1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÂM LÝ TƯ PHÁP Đặc điểm của hoạt động giáo dục trong xét xử

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1 MỞ ĐẦU Hoạt động xét xử cũng giống như hoạt động điều tra, đều được thực hiện bởi các chức năng tâm lý đó là hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục,hoạt động tổ chức, hoạt.

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Hoạt động xét xử giống hoạt động điều tra, thực chức tâm lý hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục,hoạt động tổ chức, hoạt động giao tiếp hoạt động nhận thức.Trong đó, hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp nói chung hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử có vai trị vơ quan trọng Bởi lẽ hoạt động hoạt động chủ yếu không tác động trực tiếp tới bị cáo mà cịn người có mặt phiên Tồ, qua có răn đe giáo dục ý thức tôn pháp luật Để nhận thức rõ đặc điểm mục đích hốt động xét xử, em xin triển khai đề tài : “ Đặc điểm hoạt động giáo dục xét xử” PHẦN 2: NỘI DUNG I, Khái niệm mục đích hoạt động giáo dục hoạt động xét xử 1, Khái niệm hoạt động giáo giáo dục Hoạt động giáo dục q trình tác động có hệ thống có mục đích đến tâm lý người bị giáo dục, đề luyện tập cho họ thói quen phẩm chất tâm lý mà người giáo dục mong muốn1 Xét xử theo cách hiểu nhà luật học hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất, mức độ pháp lý vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất, mức độ trái hay không trái pháp luật vụ việc (xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành chính) Xét xử hiểu theo nghĩa giai đoạn tố tụng quan trọng tiến hành hình thức phiên tồ nhằm xem xét, phán xét, nhân danh Nhà nước đưa phán theo trình tự luật định vụ án thuộc thẩm quyền Toà án Trong hoạt động tư pháp, xét xử coi khâu trung tâm có vai trị định Thơng qua hoạt động xét xử mình, Tịa án nhân danh Nhà nước đưa phán Giao trình Tâm lý học tư pháp- Trường Đại học Luật Hà Nội bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; giáo dục cơng dân tn thủ pháp luật Tồ án thực việc giáo dục pháp luật nhiều hình thức hình thức giáo dục hiệu thông qua hoạt động xét xử 2, Mục đích hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử Trong giai đoạn xét xử hoạt động giáo dục có phạm vi sâu rộng , hoạt động giáo dục nhằm hướng đến mục đích: – Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời tăng cường ý thức pháp luật công dân Thông qua hoạt động quan bảo vệ pháp luật trình xét xử để giáo dục ý thức pháp luật cơng dân – Phịng ngừa hành vi phạm tội, hành vi vi phạm pháp luật công dân Thơng qua q trình xét xử giúp răn đe ý thức người tham gia phiên – Giao dục, cảm hoá người phạm tội Bên cạnh phẩm chất tiêu cực, người phạm tội có phẩm chất tích cực Chính vậy, giáo dục phải hướng tới loại bỏ phẩm chất tiêu cực để họ trở với xã hội Qua góp phần làm giảm tình trạng phạm tội Ngồi mục đích chung trên, hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử nhằm: – Tiếp tục giáo dục người phạm tội, hình thành họ ăn năn hối hận để họ có thái độ tích cực với án, sở để người phạm tội có tâm tích cực chịu hình phạt – Giao dục tinh thần trách nhiệm lãnh đạo tập thể họ thiếu sót tạo điều kiện phạm tội.2 3, Vai trò hoạt động giáo dục xét xử – Tác động giáo dục Tồ án hình thức hoạt động thơng qua phiên tồ xét xử: qua việc nghiên cứu công khai, trực tiếp, đầy đủ, khách quan, cụ thể tình tiết vụ án phiên Hiệu tác động giáo dục Tồ án thể tính chất cụ thể, trực tiếp xét xử, tác động vào nhận thức người tham dự phiên Tâm lý học tư pháp- ThS Chu Liên Anh, ThS Dương Thị Loan- NXB Chính trị- Hành (tr 78) tồ chứng cho dù mỡi chứng gây xúc động tích cực tiêu cực Phiên tồ có tính chất giáo dục đối người tham gia tố tụng tiến hành tố tụng nói riêng mà cịn cơng dân Hoạt động giáo dục Toà án thực phiên phiên Hoạt động giáo dục Toà án phiên tồ thể cách thẩm phán trị chuyện với bị cáo, với nhân thân họ, với người dại diện quan, tổ chức đồng thời thực lời phát biều công khai kế hoach tới Như vậy, thấy hoạt động giáo dục xét xử có vai trị quan trọng, cần thiết mà thơi Ở giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế hoạt động chính, chủ đạo Lý giải điều này, thấy nhiệm vụ xét xử việc tổ chức, điều khiển việc xét xử người phạm tội đảm bảo pháp chế nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm hại nên chức giáo dục trở hoạt động chủ yếu, trung tâm II, Đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử Hoạt động giáo dục xét xử điều tra hướng tới giáo dục bị cáo cơng dân Tồ án giáo dục người ý thức tôn trọng pháp luật , rèn luyện thói quen tuân thủ pháp luật,làm cho người tin hành vi pháp luật bị Toà án xã hội lên án Đồng thời giáo dục ý thức công dân tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm Hoạt động giáo dục xét xử có đặc điểm sau: - Hoạt động giáo dục thông qua xét xử công khai, trực tiếp:Hiệu hoạt động giáo dục thể tính chất cụ thể, trực tiếp xét xử tác động vào nhận thức người dự phiên tồ Phiên tồ có tác dụng cụ thể có mục đích rõ rệt đến tập thể nơi bị cáo cư trú làm việc, đến cá nhân bị cáo Điều biểu lấy lời khai người làm chứng,, biểu việc phát lối sống tập thẻ tạo điều kiện phạm tội bị cáo Hoạt động xét xử giáo dục hội thẩm nhân dân Qúa trình giáo dục thể chỗ thẩm phán truyền đạt cho họ kiến thức pháp lý định, kinh nghiệm xét xử, phẩm chất ý chí, rèn luyện cho họ ý thức pháp luật cao Hoạt động giáo dục Toà án thực phiên Ở phiên toà, hoạt động giáo dục thể cách thẩm phán trò chuyện với bị cáo , với nhân thân họ, Hoạt động giáo dục thẩm phán phiên thực cá nhân thẩm phán, hội đồng xét xử người tham gia xét xử kiểm sát viên, luật sư, - Hoạt động giáo dục phải xuyên suốt tất hoạt động xét xử : Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Toà án không lập kế hoạch nhận thức giai đoạn xét xử mà lập kế hoạch thực tác động giáo dục Vì mời thêm người làm chứng, đại diện đoàn thể xã hội, nghiên cứu điều kiện sống, điều kiện giáo dục bị cáo, Trong giai đoạn bắt đầu phiên toà, việc giáo dục thực thông qua phổ biến quy chế phiên toà, trách nhiệm Hội đồng xét xử, nhân tham gia phiên tồ Cịn giai đoạn thẩm vấn, ảnh hưởng giáo dục mn hình mn vẻ, giáo dục ảnh hưởng đến thẩm vấn, tiếp nhận hiểu rõ chứng Nếu thẩm vấn, tác động thông qua việc tiếp nhận, nghiên cứu kiểm tra chứng thực, nhận thức vụ án, tranh luận phiên tồ tác động giáo dục thơng qua giải thích ,phân tích sâu sắc thực chất ý nghĩa chứng tiếp nhận thẩm vấn điều luật phân tích Tác động giáo dục Toà án thể tuyên án Vì lẽ mà án Tồ án tuyên phải đúng, đáp ứng với yêu cầu pháp luật hình phạt phải phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân cách bị cáo, án phải rõ ràng, sáng sủa, cụ thể dễ hiểu Bản án Toà án nhiều người biết tốt, Tồ án cần cơng bố rộng rãi nội dung án Tác động giáo dục Tồ án tiếp tục sau Tồ án tuyên án Nếu sau kết án người bị kết án hưởng án treo bị phạt cải tạo khơng giam giữ Tồ án cần kết hợp chặt chẽ với tập thể nơi cư làm việc, để giúp họ tổ chức trình tự giáo dục kiểm tra trình cải tạo họ Còn trường hợp người bị kết án bị phạt tù, hoạt động giáo dục Toà án phải thể rõ ràng, cụ thể giai đoạn thi hành án đối tượng giáo dục thu hẹp Vì phương pháp tác động giáo dục thay đổi Tác động giáo dục bị cáo với có mặt tất người phiên tồ.Vì lẽ mà án mà Tồ án tuyên phải pháp pháp luật, hình phạt với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân cách bị cáo Bản án phải rõ ràng, cụ thể dễ hiểu Điều quan trọng giúp Tồ án thực giáo dục cơng dân - Giao dục thơng qua tính trang nghiêm phiên toà: Thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư phải ý thức hoạt động họ phải hướng tới chức giáo dục Họ phải tác động tới bị cáo, để bị cáo nhận thức lỗi lầm sửa chữa Đồng thời họ phải tác động tới người có mặt phiên tồ để họ nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, cho họ biện pháp phòng ngừa tội phạm Mỗi cử chỉ, thái độ thành viên Hội đồng xét xử mang tính chất giáo dục với mỡi người tham gia phiên Tồ Tác động giáo dục tồ án kết thức tồ án có cho bị cáo rút khinh nghiệm cần thiết cho xét moị phương diện, bị cáo khơng tái phạm Ngồi ra, Tồ án kiểm tra lối sống phạm nhân cải tạo trại giam, cần phải có giúp đỡ để họ hoà nhập vào sống mới, điều kiện mới, III, Thực trạng phương hướng khắc phục số hạn chế hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử 1, Thực trạng a, Ưu điểm Trong nhiều năm trở lại đây, trước tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, hoạt động giáo dục xét xử ngày nhà nước quan tư pháp trọng quan tâm Trước hết phải kể đến hình thức xét xử phiên tồ lưu động tổ chức phổ biến địa phương Theo số liệu Vụ Thống kê - Tổng hợp TANDTC năm qua, số lượng vụ án đưa xét xử lưu động tăng dần qua năm Cụ thể Giao trình Tâm lý học tư pháp- Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012 Tòa án tổ chức 7.817 phiên tòa xét xử lưu động, chiếm tỷ lệ 12% tổng số vụ án hình xét xử; năm 2013 9.690 phiên tòa lưu động, chiếm tỷ lệ 14,6%; năm 2014 9.256 phiên tòa lưu động, chiếm tỷ lệ 14,05% Mỡi vụ án mà Tịa án đưa xét xử lưu động thường thu hút số lượng lớn người dân tham dự, chứng kiến Những phiên tòa lưu động Tòa án cấp huyện xét xử thường thu hút khoảng từ 100 đến 200 người dân Có vụ án địa bàn tỉnh Sơn La, phiên tòa lưu động TAND tỉnh xét xử có khoảng 300 người dân đến xem; có vụ án ma túy TAND tỉnh Quảng Ninh xét xử lưu động thu hút hàng nghìn người dân tham dự… Ở nước ta năm gần đây, hoạt động xét xử lưu động ngày phổ biến, vụ án hình dư luận quan tâm Chẳng hạn vụ án thảm sát Bình Dương vào năm 2015, phiên xét xử sơ thẩm TAND huyện Chơn Thành ( Bình Phước) xét xử lưu động Đây đánh giá vụ trọng án năm 2015 tính chất mạn rợn số lượng nạn nhân nhiều Đặc biệt việc xét xử bị cáo Nguyễn Hải Dương thu hút đông đảo ý dư luận Việc xét xử lưu động vừa có ý nghĩa thực tiễn với người trực tiếp tham gia phiên toà, vừa tạo điều kiện để dư luận báo chí tiếp nhận thơng tin đầy đủ, xác vụ án Đối với vụ trọng án Bình Phước, “Việc xét xử cơng khai thể tính dân chủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động Tồ án”5 Qua tác phong, cách làm việc Toà án phải thật xác, pháp luật để giáo dục người Đồng thời, qua trình xét hỏi bị cáo Nguyễn Hải Dương, người học kinh nghiệm thực tiễn công tác chống tội phạm ký bảo vệ thân thông qua thủ đoạn mà bị cáo đồng phạm thực Để đảm bảo chất lượng phiên tòa lưu động, Tòa án cấp phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng quyền địa phương việc chuẩn bị điều http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/nang-cao-hieu-qua-tuyen-truyen-phap-luat-thong-qua-cac-phien-toa-xetxu-luu-dong-98362.html GS.TS Luật học Võ Khánh Vinh kiện cần thiết cho việc tổ chức phiên tòa, như: lựa chọn vụ án để đưa xét xử lưu động, chọn địa điểm, thời gian xét xử, công tác bảo đảm an ninh trật tự trước, sau phiên tòa Đồng thời, tên vụ án, thời gian, địa điểm xét xử thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhiều người dân biết đến theo dõi phiên tịa Bên cạnh đó, phiên Tồ, thơng qua hoạt động tun án bị cáo, quan tư pháp khéo léo lồng ghép thông tin pháp luật tội phạm, hình phạt, cách phịng chống cho người tham dự phiên tồ Từ hiệu hoạt động giáo dục xét xử ngày nâng cao hình thức tuyên truyền đánh giá từ phía nhiều người dân hiệu quả, coi phần giải thích, bổ sung theo yêu cầu nhiều người quan tâm đến khía cạnh pháp luật có liên quan vụ án xét xử b, Hạn chế Mặc dù hoạt động giáo dục trọng, nhiên thực tế việc tiến hành hoạt động vấp phải nhiều khó khăn nhiều bất cập, cụ thể: – Số lượng phiên xét xử lưu động địa bàn cấp địa phương hạn chế Nhiều trường hợp, vụ án mà nhân dân thực quan tâm đưa xét xử khai Đồng thời loại hình tội phạm chưa phong phú, làm cho tính phổ cập hoạt động giáo dục pháp luật chưa thực cao – Trong trình xét xử vụ án, Toà án cán tư pháp chưa thực kết hợp hoạt động xét xử với hoạt động giáo dục kiến thức pháp luật cho công dân Nhiều điều, khoản pháp luật chưa giải thích khiến q trình tiếp nhận nhiều người cịn gặp khó khăn Mặt khác thái độ, tác phong cán xét xử chưa thực nghiêm túc Từ mà cơng tác giáo dục chưa đạt hiệu – Nhân dân tham gia phiên Tồ cịn thờ ơ, bàn quan trước hành vi phạm tội, chưa nhận thức cao tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật Chính mà khả tiếp thu tiếp nhận hoạt động giáo dục từ hoạt động xét xử hạn chế, hiểu biết pháp luật kỹ phòng chống tội phạm thấp 2, Một số đề xuất phương hướng khắc phục hạn chế goạt động giáo dục giai đoạn xét xử Hoạt động giáo dục có vai trị vơ quan trọng tất người có mặt phiên tồ xét xử Chính đòi hỏi hoạt động cần thực cách nghiêm túc xuyên suốt phiên toà, nỗ lực cán tư pháp phối hợp nững người có mặt phiên tồ Trước hết, q trình xét xử thơng qua vụ án cụ thể, Tòa án tạo điều kiện thuận lợi để người tham dự phiên tòa nhân dân tiếp cận với pháp luật, nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật quần chúng nhân dân, tạo niềm tin người dân vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, trang bị cho người dân kiến thức pháp luật cần thiết để tự thân họ tránh xa hành vi vi phạm pháp luật giáo dục em phải tuân theo pháp luật Đồng thời đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật xảy cộng đồng nhân dân Một án nghiêm minh, đắn, khách quan, toàn diện mục đích hoạt động xét xử Mục đích giáo dục pháp luật hoạt động xét xử tạo nên trạng thái ý thức pháp luật hành động tự giác tuân theo pháp luật người dân trực tiếp gián tiếp quan tâm, theo dõi phiên tòa Thực tiễn cho thấy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử phiên tòa lưu động truyền trực tiếp có tác dụng tích cực góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cộng đồng dân cư, góp phần làm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt loại tội phạm hình sự, tranh chấp cộng đồng dân cư giảm đáng kể Bên cạnh đó, q trình xét xử, cán tư pháp phải tích cực lồng ghép kiến thức pháp luật, kết hợp giải thích điều khoản pháp luật tầng lớp có mặt phiên xét xử hiểu nội dung Từ người nhận thức kiến thức pháp luật, kỹ phịng chống tội phạm Khơng vậy, cá nhân tham gia phiên xét xử cần có thái độ nghiêm túc, tiếp thu kiến thức truyền đạt Trên sở nhận thức tiếp thu đắn, mỡi người cịn có trách nhiệm không vi phạm pháp luật, đồng thời tuyên truyền cho người xung quanh kiến thức, kỹ học Có vậy, hoạt động giáo dục tư pháp nói chung xét xử nói riêng phát huy tác dụng PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đặc điểm hoạt động giáo dục giai đoạn xét xử, thấy vai trò giáo dục hoạt động tư pháp nói chung xét xử nói riêng quan trọng Việc tìm hiểu làm làm rõ đặc điểm góp phần quan to lớn việc định hướng cho hoạt động xét xử lực lượng Hội đồng xét xử nói riêng đội ngũ cán tư pháp nói chung Việt Nam Qua xác định trách nhiệm việc mà cán tư pháp phải làm để thúc đẩy hoạt động giáo dục xét xử ngày hồn thiện hơn, góp phần tích cực vào việc nâng cao kiến thức pháp luật cơng tác phịng chống tội phạm Trên phần triển khai đề tài em, làm chắn nhiều hạn chế Vì kính mong thầy góp ý để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giao trình Tâm lý học tư pháp- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân- năm 2006 2, Tâm lý học tư pháp, Hướng dẫn trả lời câu hỏi bán trắc nghiệm tự luận- ThS Chu Liên Anh, ThS Dương Thị Loan- NXB Chính trị- Hành 3, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/nang-cao-hieu-qua-tuyen-truyen-phap- luat-thong-qua-cac-phien-toa-xet-xu-luu-dong-98362.html 4, http://www.dhluathn.com/2014/11/phan-tich-vai-tro-cua-hoat-ong-giao-duc.html

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:59

Xem thêm:

w