Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
8,48 MB
Nội dung
Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngưịi hưóng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỎ THỊ PHƯỢNG Phản biện 7: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN Phản biện 2: TS LÊ LAN CHI Luận • văn • bảo vệ• • Hội • đơng“ châm luận • văn,' họp •> • Khoa Luật • - Đại • học • Quốc gia ~ Hà Nội • Vào hồi 10 50 phút, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bia Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VÈ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT xử ĐƯỢC BẢO ĐẢM 1.1 Một số vấn đề lý luận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.2 Các điều kiện thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 20 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 22 1.2.1 Giai đoạn trước có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 22 1.2.2 Giai đoạn từ có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đến 27 Tiểu kết chương 45 Chương 2: THựC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM TẠI TỈNH ĐẤK LẮK VÀ KIẾN NGHỊ " 46 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk 46 2.1.1 Những kết đạt 46 2.1.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 58 2.2 Các kiến nghị nhằm thực thi nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 75 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan 75 2.2.2 Một số kiến nghị khác 78 Tiểu kết chương 86 • KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO r 87 88 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Những năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật hình nước ta xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến trình phát triển đất nước Cùng với nồ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác tư pháp nên góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác xét xử nói riêng chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cịn bộc lộ số yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích họp pháp Nhà nước, xã hội cơng dân Trong hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, công khai, dân chủ binh đẳng Hội đồng xét xử thực chức việc đưa phán khách quan, người, tội, pháp luật dựa kết tranh tụng phiên Xác định tầm quan trọng tranh tụng phiên tòa việc đưa phán Tòa án, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng “Ve số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nhấn mạnh: “Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa ”, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu: “Nâng cao chât lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp ” Những quan điểm xác định tranh tụng nội dung quan trọng cải cách tư pháp hoạt động xét xử, coi định hướng yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu tranh tụng hoạt động Tòa án Mặc dù nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình ghi nhận bước quy định Hiên pháp, Bộ luật tơ tụng hình năm 2015 đưa vào thực chất lượng tranh tụng số phiên tòa hạn chế Vị trí, vai trị chức bên tranh tụng chưa đánh giá cách đắn dẫn đến không đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử đặc biệt địa bàn tỉnh Đắk Lắk, việc nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận thực tiễn nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình đóng vai trị quan trọng nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu xét xử Tòa án nói chung hiệu phiên tịa xét xử vụ án hình nói riêng Do tác giả chọn đề tài: 'Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Luật tố tụng hình • Việt • Nam sở thực • tiễn địa • bàn tỉnh Đẳk Lẳk" làm luận • văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình như: - Luận văn thạc sỹ luật học: “tranh tụng kiêm sát viên người bào chữa phiên tịa hình việt nam” đặng thị tuyết hạnh, đại học quốc gia hà nội, 2017 luận văn làm rõ số vấn đề lý luận tranh tụng thực tiễn tranh tụng kiểm sát viên người bào chữa, qua đưa giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng kiểm sát viên, người bào chữa - Luận văn thạc sỹ luật học “Bảo đảm chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm - qua thực tiễn tỉnh Nghệ An” Phan Thị Nguyệt Thu, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017 Luận văn đề cập số vấn đề lý luận tranh tụng thực tiễn tranh tụng kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm tỉnh Nghệ An, qua đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm chất lượng tranh tụng kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Luận văn thạc sỹ luật học “Thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa sơ thấm vụ án hình theo pháp luật tổ tụng hình Việt Nam từ thực tiền tỉnh Ninh Thuận” Phan Hùng, Học viện khoa học xã hội, 2019 Luận văn làm rõ thêm sở lý luận, pháp lý thực tiễn việc thực nguyên tăc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình sụ Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, từ đề xuất quan điểm giải pháp thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa vụ án hình sơ thẩm Việt Nam Ngồi cịn có viết cơng trình nghiên cứu khác, ví dụ như: - Bài viết “Một vài trao đôi nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hĩnh sự” Đinh Ngọc Thắng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Quyền người qua năm thực Hiến pháp 2013, trường Đại học Vinh, năm 2019; - Bài viết “Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa hình Thâm phán” TS Nguyễn Minh Tuyên, tạp chí Tịa án nhân dân năm 2018; - Bài viết “Thực trạng sổ kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Trần Duy Bình (Năm 2012) Các viết đề cập đến nguyên tắc tranh tụng, vấn đề tranh tụng tố tụng hình nhũng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan đến tranh tụng vai trò kiểm sát viên, người bào chữa, Tịa án (Hội đồng xét xử) có vai trị quan trọng việc thực nguyên tắc tranh tụng Do đó, luận văn mong muốn kế thừa thành tựu mà cơng trình trước đạt tiếp nối vấn đề mà thực tiễn đặt mà cơng trình nghiên cứu trước chưa có điều kiện giải Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Từ nhũng bất cập tồn hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình đế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa góp phần xây dựng phiên tịa hình thực cơng bàng, dân chủ nhằm thực q trình cải cách tư pháp Việt Nam Đe đạt mục đích nghiên cứu,J luận văn thực nhiệm vụ• • • • • • • • nghiên cứu sau: - Phân tích khái niệm tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; làm rõ sở lý luận, nội dung, vai trò, yêu cầu ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm - Phân tích, đánh giá việc thực nguyên tăc tranh tụng xét xử bảo đảm xét xử vụ án hình TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk 05 năm gần (từ năm 2016 đến năm 2020), từ rút thành đạt đưọc, hạn chế, nguyên nhân hạn chế; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình địa bàn Đắk Lắk nói riêng nước nói chung Đối tưọng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận hoạt động xét xử sơ thấm vụ án hình sự, nguyên tắc tranh tụng thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: Đe tài tập trung nghiên cứu thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu thực tiễn thực ngun tắc tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê xã hội học vấn đề tranh tụng phiên tịa hình Những điểm mói đóng góp luận vãn - Những điểm luận văn là: Tổng họp quan điểm khoa học tranh tụng xét xử để xây dựng khái niệm tranh tụng, tranh tụng xét xử vụ án hình đảm bảo tính xác khoa học, đặc điểm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Nghiên cún, đánh giá, làm sáng tỏ tình hình thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đồ xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nâng cao hiệu tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình giai đoạn - Đóng góp đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các đóng góp mặt lý luận giúp cho việc đổi tư duy, nâng cao nhận thức việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng hình Các giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc tranh tụng pháp luật tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời nâng cao hiệu việc thực ngun tắc tranh tụng phiên tịa hình Kết nghiên cứu cùa luận văn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình phục vụ cho việc tuyên truyền giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương Lý luận quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chương Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk kiến nghị Chương LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VÈ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT xủ ĐUỢC BẢO ĐẢM 1.1 Lý luận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điêm Khải niệm: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tư tưởng đạo, định hướng cho chủ thể việc thực trình tranh luận bình đẳng nhằm thực chức buộc tội chức bào chữa, từ tìm thật khách quan vụ án, bảo đảm cho Tịa án có phán xác Như vậy, tranh tụng xét xử thực chất trình vận động tác động qua lại hai chức tố tụng hình sự: chức buộc tội chức bào chữa Chủ thê thực chức tơ tụng tạo điều kiện “bình đẳng” với việc bày tỏ ý kiến bảo vệ ý kiến tồn q trình giải vụ án mà đỉnh điểm trình diễn phiên tòa so thẩm Đặc điểm nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm - Thứ nhất, chủ thể thực chức tố tụng xét xử phân định rõ rang Trong TTHS tồn ba chức chức buộc tội, chức bào chữa (gỡ tội) chức xét xử Tại phiên tịa Viện kiểm sát, bị hại thực chức buộc tội; người bào chữa, bị cáo thực chức bào chữa Hội đồng xét xử thực chức tài phán (xét xử) Quá trình tranh tụng phiên tịa q trình chứng minh tính có họp pháp nội dung buộc tội gỡ tội bị cáo Do đó, để đảm bảo tính tranh tụng phải phân định rõ chức tùng chủ thể tham gia tranh tụng - Thứ hai, tố tụng tranh tụng hình thành hai bên với lợi ích đối kháng rõ rệt, bên buộc tội bên gỡ tội bình đẳng Bên buộc tội (Viện kiểm sát, bị hại) bên gỡ tội (người bào chữa, bị cáo) hồn tồn bình đẳng với hoạt động tố tụng phiên tòa, họ có quyền tương ứng với chức để thực biện pháp thu thập chứng cứ, đưa chứng đế chứng minh quan điểm có - Thứ ba, Hội đồng xét xử mà cụ thể Thẩm phán giữ vai trò trọng tài Trách nhiệm Thẩm phán phải kiểm tra tính hợp pháp chứng có hồ sơ vụ án, chứng bên đưa ra, điều khiển việc tranh luận bên buộc tội bên gỡ tội, kết tranh tụng bên để phán theo quy định pháp luật Tịa án có trách nhiệm bảo đảm đầy đủ điều kiện, thực thi quy định pháp luật TTHS để bên tham gia tranh tụng Mọi chứng xác định việc buộc tội hay gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điều khoản BLHS để xác định tội danh, định mức hình phạt, mức bồi thường thiệt hại tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải tranh luận, làm rõ phiên tòa 1.1.1.2 Ỷ nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm - Nguyên tắc tranh tụng thể sách pháp luật TTHS Đảng ghi nhận nghị quyêt “nâng cao chât lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”; Hiến pháp năm 2013 hàng loạt văn khác Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ luật TTHS năm 2015 - Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm bảo đảm quan trọng đế vụ án giải khách quan, dân chủ, công bằng, quyền người người bị cáo buộc phạm tội tôn trọng, đảm bảo - Nguyên tắc tranh tụng xác định rõ ràng trách nhiệm Tịa án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc bảo đảm tranh tụng giai đoạn xét xử vụ án hình - Nguyên tắc với quy định quyền người bị buộc tội, người bào chữa, Viện kiểm sát, quyền, trách nhiệm Tòa án, quy định thủ tục tố tụng phiên tòa tạo chế hoàn chỉnh bảo đảm cho bên thực tranh tụng có hiệu thực tế, góp phần loại bở tình trạng làm oan, sai; bảo đảm quyền người tiến tới xây dựng tư pháp sạch, đại 1.1.2 Các điều kiện thực nguyên tấc tranh tụng xét xử bảo đảm Một là, đảm bảo mặt pháp lý, chế thực thi pháp luật TTHS tranh tụng phù họp, có hiệu Cơ chế thực thi pháp luật TTHS cần theo hướng bảo đảm để quy định tranh tụng xét xử thực đầy đủ trình giải vụ án; tránh tạo chế thực thi pháp luật làm hạn chế triệt tiêu quyền hoạt động tranh tụng người bị buộc tội, người bào chữa, tạo bất bình đắng bên buộc tội bên gỡ tội, tạo thiên lệch cho Tòa án trình tranh tụng - Các quy định pháp luật TTHS phải đầy đủ, họp lý khả thi địa vị tố tụng bên tham gia tố tụng phiên tịa để họ có đầy đủ điều kiện, khả thực nội dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ lợi ích mình; - Bảo đảm bình đẳng bên tham gia tố tụng trước Tòa án quan trọng pháp luật TTHS; bình đắng trình chứng minh (bao gồm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ), bình đẳng bày tỏ quan điểm, đưa yêu cầu tranh luận trước Tòa án; 1.2 Quỵ định pháp luật tô tụng hình vê nguyên tăc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.2.1 Giai đoạn trước có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 • • • • o • Mặc dù xuất thừa nhận từ lâu lịch sử tư pháp nước phát triển khác, vấn đề tranh tụng nguyên tắc tranh tụng nghiên cứu Việt Nam đặc biệt trước năm 2013 chưa thừa nhận văn pháp lý thức Nhà nước, vấn đề tố tụng, tranh tụng nước ta chưa quy định nguyên tắc bán Bộ luật TTHS Bộ luật TTHS Nhà nước ta Quốc hội thông qua ngày 28 tháng năm 1988 có hiệu lực ngày tháng năm 1989 kế thừa Luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn trước Tại Bộ luật TTHS có quy định luật sư bào chữa Tuy nhiên, Bộ luật TTHS 1988 thể nhiều bất cập, bộc lộ nhiều tồn liên quan đến bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; hoạt động tổ tụng vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhãn dãn đổi với Đảng Cộng sản, đổi với Nhà nước Cơ quan tư pháp Bộ luật TTHS năm 2003 mở rộng quyền tham gia luật sư giai đoạn điều tra không bị can, mà từ người bị tạm giữ Cụ thể, Điều 58 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định, Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tô bị can Trong trường họp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật người bào chữa tham gia tổ tụng từ có định tạm giữ v.v Trong trình thực thi Bộ luật TTHS năm 2003 bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế liên quan trục tiếp đến tranh tụng Như vậy, trước Hiến pháp 2013 ban hành, vấn đề tố tụng, tranh tụng nước ta chưa quy định nguyên tắc Bộ luật TTHS Mặc dù pháp luật TTHS ban hành trước Hiến pháp 2013, có nhiều quy định chứa đựng nội dung nguyên tắc tranh tụng, quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, nguyên tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc xác định thật vụ án, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; quy định quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, quy định tranh luận 10 phiên tòa Tuy vậy, quy định cịn thiêu tính cụ thê, nhât chưa có văn pháp lý thức ghi nhận nguyên tắc bảo đảm chế bảo đảm tranh tụng nên thực tiễn hoạt động chưa phát huy hiệu 1.2.2 Giai đoạn từ có Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đến Lần nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quy định Bộ luật TTHS năm 2015 (Điều 26) đánh dấu thay đổi cách tiếp cận phương thức giải vụ án hình nước ta Cụ thể Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Điều 26: Tranh tụng xét xử bảo đảm Trong trình khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tổ tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu đê làm rồ thật khách quan vụ án Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiêm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường họp vẳng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường họp khác Bộ luật quy định Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiêm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vớ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng diêm, khoản, điều Bộ luật hình đê xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đoi với bị cảo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ỷ nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Nguyên tắc nguyên tắc Bộ luật TTHS năm 2015, định hướng cho việc xây dựng pháp luật thực thi pháp luật TTHS Nội dung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm phân tích với nội hàm sau: 11 1.2.2.1 Quy định vê bình đăng bên tham gia tranh tụng Trong trình giải vụ án chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng hay đưa yêu cầu để làm rõ sự• thật vụ• án bên buộc • khách quan • tội • bên gỡ tội • • thực xun suốt từ q trình khởi tố, điều tra, truy tố giai đoạn xét xử không giai đoạn xét xử Để tranh tụng có hiệu quả, chủ thể tố tụng phải bình đẳng với việc tìm kiếm, thu thập tài liệu, đồ vật, chứng liên quan đến vụ án cung cấp tài liệu, đồ vật cho quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đưa vào hồ sơ vụ án để Tịa án xét xử có sở để xét xử vụ án khách quan, công bằng, pháp luật Q trình đánh giá chứng khơng chủ thể bên buộc tội mà chủ thể bên gỡ tội phải có tinh thần đánh giá cách khách quan, toàn diện đầy đủ tất tình tiết vụ án Việc đánh giá chứng bên buộc tội bên gỡ tội phải bình đẳng Nguyên tắc cụ thể hố ngun tắc bình đẳng trước pháp luật TTHS Nội dung nguyên tắc bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Họ phải bình đẳng với việc đưa chứng đánh giá chứng để chứng minh thật khách quan vụ án 1.2.2.2 Quy định việc kiêm tra, đảnh giả chứng tham gia phiên tòa Trong việc quy định nguyên tắc tranh tụng, vấn đề xác định chứng quan trọng Bên cạnh việc quy định quyền bình đẳng việc đưa chúng bên quan hệ tranh tụng, Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định chứng Viện kiểm sát đưa Tòa án đế xét xử phải quy định đầy đủ, chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều BLHS để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tịa Tại Điều 289; 290; 291; 292; 293; 294; 295; 296 Bộ luật 12 TTHS năm 2015 quy định chi tiêt vê có mặt kiêm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người tham gia tố tụng khác, đồng thời quy định rõ trường họp phải hỗn phiên tịa Điều 297 Bộ luật Việc quy định phiên tòa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định không đảm bảo thực nguyên tắc tranh tụng xét xử, mà đảm bảo cho Tòa án xét xử vụ án cách công bằng, khách quan, xác định thật vụ án, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật 1.2.2.3 Quy định án, định Tòa án Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định “Bản án, định Tòa án phải vào kết kiêm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa ” Tòa án với vai trò trọng tài, kiểm tra đánh giá chứng cách đầy đủ, khách quan, tồn diện thơng qua xét hỏi, qua trình tranh luận, đối đáp bên tranh tụng; từ đưa phán nghiêm minh, cơng bằng, pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội Có nói, việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa án, định Tịa án Mặc dù khơng hồn tồn dựa vào kết tranh tụng mơ hình tố tụng tranh tụng, việc quy định án, định toàn án phải dựa vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa điểm bật quy định nguyên tắc tranh tụng Bộ luật TTHS năm 2015 Điều cho thấy mơ hình tố tụng hình Việt Nam ngày rõ nét đặc điểm mô hình tố tụng kết hợp thẩm vấn tranh tụng Chương THựC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Những kết đạt Một là, chất lượng xét xử vụ án ngày nâng cao 13 Tỷ lệ giải quyêt vụ án hình TAND hai câp tỉnh Đăk Lăk 05 năm liền đạt tỷ lệ cao, vượt tiêu TAND Tối cao đề Trong đó, năm 2020 tỷ lệ giải án cao 99,35% vượt 9,35% tiêu đề Bảng 2.1 Số liệu thụ lý, giải án hình sơ thẩm TAND hai r r ~ĩ câp địa bàn tỉnh Đăk Lăk từ năm 2016 đên năm 2020 Giải Năm Thụ lý Ghi Tỷ lệ - - - « W - w 2016 1448 vu• án 2700 bi• cáo 2017 1245 vu• án 2226 bi• cáo 1426 vụ án, 2647 bi• cáo 1236 vu• án 2211 bi• cáo 2018 1290 vu• án 2715 bi• cáo 1144 vu• án 2353 bi• cáo 2019 1431 vu• án 2749 bi cáo 1305 vu• án 2513 bi♦ cáo 2020 1442 vu• án 3006 bi• cáo 1432 vu• án 2953 bi• cáo K > 98,5% 99,3% Giảm 203 vụ, 474 bi• cáo 88,7% Tăng 45 vụ, 489 bị cáo 91,2% Tăng 141 vụ, giảm 34 bi• cáo 99,3% Tăng 11 vụ, 257 bị cáo (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND tỉnh Đắk Lẳk từ 20ỉ6 đển 2020) Vê vân đê tranh tụng, sơ vụ án Tịa án xét xử có luật tham gia tranh tụng gia tăng theo năm Bảng 2.2 Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm có luật sư định tham gia tổng số vụ án có luật sư tham gia TAND hai cấp địa bàn tỉnh Đăk Lăk từ năm 2016 đên năm 2020 - w £ _ _ 7, SỐ vụ án Số vụ án giải đinh có Luật • mịi lt • sư sư tham gia np A r r Tỷ lệ vụ án có luật sư tham gia Năm Số vu• án giải 2016 1426 53 70 4,9% 2017 1236 49 90 7,3% 2018 1144 59 117 10,2% 2019 1305 111 213 16,3% 2020 1432 109 276 19,3% 14 Trong công tác xét xử Tịa án ln đảm bảo người, tội, pháp luật, đảm bảo quyền người, quyền cơng dân Đặc biệt, “Tịa án hai cấp ln trọng việc tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, hiệu Hội đồng xét xử không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng đảm bảo cho bên tham gia tố tụng đưa chứng cứ, trình bày kiến Trên sở kết tranh tụng, Hội đồng xét xử đưa phán pháp luật, đảm bảo người, tội, pháp luật, dư luận xã hội ủng hộ” chất lượng tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên người bào chữa đạt hiệu cao, góp phần khơng để xảy trường hợp oan, sai bỏ lọt tội phạm Kiểm sát viên phân công thực quyền công tố chủ động tham gia xét hỏi thấm tra tài liệu, chứng để báo vệ cáo trạng, tham gia tranh luận, đối đáp với luật sư, bị cáo người tham gia tố tụng để làm sáng tỏ nội dung vụ án, bảo vệ quan điểm truy tố Viện kiểm sát Hầu hết phiên tịa xét xử, mức hình phạt HĐXX tuyên nằm phạm vi đề nghị Viện kiểm sát, có số trường hợp tun mức hình phạt cao thấp mức đề nghị Viện kiếm sát đảm bảo quy định, tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo mục đích giáo dục, cải tạo bị cáo răn đe phịng ngừa chung tồn xã hội Hai là, bình đắng bên tham gia tranh tụng bảo đảm Tại phiên tòa, bên buộc tội bên gỡ tội bình đẳng quyền nghĩa vụ bên, vai trò Tòa án ngày phát huy, trình giải vụ án nhanh chóng, xác khách quan Trong 05 năm qua, số lượng vụ án có luật sư tham gia bào chữa ngày tăng, góp phần tạo nên bình đẳng bên tham gia tranh tụng phiên tòa Chất lượng, hiệu tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa có nhiều chuyển biến tích cực, khơng có trường hợp Kiểm sát viên từ chối không tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa Trong năm qua, tranh tụng, với hoạt động tố tụng khác góp phần giảm thiểu tình trạng oan sai việc giải vụ án hình sự, đảm bảo tính đắn hoạt động xét xử Tòa án 15 Sự bình đăng bên theo tinh thân nguyên tăc tranh tụng xét xử bảo đảm thể việc tất Tịa án nước nói chung Tịa án tỉnh Đắk Lắk nói riêng thay đổi vị trí chỗ ngồi phòng xử án cho phù họp với chủ thể tranh tụng với quy định Thông tư số 01/2017/TTTANDTC ngày 28/7/2017 TAND Tối cao quy định phịng xử án Ba là, bảo đăm tính khách quan, thực đủng quy định pháp luật việc kiểm tra, đánh giả chứng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Sau Nghị số 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp ban hành, nhằm nâng cao tính tranh tụng phiên tòa, việc kiểm tra, đánh giá chứng tranh luận bên phiên tịa đạt hiệu tích cực Trong tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên kiểm tra tính họp pháp, có tình tiết phát sinh phiên tòa khác với nội dung cáo trạng luận tội phù họp với chứng cứ, tài liệu thẩm tra Khi tranh luận, tinh • • • X nhiều kiểm sát viên thể • thần tranh tụng cao, ý lắng nghe luận điếm mà bị cáo, người bào chữa đưa để đối đáp vấn đề, việc chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến trả lời rõ Một số luật sư, người bào chữa cho bị cáo có trách nhiệm cao việc bảo vệ cho thân chủ Bốn là, vai trị Tòa án ngày nâng cao Tòa án thực tốt chức trọng tài xét xử, thực quy định nguyên tắc tranh luận xét xử bảo đảm với quy định tổ chức phiên tịa, có mặt thành viên HĐXX, KSV, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác, việc hoãn phiên tòa, tạm nguưg phiên tòa Tòa án tạo điều kiện cho bên tham gia tranh luận phiên tịa cách bình đẳng, đề nghị KSV tham gia tranh luận, đối đáp với quan điểm tranh luận bên Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Bản án, định Tòa án vào kết kiếm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa, đảm bảo phán người, tội, pháp luật, tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạm giảm dần qua năm số lượng án tồn đọng, án hạn, tình trạng kéo dài thời gian giải vụ án khắc phục vai trò Tòa án ngày nâng cao 16 2.1.2 Những hạn chê, tôn nguyên nhân 2.1.2.1 Những hạn chế, tồn Một là, bình đẳng bên tham gia tranh tụng nhiều mặt chưa đảm bảo vai trò Tòa án chưa phát huy hết Do hệ thống quy định pháp luật TTHS bình đẳng bên tranh tụng chưa hoàn thiện, quyền bên bị buộc tội hạn chế chưa tương xứng với quyền bên buộc tội, cụ thể quyền thu thập chúng cứ, biện pháp thu thập chứng người bị buộc tội, người bào chữa cịn hạn chế, người bị buộc tội khơng tham gia hỏi đối tượng bào chữa bắt buộc hạn hẹp, tiếp cận Luật sư, người bào chữa với người bị buộc tội, với tài liệu chúng có hồ sơ vụ án thời điểm tham gia người bào chữa trễ Ví dụ, người bào chữa nghiên cứu hồ sơ kể từ giai đoạn kết thúc điều tra Hai là, công tác kiêm tra, đánh giá chứng tranh luận phiên tòa hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng nói riêng chất lượng giải vụ án hình nói chung Trong thực tế, cịn số phiên tòa chưa chuẩn bị đầy đủ cho việc tranh tụng nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, trích dẫn chứng quan trọng, dự kiến tình phát sinh phiên tịa để có biện pháp xử lý, việc ghi chép diễn biến phiên tòa sơ sài, việc xét hỏi chưa trọng tâm dẫn đến chất lượng tranh tụng số phiên tòa chưa cao Có nhiều trường hợp Chủ tọa phiên tịa HTND xét hỏi hết vấn đề cần thiết vụ án, đến lượt KSV, người bào chữa khơng cịn vấn đề đế hởi nên q trình xét hỏi KSV, người bào chữa thường sơ sài, khơng thể tính chất tranh tụng phiên tòa Ba là, chất lượng Thâm phản, Kiêm sát viên, Luật sư chưa cao Mặc dù trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, Kiểm sát viên ngày nâng cao, nhiên kinh nghiệm công tác lực xét xử chưa đồng đều, chưa đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp đặt Bên cạnh đó, thực theo lối cũ nên phiên tòa HĐXX xét hỏi phần lớn, vơ hình chung HĐXX thực chức buộc tội vốn thuộc quyền công tố KSV Một số vụ án, HĐXX tiến hành việc xét xử vụ án KSV thực hành cơng tố phiên tịa chủ yếu vào hồ sơ vụ 17 án mà quên mục đích tranh tụng thẩm tra lại chứng có hồ sơ vụ án, làm rõ mâu thuẫn có hồ sơ vụ án điểm phát sinh phiên tòa; đồng thời án, định Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa Do đó, hàng năm có án Tịa án cấp sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy nguyên nhân việc điều tra thu thập chứng cấp sơ thẩm chua đầy đủ 2.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn Thứ nhất, quy định pháp luật tổ tụng hình nguyên tắc tranh tụng xét xử chưa cụ thể, rõ ràng Vai trò Tòa án, Hội đồng xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác Tòa án chưa quy định Điều 26 Bộ luật TTHS Trong đó, tranh tụng hoạt động diễn phiên tòa, vai trò Tòa án (Thẩm phán chủ tọa phiên tòa) trọng tài, bảo đảm cho tranh tụng diễn lại không quy định Việc không quy định vai trò trọng tài điều khiển tranh tụng Tịa án khơng có sở để thực thi nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” trình giải vụ án Việc quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử, trách nhiệm chứng minh tội phạm quan tiến hành tố tụng (tức bao gồm Tòa án), quyền thu thập chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử dẫn đến không phản ánh chức đặc biệt Tòa án xét xử, khởi tố vụ án hình sự, trách nhiệm chứng minh tội phạm, thu thập chứng nên thuộc quan điều tra, VKS Thủ tục tố tụng phiên tòa chưa thể đầy đủ yêu càu tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp Bộ luật TTHS năm 2015, quy định nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm”, Điều 307 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định trình tự hỏi: Chủ tọa phiên tịa hỏi trước, sau định để thẩm phán, Hội thẩm nhân dân làm cho KSV tham gia phiên tịa khơng chủ động tiến hành xét hỏi để bảo vệ cáo trạng Tại phiên tòa, KSV người đại diện VKS vừa thực quyền công tố nhà nước (bên buộc tội) vừa thực hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng (HĐXX), người tham gia tố tụng Điều chưa phù hợp với nguyên tắc tranh tụng, chồng chéo chức chủ thể, không đảm bảo bình đẳng hai chức buộc tội gỡ tội địa vị pháp lý 18 Thứ hai, chủ thê trình tranh tụng chưa thê đầy đủ vai trò, ỷ thức trách nhiệm Trong thực tiễn cịn số KSV, Thẩm phán cịn mang nặng tính quyền lực Nhà nước, cho người nhân danh Nhà nước, đặt địa vị cao so với người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người bào chữa Một số KSV tham gia phiên tòa chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa nên chuẩn bị hồ sơ sơ sài, chưa làm tốt việc ghi chép diễn biến phiên tòa đầu tư nâng cao kỹ xét hỏi, kỹ tranh tụng Trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật nhận thức quyền tranh tụng bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác nhiều hạn chế Nhiều người có tâm lý e ngại, chưa nhận thức quyền tranh luận phiên tịa nên khơng dám đưa ý kiến tranh luận để bảo vệ quan điểm 77ỉứ ba, sở vật chất, chế độ tiền lương sách chưa đáp ứng yêu cầu cho hoạt động tranh tụng Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành Tòa án nói chung Tịa án Đắk Lắk nói riêng phần lớn xuống cấp, lạc hậu, không phù họp với yêu cầu công tác xét xử tình hình Một số Tịa án q chật hẹp, nhiều phải xử án phòng làm việc, xử án xong lại kê bàn ghế cũ Phòng xử khơng đảm bảo tính trang nghiêm Tịa án; chỗ ngồi cho luật sư chật hẹp, khơng có phòng cách ly người làm chứng bên tham gia tố tụng, ảnh hưởng nhiều đến trình tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, chế độ tiền lương sách khác Thẩm phán, Kiểm sát viên chưa cao, cịn đánh đồng với cơng chức khác theo luật cán bộ, công chức nên chưa đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên để tâm đấu tranh với biểu tiêu cực 2.2 Các kiến nghị nhằm thực thi nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật TTHS năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan Thứ nhất, phải quy định tranh tụng nguyên tắc thủ tục tố tụng, quy định rõ việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tất giai đoạn tố tụng, tranh tụng hoạt động bắt buộc 19 tồn bộ• hoạt xét xử vụ• án hình sự• kê từ Tịa án nhận • động • • • hô sơ vụ án Viện kiểm sát kèm theo định truy tố, cáo trạng kết thúc có án Tịa án có hiệu lực pháp luật Thứ hai,cằn thiết phải quy định, Tịa án khơng tham gia vào hoạt động thu thập chứng bên Điều đồng nghĩa với việc ghi nhận Tòa án người trọng tài thực tham gia giải vụ án, Tòa án đưa phán dựa kết thu thập, cung cấp, đánh giá chứng cứ, chứng minh đưa lý lẽ phiên tòa bên vụ án Đồng thời, cần phải quy định rõ vai trò trọng tài điều khiển tranh tụng Tòa án; Tòa án thông qua việc tranh tụng VKS bên bị buộc tội, người bào chữa phiên tòa thực vai trò trọng tài phiên tòa để phán khách quan, cơng Do đó, thủ tục xét hỏi nên quy định Hội đồng xét xử hỏi câu hởi có tính chất nêu vấn đề, cịn câu hỏi có tính chất buộc tội, gỡ tội thuộc trách nhiệm kiểm sát viên, người bào chữa Thứ ba, cần loại bở trách nhiệm, nghĩa vụ tố tụng không thuộc chức xét xử tòa án để bảo đảm chất lượng tranh tụng xét xử Đó là: Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án xử lý vụ án hình sự; Nguyên tắc “xác định thật vụ án” Với định hướng phân định rõ chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng Nghị số 49 Bộ Chính trị nêu nên bỏ trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án trách nhiệm thuộc chức Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Mặt khác, việc phải chứng minh tội phạm ảnh hưởng tới tính khách quan Tòa án án phán Vì vậy, nguyên tắc nên sửa đổi theo hướng tịa án khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm Thứ tư, cần quy định VKS thực chức chức cơng tổ Tại phiên tịa sơ thẩm, VKS có nhiệm vụ thực hành quyền công tố đế bảo vệ cáo trạng Việc bỏ chức kiểm sát xét xử phiên tịa VKS góp phần giúp HĐXX độc lập, khách quan xét xử Thứ năm, cần thiết phải quy định rõ luật sư, bị cáo bên tranh tụng bình đẳng suốt trình xét xử cần nghiên cứu sửa đổi quy 20 định cùa Luật luật sư đê luật sư nâng cao vai trị, trách nhiệm việc tham gia phiên tịa hình sự, đặc biệt trường họp luật sư tham gia với vai trò luật sư định, trợ giúp pháp lý 2.2.2 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực chủ thê tham gia thực nguyên tắc tranh tụng, cụ thể Kiêm sát viên, Thâm phán Hội thẩm nhân dân, đội ngũ luật sư Đối với chủ thể tiến hành tố tụng, bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn, kiến thức nghề nghiệp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp họ thực cần phải có tinh thần trách nhiệm, có ý thức bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân Vì vậy, việc kiện tồn đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán ngành Tòa án, Kiểm sát viên Viện kiểm sát, Điều tra viên đội ngũ luật sư yếu tố cần thiết để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng thực có hiệu - Đối với việc nâng cao trình độ đội ngũ Kiếm sát viên Kiểm sát viên cần phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện kỳ chun mơn, nghiệp vụ, tích cực nghiên cứu văn pháp luật, nghiên cứu hồ sơ vụ án kỳ lưỡng có khoa học, kết hợp kỳ khác để việc tranh tụng phiên tòa đạt hiệu Đặc biệt phải trang bị kỹ đế chủ động việc xét hởi thẩm tra tài liệu, chứng phiên tòa, kết họp với việc xét hỏi phải phân tích lập luận làm rõ khơng hợp lý ý kiến luật sư bào chữa bị cáo đưa để bảo vệ cáo trạng Phải rèn luyện kỳ luận tội, đối đáp thể dân chủ, khách quan tôn trọng người tham gia tố tụng - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân TAND tối cao, TAND địa phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ xét xử kỹ giải vụ án hình cho đội ngũ Thẩm phán Bên cạnh cần có biện pháp xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ luật sư Đối với luật sư, cần phải có quy trình đào tạo cấp chứng 21 hành nghê đặc biệt đê nâng cao vai trị lịng tin khách hàng đơi với luật sư Phân loại luật sư theo hướng luật sư chuyên môn theo lĩnh vực, luật sư tư vấn, luật sư tranh tụng Thứ hai, đảm bảo sở vật chat chế độ đãi ngộ phù họp với người tiến hành tố tụng Để hoạt động xét xử, hoạt động tranh tụng Thẩm phán, KSV có chất lượng hiệu quả, cần đảm bảo đủ sở vật chất cần thiết chế độ tiền lương, trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỹ thuật Ở số nước phát triển Brazil lương thẩm phán cao gấp 33 lần mức lương trung bình; Ecuador 18 lần; Pêru 14 lần Với đảm bảo vật chất hạn chế tối đa tác động tiêu cực Thẩm phán vấn đề độc lập xét xử Do vậy, bên cạnh việc đầu tư cho yếu tố bên trong, phải đảm bảo yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, chể độ sách cho chủ thể thực quyền tư pháp Cụ thể, cơng chức Tịa án, Viện kiểm sát đánh đồng cơng chức nói chung theo luật cán bộ, công chức, nên dẫn đến việc chi trả tiền lương sách khác đánh đồng Trong đó, nhũng người tiến hành tố tụng phải gánh khối lượng công việc trách nhiệm tiến hành tố tụng lớn, địi hỏi phải có quy định tiền lương chế độ, sách mang tính đặc thù chủ thể quy trình tố tụng đủ để đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần, tâm đấu tranh với biểu tiêu cực Bên cạnh đó, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xét xử lạc hậu, việc đầu tư xây dựng cơng trình, trang thiết bị làm việc bố trí phịng xét xử uy nghiêm, đại, thư viện pháp luật dành riêng cho hoạt động xét xử tất chủ thể tham gia tố tụng, chưa có Do đó, việc cung cấp trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tranh tụng cần thiết nhằm tạo điều kiện tốt cho yếu tố người hồn thành vai trị Thứ ba, nâng cao nhận thức thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm phiên tòa xét xử vụ án hình Để nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm ngày 22 hoàn thiện từ khâu xây dựng quy định pháp luật đên khâu áp dụng thực tiễn, đòi hỏi nhà lập pháp phải đổi nhận thức, tu tranh tụng nguyên tắc tranh tụng để xây dựng thống hệ thống quy phạm pháp luật tranh tụng phiên tòa Sự nhận thức đắn nhà làm luật ban hành quy định pháp luật tranh tụng khâu quan trọng định đến trình áp dụng thực tế nguyên tắc xét xử vụ án hình sụ Bên cạnh đó, quan, nhũng người áp dụng pháp luật, người tiến hành tố tụng phải nhận thức vai trò, vị trí việc áp dụng pháp luật tranh tụng đạt hiệu Các chủ thể tham gia tố tụng cần nhận thức đắn quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng Từ đó, giúp họ chủ động tham gia tranh tụng, tránh tình trạng ép cung, mớm cung hay cung nhục hình, làm giảm tình trạng xét xử oan sai người vơ tội, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Ngoài ra, tất người xã hội cần phải hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa ngun tắc tranh tụng phiên tịa, để góp phần thực quyền nghĩa vụ để tự bảo vệ thân Do đó, việc nâng cao nhận thức thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm phiên tịa xét xử vụ án hình yếu tố quan trọng định đến hiệu trình áp dụng nguyên tắc thực tế Các chủ tiến hành chủ thể tham gia tố tụng cần phải hiểu vị trí, vai trị quan trọng tranh tụng q trình tố tụng để từ thực hết nhiệm vụ, quyền nghĩa vụ Đồng thời, việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Trong tố tụng hình sự, việc nâng cao nhận thức người dân vai trị Tồ án, người bào chữa, KSV, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên Đe thực điều cơng tác phố biến, giáo dục pháp luật khâu trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 23 KÉT LUẬN Trong hoạt động tơ tụng nói chung tơ tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, công khai, dân chủ binh đẳng Hội đồng xét xử thực chức việc đưa nhũng phán khách quan, người, tội, pháp luật dựa kết tranh tụng phiên Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật TTHS năm 2015 thừa nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử nguyên tắc tố tụng hình xuất phát từ thực tiễn khách quan, phù hợp với tốc độ phát triển, hội nhập đất nước, đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp đặt Đây chế tốt để bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp nhũng người tham gia tố tụng, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm thực tiễn làm để bảo đảm ngun tắc thực có hiệu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đe nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa, phát huy mặt tích cực ngun tắc địi hỏi nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Trong phạm vi giới hạn đề tài, luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vấn đề xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật nguyên tắc Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ mặt lý luận thực tiễn việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm xét xử vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung, góp phần nhở cơng cải cách tư pháp nước ta 24 ... nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.2 Các điều kiện thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 20 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo. .. pháp luật tố tụng hình nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chương Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk kiến nghị Chương LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH... tranh tụng Chương THựC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Những