1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 252,98 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thiên Lý MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VỀ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT xử ĐƯỢC BẢO ĐẢM •• 1.1 Một số vấn đề lý luận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.2 Các điều kiện thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 20 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm .22 1.2.1 Giai đoạn trước có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 22 1.2.2 Giai đoạn từ có Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đến 27 Tiễu kết chương 45 Chương 2: THỤC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM TẠI TỈNH ĐẮK LẲK VÀ KIẾN NGHỊ 46 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tỉnh Đắk Lắk .46 2.1.1 Những kết đạt 46 2.1.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 58 2.2 Các kiến nghị nhằm thực thi nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm .75 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan 75 2.2.2 Một số kiến nghị khác 78 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: CQĐT: HĐXX: BƠ lt hình sư ••• Cơ quan điều tra Hội đồng xét xử KSV: Hôi thẩm nhân dân • Kiểm sát viên TAND: Tịa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKS: Viên kiểm sát • Viên kiểm sát nhân dân • HTND: VKSND: DANH MỤC CÁC BANG c< Á / • z\ SỔ hìêu • Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Trang Số liệu thụ lý, giải án hình sơ thấm TAND hai cấp địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm có luật sư định 47 tham gia tổng số vụ án có luật sư tham gia TAND hai cấp địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Cl • SƠ hiêu 48 Ten biêu Trang • số liệu giải án hình sơ thẩm TAND hai cấp Biểu đồ 2.1 đia bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 • MỞ ĐẦU 48 Tính câp thiêt ciỉa đê tài Những năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật hình nước ta xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến trình phát triển đất nước Cùng với nỗ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác tư pháp nên góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp nói chung cơng tác xét xử nói riêng cịn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cịn bộc lộ số yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, cơng khai, dân chủ bình đẳng Hội đồng xét xử thực chức việc đưa phán khách quan, người, tội, pháp luật dựa kết tranh tụng phiên Xác định tầm quan trọng tranh tụng phiên tòa việc đưa phán Tòa án, Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng “Ve số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nhấn mạnh: “Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa ”, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng yêu càu: “Nâng cao chắt lượng hoạt động quan tư pháp, chat lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp Những quan điêm xác định tranh tụng nội dung quan trọng cải cách tư pháp hoạt động xét xử, coi định hướng yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu tranh tụng hoạt động Tòa án Mặc dù nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình ghi nhận bước quy định Hiến pháp, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đưa vào thực chất lượng tranh tụng số phiên tịa cịn hạn chế Vị trí, vai trò chức bên tranh tụng chưa đánh giá cách đắn dẫn đến không đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử đặc biệt địa bàn tỉnh Đắk Lắk, việc nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận thực tiễn nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình đóng vai trị quan trọng nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu xét xử Tịa án nói chung hiệu phiên tịa xét xử vụ án hình nói riêng Do tác giả chọn đề tài: "Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Luật tố tụng hĩnh Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" làm luận văn thạc sĩ • • z • • Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình như: - Luận văn thạc sỹ luật học: “Tranh tụng kiêm sát viên người bào chữa phiên tịa hình Việt Nam" Đặng Thị Tuyết Hạnh, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017 Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận tranh tụng thực tiễn tranh tụng kiểm sát viên người bào chữa, qua đưa giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng kiểm sát viên, người bào chữa - Luận văn thạc sỹ luật học “Bảo đảm chat lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm — qua thực tiễn tỉnh Nghệ An” Phan Thị Nguyệt Thu, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017 Luận văn đề cập sổ vấn đề lý luận tranh tụng thực tiễn tranh tụng kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm tỉnh Nghệ An, qua đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm chất lượng tranh tụng kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Luận văn thạc sỹ luật học "Thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa sơ thăm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” Phan Hùng, Học viện khoa học xã hội, 2019 Luận văn làm rõ thêm sở lý luận, pháp lý thực tiễn việc thực nguyên tắc tranh tụng khác bình đẳng với việc tranh luận, trình bày ý kiến, yêu cầu mình, đặc biệt phải yêu cầu KSV tranh luận kiến luật sư, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác KSV có ý né tránh, khơng tranh luận Do vậy, TAND tối cao, TAND địa phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ xét xử kỹ giải vụ án hình cho đội ngũ Thẩm phán Bên cạnh cần có biện pháp xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, đảm bảo vê chât lượng đê hồn thành tơt nhiệm vụ trị Trình độ, lực Thẩm phán dù có giỏi đến đâu số lượng khơng đủ, công việc tải, áp lực công việc đè nặng hiệu chắn khơng cao Thường xun quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ cho Thấm phán trước sau bổ nhiệm, công việc cần tiến hành thường xuyên Trong điều kiện hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường cần phải đào tạo, bồi dưỡng kỳ xét xử chuyên sâu cho thẩm phán vụ án lĩnh vực tham nhũng, chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, tài ngân hàng, xây dựng Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cơng tác việc giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán nhiệm vụ vô 1quan trọng Cần ý đến văn hóa ứng xử điều khiển tranh tụng thẩm phán phiên tịa vấn đề khơng điều chỉnh pháp luật ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu phiên tịa uy tín, vị thẩm phán nói riêng, ngành Tịa án nói chung Đối với Hội thẩm nhân dân đại diện cho người dân tham gia vào thành phần HĐXX Do đó, cần tăng cường tổ chức đợt tập huấn cho Hội thẩm nhân dân thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; đặc biệt vụ án có bị can, bị cáo người 18 tuổi Hội thẩm nhân dân cần nhận thức vai trị hoạt động xét xử vụ án hình để dành thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, tham gia xét hỏi, giáo dục bị cáo phiên tòa; đồng thời chủ động nêu quan điểm định nghị án Bên cạnh đó, cần có chương trình kế hoạch tra, kiểm tra, tổng kết thực tiễn công tác xét xử, tập huấn nghiệp vụ TAND Vì qua cơng tác kiểm tra, giám sát phát sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cần thiết phải hủy để điều tra, truy tố, xét xử lại Qua công tác kiểm tra, kết luận kiểm tra tạo điều kiện cho Thâm phán học hỏi, rút kinh nghiệm vê công tác xét xử đê nâng cao hiệu giải vụ án hình - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ luật sư 1 Đối với luật sư, cần phải có quy trình đào tạo cấp chứng hành nghề đặc biệt để nâng cao vai trò lòng tin khách hàng luật sư Phân loại luật sư theo hướng luật sư chuyên môn theo lĩnh vực, luật sư tư vấn, luật sư tranh tụng Đối với người tham gia tố tụng khác, trước bắt đầu vụ, việc cụ thể, họ cần tư vấn kiến thức pháp lý co quy trình tố tụng Nhiệm vụ tư vấn trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thực tốt Một tư vấn miễn phí, đầy đủ thống làm nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ the tham gia tố tụng trước bắt đầu vụ án Bên cạnh đó, thân luật sư phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ hành nghề để đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Muốn làm điều đòi hỏi phải có chọn lọc từ khâu đầu vào quan tiến hành tố tụng phải nghiêm khắc loại bở đối tượng làm ảnh hưởng đến tơn nghiêm cơng lý, có biểu tiêu cực hoạt động tư pháp Quá trình đào tạo sở đào tạo chức danh tư pháp phải đổi theo hướng nâng cao khả hội nhập với giới khả tiếp cận, xử lý tình thực tế Cần loại bỏ phương pháp đào tạo nặng tính lý luận, xa rời thực tế sở đào tạo Thứ hai, đảm bảo sở vật chất chế độ đãi ngộ phù họp với người tiến hành tố tụng 1 Để hoạt động xét xử, hoạt động tranh tụng Thẩm phán, KSV có chất lượng hiệu quả, cần đảm bảo đủ sở vật chất cần thiết chế độ tiền lương, trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỳ thuật Ớ số nước phát triển Brazil lương thẩm phán cao gấp 33 lần mức lương trung bình; Ecuador 18 lân; Pêru 14 lân Với đảm bảo vê vật chât hạn chế tối đa tác động tiêu cực Thẩm phán vấn đề độc lập xét xử Do vậy, bên cạnh việc đầu tư cho yếu tố bên trong, phải đảm bảo yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, chế độ sách cho chủ thể thực quyền tư pháp Cụ thể, công chức Tòa án, Viện kiểm sát đánh đồng cơng chức nói chung theo luật cán bộ, cơng chức, nên dẫn đến việc chi trả tiền lương sách khác đánh đồng Trong đó, người tiến hành tố tụng phải gánh khối lượng công việc trách nhiệm tiến hành tố tụng lớn, địi hỏi phải có quy định tiền lương chế độ, sách mang tính đặc thù chủ thể quy trình tố tụng đủ để đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần, tâm đấu tranh với biểu tiêu cực Bên cạnh đó, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động1 xét xử lạc hậu, việc đầu tư xây dựng cơng trình, trang thiết bị làm việc bố trí phịng xét xử uy nghiêm, đại, thư viện pháp luật dành riêng cho hoạt động xét xử tất chủ thể tham gia tố tụng, chưa có Do đó, việc cung cấp trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tranh tụng cần thiết nhằm tạo điều kiện tốt cho yếu tố người hồn thành vai trị Thứ ba, nâng cao nhận thức thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm phiên tòa xét xử vụ án hĩnh Để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình thực cần phải có nhận thức đắn vấn đề nó, phải làm cách để thực tranh tụng phải bắt buộc thủ tục khác phiên tịa Sự nhận thức khơng cần thiết quan tiến hành tố tụng, người tiên hành tơ tụng, người tham gia tơ tụng, người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án mà tất chủ thể khác xã hội Đế nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm ngày hoàn thiện từ khâu xây dựng quy định pháp luật đến khâu áp dụng thực tiễn, đòi hỏi nhà lập pháp phải đổi nhận thức, tư tranh tụng nguyên tắc tranh tụng để xây dựng thống hệ thống quy phạm pháp luật tranh tụng phiên tòa Sự nhận thức đắn nhà làm luật ban hành quy định pháp luật tranh1tụng khâu quan trọng định đến trình áp dụng thực tế nguyên tắc xét xử vụ án hình Bên cạnh đó, quan, người tiến hành tố tụng phải nhận thức vai trị, vị trí việc áp dụng pháp luật tranh tụng đạt hiệu Các chủ thể tham gia tố tụng cần nhận thức đắn quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng Từ đó, giúp họ chủ động tham gia tranh tụng, tránh tình trạng ép cung, mớm cung hay cung nhục hình, làm giảm tình trạng xét xử oan sai người vơ tội, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Ngoài ra, tất người xã hội cần phải hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng phiên tòa, để góp phần thực quyền nghĩa vụ để tự bảo vệ thân Do đó, việc nâng cao nhận thức thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm yếu tố quan trọng định đến hiệu trình áp dụng nguyên tắc thực tế Các chủ thể tiến hành chủ thể tham gia tố tụng cần phải hiểu vị trí, vai trị quan trọng tranh tụng q trình tố tụng để thực hết nhiệm vụ, quyền nghĩa vụ Đồng thời, việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Trong tố tụng hình sự, việc nâng cao nhận thức người dân vai trò Toà án, người bào chữa, KSV, nguyên tăc bảo đảm tranh tụng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên Để thực điều cơng tác phố biến, giáo dục pháp luật khâu trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan ttọng việc tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa quan trọng Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến công tác Nghị số 08 Bộ Chính trị rõ: "Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phơ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thông qua phiên xét xử lưu động phán công minh đê tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Vấn đề nâng cao hoạt động tranh tụng phiên Đảng, Nhà nước quan tâm đạo việc thực theo yêu cầu Nghị số 08 Nghị số 49 Bộ Chính trị Thiết nghĩ, để đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng cần phải có chung tay nỗ lực toàn cấp ngành quan pháp luật mà trước hết từ cán ngành Tồ án nói riêng 1 Tiểu kết chương Tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình có vai trị quan trọng to lớn việc xác định thật khách quan vụ án, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Do đó, để thực tốt yêu cầu cải cách tư pháp Đảng bảo đảm nâng cao hiệu thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm cần có giải pháp đồng nhiều mặt Việc nghiên cứu thực tiễn thi hành nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk để thấy kết đạt được, tồn hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực tiễn thi hành nguyên tắc Từ đó, đưa giải pháp, định hướng hoàn thiện pháp luật kiến nghị khác nhằm hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Đồng thời, nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tấc tranh tụng xét xử bảo đảm xét xử vụ án hình thực tiễn tỉnh Đắk Lắk nước, để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng thực thực tiễn xét xử cách nghiêm túc, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mục tiêu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 KẼT LUẬN Trong hoạt động tơ tụng nói chung tơ tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tịa xem hoạt động quan trọng Thông qua phiên tòa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, công khai, dân chủ bình đẳng HĐXX thực chức việc đưa phán khách quan, người, tội, pháp luật dựa kết tranh tụng phiên Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật TTHS năm 2015 thừa nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử nguyên tắc TTHS xuất phát từ thực tiễn khách quan, phù hợp với tốc độ phát triền, hội nhập đất nước, đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp đặt Đây chế tốt để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm thực tiễn làm để bảo đảm nguyên tắc thực có hiệu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Để nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa, phát huy mặt tích cực ngun tắc địi hỏi nghiên cứu sâu sắc mặt lý 1luận thực tiễn Trong phạm vi giới hạn đề tài, luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vấn đề xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật nguyên tắc Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ mặt lý luận thực tiễn việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm xét xử vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung, góp phần nhỏ cơng cải cách tư pháp nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Lê Văn Cảm Nguyễn Huy Phượng (2011), “Hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiêm sát, tr.43 Hồng Thị Quỳnh Chi (2016), Bàn tranh tụng Tố tụng hình sự, Vụ Pháp chế quản lý khoa học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2018), Giáo trình nguyên tắc Luật tố Hà Nội tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (2019), Giáo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyêt sô 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn 11 thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đinh hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyêt sô 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Chính trị Đe án đôi tô chức hoạt động Tòa án, Viện kiêm sát Cơ quan điều tra theo Nghị sổ 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược 14 cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Đoàn Luật sư tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tông kết công tác năm 2016 phương hướng hoạt động năm 2017 Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 16 Đoàn Luật sư tỉnh Đăk Lăk (2017), Báo cáo tông két công tác năm 2017 phương hướng hoạt động năm 2018 Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Đoàn Luật sư tỉnh Đắk Lắk (2018), “Báo cáo tống kết công tác năm 2018 phương hướng hoạt động năm 2019 Đoàn luật sư tỉnh Đẳk Lak”, Đắk Lắk Đoàn Luật sư tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tông kết công tác năm 2019 phương hướng hoạt động năm 2020 Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Đoàn Luật sư tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tông kết công tác năm 2020 phương hướng hoạt động năm 2021 Đoàn luật sư tỉnh Đẳk Lắk, Đắk Lắk Nguyễn Đức Mai (1996), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (01), tr.23 Nguyễn Đức Mai (2011), Nguyên tắc tranh tụng tổ tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tổ tụng hình Việt Nam năm 2003, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội 2chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 21 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đơi năm 2013), Hà Nội Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tô chức 22 Viện kiêm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tô chức 23 Tỏa án nhân dân năm 2014, Hà Nội Qc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội 24 • e Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố 25 tụng hình năm 2015, Hà Nội Trần Thị Bích Thủy (2017), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử 26 27 28 29 vụ án hình từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm, Hà Nội Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tông kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tãm cơng tác năm 2017, Đắk Lắk Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tãm công tác năm 2018, Đắk Lắk Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tảm công 2tác năm 2019, Đắk Lắk Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tông kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020, Đắk Lắk Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2021, Đắk Lắk Tịa án nhân dân tối cao (2017) Thông tư số 01/20Ỉ7/TT-TANDTC ngày 28 tháng năm 2017 quy định phòng xử án, Hà Nội Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng VKSNDTC - TANDTC (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội liệu Website Bàn nguyên tắc tranh tụng Bộ luật tổ tụng hình năm 2015, http://tapchitoaan.vn/bài - viết - Ban-ve-nguyen-tac-tranh-tung-trong- Boluat-to-tung-hinh-su-nam-2015 33 Bàn tranh tụng tố tụng hình sự, https://vksndtc.gov.vn/tintuc/cong-tac-kiem-sat/ban-ve-tranh-tung-trong-to-tung-hinh-su-dlOt2851.html 34 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử - Một so vấn đề lý luận thực tiễn, http://www.luathalan.vn/ bai-viet-nguyen-tac-bao-dam-tranhtung-trong-xet-xu-x%C6%B0.stm 35 Tranh tụng gì? Nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử, https://luatduonggia.vn/tranh-tung-la-gi/ 36 https://hocluat.vn/wiki/xet-xu/ ... nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm - Tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; - Phân tích, đánh giá việc thực nguyên tấc tranh tụng xét xử bảo. .. nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.2 Các điều kiện thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 20 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng. .. SỤ VIỆT NAM VÈ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM 1.1 Một số vấn đề lý luận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Thị Quỳnh Chi (2016), Bàn về tranh tụng trong Tố tụng hình sự, Vụ Pháp chế và quản lý khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tranh tụng trong Tố tụng hình sự
Tác giả: Hoàng Thị Quỳnh Chi
Năm: 2016
4. Nguyễn Ngọc Chí (2018), Giáo trình các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
5. Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (2019), Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2019
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyêt sô 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đinh hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyêt sô 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ "thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đinh hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyêt sô 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyêt sô 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm "2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày Khác
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên bảng Trang - Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)
n bảng Trang (Trang 6)
Biêu đơ 2.1. Sơ liệu giải qut án hình sự sơ thâm của TAND hai cãp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 - Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)
i êu đơ 2.1. Sơ liệu giải qut án hình sự sơ thâm của TAND hai cãp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w