Nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm ” trong tố tụng hình sự

14 2 0
Nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm ” trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Những vấn đề lý luận về nguyên tắc “ tranh tụng được bảo đảm” trong tố tụng hình sự 1 1 Khái niệm nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” 1 2 Nội dung nguyên tắ.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự đời Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử nguyên tắc hoạt động Tịa án Cụ thể hố quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Toà án năm 2014 nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử, việc xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính,…địi hỏi phải ln đáp ứng nguyên tắc Trong tố tụng hình nói riêng, đảm bảo tranh tụng trở thành nguyên tắc ghi nhận Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Trong phạm vi chủ đề, em xin triển khai đề :Nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm ” tố tụng hình để làm rõ nội dung, yêu cầu ý nghĩa nguyên tắc xét xử vụ án hình Trên sở đánh giá thực tiến áp dụng nguyên tắc kiến nghị số phương hướng khắc phục hạn chế bất cập I NỘI DUNG Những vấn đề lý luận nguyên tắc “ tranh tụng bảo đảm” tố tụng hình Khái niệm nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” Các nguyên tắc tố tụng hình quy định quan điểm, tư tưởng chủ đạo, đồng thời quy tắc pháp lý quan trọng bao trùm toàn hoạt động tố tụng , văn pháp luật quy định Trong hệ thống nguyên tắc tố tụng hình ghi nhận BLTTHS 2015, nguyên tắc « Tranh tụng xét xử bảo đảm » thức ghi nhân thay cho nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án quy định Điều 19 BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên việc ghi nhận khơng có nghĩa việc tranh tụng xuất BLTTHS năm 2015, mà trước tranh tụng tố tụng hình nhận thấy mức độ định quy định BLTTHS năm 2003 Trong pháp luật tố tụng hình nhiều nước, việc tranh tụng tố tụng hình quy định từ lâu tên gọi nguyên tắc tranh tụng Ở Việt Nam, nguyên tắc lần quy định Điều 31 Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa Điều 26 BLTTHS năm 2015 Việc tranh tụng diến liên tục suốt trình tố tụng, từ khởi tố, điều tra, truy tố xét xử Nội dung nguyên tắc Nội dung nguyên tắc tranh tụng bảo đảm quy định Điều 26 BLTTHS năm 2015 sau: “Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ và hợp pháp Phiên tịa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật này quy định Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng và tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, quyết định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng và kết tranh tụng phiên tòa.” Căn vào quy định Điều 26 trên, bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình gồm nội dung sau: Thứ nhất, trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Muốn cho vụ án giải cách khách quan, toàn diện đầy đủ bên buộc tội, bên gỡ tội người khác có quyền lợi ích hợp pháp cần giải vụ án phải bình đẳng việc đưa chứng yêu cầu liên quan Với quy định nay, quyền mở rộng phạm vi, thời gian chủ thể hưởng quyền Không quyền đưa chứng cứ, u cầu mà cịn bình đẳng việc đánh giá chứng suốt trình giải vụ án Ngoài chủ thể tranh tụng bao gồm điều tra viên, kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Nguyên tắc cụ thể hóa nguyên tắc bình đẳng tố tụng hình Nội dung nguyên tắc bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Họ phải bình đẳng với việc đưa chứng đánh giá chứng để đánh giá thật khách quan vụ án Dựa vào chứng bên đưa tịa án giải vụ án người, tội, pháp luật, không để lọt kẻ phạm tội không làm oan người vô tội.1 Vị trí Tịa án xét xử trọng tài cơng minh cho bên buộc tội gỡ tội Có thể thấy nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử diễn suốt trình tố tụng Ở giai đoạn khác biểu tranh tụng khác nhau, giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố tương đối mờ nhạt tranh tụng thể đậm nét, rõ ràng giai đoạn xét xử, đặc biệt phần thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm Với việc quy định bên “đều có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án” trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử quy định tiến tạo sở pháp lý định hướng cho quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng hình năm Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân-tr82 2015 nhằm đảm bảo cho bên có điều kiện để tranh tụng hiệu Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, quyền tranh luận quy định Điều 322 BLTTHS năm 2015 sau: “1 Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đáp với Kiểm sát viên chứng xác định có tội, chứng xác định vô tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò bị cáo vụ án; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội và tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa đề nghị Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ toạ phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trình bày hết ý kiến có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án và ý kiến lặp lại Chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến người bào chữa, người tham gia tố tụng khác mà ý kiến đó chưa Kiểm sát viên tranh luận.” Thứ hai, tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tịa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật quy định Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Quy định xác định rõ nhiệm vụ Tòa án việc bảo đảm tranh tụng xét xử Các chủ thể có quyền tranh tụng phải tòa án triệu tập đầy đủ để tham gia phiên tòa xét xử; tòa án xét xử vắng mặt họ vắng mặt trường hợp xét xử vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách trường hợp khác pháp luật quy định Đồng thời tòa án phải tạo điều kiện thuân lợi cho họ thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước tịa Hồ sơ tài liệu, chứng liên quan đến vụ án phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đầy đủ, khách quan, phương tiện hữu hiệu để chứng minh phiên tòa Thứ ba, chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tịa Tịa án xét xử trực tiếp khơng phải “ án hồ sơ” chứng vụ án phải xem xét, đánh giá, làm rõ phiên Việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng phải đảm bảo khách quan, toàn diện đầy đủ Mọi chứng xác định có tội, vơ tội, tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ phải trình bày làm rõ phiên tịa Bản chất trình tranh tụng việc bên quá trình tranh tụng đưa trình bày, tranh luận để làm rõ chứng buộc tội gỡ tội phiên tòa Thứ tư, án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa.Bản án, định tòa án kết hoạt động xét xử nói riêng kết trình tố tụng Việc án, định Hội đồng xét xử cần phải dựa kết phiên tranh luận phiên tịa, góp phần đảm bảo lợi ích bên tham gia vào tố tụng Theo đó, Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận phiên tịa để đánh giá khách quan, tồn diện thật vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tịa Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý ghi án (khoản Điều 322 BLTTHS năm 2015) Ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử có phạm vi tác động khơng tòa án mà trình tố tụng nói chung Đây ngun tắc mang tính đột phá nhằm bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp Cụ thể, đảm bảo tranh tụng xét xử vụ án hình có ý nghĩa sau: - Bảo đảm quyền người, quyền công dân: Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận, tôn trọng,bảo đảm quyền người, quyền công dân Sự ghi nhận sở pháp lý quan trọng định hướng tư tưởng cho việc xây dựng văn pháp luật khác, đồng thời định hướng hoạt động cho quan nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói viên việc thực chức Bởi vậy, đảm bảo tranh tụng tố tụng hình biểu cụ thể đảm quyền người, quyền công dân, phù hợp với tinh thần Hiến pháp, tôn trọng giá trị quyền người, quyền cơng dân - Tạo hội, bình đẳng cho bên đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình: Bản chất tranh tụng làm rõ vấn đề mấu chốt, tình tiết có liên quan tới vụ án thơng qua việc cung cấp chứng người đại diện theo pháp luật bên đương nhằm bảo vệ lợi ích cho bên Tham gia vào tranh tụng phiên Tồ, bên buộc tội gỡ tội bình đẳng với việc đưa chứng cứ, lập luận sử dụng lý lẽ, chứng minh lập luận có hợp pháp Các bên tham gia tranh tụng khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý mà cịn bình đẳng trách nhiệm pháp lý phiên - Bảo đảm tính xác án, định Toà án: Một nội dung nguyên tắc Toà án phải vào kết tranh tụng để đưa phán việc giải vụ án Trên sở đó, tranh tụng phiên đảm bảo thực án, định Tồ án thực cơng bằng, xác, khách quan, minh bạch, tránh tình trạng oan sai So sánh tố tụng thẩm vấn nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Hệ thống tư pháp Việt Nam trước đay xây dựng hoạt động theo mơ hình tố tụng Thẩm cứu truyền thống2 hay cịn gọi tố tụng thẩm vấn Mơ hình thường sử dụng hệ thống Luật Châu Âu lục địa( Civil Law) Một quốc gia tiêu biểu tiến hành xét xử theo mơ hình Pháp Ở Pháp, thẩm phán giữ vai trò quan trọng trình tố tụng, pháp luật Pháp đề cao vai trò chủ động thẩm phán đưa phán Cụ thể, pháp luật Pháp quy định: “Thẩm phán có quyền tự quyết định tất biện pháp thẩm cứu mà Giáo trinh Toà án nhân dân chương XIV-Trường Đại học Luật Hà Nội –tr530 pháp luật cho phép” chí : “ Thẩm phán có thể quyết định mà không tiến hành tranh luận” Tương tự Pháp, việc xét xử phiên tồ nói chung phiên tồ hình nói riêng Việt Nam giai đoạn trước chủ yếu theo mơ hình tố tụng thẩm vấn Điểm bật tố tụng thẩm vấn thường tiến hành bút lục viết có hồ sơ vụ án, mang tính bí mật, sau đưa thẩm vấn phiên tòa theo quan điểm lựa chọn người xét xử sở đề cao nguyên tắc sử dụng nhận tội bị cáo làm chứng định khơng cịn thấy phiên tịa nữa, thay vào phiên tịa HĐXX điều hành theo chiều hướng tố tụng tích cực, dân chủ, tiến bộ, tơn trọng quyền buộc thực nghĩa vụ tất đương vụ án Việc xét xử theo mơ hình coi trọng phụ thuộc vào hồ sơ, tài liệu sẵn có từ trình điều tra quan điều tra Theo đó, vụ tán xảy ra, quan nhà nước tòa án, điều tra, viện kiểm sát đóng vai trị có nhiệm vụ việc xử lý đưa phán Tại phiên toà, thẩm phán thẩm vấn bổ sung, làm rõ chứng cứ, câu hỏi chủ yếu Thẩm phán đặt đương sự; vai trò bên đương mờ nhạt,vấn đề tranh tụng khơng đưa mà thẩm phán đạo tồn trình tranh tụng tìm thật khách quan Ngược lại với mơ hình tố tụng thẩm cứu mơ hình tranh tụng mà pháp luật hành quy định Thông thường, mô hình tranh tụng, khơng tồn hồ sơ vụ án bắt buộc thức vụ án để HĐXX tiến hành tố tụng, mà dành quyền cho bên buộc tội bên gỡ tội tự xây dựng đưa phiên tịa hồ sơ để thực chức buộc tội gỡ tội Nhìn lại, phiên tịa này, khơng thấy hồ sơ vụ án hình “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” quan tiến hành tố tụng thu thập giai đoạn điều tra, truy tố vụ án mà HĐXX biết chấp nhận “hồ sơ bào chữa” người bào chữa họ tự thu thập lập nên để thực vai trị gỡ tội Với nội dung u cầu nguyên tắc này, thấy bước tiến vượt bậc giúp khắc phục hạn chế mơ hình tố tụng trước Việc tranh tụng phiên tồ đề cao vai trị bên đương việc tự đưa chứng cứ, tranh luận để bảo vệ quyền lợi khn khổ pháp luật Đồng thời, thẩm phán người giữ vai trị điều khiển q trình tranh tụng nghị án, ban hành án sở kết tranh tụng phiên Như rõ ràng, đảm đảm tranh tụng xét xử phát huy hiệu đảm bảo tính khách quan, công so với tố tụng thẩm vấn II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm kiến nghị số phương hướng khắc phục hạn chế Ưu điểm Hoạt động xét xử Tịa án phiên tịa nói chung tranh tụng nói riêng ln thu hút quan tâm cộng đồng Theo báo cáo TAND Tối cao, từ ngày 1-102016 đến 30-9-2017, ngành tòa án giải 438.625 vụ việc tổng số 491.384 vụ việc thụ lý Trong năm, nhiều vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng kinh tế, tham nhũng vụ án dư luận xã hội quan tâm có phối hợp chặt chẽ quan tố tụng trình giải sở quy định pháp luật giải kịp thời, nghiêm minh.3 Việc tranh tụng phiên tịa trọng, tịa án khơng hạn chế thời gian dành cho tranh tụng Các phiên tòa tôn trọng đảm bảo cho bên tham gia tố tụng đưa chứng trình bày kiến Điển hình vụ án Hoa hậu Trương Hồ Phương Nga đồng phạm bị truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản vào năm 2017 Trong trình xét xử vụ án, tất nguyên tắc tranh tụng đề cao HĐXX chấp nhận tất chứng mà luật sư, đương trình tịa niêm phong để thẩm định Điều thể tôn trọng chứng giai đoạn q trình điều tra Trong phiên tịa, việc HĐXX cho phép đưa tố tụng phiên tòa đồ vật, tài liệu viết, file ghi âm, ảnh, vi người làm chứng, người bào chữa cung cấp, đồng thời áp dụng biện pháp dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa, thực thẩm vấn đối chất điểm ưu việt chứng minh tính cơng khai, minh bạch, khách quan, tồn diện xét xử Sự văn minh phiên tòa thể q trình tranh tụng, bên có quyền nghĩa vụ bình đẳng việc đưa đồ vật, tài liệu, lý lẽ chứng minh thật vụ án Hoa hậu Phương Nga với tư cách bị cáo có phần tranh luận nảy lửa với luật sư Cao Toàn Mỹ đoạn video dài phút https://nld.com.vn/thoi-su/phien-toa-vu-an-hoa-hau-phuong-nga-vn-pharma-la-dien-hinh-ve-tranh-tung20180109145541122.htm rưỡi Thậm chí Phương Nga chất vấn lại luật sư Cao Toàn Mỹ hỏi “ Bị cáo MC diễn viên phải không?”4 Chủ tọa thể tốt vai trị thơng qua việc điều hành phiên tòa với quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự; bảo đảm tơn trọng quyền người tham gia tố tụng; tất chứng buộc tội gỡ tội kiểm tra, đánh giá phiên tòa cách cẩn trọng, khách quan, toàn diện đầy đủ sở kết tụng để đến định trả hồ sơ vụ án để tiếp tục điều tra Qua thấy, việc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình Việt Nam thời gian qua trọng nghiêm túc chấp hành Chính điều góp phần lớn việc nâng cao hiệu cơng tác xét , đồng thời góp phần củng cố lòng tin nhân, tin tưởng vào sức mạnh công lý Hạn chế Về phía đương sự: Trong nhiều phiên tồ xét xử, đương sự, người đại diện đương còn đưa u cầu khơng phù hợp bị tồ án từ chối Một số trường hợp án phân tích, giải thích pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật mà đương khơng làm đơn u cầu tồ án thu thập chứng cứ, ỷ lại phụ thuộc vào tồ án Tình trạng diễn phổ biến nguyên nhân khiến hoạt động tranh tụng không đảm bảo không hiệu Nhiều trường hợp, đương phát biểu tranh luận “đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật” Về phía Kiểm sát viên: Kiểm sát viên chưa thường xuyên bám sát hoạt động điều tra để chủ động đề yêu cầu điều tra nhằm đẩy nhanh tiến độ giải án; việc nắm diễn biến điều tra xử lý chưa đầy đủ, chặt chẽ; chưa phát sớm sai sót tố tụng điều tra tố tụng xét xử; việc đưa chứng cứ, lập luận bảo vệ quan điểm truy tố số vụ án chưa thật thuyết phục, xét hỏi trùng lặp với nội dung HĐXX; luận tội đối đáp tranh luận chưa chặt chẽ lúng túng trước tình phát sinh phiên tịa; đề xuất mức án chưa sát với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Một số Kiểm sát viên thiếu kinh nghiệm nên dự kiến, chuẩn bị nội dung xét hỏi, tranh luận chưa sát, tranh luận thiếu sắc bén, tính thuyết phục khơng https://video.vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phuong-nga-chat-van-lai-luat-su-ong-cao-toan-my-3605280.html cao, có lúc cịn bị động phát biểu quan điểm phiên tòa dẫn đến chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tịa bị hạn chế Một số Kiểm sát viên cịn có tâm lý ngại tranh luận với Luật sư (nhất vụ án có nhiều Luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo), thái độ thiếu bình tĩnh, tự tin, xử lý tình phát sinh phiên tịa lúng túng né tránh vấn đề, tình tiết vụ án cần tranh luận làm sáng tỏ phiên tịa Tình trạng Kiểm sát viên khơng tập trung theo dõi q trình xét hỏi phiên tịa, khơng ghi chép quan điểm khác vấn đề cần tranh luận, đối đáp với người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nên khơng đối đáp đáp lại khơng hết (thậm chí né tránh) vấn đề vụ án mà quan điểm họ khác với quan điểm Kiểm sát viên buộc Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa phải yêu cầu Kiểm sát viên tranh luận bổ sung Thái độ tranh luận số Kiểm sát viên cịn nóng nảy, thiếu kiềm chế thể phê phán, cơng kích làm khơng khí phiên tịa thiếu nghiêm trang, căng thẳng, khơng phù hợp với văn hóa ứng xử phiên tịa Về phía người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự: Phần lớn Luật sư bào chữa cho bị cáo chưa tham gia từ giai đoạn khởi tố điều tra vụ án, thường họ tham gia từ giai đoạn xét xử nên có nhiều trường hợp không bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp bị cáo đương giai đoạn điều tra vụ án Do vậy, việc bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị cáo đương phiên tịa có nhiều khó khăn Khơng trường hợp Luật sư Tòa án định theo quy định pháp luật họ thường thực vai trò bào chữa nghĩa vụ mà chưa phát huy hết khả trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bào chữa Một số Luật sư chưa thực nghĩa vụ người bào chữa theo quy định BLTTHS, tập trung vào chứng chứng minh theo hướng nhẹ tội cho bị cáo, chí theo hướng bị cáo khơng có tội, nên việc đưa chứng cứ, lập luận khơng khách quan, khơng có pháp luật, cách đặt câu hỏi thường mớm cho bị cáo khai Về phía Tồ án: Thứ nhất, phiên tồ nặng yếu tố xét xử, chưa thể yếu tố tranh tụng Các phiên thực tốt thường mang tính chất “phiên tồ mẫu”, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tuyên truyền chưa trọng thực 5 10 Thẩm phán chủ yếu người đặt câu hỏi cho đương bên liên quan sở tài liệu, hồ sơ cung cấp Một số phiên tồ bỏ qua thủ tục trình bày đương sự, xong phần khai mạc, hội đồng xét xử hỏi đương bổ sung, rút yêu cầu việc hỏi nội dung vụ án Thứ hai,một số vụ việc Toà án chưa triệu đủ đương tham gia tố tụng, không đảm bảo quyền tham gia tố tộng đương Mặt khác có trường hợp tồ án khơng giải đầy đủ yêu cầu đương mà người đại diện theo pháp luật đương trình bày Thứ ba, Toà án chưa dựa vào kết tranh tụng để đưa phán cuối cùng: Điều trước chí chủ quan số hội đồng xét xử, coi tranh tụng thủ tục hình thức nên không quan trọng kết tranh tụng Mặt khác, phiên tồ hình sự, đại diện viên kiểm sát giữ vai trị cơng tố, người trình bày cáo trạng dầu tiên phiên tồ xét xử vụ án dân sự, người tham tranh tụng người đại diện đương bên tồn quyền việc bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Vì sau người tham gia tranh tụng phát biểu, đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật người tranh tụng, người tham gia tố tụng phát biểu quan điểm giải vụ án.Hội đồng xét xử trường hợp bị phụ thuộc vào quan điểm Kiểm sát viên Một số kiến nghị phương hướng nâng cao việc đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Việc ghi nhận tranh tụng nguyên tắc hoạt động án Hiến pháp năm 2013 BLTTHS năm 2015 điểm tiến trình đổi tư về vai trò tranh tụng xét xử Để nguyên tắc đảm bảo thực cách nghiêm túc hiệu địi hỏi phải có tuân thủ theo pháp luật, phối hợp thực án cà bên tham gia tố tụng Cụ thể: - Tồ án có trách nhiệm nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng phiên tồ xét xử vụ án hình Thẩm phán cần làm nhiệm vụ điều khiển việc tranh tụng bên sao cho việc tranh tụng diễn cách sôi nổi, làm rõ tình tiết vụ án 11 - Bảo đảm sở vật chất cho việc nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng Theo đó, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho người dân nói chung đương vụ án dân dễ dàng tiếp cận với công lý, nghĩa cần cơng khai hóa thủ tục tố tụng tư pháp quan tiến hành tố tụng để người dân tra cứu thông tin pháp luật, nội dung vụ kiện, chứng mà Tòa án thu thập cách thuận lợi phương tiện khoa học công nghệ -Tăng cường công tác đào tạo nguồn luật sư, trợ giúp viên pháp lý để tăng số lượng luật sư đáp ứng nhu cầu giải xét xử vụ án hình theo nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí q trình giải tranh chấp dân sự, vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số - Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền hiểu biết pháp luật, giúp người dân nói chung đương tham gia vào tố tụng dân nói riêng nắm quy trình, ngun tắc xét xử tồ án Qua tạo hội để bên đương bảo quyền lợi ích hợp pháp vừa sở đảm bảo hợt động giám sát cộng đồng việc xét xử tuân theo pháp luật Toà án - Tăng cường giám sát quan báo chí Báo chí kênh thơng tin quan trọng truyền tải hoạt động tố tụng, đồng thời giám sát việc thực thi pháp luật Toà án, phát sai sót q trình xét xử, góp phần đảm bảo lợi ích đáng bên, nâng cao uy tín Nhà nước PHẦN 3: KẾT LUẬN Các vụ án hình có xu hướng ngày gia tăng phức tạp, việc đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử nói chung xét xử hình nói riêng phải trọng Không thể phủ nhận cố gắng quan nhà nước nhân dân việc đảm bảo tranh tụng phiên Tuy nhiên, để tranh tụng đảm bảo hiệu quả, nhà nước cần trọng tới việc việc hoàn thiện pháp luật, tạo điều kiện cho việc tranh tụng phiên đảm bảo Đồng thời Toà án bên đươg cần chủ động nắm quy định pháp luật tranh tụng để đảm bảo công bằng, khách quan vụ án 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Cơng an nhân dân-tr82 Giáo trinh Tồ án nhân dân chương XIV-Trường Đại học Luật Hà Nội –tr530 https://nld.com.vn/thoi-su/phien-toa-vu-an-hoa-hau-phuong-nga-vn-pharma-ladien-hinh-ve-tranh-tung-20180109145541122.htm https://video.vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phuong-nga-chat-van-lai-luat-suong-cao-toan-my-3605280.html Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nguyễn Văn Tuân (2009), “Bản chất, nội dung tranh tụng phiên toà hình và vấn đề hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự” Dân chủ Pháp luật.Bộ Tư pháp,Số 9/2009, tr 33 - 41 Lê Văn Ngà (2014), “Giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên vụ án Viện kiểm sát cấp ủy quyền Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm hình sự”, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 12/2014, tr 45 - 49 13 14

Ngày đăng: 08/05/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan