TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề số 1 Nội dung, ý nghĩa, sự thể hiện của nguyên tắc “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” (Điều 26 BLTTHS năm 2015) trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam và việc hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc này Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC Table of Contents MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 1 Khái niệm tranh tụng trong xét xử 3 2 Nội dung của nguyên tắc “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” 4 3 Ý nghĩa của nguyên tắc “Tra.
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Mơn: TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề số 1: Nội dung, ý nghĩa, thể nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” (Điều 26 BLTTHS năm 2015) Luật tố tụng hình Việt Nam việc hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC Table of Contents MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Khái niệm tranh tụng xét xử .3 Nội dung nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” Ý nghĩa nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” .5 Sự thể nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” BLTTHS năm 2015 Giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” vào thực tiễn xét xử .9 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Các nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình tập hợp tư tưởng chủ đạo mang tính định hướng cho tồn q trình tố tụng hình sự, tảng vững để giải vụ án hình khách quan, hợp pháp BLTTHS năm 2015 gồm 27 nguyên tắc bản, phân chia theo nhiều tiêu chí đối tượng, nội dung, đó, nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” nguyên tắc lần quy định, thể thay đổi mang tính đột phá, đánh dấu bước chuyển lớn lao tư pháp Việt Nam thời đại Nội dung nguyên tắc quy định cụ thể điều 26 BLTTHS năm 2015 tinh thần nguyên tắc thể rõ nét toàn Bộ luật NỘI DUNG Khái niệm tranh tụng xét xử Có nhiều định nghĩa khác tranh tụng tranh tụng xét xử “Tranh tụng” hiểu đối kháng, đương đầu hai bên 1, “sự kiện cáo nhau”2 hai người có lập trường tương phản… “Trong xét xử” tồn hai cách hiểu sau: cách hiểu thứ nhận định “xét xử” giới hạn thời gian phiên tòa diễn ra, hoạt động đặc thù Tòa án, cách hiểu thứ hai lại cho “xét xử” tồn quy trình từ lúc có người nộp đơn khởi kiện phiên tòa mở kết thúc Một cách khái quát, tranh tụng xét xử tranh luận bên buộc tội bên gỡ tội để giành lợi mình, diễn suốt trình tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử Hoàng Thị Quỳnh Chi, “Bàn tranh tụng tố tung hình sự”, Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/ban-ve-tranh-tung-trong-to-tung-hinh-su-d10-t2851.html? Page=2#new-related, truy cập ngày 01/06/2021 Nghĩa từ “tranh tụng”, https://vi.wiktionary.org/wiki/tranh_tụng#Tiếng_Việt, truy cập ngày 01/06/2021 Nội dung nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” Nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” bao hàm nội dung sau: Thứ nhất, địa vị pháp lý, chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng có địa vị pháp lý ngang nhau, bình đẳng suốt trình giải vụ án hình sự: “Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án” (Điều 26, BLTTHS năm 2015) Thứ hai, quy định chặt chẽ điều kiện cần đủ để tiến hành hoạt động tranh tụng từ giai đoạn chuẩn bị hồ sơ đến mở phiên tòa: “Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện Kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tịa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lí bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật quy định Tòa án có trách nhiệm tạo diều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án” (Điều 26, BLTTHS năm 2015) Thứ ba, tất vấn đề liên quan đến vụ án phải công khai, chứng minh, bàn luận phiên tịa “Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều BLHS để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa” (Điều 26, BLTTHS năm 2015) Thứ tư, kết tranh tụng phiên tòa cứ, sở quan trọng để Tịa án án, định mình3 “Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa” (Điều 26, BLTTHS năm 2015) Như vậy, thấy, BLTTHS năm 2015 quy định đầy đủ, chi tiết nội hàm nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” nhiều mặt Không khẳng định chất tranh tụng quyền bình đẳng, bên có vị ngang phản biện, tranh luận tự mà đặt điều kiện, yêu cầu cụ thể để đảm bảo tốt việc thực thi nguyên tắc đó, đồng thời khẳng định giá trị pháp lý lẫn thực tiễn hoạt động tranh tụng Sự bình đẳng hiểu rằng, hai bên tranh tụng “phải tự chứng minh lí lẽ thuộc mình, khơng họ người thua cuộc”4 Trong phần nội dung, chủ thể Tịa án ln liền với chữ “phải”, điều chứng tỏ nhà làm luật xác định rõ bảo đảm tranh tụng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải đảm bảo tối đa điều kiện cần thiết để bên tham gia tố tụng có đủ thuận lợi thực quyền Khi bình luận nội dung nguyên tắc này, GS.TSKH Đào Trí Úc nhận định: “Điều 26 có nội dung hồn tồn BLTTHS, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013, đặt sở pháp lý cho việc chuyển hướng tích cực TTHS nước ta, có tính đột phá theo tình thần cải cách tư pháp”.5 Ý nghĩa nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr 288 Hoàng Thị Quỳnh Chi, “Bàn tranh tụng tố tung hình sự”, Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/ban-ve-tranh-tung-trong-to-tung-hinh-su-d10-t2851.html? Page=2#new-related, truy cập ngày 01/06/2021 5 Thứ nhất, nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” sở pháp lý vững để xác định thật khách quan vụ án hình Thực tiễn xét xử cho thấy, thật vụ án chưa nằm chứng hữu hình, hành vi tố tụng đơn phương quan tiến hành tố tụng hay lời buộc tội chủ quan bị đơn Để xác định thật cuối cùng, tranh tụng chế hữu hiệu mà thông qua trình đối đáp, phản biện bên, tình tiết dần phơi bày sáng tỏ Đây xem “phương thức ưu việt” để Tòa án giải vụ án người tội Thứ hai, tranh tụng xu tất yếu tố tụng hình Việt Nam Về nội tại, mơ hình tố tụng thẩm vấn trước dần bộc lộ rõ khuyết điểm, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thời đại mới, nhu cầu thay đổi đặt cấp bách, mặt khác, quan tư pháp sớm nhận thấy tính ưu việt yếu tố tranh tụng xét xử mong muốn luật hóa nguyên tắc tiến vào luật tố tụng Hơn nữa, việc ghi nhận nguyên tắc thể tinh thần hội nhập quốc tế tư pháp Việt Nam, tạo hội thuận lợi để giao lưu, học hỏi, hòa hợp với tư pháp quốc gia khác giới Thứ ba, nguyên tắc góp phần bảo vệ, thúc đẩy quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, đồng thời chế nhằm hạn chế lạm quyền người tiến hành tố tụng, hướng tới bình đẳng Khơng thể phủ nhận rằng, dù luật pháp có cơng bằng, văn minh đến đứng trước phiên tịa, người bị buộc tội nói riêng người tham gia tố tụng nói chung rơi vào yếu Khi tranh tụng công nhận, áp dụng, người với vị yếu có hội bảo vệ tự bảo vệ mình, chủ động thực quyền để giành lấy công lý Thứ tư, việc ghi nhận nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” sở định hình mơ hình tố tụng hình Việt Nam nay: mơ hình giao thoa kết hợp, vừa kế thừa ưu điểm mơ hình tố tụng thẩm vấn truyền Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014, tr.101 thống, vừa tiếp thu tích cực điểm tiến mơ hình tố tụng tranh tụng, đó, yếu tố “thẩm vấn” tảng.7 Thứ năm, luật hóa ngun tắc vào BLTTHS năm 2015 cịn thể tương thích với tinh thần Hiến pháp 2013 Điều ước quốc tế quyền người, quyền công dân mà Việt Nam gia nhập như: quyền bào chữa, quyền bình đẳng trước Tịa án, quyền đối xử công bằng…, thể đồng hệ thống pháp luật Sự thể nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” không ghi nhận trực tiếp Điều 26 BLTTHS năm 2015 mà thể gián tiếp qua điều luật khác, tinh thần chung Bộ luật Thứ thể việc xác định chủ thể tranh tụng Bản chất tranh tụng tranh luận, phản biện hai bên có lợi ích tương phản giám sát trọng tài, tức muốn có tranh tụng, phải tồn bên buộc tội, bên gỡ tội bên xét xử BLTTHS năm 2015 bước đầu có phân chia Theo Điều 26, bên buộc tội gồm: Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng (gồm Kiểm tra viên thuộc Viện Kiểm sát Cán điều tra Cơ quan điều tra quan khác có thẩm quyền điều tra), ngồi cịn có người bị hại, ngun đơn dân sự, người làm chứng có lời khai có tính chất buộc tội, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự… Bên gỡ tội gồm: người bị buộc tội (bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, người bị bắt), người bào chữa, người làm chứng có lời khai có tính chất gỡ tội…8 Mặc dù phân chia chưa thật rõ ràng, phân chia theo chức quan, thiết chế nhà nước gồm: chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr 293 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr 291 tụng chủ thể tham gia tố tụng, cho thấy tiếp thu định đặc điểm quan trọng mơ hình tố tụng tranh tụng Thứ hai thể thủ tục tố tụng Tòa án Yếu tố tranh tụng thể tất giai đoạn trình tố tụng hình sự: giai đoạn có tranh luận, trao đổi, phản biện với mức độ khác nhau, tập trung rõ nét giai đoạn xét xử Trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố: giai đoạn này, quan xét xử chưa tham gia, bên chưa trực tiếp diện công khai để tranh luận yếu tố tranh tụng thể mức độ định như: bị can có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa (ví dụ lập luận hành vi chưa đủ cấu thành tội phạm, khởi tố chưa đủ cứ…) Trong giai đoạn xét xử, tòa án xuất với tư cách quan xét xử, bên gỡ tội bên buộc tội trực tiếp gặp mặt yếu tố tranh tụng thể sâu sắc, trình tranh luận bên hoạt động trung tâm phiên tòa xét xử, đặc biệt phiên tòa sơ thẩm BLTTHS năm 2015 quy định chi tiết, cụ thể thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm (mục V) Điều 322 quy định: “Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng , tài liệu lập luận để đối đáp với Kiểm sát viên…; Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa” Đặc biệt, khoản khoản ghi rõ: “Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trình bày kiến…”, “Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận phiên tòa để đánh giá khách quan, toàn diện thật vụ án” Đây mà minh rõ nét nhất, điểm sáng cho thể nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” BLTTHS năm 2015 Điều luật khẳng định Tịa án phải có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho bên tranh tụng, phản biện lẫn nhau, tham gia với tư cách trọng tài, người điều hành Thứ ba thể việc trao quyền bỉnh đẳng thu thập chứng cứ, chứng minh cho hai bên chủ thể Trong trình giải vụ án, xác định chứng vấn đề quan trọng Nếu trao quyền đơn phương thu thập đánh giá chứng cho bên bất công bằng, đồng thời làm mờ chất tranh tụng Theo BLTTHS 2015, khơng có Kiểm sát viên, Điều tra viên mà kể bị can, bị cáo có quyền đưa chứng (Điều 60, 61, 73…) Khoản điều 88 BLTTHS năm 2015 quy định: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan vụ án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến bào chữa” Tóm lại, nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” diện nhiều góc độ BLTTHS năm 2015: thể việc xác định chủ thể tranh tụng, quy định thủ tục tố tụng, việc trao quyền thu thập, đánh giá chứng cứ, thể tập trung nhất, hoạt động tranh tụng cơng khai phiên tịa sơ thẩm Mặc dù biểu biện cịn chưa rõ nét, cụ thể góp phần chứng tỏ tinh thần tiếp thu yếu tố tranh tụng vào trình tố tụng hình sự, thể chuyển tích cực tư pháp Giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” vào thực tiễn xét xử Nhằm phát huy tinh thần BLTTHS năm 2015, nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng thực tiễn hạn chế thiết sót cịn tồn tại, đưa giải pháp sau: Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr 288 Thứ nhất, tiếp tục trì, hồn thiện mơ hình tố tụng kết hợp thẩm vấn tranh tụng: vừa kế thừa, phát huy ưu điểm mơ hình truyền thống có, vừa tiếp thu điểm tiến phù hợp điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam 10 Đây mô hình phù hợp tảng tố tụng sẵn có Việt Nam truyền thống pháp luật, kinh tế - xã hội, lực đội ngũ quan tiến hành tố tụng…, đồng thời phù hợp xu hội nhập quốc tế ngày đẩy mạnh Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện nội dung nguyên tắc tranh tụng Điều 26 BLTTHS năm 2015, gồm: Tách bạch rõ ràng chức tố tụng hình gồm buộc tội, gỡ tội xét xử, kèm theo quy định rõ chủ thể chủ thể gỡ tội, chủ thể buộc tội, chủ thể xét xử Bổ sung quy định cụ thể quyền người bào chữa như: quyền thu thập xuất trình chứng cứ, quyền đề xuất nhân chứng, quyền hỏi nhân chứng, quyền tranh luận đối đáp bình đẳng với bên buộc tội… (pháp luật hành ghi nhận chưa tạo chế cụ thể để người bào chữa thực quyền bình đẳng mình) Bổ sung quy định “bình đẳng đưa lập luận” bên buộc tội bên gỡ tội khơng bình đẳng thu thập đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án, chứng chứng minh liền với nhau, gắn bó chặt chẽ với Bổ sung quy định vai trò Tòa án phiên tòa: trọng tài, điều hành trình tranh tụng đưa nhận xét khách quan vụ án, cụ thể như: giữ thái độ trung lập, bình tĩnh, khơng có nhìn định kiến với bên nào, lắng nghe đầy đủ tôn trọng lập luận bên, có nhìn nhận cơng bằng, tồn diện đưa nhận xét thỏa đáng cho vụ án… 10 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr 299 10 Thứ ba, cần “lan tỏa” yếu tố tranh tụng đến giai đoạn khác trình tố tụng không riêng giai đoạn xét xử, nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích cơng dân, nâng cao hiệu hoạt động tố tụng, thể sâu sắc nội dung nguyên tắc “truanh tụng xét xử đươc đảm bảo” KẾT LUẬN PGS.TS Nguyễn Hịa Bình nhận định: đời nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” thể “bước tiến tư pháp nước nhà, tạo chuyển biến chất, có tính định hiệu hoạt động tố tụng hình sự” Điều 26 BLTTHS năm 2015 điểm có ý nghĩa quan trọng: tạo sở pháp lý vững để xác định thật khách quan vụ án hình sự, chứng minh xu hội nhập tư pháp Việt Nam sở giữ vững tinh thần Hiến pháp năm 2013, đồng thời tiền đề định hình mơ hình tố tụng hình nước ta: mơ hình giao thoa hai mơ hình tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng, thẩm vấn tảng Để thực tốt nguyên tắc thực tiễn xét xử, cần nhiều giải pháp cách thức thực lẫn hoàn thiện quy chế, đặc biệt nêu cao vai trò, trách nhiệm hệ thống quan tư pháp 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018 Nguyễn Ngọc Chí, “Cơ sở lựa chọn mơ hình tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số Chuyên đề quan tư pháp Nhà nước pháp quyền, 2011 Đặng Thị Tuyết Hạnh, Tranh tụng kiểm sát viên người bào chữa phiên tịa hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN, 2017 Hoàng Thị Quỳnh Chi, “Bàn tranh tụng tố tung hình sự”, Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/banve-tranh-tung-trong-to-tung-hinh-su-d10-t2851.html?Page=2#new-related, truy cập ngày 01/06/2021 Đào Trí Úc, “Tổng quan mơ hình tố tụng hình Việt Nam, thực trang phương hướng hoàn thiện”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/79/32, truy cập ngày 01/06/2021 Nguyễn Hoàng Thịnh, “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/nguyen-tac-tranh-tung-trong-xet-xu-duoc-bao-dam-tai-dieu-26-cua-bltthsnam-2015, truy cập ngày 01/06/2021 12 ... Khái niệm tranh tụng xét xử .3 Nội dung nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? Ý nghĩa nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? .5 Sự thể nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? BLTTHS... Nội dung nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? Nguyên tắc ? ?tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? bao hàm nội dung sau: Thứ nhất, địa vị pháp lý, chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng có địa... đẳng trước Tịa án, quyền đối xử cơng bằng…, thể đồng hệ thống pháp luật Sự thể nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc ? ?Tranh tụng xét xử bảo đảm? ?? không ghi nhận trực tiếp