cư trú, vùng Tây Bắc va Tay Nguyên có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so
với các vùng khác.
Trang 18Vùng kém phát triển (depressed area) là một vùng của nền kinh tế được đặc trưng bởi tỷ lệ thất nghiệp cao hơn và mức thu nhập đầu người thấp hơn đáng ké so với mức bình quân toàn quốc Là khu vực của một quốc gia phải chịu đựng sự bị suy giảm công nghiệp, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao hon đáng ké và mức thu nhập trên đầu người thấp hon đáng ké so với mức trung bình của cả nước Tình trạng này có thê được giải quyết bằng chính sách khu vực nhăm khuyến khích các doanh nghiệp và ngành công nghiệp mới định vị trong khu vực bằng cách cung cấp cho
họ các hỗ trợ tài chính và hỗ trợ khác.”
Tao hôn thường xảy ra ở những khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng có dân tộc thiêu số sinh sống, nơi mà khu vực dân cư thiếu hiểu biết về pháp luật, về đời sống
và chịu ảnh hưởng quá nặng bởi những tập tục lạc hậu, cũng như là vùng kinh tế
kém phát triển, tỉ lệ thất nghiệp cao đã làm gia tăng tình trạng tảo hôn ở những khu vực này.
Người tảo hôn thường có trình độ học van thấp
Nhà nước ta hiện nay đã và đang quan tâm nhiều đối với những khu vực
vùng sâu, vùng xa bởi lẽ những vùng này việc tiếp cận tri thức còn kém, dẫn đến trình độ học vấn ở đây thấp khó tiếp cận đến pháp luật, những Nghị định, Nghị quyết Nhà nước ban hành Trình độ học vấn thấp dẫn đến nhận thức của dân tộc đồng bào thiểu số còn thấp ảnh hưởng rất nhiều đến tư tưởng lạc hậu đối với những
đồng bao vùng cao này Những chính sách, biện pháp dé giúp dân tộc thiêu số hiểu biết đến pháp luật là điều cần thiết dé giảm thiêu tình trạng tảo hôn, đồng thời giúp
con em ở những vùng dân tộc thiểu số có cơ hội tiếp cận việc làm nhằm cải thiện đời sống.
Việc tảo hôn có thể xuất phát từ việc cưỡng ép bởi gia đình 7 Vùng kém phát triển là gì ?— Thanh Hằng
https://vietnamfinance.vn/vung-kem-phat-trien-la-gi-20180504224213649.htm
Trang 19Với quan niệm “Cha mẹ đặt đâu con ngôi đấy” đã ảnh hưởng tất tiêu cực dẫn đến gia tăng vẫn nạn tảo hôn Nó trở thành điều bắt buộc của những gia đình
khi cha mẹ muốn hoàn toàn kiểm soát và điều khiển việc hôn nhân của con cái Áp dụng quan niệm này với tập tục tảo hôn tại vùng dân tộc thiểu số, đã dẫn đến tình
trạng tảo hôn ngày càng gia tăng ở những khu vực này, dé lại những hậu quả tiêu cực cho đất nước.
Là nguyên nhân chỉnh dan đến tình trạng đói nghèo và ly hôn gia tăng: Da phan nạn tảo hôn xảy ra đối với những người còn trẻ, học sinh vốn đang ngôi trên ghế nhà trường phải bỏ học lấy vợ, lay chồng làm mat cơ hội học tập Với tuổi đời còn trẻ, cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm sống, nhưng phải lo toan cuộc sống gia đình mà chủ yếu là nông nghiệp, lao động phổ thông, làm nương rẫy nên cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn về mặt kinh tế, cơ hội lập nghiệp và phát
triển kinh tế gia đình bị hạn chế, là nguyên nhân dan đến tinh trạng đói nghèo.
Những gia đình, cặp đôi tảo hôn thường có cuộc sống rất khó khăn, thiếu
hiểu biết về kinh nghiệm sống, kiến thức nuôi dạy con cái, cũng như bổn phận, trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ nên các cặp vợ chồng trẻ thường bị khủng
hoảng về tâm lý, thường xảy ra mâu thuẫn khiến hạnh phúc gia đình bị rạn nứt, dẫn
đên tỉ lệ ly hôn tăng.
Là nguyên nhân dan đên mặc bệnh giữa người mẹ và con cai:
Tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với
phụ nữ trên 20 tuổiŠ Bản thân những bà mẹ trẻ bị ảnh hưởng đến sức khỏe do cơ
thé chưa phát triển đến độ hoàn thiện, ảnh hưởng trực tiếp đến thé chất, tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, nhat là trẻ em gái do chưa đủ tuôi trưởng
8 Ảnh hưởng lớn của việc tảo hôn
https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=21624
Trang 20thành, cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, việc quan hệ tình dục sớm, mang thai, sinh đẻ, nuôi con sớm làm chậm quá trình phát triển thé chất tự nhiên của con người, dẫn tới thoái hóa và các di chứng bệnh tật, làm suy kiệt sức khỏe của bố, mẹ và con, anh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những ba mẹ và những
đứa trẻ được sinh ra.?
Những đứa trẻ có mẹ dưới 18 tuổi có nhiều khả năng nhẹ cân hoặc chết non hơn những đứa trẻ khác Bên cạnh đó, trẻ em được sinh ra từ những cặp vợ chồng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thường mặc các di tật bam sinh, chậm phát triển,
suy dinh dưỡng Hơn nữa khi sức khỏe không đảm bảo khi mang thai cũng là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến gây tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.'° Day chính là sự cảnh báo thầm lặng về sức khỏe, bởi các nguyên nhân cốt lõi của tử
vong và bệnh tật của người mẹ không được quan tâm đúng mức.
1.2 Khái niệm kết hôn cận huyết thông 1.2.1 Định nghĩa kết hôn cận huyết thông
Nhìn từ phương diện pháp luật, kết hôn là việc nam và nữ xác lập mối quan
hệ vợ chồng theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014 về điều kiện kết
hôn và đăng kí kết hôn Xảy ra sự kiện pháp lí làm phát sinh khi các bên nam và nữ khi tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn được Luật hôn nhân và gia đình quy định
và được đăng kí kết hôn tại cơ quan có thẩm quyên thì việc kết hôn đó mới được
công nhận là hợp pháp điều này dẫn đến phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp
Trang 21Việc kết hôn cận huyết thống, hầu hết các văn bản pháp luật nói chung Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 hiện hành nói riêng không đưa ra khái niệm hay
thuật ngữ cho “kết hôn cận huyết thống” Theo điểm d, khoản 2, Điều 5 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 đưa ra một số điều kiện để công nhân kết hôn hợp pháp
và băng ngôn ngữ pháp lý đã mô tả được khái niệm của kết hôn cận huyết thống Cách hiểu thông thường, kết hôn cận huyết thông là hôn nhân xảy ra giữa nam và nữ trong cùng họ hàng thân thuộc chưa quá ba thế hệ Việc kết hôn hoặc sống chung với nhau như vợ chồng giữa những người có cùng huyết thống trực hệ với
nhau, theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 những người trong phạm vi ba đời như: đời thứ nhất cha mẹ; đời thứ hai anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác
cha; đời thứ ba là anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì Đối với phạm vi ba đời, được nêu trên không được kết hôn với nhau theo quy định của
pháp luật.
Kết hôn cận huyết không phải là câu chuyện mới mẻ hay xa xôi trong xã hội;
những trường hợp kết hôn cận huyết thống này không chỉ vi phạm thuần phong mỹ tục, đạo đức truyền thống, phong tục của ông cha ta để lại mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi thế hệ con cháu sau này, tiềm ân những nguy cơ sinh ra
những trẻ em bệnh tật, dị tật, suy thoái nòi giống Từ thời xa xưa, thời chế độ
phong kiến việc kết hôn cận huyết thống được xem như là một hoạt động bình
thường trong đời sống xã hội Đối với những trường hợp anh em, thậm chí là con
cháu họ hàng đều lay nhau nhằm nối dõi, hưởng lợi của cải, Trong thời đại hiện nay, tôn vinh giá trị con người việc kết hôn cận huyết là điều khó có thé chấp nhận được dù là tồn tại ở những nơi nẻo cao những vùng núi xa xôi, vùng dân trí thấp,
vùng đông bào dân tộc it người.
Trang 22Theo từ điên Hán Việt: “Cận” có nghĩa là gân, cạnh bên, còn “huyệt thông”
là dòng dõi cùng máu mủ và có quan hệ gân gũi với nhau Việc xác lập quan hệ vợ
chong giữa người nam và nữ nêu trên được gọi là két hôn cận huyết |!
1.2.2 Đặc diém của kêt hôn cận huyệt thông
Thông thường kết hôn cận huyết thong thường xảy ra ở vùng dân tộc thiểu số, những vùng kinh tế kém phát triển
Đối với những vùng kinh tế khó khăn công việc không 6n định nghề nghiệp
chính đa phần là nông nghiệp và chăn nuôi, trồng cây lâu năm Trình độ học vẫn ở
đây thấp kinh tế kém phát triển dẫn đến việc học hành ít được coi trọng Bên cạnh đó, với những tư tưởng lâu đời lạc lâu cưới vợ về cũng có nghĩa thêm người làm việc, dé phụ giúp gia đình va them lao động nương ray, lo cuộc sông hàng ngày.
Đa phan hôn nhân cận huyết thống diễn ra ở những vùng cao đối với nhóm người dân tộc ít người Bên cạnh đó, đây cũng là những vùng kinh tế khó khăn, thiếu ăn,
công việc, hoạt động kinh tế chủ yếu là nương rẫy nên có nhiều thời gian nhàn rỗi
dân đên yêu đơn và kêt hôn sớm.
Việc kết hôn cận huyết thong có thé ảnh hưởng một số phong tục, tập quan
hu tục lạc hau
Do ảnh hưởng của những tư tưởng những quan niệm của phong tục tập quán
lạc hậu Các phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số từ lâu đã bám rễ vào tiềm thức của người dân dân tộc đồng bao cả nước nói chung, đồng bào thiểu số Tây
Nguyên nói riêng Việc kết hôn từ xưa đến nay tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu được thực hiện theo phong tục, tập quán Do đó việc kết hôn cận huyết thống diễn ra ở nhiều vùng trên cả nước đặc biệt là vùng Tây Nguyên đó là điều dễ hiêu, nơi mà phong tục cưới xin vân còn được thực hiện dựa trên cơ sỡ những quan
1! Lê Xuân Cần (2017), Kiểm soát hôn nhân cận huyết thống theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học,Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2017
Trang 23niệm, thanh kiến, lời nói, lạc hậu Ở nhiều nơi việc dung vo ga chồng cho các con
ra khỏi nhà với quan niệm sẽ mất con, là đem con mình cho nhà người khác, làm giảm đi gia thế của mình do vậy cần phải gả con cho người trong tộc Đồng thời nó cũng xuất phát từ những khó khăn, vất vả và những thói quen của đồng bào miền núi, nhà nào cũng tâm lý muốn gả con cho người cũng họ tộc sẽ giữ được của cải không chạy sang nhà khác, con cái hai bên cha mẹ biết rõ lai lịch cũng như nguồn gốc nhau khiến tình cảm cả hai bên gia đình thêm gan kết.
Da phan kêt hôn cận huyệt thông xảy ra đôi với nam nữ ở lứa tuôi vị thành
niên, có nhận thức và trình độ học ván tháp
Trong lứa tuổi vị thành viên việc học hành tại những nơi vùng sâu, vùng xa
it được chú trọng chủ yêu với tư tưởng sinh con ra đến tuôi làm lung và dựng vợ ga chồng Nên việc tiếp cận đến những hệ lụy của việc kết hôn cận huyết đối với những cặp nam nữ khó tiếp cận được rõ ràng Đây cũng là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng, vừa là hậu quae của đói nghèo, thất học, suy giảm chất lượng cuộc sống Việc kết hôn sớm, đặc biết kết hôn đối với những người trong họ hàng , người phụ nữ mang thai ở những tuổi 14, 15 khi cơ thé người mẹ
chưa phát triển hoàn thiện, thiếu sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm làm dẫn đến
tăng ty lệ tử vọng trẻ em mới sinh ra Trong khi đó, tình trạng kết hôn cận huyết
thống lại chủ yếu tập trung ở các địa phương vùng cao do những bất cập về điều
kiện giáo dục nêu Tỉ lệ biết chữ ở nhóm dân tộc thiêu số từ 10 tuổi trở lên ở mức
thấp và có sự chênh lệch lớn so với nhóm dân tộc Kinh (83,8% so với 96,8% năm 2012) Ở nhóm tuổi 15- 24, chỉ có 82,3% phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc chữ viết
(tỷ lệ chung là 96,4%) Với những khó khan nếu trên, việc người dân được tiếp cận
pháp luật và hình thành tư duy pháp luật là vô cùng hạn hữu và kéo theo nhiều hệ lụy là ý thức chấp hành và tuân thủ pháp luật còn kém, hiệu quả điều chỉnh của
pháp luật đối với những van đề hôn nhân và gia đình là chưa đạt được.
Trang 24Vấn đê kết hôn cận huyết thông đem lại những hệ lụy vô cùng nghiêm trọng Ảnh hưởng rat lớn đến chất lượng dân số, suy giảm giống noi, những cặp kết hôn cận huyết thống dù khoẻ mạnh nhưng khi kết hôn cận huyết làm tăng tỷ lệ bệnh tật do kết hop gen mang lại, gây suy thoái chất lượng giống nòi, họ có thé sinh ra những đứa con bị dị dạng hoặc bệnh tật di truyền mở đầu cho cuộc song tan phế suốt đời mà nhiều chuyên gia Y tế đã cảnh báo như: Bệnh mù màu (Không phân biệt được màu xanh, màu đỏ) Bệnh bạch tạng, da vay cá Bệnh tan máu bam
sinh làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới |
tuổi và dưới 5 tuôi, tăng ty lệ tử vong của ba mẹ liên quan đến thai sản Bên cạnh đó hậu quả suy giảm sức khỏe, kết hôn cận huyết còn ảnh hưởng không tốt đến văn hóa, đạo đức gia đình, phá vỡ các mối quan hệ đang tôn tại giữa các dòng tộc, gia
đình và làm xói mòn, biên đôi gia tri truyên thông văn hóa tot đẹp của dân tộc.
1.3 Lược sử các quy định về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trong
hệ thống pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam
Tảo hôn, kết hôn cận huyết thống là tập tục lạc hậu tôn tại lâu đời, tương đối
phổ biến, đã và vẫn đang tiếp tục diễn ra tại một số nơi trên thế giới mà trong số đó có cả Việt Nam Dé giảm thiểu tinh trạng này ở Việt Nam, pháp luật Việt Nam nói
chung, pháp luật hôn nhân — gia đình nói riêng đã đặt ra nhiều quy định với nội
dung nhăm đảm bảo quyền kết hôn của cá nhân không những hai hòa, phù hop với
lợi ích của các chủ thể mà còn phải phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.
Điều này được thé hiện qua sự đổi mới của những văn bản pháp luật ở từng giai đoạn lịch sử Việt Nam từ những văn bản được coi là đâu tiên như: Quốc Triều
Hình luật (luật Hồng Đức) ở thời Lê Sơ (1428 - 1527); Hoàng Việt Luật lệ (Luật
Gia Long) ở thời nha Nguyễn (1802 - 1945); ba bộ dân luật ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ở thời kì Pháp thuộc; Luật Gia đình số 1/59 của chính quyền
Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam, Luật Hôn nhân & gia đình năm 1959
Trang 25ở miên Bac Việt Nam trong thời ki dat nước bị chia cat hai miên Bắc, Nam; đên
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
1.3.1 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thong trong pháp luật thời kỳ phong kiến
Pháp luật hôn nhân và gia đình trong thời kì phong kiến mang đặc thù của hệ tư tưởng lạc hậu, chủ yếu đề cao giá trị tôn nghiêm thứ bậc trong gia đình đưới ảnh hưởng chủ yếu từ tư tưởng đức trị và lễ nghĩa của Nho giáo: Vợ phải tiết nghĩa với
chồng, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ Các quan hệ hôn nhân - gia đình nói
chung và quan hệ về kết hôn nói riêng trong thời kì này được pháp luật phong kiến
quy định một cách khá nghiêm ngặt, yêu cầu tuân thủ tuyệt đối những lễ nghi tôn
giáo, những quy định về tôn ti trật tự và các giá trị đạo đức nên tảng trong gia đình
cũng như trong xã hội Từ những đặc tính trên với mục đích đáp ứng các yêu cầu
về chuẩn mực đạo đức, về quan niệm của xã hội trong thời kì phong kiến thì bộ Quốc triều Hình luật (Luật Hồng Đức) và bộ Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long)
đã ra đời Có thể nói rằng đây là hai bộ luật có quy mô và đặc trưng pháp lý lớn nhất ở thời kì phong kiến mà trong đó những quy định về điều kiện kết hôn có
những điểm tương đồng nhất định, đặc biệt là những quy định có liên quan đến van
đề kết hôn giữa những người thân thích, họ hàng, cụ thể là:
Trong thời Lê Sơ, Điều 319 Luật Hồng Đức có quy định rằng: “Người vô
loài lấy cô, di, chi, em gái, kế nữ (con gái riêng của vợ), người thân thích đều phỏng theo luật gian dâm mà trị tội ”!? Theo đó, có thê hiểu nội dung của quy định trên theo hướng cắm kết hôn giữa người đàn ông với các đối tượng là thân thích,
họ hàng bề trên như cô, dì, bề ngang như chị, em gái và bề dưới như kế nữ (con riêng của vợ) Mặc dù quy định trên đã phân nào cải thiện được thực trạng của vân
12 Trích Quốc Triều Hình luật (“Luật Hồng Đức” hay “Lê Triều Hình luật”)
https://tailieu.vn/doc/quoc-trieu-hinh-luat-1936079.html
Trang 26đề kết hôn giữa những người thân thích, họ hàng nhưng cũng chính vì tính chất liệt kê thiếu tính tổng quát như trên mà điều luật nay còn tồn tại nhiều lỗ héng như chưa đề cập đến yếu tố huyết thống về trực hệ hay chưa giải thích các trường hợp
kết hôn giữa những người thân thích Theo Thiên Nam Dư hạ tập, chương Điều lệ
có điều “Lệ giá thú phi loài” nói rang: “Cùng ho trong vòng năm bậc tang phục và cùng họ mà đã xa không có tang phục, là đông tính, cùng là con cô, con cậu, con di, cao thấp không ngang nhau, đều cam; nếu là cháu cậu, chdu cô thì không cấm ”13, Theo đó, phạm vi điều luật này quy định về giới hạn cấm kết hôn khá rộng
với nội dung trong vòng năm bậc tang phục hoặc ngoài năm bậc tang phục nhưng
có cùng họ vẫn thuộc trường hợp cấm Bên cạnh đó, điều luật này cũng đã đề cập đến vấn đề nếu là cháu cậu, cháu cô thì vẫn có thể kết hôn với nhau hay nói cách
khác thì trường hợp thuộc đời thứ tư (theo cách tính họ hàng như hiện nay) vẫn được kết hôn với nhau; điều này phần nào thê hiện được tư tưởng tiễn bộ mặc dù trong thời kì này chưa có nhiều thành tựu, tìm hiểu trong việc nghiên cứu về khoa học di truyền nói chung.
Đoạn 280 của Hồng Đức thiện chính thư cũng ghi lại một bản án kết luận như sau: “Trường ấu phải có luân thường, bậc tiền vương đã nêu ra pháp điển, tôn
ty phải có trật tự, trong sách lễ đã có minh lệnh Đó là phép nước rõ ràng dé lưu
truyền hậu thé các bà con tôn ty không thé lấy nhau, nên nghị tội tam chục
truong ” hay ở năm Hồng Đức thứ năm (năm 1974) Thiên Nam dự hạ tập có ghi
một lệnh: “Phàm cùng họ mà kết hôn, bị tội sdu chục truong, Vo’ chong phai li
13 Lê Xuân Cần (2017), Kiểm soát hôn nhân cận huyết thống theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học,Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2017, tr.21
1 Cà Bình Minh (2018); Thực trạng vấn đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện Mường La, tinh
Sơn La; Luận văn Thạc sỹ Luật học; Dai học Luật Hà Nội; năm 2018; tr.11
Trang 27Từ những dẫn chứng trên, có thê thấy rằng pháp luật Việt Nam ở thời kì phong kiến không chi đem đến những quy định với nội dung đổi mới về vấn đề
hôn nhân cận huyết thống mà còn tạo ra một “chế tài” riêng đối với những trường hợp vi phạm điều luật nêu trên.
Trong thời nhà Nguyễn, Điều 100 Luật Gia Long quy định về hôn nhân giữa
những người cùng họ (đồng tính) như sau: “Pham là những người đồng tính lấy
nhau thì bị tội sdu chục trượng và phải ly di, tuy nhiên, nếu cùng họ nhưng không cùng phả hệ thì không áp dụng luật này”; Điều 101 quy định về hôn nhân giữa
những người trong họ bậc trên va bậc dưới (tôn ti) như sau: “Phàm người họ ngoại còn có tang lấy nhau; hay là lấy chị em gái cùng mẹ khác cha; chông sau với con
gái chong trước, mà lấy nhau, déu lấy luật về bà con thông gian mà xử tội (tôi thông gian chịu tù 03 năm); những người có họ ngoại, bậc trên hay bậc dưới, déu
không được lấy nhau, hé trái luật thi phai một trăm truong; chị em gái con cô, con
cậu, đôi con di, lấy nhau thì phải tội tam mươi trượng và ly di; con gái con trai chong trước với chong sau lấy lân nhau thì theo luật anh em chị em gái cùng me khác cha lấy lần nhau mà xử tội 03 năm và bắt ly dị ”'Š Từ những dẫn chứng trên, có thê thấy rằng Luật Gia Long đã giới hạn phạm vi kết hôn bao quát rộng ngoài
năm bậc tang phục, thé hiện rõ ý chí của nhà làm luật trong việc hướng đến sự bảo đảm thực hiện theo những trật tự, luân lí gia đình trong xã hội vào thời kì phong kiến
Ở giai đoạn này, pháp luật phong kiến chưa có những quy định trong việc
ngăn cam hành vi tảo hôn nhưng nhìn chung, đối với van đề hôn nhân cận huyết
thống các nhà làm luật đã có những quan tâm cần thiết, thé hiện qua nội dung của
những điều luật quy định chung và các “chế tài” hình phạt cứng rắn, quyết tâm bài
15 Cà Bình Minh (2018); Thực trạng vấn đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện Mường La, tinh
Sơn La; Luận văn Thạc sỹ Luật hoc; Dai học Luật Hà Nội; năm 2018; tr.11
Trang 28trừ những hành vi xâm phạm đến tôn ti, trật tự và giữ vững giá trị truyền thống của gia đình người Việt xưa.
1.3.2 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thong trong pháp luật thời
kỳ Pháp thuộc
Trong thời Pháp thuộc, đất nước ta bị chia cắt làm ba miền: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ đặt dưới ach cai tri của chế độ thực dân, mỗi miền đều có một bộ luật điều chỉnh tương ứng, lần lượt là Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931, Bộ Dân luật
Trung kỳ năm 1936 và tập Dân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883 Mặc dù ở giai
đoạn này, cả ba bộ luật ở Bắc — Trung - Nam Kỳ đều chưa có quy định nào cho van dé tao hôn nhưng đối với van dé hôn nhân cận huyết thống thi đều có những quy định về điều kiện nham bảo vệ lợi ích trực tiếp của các chủ thể tham gia vào quan
hệ này.
Thứ nhất, việc cắm lay người thân thích về trực hệ được quy định thống nhất trong cả ba bộ luật với phạm vi nghiêm cắm bao gồm các quan hệ tôn thuộc, ti
thuộc về huyết thống thân sinh, về nghĩa dưỡng hay các quan hệ hình thành do hôn nhân hoặc do biệt tình (ngoại tình và có con ngoài giá thú), cụ thê tại Điều 74
thuộc chương thứ 2 — Gia thú: Tiết thứ nhất: Nói về những điều kiện cần cho việc
giá thú — Dân luật Bắc kỳ năm 1931 có nội dung: “Phàm những người thân thuộc
hay thích thuộc về trực hệ, vào bậc nào cũng vậy, bất cứ là con chính, con hoang,
hay con nuôi, cam khong duoc kết hôn với nhau ”!5: Tiết thứ hai: Nói về sự vô hiệu trong việc giá thú tại khoản 3 Điều 84 Dân luật Bắc kỳ có quy định: “ Khi hai
người lấy nhau là thân thuộc thích thuộc vào bậc mà trong luật đã cam không được giá thú ”!” hay tại Điều 74 thuộc Chương 2 — Giá thú: Tiết thứ nhất: 7 cách 16,13 Trính Dân luật thi hành tại các tòa Nam Án Bắc kỳ (bộ Dân luật Bắc kỳ)
https://drive.google.com/file/d/1WVnVGX3uzmY9aBbpRJehxBlZoMTqnMJD/view?fbclid=IwAR3KMgeVVIKCOryzJoyrRi0ORd0u3lvUh5ywNIKpaOKj3oEjhOFLX2g50ow
Trang 29cân thiết về sự kết hôn — Dân luật Trung Kỳ năm 1936 cũng ghi nhận: “Phàm những người thân thuộc hay người phối ngau của người thân thuộc về trực - hệ, bắt cứ là tôn thuộc hay ti thuộc, hoặc do chánh đáng thân sanh, hoặc do biệt tình, hoặc do nghĩa dưỡng mà thành ra thân thuộc đều cấm không được lấy nhau Cam người chong không được lấy con riêng của người vợ do lấy chong trước mà sanh ra, người vợ goa không được lấy con riêng của người chồng do lấy vợ trước mà sanh ra”'Š Xuất phát từ yêu cầu dung hòa các chuân mực dao đức, lễ giáo phong kiến với truyền thống, tôn ti, trật tự dự trên su kế thừa, phát huy, học hỏi các văn
bản pháp luật đương thời trong và ngoài nước, cả ba bộ luật ở thời kỳ Pháp thuộc
đều thống nhất quy định với nhau.
Thứ hai: Nhìn chung, đối với việc cắm kết hôn trong bàng hệ, các văn bản
luật ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam đều có quy định khá giống nhau, cụ thể tại Điều 74 thuộc chương thứ 2 — Giá thú: Tiết thứ nhất: Nói về những điều kiện cần
cho việc giá thú — Dân luật Bắc kỳ năm 1931 có nội dung: “Vẻ bàng hệ thì những
người này không được kết hôn với nhau: 1) Anh chị em đồng phụ dong mẫu hay không cũng thé, hoặc lấy lan nhau, hoặc lấy anh chị em nuôi; 2) Chị dâu em dâu với em chong anh chong; 3) Chú bác, cậu với cháu gái, cô di với chau trai; 4) Bác
gdi hay thim với chau chồng; 5) Anh em với chị em con chú con bác con cậu con
cô con di cả hai bên nội ngoại, anh em chị em chau chu chau bác, chau cô về bên nội; 6) Anh em họ với chị em họ dong tông ”; tại Điều 74 thuộc Chương 2 — Giá thú: Tiết thứ nhất: Tu cách cần thiết về sự kết hôn — Dân luật Trung Ky năm 1936 cũng ghi nhận: “Về bàng hệ thời những hạng người sau nay déu không được lấy
nhau:l) Anh em chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, hay cùng một cha
18 Trích Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (bộ Dân luật Trung kỳ) : Trọn bộ 1, 2, 3, 4 và 5
1944http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=tdimtr1944.1.8&e= - vi-20 1 img-txIN - #
19 Trinh Dân luật thi hành tại các tòa Nam An Bac kỳ (bộ Dân luật Bắc kỳ)
https://drive.google.com/file/d/1WVnVGX3uzmY9aBbpRJehxBIZoMTgqnMJD/view?fbclid=lwAR3KMgeVVIKCOryzJoyrRi0OORdOu3lvUh5ywNIKpaQKj30EjhQFLX2qg500w
Trang 30mẹ, hay là an hem chị em nuôi; 2) Chị dâu cùng em chéng, em dâu cũng anh chong; 3) Bác, chú, cậu cùng cháu gái và vợ góa của cháu trai, cô di cùng cháu trai; 4) Bác gái, thim, mo cùng cháu chồng; 5) Anh em chi em con nhà chú nhà
bác nhà cậu nhà cô nhà di, chau nội nhà chu, nhà bác, nhà cậu, nhà cô, nha di và
cháu ngoại nhà chú nhà bác; 6) Anh em họ và chị em họ đồng tông, trừ những người phái hệ khác nhau thời không ké; 7) Cháu trai cùng vợ góa của ông chú,
ông bác, ông cậu mình; hay là ông chu, ông bác, ông cậu cùng vợ goa chau trai
mình ”?0 Dù phạm vi cam kết hôn tương đối giống nhau do cùng tồn tại ở một giai đoạn lịch sử nhưng vì mỗi bộ luật lại được áp dụng riêng cho mỗi vùng miền khác
nhau với những hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên ở ab bộ luật này vẫn có những
khác biệt nhất định dé phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mõi vùng miền.
Chiu ảnh hưởng bởi quan niệm “ndi than, ngoại thích ” trong tư tưởng của
người Việt, Bộ Dân luật Bắc kỳ và Bộ Dân luật Trung kỳ chỉ quy định về việc cắm kết hôn giữa những trường hợp là chị dâu với em chồng, giữa em dâu với anh
chồng còn trường hợp người đàn ông lay em vợ hay chị vợ vẫn được cho phép.
Theo đó, khi người đàn bà lấy chồng thì đã thuộc về nhà chồng nhưng người đàn ông lay vợ thì không thuộc nha vợ, khi vợ chết thì không còn mối liên hệ nào với chị em nhà vợ nên vẫn có thể lay chi em của người vợ da mất làm vợ Đây là một
trong những minh chứng trong việc pháp luật lúc bấy giờ vẫn chịu ảnh hưởng từ tư tưởng phong kiến: “trong nam, khinh nữ” (nhất là tại khu vực miền Bắc và miền Trung) Tuy nhiên, với Bộ Dân luật giản yếu thì những quy định về hôn nhân cận huyết thống lại có sự cởi mở hơn trong bàng hệ, cụ thể là chỉ cắm kết hôn giữa anh, chị, em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha, giữa anh, chị, em họ đến bậc thứ sáu; giữa cháu gái với chú, bác hay cậu hoặc giữa cháu trai vói cô hay dì Theo đó,
0 Trích Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (bộ Dân luật Trung kỳ) : Trọn bộ 1, 2, 3, 4 và 5
1944http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=tdimtr1944.1.8&e= - vi-20 1 img-txIN - #
Trang 31trường hợp kết hôn giữa chị dâu và em chồng, em dâu với anh công không bị cắm trong Bộ Dân luật giản yếu.
1.3.3 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống trong pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975
Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Hiến pháp đầu tiên của của
nước Việt Nam Dân chủ Công hòa được thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm
1946 đã khang định những quyền cơ bản của công dân Tuy nhiên ở giai đoạn này, do điều kiện lịch sử mà đất nước ta vẫn chưa thê ban hành một bộ luật quy định
chung hoàn chỉnh Vậy nên, Sắc lệnh số 90/SL ngày 10 tháng 10 năm 1945 và Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng 05 năm 1950 đã ra đời, cho phép áp dụng có chọn lọc
quy lệ và quy chế trong Bộ dân luật cũ, theo đó, những quy định về cắm kết hôn
giữa nhwuxng người thân thích, họ hàng vẫn được giữ nguyên và áp dụng theo
từng miền Đây chính là tiền đề để xây dựng bộ luật hoàn chỉnh trong việc điều
chỉnh các quan hệ hôn nhân gai đình sau này.
Sau năm 1954, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Bắc — Nam, tôn tại Song song hai thê chê chính trị khác nhau ở hai miên Bac và miên Nam, cụ thê:
Ở miền Bắc Việt Nam, ngày 29 tháng 12 năm 1959, Luật Hôn nhân và gia
đình năm 1959 được thông qua đánh dấu một sự kiện chính trị quan trọng khi đạo
luật đầu tiên điều chỉnh về lĩnh vực Hôn nhân — Gia đình của Việt Nam ra đời.
Điều 9 Luật Hôn nhân & gia đình năm 1959 có quy định: “Cam kết hôn giữa
những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa cha mẹ nuôi và con nuôi Cam kết
hôn giữa anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha.
Đối với những người khác có họ trong phạm vì năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc về trực hệ, thì việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tục tập quán ” Theo nội dung này, luật Hôn nhân & gia đình năm 1959 chỉ cấm kết hôn trong phạm vi ba đời, từ đời thứ tư trở về sau việc kết hôn có bị cắm hay không còn tùy thuộc vào
Trang 32phong tục ập quán của từng địa phương Quan hệ thích thuộc trong quy định trên
có thé được hiểu là mối quan hệ giữ bố chồng với con dâu, giữa mẹ vợ với con rỄ.
Bên cạnh những quy định về hôn nhân cận huyết thống thì ở giai đoạn này, nhà
làm luật cũng đã dự liệu về trường hợp xác lập quan hệ hôn nhân trước tuổi luật định khi điều 3 của Luật Hôn nhân & gia đình năm 1959 có nội dung: “Cam tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự do, yêu sách của cải trong việc cưới hỏi, đánh đập hoặc ngược đãi vợ Cam lấy vợ lẽ” Tuy nhiên, luật Hôn nhân và gia
đình năm 1959 được ra đời trong hoàn cảnh các quan hệ hôn nhân — gia đình dang
chuyền từ chế độ hôn nhân phong kiến sang chế độ gia đình xã hội chủ nghĩa nên
còn chịu sự chi phối, ảnh hưởng nhiều từ những quy định pháp luật và tập tục cũ.
Ở miền Nam Việt Nam, các đạo luật chủ yếu điều chỉnh về lĩnh vực Hôn
nhân — gia đình trong giai đoạn này là: Luật gia đình số 01/59 ngày 02 tháng 01
năm 1959; Sắc luật số 15 — 64 ngày 23 tháng 07 năm 1964 quy định về giá thú tứ hệ và tài sản cộng đồng: Bộ Dân luật năm 1972 Đối với các trường hợp cấm kết
hôn giữa những người thân thích, cả ba đạo luật này đều có phạm vi giới hạn khá
rộng, trong đó Sắc luật năm 1964 có quy định và phạm vi kết hôn hẹp hơn so với Luật Gia đình năm 1959 và Bộ Dân luật năm 1972 ?'Theo đó, cắm kết hôn giữa
những người trong trực hệ không kể thứ bậc, chính thức hay ngoại hôn (hôn nhân
thực tế) bao gồm các hình thức: huyết tộc (huyết thống), hôn nhân hay nghĩa dưỡng Về bàng hệ thì cam kết hôn giữa:
- Anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha;giữa những người con nuôi của cùng một người hoặc giữa những người con nuôi
VỚI con của người đứng nuôi;
2! Lê Xuân Cần (2017), Kiểm soát hôn nhân cận huyết thống theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học,Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2017, tr.25,26
Trang 33- Anh chị em con chú, con bác, con co, con cậu, con dì, cháu chú, cháu bác,cháu cô, chau cậu, cháu di hai bên nội ngoại;
- Chi dâu, em dâu với em chông, anh chong, anh rê, em rê với em vợ, chi vợ;- Chú bác cậu, ông bác, ông chú, ông cậu với chau gái do huyệt tộc hoặc hôn
nhân; giữa cô, dì, bà cô, bà di với chau trai do huyết tộc hoặc do hôn nhân.
- Bác gái, thím, mợ, bà bác, bà thím, bà mợ với cháu chông; Bác, chú, cậu,
ông chú, ông bác, ông cậu với cháu vợ.
Qua đó, có thé thay rang phạm vi cắm kết hôn giữa những người thâm thích, họ hàng trong ba đạo luật áp dụng tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ này là khá rộng, bao gồm cả yếu tố về huyết thống và hôn nhân của những người có chỉ có quan hệ nuôi dưỡng Đây là sự đôi mới tích cực làm phong phú thêm các quy định
trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, là tiền đề, cơ sở pháp lý tham khảo cho bộ luật trong lĩnh vực hôn nhân — gia đình sau này.
1.3.4 Quy định về tảo hôn, kết hôn cận huyết thông trong pháp luật Việt Nam từ năm 1976 đến nay
Sau ngày giai phóng miền Nam, hoàn toàn thống nhất đất nước, Luật Hôn
nhân & gia đình năm 1959 được áp dung ở cả hai miền Bắc — Nam Trải qua nhiều
lần sửa đối, b6 sung dé phù hợp với tình hình phát triển của đất nước, sự hội nhập VỚI quốc tế, luật Hôn nhân & gia đình năm 1986 đã được thông qua Về cơ bản, các quy định về điều kiện kết hôn vẫn giống với luật Hôn nhân & gia đình năm 1959; tuy nhiên có một số sửa đổi, bổ sung mới như việc thu hẹp diện cắm kết hôn với nội dung được quy định tại Điều 7 luật Hôn nhân & gia dinh năm 1986 như sau: “Cam kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa anh chị em
cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; giữa những người kháccó họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi ” Quy định cam kêt
Trang 34hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ có họ trong phạm vi ba đời được giữ nguyên trong các luật Hôn nhân & gia đình sau này, lần lượt là luật Hôn nhân
& gia đình năm 2000 và luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Mặc dù có quy định tương tự nhau nhưng ở mỗi luật Hôn nhân & gia đình lại có cách giải thích thuật
ngữ pháp lý liên quan khác nhau theo hướng ngày càng cụ thẻ, chỉ tiết hơn Nếu
như luật Hôn nhân & gia đình năm 1986 chỉ đưa ra quy định cắm kết hôn giữ
những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người khác có họ trong
phạm vi ba đời mà không có giải thích gì thêm thì luật Hôn nhân & gia đình nam
2000 đã có quy định cụ thé nhằm tạo nên một cách hiểu chung nhất cho thuật ngữ này với nội dung được quy định tại khoản 12, 13 Điều § Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng có nội dung giải thích răng:
“12) Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông, bà
đối với chau nội và cháu ngoại; 13) Những người có họ trong phạm vi ba đời là
những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha
mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chủ con
bác, con cô con cậu, con di là đời thứ ba ”.
Tiếp tục kế thừa và phát huy những văn bản pháp luật về lĩnh vực hôn nhân
— gia đình trước đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ngoài việc làm rõ thêm
các quy định về những trường hợp cắm kết hôn đã có thì trong điều 10 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2000 còn thể hiện một sự điều chỉnh và bồ sung rat đáng kẻ Như tại khoản 4 Điều 10 có quy định về cắm kết hôn: “Giữa cha, mẹ nuôi với con
nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chéng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố duong với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chong” trong khi cụ thé hóa trường hợp cắm kết hôn giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi thì đã bé sung thêm việc cam kết hôn giữa “bố chồng với con dâu, me
vợ với con rê, bô duong với con riêng cua vợ, mẹ kê với con riêng cua chông”.
Trang 35Đây là b6 sung cần thiết góp phan bảo vệ nền tảng đạo đức, sự trong sáng, lành mạnh và tôn ti trật tự trong quan hệ gia đình mang bản sắc luân lý đặc trưng của
dân tộc Việt Nam.
Vấn đề kết hôn giữa con riêng của chồng và con riêng của vợ, giữa những
người con nuôi hoặc giữa con đẻ với con nuôi trong một gia đình chưa từng được
dự liệu trong các đạo luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam nhưng van đề này là một thực tế cần quan tâm Các chủ thể trên là anh chị em trong gia đình,
nhưng giữa họ lại không có quan hệ huyết thống và không có quan hệ họ hàng, vậy
nếu có phát sinh việc kết hôn với nhau thì cần phải giải quyết những trường hợp đó
như thé nào Xét trên phương diện đạo đức, chúng ta không thé hoặc khó chấp nhận con riêng của vợ với con riêng của chồng, các người con nuôi của cùng cha
mẹ nuôi hoặc con đẻ với con nuôi kết hôn với nhau, mặc dù về huyết thống không có ảnh hưởng tiêu cực cho noi giống Khi hai người kết hôn thuộc diện các đương sự trên yêu cầu chính quyền cho đăng ký kết hôn thì cán bộ hộ tịch không tìm ra quy định pháp luật để giải quyết Bên cạnh đó, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 lần đầu tiên đưa vào quy định về việc giải thích từ ngữ Tảo hôn với nội dung
được thể hiện tại khoản 4 Điều 8 như sau: “Tdo hôn là việc lấy vợ, lấy chong khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”, những
quy định đổi mới này đã góp phần tạo nên cách hiểu thống nhất về tảo hôn và
những thuật ngữ liên quan đến van dé kết hôn cận huyết thông nói chung.
Sau một thời gian áp dụng, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã bắt đầu
xuất hiện những bất cập, hạn chế cũng như không còn phù hợp với thực tế xã hội.
Vì vậy mà ngày 19 tháng 06 năm 2014, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã thông qua Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực kê từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 và vẫn tiếp tục đến ngày nay.Theo đó, những điều cắm
được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, được rà soát để quy
Trang 36định chung tại khoản 2 điều 5 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Tiếp đó, bổ
sung thêm quy định: “cam chung sống như vợ chong giữa những người cùng dong máu về trực hệ” Tại khoản 7 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình 2014 có nội dung giải thích: “Chung sống như vợ chong là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau như là vợ chông ” O những văn bản pháp luật về hôn nhân — gia đình trước đó, chỉ quy định cẩm kết hôn “giữa những người cùng dòng máu về
trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời, giữa cha, mẹ nuôi Với con
nuôi, giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chong voi con dâu, me vợ với con rể, cha duong với con riêng của vợ, me kế với con riêng của chong”
nhưng đến Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì đã sửa đồi thành quy định cẩm
chung sống như vợ chong giữa những trường hợp được liệt kê trong quy định cam kết hôn trước đó Ngoài ra, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã có giải thích mang tính tong quát hơn đối với định nghĩa pháp lý về những người có cùng dong máu về trực hệ được quy định tại khoản 17 Điều 3 với nội dung N#ững người cùng
dong máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau; Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 vẫn giữ nguyên định nghĩa về những người có họ trong phạm vi ba đời và bổ sung thêm định nghĩa về Người thân thích là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời.
Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, nhìn chung các đạo luật Hôn nhân & gia đình đã lần lượt thé hiện vai trò của mình trong việc phản ánh đúng bản chất và đặc
điểm kinh tế, xã hội nước nhà và ngày càng hoàn thiện hơn với những đổi mới, bổ
sung thiết thực qua việc tham khảo chọn lọc, kế thừa và phát huy những ưu, nhược
điểm từ những đạo luật nền tảng trước đó mà dan dan loại bỏ những bat cập còn tồn tại, ngày càng hoàn thiện hơn nữa các chế định trong lĩnh vực Hôn nhân & gia
đình nói chung, các quy định về vân đề tảo hôn, kêt hôn cận huyết thông nói riêng.
Trang 371.4 Quy định của pháp luật hiện hành về tảo hôn và kết hôn cận huyết
1.4.1 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Do những vấn đề bất cấp, hạn chế của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
và các văn bản pháp luật liên quan, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy
định tại Điều 7 về việc áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình cũng như dành han một chương trong Nghi định số 126/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình để hướng dẫn việc áp dụng tập
quán về hôn nhân và gia đình, tuy nhiên thực tế cho thay tinh kha thi của những
quy định này còn rất thấp, chưa mang lại hiệu quả cao Mặc dù, đã có căn cứ pháp
lý để áp dụng tập quán trong các vụ việc hôn nhân và gia đình tuy nhiên thực tế cho thấy tính khả thi của những quy định này còn khá thấp, nhiều người dân đồng
bao con chưa hiểu va rõ những vấn dé này Các căn cứ pháp lý đó mới chỉ dừng lại ở việc thái độ của Nhà nước trong việc tôn tọng, phát huy những phong tục quán tốt đẹp mà chưa có hành lang pháp lí và biện pháp chế tài cụ thể đối với những
phong tục tập quan, lạc hậu trai tinh thần pháp luật, điển hình như tập quán kết hôn
cận huyết, tập tục tao hôn của đông bào dân tộc thiêu sô.
Khoản 18 Điễu 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định những người có họ trong phạm vi ba đời là “øbững người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chi, em con chu, con bác, con cô, con cậu, con di là đời
thứ ba ”.
Hiện nay, pháp luật hôn nhân và gia đình hướng dẫn rất cụ thể về những
trường hợp cam kết hôn Quy định cắm kết hôn giữa những người nay và những hướng dẫn cụ thể nêu trên là hoàn toàn phù hợp với khoa học và phong tục tập quán, truyền thống đạo đức của ta, dam bao được tôn ti trật tự trong họ hàng, trong
Trang 38cách xưng hô, các chuẩn mực đạo đức không bị xâm hại, đặc biệt là đảm bảo cho việc duy tri nòi giống khỏe mạnh, không xuất hiện các di thai hay thoái hóa giống
Căn cứ tại khoản 2 Diéu 5 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định về các trường hợp cấm kết hôn tại điểm d quy định như sau:
“3, Kết hôn hoặc chung sống như vợ chong giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chỗng với con
dâu, mẹ vợ với con rễ, cha duong với con riêng của vo, me kế với con riêng của
chồng; ”
Như vậy, việc những người có họ trong phạm vi 3 đời kết hôn với nhau là hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật hiện hành Rõ ràng, việc vi phạm điều
cam khi kết hôn thuộc trường hợp bị coi là kết hôn trái pháp luật và có thé bị hủy khi có yêu cầu.
1.4.2 Quy định xứ phat vi phạm hành chính
Theo quy định pháp luật người nào có hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn, tùy
theo mức độ vi phạm đối với từng trường hợp cụ thể có thé bị xử phạt vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Trường hợp bị xử phạt vi phạm hành chính:
Diéu 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 thang 11 năm 2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia với nội dung hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiễn bộ sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những trường hợp sau đây:
Trang 39“1 Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tỉnh thân hoặc bằng thủ đoạn khác.
2 Cản trở người khác kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tỉnh thân, yêu sách của cải hoặc bằng thủ
đoạn khác ”
Tại Diéu 58 và Diéu 59 Chương IV Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15
tháng 7 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bồ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã có quy định về mức độ và trường hợp xử lí vi phạm với nội
dung như sau:
“Điểu 58 Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1 Phat tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 động đối với hành vi tô chức
lay vợ, lấy chong cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2 Phat tiền từ 3.000.000 dong đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy trì
quan hệ vợ chong trải pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án.
Diéu 59 Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn
nhán mot vợ, một chồng
1 Phat tiền từ 3.000.000 dong đến 5.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chong mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc
đang có vợ;
Trang 40b) Đang có vợ hoặc đang có chông mà chung sông nhu vợ chong với người
c) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sông như vợ chong với ngườimà mình biêt rõ là dang có chong hoặc dang có vo;
d) Két hôn hoặc chung sông như vợ chong giữa người đã từng là cha, mẹ
nuôi với con nuôi, cha chông với con dâu, mẹ vợ với con ré, cha duong với con
riêng cua vợ, mẹ kê với con riêng của chong;
ad) Can trở kết hôn, yêu sách của cải trong kêt hôn hoặc can trở ly hôn.
2 Phat tiên từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
a) Kết hôn hoặc chung sống như vo chong giữa những người cùng dòng mau về trực hệ hoặc giữa những người có ho trong phạm vi ba đời;
b) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
c) Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa doi kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly
d) Lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cự trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc đề đạt
được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình;
d) Lợi dụng việc ly hôn dé trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích
chấm dứt hôn nhân ”
Qua những dẫn chứng từ các điều luật trên, có thé thay rang mức độ vi phạm và trường hợp vi phạm sẽ là yếu tô quyết định mức xử lí vi phạm hành chính phù hợp với từng chủ thẻ, đối tượng.