1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Những khía cạnh pháp lý đối với việc ứng dụng công nghệ blockchain trong bảo hộ quyền tác giả

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những khía cạnh pháp lý đối với việc ứng dụng công nghệ blockchain trong bảo hộ quyền tác giả
Tác giả Nguyễn Quỳnh Trang, Ngô Trọng Quân, Nguyễn Thị Anh Thơ
Người hướng dẫn ThS. Hà Thị Phương Trà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 46,96 MB

Nội dung

Cách tiếp cận Đề tài "Những khía cạnh pháp lý đối với ứng dụng công nghệ blockchain trongbảo hộ quyên tác giả" được tiếp cận từ quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộquyên tác g

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2022

Trang 2

NHUNG KHÍA CANH PHAP LY DOI VOI UNG DUNG CONG NGHỆ

BLOCKCHAIN TRONG BAO HO QUYEN TAC GIA

MO DAU

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong suốt thời kỳ phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả, có thé thay

nhiêu nhà nghiên cứu, cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp đã thê hiện quan tâm của mình

đôi với van dé này Một sô công trình nghiên cứu vé bảo hộ quyên tác gia đã được công

bô có thê kê đên như:

Nguyễn Quỳnh Trang chủ nhiệm đề tài ; Ngô Trọng Quân thư ký đề tài ; NguyễnThị Anh Thơ, Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử - Kinhnghiệm quốc tế và hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa họccấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội

Vũ Thị Phương Lan chủ nhiệm đề tài; Nguyễn Đức Việt thư ký đề tài; NguyễnThái Mai, Nguyễn Thu Thủy, Bảo hộ quyên tác giả trong môi trường kỹ thuật sốtheo Điễu ước quốc tế và pháp luật Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cap

Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi (2021), "Nhận diện khía cạnh pháp lí của

“hợp đồng thông minh” dưới góc nhìn của pháp luật hợp đồng Việt Nam", Tap

chí Luật học, (8), tr 48-63.

Tô Minh Phương; ThS Hà Thị Phuong Trà hướng dẫn, Pháp luật diéuchỉnh hop đông thông minh (smart contract) trên thé giới và kinh nghiệm choViệt Nam, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội,

Hà Nội.

Ngoài ra, những nghiên cứu về blockchain đã được công bó, xuất bản thành sách,

bao đã được đăng tải, in ân bao gôm:

Jun Lin, Wen Long, Anting Zhang, Yueting Chai, Blockchain and loT-based architecture design for intellectual property protection, International Journal of Crowd Science, Tsinghua University Press;

Maximilian Kiemle, Blockchain and Copyright Issues, 4IP Council, Research Award Winner 2018;

Alexander Savelyev (2017), Copyright in the Blockchain Era: Promises and challenges, National research university Higher school of economics;

Trang 3

- Michele Finck, Valentina Moscon (2018), Copyright Law on Blockchains:

Between New Forms of Rights Administration and Digital Rights Management

2.0;

- Sebastian Pech (2020), Copyright unchained: How Blockchain technology can change the administration and distribution of copyright protected works, Northwestern Journal of Technology and Intellectual Property;

- Marcus O'Dair, Distributed Creativity How Blockchain Technology will

Transform the Creative Economy;

- T.V Shatkovskaya, A.B Shumilina, G.G Nebratenko, Ju.I Isakova , E.Yu.

Sapozhnikova (2018), Impact of Technological Blockchain Paradigm on the

Movement of Intellectual Property in the Digital Space, European Research Studies Journal, Volume XXI, Special Issue 1;

- Patrice Poujol, Online Film Production in China Using Blockchain and Smart Contracts The Development of Collaborative Platforms for Emerging Creative Talents, International Series on Computer Entertainment and Media Technology

Như vậy, những công trình nghiên cứu chủ yếu là về bao hộ quyền tác giả nhìnchung đã được nhiều tác giả trong nước thực hiện Những công trình chủ yếu tập trungvào bảo hộ quyên tác giả trong môi trường kinh doanh truyền thống, một số công trìnhnghiên cứu về vấn đề pháp lý của bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động thương mại điện

tử là cơ sở lý luận đưa ra nhận thức đúng đắn, toàn diện về pháp luật bảo hộ quyền tácgiả, đồng thời chỉ ra thực tiễn những quy định đó tại Việt Nam Tuy nhiên, các tài liệuliên quan đến công nghệ Blockchain của các tác giả trong nước còn khá hiếm, chủ yếu

là các bài viết, bài báo, công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nước ngoài Cáccông trình nghiên cứu ở nước ngoài đã và đang quan tâm hơn đến van dé bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ thông qua Blockchain Những nghiên cứu được công bồ tại nước ngoàiđều là nguồn tài liệu học thuật cung cấp cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế cho ViệtNam trong hoàn thiện khung pháp lý đề thực thi quyền tác giả khi ứng dụng công nghệ

Blockchain.

2 Ly do lựa chọn đề tài

Từ những năm 2000, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng

dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, xác định đây là động

lực góp phan thúc đây công cuộc đổi mới tạo khả năng đi tắt, đón đầu dé thực hiện thanglợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong bối cảnh xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0toàn cầu, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng hoàn thiện nền tảng cho phát triển Chínhphủ điện tử, kinh tế số, xã hội số và nâng cao năng lực, hiệu quả của tô chức bộ máyChính phủ đồng thời bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng Nghị quyết số

Trang 4

52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ độngtham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đưa ra mục tiêu đến năm 2045,biến "Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất và dich vụ thông minh,trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dân dau khu vực Châu A; có năngsuất lao động cao, có đủ năng lực làm chủ và áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cảcác lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh".

Tuy nhiên, song song với sự phát trién ngày càng mạnh mẽ và không ngừng củacông nghệ thông tin, thương mại điện tử là những góc khuất vẫn còn tồn tại Đặc biệt,trong môi trường này, tài san trí tuệ, cụ thé là quyên tác gia là đối tượng có nguy cơ bịxâm hai cao với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, phức tap gây ra nhiều khó khănđối với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải đối đầu dé bảo vệ quyền sở hữu trí tuệcủa minh và là thức thách cho các cơ quan có thâm quyên trong xử lí các hành vi vi

phạm đó.

Trên thế giới, rất nhiều tổ chức, điển hình như Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liênminh Châu Âu EUIPO đã ứng dụng công nghệ Blockchain vào bảo hộ quyền sở hữu trítuệ Công nghệ này với ưu điểm như đảm bảo được tính nhất quán của số cái đến từnhiều nguồn khác nhau mà không cần cơ quan trung gian nào tức công nghệ blockchain

“sần như không thể xâm nhập được”, vì khi thay đổi bat kỳ thông tin nào trong chuỗithì sẽ phải thay đổi đồng thời (gần như) toàn bộ các bản sao của số cái Ngoài ra, cónhững blockchain “riêng tư” nhằm sàng lọc những người được phép dé quản trị số cái.Với những ưu điểm này, công nghệ Blockchain nhanh chóng trở thành xu hướng thếgiới trong những năm tiếp theo do có thé ứng dụng vào rất nhiều ngành nghề như tàichính, ngân hàng, y tế, giáo dục, chính phủ điện tử và đặc biệt là thực thi quyền sở

hữu trí tuệ.

Trước đây, có không ít công nghệ được đưa ra để làm công việc hứa hẹn nhưBlockchain, tuy nhiên các công nghệ đó đều đề lộ quá nhiều khuyết điểm sau khi đưavào ứng dụng Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhất là quyền tác giả cần được nhận thứcday đủ hơn về tầm quan trọng từ xác lập, thực hiện quyên tác giả đến bảo vệ quyên tácgid Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn trong việc bảo đảm thực hiện quyền của tácgiả, chủ sở hữu tác phẩm, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Hiện này,vẫn thiếu vắng nhiều nghiên cứu nhằm tìm những giải pháp hoàn thiện pháp luật khiứng dụng công nghệ Blockchain vào bảo hộ quyền tác giả thì việc tiến hành nghiên cứuđầy đủ, toàn diện về những khía cạnh pháp lí khi ứng ứng dụng công nghệ này vào bảo

hộ quyên tac giả là vô cùng cân thiết.

Trang 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề:

- Những van dé lý luận cơ bản về quyên tác giả, bảo hộ quyên tác giả tại Việt Nam;

- Thue trạng xâm phạm quyên tác giả tại Việt Nam liên quan đến công nghệ;

- _ Pháp luật về ứng dụng công nghệ Blockchain vào bảo hộ quyền tác giả tại ViệtNam;

- _ Những giải pháp hoàn thiện công nghệ Blockchain và kiến nghị hoàn thiện phápluật về bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam

5 Cách tiếp cận

Đề tài "Những khía cạnh pháp lý đối với ứng dụng công nghệ blockchain trongbảo hộ quyên tác giả" được tiếp cận từ quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộquyên tác giả đến thực tiễn về hành vi xâm phạm quyền tác giả, xử lý vi phạm quyềntác giả, sau đó soi chiếu pháp luật về quyền tác giả khi ứng dụng công nghệ Blockchainvào bảo hộ quyên tác giả và bài học kinh nghiệm từ quốc tế Theo đó, dé tài đưa ra cáckiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như công nghệ dé bảo hộ quyền tác giả

tại Việt Nam.

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp diễn giải, tìm ra các biéu hiện trongbảo hộ quyền tác giả từ những bản chất, nguyên lý, lý thuyết đã được chứng minh trước

đó và sử dụng những giả thuyết dé rút ra những kết luận Ngoài ra, các phương phápnghiên cứu cũng được sử dụng bao gồm phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích,phương pháp phi thực nghiệm điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thống kê được ápdụng dé làm sáng tỏ hơn những nội dung pháp lý về ứng dụng Blockchain vào bảo hộquyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Trang 6

I NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: Tổng quan về bảo hộ quyền tác giả và công nghệ Blockchain trong bảo

hộ quyền tác giả

1.1 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm quyền tác giả

Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ xuất hiện và được ghi nhận rất sớm, các nghiêncứu trên thế giới về lịch sử luật sở hữu trí tuệ đều dẫn chiếu đến Hy Lạp và La Mã vàsau đó là các quốc gia châu Âu khác Việc công nhận, bảo vệ các quyền và tài sản trítuệ đã được thế giới quan tâm như vậy nhằm mục đích khuyến khích, thúc day sáng tạobởi trong khi tài sản thiên nhiên có thể bị cạn kiệt thì các sản phẩm trí tuệ từ sức sángtạo của con người là vô hạn Tại Việt Nam, trước thời kỳ đổi mới, trong những năm 80của thé kỷ XX, chỉ một vài đối trong SHTT bat đầu được quy định trong các văn bảnquy phạm pháp luật của Chính phủ, bắt đầu bằng Điều lệ Sáng kiến - Sáng chế ban hànhkèm theo Nghị định 31-CP của Chính phủ ngày 23/1/1981 Trước đó, quyền tác giả lầnđầu tiên được nhắc đến và điều chỉnh trong Thông tư của Bộ Văn Hoá số 04-VH/TTngày 7 tháng 1 năm 1987 Sau quá trình thay đổi, tiếp thu các van đề lý luận cũng nhưthực tế thực hiện quyền tác giả thì đến nay, pháp luật Việt Nam đã hình thành một hệthống các văn bản điều chỉnh quyền tác giả trong đó bao gồm các điều ước quốc tế vềquyền tác giả, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bố sung năm 2009,

2019) và các văn bản dưới luật.

Khái niệm quyền tác giả hiện nay thường được tiếp cận theo hai khía cạnh Một

số nước như Anh, Mỹ sử dụng thuật ngữ “bản quyền” (copyright) dé nhắn mạnh, hướng

tới bảo vệ quyền thương mại, đặc biệt là quyền sao chép, nhân bản tác phẩm của những

chủ thể khai thác thương mại tài sản trí tuệ như người sử dụng lao động, công ty khai

thác tác phẩm Ngược lại, tại một số nước khác như Pháp trong đó có Việt Nam theo

trường phái pháp luật lại sử dụng thuật ngữ quyền tác giả (author’s right) gắn với bao

vệ các quyên của người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm

Khái niệm quyền tác giả có thé được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Tổngquan, quyên tác giả là tong hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhămđiều chỉnh các quan hệ phát sinh từ việc tạo ra và sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học Các quy định mà nhà nước ban hành tập trung chủ yếu vào các quyền nhânthân và quyền tài sản mà tác giả, chủ sở hữu được hưởng - đây là những quyền mà cácchủ thể khác trong xã hội cần phải tôn trọng, không được phép xâm phạm Quyền tácgiả còn là mối quan hệ giữa tác gia, chủ sở hữu với các chủ thé khác trong xã hội, họ cóquyền yêu cầu chủ thê khác thực hiện hành vi theo đúng quy định của pháp luật dé đảmbảo quyên lợi của mình Pháp luật Việt Nam tại khoản 2 điều 4 Luật SHTT 2005 quy

Trang 7

định: “Quyển tác giả là quyên của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tao

ra hoặc sở hữu” Tóm lại, quyền tác giả là quan hệ pháp luật có chủ thé là t6 chức, cánhân sáng tạo hoặc sở hữu, khách thể là các tác pham van hoc, nghé thuat, khoa hoc vanội dung là các quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm

Thuật ngữ “bảo hộ” được nhắc đến rất nhiều lần trong luật Sở hữu trí tuệ ViệtNam nhưng lại không có định nghĩa thế nào là bảo hộ quyền tác giả hay bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, trong Hiệp định TRIPs mà Việt Nam là thành viên có giải

thích bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ là “bao gôm các vấn dé ảnh hưởng đến khả năng datđược, việc dat được, phạm vi, việc duy trì hiệu lực và việc thực thi các quyên SHTT,cũng như các vấn dé anh hưởng đến việc sử dung các quyên SHTT”! Như vay, bảo hộquyền tác gia là tong hợp chế định pháp lý nhằm xác lập, ghi nhận, thực hiện, khai thác

va bảo vệ quyên tác giả bằng pháp luật; quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sởhữu tác phẩm đối với toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

Về nguyên tắc, quyền tác giả cũng được bảo hộ theo nguyên tắc chung của luậtdân sự Mặt khác, quyền tác giả là quyền đối với các tài sản vô hình nên Pháp luật vềquyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức chứa đựng của tác phẩm khi nó được tao ra và théhiện dưới hình thức nhất định mà không bảo hộ nội dung sáng tạo tác phâm chứ khôngbảo hộ dưới dạng ý tưởng Do đó, nhiều tác phẩm có cùng nội dung nhưng có sự sángtạo khác nhau trong hình thức thể hiện đều được bảo hộ Tuy nhiên, những nội dung thểhiện trong tác phẩm sẽ không được bảo hộ nếu đi ngược lại lợi ích dân tộc, bôi nhọ vĩnhân, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, có nội dung trái pháp luật, đạo

đức, xã hội

Cơ chế bảo hộ của quyền tác giả là cơ chế bảo hộ tự động, phat sinh ké từ khi tácpham được sáng tạo và được thê hiện dưới một hình thức vật chất nhất định Tại thờiđiểm đó, tác giả được bảo hộ về mặt pháp lí, có các quyền của người sáng tao mà khôngcần thông qua bất kì thủ tục đăng kí nào bởi đây là một loại quyền “tuyên nhận”

Quyền tác giả được bảo hộ theo phạm vi lãnh thổ, tức phát sinh theo pháp luậtnước nào thì chỉ có hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ nước đó? Ra khỏi phạm vi lãnh thổnước thì quyền tác giả không còn được ghi nhận về mặt pháp lý, trừ trường hợp có quyđịnh tại điều ước quốc tế

Quyền tác giả không được bảo hộ tuyệt đối bởi giới hạn về thời gian và nhữngtrường hợp ngoại lệ, hạn chế Theo đó, tác phẩm chỉ được bảo hộ trong một khoảng thờigian gian nhất đinh, bắt đầu khi tác pham hình thành và chấm dứt sau một khoảng thời

1 Chú thích 3 hiệp định TRIPs

2 Vũ Thị Phương Lan.

Trang 8

gian ké từ khi tác giả qua đời (trừ quyền nhân thân được bảo hộ vĩnh viễn) Ngoài ra,trong một số trường hợp, người sử dụng có thé không cần xin phép, không cần trả thùlao cho tác giả hoặc phải trả thù lao nhưng không cần xin phép để sử dụng tác phẩm.1.1.2 Bảo hộ quyền tác giả

1.1.2.1 Bảo hộ trong xác lập và công nhận quyên tác giả

Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP thì “ác gid là người trực tiếpsang tạo ra mot phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học” Có thêhiểu, tác gia là người bằng lao động trí tuệ của mình trực tiếp sáng tạo ra tác phâm bangviệc sử dụng ký tự âm nhạc, âm thanh, ca từ được sắp xếp dưới một hình thức vật chấtnhất định mà người khác có thể cảm nhận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua

sự trợ giúp của các thiết bị, phương tiện, mang đậm nét dấu ấn cá nhân của người sángtạo, mang tính chất độc đáo, riêng có, nguyên thủy, độc lập, mới có của sang tao, không

sao chép từ những sáng tạo hiện có.

Tại khoản 1 và 2 Điều 13 Luật Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đôi, bố sung năm

2009, 2019, tác giả được bảo hộ theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam được xác định dựa

trên các tiêu chí: (1) Quốc tịch: Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nướcngoài; (1) Nơi thực hiện hành vi: Tổ chức, cá nhân nước ngoài được bảo hộ quyền tácgiả tại Việt Nam nếu có tác phẩm được công bồ lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa đượccông bồ ở bất ky nước nào hoặc được công bố đông thời tại Việt Nam trong thời hạn bamươi ngày, ké từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ở nước khác; (iii) Điềuước quốc tế: Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theoĐiều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên

Tác giả còn có thể phân loại thành tác giả đơn nhất và đồng tác giả Tác giả đơnnhất là “NGưỜi trực tiếp sang tạo ra mot phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệthuật và khoa học” Khái niệm đồng tác giả được quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định22/2018/NĐ-CP “là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phân hoặc toàn bộtác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.” Như vậy, Tác giả đích thị là người trực tiếpsáng tạo ra tác phâm nhưng chủ sở hữu quyền tác giả chưa chắc đã là người trực tiếpsáng tao ra tác phâm Chủ sở hữu có thé là tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả, ngườithừa kế của tác giả

Về tác phẩm, khoản 7 Điều 4 Luật SHTT quy định: “7ác phẩm là sản phẩm sángtạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bat ky phuong tiénhay hình thức nào.” Tac phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được nhà nước bảo hộ

là các loại tác phâm được quy định cụ thể tại điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đôi bổ sung năm 2009

về quyên tác gia, quyên liên quan.

Trang 9

Quyền tác giả là một trong các quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo vệ Theokhoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019 địnhnghĩa: “J Quyển sở hữu trí tuệ là quyên của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ,bao gom quyên tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp

và quyền đối với giống cây trông ”

Quyên tác giả là quyên của tổ chức, cá nhân đổi với tác phẩm do minh sáng tạo

ra hoặc sở hữu theo khoản 2 Diéu 4 Luật này Đây là một trong các quyên sở hữu trítuệ được dé cập đến dau tiên trong toàn bộ văn ban.”

Từ những phân tích trên có thể hiểu đơn giản xác lập quyền tác giả là việc cơquan nhà nước có thẩm quyên thừa nhận một cá nhân, tổ chức là tác giả của mộttác phẩm do mình tự sáng tạo ra hoặc do mình sở hữu thông qua các giao dịch hợp

pháp.

Dé đảm bảo hướng dẫn thống nhất về sự phát sinh quyên của chủ thê đáp ứng điềukiện đối với tài sản trí tuệ nên pháp luật sở hữu đã có han điều luật riêng nêu căn cứphát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Cụ thé tại khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệnăm 2005 sửa đổi bồ sung năm 2009 và 2019 quy định:

“Diéu 6 Căn cứ phat sinh, xác lập quyên sở hữu trí tuệ

Quyên tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện d-ướimột hình thức vật chất nhất định, không phán biệt nội dung, chất l-uong, hình thức,phương tiện, ngôn ngữ, đã công bồ hay ch-wa công bố, đã đăng ký hay ch-wa đăng ky.”Nhu vậy, quyên tác giả được tự động xác lập từ khi tác phẩm được sáng tao ra vàđược thé hiện dưới hình thức vật chất nhất định như dạng tác phẩm hội họa, kiến trúc,đường nét điêu khắc, Đồng thời, ngay khi quyền tác giả được xác lập, tac giả sẽ đượchưởng các quyền nhân thân và quyên tải sản theo quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật

này.

Dựa trên quy định của pháp luật dân sự, có thé cho rang quyền nhân thân bao gồmquyền nhân thân không gắn với tài sản và quyên nhân thân gan với tài san> Các quyềnnhân thân không gan với tài sản là những quyền gan liền với nhân thân của tác giả vàkhông thé chuyên giao, bao gồm ba quyên: quyền được đặt tên tác phẩm, đứng tên tácphẩm và bảo vệ sự toàn vẹn của nội dung tác phẩm Nếu chúng ta vi tác phẩm là đứacon tinh than của tác giả, thì các quyền nhân thân này cũng tương tự quyền của cha mẹđược đặt tên cho con, nhận con và bảo vệ chăm sóc con cái” Vì những quyền nhân thân

nói trên gan với nhân thân của tác gia nên nó chỉ dành cho tác giả (cho dù đông thời hay

3 Khoản 1 Điều 17 Bộ luật dân sự 2015

4 Phạm Hồng Hải, Bảo hộ quyên tác giả trong môi trường kỹ thuật sé theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ - Hà Nội, 2003, tr.8

Trang 10

không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả) và ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, danh

dự của tác giả Nói cách khác, các quyền này tồn tại một cách độc lập đối với quyên taisản, gan liền với tác giả ké cả khi quyền sử dụng, định đoạt tác pham đã được chuyềngiao Các quyền nhân thân không gắn với tài sản được bảo hộ vô thời hạn, khác vớinhững quyền khác được bảo hộ có thời han

Quyên đặt tên cho tác phẩm: Tên gọi của tác pham thê hiện khái quát về chủ đề

của tác phẩm, thể hiện dấu 4n cá nhân của tác giả và tạo nên sự phân biệt với các tác

phẩm khác Do đó quyền đặt tên cho tác phẩm là một trong những quyền quan trọngcủa tác giả dé khai sinh cho đứa con tinh than của mình Tác giả tuỳ ý lựa chọn tên gọicho tác phẩm mà tác giả đã sáng tạo: “Tên” theo nghĩa đen, nghĩa bóng và có thể là “vôđề”, tuỳ thuộc vào ý chí của tác giả

Quyên đựng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bútdanh khi tác phẩm được công bó, sử dung: Day là một trong những quyên nhân thân ratquan trọng của tác giả nhằm khăng định kết quả lao động sáng tạo của tác giả đối vớitác phẩm của mình, ghi nhận và bảo vệ giá trị nhân thân cho tác giả Quyền này đượcbảo hộ vô thời hạn và tương tự như quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên trêntác pham cua tác giả không được chuyên giao hay dé lại thừa kế cho người khác

Quyên bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắtxén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và

uy tin của tác giả Quyền này cho phép tác giả tác phâm bảo vệ sự toàn ven tác phamcủa mình Tác giả có quyền ngăn cắm sự xâm phạm hoặc cho phép người khác khaithác, sửa chữa tác phẩm của mình bằng cách ngăn chặn người khác xuyên tạc, xâmphạm tác phâm gây ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của mình Do đó, tác giả hoàn toàn

có đặc quyên trong việc kiểm soát nội dung cũng như hình thức của tác phẩm mìnhcông bố Tương tự, Điều 6Bis Công ước Berne về bảo hộ tác phâm văn học, nghệ thuậtcũng quy định quyên nhân thân cho phép tác giả được yêu cầu thừa nhận mình là tácgiả của tác phẩm, phản đối bat kỳ sự xuyên tac, cắt xén hay sửa đổi nào làm phương haiđến danh tiếng của tác giả

Bên cạnh quyền nhân thân không gắn với tài sản, tác giả còn có quyền nhân thânsắn với tài sản Nhiều ý kiến cho rằng, trước kia khi chưa có quyền tác giả, những ngườisang tao ra các tác phẩm vẫn có quyền đặt tên, đứng tên, bảo vệ sự toàn vẹn của tácphẩm của mình, sử dụng tác phẩm hay nhận thù lao, giải thưởng Do đó việc ghi nhận

° Lê Nết, Quyên sở hữu trí tuệ - Tập bài giảng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh, 2005

Ê Nguyễn Phương Thảo, Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Luật học sô 7/2018 (72-86)

Trang 11

quyền tác giả, ở góc độ quyền nhân thân, không mang lại cho các chủ thé nhiều quyềnhơn so với trước đây Tuy nhiên, quyền nhân thân của tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả,

đó là quyền cho hay không cho người khác sử dụng tác phẩm, vì thế nó chỉ dành chochủ sở hữu quyền tác giả và tác giả nếu như tác giả cũng đồng thời là chủ sở hữu quyềntác giả Chính điều này này làm phát sinh bản chất độc quyền của quyền tác gia.’Quyên công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm: Tác phẩmkhi được sáng tạo sẽ cần được đưa tới đông đảo công chúng để tiếp xúc, tìm hiểu vàqua đó mà công chúng biết tới tác giả va tác phâm Công bố tác phâm được hiéu là việcphát hành ban sao tác phâm đến công chúng với số lượng đủ dé đáp ứng nhu cầu hợp lýcủa công chúng tùy theo ban chất của tác phẩm với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tácgiả Là một loại quyền nhân thân tương đối của tác giả, khác với ba quyền trên, đây làloại quyền có thê được chuyên giao trong trường hợp chủ sở hữu không đủ điều kiệncông bố và thời gian bảo hộ cho loại quyền nay là hữu hạn Các cá nhân, tô chức kháckhông được chủ sở hữu tác phẩm cho phép mà thực hiện hành vi công bố tác pham sé

bị coi là hành vi xâm phạm quyên tác giả

1.1.2.2 Bảo hộ trong việc sử dụng và khai thác quyên tác giả

Như trên đã phân tích, bảo hộ quyền tác giả được xác lập tự động việc từ thời điểmhình thành tác pham và việc công nhận quyền tác giả cho tác giả tác phâm là thuận theothuyết quyên tự nhiên, dù có hay không sự công nhận của xã hội thì tác giả vẫn là ngườitrực tiếp sáng tạo ra tác phẩm chứ không phải bat kỳ ai khác Mặt khác, các quyên khaithác giá trị kinh tế của tác phẩm lại rất cần được xã hội công nhận trước khi nó thực sựtạo ra lợi nhuận cho tác giả và cả chủ sở hữu quyền tác giả Bởi vậy, việc bảo hộ quyền

sử dụng, khai thác quyền tác giả là khía cạnh quan trọng và cần được quan tâm

Trước hết, cần xem xét quyên tác giả dưới góc độ là một quyên tai sản Quyên tàisản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyên tài sản đối với đối tượng quyên sởhữu trí tuệ Quyền này được pháp luật trao cho cá nhân, tô chức dé thực hiện hành vi

xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đemlại lợi ích vật chất cho mìnhŠ Như vậy, quyền tác giả là một loại tài sản đặc biệt mà qua

đó tác giả có thê sử dụng, khai thác chúng nhằm mục đích sinh lời

Tác giả, chủ sở hữu có toàn quyền sử dụng quyền tài sản như một dạng tài sản, cóthé bán, chuyền nhượng, tặng cho, thừa kế quyên tác giả (trừ quyền nhân thân khôngthé chuyển giao) Ngoài ra, tác giả còn có thé thực hiện khai thác thương mại đối đốivới các tài sản trí tuệ thông qua việc tự khai thác; chuyên giao quyền SHTT cho chủ thê

7 Đỗ Thị Hồng Hạnh, Bảo hộ quyên tác giả đối với các tác phẩm nghệ thuật của Việt nam trong môi trường kỹ thuật sô, Luận văn thạc sĩ luật học, 2018, tr.11

8 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự (tập 1), Nxb Công an nhân dân, H.2020.

Trang 12

khác; dùng quyền SHTT dé góp vốn thành lập các liên doanh, liên kết; thế chấp quyềnSHTT với ngân hàng, quỹ đầu tư để vay vốn , cụ thể như sau:

Thứ nhất, tự khai thác: Đây là hình thức chủ sở hữu quyền tác giả trực tiếp sửdụng tài sản trí tuệ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình Bởi có độc quyềntrong sử dụng các tài sản trí tuệ và ngăn cắm người khác sử dụng chúng nên ngoài chủ

sở hữu ra thì không một cá nhân nào khác được thực hiện các quyền trên Việc tự khaithác được thực hiện thông qua quyền làm tác phâm phái sinh; biéu diễn tác phẩm trướccông chung; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khâu bản gốc hoặc bản sao tác pham;truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thôngtin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản saotác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính”

Thứ hai, chuyển giao quyên tác giả: Pháp luật hiện nay quy định có hai hình thứcchuyên giao mà tác giả, chủ sở hữu có thé thực hiện bao gồm chuyền nhượng quyền tácgiả và chuyên quyền sử dụng quyền tác giả!0 Về chuyên nhượng quyền tác giả, đây làviệc chủ sở hữu QTG “bán” toàn bộ hoặc một số quyền cụ thê trong các quyền tài sảncho người khác Trong trường hợp chủ sở hữu chỉ bán một hoặc một số quyền thì ngườimua sẽ là chủ sở hữu đối với phần quyền được chuyền giao Còn chuyền nhượng quyềntác giả là việc chủ sở hữu quyên tác giả cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời

hạn một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản liên quan đến tác phẩm Nếu như sau

khi chuyên giao quyền tác giả, chủ sở hữu cham dứt hoàn toàn quyên sở hữu đối vớiquyên tài sản đã chuyền giao thì với chuyển nhượng, chủ sở hữu được bảo lưu quyền

và việc sử dụng quyền thế nào phụ thuộc vào mục đích, hình thức, phạm vi, thời

hạn mà các bên thỏa thuận.

Thứ ba, thé chấp, góp vốn quyên tác giả: Bởi quyền tac giả là một loại tài sanđược bộ luật dân sự công nhận nên chủ sở hữu quyền tác giả có thê thực hiện hoạt độnggóp vốn, thế chấp quyền theo quy định của pháp luật dân sự, thương mại và doanhnghiệp Sự điều chỉnh của pháp luật liên quan tới hai hoạt động trên là rất rộng nên trongphạm vi bài nghiên cứu, nhóm tác giả sẽ không phân tích về tính pháp lý của việc théchấp, góp vốn quyền tác giả

Tóm lại, có thé thay độc quyền sử dụng và định đoạt quyền tác giả trong thời hạnbảo hộ là quyền năng quan trọng của tác giả, chủ sở hữu Chủ sở hữu bằng các quyền

mà pháp luật trao cho có thé tiến hành các hành vi dé trực tiếp sử dụng tài san trí tuệcủa mình hoặc chuyền giao quyền SHTT cho chủ thé khác với mục đích tìm kiếm lợi

° Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, sửa đổi, bd sung năm 2009, 2019

19 Điều 45, 47 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, sửa đổi, b6 sung năm 2009, 2019.

Trang 13

nhuận Ngày nay, việc sử dụng, khai thác quyên tác giả cũng như các tài sản trí tuệ đang

ngày càng được quan tâm và mở rộng.

1.1.2.3 Bảo vệ quyên tác giả

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là nhànước và chủ thê quyền sở hữu trí tuệ sử dung các phương thức pháp lý dé bảo vệ quyền

sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm đề giữ nguyênvẹn quyền sở hữu các đối tượng này Quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ bằng các biệnpháp hành chính, dân sự và hình sự!! Như vậy, bảo vệ quyền tác giả có thé được hiểu

là nhà nước và chủ sở hữu quyền tác giả sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệquyền tác giả của mình, chống lại mọi sự xâm phạm dé giữ nguyên vẹn quyền tác giảthông qua các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự theo quy định tại các điều 199,điều 202, điều 211, điều 212, điều 214 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, b6 sung năm

2009, 2019).

Không chỉ có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước xử lý các hành vi vi phạm, chủ

sở hữu quyền tác giả còn có thé sử dung các biện pháp khác quy định tại điều 198 LuậtSHTT năm 2005 (sửa đồi, b6 sung 2009, 2019), điều 43 của Nghị định số 100/2006/NĐ-

CP dé tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình Theo quy định tại các văn bản trên, chủ

sở hữu quyên tác giả có quyền tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm Ap dụng biện phápcông nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyên tác giả là việc các chủ thê quyềnđưa các thông tin quản lý quyền gắn với bản gốc hoặc bản sao tác phẩm, bản ghi âm,ghi hình, chương trình phát sóng, hoặc đưa thông tin quản lý quyền xuất hiện cùng vớiviệc truyền đạt tác phẩm tới công chúng nhằm xác định tác phẩm, tác giả của tác phẩm,chủ sở hữu quyền, thông tin về thời hạn, điều kiện sử dụng tác phẩm và mọi số liệu hoặc

mã, ký hiệu thê hiện thông tin đó dé bảo vệ quyền tác giả Đồng thời các chủ thé quyền

có thể áp dụng các biện pháp công nghệ để bảo vệ các thông tin quản lý quyền, ngănchặn các hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bat hợp pháp quyên sở hữu của minh theo

quy định của pháp luật.

Ngoài ra, ở Việt Nam còn hình thành các tổ chức đại diện quyên tác giả như:Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam — VCPMC, Trung tâm Quyền tác

giả văn học Việt Nam — VLCC, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam —- RIAV, Hiệp

hội Quyền sao chép Việt Nam - VIETRRO Việc thành lập các tổ chức nay có ý nghĩarất quan trọng đối với chính bản thân tác giả, chủ sở hữu tác phẩm cũng như hoạt độngbảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của xã hội Nó giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

các tác giả, chủ sở hữu tác phâm liên quan đên quyên được hưởng thù lao, tiên bản

11 https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/pages/ChiTietHoiDap.aspx?chID=34

Trang 14

quyên tác phẩm cũng như hỗ trợ giải quyết các tranh chấp xung quanh van dé bản quyền

mà nếu chỉ một mình tác giả tự đứng ra giải quyết sẽ gặp nhiều khó khăn Mục đích củaviệc thành lập các tổ chức như trên là dé bảo vệ quyên tác giả, quyền liên quan!?; duytrì quyền và lợi ích của các thành viên của tổ chức, giúp đảm bảo bền vững những giá

trị sáng tạo thuộc sở hữu trí tuệ con người.

1.2 Khái quát về công nghệ blockchain

1.2.1 Khái niệm

Theo Tập đoàn công nghệ đa quốc gia IBM, Blockchain /è một số cdi được chia

sẻ, bất biến, tạo diéu kiện thuận lợi cho quá trình ghi lại các giao dich và theo đi taisản trong một mạng lưới kinh doanh Tài sản có thể là hữu hình (nhà, xe hơi, tiền mặt,dat dai) hoặc vô hình (sở hữu trí tuệ, bang sáng chế, tác phẩm, nhãn hiệu)!3 Hau hết cácgiao dịch liên quan đến tài sản đều có thé được theo dõi và lưu lại trên blockchain Vớicách thức hoạt động như vậy, blockchain giúp giảm thiểu rủi ro và cắt giảm chi phí chotất cả những người tham gia giao dịch

Nhiều nghiên cứu đều thống nhất quan điểm định nghĩa blockchain là "số cái lưutrữ" Thực chất đây là một loại công nghệ lưu trữ thông tin trên một hệ thống và thựchiện các giao dịch thông qua hệ thống thông tin đó Với tính chất là số cái lưu trữ,blockchain có những đặc điểm sau:

1.2.2 Đặc điểm của công nghệ blockchain

Một là, tính phi tập trung

Blockchain có nền tảng là các nút (nodes)!* Một nút là bat kỳ thiết bị điện tửhoạt động nào, bao gồm máy tính, điện thoại hoặc thậm chí máy in, miễn là nó được kếtnối với internet và mỗi thiết bị có địa chỉ IP riêng biệt Mỗi nút hỗ trợ mạng lưới bằngcách duy trì một bản sao của một blockchain và trong một số trường hợp, để xử lý cácgiao dịch Các nút này cũng thê hiện rõ nét nhất tính phi tập trung của blockchain Các

nút giúp việc lưu trữ, giao dịch của người dùng trên blockchain diễn ra một cách độc

lập, không đòi hỏi cần có bên trung gian Điều đó giúp cho các thông tin đã được lưutrữ cần thông qua bởi phan lớn các nút khác trong khối blockchain

Ngoài ra, blockchain ưu việt hơn so với các công nghệ khác ở sự tích hợp linh

hoạt giữa tính không thê bị làm giả và phá hủy dựa vào mô hình số cái phi tập trung

12 Khoản 1 điều 56 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, b6 sung 2009, 2019): “7 Tổ chức đại diện tập thé quyên tác giả, quyên liên quan là tỗ chức phi lợi nhuận do các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan thỏa thuận thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật dé bảo vệ quyên tác giả, quyên liên quan.”

T$https://www.ibm.com/topics/what-is-blockchain#:~:text=Blockchain%20defined%3A%20Blockchain%20is%20a,assets%20in%20a%20business%2 Onetwork.

wf OECD, Blockchain Primer,tr.4 https://www.oecd.org/finance/OECD-Blockchain-Primer.pdf

Trang 15

(non - centralized ledger) được lưu tại một nút chủ trong mạng lưới phi tập trung (non

- centralized network) và các nút khác phải phụ thuộc vào nốt chủ!5 Dé củng cố thêmcho mạng lưới tập trung, công nghệ này cho phép truyền tải dữ liệu một cách an toànđồng thời giám sát chặt chẽ và ghi nhận các hoạt động, giao dịch thông qua cơ chế

ngang hàng giữa người dùng công nghệ này với nhau (peer-to-peer) hay còn gọi là mô

hình mạng phân tán (distributed network) Khi muốn lưu trữ, thay đồi thông tin hoặcgiao dịch trong mạng blockchain cần phải có sự xác minh và đồng thuận của đa số ngườitham gia mạng lưới đó (tức sự đồng thuận từ các nút) Đây còn được gọi là cơ chế đồng

thuận phi tập trung (decentralized consensus).

Cơ chế nay cho phép các nốt hay bat kì người dung mạng blockchain có thé tiếpcận thông tin dé dang, bat kì ai cũng có thé theo dõi được đường đi của các giao dịch

và thống kê toàn bộ lịch sử giao dịch trên địa chỉ đó thông qua tính minh bạch của côngnghệ này Trường hợp một nốt trong hệ thống bi mắt dit liệu hoặc lỗi dữ liệu thì thôngtin, giao dịch vẫn được lưu tại các nốt khác, những bản sao của thông tin, giao dịch vẫnđược lưu trữ tai các nốt khác trong hệ thống mạng blockchain mà không bị ảnh hưởngbởi một nốt bị lỗi

Mọi thông tin trên blockchain là hoàn toàn minh bạch và không thể bị phá

vỡ Nhờ hệ thống dit liệu phân tán và cơ chế đồng thuận giúp tăng tính bảo mật dit liệu,các thông tin, dữ liệu về các chuỗi blockchain được phân tán và an toàn tuyệt đối

Tuy vậy, rào cản của công nghệ này là vấn đề pháp lý và bảo mật quyền riêng

tư Hiện nay, các nước trên thế giới cũng như Việt Nam chưa tôn tại một văn bản pháp

lý nào điều chỉnh về các hành vi diễn ra trên blockchain Đồng thời, đối với việc chủ sởhữu quyền tác giả phải công khai thông tin cá nhân và thông tin tác phẩm sẽ là điểm batlợi nêu những người dùng trong hệ thông có ý định xấu, gây ton hại thông tin của họ

Hai là, nên tảng của blockchain là các thuật toan

Một chuỗi blockchain cần được xây dựng bởi một số thuật toán: bằng chứngcông việc (Proof of Work (PoW)), bằng chứng cô phan (Proof of Stake(PoS))

Thr nhất, thuật toán bang chứng công việc (Proof of Work)! Khi thực hiện giao

dịch trên Blockchain, nó sẽ được gom vào một khối (block) cùng một sỐ giao dịch trước

đó Các nút cần phải sử dụng hệ thống máy tính, thiết bị điện tử mạnh, khỏe dé có théhoàn thành công việc tính toán, giải mã thông tin giao dịch được mã hóa vào chuỗi khốimột cách hợp lệ Nhiệm vụ của các nút là sử dụng sức mạnh của hệ thống thiết bị điện

15 OECD, Blockchain Primer, the Secretary - General of the OECD 2018

16 § Lee, “Bitcoin’s Energy Consumption Can Power An Entire Country — But EOS Is Trying To Fix That”, https://www.forbes.com/sites/shermanlee/2018/04/19/bitcoins-energy-consumption-can-power-an-entire- country-but-eos-is-trying-to-fix-that/?sh=1eaec6851bc8

Trang 16

tử có kết nối mạng, sau khi tìm được sẽ thông báo cho các người dùng còn lại trongblockchain đó Khi phần lớn thành viên xác nhận thì một khối mới sẽ được tạo ra, giao

dich hoan thanh.

Thứ hai, về thuật toán bằng chứng cổ phan hay bằng chứng ký gửi (Proof OfStake)!” yêu cầu những người tham gia phải đóng góp một lượng tai sản số hóa dé xácnhận đồng thuận cho khối Dựa trên giá trị cô phần tài sản số hóa mà họ đóng góp, họ

có thê tạo ra một khối và có trách nhiệm xác nhận tính hợp lệ của các khối mới tiếp nốikhối trước đó Khi xác nhận (unlock), những quyên lợi của khối sẽ xuất hiện và được

chia cho những người đã đóng góp Mỗi người tham gia sẽ nhận theo mức họ đã đóng

góp trước đó.

Thành công của công nghệ này trên nhiều lĩnh vực như tài chính, y tế, giáo dục,

du lịch, bảo hiểm, logistic, vận tải, ID điện tử, hồ sơ điện tử, chính phủ điện tử đãchứng minh tính hiệu quả, toàn diện và tiềm năng tiến xa hơn trong tương lai của

blockchain.

1.2.3 Phan loại

Blockchain đang dần chứng minh công nghệ này một công cụ đắc lực trong thờiđại công nghệ số Dựa trên những đặc tinh của công nghệ blockchain, có thé phân thànhcác loại blockchain khác nhau và việc lựa chọn đầu tư vào công nghệ này sao cho phùhợp với đặc điểm cũng như mục đích của công việc là rất cần thiết

Nhóm 1, Public Blockchain

Dang Blockchain đầu tiên phải kế đến là Public Blockchain Đây là dạngblockchain mà ở đó tất các mọi người tham gia đều có quyền như nhau (permissionlessblockchain), tat cả mọi người tham gia có thé đọc, ghi Day là hệ thống phi tập trung(distributed system), không một ai có thể chiếm quyền điều khiến hệ thống, tính bảomật rat cao không ai có thê thay đổi dữ liệu một khi dữ liệu đã được chứng thực hợp lệ,trừ khi xảy ra trường hợp tan công 51% Hiện nay có rất nhiều public blockchain, nồibật nhất vẫn là Bitcoin (BTC) và Ethereum (ETH)

Như phân tích trên, Public Blockchain cho phép người dùng đọc và ghi không

giới hạn và được bảo mật băng thuật toán đồng thuận, các thuật toán đó là băng chứngcông việc, bằng chứng cô phần Điều này giúp giảm thiểu gian lận trong giao dịch, giúpcác giao dịch có độ tin cậy và minh bạch cao Hệ thống của công nghệ Blockchain này

cũng cho phép người dùng tham gia và xây dựng ứng dụng với chi phí khởi tạo rẻ hơn.

Tuy nhiên, song song cùng các ưu điểm đó, Public Blockchain cũng có những

nhược diém nhât định Đâu tiên, về chi phí giao dich của loại hình này sé dat hơn so với

T7 Nguyễn Trung Kiên, “Cơ chế hoạt động của công nghệ chuỗi khối Blockchain”, Cục Tin học hóa, Bộ

TT&TT, https://aita.gov.vn/co-che-hoat-dong-cua-cong-nghe-chuoi-khoi-blockchain

Trang 17

hình thức Blockchain còn lại và chỉ thực hiện được các giao dịch cơ bản, đồng thời tốc

độ giao dịch cũng chậm hơn Ngoài ra, mặc dù dữ liệu cá nhân hoặc thông tin nhận dạng

cá nhân đã được mã hóa nhưng những dữ liệu công khai này sẽ có cơ hội bị giải mã

trong tương lai Do đó hiện tại một số public blockchain không yêu cầu dữ liệu cá nhânđược lưu trữ trên hệ thống blockchain công cộng

Nhóm 2, Private Blockchain

Private Blockchain là một hình thức thê hiện khác của blockchain Sự khác biệtchính giữa Public blockchain và Private blockchain là Private blockchain kiểm soátnhững ai được quyền tham gia vào hệ thống của mình 'Š Private blockchain có tính taptrung hơn vì chỉ có một nhóm nhỏ những người tham gia vận hành hệ thống với vai trò

là nút chính Ngoài ra, Private blockchain có cơ chế đồng thuận (consensus) khác so vớipublic blockchain Đây cũng là loại hình phù hợp cho một nhóm các công ty hay tổ

chức hoạt động trên hệ sinh thái Blockchain.

Do hình thức công nghệ Private Blockchain phân quyền truy cập nên việc đọc

và ghi sẽ bi giới hạn hơn Bên cạnh đó, việc được bảo mat bằng thuật toán pre-approved

và yêu cầu phải xác định danh tính trong giao dịch, sẽ làm cho tính bảo mật trở nên yếuhơn, có khả năng bị tan công cao hơn so với Public Blockchain Thêm nữa do phải tựxây dựng mạng lưới nên chi phí khởi tao Private Blockchain sẽ đắt hơn Đổi lại, chi phigiao dịch rẻ hơn và tốc độ giao dịch nhanh hơn !

Nhóm 3, Hybrid Blockchain

Kiểu blockchain thứ ba là loại hình có sự kết hợp cua Private Blockchain vaPublic Blockchain Với hệ thống này, người dùng có thé kiểm soát người nào có quyềntruy cập vào dữ liệu nào trong Blockchain, vừa công khai một số dit liệu, vừa giữ nhữngthông tin khác được bảo mật trong hệ thống tư Một giao dịch trong mạng lưới tư của

hệ thống hybrid thường sẽ được xác thực bên trong mạng lưới Tuy vậy, người dùngcũng có thé đưa thông tin này ra hệ thống công dé xác thực, việc này giúp làm tăng tính

18 Public, Private, Permissioned Blockchains Compared

https://www.investopedia.com/news/public-private-permissioned-blockchains-compared/, truy cập: 27/02/2022

19 Pierluigi Martino, Blockchain and Banking: How Technological Innovations Are Shaping the Banking Industry, 2021.

Trang 18

viết tập trung khai thác các khía cạnh của blockchain trong việc xác lập quyền tác giả,

khai thác, thực hiện quyền tác giả và bảo vệ, chống lại các hành vi xâm phạm tác phẩm.

1.3.1 Xác lập, ghỉ nhận quyền tác giả

Quyền tác giả đối với tác phẩm phát sinh tại thời điểm tac pham sáng tạo đượcthé hiện đưới hình thức vật chất nhất định, không phân biệt tac phâm đã công bố hoặcchưa công bố, đã đăng ký bảo hộ hoặc chưa đăng ký bảo hộ Thế nhưng chủ sở hữu tácphẩm vẫn có quyền đăng ký tác phẩm thuộc sở hữu của mình tại cơ quan bản quyên tácgiả của Nhà nước dé được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Nếu người sángtao đăng ký tác pham với Cục Bản quyên tác giả thì không có nghĩa vụ phải chứng minhquyền tác giả, quyền liên quan thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng

cứ ngược lại.

Trường hợp không đăng ký quyền tác giả với Cục bản quyền tác giả, các tác giảcần lưu trữ tat cả các chứng cứ cần thiết dé chứng minh căn cứ phát sinh quyên tác giả,chăng hạn như tài liệu chứng minh mình là người trực tiếp tạo nên tác phẩm; văn bảngiao việc cho tác giả thuộc công ty tô chức của mình tạo nên tác phẩm và văn bản bàngiao tác phâm đã hoàn thành; hợp đồng thuê tác giả tạo ra tác pham; hay tài liệu chứngminh được hưởng quyền thừa kế hoặc các tài liệu tạo ra tác phẩm ghi nhận trên cơ sở

dữ liệu máy tính Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy các tác giả thường không lưu trữcác thông tin này, dẫn tới khi xảy ra tranh chấp, tác giả khó khăn trong việc chứng minhquyền tác giả cũng như bảo vệ quyên lợi cho bản thân

Blockchain có thé được ứng dụng dé việc đăng ký quyên sở hữu trí tuệ trở nêntiện lợi hơn cho các tác giả Hệ thống công nghệ cho phép tác giả đăng ký quyên tác giảtrực tuyến sẽ dé dàng lưu trữ các thông tin liên quan đến tên tác phẩm, tên/bút danh

và được mã hoá một chiều thành một chuỗi ký tự riêng biệt, liên kết với mốc thời gian

mà người dùng gửi tài liệu lên hệ thống Bằng cách lưu trữ các chuỗi ký tự, giúp ngườinộp đơn có thê cất giữ tài liệu trên hệ thống

1.3.2 Sử dụng, khai thác quyền tác giả

Do nhu cầu chuyền giao và tìm kiếm lợi nhuận từ các quyên tài sản ngày càngtăng lên, các giao dịch khai thác quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả tại ViệtNam cũng tăng cao Việc khai thác, sử dụng quyền tác giả một cách có hiệu quả đangđược xã hội và cộng đồng hết sức quan tâm Công nghệ blockchain có thé giúp việckhai thác, thực hiện quyền của tác giả được trọn vẹn hơn và đồng thời cũng hướng đếnbảo đảm một môi trường cạnh tranh lành mạnh đề thúc day sự tăng trưởng của nền kinh

Trang 19

Thông qua công nghệ Blockchain, chủ sở hữu quyền tác giả có thể kinh doanhtác phâm trên nên tảng số Từ trước đến nay, chủ sở hữu quyền tác giả thường có xuhướng khai thác các giá trị thương mai của tác pham của minh qua các bên trung giannhư nhà xuất bản, công ty phát hành hoặc mới đây nhất là thông qua nền tang mạng xãhội trên Internet Với cách thức này, họ sẽ phải chuyên giao một phan quyền tài sản củamình cho bên thứ ba dé khai thác lợi nhuận từ tác phẩm của minh.

Giải pháp cho việc này, công nghệ Blockchain thông qua cơ chế ngang hàng chophép người dùng trong hệ thống giao dịch trực tiếp với nhau mà không cần tới bên thứ

ba dé xác nhận giao dịch Tác giả chỉ cần đăng tải tác phâm lên hệ thống Blockchain

mà không phải chi trả bat kỳ khoản phí nao, chỉ cần chi trả một phan lợi nhuận thu được

từ việc khai thác giá tri tác phẩm cho nhà khởi tạo và vận hành Blockchain Việc nàymột mặt cho phép tác giả thu lợi trực tiếp từ thành quả lao động, mặt khác vẫn đảm bảotác giả có toàn quyền với tác phẩm của mình Hình thức khai thác giá trị của tài sản nhưvậy hiện nay khá phổ biến với việc kinh doanh các NFTs - Non-fungible token, hay còngọi là các token không thể thay thế, là một dạng dữ liệu đại diện cho quyền sở hữu của

f9, Hiểu đơn giản, NFTs là mã định danh cho những ấn phammột sản phẩm độc nha

giới hạn trên thị trường Người mua sẽ đấu giá trên các sàn giao dich dé được sở hữuNFTs Ví dụ tiêu biểu cho việc tạo ra lợi nhuận từ NFTs là họa si Xèo Chu đấu giá tranhđược gan 23.000 USD từ san giao dịch Binance NFT?! Mặc dù đây là hình thức kinhdoanh được quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây, điều quan trọng là cần xem xétđến tính pháp lý của NFTs và bản chat các giao dịch liên quan Nội dung này sẽ đượcgiải quyết trong phan 3 của bài báo

Thứ hai, blockchain là chìa khóa giúp giảm thiểu gánh nặng của hoạt độngchuyển giao quyên tác giả:

Trước hét, chủ sở hữu quyên tác giả có thé dé dàng chuyên quyền sử dung,chuyên nhượng quyên tác giả trên hệ thống Blockchain thông qua hợp đồng thông minh(smart contract) Trên thé giới hiện nay chưa có định nghĩa thong nhất về hợp đồngthông minh Theo Tapscott & Tapscott”? “Hop đồng thông minh là chương trình máytính có khả năng tự động thực thi các điều khoản trong hợp đông Quá trình này diễn

ra dựa trên nguyên tắc “Néu-thi” (If-then): nếu những diéu kiện quy định trong hợp

20 Non - fungible token, https://ethereum.org/en/nft/, truy cập ngày 26/2/2022

1 Họa sĩ nhí Xèo Chu dau gia tranh được gần 23.000 USD từ sàn giao dịch NFT,

https://tuoitre.vn/hoa-si-nhi-xeo-chu-dau-gia-tranh-duoc-gan-23-000-usd-tu-san-giao-dich-nft-20210810145914897.htm, truy cập ngày 26/2/2022

““https:/www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/tr/Documents/technology-media-telecommunications/deloitte-Po V-blockchain-media.pdf

Trang 20

dong được đáp ứng thì hop đồng sẽ được tự động thực thi.” Theo Vitalik Buterin?, hopđồng thông minh là chương trình máy tính trực tiếp kiểm soát một số loại tài sản kỹthuật số Hợp đồng thông minh thực hiện chuyển đổi tài sản số thành chương trình máytính, tự động mã hóa dựa trên những điều kiện cho sẵn và phân định tài sản cho ngườithích hợp”? Ở Việt Nam hiện nay, có quan điểm cho răng hợp đồng thông minh là “Hợpđồng kỹ thuật số cho phép các điều khoản được thiết lập dựa trên tính đồng thuận phitập trung, giúp chong gian lận và có đặc tính tự thi hành thông qua cơ chế tự động thực

thi.”°

Thông qua nghiên cứu, nhóm tác giả cho rang hợp đồng thông minh có thé đượchiểu là “Chương trình máy tính thiết kế trên nên tảng công nghệ Blockchain dé tựđộng thực thi một phan hoặc toàn bộ các điều khoản thỏa thuận Các điều khoảntrong hợp dong thông minh được mã hóa từ hợp dong đã ký kết hoặc giỗng như thỏa

thuận thông thường được ghỉ dưới ngôn ngữ lập trình ”

Mặc dù được gọi là hợp đồng thông minh nhưng hiện nay vẫn còn nhiều quanđiểm xoay quanh việc có nên coi hợp đồng thông minh là một dạng hợp đồng hay không.Nội dung này nhóm tác giả sẽ bàn luận kỹ hơn ở phân sau của bai nghiên cứu

Với công nghệ Blockchain, chủ sở hữu quyền tác giả có thé soạn thảo hợp đồngchuyền giao quyền tác giả dựa trên những mẫu có sẵn trên hệ thống, hoặc tự soạn thảocho mình một bản hợp đồng riêng”5

Ngoài ra, chủ sở hữu quyền tác giả có thê điều chỉnh mức giá và các điều khoảnkhác liên quan tới tác phâm một cách linh hoạt Cùng một tác phâm tác giả có thé tao

ra nhiều hợp đồng khác nhau với với điều khoản về giá khác nhau, phụ thuộc vào mụcdich sử dụng cũng như hình thức giao dịch Vi du: giá của hợp đồng chuyên nhượngquyên tác giả sẽ khác với giá của hợp đồng chuyên giao quyền tác giả hay trường hopgiao dịch dé sử dụng cá nhân sẽ có giá khác khi sử dụng cho mục đích thương mại

Tác giả có thé soạn thảo hợp đồng thông minh cho phép giá của tác phẩm thayđổi theo nhu cầu thị trường Khi nhu cau của thị trường tăng cao, nhiều người sử dụngtác phẩm thì giá sẽ tự động lên và ngược lại, khi ít người sử dụng thì giá của sản phẩm

sẽ được tự động giảm xuông.

23 Vitalik Buterin là lập trình viên và cũng là đồng sáng lập Ethereum và Bitcoin Magazines.

24 Smart Contracts, https://cryptoresearch.report/crypto-research/smart-contracts/, truy cập ngày 27/2/2022

?® Phan Vũ, “Hợp đồng thông minh và một số van đề pháp ly đặt ra”, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 5/2019, tr.39.

“8Alexander Savelyev, Copyright in the blockchain era: promises and challenges, Elsevier Ltd, 2017.

Trang 21

Công nghệ Blockchain sử dụng tiền mã hóa, cho phép người dùng thanh toán ởmức rất nhỏ (một phần của một xu)?’, miễn phí phí giao dich và từ đó tạo thành cơ chếdùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu Người dùng sẽ chỉ phải trả số tiền tương ứng vớikhoảng thời gian họ sử dụng tác phẩm Vi du: Một người sẽ chỉ phải trả khoản tiền

tương ứng với thời gian người đó nghe một bài nhạc hay xem một bộ phim mà không

phải chi trả cho toàn bộ thời gian đăng ký như trên những nên tang thông thường khác

hiện nay như Netflix”Š hay Spotify”?,

Bên cạnh đó, việc phân chia lợi nhuận giữa các đồng tác giả sẽ trở nên dễ dànghơn với thiết kế của hợp đồng thông minh Khi tập thê tác giả thiết kế hợp đồng thôngminh, họ có thê thỏa thuận sẵn về phần trăm, số tiền mà mỗi người được hưởng tươngứng với công sức mà mình đã đóng góp vào tác phâm Khi người mua tiến hành giaodịch thì số tiền thanh toán sẽ được hệ thống tự động phân phối cho các tác giả theo điềukhoản thỏa thuận phần trăm trên hợp đồng thông minh mà không cần thêm một bướcnào khác Việc này một mặt đảm bảo quyền lợi sát sườn, trực tiếp cho các đồng tác giả,không phải chờ đợi việc thanh toán như trước kia Mặt khác hợp đồng thông minh sẽ tựđộng phân phối lợi nhuận về cho tác giả tương ứng với số phần trăm lợi nhuận đã thỏathuận khi người mua mua tác phẩm

Tác giả còn có thé được hưởng lợi từ việc tiếp tục khai thác quyền tài sản củacác bên mua Cá nhân sau khi được chuyên quyền sử dụng có thé thực hiện quyền taisản nhằm mục đích sinh lời Chủ sở hữu quyền tác giả có thể thỏa thuận với người mua,người nhận chuyên nhượng về quyền lợi mà mình được hưởng sau khi mua bán, chuyểnquyền sử dụng, chuyên nhượng quyền tác giả Tương tự như việc phân chia lợi nhuậngiữa các đồng tác giả, tác giả, chủ sở hữu sẽ nhận được số tiền tương ứng với số phầntrăm lợi nhuận đã thỏa thuận trên hợp đồng khi người mua mua tác phẩm

Qua những phân tích trên, có thê thấy công nghệ Blockchain nếu được khai thác

và sử dụng đúng cách sẽ là công cụ hữu ích để đem về lợi nhuận cho chủ sở hữu quyềntác giả Những khó khăn về mặt hợp đồng, thời gian hay chi phi giao dịch được giảiquyết nhờ vào sự trợ giúp của Blockchain

1.3.3 Bảo vệ để chống lại các hành vi xâm phạm

Hiện nay, van nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giảnói riêng đang diễn ra phô biến, gây ton hại tới quyền và lợi ích của tác giả, chủ sở hữu

“fSebastian Pech, Copyright Unchained: How Blockchain Technology Can Change The Administration and Distribution of Copyright Protected Works, Northwestern Journal of Technology and Intellectual Property, 2020.

28 Netflix là một dich vụ phát trực tuyến theo đăng ky, cho phép các thành viên của xem các chương trình truyền hình và phim trên một thiết bị có kết nối Internet.

29 Spotify là một dich vụ cung cấp nhac, podcast và video kỹ thuật số cho phép bạn truy cập hàng triệu bài hát

và các nội dung khác của các nghệ sĩ trên khắp thế giới.

Trang 22

tác phẩm Công nghệ Blockchain được kỳ vọng sẽ giúp quyền tác giả được bảo vệ tốt

hơn, chong lại các hành vi xâm phạm thông qua hai cơ chê ham băm (hash function) va

dấu vết thời gian (timestamp)

Một là, công nghệ Blockchain ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền tác

gia.

Blockchain giúp các chu sở hữu quyền tác giả bao mật nội dung tác pham hiệuquả hơn thông qua cơ chế hàm băm (hash function)*° - công cụ thiết lập nền tảng cơ bảncho việc bảo vệ và chống lại sự thay đôi trong Blockchain Thông tin của tác phâm lên

hệ thống Blockchain được mã hoá một chiều thành một chuỗi ký tự riêng biệt là hàmbăm Hàm băm được sử dụng như một dấu vân tay và như vậy sẽ không có sự trùng lặpgiữa các tác phẩm, liên kết với mốc thời gian mà người dùng gửi tài liệu lên hệ thống.Ngoài ra cũng xác minh được tính toàn vẹn của tài liệu gốc vì nêu có bat kỳ sự thay đồinao trong tác phẩm thì sẽ tạo ra một chuỗi ký tự mã hoá (hàm băm) mới, và hệ thống sẽnhận được cảnh báo rằng tài liệu đã bi chỉnh sửa Một giao dịch Blockchain là bất biến,

vì vậy thông tin đã được đăng tải trên Blockchain không bao giờ có thê bị mất hoặc thayđổi Các bên thứ ba có thé sử dụng Blockchain dé xem chuỗi quyền tác giả hoàn chỉnhcủa một tác phẩm

Hai là, các thông tin trên hệ thông Blockchain là bằng chứng về quyên sở hữudoi với tac phẩm

Với tính chất đặc thù là lưu trữ mọi giao dịch trên hệ thong của minh, bat ky thayđổi nào liên quan đến quyền tác giả của tac phẩm như chuyển nhượng, chuyền giaoquyên sở hữu đều được hệ thống lưu lại đầy đủ và công khai Việc minh bạch thông tin

về chủ sở hữu quyền tác giả cũng như tình trạng pháp lý của tác phâm cũng góp phầnvào việc chống lại hành vi mạo danh hay kiếm lợi bất chính từ việc sử dụng lại tácphẩm Bat kỳ thay đổi nào liên quan tới tác phâm đều được hệ thống lưu lại do đó sẽkiêm soát được hành vi tiếp theo của người dùng khi đã có một bản sao tác phẩm trong

tay.

Ngoài ra, Blockchain giúp khắc phục cách thức lưu trữ truyền thống qua mốcthời gian (trusted Timestamping) Bên cạnh hàm băm dé bao mật, mốc thời gian sẽ đóngvai trò như một dang dir liệu (data) trong các giao dich được lưu trữ Một dau thời gian(timestamp) bao gồm một chuỗi các ký tự hoặc thông tin mã hóa sẽ có vai trò ghi lạithông tin về các sự kiện, ngày, giờ, thậm chí giây diễn ra việc chuyên quyền sở hữu tác

giả Khi các tác gia hoặc chu sở hữu quyên tác gia đăng tải tác phâm của họ lên một nên

80 Một hàm số toán học có nhiệm vụ tạo “dấu vân tay” cho thông tin từ thông tin gốc

Trang 23

tảng dựa trên công nghệ Blockchain, nên tảng này sẽ tự động sản sinh ra một chuỗi hoặcgiấy thông hành điện tử cho nội dung đó, bao gồm cả dấu thời gian.

Do đó, sẽ giúp xác định tác giả và giải quyết khi có những tranh chấp, bất đồng

về quyền tác giả; đồng thời giúp các bên biết rõ hiện ai là chủ sở hữu hợp pháp của tácpham Đồng thời, bất kỳ giao dich nào liên quan đến quyên tác giả (như việc chuyểnquyền nhượng, chuyển quyền sử dụng quyền tác giả) đều sẽ được sẽ được mã hàm bămlưu lại toàn bộ trên Blockchain Khi có tranh chấp xảy ra liên quan đến quyền đối vớitác phâm, chủ sở hữu quyền tác giả có thể đễ dàng sử dụng các giao dịch lưu trữ trênBlockchain làm bằng chứng cho quyền sở hữu của mình đối với loại quyền tranh chấp

Đặc biệt, công nghệ blockchain nên được sử dụng dé chứng thực các hành vi lamxâm phạm quyên tác giả đã và dang gây ra rất nhiều tốn hại đến tác giả và chủ sở hữuquyên tác giả Việc gắn các mã kết nói thông tin với hệ thống blockchain nhăm địnhdạng các mã được gắn lên sản phâm đề xác thực với thông tin gốc từ tác giả, chủ sở hữuquyền tác giả về mã hàm gốc là một trong số những ứng dụng thuyết phục nhất củacông nghệ blockchain, có thê đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống lại hành

vi xâm phạm quyên tác giả Minh bạch thông tin cùng với công nghệ blockchain cũngcho phép người tiêu dùng cùng tham gia có khả năng phân biệt sản phâm hang chính

hỗ trợ của mã token không thể thay thế và Blockchain, người dùng khác không thê thayđổi nội dung hay lưu trữ dé sử dụng lại tác phẩm trên cùng một nền tảng mà không được

sự đồng ý của chủ sở hữu quyên tác giả Từ đó ngăn ngừa các hành vi làm nhái, làm giả

và thu lợi bất chính từ tác phẩm

Ngoài ra, khả năng tác phâm bị loại bỏ hay thay thế cũng là rất thấp nhờ vao tínhphân tán của công nghệ Blockchain Nếu như muốn thay đổi hay can thiệp vào nội dungcủa tác phẩm thì sẽ phải thay đổi tat cả các bản sao trên các nút chứ không chỉ cần thayđổi một bản duy nhất thuộc hệ thống máy chủ như các nên tảng lưu trữ hiện nay

Tóm lại, những thông tin trên hệ thống Blockchain có thé được đảm bảo an toàngan như là tuyệt đối khi nó không thé bị chỉnh sửa hay thay đôi Nếu tác giả, chủ sở hữu

31 Nguyên Hạnh, Công nghệ blockchain với hoạt động sở hữu trí tuệ,

hftps://vjst.vn/vn/tin-tuc/3164/cong-nghe-blockchain-voi-hoat-dong-so-huu-tri-tue.aspx

Trang 24

thực sự là người có quyền tác giả đối với tác pham thì sẽ được hệ thông bảo vệ hết sức

đó bao gồm cả lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ, mà cụ thé là quyền tác giả một mặt đã và đang được hưởngrất nhiều lợi ích từ sự phát triển của công nghệ Các lợi ích có thé kê đến như tạo ranhiều phương thức mới dé tác giả sáng tạo, thé hiện và lưu trữ tác phẩm Một số loạihình tác phẩm như tác phâm văn học, hội họa hay nhiếp anh giờ đây không nhất thiếtphải thé hiện dưới hình thức vật ly mà có thé được thê hiện dưới dạng tệp tin được sốhóa nhờ các phương tiện kỹ thuật Song song với đó, mạng Internet?3 giúp việc truyềndat thông tin trên khắp thé giới trở nên dé dang hơn, từ bat kỳ đâu, vào khoảng bat kỳthời gian nào và do vậy, giúp kết nối trực tiếp giữa tác giả và người tiêu dùng trong việctruyền đạt tác phâm Với sự hỗ trợ của sản phẩm công nghệ và Internet, việc sao chép

và truyền đạt tác phâm được thực hiện hiệu quả hơn do tác phẩm được sao chép đúngnguyên bản va chất lượng hon, có thé được truyền tải nhanh hơn và rộng rãi hơn đến

công chúng.

Mặt khác, các tác giả cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức đối vớiviệc bảo vệ, thực thi quyên tác giả do chính môi trường kỹ thuật số tạo ra Việc dé dàngtruyền đạt tác phâm đến công chúng bằng phương tiện kỹ thuật số thực chất lại là condao hai lưỡi bởi một khi tác phẩm đã được tác giả công bố thì hàng ngàn người có thê

dé dàng sao chép tác phẩm chỉ với thao tác của một cú nhấp chuột và tải về Ngoài ra,tác gia, chủ sở hữu cũng sẽ gặp khó khăn trong quản lý việc sử dụng tác phâm khi ngườidùng thường xuyên đăng tải lại tác phẩm trên các nền tảng khác nhau mà không được

sự đồng ý, cho phép của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, thậm chí còn có hành vi mạodanh tác giả dé đăng tai trái phép nhăm trục lợi bat chính Tat cả những hành vi trên tạo

ra các tôn thất về mặt tinh thần cũng như vật chất cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả

32 https://topdev.vn/blog/blockchain-la-gi/

°° Mạng Internet là hệ thống thông tin toàn cầu có thé được truy nhập công cộng gồm các mang máy tính được liên kêt với nhau, (https://www.techopedia.com/definition/24 19/internet)

Trang 25

Công nghệ Blockchain ra đời với các tính năng vượt trội của mình được kỳ vọng

sẽ giải quyết những bat cập mà môi trường kỹ thuật số đặt ra trong bảo hộ quyên tácgiả Mặc dù, với tính mới của mình mà hiện nay pháp luật các quốc gia trên thé giớichưa có đủ quy định về các van đề phát sinh trong Blockchain, thé nhưng blockchaincũng là một sản phẩm của môi trường kỹ thuật số nên việc tồn tại những quy định sẵn

có đề điều chỉnh và việc xem xét chúng là cần thiết

Hiện nay có rất nhiều điều ước quốc tế được sử dụng nhằm mục đích bảo hộ quyềntác giả, tiêu biểu có thé kế đến như Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tác phâm vănhọc và nghệ thuật, Hiệp định Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại củaquyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), Hiệp ước quyên tác giả WIPO (WCT), Các hiệp địnhtrên đều có chung mục đích là hướng tới bảo hộ, khai thác quyền tác giả nói riêng cũngnhư quyên sở hữu trí tuệ nói chung Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả lựa chọn côngước Berne và hiệp ước WIPO (WCT) dé phân tích bởi đây là những điều ước quốc tế

có liên quan chặt chẽ tới việc điều chỉnh quyền tác giả trong môi trường số Công ước

Berne dù được ra đời sớm và chưa có các quy định liên quan tới công nghệ nhưng nó là

nền móng cho các điều ước quốc tế liên quan tới quyền tác giả nên việc xem xét cácquy định trong này là cần thiết Hiệp ước WCT ra đời sau sự ra đời của Hiệp định TRIPs

và khi mạng Internet đã phát triển, nên nó điều chỉnh được bao quát hơn các vấn đề nảysinh trong môi trường kỹ thuật số so với các điều ước quốc tế khác Ngoài ra, WCTđược ban hành trên cơ sở các quy định của Công ước Berne nhằm hiện đại hóa hệ thongquyên tác giả quốc tế và dựa hệ thống đó vào thời đại công nghệ s6** Các nội dung củahiệp ước này không nhằm mục đích hạn chế hay gây ảnh hưởng đến phạm vi bảo hộquyền tác giả theo công ước Berne Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng đi vào nghiên cứu,phân tích các quy định sở hữu trí tuệ của pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh cácvan đề liên quan tới ứng dụng công nghệ trong bảo hộ quyên tác giả

2.1 Ứng dụng công nghệ Blockchain trong xác lập quyền tác giả

2.1.1 Đối twong bảo hộ trong hệ thống Blockchain

Việt Nam đang tiếp tục đây mạnh việc thực hiện các điều khoản theo Công ướcBerne về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; triển khai thực hiện các camkết với tư cách là thành viên của Tổ chức Thuong mại Thế giới (WTO), việc tham giaHiệp định TRIPS, về các khía cạnh kinh tế của quyền sở hữu trí tuệ là yêu cầu bắt buộccủa lộ trình này Theo cam kết tại Hiệp định về bảo hộ sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và

Thụy Si, ngoài việc tham gia Công ước Berne, Hiệp định TRIPS, Việt Nam còn phải

3 Vũ Thị Phương Lan (chủ nhiệm đề tài), Bảo hộ quyển tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học luật Hà Nội.

Trang 26

thực hiện theo Công ước Rome 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi

âm, tổ chức phát sóng Theo cam kết tại Điều 1, Khoản 3 và Điều 18, Chương II Hiệpđịnh Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thì ngoài việc tham gia Công ước Berne về bảo

hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật trong thời hạn 24 tháng, Việt Nam còn phải thực hiệnCông ước Geneva 1971 về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống lại việc sao chép tráiphép, Công ước Brussels 1974 về phân phối các tín hiệu mang chương trình truyền qua

vệ tinh trong thời hạn 30 tháng kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Có thé nói đối tượngbảo hộ quyền tác giả trong hệ thống Blockchain được tập trung chủ yếu ở 3 lĩnh vực:Tác phâm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ, cụ thể các tác phâm thuộc mộttrong số những loại hình được liệt kê tại Điều 14 Luật SHTT Việt Nam bao gồm:a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác đượcthể hiện dưới dạng chữ viết hoặc kỷ tự khác;

b) Bài giảng, bài phát biếu và bài nói khác;

Ù_ Chương trình máy tinh, sưu tập dữ liệu.

2 Tác phẩm phải sinh chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyên tácgiả doi với tác phẩm được dùng dé làm tác phẩm phải sinh

Có thê thấy, các tác pham được bảo hộ quyên tác giả như “Tác phẩm văn học,khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữviết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí; Tácphẩm âm nhạc ” đều đã thê hiện dưới hình thức vật chất nhất định, vì vậy chỉ cần số hóachúng dé đưa vào bảo hộ trong hệ thống Blockchain

Đối với các tác phẩm sân khấu, dé được bảo hộ thông qua Blockchain cần ghi âm,ghi hình tác phẩm dé

Điểm đáng chú ý ở đây, đó là tác phẩm hội họa, đồ họa khi tồn tại đưới dang dữliệu điện tử hoàn toàn có thê được thể hiện dé dàng trên màn hình máy tinh, máy chiếuhoặc bang kỹ thuật in ấn, còn tác phẩm điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt và những tác phẩm

Trang 27

tương tự tồn tại dưới dạng độc bản (một bản gốc duy nhất) thì lại không thể được lưutrữ dưới dạng đữ liệu điện tử Cũng có ý kiến cho rằng, ngày nay, với sự trợ giúp củacác robot tự động (máy tiện tự động, máy cắt CNC), những dữ liệu kỹ thuật số có thểđược dùng dé điều khiến các robot tạo ra các tác phẩm điêu khắc và nghệ thuật sắp đặtnhư ý muốn của con người.

Tiếp theo là tác phâm nhiếp ảnh, được hiểu là tác phâm thé hiện hình ảnh thế giới

khách quan trên vật liệu bắt sang hoặc trên phương tiện mà hình ảnh được tao ra, hay

có thé được tạo ra bang các phương pháp hóa học, điện tử hoặc phương pháp kỹ thuậtkhác Có thé thấy, trong môi trường kỹ thuật số, tác phẩm nhiếp anh là tac phâm đượclưu trữ đưới dang dit liệu kỹ thuật số, và có thé được thê hiện trên các thiết bị ngoại vinhư màn hình máy tính, màn máy chiếu hoặc có thé được in ra trên vật liệu in như giấy

ảnh, bạt nhựa thông qua các biện pháp kỹ thuật.

Trong môi trường kỹ thuật số, các tác phâm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩmnhiếp ảnh, tác phâm kiến trúc có thé là các bản vẽ kỹ thuật số được mã hóa và có thểhiển thị đưới dang đồ họa hai chiều (2D) hoặc ba chiều (3D) và được lưu trữ đưới dạng

tệp dữ liệu hoặc sưu tập dữ liệu.

Có thé thấy, pháp luật Việt Nam đã việc liệt kê các loại hình ton tại của các tác

phâm nhưng chưa quy định cụ thê cho trường hợp tác phẩm tồn tại dưới dạng đữ liệu

kỹ thuật số Điều này sẽ dẫn đến những hạn chế nhất định trong việc bảo vệ các tácpham trong môi trường kỹ thuật số Tiêu biéu có thé kê đến trường hợp những tác pham

dù đã được thê hiện và nhận biết trên các phương tiện kỹ thuật số, ví dụ như tác phẩmđiêu khắc được thể hiện dưới dạng hình ảnh 3D trên màn hình máy tính, nhưng chưađược thi công thành hình khối trên thực tế, có thé không được bảo hộ

Theo Công ước Berne, các tác phẩm nghệ thuật có thé được biểu hiện theo bat kỳphương thức hay dưới hình thức nao, chăng hạn như sách, tập in nhỏ và các bản viếtkhác, các bài giảng, bài phát biểu, bài thuyết giáo và các tác phẩm cùng loại; các tácphẩm kịch, hay nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh và kịch câm, các bản nhạc có lời haykhông lời, các tác phẩm điện ảnh va các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương

tự với điện ảnh, các tác phẩm đồ họa, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, chạm trồ, in thạchbản; các tác phẩm nhiếp ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương tựnhư nhiếp ảnh; các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, minh họa, địa đồ, đồ án, bản pháchoa và các tác phẩm tạo hình liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc hay khoa học Tuynhiên, luật pháp quốc gia thành viên của Liên Hiệp có thâm quyền quyết định khôngbảo hộ các tác phẩm nói chung hoặc những thé loại khác cụ thé nào đó, trong khi cáctác phẩm ây chưa được ấn định trên một hình thái vật chất Nhu vậy, so với pháp luật

Việt Nam, công ước Berne có đôi tượng “mở” hơn về các hình thức tôn tại của tác phâm

Trang 28

khi quy định các tác phẩm nghệ thuật có thé được biểu hiện theo bat kỳ phương thứchay dưới hình thức nào Tuy nhiên, những quy định cụ thê về việc bảo hộ quyền tác giảđối với các tác phẩm được lưu trữ dưới dang dữ liệu kỹ thuật số vẫn chưa được đề cậpđến trong công ước Berne.

Về đối tượng được bảo hộ theo Hiệp định TRIPs, theo ghi nhận tại Điều 9, thìHiệp định TRIPs bảo hộ tất cả các tác pham van hoc, nghé thuat, khoa hoc duge vatchất hóa đã được liệt kê tai Điều 2 của Công ước Berne nêu trên Tuy nhiên, bên cạnhviệc dẫn chiếu lại đối tượng bảo hộ từ công ước Berne, Hiệp định TRIPs còn quy địnhcác bộ sưu tập dữ liệu hoặc tư liệu khác, dù dưới dạng đọc được băng máy hay dướidạng khác, mà việc tuyên chọn hoặc sắp xếp nội dung chính là thành quả của hoạt động

trí tuệ đều phải được bảo hộ bản quyền” Việc bảo hộ nói trên, với phạm vi không bao

hàm chính các dữ liệu hoặc tư liệu đó, không được làm ảnh hưởng tới bản quyền đangtồn tại đối với chính dữ liệu hoặc tư liệu đó

Theo Khoản 3 Điều 5 Luật SHTT Việt Nam, trong trường hợp điều ước quốc tế

mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định

của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó” Như vậy, dựa trên các quyđịnh của pháp luật Việt Nam cũng như các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cóthé hiểu rang, trong môi trường kỹ thuật số, việc bảo hộ quyền tác giả đối với các tácphẩm nghệ thuật có đối tượng là các tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩmnhiếp ảnh, tác phâm kiến trúc được thể hiện hoặc lưu trữ dưới dạng đữ liệu kỹ thuật số

dù dưới dạng đọc được bằng máy hay dưới dạng khác, miễn là việc tuyên chọn hoặcsắp xếp nội dung chính là thành quả của hoạt động trí tuệ

2.1.2 Chủ thể của được bảo hộ quyền tác trong hệ thong Blockchain

Về nguyên tắc, tất cả các chủ thé được bảo hộ quyền tác giả trong môi trườngtruyền thống cũng là các chủ thé được bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật

số, cụ thé ở đây là trong hệ thống Blockchain Các quy định liên quan đến chủ sở hữuquyền tác giả được ghi nhận tại Chương HI Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đôi, bốsung năm 2009, 2019 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữmột, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này Đồng

thời, phạm vi chủ sở hữu được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam được xác định

dựa trên các tiêu chí: quốc tịch, nơi thực hiện hành vi, điều ước quốc tế Cụ thể Điều 25Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chủ sở hữu quyền tác giả tại Điều 36 của Luật sởhữu trí tuệ bao gồm: Tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tácpham được sáng tạo và thé hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam; Tổ

chức, cá nhân nước ngoài có tác phâm được công bô lân đâu tiên tại Việt Nam; Tô chức,

Trang 29

cá nhân nước ngoài có tác phâm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Theo đó, chủ sở hữu quyên tác giả đối với tác phẩm được quy định từ Như vậy,dưới góc độ của pháp luật sở hữu trí tuệ, ngay trong môi trường truyền thống, chủ théquyền tác giả là những người có quyền năng đối với tác pham do minh sáng tạo ra hoặc

sở hữu, bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả Quyền năng nay được mở rộngtới những tác phẩm tồn tại trong hệ thống Blockchain, do như phân tích tại phần trên,Blockchain là một số cái kỹ thuật số hay dé hiểu hon là nơi các đối tượng của quyền tácgiả được thể hiện dưới dạng dữ liệu kỹ thuật số Do đó, chủ thể của quyền tác giả trongmôi trường này là những người chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tác phẩm nghệ thuậtđược lưu trữ đưới dạng dữ liệu kỹ thuật số Dưới góc độ tiếp cận này, công ước Bernecũng quy định việc bảo hộ quyền tác giả được dành cho tác giả và những người sở hữuquyền tác giả Như vậy, các chủ thé quyền tác giả khi tham gia vào hệ thống Blockchaingồm có là tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả

Như đã phân tích ở phần trước, tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra tác phâm vănhọc nghệ thuật Quá trình tạo ra các tác phẩm nghệ thuật là quá trình hoạt động sáng tạocủa cá nhân Tác giả của các tác phẩm nghệ thuật chỉ là những con người cụ thê “banglao động trí tuệ của mình trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm bằng việc sử dụng các cách thứcbiểu hiện khác nhau thông qua dấu hiệu, đường nét, hình khối, màu sắc, âm thanh, hìnhảnh được bố cục, sắp xếp, trình bày dưới một hình thức vật chất nhất định mà ngườikhác có thể cảm nhận được một cách trực tiếp thông qua các giác quan tự nhiên của conngười hoặc gián tiếp thông qua sự trợ giúp của các thiết bị, phương tiện hiện có hoặc sẽphát triển trong tương lai, mang đậm nét dấu ấn cá nhân của người sáng tạo, mang tínhchất độc đáo, riêng có, nguyên thủy, độc lập, mới có của sáng tạo, không sao chép từnhững sáng tạo hiện có.” Dé được công nhận là tác giả của một tác phẩm nghệ thuật, cánhân phải thỏa mãn những tiêu chí nhất định, đặc biệt đối với tác giả tham gia vào hệthống Blockchain Cá nhân tham gia vào hệ thống Blockchain với vai trò là tác giả củatác phẩm sẽ được sau đây:

Bên cạnh tác giả, còn có một chủ thê khác sở hữu quyền tác giả đó là chủ sở hữuquyền tác giả Nếu như tác giả chỉ có thé là các cá nhân, thì chủ sở hữu quyền tác giảvừa có thể là cá nhân, vừa có thể là pháp nhân Như đã phân tích, trong đa số các trườnghợp, tác giả sẽ đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, nếu tác pham đượchình thành do có các tổ chức, cá nhân thuế, giao nhiệm vụ cho tác giả thì các tô chức,

cá nhân này sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả Ngoài ra, người được chuyển giao quyềntác giả, hay người thừa kế của tác giả đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả cũng là chủ

sở hữu quyên tác giả Có nhiều trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền

Trang 30

tác giả và ngược lại Việc phân biệt giữa tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả là quantrọng, vì chủ sở hữu quyền tác giả mới chính là người có quyền sử dụng định đoạt tácphẩm Theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu quyên tác gia là tổ chức, cá nhân nắmgiữ một, một số hoặc toàn bộ các quyên tài sản của quyên tác giả Trên cơ sở đó, chủthé là chủ sở hữu quyền tác giả được quy định trong Luật SHTT từ Điều 37 đến Điều

42 như sau:

Nếu người sáng tạo ra tác phâm nghệ thuật sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vậtchất kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm thì họ vừa là tác giả (đồng tác giả) vàvừa là chủ sở hữu quyền tác giả Trong trường hop đồng tác giả, nếu có phan riêng biệt

có thê tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giảkhác thì có các quyền đối với phần riêng biệt đó

Nếu tác giả sáng tạo ra tác phâm nghệ thuật do được tô chức, cá nhân giao nhiệm

vụ hoặc giao kết hợp đồng với tác giả, thì chủ sở hữu quyền tác giả sẽ là những tô chức,

cá nhân đó Ly do pháp luật dành cho các đối tượng chủ thé nay tư cách chủ sở hữuquyền là để “khuyến khích sự đầu tư tài chính và tạo điều kiện vật chất khác cho hoạtđộng sáng tạo” Thực tế, hoạt động lao động trí tuệ của các tác giả dé tạo ra tác phẩmnghệ thuật đã nhận được sự bù dap vé vat chat tir chu thé giao nhiệm vu hoặc bên giaokết hop đồng Vi vậy, sẽ là rất hop lý khi pháp luật cho phép các đối tượng chủ thé nàynam các quyền khai thác sử dụng về mặt kinh tế đối với tác phẩm sau khi hoàn thành

dé thu hồi lại vốn đầu tư trước đó Tuy vậy, các quyền liên quan đến nhân thân của tácgiả (quyền đặt tên, quyền ghi tên, bút danh), do đặc tính không thé chuyển giao, vanthuộc về tác giả và được tôn trọng trong suốt quá trình khai thác, sử dụng tác phẩm.Nếu coi quyền tác giả đối với tác phẩm nghệ thuật cũng là một loại tài sản, thìquyền này cũng có thê được thừa kế và chuyền giao như các loại tài sản khác Trườnghợp quyền tác giả được thừa kế cho tổ chức, cá nhân, thì những tô chức, cá nhân nhậnthừa kế sẽ trở thành chủ thé mới của quyền tác giả Căn cứ phát sinh quyền sở hữuquyền tác giả của các đối tượng chủ thé này là dựa trên cơ sở pháp luật về thừa kế taisản Trường hợp tô chức, cá nhân được chuyên giao, căn cứ phát sinh quyền sở hữuquyền tác giả của các đối tượng chủ thé này là dựa trên cơ sở pháp luật về chuyênnhượng quyên sở hữu quyên tác giả

Ngoài các chủ thé nêu trên, còn một chủ thé đặc biệt nữa của quyền tác giả đó làNhà nước Nhà nước sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đăng tải lên hệthống Blockchain trong những trường hợp tác pham khuyết danh, trường hợp tác phẩmcòn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế,người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản hoặc trườnghợp tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước

Ngày đăng: 31/03/2024, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN