2.1. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảođảm tại tỉnh Đắk Lắk đảm tại tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Những kết quả đạt được
Một là, chất lượng xét xử các vụ án ngày càng được nâng cao
Trước tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, các cơ quan chức năng của tỉnh Đắk Lắk mà nhất là các cơ quan tư pháp đã phối hợp chặt chẽ, chủ động dự báo tình hình, kịp thời xây dựng chiến lược, đưa ra các biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả. Theo Báo cáo tổng kết công tác năm tại Hội nghị triển khai công tác hàng năm của TAND tỉnh Đắk Lắk, TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk ln hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị của ngành, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và các chỉ tiêu, yêu cầu mà các Nghị quyết của Quốc hội, văn bản chỉ thị của TAND Tối cao đã đề ra. Cụ thể:
6 1
Tỷ lệ giải quyết các vụ án hình sự của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk trong 05 năm liền luôn đạt tỷ lệ cao, vượt chỉ tiêu TAND Tối cao đề ra. Trong đó, năm 2020 tỷ lệ giải quyết án cao nhất 99,35% vượt 9,35% chỉ tiêu đề ra. Thực hiện tinh thần các Nghị quyết của Đảng và những quy định của Bộ luật TTHS năm 2015, việc tranh tụng trong các giai đoạn tố tụng từ khi khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đã có nhiều thay đổi. Việc xét xử đảm bảo đúng thời hạn pháp luật quy định, chất lượng giải quyết các vụ án đạt kết quả cao, án bị hủy, cải sửa chiếm tỷ lệ thấp; kết quả xét xử vượt chỉ tiêu đề ra, đáp ứng yêu cầu đấu tranh và phòng chống tội phạm; hạn chế tối đa việc oan sai, bỏ lọt tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu thụ lý, giải quyết các vụ án hình sự từ năm 2016 đến năm 2020:
6 2
Bảng 2.1. Sơ liệu thụ lý, giải qut án hình sự sơ thâm của TAND hai câp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020
Năm Thụ lý Giải quyết Tỷ lệ Ghi chú
2016 1448 vu án • 2700 bi cáo • 1426 vụ án, 2647 bi cáo • 98,5% 2017 1245 vu án • 2226 bi cáo • 1236 vu án • 2211 bi cáo • 99,3% Giảm 203 vụ, 474 bi cáo • 2018 1290 vu án • 2715 bi cáo • 1144 vu án • 2353 bi cáo • 88,7% Tăng 45 vụ, 489 bi cáo • 2019 1431 vu án • 2749 bi cáo • 1305 vu án • 2513 bi cáo • 91,2% Tăng 141 vụ, giảm 34 bị cáo 2020 1442 vu án • 3006 bi cáo • 1432 vu án • 2953 bi cáo • 99,3% Tăng 11 vụ, 257 bi cáo •
(Nguồn: Báo cáo tơng kết năm của TAND tinh Đắk Lắk từ 2016 đến 2020)
Phân tích sơ liệu thơng kê hàng năm cho thây, cơng tác thụ lý và giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 có sự tăng giảm khơng đồng đều giữa các năm. Trong đó, số vụ án qua các năm tăng không đáng kể nhưng số lượng bị cáo tăng cao6
chứng tỏ số vụ án có đơng bị cáo, các vụ án có đồng phạm ngày càng tăng, ví dụ so với năm 2019, năm 2020 số vụ án tăng 11 vụ nhưng số bị cáo tăng 257 bị cáo. Mặt khác, tỷ lệ giải quyết án của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk ngày càng được nâng cao đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn. Có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ dưới đây:
6 4
■ số vụ
■ số bị cáo
Biêu đơ 2.1. Sơ liệu giải qut án hình sự sơ thâm của TAND hai cãp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020
về vấn đề tranh tụng, số vụ án được Tịa án xét xử có luật sự tham gia tranh tụng gia tăng theo từng năm.
Bảng 2.2. Tỷ lệ giải quyết án hình sự sơ' thẩm có luật sư chỉ định tham gia trên tong so vụ án có luật sư tham gia của TAND hai cấp trên địa bàn
tỉnh Đẳk Lẳk từ năm 2016 đến năm 2020 Năm SỐ vu án đã • giải quyết SỐ vu án chỉ đinh • • mịi lt SU’
•
SỐ vụ án giải quyết có Luật sư
tham gia
Tỷ lệ vụ án có luật sư tham gia
2016 1426 53 70 4,9%
2017 1236 49 90 7,3%
2018 1144 59 117 10,2%
2019 1305 111 213 16,3%
2020 1432 109 276 19,3%
Trong công tác xét xử của Tịa án ln đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo quyền con người, quyền cơng dân. Đặc biệt, “Tịa án hai câp luôn
I
năm 2016
I
năm 2017 năm 2018 năm 2019
I
năm 2020
6 5
chú trọng việc tranh tụng tại phiên tòa theo hướng thực chât, hiệu quả. Hội đồng xét xử không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng và đảm bảo cho
các bên tham gia tố tụng đưa ra chứng cứ, trình bày hết các ý kiến của mình.
Trên cơ sở kết quả tranh tụng, Hội đồng xét xử đưa ra các phán quyết đúng pháp luật, đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, được dư luận xã hội ủng hộ” [28, tr.3].
về chất lượng tranh tụng tại phiên tòa của KSV và người bào chữa đạt hiệu quả cao, góp phần khơng để xảy ra trường hợp nào oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Kiểm sát viên được phân công thực hiện quyền công tố đã chủ động tham gia xét hỏi và thẩm tra tài liệu, chứng cứ để bảo vệ cáo trạng, tham gia tranh luận, đối đáp với luật sư, bị cáo và những người tham gia tố tụng để làm sáng tở nội dung vụ án, bảo vệ được quan điểm truy tố của VKS. Hầu hết tại phiên tòa xét xử, mức hình phạt HĐXX tuyên đều nằm trong phạm vi đề nghị của VKS, có một số ít trường hợp tun mức hình phạt cao hơn hoặc thấp hơn mức đề nghị của VKS nhưng vẫn đảm bảo quy định, tính nghiêm minh của pháp luật, đảm bảo mục đích giáo dục, cải tạo đối với bị cáo và răn đe phịng ngừa chung trong tồn xã hội.
Hai là, sự bình đẳng của các bên tham gia tranh tụng được báo đảm
Sau khi các Nghị quyết về chiến lược cải cách tư pháp của Bộ Chính trị6 6
được ban hành, rồi đến Hiến pháp năm 2013, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm thì các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là cơ quan VKS, Tòa án và những người tham gia tố tụng đã nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong q trình tham gia tranh tụng. Do đó, tại phiên tịa, bên buộc tội và bên gỡ tội đã bình đẳng hơn về các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, vai trò của Tòa án ngày càng được phát huy, quá trình giải quyết vụ án nhanh chóng, chính xác và khách quan hơn. Trong 05 năm qua, số lượng các vụ án có luật sư tham gia bào chữa ngày càng tăng, góp phân tạo nên sự bình đăng của các bên tham gia tranh tụng tại phiên tòa.
Chất lượng, hiệu quả tranh tụng của KSV tại phiên tịa có nhiều chuyến biến tích cực, khơng có trường hợp KSV từ chối khơng tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa. Điều đó được cho là đã góp phần bảo đảm phán quyết của Tịa án khách quan, chính xác, đúng sự thật, khơng bở lọt tội phạm, hạn chế các trường hợp oan sai. Trong những năm qua, tranh tụng, cùng với các hoạt động tố tụng khác đã góp phần giảm thiểu tình trạng oan sai trong việc giải quyết các vụ án hình sự, đảm bảo tính đúng đắn trong hoạt động xét xử của Tịa án. Do làm tốt cơng tác nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị tốt cho hoạt động xét xử như việc xây dựng đề cương xét hởi, dự kiến các nội dung tranh luận, tham gia xét hỏi,
6 7
tranh luận, đối đáp tích cực và có trách nhiệm, trên cơ sở nắm vững các quy định của pháp luật, nên quan điểm của VKS tại phiên tòa đã được HĐXX chấp nhận với tỉ lệ cao. Trong nhiều phiên tòa, do nghiên cứu kĩ hồ sơ, nghiên cứu kĩ căn cứ pháp luật, ghi chép đầy đủ và kịp thời diễn biến và những vấn đề, những tình tiết mới xuất hiện tại phiên tịa, KSV đối đáp và làm rõ từng vấn đề luật sư đưa ra với lập luận sắc bén, có căn cứ, phản bác lại quan điểm của luật sư. Thực tế có một số phiên tịa trước đây diễn ra hai thái cực, hoặc là KSV né tránh, ngại tranh luận, giữ thái độ im lặng, hoặc tranh luận thì áp đặt, chụp mũ một cách khiên cưỡng, khơng có cơ sở, khơng thuyết phục; thái độ và ngôn từ tranh luận gay gắt, đao to búa lớn, khơng cịn ý nghĩa tranh luận, luận bàn mà nhiều khi mang tính “tranh cãi”, “đơi co”, làm mất đi tính nghiêm minh trong xét xử. Trong những năm gần đây, nhiều VKS đã quan tâm đến việc xây dựng cho mình văn hố trong tranh tụng, KSV có khả năng trình bày tốt, nội dung tranh luận ngắn gọn súc tích, dễ hiểu, thái độ tranh luận khiêm tốn, khơng châm biêm, cao giọng, khơng mạt sát, kích động mà mêm dẻo, thut phục. Từ đó góp phần tạo ra sự bình đắng giữa các bên trong q trình tranh tụng. Tịa án giữ vai trò điều hành, đề nghị VKS tranh luận với người bào chữa để làm rõ tất cả các vấn đề khách quan của vụ án. Điểm tiến bộ này có thể được thấy rõ qua phiên tịa xét xử vụ án “Cố ý6
gây thương tích” xảy ra trên địa bàn huyện CưM’gar, tỉnh Đắk Lắk. Nội dung vụ án tóm tắt như sau:
Khoảng 16 giờ ngày 01/9/2020 Lương Văn Thân, Phan Thanh Bình đến nhà trọ số 134 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, tổ dân phố 5, thị trấn Quãng Phú, huyện CưM’gar chơi thì gặp Nguyễn Văn Hùng và xảy ra cãi nhau, Hùng bị Thân đánh 01 cái vào đầu rồi bỏ đi. Sau đó, Hùng nói lại với bạn là Trịnh Quang Thìn và Trịnh Quang về việc Hùng bị người khác đánh. Đến khoảng 17 giờ cùng ngày, trên đường đi làm về, Hùng, Thìn nhìn thấy Thân, Bình, Hậu đang ăn nhậu tại quán vịt quay Du Ký, địa chỉ 168 Nguyễn Chí Thanh, thị trấn Quảng Phú nên Hùng nói Thìn về nhà của Quang tại số 01 Nguyễn Du, thị trấn Quảng Phú rủ Quang đánh lại nhóm của Thân. Quang đồng ý đi rồi nói Hùng, Thìn lấy hung khí ở phía sau hơng nhà Quang. Sau đó, Thìn điều khiển xe mơ tơ biển số 48E1- 186.66 mang theo 01 con dao dài khoảng 60cm, cán bằng tre, lưỡi bằng kim loại, chở Quang mang theo 01 con dao dài khoảng 120cm, cán bằng tre, lưỡi bằng kim loại, Hùng điều khiển xe mô tô biển số 47H 1-580.72 mang theo 01 con dao dài khoảng 60cm, cán bằng tre, lưỡi bằng kim loại, đi đến quán vịt quay Du Ký do anh Lương Văn Cường làm chủ. Đen nơi, Quang, Hùng, Thìn dựng xe cách quán vịt quay khoảng 20m rồi cầm dao đi bộ vào quán. Khi vào trong, Quang hỏi ai6
đánh Hùng, Hùng chỉ về phía Thân nên Quang đi lại gần chồ Thân. Thấy vậy, Thân dùng tay trái cầm giữ cán dao của Quang, Quang giật dao ra rồi chém nhiều nhát về phía Thân, Thân cầm ghế và 01 con dao dài khoảng 20cm của qn đê chơng đỡ lại thì bị thương ở tay và lưng. Thìn cầm dao chém về phía Thân thì Cường xơng vào ơm Thìn và bị chém trúng vào khóe miệng bên trái, cẳng tay trái, Hùng cầm dao chém về phía nhóm của Thân nhưng khơng trúng ai. Sau khi gây thương tích cho nhóm của Thân, Quang, Hùng, Thìn bở đi về, còn Thân được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, Cường được đưa đi cấp cứu tại Trung tâm y tế huyện CuM’gar.
Tại bản kết luận giám định pháp y về thương tích số 1020 ngày 28/9/2020 của Trung tâm pháp y tỉnh Đắk Lắk kết luận: Lương Văn Thân bị vết xước để lại sẹo nằm chéo vùng lưng trái, kích thước 12,5cm X 0,2cm; vết thương để lại sẹo mặt sau khuỷu tay phải, kích thước 1,5cm X 0,2cm; vết thương để lại sẹo nằm dọc mặt sau ngồi khuỷu cánh tay trái, kích thước 17cm X 0,2cm; vết thương để lại sẹo kẽ ngón I, II bàn tay trái, kích thước 4cm X 0,2cm; vết thương để lại sẹo mặt mu đốt 1 và khớp liên đốt 1-2 ngón IV bàn tay trái, kích thước 4cm X lcm; đứt gân gấp nơng và sâu, đứt gân duỗi ngón IV gây cứng khớp liên đốt 1-2 ngón IV bàn tay trái; vết thương để lại sẹo nằm dọc mặt mu đốt 1 ngón V bàn tay trái,7
kích thước 6cm X 0,2cm; đứt gân gấp nơng và sâu, đứt gân duỗi ngón V gây cứng khớp liên đốt 1-2 ngón V bàn tay trái; gãy xương đốt 1 ngón IV bàn tay trái; gãy xương đốt 1 ngón V bàn tay trái, tổng tỷ lệ tốn thương cơ thể là 17%. Tại bẳn kết luận giám định pháp y về thương tích số 1021 ngày 28/9/2020 của Trung tâm pháp y tỉnh Đấk Lắk kết luận: Lương Văn Cường bị vết thương để lại sẹo xơ cứng nằm chéo khóe miệng bên trái, kích thước 1,5cm X 0,2cm; vết thương để lại sẹo nằm chéo mặt trước ngồi 1/3 dưới cẳng tay trái, kích thước 3,5cm X 0,3cm tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể 5%.
Trong phần tranh luận, KSV và Luật sư đều thống nhất ý kiến về định tội danh là các bị cáo Trịnh Quang, Trịnh Quang Thìn, Nguyễn Văn Hùng cùng phạm tội
“Cố ý gây thương tích” theo quy đinh tại khoản 2 điều 134 BLHS với tình tiết
định khung là “dùng hung khí nguy hiềm” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS. Riêng đối với bị cáo Trịnh Quang, Trịnh Quang Thìn thì VKS cịn truy tố thêm tình tiết định khung là “có tính chất cơn đồ” quy định tại điểm i khoản 1
Điều 134 BLHS. Luật sư bào chữa cho bị cáo Quang, Thìn và hai bị cáo Quang, Thìn cho rằng hai bị cáo phạm tội khơng có tính chất cơn đồ vì hai bị cáo có mâu thuẫn với bị hại thể hiện qua việc bị hại đến nhà trọ của bị cáo và gây sự, đánh bị cáo Hùng, bị hại còn thách thức các bị cáo để đánh nhau. Tuy nhiên, đại diện 7
VKS tranh luận rằng giữa bị cáo Quang, Thìn và bị hại khơng có mâu thuẫn gì, chỉ vì nghe bị cáo Hùng nói lại là bị hại Thân đến nhà trọ chơi và có đánh Hùng một cái mà hai bị cáo đã lấy dao đến tìm bị hại và chém bị hại gây thương tích,
do đó hành vi phạm tội của bị cáo Quang và Thìn là có tính chất cơn đồ. Qua các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án đã được thẩm tra tại phiên tòa cùng với lời khai
của các bị cáo tại phiên tòa, HĐXX chấp nhận việc truy tố của VKS và tranh
luận của KSV, tuyên bị cáo Trịnh Quang và Trịnh Quang Thìn phạm tội cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 2 Điều 134 BLHS với tình tiết định khung
“dùng hung khí nguy hiểm”, “Có tính chất cơn đồ” quy định tại điểm a, i khoản 1 Điều 134 BLHS; xử phạt bị cáo Trịnh Quang 02 năm 06 tháng tù, bị cáo Trịnh
Quang Thìn 01 năm 06 tháng tù; tuyên bị cáo Nguyễn Văn Hùng phạm tội cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 2 Điều 134 BLHS với tình tiết định
khung “dùng hung khí nguy hiểm” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Hùng 02 năm tù.
Sự bình đẳng của các bên theo đúng tinh thần của nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử được bảo đảm còn được thê hiện ở việc hiện nay tại tât cả các • • • •
• J •