1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm và thực tiễn tại thành phố Hà Nội

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAILE MỸ DUYÊN

TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM VA THỰC TIEN TẠI THANH PHO HA NOI

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

MAI LÊ MỸ DUYÊN

TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM VA THỰC TIEN TẠI THÀNH PHO HA NỘI

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tung hình sự

Mi số : 8380104

Người lướng din khoa học: PGS TS Đỗ Thị Phượng.

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

của riêng tôi Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat ky công trình nghiên cứu nao khác Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguén gốc rõ rang, được trích dẫn theo đúng quy định Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chỉnh zác và trung thực của Luận văn này.

Tae giả luận văn

Mai Lê Mỹ Duyên

Trang 4

BLHS Bộ luật hình sự

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự HDXX Hội ding xét xửi

KSV Kiểm sắt viên NBC ‘Nauti bao chữa

TAND Tòa án nhân dân.

Trang 5

a1 Ti lệ số vụ án HĐXXX chấp nhận quan điểm cia VKS 37 22 Tỉ lệ số VAHS có Luật sư tham gia bao chữa 40 1ã Tổng so VAHS, số bi cáo đã đưa ra xét xử 43

Trang 6

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cin5 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

6 Ý nghĩa của luận văn mj

7 Kết cấu của luận van 7

Chương 1 `

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ HIEN HANH VE TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM 9 111 Một số vấn đề ly luận về tranh tung trong xét xử được bảo dam 9

LULL Khái niệm, đặc diém của tranh tung trong xét xứ được bảo đãn 9 1.12 Các điều kiện bảo đăm hoạt động trank tung trong Xét xit.

1.13 Ý nghia của tranh tụng trong xét xứ được báo dam

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về tranh tụng

trong xét xir được bảo đảm +

12.1 Quy định của pháp luật tô tụng hình sự hiện hành về quyên của các clui thé tranh tung và về trách nhiệm của clit thé báo dam tranh tựng 24 1.2.2 Nội ding của nguyên tắc tranh tụng trong xét xứ được bio đãn 32

Két luận chương 1 36

Chương 2.

Trang 7

BAO DAM TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ CÁC KIEN NGHỊ 37 2.1 Thực tiễn áp dung quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành

về tranh tung trong xét xử được bảo dam tại thành phố Hà Nội oi

37 3.1.1 Những kết qué đạt được

2.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tranh tung trong xét xử được

Trang 8

'Việc thực hiện chủ trương xây dựng Nha nước pháp quyền x4 hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân din, van dé bảo đảm quyển con người và quyển công dân nhất la trong hoạt động tư pháp vẫn luôn được chú ý quan tâm và đặc biết coi trong Trong những năm gần đây, tinh hình tôi pham và phạm pháp ở nước ta nói chung cũng như trên dia ban than phố Ha Nội núi riêng đang diễn ra ngày cảng nghiêm trọng, phức tap va có chiều hướng gia ting, Cùng với sự nỗ lực của toản xã hội, các cơ quan tiến hảnh tổ tụng có nhiêu c gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phan quan trong trong đầu.tranh phòng chống tôi pham, vi pham pháp luật giữ vững an ninh - chính trị,trết tự, an toán xã hội Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp va công tác xétxử chưa đáp ứng yêu cầu, nhiém vụ của Bang va Nhân dân, còn bốc 16 nhiêu.yến kém, còn xảy ra nhiều trường hợp bé Lot tội phạm, làm oan người vô tối,xâm phạm đến các quyển va lợi ich hop pháp của Nha nước, của sã hội và

công dân.

Vi những lý do trên, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bé Chính trị Ban chấp hành Trung ương Bang Công sin Việt Nam vé một sốnhiệm vu trong tém của công tác Tw pháp trong thời gian tới đã nhân manh: “Nang cao chất lượng công tô của Kiém sắt viên tại phiên tòa, bão đảm tranh tung dân chi với Luật su, người bào chữa và những người tham gia tổ tung khác" Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật ở Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng khẳng định: “

tổ tung tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chat chẽ lây kết quả tranh tung tại tòa lam căn cứ quan trọng dé phán quyết ban án " Ngày 02/6/2005, Nghị quyết số 40/NQ-TW của Bộ Chính tri về Chiếnlược cải cách tư pháp dén năm 2020 nêu rõ: “Năng cao chất lượng hoạt đôngli cách mạnh mé các thủ tục

Trang 9

tình sự năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung co bản cụ thể hóa quy định của Hiển pháp năm 2013 về nguyên tắc tranh tung trong xét zữ được bão đâm và thé chở hóa các chủ trương của Dang vẻ tranh tung tại phiên tòa.

Tranh tung là một trong những thủ tục bắt buộc tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam Thông qua hoạt động tranh tụng giữa bên buộc tội và bên gỡ tôi, Hội đồng xét xử có thể xác định đúng va đẩy di về các tình tiết khách quan lam cơ sỡ để ra phán quyết về vụ án bảo đâm xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật Tuy nhiên, tranh. tụng trong xét xử vấn chưa thực s được bão dim va còn nhiễu hạn chế trên thực tiễn như sự vắng mặt của người bảo chữa tại phiên tòa, đội ngũ Thâm phan, Kiểm sát viên và Luật sư còn yêu vẻ trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ Co nhiều nguyên nhân dan đến những hạn chế này nhưng đáng chủ y nhất là việc các chủ thể tham gia tổ tung chưa nhân thức đây đủ và chap hành nghiêm các quy định của pháp luật vé tranh tung trong xét xử cũng như nội dung củatranh tung trong xét xử giữa các cơ quan tư pháp,

Vi vậy, việc nghiền cứu vẻ những van dé lý luận, quy định của pháp

uất tố tụng hình sự hiện hành về tranh tung trong xét xử được bảo đảm và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật nay để từ đó dé ra các giải pháp nhằm bao đảm hoạt động tranh tung trong giai đoạn xét xử la hết sức cần thiết Đây cũng chính 1a lý do quan trọng để tac giả lựa chọn dé tai: “Tranh tung trong xét xứ được bao đâm và thực tiễn tại thành phô Hà Nội” làm đề tai nghiên cửu luận văn của minh.

Trang 10

‘ai viết, công hình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu pháp lý đã được côngbổ Sơ lược về các thảnh tu nghiên cứu như.

Luận văn thạc # luật học của ThS Bủi Thị Hà về “Tranh ting tatphiên tòa theo pháp luật tỗ tung hình sự Việt Nam” (năm 2010) Luân văn đãlâm rõ cơ sở lý luận và một số quy định cia BLTTHS năm 2003 vé tranh tungtai phiên tòa hình su, trên cơ sở đó tác giả đã chỉ ra những điểm bat cập củapháp luật, những vướng mắc trong quá trinh áp dung vả đưa ra một số kiến. nghị hoản thiện các quy định của pháp luệt, một số giải pháp khác vẻ vấn để tranh tung tại phiên tòa

Luận văn thạc sĩ luật học của Thể Nguyễn Thi Thủy Dương vị

"ng tại phiên tòa sơ thẩm hình sie” (năm 2017) Luận văn nghiên cứu những,“Tranh

vấn dé lý luận và các quy định của pháp luật hiện hành vẻ tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ an hình sự Phân tích thực trạng tranh tụng tại phiên toa sơ thẩm vụ án hình sự, từ đó dé xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nay trong thực tiễn.

Luận án tiến # luật học của TS Hoảng Văn Thành về “Báo đấmim vu dot hình sự theo yêu nguyên tắc tranh tung trong phiên tòa vét xử sơ th

cầu cải cách te pháp ở Việt Neon’ (năm 2015) Luận án sây dựng khái niệm, đặc điểm, nội dung của bảo dam nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa xét xử so thẩm vu án hình sự, dong thời chỉ ra những bat cập, nguyên nhân trong quy định vả thực tiễn áp dụng về bảo dim nguyên tắc tranh tung trong phiên tủa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Bên cạnh đó, tác giã cũng nghiên cứu kinh nghiệm từ một số nước đông thời phân tích thực tế điều kiện Việt Nam, đưa ra quan điểm và dé xuất việc bão dam nguyên tắc tranh tụng cũng như các

Trang 11

Luận văn thạc sf luật hoc của ThS Nguyễn Thi Bảo Linh về “Tranh 20) Luận văn trình tụng tại phiên toà sơ thẩm trong tổ tung hình sự” (năm 2

bây những van để lí luận chung vé tranh tung tại phiên toà sơ thẩm trong tổ tụng hình sự Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện tranh tung tại phiên toa sơ thẩm, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.

Luận án tiền sĩ luật hoc của TS Nguyễn Thi Mai về “Hoat đồng tranh ‘ung tại phiên tòa xết xử sơ thẩm vụ án hình sie” (năm 2021), Luân ân nghiên cứu những van để lý luận về hoạt động tranh tụng tại phiên toà xét ac sơ thẩm ‘vu án hình sự Phên tích thực trang pháp luật và thực tiễn thi bảnh pháp luật vẻ hoạt động tranh tung tại phiên toa xét act sơ thẩm vụ án hình sự, từ đó đưa a yêu cầu va giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.

Ngoài ra, còn một số bài bao và tap chỉ có dé câp đến nôi dung nghiền.như “Kinh nghiệm bảo đẫm tranh hung trong xét xử sơ t

của Liên bang Nga và dé xuất cho Việt Nan’ của tác giả Tran Tuân Vũ đăngtrên Tạp chí Luật hoc, Số 2, 2019, "Quy đmh của Bộ luật Tổ tung hi

năm 2015 vé tranh ting và giải pháp hoàn thiên” cia tác giã Nguyễn HaiNinh đăng trên Tạp chỉ Luật học, Số

tung và những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tung của kiểm sát viên tat h sự

2020, “Thực trang thực hiện tranit

phiên tòa hình sw” của tác giã Nguyễn Kim Chi đăng trên Nghề Luật Sô 6, 3017, “Hoàn thiện quy dinh của Bộ luật tổ tung hình ste bảo đấm nguyên tắc tranh tung tại phiên tòa sơ thâm ” của tác gi Vũ Gia Lâm đăng trên Tạp chỉLuật học số 01, 2015,

Những công trình nghiên cứu và bai viết trên ở những mức độ khác nhau đều liên quan đền nội dung nghiên cứu của luận văn Vi vậy, khi nghiên.

Trang 12

giá, dong gop được phan nao vảo việc bổ sung, hoàn thiện cơ sở ly luận va quy đính của pháp luật TTHS hiện hảnh về tranh tụng trong xét xử được bão đâm cũng như làm rõ thực tiễn áp dụng các quy định này và dé xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tranh tụng trong xét zử trên địa bản thanphổ Hà Nội

3 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

* Đối tượng nghiên cứu: Những van dé ly luận, quy định của pháp luật TTHS hiến hành vé tranh tụng trong xét xử được bao đảm va thực tiễn áp dụng quy đính của pháp luật TTHS hiện hanh vẻ tranh tung trong xét xử đượcbảo dim tại thành phổ Ha Nội

* Phạm vì nghiên cia:

- Về lý luân, luận văn lam rõ khái niệm, đặc điểm, các điều kiện vả y nghĩa cia tranh tụng trong xét xử được bão dim Vé pháp luật, luận văn taptrung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 vé quyền của các chủ thể tranh tụng, về trách nhiệm của chủ thể bão dém tranh tụng va nôi dung của nguyền tắc tranh tung trong xét xử được bão đảm.

~ Về thực tiễn ap dụng quy định của pháp luật TTHS hiện hảnh về tranh tung trong xét xử được bao đâm tại thành phổ Hà Nội, luận văn sé đánh giá thông qua việc nghiên cứu các số liệu tổng kết của Liên doan Luật sự Việt Nam, TAND thành phố Hà Nổi trong thời gian 05 năm từ 2017 - 2021 va thông qua các ban án xét xử sơ thẩm VAHS tại thành phô Hà Nội.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn áp dụng phương pháp luận của chủ ngiấa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh và quan điểm, định hướng cia Bang vẻ “bảo dm tranh tụng tại phiên toa” trong việc nghiên cửu Đông thời, luân văn cũng dựa trên

Trang 13

Luận văn còn sử dung những phương pháp nghiên cứu đặc thù sau: - Phương pháp phân tích và ting hợp lý thuyết để nghiên cứu các tài liệu khác nhau nhằm phân tích, phân loại va sắp ép, tổng hợp các tai liệu theo nhóm, trên cơ sở đó tao ra được hé thống lý thuyết day đủ vẻ van dénghiên cứu.

- Phương pháp diễn dịch, quy nap để đưa ra ý kiền nhằm triển khai van để cũng như tổng kết lại sau khi đã phân tích, làm rổ các nội dung, nhên định đã trình bay.

- Phương pháp thống kê trong việc nghiên cứu các báo cáo, số liêu thực tiễn giúp kiểm chứng van để lý luận đã được nghiên cứu.

5 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

* Muc tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn la làm rõ một số vẫn để lý luận va những quy đính của pháp luật TTHS hiện hành về tranh tung trong xét xử được bao dim cũng như thực tiễn áp dung các quy định pháp luật này tại thánh phổ Ha Nội, từ đó đưa ra các kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả tranhtụng trong xét xử được bao đâm.

* Nhiệm vụ nghiên ctu

Đổ thực hiện mục đích nêu trên, Luận văn sẽ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu những vẫn để lý luận vẻ tranh tụng trong xét xử được bao đảm, làm rổ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tranh tung trong xét xử được ‘bao đảm, đồng thời làm rổ các điều kiện bao đảm hoạt động tranh tụng trong

Trang 14

- Banh giá thực tiến áp dụng quy định của pháp luật TTHS hiện hành về tranh tung trong xét xử được bão dm tại thánh phố Ha Nội, chỉ ra những kết quả dat được, han chế và nguyên nhân của những hạn chế đó Từ đó đểxuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS và cáckiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả tranh tụng trong xét xử được bã

6 Ý nghĩa của luận van

- Về ý nghĩa lý luận, luận văn có sự tiếp thu vả kế thừa những tinh hoa

của những công trình nghiên cứa trước để cung cấp những nội dung, thông tin quan trong và dang tin cây, góp phan bé sung kam rõ hơn những vấn dé lý Tuân về tranh tụng trong sét xử được bão đâm.

~ VỀ ý nghĩa pháp lý, những phân tích, nhận xét, đánh giá của luận văn.đổi với quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành về tranh tụng trong xét xử được bão đâm là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện pháp luật

- Về ý nghia thực tiễn, trên cơ sở chỉ ra những kết qua đạt được, hạn chế của thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật TTHS hiện hành về tranh tụng trong xét xử được bao dm tai thành phố Ha Nội, luận văn để xuất những kiến nghị nhắm giải quyết các van dé còn vướng mắc, góp phân nâng cao hiệu quả tranh tụng trong xét xử được bảo đầm trên dia bản thảnh phố Hà Nội trước xu thể cải cách tư pháp hiện nay.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luôn và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được trinh bày thành hai chương như sau

Chương 1: Một số van đẻ lý luận và quy định của pháp luất tổ tunghình sự hiện hành về tranh tung trong xét xử được bao đảm.

Trang 15

các kiến nghị

Trang 16

TUNG HÌNH SỰ HIỆN HANH VE TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM

111 Một số vấn đề lý luận về tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.

LLL Khái niệm, đặc điểm của tranh tung trong xét xử được biodim

*Ehdi niệm tranh tung trong xét xiđược bảo dim

‘Van dé tranh tụng không phai là van dé mới, nhưng cho đến nay vẫn có nhiễu cách hiểu khác nhau Người ta thường để cập đến nguyên tắc tranh tụng, kiểu tổ tụng tranh tung, mô hình tranh tụng, hệ thống tranh tụng lý giải vấn để tranh tụng tử nhiều góc độ khác nhau.

Theo từ gốc tranh tụng trong tiếng Anh là “Adversarial” mang nghĩa là đổi kháng, đương dau “Adversarial System’ có nghĩa la hệ thông tranh tung, một hệ thống pháp luật tố tung, trong đó töa án giữ vai trỏ trung gian, trọngtải cho cuộc đối kháng giữa bên buộc tội và bên bi buộc tôi Tranh tung tạiphiên tòa là những hoạt đông tổ tung được tiên hênh tại phiên toa xét xử bởi tai biên tham gia tô tung, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên và bac ‘ba ý kiến, luận điểm của phía bên kia, đưới sự điều khiển, quyết định của Toa

án với vai trò trung gian, trọng tải

Theo Từ điển tiếng Việt, tranh tụng có nghĩa là kiện cáo lấn nhau!

‘Theo nghĩa Hán Việt thi thuật ngữ tranh tụng được ghép từ 2 từ “tranh luận” và "tổ tung” Tranh tụng lä tranh luận trong tổ tụng Trong từ điển Luật hoc thì tranh tụng là các hoạt đồng tổ tung được thực hiện béi các bên tham gia tổ tụng (bên buộc tội và bén bị buộc tôi) có quyền bình đẳng với nhau trong việc

Tain nắng Tit,NĐ hot học sẽ hội 1991 1238

Trang 17

thu thập, đưa ra những chứng cứ để bảo vệ các quan điểm vả lợi ich của minh, phan bác lại các quan điểm va lợi ích của phia đối lập.

Từ trước tới nay van dé tranh tụng va nâng cao chất lượng tranh tung luôn được quan têm và để cập tới Đảng va Nhà nước ta đã có nhiên chủ trương về van dé nảy, cụ thể

Nghĩ quyết

nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đã xác định: “Nang caosố 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị vé một số

chất lượng công tổ của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bdo dam tranh tung dân chỉ với Ludt ste người bào chita và những người tham gia tố hung khác Khí xét xứ: các Tòa án phải đâm bảo cho mot công dân đầu bình đẳng trước pháp Judit, thực sự đân chủ, khách quan, Thẫm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ trân theo pháp luật; việc phán quyét của Tòa án phải căn cứ chủ yêu vào kết mã tranh tung tại phiên tòa dé ra những bản án, quyết định ding pháp luật 6 sức tìuyễt phuc và trong thời hạn huật đinh Các cơ quan teepháp có trách nhiệm tạo điều Kiện để Luật sư tham gia vào quá trình tễ ting tham gia hôi

cung bị cam nghiên cửu HỖ sơ vụ ám, tranh luận dân chit tại phiên tòa “

Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị vé Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 một lần nữa yêu cầu “Nang cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tại tắt cả các phiên Tòa vét vit coi đập là hoạt động đột phá của các cơ quan te pháp “® Nghị quyết số 37/NQ-QH13 ngày 23/11/2012 tiếp tục khẳng định: “Kiểm sát viên phât chủ động tích cực tranh luân đối đáp tat phiên tòa xét xử các vu ám

"Bộ Chế trì G002), Ngöý gpd s OF-NDITW ngà 0210112002 vd một; hệ vụ meng tân công te hềhấp 00% gimi0i Bà Nếtg 9, °

ˆ Bộ Chin 2005), Ngự node sd 49.ND/T ng 027062005 về Chin hve cã cách mc php dn năm

2020, BANG 5

Trang 18

“hình sự Tòa an nhân dân tốt cao chỉ dao các Tòa an tiếp hục déy mạnh việc

tranh tung tại phiên tòa "®

"rong khoa học pháp lý Việt Nam, thuật ngữ "tranh tung” đã được biếtđến từ lâu, được kế thừa vả phát triển, tuy nhiên nhận thức một cách đúng đắn. vẻ thuật ngữ nảy vẫn còn 1a van để còn tôn tại nhiều ý kiến, nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau xung quanh khái niém nảy Cụ thé:

Có quan điểm cho rằng: Tranh tụng là một quá trình xác định sự thật khách quan vé vụ án đồng thời cũng chỉnh là phương tiên để đạt được mục đích, nhiém vụ đặt ra của Luật té tung hình sự và bao dim cho các chủ thể tham gia vào quá tình tổ tụng hình sự cỏ thé thực hiện một cách hiệu quả

nhất chức năng của mình ở tất cả các giai đoạn của qua tình tổ tụng hình sự”.

Quan điểm này đánh đồng quá trình tranh tụng với quá trình xác định sự thật ‘vu án, giữa nôi dung và hình thức, giữa hoạt động tổ tung và cách thức tién thành hoạt động tổ tụng Các bên tham gia vao quá trình tổ tụng được thực hiện hết khả năng của minh để liên tục tranh luận, phản biện để tim ra sự thật của vụ án Kết qua tranh tụng không chỉ phụ thuộc vảo quá trình tranh luận, tranh cấi giữa hai bên tại phiền tòa mà còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân.khác nhau Do vậy, đây không phải là cách tốt nhất

án Quan điểm trên chỉ đúng khí "các yêu tô của hoạt động tranh tụng đều fim ra được sự thật vụ

phải thực sự khách quan, công bằng vé trình độ giữa các bên va các chứng cứ

đã thể hiên hết được sự thật vụ án"

Tranh tụng còn được nhìn nhận trên phương diện là một hoạt đồng tô tụng hình sự, tranh tụng được hiểu là “hoạt động của các chủ thể tổ tụng có

ˆ Gabe Bột Q01), Nie quá sổ 37012003 ng 28/1/2812 ổ ông te pring chứng ví kem PRD

2/050 Mật

ˆ Ngyễn Đặc Mái J999),'Ngyin ắc anh mg wong tng hà se Tập ch Nan ch hn

Doin Buin Lit 2020), Deh og tpt tha th hồn en te tet AND hii phổ PinYou Bờ, Loa ândục dsitc, Đụ Học rút Nội, B Nộp 10

Trang 19

chức năng đổi trọng nhau (chủ yếu 1a bên buộc tội và bên gỡ tội) để bảo về quan điểm của minh va bác bé quan điểm của phia đổi lập, gop phẩn lam sang td sự thật khách quan của vụ án, trên cơ sở đó giúp Tòa án giải quyết vụ án khách quan, toàn dién, day di, bảo về lợi ich Nha nước, quyền và lợi ich hop pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức ” Con có những quan điểm khác cho rang: “Tranh tụng cân phải được hiểu là sử tranh luận theo thủ tục quy định của luật tổ tung” hoặc tranh tụng là "Quá trình xác định su thật khách quan về vụ án, đồng thời cũng chính là phương tiện để đạt được mục đích Tổ tụng hình sự có thể thực hiện một cách hiệu quả nhất chức năng của mình ở tất cả các giai

đoạn của qua trình Tổ tụng hình sự" Hoặc tranh tung la “quả trình co xát các

quan điểm, lập luận về vụ án giữa các chủ thể bên buộc tội và bên bảo chữa tham gia vảo quá trinh tổ tụng hình su nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án" va "quá trình tranh tung chỉ thực sự được tiễn hành khi có sự hiện diện đẩy đũ của cắc bênbuộc tôi, bên bảo chữa dưới sư kiểm tra, giám sắt của Toa

Tir những quan điểm trên, ta thay trong hoạt đông TTHS luôn tồn tai bachức năng tô tung cơ bản đó lả chức năng buộc tôi, chức năng bảo chữa (gỡ tôi) và chức năng xét xử Chỉ khi có việc buộc tội mới dẫn đến có đối kháng, miu thun, kéo theo sự xuất hiện của bên gỡ tội Vi vậy, bên buộc tội và bên gỡ tôi là chủ thể chính tiến hành tranh tung Các bên muốn bao vệ được quan. điểm của mình thì phải có chứng cứ, có các tài liệu cần thiết cho viée chứng, ‘minh, Chi khi đã trải qua các giai đoạn khi tổ, điều tra, truy tổ mới đến giaiđoạn xét xử, do đó các giai đoạn này sẽ tạo tién để cho tranh tụng tại phiến.

“Nguyễn Thị Thủy Dương (2017), Thanh my tại phiên tòa sơ Sd vụ án hành sự, Loin văn thạc sĩ Mật học,,học Lait Ha Nội, Hà Nội g 12 A Ẹ

he Vin Nữ 002), Đi hơi dtc st shina nông cao chất ương tru tg tì phôn tây hàn sự”,

ˆ Ngyễn Ngọc Tuần C016), Thi me ae hã và manh lun tr pad tòa vơ tiễn tong tỔ ng lòh sự Fat

"Tổ Tan Châu 2003), "Mats vin din vì rah ting wang TIES", Tp chi Wea hoc phápOnes

Trang 20

tòa Trên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên tòa, Tòa án phải đưa ra được phán.

quyết cuối cùng để giải quyết vụ an"?

Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, có thể rút ra khái niệm về tranh tụng trong TTHS như sau: Tranh tung trong TTHS là hoạt động được thực hiện bởi bên buộc tôi, bên gỡ tội và một sé chủ thể tham gia tổ tung khác có quyển bình đẳng với nhau trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ, ý kiến, yêu cẩu để bao vệ các quan điểm và lợi ich của mình, phản bác lại các quan điểm của phía đổi lập đưới sự điều khiển của Toả án

Tranh tụng được BLTTHS nfm 2015 lần đâu tiên ghỉ nhận lả mộtnguyên tắc cơ bản của TTHS Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS là định hướng cho tất cả các chủ thể THTT vả tham gia tổ tung trong mọi hoạt động ‘va hành vi tổ tung theo luật định được tranh tung trên cơ sở bình đẳng bằng ly 18 dựa trên những chứng cứ, quy định pháp luật nhằm thực hiện chức năng buộc tội hoặc chức năng bảo chữa, là cơ sở dé Téa án giữ vai trò trung tâm, độc lap với chức năng xét xử ra phán quyết áp dụng pháp luật có hiệu lực thi

hành, kết thúc quá trình giải quyết vụ án hình sự cụ thé” Có thể hiểu nguyên.

tắc tranh tung trong TTHS là phương châm, định hướng cho hoạt đông giải quyết vụ án, thể hiện tập trung nhất tại giai đoạn sét xử nhằm bảo đảm điều kiên thuận lợi cho các bên buộc tội và gỡ tội bao về quan điểm của mình, bác ‘bd quan điểm của bên đối lập, giúp việc giải quyết vụ án được khách quan,

toan diện, day 40°

Theo Từ điển Luật hoc, "xét xử” được hiểu la “hoạt động xem x đánh giá bản chất pháp lý của vụ viếc nhằm đưa ra một phán sét về tính chất,

mức độ pháp lý của vụ viếc, từ đó nhân danh Nhả nước đưa ra một phán

"Ngan Thị Mai 2021), Hoe động trường ti pan tha vít nữ sợ Dẫn tin lồ sự tuần n Tin sỹ

‘oing Vin Thanh im 2015), Bao đâu nên te rah nang rong piên tba tt sơ tiễn vu Feete ceded ch pp & Pte Nem, Tn Tn sỹ vất học, Hà NBL, 32

"Ng Thi Mai 2021) 10,037

Trang 21

quyết tương ứng với bản chất, mức độ trai hay không trải pháp luật của vụ.

việc"* Dưới goc đô chung nhất, “zét xử lả một hoat động nhân danh quyển

lực của Nha nước, do Tòa án thực hiện, nhằm giải quyết những VAHS, dan

sự, kinh tế, lao động, hành chính theo quy định của pháp luật" và “Xet xử là

hoạt động đặc biệt của Nha nước, do Tòa án thực hiện, nhằm xem xét đánh. giá va ra phán quyết vé tính hợp pháp và tính đúng đắn của hành vi pháp luật hay gidi quyết pháp luật khí cỏ tranh chấp giữa các bên có lợi ich khác

nhau "`5 Xét xử là giai đoạn trung tâm của TTHS, tất cả các hoạt động tổ tung

trước đó đều nhằm tạo cơ sở cho việc có thể đưa vụ án ra xét xử Hoạt động xét xử là thể hiện tập trung cao độ nhất của quyên tư pháp trong hệ thông pháp quyển Thông qua bản án va các quyết định, Téa án sẽ định tội danh đổivới hanh vi phạm tôi cia bi cáo, quyết định hình phat cũng như những vấn dékhác Như vay chỉ có Tòa án mới có quyền xét xử, tuyên một người 1a có tôi ‘va quyết định hình phạt đối với ho Can “bảo đâm” 1a làm cho chắc chắn thực.

hiện được, giữ gin được, hoặc cỏ đẩy đủ những gi cẩn thiết”, bao dim hiểu

theo nghĩa chung nhất là “lam cho chắc chấn thực hiên được những gi cần thiết, là trách nhiệm của mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức) phải lam cho quyên, lợi ich của chủ thể bên kia chắc chắn được thực hiện, được giữ gin”

Tor những cơ sở lý luân trên, có thé rút ra khái niêm vé tranh tung trong xét xử được bão dém như sau: Tranh tung trong xét xử được bảo đâm là một nguyên tắc cơ bản của hoạt động tổ ting hình sự: trong đó Tòa án thực hiện một cách nghiêm tic đỗ đâm bảo hoạt đông tranh tung trong giai đoạn xét xử; bảo đảm cho các bên tham gia tổ tụng đều có quyên bình đẳng trong việc đánh giá, đưa ra chủng cức yêu cầu nhằm làm rỡ sue thật Khách quan cũa va

{V6 Thị Kan Ow 2011), 22 uso thw mơn tổ ng Pind si Pit Dian, Wo Basar Qube gh thetthể Hồ GQuMh et

"V6 hi Kan 0u QOL) 8

' Vận Kho học php 008), 27

Trang 22

Gn, giải quyết vụ ám chính xác, công bằng, ding pháp luật bảo vệ quyền và: lot ích hợp pháp của những người tham gia tổ tung.

* Đặc diém tranh tung trong xét vứ được bảo đâm:

Từ khái niệm đã trình bảy trên, có thé thay đặc điểm tranh tung trong xét xử được bảo đảm gém những nội dung sau:

Thứ nhất, tranh tung trong xét xử được bao đâm là nguyên tắc cơ bản của hoạt động TTHS, do vay hoat động tranh tụng là hoạt động td tụng theo quy đính của BLTTHS Thẩm phán chủ tọa phiến toa và các thành viên HĐXCK, có trách nhiềm bao dim các điều kiên, thực thi các quy định của pháp luật theo quy đính của BLTTHS để các chủ thể tranh tụng thực hiện đẩy đủ chức năng của mình.

Thứ hai, Tòa an thực hiện một cách nghiêm túc để đăm bao hoạt đông tranh tung trong giai đoan xét xử Hoạt động tranh tụng tai phiên toa thực hiện dưới sự điều khiển của chủ toa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa phải tạo diéu kiện để các bên tranh tụng bình đẳng, dân chủ vả không được hạn chế thời gian tranh tung Chủ tọa phiên tòa có quyển yêu cầu các bên tiễn hành tranh tung để tr lời những ý kiến của phía bên kia đặt ra và cắt bỏ những ý kiên trùng lặp hoặc không liên quan đến vu án Pham vi tranh tung tại phiên tủa hình sựđược bắt đâu từ giai đoạn khai mac phiên tòa đền khi kết thúc giai đoạn tranh lun về các chứng cit buộc tội, chứng cứ gỡ tôi, tinh chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi pham tôi, hậu quả do hanh vi phạm tôi gây ra vànhững tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án Đóng vai tro la trong tải, Tòaán phải thực hiện chức năng sét xữ một cách độc lập, không phu thuộc vào hỗsơ vu án, không bi chi phối bởi bat cứ cơ quan, cá nhân nao khác.

Thứ ba, bao đâm cho các bên tham gia tổ tụng đều có quyền bình đẳng, trong việc đảnh giá, đưa ra chứng cit, yêu cầu nhằm lâm rõ sự thật khách quan của vụ án, giải quyết vụ án chính xác, công bằng, đúng pháp luật, bảo vệ

Trang 23

thamquyển va lợi ich hợp phap của những người tham gia tổ tung Chủ tỉ

yudc tôi, chủ thể gỡ tội va những người tham gia gia tổ tung gồm có chủ

tổ tung khác Cac chủ thể nay tuy xuất phát từ những địa vị pháp lý khác nhau nhưng theo quy định của BLTTHS thi họ bình đẳng với nhau trong quyền đưa ra chứng cử, tải liêu, yêu cau, quan điểm về giải quyết vụ án Trong suốt qua trình tranh tụng, bên buộc tội và bên gỡ tội có thể liên tục trao đổi những lập Tuân, chứng cứ, lý lế dé bao vé quyển và lợi ích cia minh, phản bac lại quan điểm của phía đổi lập Tranh tung trong xét xử được bao đăm nhằm tao thuận lợi cho các bên có thé chủ đông dùng các phương tiện pháp luật cho phép để thu thập và xuất trình chứng cứ chứng minh cho quan điểm của minh; chủ động xác định các van dé cân tim hiểu, cn phải lam rõ để thuyết phục Tòa án Đông thoi tao diéu kiện và cơ hội ngang nhau cho các bên trình bay quan điểm, lý lẽ va phan tranh luận của minh tại phiên tòa.

"Nhờ có hoạt đồng tranh tung tại phiên tủa mà moi tinh tiét có liên quanđến vụ án déu được làm sáng tô, tương ứng với các căn cử để buộc tôi bi cáo,chính bị cáo và NBC có quyển đưa ra các lập luận, quan điểm phản bác Trêncơ sở đó, nội dung vụ án được xem xét một cách khách quan, toản diện, baogầm cả chứng cử buộc tội và chứng cứ gỡ tội, các tình tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự déu đươc đưa ra lâm rổ ngay tại phiên tòa Từ kết quả tranh tung, Téa án sé đưa ra phản quyết cuối cùng một cách chính zác, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi không b@ lọt tội pham và không lâm oan người vô tội

1.12 Các điều kiện bảo đâm hoại động tranh tung trong xét xi: Để bao đảm cho hoạt đông tranh tung được thực hiện day đủ trong giai đoạn xét xử, giải quyết đúng đắn, khách quan vụ án, bao vệ các quyền vả lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tổ tụng, cẩn thiết phải bảo dam các điều kiện sau

Trang 24

_Một là, bảo đâm quyền bình đẳng giữa các chủ thé tranh tung

Sự bình đẳng nay thể hiện trong việc họ có quyển ngang nhau đưa ra chứng cử, đánh giá chứng cứ vả đưa ra yêu câu đối với phía bên kia Mọi chứng cử xác định có tôi, chứng cử xác định v6 tối, tinh tiết tăng năng, tình. tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, ap dung điểm, khoản, điều của BLHS dé xác định tội danh, quyết định hình phat, mức bồi thường thiệt hại đổi với bị cáo, xử lý vat chứng va những tinh tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án déu phải được trình bây, tranh luận, lam rổ tại phiên tòa Va “Đđn den qu

của Téa án phải căn cứ vàot quả kiểm tra, đánh giá chuing cứ và Xết quả

tranh tung tại phiên tòa “7?

Trong tửng giai đoạn tổ tụng, khi người bị buộc tội, NBC đưa ra những, yêu cầu cụ thé để lam rõ sự thật khách quan của vụ án thì cơ quan có thẩm quyển tiến hành tổ tung va người có thẩm quyển tiến hanh tổ tụng không được cin trở mà phải tôn trọng va tạo điều kiên cho họ thực hiện các quyển đó một cách tốt nhất có thể Do chính là thể hiện sự bình đẳng giữa bên buộc tôi và bên gỡ tôi trong TTHS

Hat là bảo đầm cơ chỗ xét xử độc lập của Tòa án

Toa án phải đứng ở vi tri trung gian, độc lập, khách quan bảo dim chocác bên buộc tôi va bên gỡ tội thực hiện chức năng của mình Téa án là cơ quan có thẩm quyền nhân danh Nha nước thực hiện hoạt động xét xử, lang nghe các luận điểm của các bên vả xem xét tính hợp pháp, các giá trị chứng minh của các chứng cứ được đưa ra nhằm xác định sự thật vụ án Tòa án trong vai tro của người trong tai có nhiệm vu bảo đảm sự bình đẳng được pháp luật quy định giữa bên buộc tội va bén bảo chữa, tạo điều kiện phát huy. tính tích cực, chủ đông của các chủ thể tham gia tranh tung nhằm kam sáng tỏ

—¬

Trang 25

các chứng cứ, tinh tiết, hành vi để xác định sự thật khách quan của vụ án” Việc bao đảm cơ chế xét xử độc lập của Toa án có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo đâm tranh tụng trong xét xử, hạn chế và loại bỏ sự yếu: đông làm cho phiến tòachỉ còn mang tinh hình thức, các chứng cử được xem xét một cảch phiến điện thé của một bên nao do cùng với sự lần lướt của

vva anh hưởng đến phản quyết của Tòa án.

Ba là bảo đâm sự cô mặt trình a6, năng lực của các chủ thé tranh

Chủ thể tranh tụng gồm chủ thé buộc tôi (KSV) va chủ thể gỡ tội (bị cáo, NBC) Bên cạnh đó là Tham phán, Hội thẩm với vai tro trọng tai để đưa za phán quyết, bao dam sự bình đẳng, công bằng trong tranh tụng cũng như trong xét xử Để bao dam cho hoạt động tranh tụng tai phiên toa được diễn ra và bảo đâm tinh công khai chứng cứ, lẽ di nhiên các bên tranh tụng phải cómặt đây đủ tại phiên tòa

Năng lực của KSV ảnh hưởng rất lớn đến chất lương tranh tụng tại phiên tòa Do đó đòi hồi họ phải vừa là người có cải tâm trong sảng đồng thờivừa là người có trình đô chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Ngoài việc nắmvững những chỉ tiết của vụ án, việc nắm được những quy định của pháp luậtthì KSV phải có kỹ năng tranh tụng, diễn thuyết và đối đáp với bên bảo chữa.Việc buộc tội phai dua trên những chứng cứ cụ thé, rõ rang, cách nêu vấn đểphải đúng trong tâm, bảo đầm kết luân đúng người, đúng tội, ding pháp luật,không làm oan người vô tối.

Vẻ phía NBC, phé biển lả Luật sư bắt buộc phải có kiến thức sâu rộng, kỹ năng giao tiếp và bản lĩnh để có thể xử lý được các cáo buộc của bên buộc tôi va đưa ra lập luân bão vệ quan điểm cia minh, Luật sư can phải để cao trách nhiệm, kỹ năng va dao đức nghề nghiệp Kién thức, kỹ năng và đạo đức

Trang 26

Ja công cụ duy nhất để thực hiện tốt các quyền, trách nhiệm của Luật sư vả cân bang các cáo buộc của bên công td trong quá trình tranh tụng.

Bén là bảo don về mặt pháp inật

Ngoài BLTTHS năm 2015 là văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếphoạt động tranh tụng tại phiên tòa ét xử, tranh tụng còn được chi phối, điều chỉnh bối nhiêu văn bin pháp luật khác nhau Do vậy viée đòi hỗi nội dung của các văn bản nảy phải chi tiết, cụ thé, phủ hợp va không được mâu thuẫn với BLTTHS năm 2015 la rất cẩn thiết Để đáp ứng được yêu cầu nay cần những tiêu chuẩn cơ bản sau: Tính toan diện của hệ thông pháp luật điều chỉnh hoạt động tranh tung tại phiên tòa xét xử bio đảm hoạt động cia

chủ thể có liên quan đều được pháp luật điều chỉnh, tính đồng bộ giữa các văn ‘ban pháp luật - được quy đính một cách thống nhất, không trùng lắp, không mâu thuẫn, chẳng chéo, tính phủ hop dai hỏi các vin bản pháp luất phải có sự tương thích với chế độ chính trị, trình độ phát triển của nên kinh tế - xã hội, truyền thống dân tộc, phong tục tập quán địa phương và trình độ dân trí, tính minh bạch đồi hỏi việc xây đưng, ban hành, thực thi pháp luật được thực hiền.công khai, phát huy vai trò tích cực, làm chủ của nhân dân Việc bảo dim kĩthuật lêp pháp sẽ giúp hệ thống quy pham pháp luật được chất chế, logic, có tính én định vả có cơ chế diéu chỉnh phủ hợp với những thay đổi của thực tiến”

Năm ia, bdo đâm về cơ sở vật chất chế độ đãi ngô.

Cơ si vật chất, phương tiện lam việc là điều kiện cần thiết để bão dim cho hoạt động của một cơ quan, tổ chức Trong diéu kiện phát triển mạnh mế của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện nay, thi yêu tổ này cảng có ý nghĩa quan trọng Vi vay, tru sở VKS, Tòa án phải được trang bị đây đủ các thiết bí phục vụ cho việc cập nhật, lưu trữ hỗ sơ vụ án, các phương tiên ghi âm, ghi

° Ngyễn Ta Mãi 2020),088,g 74

Trang 27

tình và các thiết bị hỗ trợ khác Khi KSV, Tham phan, Hội thẩm có điều kiện Jam việc tốt, máy moc, trang thiết bị hiện dai, dap ứng được yêu cầu công việc sẽ giúp ho xử lý, hoàn thành công việc nhanh chóng, có hiểu quả

Bão đảm chế độ dai ngô đối với KSV, Thẩm phan, Hội thẩm để ho không phải chíu áp lực vé kinh tế, có đồng lực lam việc va cổng hiển hết mình.cho ngành từ pháp Với trường hợp có NBC chỉ định cũng cần phải được trảthù lao phù hợp, tương xứng với trí tuệ va công sức họ đã bỏ ra Có như vayhoạt động tranh tung mới dat chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cải cách tưpháp hiện nay.

1.1.3 Ý nghĩa của tranh tung trong xét xử được bảo dam * Ứ nghĩa pháp if

"Thực hiện hoạt động tranh tụng cũng chính la cụ thể hóa các nhiệm vucủa TTHS, đó là bao đâm phát hiện chính sắc và xử lý công minh, kip thời mọi hành vi phạm tôi, phòng ngừa, ngăn chăn tôi pham, không dé lọt tôi phạm, không lam oan người vô tôi, gop phan bão vệ công l) bao vệ quyền.con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ích củaNhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo duc moi người ý thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngừa và chồng tội phạm” Dưới góc độ pháp lý, tranh tung trong xét xử được bao dim có những ý ngiãacu thể sau:

Thứ nhất, tranh tụng trong xét xử được bão đảm 1a việc thực hiện nguyên tắc cơ bản của BLTTHS, Nghi quyết số 08, Nghị quyết số 49 và Hiển pháp năm 2013 Đó là bảo dam cần thiết để bi cáo khi tham gia td tung có thể chống lại việc buộc tôi đổi với mình một cách chủ đồng, Khi bảo chữa, bị cáo có quyển bình đẳng với các chủ thé khác, đặc biệt la bình đẳng với KSV, người thay mặt Nhà nước buộc tôi bi cáo trong việc đưa ra chứng cứ và đưa ra

"pia? BLTTESnăm 2015,

Trang 28

yêu cầu tranh luận tại phiên tòa Su tranh luân, cọ xát giữa các ý kiến khác nhau, ý kiến buộc tôi của KSV và ý kiến gỡ tôi của bi cáo tại phiên tòa lả cản thiết giúp HDXX xác định sự thật của vụ án một cach khách quan, toàn điển vả day đủ Trên thực tế các cơ quan tiền hảnh tổ tụng thường chú trọng nhiều đến việc tim chứng cứ buộc tôi hơn là tim chứng cứ gỡ tôi cho bi cáo va do là người bị cơ quan có thẩm quyển buộc tội, nên bi cáo tham gia tố tung một cách thu đông Vi vậy, việc thực hiện nguyên tắc nay tạo điều kiện giúp ho đưa ra lý lẽ, chứng cứ minh oan hoc giảm nhẹ tôi cho minh Trên cơ sé đó,nội dung vụ án được xem sét một cách khách quan, toàn dién, các chứng cứ‘bude tội va chứng cử gỡ tôi, các tình tiết tăng năng, giảm nhẹ TNHS đều đượcđưa ra làm rõ ngay tại phiên ta

Thứ hat, tranh tụng trong xét xử được bảo dim góp phẩn zác định sự. thất khách quan của vụ án, bảo dim hoạt động tổ tung được diễn ra khách quan, minh bạch, xét xử đúng người đúng tội, không bỏ lọt tôi pham, không.làm oan người vô tôi Hoạt đông tổ tụng với các thủ tục xét xử công khai tạiphiến tòa tạo điều kiện cho những người tham gia tổ tung thực hiên đẩy đủcác quyển và ngiấa vụ của mình Dựa trên cơ sở kết quả tranh tung giữa các"bên, Téa an sẽ đưa ra phán quyết cuỗi cùng một cách chỉnh sắc, phù hợp với tính chất, mức đô nguy hiểm cho 28 hội của hành vi phạm tội.

Thứ ba, tranh tụng trong xét xữ được bão đảm lả việc thực hiện chứcnăng cơ bản của TTHS Hoạt động tranh tung tại phiên tòa xét xử VAHS khẳng định sự tổn tại song song của hai chức năng không thé tách rời trong tổ tụng lả chức năng buộc tôi va chức năng gé tội, bên cạnh đó cũng không thé thiểu được chức năng xét xử Thiếu hoặc thực hiện không day đủ ba chức năng trên dễ dẫn đến tinh trạng xét xử phiến diện, vi phạm nguyên tắc sắc định sự thật khách quan của vụ an” Tuy chức năng buộc tội va gỡ tôi mang

"Nguyễn Thị Thủy Dương C017), Dead ng tạ pb tôi sơ Điễn vụ đt lồn ác, Luận ấn tục số Mật"oc,Đu Bọc Tait Hà Nội, Bà NBL, 18

Trang 29

tính đối lập nhưng không hoản toan phủ định lẫn nhau ma mang tinh chế ước, kiểm tra lẫn nhau lam cơ sở cho việc xét xử của Tòa an được đúng đắn.

Co thé thay, tranh tụng trong xét xử được bảo đảm la điều kiện cần thiết để bảo dam pháp chế trong tổ tung No doi hỗi các cơ quan tiến hanh tổ tụng phải thực hiện đúng chức năng của minh trong khuôn khổ của pháp luật, không thiên vị hay coi nhẹ chức năng buộc tội hay gỡ tôi, tôn trọng việc thựchiện các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS như nguyên tắc bio đảm tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của bi cáo, nguyên tắc xác định sự thất của vụ án, nguyên tắc suy đoán vô tội va nguyên tắc bảo dim quyên bình.đẳng trước Tòa án, khắc phục được tình trạng chủ quan, duy ý chí trong nhân thức và áp dung pháp luật của cơ quan cỏ thẩm quyển tiến hảnh tổ tung va người có thẩm quyển tiến hảnh tổ tung, từ đỏ bao dim cho việc giải quyết vụán được đúng đắn, khách quan.

* Ứnghĩa chỉnh trị - xã hội

Về mặt chính tri, thực hiện hoạt động tranh tung có chất lượng, bao đâm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật chính là nhằm thựchiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật cia Nhà nước về vẫn dé baođâm quyển con người, vẫn để cải cách tư pháp va xây dưng Nhà nước pháp quyển Tranh tụng có nhiêu yếu tổ phù hợp với sự phát triển dân chủ, vi vậy tiếp nhân các yêu tổ này 1a hướng phát triển đúng đắn trong cãi cách tư pháp nước ta Bảo đâm tranh tụng trong zét zử chính là bảo dim nguyên tắc của hoạt động tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiấa Trong nha nước pháp quyền xã hội chủ ngiĩa, con người luôn được Đăng và Nha nước đặt vào vi trí trung tâm của chính sách kinh tế - 28 hội, đồng thời thể hiền tính nhân văn, nhân dao của Nha nước đối với cả trong trường hợp người thực hiệnhành vi pham tội, bi truy tổ, xét xử: Nếu bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của ho không có diéu kiện để mời Luật sư bảo chữa thi các cơ quan tién hảnh

Trang 30

tổ tụng trong chức năng, nhiệm vu của minh yêu câu đoán Luật sư cử NBCcho họ Đó là các trường hop bi cáo phạm tôi theo khung hình phạt có mứcao nhất là tử hình được quy định tai BLHS, bi cáo là người chưa thành nién hoặc người có nhược điểm về thé chat hay tinh than.

Tranh tụng trong xét xử được bao đầm còn là biểu hiện của việc thực hiện bình đẳng, dân chủ trong hoạt động tư pháp TTHS Pháp luật quy đính rõ môi quan hệ, vị trí giữa những người tiền hành tổ tụng vả những người tham gia tổ tung trong việc đưa ra chứng cử, đánh giá chứng cử, đưa ra yêu cau để lâm rõ sự that khách quan của vụ an đảm bao binh đẳng, đây 1a tiến để quan trọng để các chủ thể thực hiện hoạt động tranh tụng bão vệ quan điểm, quyền lợi của mình khi tham gia tổ tụng, Chỉ trên cơ sỡ bình đẳng trong việc đưa rachứng cứ, đánh giá chứng cử thi hoạt động tranh tụng mới đảm bảo chấtlượng, tính thực thi

V6 mặt xã lội, tranh tung trong xét xử được bao dim góp phân bao đảm công bing xã hồi, công lý được thực thi va góp phan han chế tối đa tỉnh trang ‘bi oan, sai trong quá trình giải quyết VAHS Thông qua hoạt động tranh tung tại phiên tòa, mọi tinh tiết có liên quan đến vụ án sẽ được läễm chứng va lảm sảng tỏ Sự có mat của người bao chữa hạn chế sự lạm quyển va vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền tiên hành tô tụng, do đó, quyền va lợi ích hợp pháp cia người tham gia tổ tung, nhất là bị cáo sẽ được bảo đảm. Chân ly khách quan chỉ được sáng tõ khi có sự tranh luận giữa các quan điểm khác nhau Việc xử lý vụ án nếu chỉ trên cơ sỡ chứng cứ một chiều, lập luân. ‘budc tội một chiêu thi dé dẫn đến giải quyết vụ án thiểu khách quan, thậm chi

an sai.

Trên cơ sở tranh luân cia bên buộc tôi và bên gỡ tôi, Tòa án với tư. cách là trọng tai sẽ có đủ điều kiến để xác định sự thất khách quan cia vụ án, bdo dim việc xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Từ đó góp phẩn.

Trang 31

tích cực vào việc bảo về pháp luật, cũng cổ lòng tin của quan chúng nhân dân vvao hoạt đồng của hệ thông tư pháp.

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về tranh

tụng trong xét xử được bảo đấm.

12.1 Quy định của pháp luật tô tung hình sự hiện hành về quyên của các chit thé tranh tung và vé trách nhiệm của chi thé bio dim tranh:

'Hoạt động tranh tung chỉ thực sự diễn ra khi có đủ ba điều kiện cơ bản, đồ là: 4) có các chủ thể thực hiện chức năng buộc tội va chức năng bao chữa, (đi) có sự “mung đột" về nội dung buộc tôi va nối dung bảo chữa, nếu khôngcó điều kiên này thi hoạt đồng tranh tụng không sảy ra, (ii) có chủ thể điều khiển hoạt động tranh tụng va phản quyết về kết qua tranh tung, đó chính la HDXX® Chủ thể tranh tung bao gồm hai chủ thể chỉnh đỏ 1a chủ thể thực hiện chức năng buộc tội va chủ thể thực hiện chức năng gỡ tôi Téa án không phải là một trong các bên tranh tung mà thông qua việc thực hiện chức năng,xét sử, Téa án đóng vai trò là trong tai vô tư, khách quan, thực hiện quyển tảiphán để đưa ra quyết định cuốt cùng nhằm giải quyết vụ án Tranh tụng lả một quá trình và sự xuất hiện của Tòa án trong quá trình nảy là sư xác nhân tranh tung đã lên đến định điểm cần được giải quyé?*

* Quyên của các chủ thé tranh hung

Các chủ thể nảy bình đẳng với nhau trong quyền đưa ra chứng cứ, tải liệu, dựa vào tư duy đề đưa ra các luận điểm, luận cứ vả luận chứng nhằm lảm 16 sự thật khách quan của vụ án Bên buộc tôi đưới danh nghĩa là người đại điện cho quyển lợi của nhả nước đưa ra các quan điểm, các lập luận, các chứng cứ để buộc tội Còn bên gỡ tội đưa ra lý lễ, phương tiện được luật pháp

S Nguyễn Vin Quing 2012), dima th te tinhữn tô thác thẳm hàn theo trông tng công nh

Tấn png Th C00) Mts vin ot và cu Tu fn wong Gu whl tu nghi te

Trang 32

cho phép dé phan bac lại Hai bên sẽ trực tiếp, liên tục chất van va trả lời chất vẫn công khai tại phiên tòa để làm rố những vẫn dé của vụ án.

Về chủ thé thực liện chức năng buộc tôi, chức năng buộc tội là chức năng cơ bản của TTHS, theo đó các chủ thể buộc tội sử dụng các quyền năng tố tụng của mình để chứng minh tội phạm, người phạm tội để truy cửu ra trước Tòa án va bao vệ su buộc tội đỏ trước phiên tủa?” VKS thực hảnh quyển công tố vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tụng hình sự,

quyết định việc buộc tội” Điều nay cho thấy VKS 1a cơ quan nhân danh Nha

nước thực hiền việc bude tội đối với bi cáo ma KSV la chủ thể chính của hoạt đông tranh tụng, do đó VKS sắt đóng vai trò vô cùng quan trong và la trungtâm trong hoạt động tranh tụng

BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ của VKS khi thực hiện chức năng thực hảnh quyển công tổ trong giai đoạn truy tổ như yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trong trường hợp cần thiết, trực tiếp tién hành một số hoạt động điều tra nhằm kiém tra, bd sung

tài liêu, chứng cứ để quyết định việc truy tố” Đồng thời, quy định rõ trách.

nhiệm của Cơ quan diéu tra thực hiện đẩy đủ yêu câu nêu trong quy định trả hỗ sơ yên cầu điều tra bỗ sung của VKS Các quy định này có ý nghĩa rất lớn để VKS, KSV có thé thu thập, củng cố đây đủ chứng cứ, tai liệu đảm bao việc giãi quyết vu án hình sự được khách quan, toàn diện, đẩy đủ và đúngpháp luật, nhất là đổi với những vu án đặc biết nghiêm trong, có nhiều tinh tiết phức tạp khó thông nhất vẻ tính chất vụ án.

Ngoài ra, KSV bất buộc phải có mit tại phiên tòa xét air KSV khôngchi thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ mã còn thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong quá trình xét xử, do vay trường hop ` Ding Vin Phượng Q01), Chi ng ước rong TTHS Pde Net, Ln văn Tục nhọc 18

° Bản 30 BLT asso 2015

Biện 136 BLTTESues3015

Trang 33

KSV vắng mặt thi phải hoãn phiên tòa BLTTHS năm 2015 quy định như sau:

Đôi với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tap thi có thé có nhiều KSV?.

Quy định nay nhằm khắc phục tinh trạng han chế chất lượng tranh tụng đổi với những vụ án có tình tiết phức tạp, nhiều bị cáo.

"Việc tách riêng quy đính về luận tôi than một điều mới và có quy định cụ thé hơn vẻ những yêu cầu đổi với luận tội tại Điều 321, BLTTHS năm 2015 đã nhắn mạnh trách nhiệm của KSV phải trình bay lời luận tội, chứ không phải đọc lõi luận tôi chuẩn bị trước hoặc đơn giản chỉ là lời buộc tôi ‘ma không phân tích, lập luân gi Điểu đó có nghĩa rằng lời luân tội của KSV

phải căn cử vào chứng cứ, tai liều, kết quả xét hỏi” và nội dung lời lập luân.

phải phân tích, đánh giá các chứng cứ của vu én một cách khách quan, toán.dign, đây đủ chứng cứ buộc tôi, chứng cứ gỡ tội, sắc định được các nguyên. nhân, hành vi phạm tôi va đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm tôi, phân tích, đảnh giá nhân thân, vai trò cia bi cáotrong vu án và những nội dung khác Trên cơ sỡ đảnh giá toàn bộ chứng cứcủa vụ án, KSV khẳng định nội dung truy tố của Cáo trang là đúng hoặc cần phải thay đổi, bd sung, rút quyết định truy to hoặc kết luận vẻ tội khác bằng hoặc nhẹ hơn Đồng thời KSV phải lập luận để đối đáp đến cùng từng ý kiếncủa bị cáo, NBC, người tham gia tổ tụng khác tại phiên tòa Việc quy địnhnhư vậy đã phản ánh tém quan trọng của luận tôi tai phiên tòa và nâng caotrảch nhiệm, nhân thức của KSV về việc trình bảy luận tôi tại phiên tòa

KSV là người đại dién cho VES đưa ra lời buộc tội đổi với bị cáo tại phiên tòa, nền phải có nghĩa vụ chứng minh lời buộc tôi đó bằng hình thức tranh luận công khai, ngược lại, chủ thể bị buộc tôi vả những người tham gia

"piu 399 BLTTHS nim 2015

"75, Trà Vin Bên ~ TS Bn Thể Hùng, Bs luận Boa lọc 54D tổ ng hồn sc re 2015 NOEB thể

6, 2018, 298,

Trang 34

tổ tụng khác tham gia tranh luận với tư cách ca nhân, nhằm bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của cá nhân ho hoặc người ho đại điên ma thôi"

Về chủ thé thực hiện chức năng gỡ tôi gồm có NBC và bi cáo Trên thực tế, các chủ thé nay sé thực hiện hoạt đồng bao chữa với mục đích sác định sử vô tôi hoặc làm giảm TNHS cho bị cáo Cơ sở phát sinh hoạt độngbảo chữa là quyền bào chữa của người bi buộc tội vả ngược lại, hoạt động bảo chữa 1a phương thức để người bi bude tôi và NBC thực hiện quyển bảo chữa của người bi buộc tội Quyển bao chữa 1a quyển cơ bản của con người, của công dân trong TTHS, đó lả tổng thé các quyển mã pháp luật quy định, cho phép người bị buộc tội có thể sử dung nhằm bác bé một phân hoặc toàn bộ sự

buộc tôi vả gẽm nhẹ TNHS” Quyển bao chữa gồm quyển tu bảo chữa và

nhữ người khác bảo chữa, trong đó, quyển tự bảo chữa là quyền năng tổ tungđặc thù của người bi buộc tội được pháp luật ghỉ nhân va bảo đảm cho phéphho tự mình thực hiện các hành vi tổ tụng vả biện pháp bảo chữa theo quy định

của pháp luật”.

BLTTHS năm 2015 quy định khả đẩy di về quyền của người bị buộc tội, nhất lả quyển tự bao chữa, nhờ Luật sư hoặc người khác bảo chữa Đảm bảo quyển bảo chữa của người bi tam giữ, bi can, bi cáo lá một trong những tiểu hiện của dân chủ, 1a bão đâm quan trọng để hoạt động xét xử được tiến hành một cách khách quan, công bằng và dân chủ Quả trình giải quyết vụ án tình sự, cơ quan tiến hảnh tổ tung phải tuyết đổi tôn trọng quyền nay Thực hiện tốt quyển bao chữa (bao gồm quyển tự bảo chữa và quyển nhở người khác bâo chữa) có ý nghĩa to lớn trong việc tao khả năng và điều kiện cho người bi tam giữ, bi can, bi cáo bảo chữa về hành vi do minh thực hiện đã bị

fin Ta Lên G019), Da hừnh qn cổng tổ mong giá doom at it sơ ẫn vụ n hành sự, Luận

Trang 35

buộc tội và bão về các quyển, lợi ich hop pháp khác Điều nay được đảm bão thực hiện trong moi giai đoạn td tụng hình loại trừ tinh trạng buộc tội một chiều từ phía các cơ quan tiền hành tổ tụng.

đưa ra tai liệu, đồ vật liên quan vả yêu cầu người co thẩm quyền tiền hanh to tung kiểm tra, đánh giá cũng như quyền để ngh thay đổi người có thẩm quyền.

tiến hành tổ tụng * Bỗ sung cho bi cáo quyển để nghị giám định, định giá

tài sẵn, quyển dé nghỉ triệu tập người lâm chứng, bi hai, người có quyển lợi, nghữa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người tham gia tổ tụng khác và người có thẩm quyển tiền hành tổ tung tham gia phiên toa, dé nghỉ chủ toa phiên toà hỏi hoặc tự minh héi người tham gia phiên tòa nếu được Chủ toa

đồng ý” Đặc biết la quyền trình bay lời khai, trình bảy ý kiến để bảo chữa về

việc bi buộc tội và sử dụng "quyển im lặng”, không buộc phải đưa ra lời khaichống lại chính mình hoặc buộc phải nhận la minh có tội Các quy định nảycó ý nghĩa rất quan trong nhằm bảo dim quyển tự bảo chữa va bao dim chắcchắn ring các chứng cứ đưa ra là khớp với nhau, không bi bỏ sót hoặc có mà

không được đưa vào sử dung trong quả trình sét xử.

Vị trị, vai trù của NBC được dé cao hơn nhằm tăng cường trách nhiệm của Nha nước trong việc bao đảm quyển bảo chữa của bị can, bi cáo BLTTHS năm 2015 mỡ rộng điện NBC, bao gồm cả trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp ly, đẳng thời cũng mỡ rộng diện người được nhờ bao chữa, mở rông đối tượng

"Đền t8, s9 60 BLTPSSsim 2015» Digs 61 BLTTHS ams 2015

Trang 36

người được lựa chọn NBC va các trường hợp bất buộc phải có NBC tham gia tố tụng trong vụ án hình sự, quy định người thân thích của người bi buộc tội có quyền lựa chọn NBC; đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan co thấm quyển trong việc bảo đảm cho người bi buộc tôi thực hiện quyền nhờ NBC* với mục đích tao thuận lợi về thủ tục và bão đảm cho người bi bắt, người bi tam giữ, bi can, bị cáo đang bi tam giam, được tiép cân với NBC

Bên cạnh đó, để dam bao tranh tụng dân chủ, cũng như quyển bảo chữacho bi can, bị cáo, BLTTHS năm 2015 quy đính cho NBC có quyền thu thập

chứng cứ, ti Hệ

kiến về chứng cứ, tai liệu, đô vật liên quan va yêu cầu người có thẩm quyền.

tiến hảnh tổ tung kiểm tra, đánh giá”, quy định cách thức NBC thu thập

chứng cử, gồm gấp người ma minh bảo chữa (thân chủ), người bi hại, người đổ vật cũng như quyền kiểm tra, đánh gia và trình bảy y

lâm chứng và những người khác biết về vụ án dé hi, nghe họ trình bảy vénhững van để liên quan đến vụ an; để nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp

tài liêu, đỗ vật, dit liêu điện từ liên quan đến việc bao chữa” Đồng thời, khi

thu thập được chứng cứ, tủy theo giai đoạn ma NBC thu thập được chứng cứ là giai đoan điều tra, truy tô hay xét xử, NBC phải lúp thời giao cho cơ quan điều tra (trong giai đoạn điều tra), VKS (rong giai đoạn truy tổ) hay Tòa án(trong giai đoạn xét xử), viếc giao nhân phải được lập thành biên ban va được. lưu vảo hồ sơ vụ án" Điều này đông nghĩa với trách nhi êm bảo quản, giữ gin chứng cứ thuộc về các cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng, Các cơ quan nay có nhiệm vụ zem xét, đánh giá chứng cử, tải liên, mối liên hệ giữa chúng với các tỉnh tiết vụ án, Quy định nay là phù hợp với mô hình tổ tụng hình sự thấm van, để cao tranh tụng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

* Trách nhiệm của cimi thé bảo đâm tranh tung

“pile 75 BLTTES năm 2015» Điện 73 BLTTES năm 3015" Đền 88 BLTTHSaim 2015Buel BLTTHES năm 3015

Trang 37

Toa an (HBX) xuất hiện với vai trở la trọng tài, ra phản quyết cuối củng Trong lĩnh vực TTHS, chức năng xét xử lả hoạt đông td tung của Toa án có thẩm quyên nhân danh Nha nước áp dụng pháp luật vào trưởng hợp cụ thể như xem sét và phản quyết người bị buộc tội có tội hay không có tội, nêu có tôi thi trách nhiêm hình sự như thể nảo cũng như các van để khác có liênquan, được thực hiện trong mồi quan hệ với các chức năng tổ tụng khác nhằm mục đích bão vé quyển va lợi ich hợp pháp của công dân, tổ chức và Nha

‘Theo tinh thin cia Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chỉnh trị vé Chiến lược cải cach tư pháp đền năm 2020: “Toa án là trung tâm.và xét xử là hoạt đông trong tâm Toa án đóng vai trò là trung tâm của hệ thống tư pháp vả hoạt động xét xử của Toa an lả hoạt động trọng tâm của tổ tụng hình sự ở nước ta", BLTTHS năm 2015 đã quy định rõ trách nhiệm củaToa án va các thủ tục tổ tung tại phiên toa để hoat đồng tranh tung trong xétxử được bao đầm.

Nhằm cụ thể hóa nguyên tắc tranh tụng tại phiên toa, dam bão việc tranh tụng không chỉ thể hiện ở phản tranh luận ma con được thể hiện ngay trong phin xét héi, BLTTHS năm 2015 đã nhập thủ tục xét hdi tại phiên tòavới thủ tục tranh luận tai phiến tòa (Chương XX và Chương XXI củaBLTTHS 2003) thành "Thủ tục tranh tung tại phiên tủa" (Mục V Chương

XI - Xét xử sơ thẩm của BLTTHS 2015) Đồng thời bổ sung quy định về

giải quyết yêu cầu, để nghị trước khí mỡ phiên toa Trong qua trình Tòa án chuẩn bị xét xử, KSV và những người tham gia tổ tụng có quyền yêu cầu, dé nghi Tòa án giải quyết một số van đẻ liên quan đến vụ án thi Thẩm phán chủ tọa phiên toa phải giải quyết các yêu cầu, dé nghị đó, cụ thể vẻ việc cung cấp, ‘bd sung chứng cứ, triệu tập người lam chứng, người có thẩm quyền tiễn hảnh.

ˆ# Nguyễn Trương Tin (2009), tid tr 12.ˆ* Nguyễn Thủ Thủy Dương (2017), td, tr 34.

Trang 38

tổ tụng, người tham gia tổ tụng khác đến phiên tòa, về việc thay đổi thánh viên HDXX, Thư kỷ Tòa án; dé nghỉ của bị cdo hoặc người dai điên của bị cáo, NBC về việc thay đổi, hủy bé biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng,

BLTTHS năm 2015 quy đính vé trình tự xét hai đã không còn đất năng trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về HDXX, cụ thé HDXX phải xác đính day di các tình tiết về từng sử việc, từng tôi trong vu án va từng ngườiChủ toa phiên tòa điều hành việc héi, quyết đính người hõi trước, hdi sau theothứ tự hop ly Nội dung của việc xét hồi là xác định những tinh tiết chứngminh bị céo có phạm tội hay không và nếu bị cáo bi truy tổ về nhiễu tội thì phải xét hỏi để chứng minh từng tôi Những chứng cir buộc tội và chứng cứ gỡ tôi, những tỉnh tiết tăng năng và những tinh tiết gidm nhẹ đều phải xácminh Khi xét hôi timg người, Chi toa phiên toa hỗi trước sau đó quyết định để Thẩm phán, Hội thấm, KSV, NBC, người bảo vệ quyển và lợi ích hop

pháp của đương sự thực hiện việc höi” Tuy nhiên, Điều luật quy định như

vậy vấn chưa hợp ly Bi KSV là bên thực hiện chức năng buộc tội nên KSVphải được hỗi trước va đóng vai trở hi chính Việc KSV hỏi trước các Hội thấm giúp hạn chế phan nào tinh trang HBXX hỏi thay các tình tiết nội dung mang tính buộc tội của KSV khiển cho họ không còn gì để hỏi hoặc hồinhững câu hỗi lặp lại những vẫn dé ma HXOX đã hoi, đồng thời tạo thuân lợicho KSV đóng vai trò tích cực, chủ ding hơn khi xét hỗi tai phiên tòa Nếutrong vụ án có nhiễu sự việc, nhiễu tôi thi hỏi vẻ sự việc và tội quan trongtrước va hỗi về sư việc và tôi ít quan trong sau Không được đặt các câu hồi có tinh chất khẳng định, bức cung, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người được hồi.

`9 Đàn 8 BLTT8Snäe mis

Trang 39

Mốt điểm mới nữa là BLTTHS năm 2015 đã quy định thêm khi được Chủ toa phiên toa dong y, bi cáo được đặt câu héi với người lam chứng, hỏi bị hại, đương sự hoặc người đại điện của ho về các van dé có liên quan đến bị

cáo" Khi hdi người lam chứng, HBXX phải hoi riêng đổi với từng người và

không để cho những người làm chứng khác biết được nội dung xét hỏi Nêu để người làm chứng biết được lới khai của người lam chứng khác thi họ có thể bi tác động va thay đổi lời khai trước đó trong giai đoạn diéu tra hoặc truy tổ, dẫn đến việc các lời khai không khớp nhau và không dim bão được tính khách quan, chính xác Ngoài ra, bỗ sung trách nhiệm của HDXX là phải lắngnghe, ghi thân diy diy kiến của KSV, bị cáo, NBC, người tham gia tranh. luận tại phiên tòa để đảnh giá khách quan, toàn diện sự thật cia vụ án Trường hợp không chấp nhân ÿ kiến của những người tham gia phiên toa thi HĐXOE 'phải nêu rổ lý do và được ghi trong bản án”

Tuy các sửa đổi, bd sung của BLTTHS năm 2015 vẫn còn một số han chế nhưng trên hết đã thiết lập một cơ chế thực sự dân chủ và bình đẳng trong xét xử, tạo diéu kiện cho việc thực hiện quyển buộc tôi và gỡ tội tại phiên tòacó hiệu quả nhất Từ đó nguyên tắc tranh tung trong xét sử được bảo đảmđược thực hiện một cách quán triệt, đẩy đủ.

1.22 Nội dung của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dim

Tranh tung trong xét xử được bảo dam lả nguyên tắc mới, lan đầu tiên được quy định là nguyên tắc riêng biệt trong BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc nay được thể hiện đâm nét, đặc trưng nhất là trong giai đoạn xét xử tai phiên tòa với các nội dung như sau:

Thứ nhất cần bao đảm sự bình đẳng giữa bên buộc tội, bên gỡ tội và các chủ thể tham gia to tụng khác trong việc cung cap, đánh giá chứng cứ va

TT x

Trang 40

đưa ra các yêu cầu dé lam rõ sự thật khách quan khi tiến hành giải quyết vụ án Vì bản chất của tranh tụng là sự lập luận, tranh luận giữa các bên buộc tội và bên gỡ tội dua trên những tai liệu, chứng cứ thu thập được sẽ la cơ sở để đưa ra phán quyết của toa án Do đó, một bên có quyền biết về chứng cử, lập phân bác lại Điềuluân của phía bên kia đồng thời đưa ra chứng cứ và lý lế

kiện quan trong nhất để tranh tung có hiệu quả là bén buộc tôi và bến gỡ tôi phải bình đẳng với nhau trong việc thực hiến chức năng của minh, đây cũng la một nguyên tắc được xác định trong suốt quá trình giải quyết vụ án Bình đẳng được thể hiện trong việc các chủ thé có quyển ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ, đánh gia chứng cứ va đưa ra yêu câu đối với phía bên kia.Toa án thực hiên chức năng xét xử với vai trò lả trong tai bảo đảm cho tranh tụng được bình ding Có thé nói chỉ trên cơ sở bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cử thì hoạt động tranh tụng mới bao đảm chấtlượng, tính thực thi.

'Ngiĩa vụ chứng minh thuộc vé bên buộc tôi, bên gỡ tội có quyền nhưnghọ không buộc phai chứng minh mình vô tội Đây là tién dé quan trong dé các chủ thể thực hiện hoạt động tranh tụng bảo vệ quan điểm, quyền lợi của minh khi tham gia tổ tung.

Thứ hai, dam bảo “tai liệu, chứng cứ trong ho sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đến Toa án để xét xử phải day đủ vả hợp phapTM®, trường hợp thiểu những chứng cứ quan trong ma không thể bổ sung tại phiên toa được thi Tòa án trả hỗ sơ cho VKS để điều tra bổ sung Đẳng thời đâm bảo các bên tranh tụng phải có mat day đủ tai phiên tòa, trừ các trường hợp khác theo quy định của pháp luật Bên canh đó Toa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho quá tình tranh tụng diễn ra dân chủ và công bằng nhất Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điểu kiện cho các chủ thể tranh tụng trình ‘bay hết ý kiến liên quan đến vụ án.

‘pia 36 BLTTH5nim 2015

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w