1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
Tác giả Hà Văn Dương
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Cường
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO — BỌTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

HÀ VĂN DƯƠNG

PHAP LUAT VỀ MIỄN TRÁCH NHIEM DO VI PHAM HỢP ĐỒNG

TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MAT

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO — BỌTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HÀ VĂN DƯƠNG

PHAP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIEM DO VI PHAM HỢP ĐỒNG

TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MAT

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tê

Mã số 8380107

Người hướng dẫn khoa hoe: TS Bai Ngọc Cường

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM BOAN

"Tôi zin cam đoan đây là công trình ofa bản thân dudi sự hướng dẫn củaTS Bui Ngọc Curing Các nội dung nghiên cửu va kết quả trong để tài này làtrung thực, chưa được ai công bổ trong bắt cứ công trình não Tôi xin chíu tráchnhiêm vé tinh chính xác va trung thực của luận văn nay.

Tác giả luận văn.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Luin văn nay được hon thanh với sự giúp đổ quý báu của Ban Giám hiệu,Phong đảo tao sau đai học và các thay, cô là giảng viên của Trường Dai hocLuật Hà Nội trong quãng thời gian gén hai năm học tập tai trường, cách đặc

biệt là sự hướng dẫn trực tiếp vả tận tâm, tén tình của TS, Bủi Ngọc Cường Tác giả không thể hoàn thanh luân văn này nêu thiểu sự giúp đổ nêu trên.

"Mặc dù vậy, do nhân thức của bản thân còn hạn chế cho nên luận vẫn này

không thể tránh khối việc có nhiêu thiểu sót Tác giã mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến hoán thiện trong tương lai cả quý thay, cô và quý đọc gia để hướng đền một mục dich duy nhất, đó la cũng nhau góp công, góp sức để xây dựng nước nha, đặc biệt trong inh vực pháp luật ngày cảng phát triển vả hoàn thiện hơn Mọi trao đồi va ý kiến gop ý có thé được gửi về cho tác giả theo dia

chỉ email haveradhionghlu@gmatl com.Tác giả xin chân thành cám on!

Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn.

Trang 5

The United Nations Convention on Contracts for theIntemational Sale of Good (Công ước của Liên Hop

Quốc về Hop đồng Mua Bán Hang hóa Quốc tổ) Hop đồng trong lĩnh vực thương mai

Luật Thương mại

Principles of European Contract Law (Bô nguyên tắc.

của châu Âu về Luật Hợp đồng)

Unidroit Principles of Intemational Commercial

Contracts (Bộ nguyên tắc của Unidroit về Hop đồng ‘Thuong mại Quốc tế)

Tòa án nhân dân.

Trang 6

Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề Tinh hình nghiên cứu đề

'Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận van

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

Phương pháp nghiên cứu

`Ý nghĩa khoa học và thục ti

1 Bố cục của luậnvăn

Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE MIỄN TRÁCH NHIEM DO VIPHẠM HỢP BONG TRONG LÍNH VỰC THƯƠNG MẠI 'VÀ PHÁP LUẬT VE MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHAM HOP DONG.

TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI nd

11 Khái quát về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh

vục thương mại -ÐVipham hop đồng và trách nhiệm đo vi phạm hợp đồng

Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương.

ụ 20

1.2 Khái quát vềpháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

trong lĩnh vực thương mại 2612.1 Khái niệm pháp lật về mién trách nhiệm do vi phạm hop đồngrong lĩnh vực thacong mại 26

122 Câu trúc của pháp lật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp

đồng trong lĩnh vực thương ma 27

KET LUẬN CHƯƠNG 1 31Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VA THUC TIEN ÁP DỤNGPHAP LUẬT VE MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHAM HỢP BONGTRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIEN NAY 332.1 Pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiệm do vi phạm.hop đồng trong lĩnh vực thương mai 33

Trang 7

Quy định về mu trách nhiệm ảo lành vi vi phạm của một bên"hoàn toàn do lỗi của bên con lại s0

Quy định vê miễn trách nhiệ ï phạm của một bên: ụ n quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyén mà các bên không thé biết được vào thời diém giao kết hợp dong 52

2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam hiện nay

2 Thực tiễn áp dụng quy định về ‘ign bất khả kháng

2.23 Thực tién áp dung ng định về mién trách nhiệm do hành vi

‘Pham của một bên hoàn toàn do2.24 Thực tién áp dung ng định:

Pham của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà.

ước có thâm quyên mà các bên không thé biết được vào thời điểm giao kết hợp đông 62 2.2.5 Áp dung quy định về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

rong lĩnh vực thương mai trong bỗi cảnh đại địch Covid-19 63

KET LUẬN CHƯƠNG 2 66 Chương 3 YEU CAU, GIẢI PHAP HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VA NANG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHÁP LUAT VE MIỄN TRÁCH NHIEM DO VIPHẠM HỢP ĐỎNG TRONG LÍNH VỰC THƯƠNG MẠI

+ 68

3.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về miễn trách nhiệm do vi

phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Trang 8

3.11 Hoànthiệnpháp

trong lĩnh vực thong mại phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyén, lợi ich

hop pháp của các bén tham gia hap d đông 68

3.1.2 Hoànthiệnpháp ôr

trong nh vực thương mại phải đâm bio tính đồng bộ, théng nit củacác văn bin pháp luật có liên quan.

3.13 Hoàn thiện pháp lật!

rong lĩnh vực thương mại phải tong thich với các điều tước quốc 16 mà:

Việt Nam đã tham gia 69

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về miễn trách nhiệm do vi

phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 70

Hoan thiện quy định về mign trách nhiệm do xây ra trường hợp

trách nhiệm mà các bên thỏa thuén

của một bên do thực hiện quyét dink của cơ quan quân ý nhà nước có

thâm quyên mà các bên không thé biết được vào thời diém giao kết hop đông T2

3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về miễn.trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mai T2KET LUẬN CHƯƠNG 3 T4KET LUẬN CHUNG 15DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 9

MO DAU

1 _ Tính cấp thiết cia việc nghiên cứu dé tài

"Trong hai năm qua, dai dich Covid-19 đã tac động mạnh mẽ đến moi lĩnh.

vực của đời sống kinh tế - zã hội, trong đó có việc nhiêu HDTM (điển hình là

hop đồng mua bán hang hóa, hợp đẳng thuê mặt bằng, hợp đẳng xây dựng, hop

đồng vận chuyển hang hóa, hợp đông gia công hang hóa ) đã ký kết không thé

được các bên trong hợp đồng thực hiện hoặc thực hiện đúng do các bên phảituân thủ các biện pháp phỏng, chống dịch theo Chỉ thị của Thủ tướng Chínhphủ như cách ly toàn 2 hội, tam đình chỉ hoạt đông các cơ sở kinh doanh dich

‘vu không phải là cơ sở kinh doanh các loại hang hoa, dich vụ thiết yéu; han chế việc di chuyển.

Về nguyên tắc, hợp đồng được giao kết hợp pháp thi có hiệu lực thực hiện đổi với các bên trong hợp đồng và các bên phải tự chịu trách nhiệm về

việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng (khoăn 2 và khoăn5 Điền 3 BLDS 2015) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành cũng có cácquy định về việc bên vi pham hợp đồng nói chung, HTM nói riếng không

phải chiu trách nhiệm (miễn trách nhiệm) trong một số trường hợp nhất định theo ý chi của các bên hoặc theo quy đính của pháp luật (nguyên tắc pháp lý

của các quy định này là xác định bên vi phạm hợp đẳng không có lỗ)

Trên thực t8, không chỉ có các bên trong hop đồng ma kể cả các chuyên.gia pháp ly cũng đã nay sinh tranh cãi về việc đại dich Covid-19 có phải là căn

cứ để bên vi phạm được miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM không Sự tranh cất nay xuất phát từ việc các quy định của pháp luật Việt Nam hiên hanh về miễn trách nhiệm do ví pham hợp đẳng nói chung, HĐTM nói riêng còn chưa thống nhất, chưa rõ rằng va chưa bao quát được hết các tình huồng có thể xảy ra trong thực tiễn Chẳng hạn, các bên đã thöa thuận trong hợp đồng, sự kiện ‘vat khả kháng bao gồm thiên tai, địch bệnh, héa hoạn Vậy thì khi đại dịch

Covid-19 bùng phát, sự kiện này có đương nhiên được xem là sự kiện bat khả

kháng không, hay 1a bên vi phạm van phải có nghĩa vụ chứng minh đại dich

Trang 10

Covid-19 các yếu tổ câu thành sự kiện bat kha kháng theo quy định của pháp luật thi mới được xem la sự kiện bất khả kháng để được miễn trách nhiệm do

vi phạm HĐTM Đây chi la một vi du minh hoa cho những vướng mắc, bat cập

trong việc quy định và áp dung các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm.

do vi phạm HĐTM trong béi cảnh đại dich Covid-19 tại Việt Nam trong thời

gian vừa qua và chính những vướng mắc, bắt cập đó đã lam phát sinh nhiễu

tranh chấp HĐTM trên thực tế

‘Mac dù tại Việt Nam vào thời điểm này, về cơ ban, dai địch Covid-19 đã

được kiểm soát, các biện pháp cấp thiết để phòng, chống dich đã được loại bd,

các lĩnh vực được khôi phục va hoạt động một cách bình thường cho nên câu

chuyện đại địch Covid-19 có lả sự kiện bat kha khang để bên vi phạm viện dẫn nhằm được miễn trách nhiệm do vi phạm HPĐTM không còn được đất ra nữa

Bõi lẽ, các bên trong hợp ding buộc phải lường trước được khả năng đại địch

Covid-19 có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng khi hợp đồng được giao kết vào thời điểm này Tuy nhiên, bai học từ đại dịch Covid-19 vừa qua

đã đất ra tinh cấp thiết cn phải hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam.hiện hành vé miễn trách nhiệm do vi phạm hop đồng nói chung, HTM nói

riêng dé có cơ sỡ pháp lý đây đủ, rõ rang nhằm giải quyết được các hoan cảnh tương tự có thể xảy ra trong tương lai.

Bên cạnh đó, trong bồi cảnh hội nhập quốc tế, với tư cách la thành viên của CISG, Việt Nam can phải sửa đổi, bd sung các quy định của pháp luật vẻ hop đông để tương thích với CISG, trong đó có các quy định về miễn trách

nhiệm do vi pham HĐTM Bởi lế, CISG la điều ước quốc tế điều chỉnh các giao

dich chiếm đến 80% thương mai hàng hỏa thé giới và héu hết các đổi tác thương mại lớn của Việt Nam đều là thành viên của CISG.!

Từ những trình bảy 6 trên cho thay, việc nghiên cứu một cách toán diện

những van để lý luôn chung về miễn trách nhiệm do vi pham HBTM va pháp

ˆ Trưởng Đại hoe Ngoại thương 8 Trung tằm Trọng tải Quốc tế Việt Nam (3016), 101 cu hổ- đópvề 56,

xB Thành nến, Ha Nội tea

Trang 11

Tuất về miễn trách nhiém do vi pham HĐTM, phân tích thực trang các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về mién trách nhiệm do vi pham HĐTM và đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam hiện nay sẽ tạo cơ sỡ cho việc để xuất một số kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách

nhiệm do vi pham HTM va giãi phép nâng cao hiệu quả thực hiện các quy

định của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam trong

tương lại

Chính vi thé, tác giả quyết đính lựa chọn đ tai luân văn là: “Pháp luật

về miễn trách nhiệm do vi phạm hop đông trong lĩnh vực flutơng mai”.

2 Tinh hinh nghién cứuđề

Tai Viết Nam cho đến thời điểm nay, đã có một số công trình nghiền cửuvẻ các quy đính của pháp luật Việt Nam về mién trach nhiém do vi phạmHDTM và các công trình nghiền cứu này được tiếp cân ở nhiễu góc đô khác

nhau, cu thể

Tiểu tận các quy định cũa pháp luật Việt Nam hin hành về midn trách: nhiệm do vi pham HĐTM từ góc độ nghiên cứu tổng quát pháp luật về HĐTM, cuốn sách “Pháp iuật về hợp đồng - Các vẫn dé pháp I cơ bản” của tac giả.

Trương Nhật Quang được phát hành năm 2020 đã phân tích tương đối day đủ

và chỉ tiết các trường hợp miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM Tuy nhiên,

cuốn sách nay chỉ mới dừng lại ở khia cạnh phân tích các quy định của pháp

luật Việt Nam hiện hanh về miễn trách nhiệm đo vi pham HĐTM mà chưa chỉ za được những van dé lý luận cơ bản vé miễn trách nhiệm do vi phạm HDTM và pháp luật về mig trách nhiệm do vi phạm HĐTM, cũng như chua đưa ra

được các kién nghỉ hoan thiên các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

về miễn trách nhiệm do vi pham HBTM và giải pháp nắng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam Ngoài ra,

tác giả Trương Nhật Quang còn cho rằng, trở ngại khách quan vả hoàn cảnh

Trang 12

thay đổi cơ bản là cc trường hợp min trách nhiệm do vi phạm HĐTM Đâymột quan điểm sẽ gầy ra tranh ofi trên thực tế.

"Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về miễn trách nhiệm.

do vi phạm HĐTM dưới góc độ chuyên sâu thì có thể kể đến hai Luận văn Thạc

sĩ Luật học điển hình là luận văn “Miững vấn đồ về miễn trách nhiệm bỗi

thường thiệt hat do vi phaơm hop đồng theo pháp luật Việt Nam" của tác giả

Khúc Thi Trang Nhung và luận văn “Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” của tác già Lý Minh Hằng đều được

thực hiện tại Khoa luật - Đại học Quốc gia Hả Nội vào năm 2014 Cả hai tácgiã đều đã trình bảy, phân tích mốt cách có hệ thông va tương đối toản diện

những vẫn để lý luận chung vé miễn trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi

phạm HĐTM, thực trang các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh vẻ

min trách nhiệm béi thường thiết hai do vi phạm HDTM va dé zuất được một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn

trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham HĐTM trên co sỡ những vướng

mắc, bat cập được chỉ ra Tuy nhiên, cả hai luân van nay chỉ tập trung vao việc

nghiên cửu và xây dựng những vấn để lý luận cơ bản vé trách nhiệm béi thường

thiệt hại do vi pham HĐTM Bên cạnh đó, một số quy định của pháp luất Việt ‘Nam về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM đã được sửa đổi, bỗ sung va cải

được cập nhất, phân tích.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Luận văn có đối tượng nghiên cứu lả các quy định của pháp luật Việt

‘Nam đang có hiệu lực thi hành về miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM va thực tiễn áp dung các quy định đó của các chủ thể (bao gồm cả các cơ quan giải quyết tranh chap) hiện nay tại Việt Nam.

Việc nghiên cứu các quy đính pháp luật quốc tế và các quy định phápluật của các quốc gia khác trên thé giới chỉ mang tính chất tham khảo vả so

sánh nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật Việt ‘Nam hiện hảnh về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM va giải pháp nâng cao.

Trang 13

‘niéu quả thực hiện các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm 'HĐTM ở Việt Nam trong tương lai phủ hợp với điều kiện va truyền thong pháp.

uất cia Việt Nam

Pham vĩ nghiên cửu của luận văn là luận văn tập trung nghiên cứu, lâm16 những vẫn dé lý luận cơ bản về miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM va

pháp luật vé miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM, bao gồm khái niêm HĐTM, khái niệm vi phạm hợp đẳng, khái niêm trách nhiệm do vi phạm hợp đẳng và

khải niêm miễn trách nhiêm do vi pham HĐTM, cơ sỡ dé miễn trách nhiệm do

vi phạm hợp đồng, ý nghĩa của miễn trách nhiệm do vi pham HETM, khái niêm pháp luật vé miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM; cầu trúc hình thức (nguồn của pháp ludt) và cầu trúc nội dung của pháp luật vé miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM, thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM va thực tiễn áp đụng các quy định của 'pháp luật về miễn trách nhiệm đo vi pham HĐTM ở Việt Nam hiện nay.

Luận văn sé tập trung phân tích các quy định của BLDS 2015 va LTM

2005 vẻ miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM mã không phân tích các quy định

của pháp luật chuyên ngành như Bộ luật Hàng hãi năm 2015, Luật Kinh doanh

‘bao hiểm năm 2000 được sửa đổi, bd sung năm 2010 vả năm 2019; Luật Xây dung năm 2014 được sửa đổi, bo sung năm 2020, Luật Kinh doanh bat động.

sản năm 2014

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục dich nghiên cứu của luận văn là luôn văn tập trung nghiên cứu một

cách chuyên sâu những van để lý luận chung vé mién trách nhiệm do vị phạm HDTM và pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HBTM, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật miễn trách nhiệm do vi pham

HDTM ở Viét Nam hiện nay nhằm lâm sáng t6 những vướng mắc, bắt cập còntồn dong, Trên cơ sở đó, luân van dé xuất một số kién nghị hoàn thiện các quy.

định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM.

Trang 14

vả giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật về nuễn trách

nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam trong tương lai nhằm đáp ứng yêu câu

điều chỉnh các quan hệ pháp luất vé miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM và

góp phần nêng cao môi trường đâu tư, kinh doanh lành mạnh tại Việt Nam.Vi các mục đích nghiên cứu đã nêu, luận văn chỉ ra các nhiệm vụ nghiêncửu bao gồm:

Thứ nhát, tiên hành xây dựng khái niêm HBTM, khải niềm vi pham hop

đẳng, khái niêm trách nhiệm do vi phạm hợp đẳng, khái niêm miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM va khát niệm pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm

HDIM, chỉ ra cơ sỡ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng va ÿ nghĩa của

miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM; cầu trúc hình thức (nguôn) và cầu trúc nội dung của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM.

Thứ hat, trên cơ sỡ kế thừa các kết qua nghiên cửu trước đây và dựa trên cơ sở lý luận chung về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM và pháp luật về mién trách nhiệm do vi phạm HĐTM, luận văn tiếp tục nghiên cứu để giải quyết

những van dé chưa phủ hop va chỉ ra những vướng mắc, bat cập trong hệ thốngcác quy định của pháp luật Việt Nam hiền hảnh về miễn trách nhiệm do vi phạmHTM va thựcáp dung các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm.do vi pham HĐTM ở Việt Nam hiện nay cùng nguyên nhân của những vướng

mic, bắt cập đó.

Thứ ba, trên cơ sỡ những vướng mắc, bat cập còn tân đọng, luận văn dé

xuất một số kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật Việt Nam hiện

hành vé miễn trảch nhiệm do vi pham HDTM và giễi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luất về miễn trảch nhiệm do vi pham HĐTM

ở Việt Nam trong tương lai

Phương pháp nghiên cứu.

Để làm rõ các vẫn để nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương phápmang tính truyền thống như phương pháp duy vật biển chứng và phương phápduy vật lich sử Bên cạnh đó, trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi cia các quy

Trang 15

định của pháp luật Việt Nam về mién trách nhiệm do vi phạm HĐTM va sự

phù hop giữa các kiến nghị hoan thiện các quy đính của pháp luật Viết Nam

hiện hành về miễn trách nhiệm do vi phạm HPTM cũng như giải pháp nâng ao hiệu qua thực hiện các quy định cũa pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam trong tương lai với sự phát triển của kinh tế - xã hội

ở Việt Nam, luận văn sử dung một cách phù hợp với yêu câu của để tài các

phương pháp khác như hệ thông hoa, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, sơ

sánh luật trên cơ sở các tai liệu thu thập được từ các công trình khoa học củatrả lới các câu hỗi nghiên cửu trong phạm vicác tác giả trong và ngoài nước

để tài một cách thâu đáo Cụ thể

Chương 1: Phương pháp tổng hợp, lich sử, thông kê, quy nap, phân tích, diễn giải để lam sáng tỏ những van dé lý luận chung vẻ miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM và pháp luật vẻ miễn trách nhiệm do vi pham HDTM,

Chương 2: Phương pháp phân tích, so sánh, diễn giảng, khảo sát thực tiễn nhằm đánh giá hệ thông các quy định cia phép luật Việt Nam hiện hành về miễn tráchnhiệm đo vi phạm HDTM vả thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam hiện nay,

Chương 3- Phương pháp phân tích, tổng hợp, dự báo, khải quát hóa để xác định các yêu cầu cơ bản va để xuất một số kiến nghị hoan thiên các quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM.và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật vé miễntach nhiêm do vi phạm HEM ở Việt Nam trong tương lai.

6 _ Ý nghĩa khoa học và thực tién của luậnvăn.

Về mặt nghiên cửu khoa học, luên văn là công trình khoa học được

nghiên cứu kha chuyên séu về những vấn để Lý luận cơ bản vé miễn trách nhiệm do vi pham HTM và pháp luật vé miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM, thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiêm do vi pham HĐTM và thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật vẻ miễn trách

nhiệm do vi phạm HDTM ở Việt Nam hiện nay.

Trang 16

Về mặt ứng dụng vao thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là

công trình khoa học có giá tri tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập về các

quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về miễn trách nhiém do vi phạm 'HĐTM Bên cạnh đó, luận văn có thé được sử dung như là nguồn tai liệu tham.

khảo trong quá trình hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh

vẻ miẫn trach nhiệm do vi phạm HĐTM cũng như giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiên các quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM

ở Việt Nam trong tương lai

1 Bốcục của luậnvăn

Ngoài phân mé đâu, phẩn kết luân chung của cả luận văn và danh mục.

tải liêu tham khảo, nội dung chính của luân văn được kết cầu làm 03 chươngvà mỗi chương déu có kết luân riêng Cu thé

Chương 1: Những vẫn để lý luận chung vé miễn trách nhiêm do vi phạm hop đồng trong finh vực thương mai va pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mai

Cương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về miễn.

tach nhiém do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Chương 3: Yên cầu, giải pháp hon thiện pháp luật va nông cao hiệu quả

thực hiện pháp luật về miễn trách nhiệm do vi pham hợp đồng trong lĩnh vực

thương mai

Trang 17

Chương 1 NHUNG VAN BE LY LUẬN CHUNG VE MIỄN TRÁCH NHIEM DO VI PHAM HỢP BONG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VE MIỄN TRÁCH NHIEM DO VIPHAM HỢP

BONG TRONG LÍNH VỰC THUONG MẠI

141 Khái quát về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông trong lĩnh vec

thương mại

1.11 Vi phạm hop đẳng và trách nhiệm do vi phạm hợp đẳng 1.1.1.1 Khải niệm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

“Hop đồng” là một thuật ngữ được str dụng rét phổ biển trong đời sing xã hội khi các cơ quan, tổ chức, cá nhân muốn chuyển giao cho nhau những lợi

ích vật chất, lợi ích tính thân nhất định nhằm đáp ứng các nhủ câu trong cuộc sống hang ngày Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn nhằm lẫn hợp đông với hình.

thức bằng văn bản của hợp đẳng Ho nghĩ ring, hop đồng là "tờ giấy” viết hoặcđánh máy những nồi dung mã ho đã thỏa thuân với người khác.

Dưới góc độ pháp Lý, khái niệm "hợp đồng" đã được quy định tại Điều 385 BLDS 2015, theo đó “hop đồng la swethéa thud giãa các bên vỗ việc xác lập, thay đỗi hoặc chẩm đứt quyền, nghĩa vụ dén sự” Điêu 119 BLDS 2015 cũng quy đính ring, trừ trường hop pháp luật có quy định hợp đồng bắt buộc phải được xác lập bang văn ban thì các bến trong hợp đồng có quyển tự do lựa chọn hình thức của hop đồng (bằng lời nói, bằng văn ban hoặc bằng hành vì

nhất định)

So với BLDS 1995 va BLDS 2005, Điền 385 BLDS 2015 đã lược bỏcum từ "dân sự" sau cụm từ "hợp ding” Chính sự lược bé này đã tạo nên tinhkhải quất cao của quy định nay, đó là dù có là hợp đẳng theo pháp luật chuyên.ngành thi hợp đồng đó cũng phải là sự tha thuận giữa các bên trong hop đồng

vé việc xác lập, thay đổi hoặc châm đứt quyền, nghĩa vụ Điều 385 BLDS 2015 có thể được xem la một trong những cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các quy.

Trang 18

định về hợp đồng trong BLDS 2015 để diéu chỉnh HĐTM va hợp đồng theo

pháp luật chuyên ngành trong trường hợp LTM 2005 va pháp luật chuyên

ngành không có quy định 2

Sur phân biết giữa hợp đồng dân sự thuần tủy và HĐTM chủ yéu tén tại ở một số quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Civil law mà điển hinh là Pháp va

Đức Tuy nhiên, khái niêm “hop đồng trong lĩnh vực thương mai” và các kháiniêm tương đương như "hợp đồng trong hoạt động thương mai”, “hop đồngthương mai” không được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật vàpháp luật của các quốc gia này déu thừa nhân HDTM là một dang đặc thủ cia

hợp đồng dân sự 3 Trên thực tế, việc xác định một hợp đồng là hợp đồng dân

sự thuần tủy hay là HTM có ý nghĩa quan trong trong việc lựa chon va áp

dụng chính sác văn bản quy phạm pháp luật điêu chỉnh *

Mặc dù được xép vào dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa nhưng về cơbản, hé thống pháp luật Việt Nam chịu sự ảnh hưởng vả có nhiễu nét tương

đồng với hệ thông pháp luật của các quốc gia thuộc dòng ho pháp luật Civil

law Có lẽ mà vì thể, bén canh BLDS (trước đó lả Pháp lệnh về Hop đẳng dânsư năm 1991), Quốc hội còn ban hành LTM 1997 được thay thé bai LTM 2005và trước đó là Pháp lệnh Hop đồng kinh tế năm 1989 của Hội đồng nhà nước,

LTM 1997 có nhắc đến cum từ "hợp dang trong hoạt động thương mai”

và cum từ "hợp đồng thương mai” nhưng không đính nghĩa vả cả hai cụm từ

“5 cồncó một số quy định kiếc vềkiê nng ấp dụng aLos 2015 để điều chỉnh hợp đồn theo phápn ean như Ou vẽ phạm viđu linh, Ou 4 về áp đụng ộ fat Dan sy Theo các qui định

ng lao gomc quan bề đânsự thuần tố và quan bệ

kinhdoant-“hương mại Do đó, (0 2015 cũng sẽ được ấp dung để đều chinh HOTM và hợp đồng theo pháp rệt

chuyển ngành trong trường hợp LTM 205 ã phấp hột chuyên ngành Kxine có quy định hoặc có quy định

nhưng tráitốïcắc nguyn tc cơ bà fans được quy định ti Đầu 38105 2015

Trưởng Đại hoe Liệt Hồ Hội 2012, cid tình kiệt sổ hop đông đốc thừ ong hoạt động thương mal và kỹ

ring đầm phân, soon tho, NXB Công an nbn dane tội tr 1033.

Te gã cho ng các những người có tìnhđộ hiểu b cao hơn, [nh vực mihọ hoat động cũng có nhều có "hột chơi rng cho họ, tron đố để cao hơn quyền

“định oat cia ci thương nhàn mà biểu hiện vây đựn các quý định đưới dang quy định từ nghĩ C thể

thế, phần Wn cc quy định của LTM 2005 quy định ty nghỉ.

Trang 19

nay đều không được nhắc lại trong LTM 2005 Điều nay dẫn đến không có sự thống nhất trong việc gọi tên cho loại hợp đồng nay va trên thực tế, có nhiều thương nhân gọi tên các hop đồng mã ho tham gia lả hợp đồng kinh tế do khái niệm này đã từng được quy định tại Biéu 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Tuy nhiên, thuật ngữ “hơp đồng kinh tế" không còn được ghi nhân tại LTM 1997 và LTM 2005 Tác giả cho rằng, việc gọi tên loại hop đồng mà các

"bên trong hợp đồng là thương nhân chỉ mang tinh quy tước nhằm phục vụ cho

muc đích nghiên cứu và không khó để có thể xác định được loại hợp đồng nay

trên thực tế

Tuy nhiên, LTM 2005 lại nhắc dén thuật ngữ “hoat đông thương mai”và đưa ra định ngiĩa tại khoản 1 Điển 3, theo đó hoạt động thương mại baogồm tất cả các hoạt đông nhằm muc dich sinh lợi Ngoài ra, LTM 2005 còn

nhắn mạnh tại khoản 1 Điều 6 rng, thương nhên (bao gém doanh nghiệp, hop tác zã, hộ kinh doanh) là chủ thể chủ yếu thực hiện các hoạt đông thương mại Trên thực té, các cơ quan gii quyết tranh chap thường căn cứ vào chủ thể của

hợp đồng có phải là thương nhân không và có thực hiện hoạt động mục đích

sinh lợi không là hai dâu hiệu cơ bản để nhân điện HĐTM.

Trên cơ sé khái niệm "hợp đồng" được quy định tại Điển 385 BLDS2015, tác giả đưa ra khái niệm “hợp đẳng trong lĩnh vực thương mai” như sau:

Hop đồng trong lĩnh vực thương mat là sự thỏa thuận giữa các (trong đỗ có it nhất một bên là thương nhân) về việc xác lập, thay đỗi hoặc chẩm đứt các quyền, nghĩa vụ trong việc thực hiện hoạt

động thương mat

ai iu sir dụng thuật ngữ "hợp đồng trong hoạt động thương nạ” như Go tỉnh H

trong hot động thương tai k ming đảm phần soan thio cia Trường Dai học Luật Hà

5ð tu We siz dụng thuật ng “hợp đồng thương mại nhưcuốn sách Php kậtvề hợp đồng Cát vấnđề pháp cơ bản ca Trương Nhật Quang

Trang 20

Tác giã cho rằng, chi cân yêu câu một bên trong HDTM là thương nhân

Bai lẽ, khoăn 3 Điều 1 vả khoản 3 Điều 2 LTM 2005 đã mỡ ra khả năng bên con lại trong hợp đông với thương nhân có thé là chủ thé không phải la thương.

nhân như cả nhên tiêu dùng hoặc cá nhân hoạt đồng thương mai một cách độclập, thưởng xuyên nhưng không phải đăng ký kinh doanh (bán buôn, bánchuyên )

1.112 Khái niệm vi phạm hợp đồng

Da số hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thé giới déu có nguồn gốc

hoặc chịu ãnh hưởng của Luật La Mã về nguyên tắc "pacta sunt servanda” (hopđẳng phải được tuần thủ) cho nên tính rang buộc của hợp ding đều được hệthống pháp luật của các quốc gia trên thể giới thừa nhận và buộc các bên trong

hợp đồng phải thực hiện day đủ và đúng các nội dung đã thỏa thuên 5 Theo quy

định của pháp luật Viet Nam, hop đồng được giao kết hợp pháp thì có hiệu lực

và trở thành “luật điểu chỉnh” quyền, nghĩa vu của các bên trong hợp đông cho

nên các bên bất buộc phải thực hiện hop đồng mét cách thiên trí, trung thực(khoăn 3 Điều 3BLDS 2015) Do đó, việc không thực hiện đúng va đây đũ nổidung của hợp đẳng mà các bên đã tự nguyên théa thuận hoặc theo quy định ciapháp luật bi xem la hành vi vi pham.

Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ "vi pham” có nghĩa là “Kông tuân theo hoặc làm trái lai những điền quy định ”_” Co thé thay, việc it nhất một bén

trong hợp đồng không không tuân theo hoặc lam trái lại những nội dung ciahợp đồng mà các bên đã thöa thuận thì được xc định là vi phạm hợp đồng

BLDS 2015 có nhắc đến thuật ngữ "vi pham hợp đảng" nhưng khôngđịnh ngiữa Tuy nhiên BLDS 2015 có quy định về khái niệm “vi phạm nghĩavụ" tại khoản 1 Điều 351, theo đó “vi pham nghita vu là việc bên có nghĩa vu

"hap lapphap.vn/ rages tint /tinc htt aspx "tint it=208002

Bùi Thị Thanh Hãng (2017), “rách nhiém damsu,ché tả hay bm gháp khắc phục đối ới hành vi phạm,

hợp đồng”, Tapeh iện tử Nghễn cứu lập áp, 330).

Viện hgồn ng học 3003, Tử điến Ting Vit, N8 Đà Nẵng, tr 3113

Trang 21

không thục hiện nghĩa vu đúng thời hạn, thực hiện không đây ai nghĩ vụ hoặc

Thực hiện Riông đúng nôi ching của nghia vụ (tac giả gach chân đễ nhẫn manh)

và theo khoản 1 Điểu 419 BLDS 2015 thi dưỡng như các nhà soạn thao BLDS2015 có sự đồng nhất thuật ngữ “vi pham hop đẳng” (phân tiêu đổ) va thuậtngữ "vi phạm nghĩa vụ” (phan nội dung):

Điều 419 Thiét hai được bôi thường do vi pham hợp đông 1 Thiệt hat được bôi thường do vì phạm nghia vụ theo hợp đẳng được xác định theo quy dinh tại khoản 2 Điều này, Điều 13 và Điều 360 của Bộ iuật này (tac giã gạch chân để nhân mạnh).

Trong khi đó, LTM 2005 có quy đính vé khái niêm “vi pham hop đồng”

tại khoăn 12 Điều 3, theo dé: “vi phươm hợp đồng là việc một bên không thực

hiện, thực hiện không đây đi hoặc tiưec hiện không ding ng]ữa vu theo thỏathuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này ” (tac giã gach chân đễ

nhân mạnh) Có lẽ, các nha soạn thỏa L.TM 2005 cũng đẳng nhất vi pham hợp

đẳng chính là vi pham ngiữa va

Có thể thấy, nội ham của khái niêm “vi phạm hợp đồng” theo BLDS 2015 (bao gồm cả vi phạm về thời hạn) rộng hơn LTM 2005 Một điểm đáng ưu ý lã theo quy định tại khoản 12 Điều 3 LTM 2005 thi vi phạm quy định cũa

LTM 2005 cũng được xem là vi phạm hợp đồng Các chuyên gia pháp lý cho

xăng, có rất nhiễu vấn dé pháp luật quy định gắn lién với hợp đồng nên thực

hiện các quy định nay thực chất cũng là thực hiện hợp đồng va ngược lại, vi

pham các quy định nay thực chất cũng là vi pham hợp đồng Ê Trên thực tế, các

quy định của pháp luật được các cơ quan giãi quyết tranh chấp ngắm định đưa

vảo nội dung của hợp đồng và việc sử dụng các quy định của pháp luật để bổ.

8 sĩ Mạnh (2015), vi pham cơ bốn hợp đồng theo công ute Viễn năm 1980 về hopnba quốc tế vồ định hướng hoàn Hiện cốc Quy đinh có lên quon clo hấp ut Vệns Luật học, Trường Oat học rệt TP Hồ chỉ Mình TP B Chỉ Minh; tà lệ

0 Linh (20%), Chế tồi dow pham hợp đồng trang Gnh vực thương mel sốt xứ tạ Tào

ấn hận din tinh Quéng Win, Lân vẫn Thạc uật học, Trưởng Đại học tuật Hà NG H Nội tr 15

Trang 22

sung cho hop đồng dường như là truyén thống của các quốc gia thuộc dòng ho

pháp luật Civil law’,

Theo quy đính tại Điều 398 BLDS 2015, tủy vio sự thỏa thuận của các,bên thi hợp đồng nói chung (bao gồm HĐTM và hợp đồng theo pháp luật

chuyên ngành) có thể có các nội dung như sau: đối tương cia hợp đồng, số lượng, chất lượng, giá, phương thức thanh toán, thời han, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng, quyền, nghĩa vu cia các bên, trách nhiệm do vi phạm: hop đồng, phương thức giải quyết tranh chấp.

Co thé thay, vi phạm hợp đồng còn có thé la vi pham về đối tượng của.

hop đông, vi pham vẻ số lượng, chất lượng va vi phạm các nổi dung khác của

hợp ding Do đó, việc BLDS 2015 và LTM 2005 đường như đồng nhất thuật

ngữ “vi pham hợp đồng” với thuật ngữ "vi pham nghĩa vụ” là không phủ hợp.Böi lẽ, nội hàm của thuật ngữ "vi phạm hợp đồng” réng hơn thuật ngit“vi phạm.

nghĩa vu", theo dé vi phạm hợp đồng bao gồm vi phạm nghĩa vụ và vi phạm.

khác không phai 1a vi phạm nghĩa vu

Tuy nhiên, không thé ph nhân ring, hợp đồng cũng có một số nội dung chi thuần tủy có tính chất mô ta, cung cấp thông tin như nội dung mô tả thông tin của các bên tham gia hop đẳng, mô ta ý định hoặc mục dich của các bên khi

giao kết trong phân mỡ dau của hop đẳng Rõ rang những nội dung này khôngtạo ra hoc liền quan đến nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho nên khôngđất ra yêu cầu buộc các bên phải thực hiện đẩy đủ và đúng các quy đính nay,

hay nói cách khác la không đặt ra vi phạm hợp đồng đối với các quy định nay Vi phân tích trên, có thể hiểu khái niêm “vi pham hợp đông” như sau:

“Ti pham hop đồng là vic một bên không tực hiện, thực hiện không đây dit hoặc thực hiện không ding nội đhơng hợp đằng theo

Trang 23

‘Theo khái niêm trên thi hành vi vi phạm hop đồng có thé tên tại ở dang

hành động như chuyển giao không đúng tải sản, thực hiện không đúng công

Việc hoặc ở dang không hảnh động như không chuyển giao tai sản, không thực

hiện công việc đã thöa thuận

1.113 Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hop đẳng

:hi có hành vi vi pham hop đồng, hệ thống pháp luật các quốc gia trên

thể giới déu áp đặt trách nhiệm do vi phạm hợp đồng đối với bên vi phạm để

khắc phục tinh trạng do hành vi vi phạm hợp đồng gây nên !* Việc buộc bên vi

phạm phải chiu trách do vi phạm hợp đỏng là cần thiết và đảm bao sự công

bằng trong quan hệ dân sự theo ngiĩa rông, trong đó có quan hệ kinh doanh

thương mại Bối lẽ, haw hết các bên khi giao kết hop đồng déu hướng đến những

lợi ch nhất định Tuy nhiên, hành vi vi pham hop đồng của một bên sẽ làm cho

‘bén còn lại trong hợp đồng có thể không đạt được những lợi ich là động lực thúc đẩy họ tham gia hợp đồng, Do đó, cân thiết phải buộc bên vi phạm hop đồng phải tiếp tục thực hiện đúng hợp đông để bên bi vi phạm có thé đạt được lợi ích mã bên bi vi phạm mong muôn hoặc phi buộc bên vi pham hợp đồng khắc phục cho bên bi vi phạm những lợi ich ma bên bi vi pham không dat được.

Khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 quy định “ổn có ugha vụ mà vi phạm

ngữa vụ thì phải chịu trách nhiệm đân sự đối với bên cỏ quyền” Như đã trình

bay ở trên, dường như các nha soạn thao BLDS 2015 va LTM 2005 đồng nhất

‘vi phạm hợp dong chính lả vi phạm nghĩa vu" cho nên có thể suy luận, bên vi

pham hợp đồng cũng phải chiu trách nhiệm dân sự đổi với bên bị vi phạmTheo lý luên chung vé nba nước va pháp luật, trách nhiệm dân sự là mộtloại trách nhiệm pháp ly, đó là sự bắt buộc chủ thể có hành vi vi phạm dan sự

phải gảnh chiu hậu quả pháp lý bat loi.

a 6

` xem thém: Trường ba hoe Lut H Hội (2020), sid tình udm chung về nhà nước và php lột, MB Tự

pip, H Nội tr 420-432.

Trang 24

BLDS 2015 sử dụng thuật ngữ “trách nhiệm dan sự" tai tại Điển 351 và

cum từ “trách nhiém do vi phạm hợp déng” tai Điểu 398 nhưng không định ngiĩa Ngoài ra, BLDS 2015 con sử dung thuất ngữ “chế tài” tại khoăn 2 Điểu 11 vả thuật ngữ "phương thức” tai Điều 11 khi dé cập đến hâu quả pháp lý của.

Việc vi pham hợp đồng '° Các hâu quả pháp ly bắt lợi mà bên vi phạm hợp đồng,

có thể phải gănh chịu theo BLDS 2015 bao gồm: buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bồi thường thiết hại, lai châm trả (các hậu quả pháp lý bat lợi nay được quy.

định tai Mục 4 về trách nhiêm dân sự trong Phin thứ ba vẻ nghĩa vụ va hopđông của BLDS 2015); phat vi phạm, hoãn thực hiển hợp đồng, đơn phương

chấm đút hợp đồng và hủy bé hợp đồng (các hậu quả pháp lý bắt lợi nay được

quy đính tai Muc 7 vẻ hợp đẳng trong Phan thứ ba vẻ nghĩa vu và hop đẳngcủa BLDS 2015).

Trong khi đó, LTM 2005 không sử dụng thuật ngữ “trách nhiệm dân sư"và cum từ “trách nhiệm do vi pham hop déng” ma sử dung cụm tử "chế taitrong thương mai” va thuật ngữ “biên pháp” tai Điều 292 khi dé cập đến hậu,

quế phân lý của việc vi pham hơn đẳng: VỀ co bên, các bậu quả pháp lý bắt lợi ‘ma bên vi pham HĐTM có thé phải gánh chiu theo LTM 2005 tương tự như

quy định của BLDS 2015 (LTM 2005 còn quy định thêm các bên trong hop

đồng có thể thỏa thuận thêm các chế tai thương mai khác tai khoăn 7 Điều 292),

nhưng vẻ kỹ thuật soan thảo văn ban, các hậu quả pháp lý bat lợi mà bên vi

pham HĐTM có thể phải ginh chíu déu được quy đính tai Mục 1 vé ché tai

trong thương mại trong Chương VII vẻ chế tải trong thương mai và giải quyếttranh chap thương mai của LTM 2005.

Co thể thấy, pháp luật Viết Nam hiền hanh chưa có sự thông nhất trongViệc sử dụng thuật ngữ khi dé cập dén hau quả pháp ly cia việc vi pham hopđông và đường như không có sự phin biét giữa các thuật ngữ trên Suy cho

` Trong khoa học phếp that nei “chế t cònđược hiểu một bộ phẳncẩuthành ca quy phạm phấpluật cng vigil định và quy định dự kến những Bim pháp được Sp dụng đổiổicác chỉ th vi phạm pháp

liệt Xem thê: Trường Gai học Lut H Hội Hổ 32, tr 318 321.

Trang 25

cũng, di là trách nhiệm dên sự hay chế tai trong thương mai hay các thuật ngữ

tương đương khác thi đó đều la các hậu quả pháp lý bat lợi mà bên bị vi phạm có thé ap dụng déi với bên vi pham hợp đông Trong luân văn này, tùy từng bồi cảnh sử dung cu thé, cụm từ “trách nhiệm do vi pham hop đồng” có thé được

thay thé bằng thuật ngữ “trách nhiệm” hoặc thuật ngữ "chế tai” hoặc cụm từ“hau quả pháp lý bat lợi”

‘Nhu vậy, kết hợp với khái niệm “vi phạm hợp đẳng”, tac giả dé xuất khái

niệm “trach nhiệm do vi phạm hợp đẳng” như sau:

“Trách nhiệm do vi pham hop đồng là hậu quả pháp If bắt lợi mà

bbén vi pham phat gánh chin do không thực hiện, thực hiện không

đây ati hoặc thực hiện không đúng nội dung hợp đồng theo thôa

Thuận giữa các bên hoặc theo guy đinh của pháp luật

1.1.1.4 Căn citxác dinh trách nhiệm do vi pham hop đồng,

"Về cơ bản thì việc sác định trách nhiêm do vi phạm hợp đồng dựa trên in căn cứ, đó là: () có hảnh vi vi pham hợp đồng, (ii) có thiệt hai thực tế xây,

1; (ii) có mỗi quan hệ nhân quả giữa han vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại

thực tế, va (iv) có lỗi Tuy nhiên, không phải trong mot trường hợp khi sắc định

‘rach nhiệm do vi phạm hop đồng, bên bi vi phạm cũng déu phải đi chứng minh

tất cả các căn cit trên Ngoài ra, đỗi với một số chế tài nhất định, pháp luật còn

đôi hồi giữa các bên trong hợp đồng phải có théa thuận vé việc áp dụng chế tải

đó chẳng han như ché tai phat vi phạm ~_ Có hành vi vi phạm hợp đẳng

Đây là căn cứ bắt buộc để xác định trách nhiêm do vi phạm hợp đẳng.

Hanh vi vi phạm hợp đồng la hảnh vi không thực hiện, thực hiện không đẩy đủhoặc thực hiện không đúng nội dung hợp đồng theo théa thuận giữa các bénhoặc theo quy định cia pháp luật của một bên trong hợp đồng,

'Về hình thức, hanh vi vi phạm hợp đồng có thể tôn tại ở dạng hành động như chuyển giao không đúng tai sin, thực hiện không đúng công việc hoặc ở

Trang 26

dang không hành động như không chuyển giao tải sản, không thực hiện công

việc theo thỏa thuận

"Vẻ mức đô, vi phạm hợp đẳng bao gồm vi pham cơ bản và vi phạmkhông cơ bản (co bản tương ứng với vi phạm nghiêm trọng va vi pham không

nghiêm trong theo BLDS 2015) Theo quy định tai Điển 203LLTM 2005 (điểm.

b khoản 1 Điều 423, khoăn 1 Diéu 428 BLDS 2015), việc chứng mảnh được viphạm cơ bản (vi phạm nghiêm trọng) của bên vi pham hợp đẳng cho phép bên

‘bi vi phạm có thể tạm ngừng thực hiện hợp đông châm đứt hợp đông trước thời hạn như đình chỉ thực hiện hợp đồng (đơn phương chấm dứt hợp đồng theo

BLDS 2015), hủy bd hợp đồng

~_ C6 thiệt hại thực tế xây ra

Đây là căn cử bắt buộc dé sác định trách nhiệm bai thường thiệt hại

‘Thiét hại thực tế có thé được hiểu la thiệt hai có thực, tin tai và sắc định được tai thời điểm yêu cầu bồi thường thiệt hai, bao gồm các loại thiệt hai được liệt

kê tại Điều 361 va Điều 419 BLDS 2015 sau đầy.“Điều 361 Thiệt hại do viphamnghia vụ

1 Thiệt hat do vi pham nghita vụ bao gém thiệt hai về vật chất và Ất thực tế xác định được, bao gôm tén thắt vỗ tài sẵn, chỉ phí hop If đỗ ngăn chăn, hạn chế *iắc pime thiệt hai, tìm nhập thực tế bị mắt hoặc bt giãm sút 3 Thit hat về tinh thé là tốn thắt về tính thẫn do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh đực nhân phẩm, uy tín và các lot

Ích nhân thân khác của một chủ thé

Diéu 419 Thiệt hai được bôi thường do vi phạm hợp đông

tục vi pham cơ ôn lồ sự vị pham hợp đồng cio mét bền gây thiệt hơicho Bên kia đến mức lam cho banka không đợt được mục dich của vide gio kết hợp ding’; hoàn 2 0Ều«4238105 2015 quy định: "việc phom nghềm trong là iệc không thực hiên ding nah vụ của một bin đấn“mức lim ch ben kia không đợt được mục đích củ việc goo kết hợp đồng”

Trang 27

1 Thiệt hại được bôi thường do vi phạm nghia vụ theo hop đồng được xác định theo quy định tat khoản 2 Điều này, Điều 13 và Điều 360 của Bộ iuậ† này

31 Mgười có quyễn có thé yêu cầu bồi thường thiệt hai cho lợi ich

nà lẽ ra minh sẽ được hưởng do hop đẳng mang lại Người có

quyên còn có thé yêu cầu người có ng)ữa vụ chi trả chi phí phát sinh do Riông hoàn thành ag)ữa vu hop đồng mà không trùng lặp với mie bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại 3 Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thé buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hai về tinh thân cho người có quyén Mite bồi thường do Téa ân quyết dinh căn cứ vào nội chong vu việc.

Điều 302 LTM 2005 cũng quy định thiết hai được béi thường bao gồm

tổn thất thực tế, trực tiếp (có thể hiểu tương đương với tổn thất vật chat thực tế xác định được theo BLDS 2015) va khoăn lợi ích trực tiếp ma bên bị vi phạm.

đáng lẽ được hưởng néu không có hảnh vi vi phạm tương tư với các quy địnhnêu trên của BLDS 2015

= Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vì phạm hợp đồng và thiệt hại Thực lễ

Đây cũng là một căn cứ để sác định trách nhiệm béi thường thiệt hai

Một hành vi vi phạm hop đồng có thể gây ra nhiễu thiết hai và một thiệt hại

cũng có thé do nhiều hành vi vi pham hợp đồng gây ra Do đó, khi xác định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng cũng can phải làm rõ van dé nay.

Giữa hành vi vi pham hợp đồng và thiết hai thực tế ay ra có mốt quan ‘hé nhân quả với nhau có thé một cách ngắn gon 1a thiệt hại thực tế xảy ra phải 1a thiệt hai trực tiếp, Điều này có nghĩa là, hành vi vi phạm hop đồng la cái có

trước, thiết hai là cái có sau; hành vi vi pham hop đồng có khả năng gây ra thiệt"hại trên thực tế, và thiệt hai thực tế đã xy ra 18 do chính hành vĩ vi phạm hợp

đẳng trực tiếp gây ra- Giỗi

Trang 28

Đây là căn cứ bắt buộc để xác định trách nhiêm do vi phạm hợp đẳng Theo lý luân chung vẻ nhà nước và pháp luật, lỗi là một dấu hiệu thuộc mặt

chủ quan của viphạm, đó 1a trạng thái tâm lý phản ánh thai độ tiêu cực cia một

người đối với hành vi vi phạm của ho vả hậu qua của hành vi 46." Do đó, lỗi chi đặt ra đối với chủ thể là cá nhân Đôi với chủ thé lả pháp nhân thi phải xác định lỗi của người đại điện (theo pháp luật hoặc theo ủy quyển) hợp pháp cia

pháp nhân đó 16

Hiện nay, khi xéc định lỗi của bên vi pham hop đồng, pháp luật Việt Nam áp dung nguyên tắc suy đoán lỗi Do đó, bên vi pham hợp ding được sắc định là có lỗi và bên bi vi phạm không can phải chứng minh lỗi của bên vi

1.12 Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lính vực thương mại 1.1211 Khái niềmnniễn trách nhiềm do vi phan hop đồng trong Tih vực thương mai

‘Ngoai trừ một số trường hợp như một bên hoặc các bên trong hợp đồng

xem việc giao kết hợp đồng là thủ đoạn gian dồi để lừa đão chiếm đoạt tai sản của bên còn lại hoặc của người khác thi trong hậu hết các trường hợp còn lại, các bên bao giờ cũng xử sự một cách phủ hợp để hop đồng được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích ma các bên mong muốn Tuy nhiên, trong quá trình thực biên hợp đồng, có thể phát sinh những trường hợp làm cho một bên “bat đắc di” phải vi phạm hop đồng Những trường hợp đó có thể là trường hợp xây ra một sự kiện khách quan năm ngoai kha năng kiểm soát, dự liệu và khắc phục của bên bi nh hưởng hoặc cũng có thể là trường hợp hanh vi vi phạm hop đẳng của bên vi phạm do lỗi hoản toàn của bên bị vi phạm Trong những,

trường hợp nay, để duy tri sự công bằng thì bên vi phạm được "giải phóng”

'khõi trách nhiệm do vi phạm hợp đông.

BLDS 2015 không sử dung cụm từ "niễn trách nhiệm” ma sử dụng cum

từ "không phải chịu trách nhiệm” tại khoản 2 và khoăn 3 Điều 351 Trong khi

học trệt Hồ hội (H35, tr 421

ˆ“ Nguyễn ào inh, 1 8, 32

Trang 29

đó, LTM 2005 sử dung cả hai cum từ nay tại Điều 204 va Điều 237 nhưngkhông định nghĩa.

Theo từ didn tiếng Việt, "niển" có nghĩa là “cho Hới phẩi chơi St phải làm” Do đó, đường như không có sự khác biệt giữa cum từ “miễn trách nhiệm" va cụm từ "không phải chịu trách nhiệm ", Theo quan điểm của một chuyên gia pháp lý, về lý luân thì thuật ngữ "miễn trách nhiệm” vả thuật ngữ “không phải chịu trách nhiệm” có thể có sự khác nhau nhưng trên thực tế thi

không có sự khác biết cơ bản !#

‘Nhu vậy, trên cơ sở khái niêm "trách nhiệm do vi pham hợp đồng”, tac

giả đưa ra khải niệm "miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông” như sau:

“Miễn trách nhiễm do vi phạm hợp đồng là việc bên không tực.

hiện, thưc hiện không đây đủ hoặc thực hiện

hop đông theo thöa thudn giữa các bên hoặc theo quy đmh của

lông ding nội dung

pháp luật không phải gánh chin hậu quả pháp i bắt lợi

‘Mot điểm cân lưu ý 1a BLDS 2015 có sự phân biệt giữa mién trách nhiệm thực hiện hợp đồng va miễn trách nhiệm do vi phạm hop đồng, Có thể mién trách nhiệm thực hiện hợp dong la việc bên có nghĩa vu không phải thực hiện hop đồng cho nên không phát sinh vi phạm hợp đồng và hệ qua là cũng không phát sinh trách nhiệm do vi phạm hợp đồng như trường hợp miễn thực

hiện nghĩa vu khi châm đút nghĩa vu hoặc miễn thực hiên ngiĩa vụ néu bên cóquyên miễn việc thực hiện ngiấa vụ Trong khi đó, miẫn trách nhiệm do viphạm hợp đồng được hiéu là việc bên có nghĩa vụ vẫn có nghĩa vụ thực hiệnhợp đồng cho nên có phát sinh vi pham hợp đồng nhưng bên vi phạm được

mién trách nhiệm do vi phạm hợp đông Các trường hợp muễn trách nhiệm chủ yêu là miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông.

` Vên Hgôn ngữ học, td 7, tr 63L

`*Bỗ Vấn Đại Lube hợp đồng iệt Nom- Bn án và bình luận bốn án tập 3, xB tồng Đức, TP Hồ Chí Minh,

Trang 30

Tom lai, có thể hiểu khái niệm “miễn trách nhiệm do vi hợp đồng trong

Tĩnh vực thương mai” như sau:

“Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thương

nại là việc bên trong hợp đẳng có it nhất một bên là thương nhâmthực hiện hoạt đông thương mại Riông thực hiện, thực hiện không,

đây ati hoặc thực hiện không đúng nội dung hợp đồng theo thỏa

Thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật không phẩtgánh chịu hêu quả pháp If bắt lợi

1.1.2.2 CGsở để mién trách nhiệm do vì phạm hợp đẳng trong lĩnh vực thương mat Co sở để miễn trách nhiệm đo vi phạm HĐTM bao gồm: (i) ý chi của.

các bên trong hop đồng, va (ii) bén vi phạm hop đẳng được sác định lả khôngcó lỗi

~_ Miễn trách nhiệm do vì phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại do ‘Sj chí của các bên trong hợp đồng

Quan hệ dân sư theo nghĩa rộng hay còn được goi là quan hệ pháp luậttư, trong đó có quan hệ kinh doanh thương mai là quan hệ sã hội giữa người

‘voi người liên quan đến lợi ich vật chất hoặc tinh thân nhất định ma trong do, các bên tham gia déu binh đẳng với nhau vẻ địa vị pháp lý Khác với các quan.

hệ pháp luật công như quan hé pháp luật hình su, quan hệ pháp luật hành.chính thi các bên tham gia quan hệ dân sự theo ngtifa réng không có hoặc

không được sử dụng quyền lực nha nước dé áp đặt ý chi lên bên côn lại Do đó, phương pháp đấc trưng để điêu chỉnh loại quan hệ nay là phương pháp tự thöa

thuận va tự định đoạt Theo đó, các bén được tự thỏa thuên vả tự định đoạt các

nội dung (quyền và nghĩa vu) của quan hệ dân sự theo nghĩa rông ma họ tham.

gia Dac biết, phương pháp điểu chỉnh trên đã được hệ thông pháp luật của

nhiéu quốc gia trên thé giới cụ thé hóa thành nguyên tắc tự do, tự nguyện cam

kết, théa thuận trong pháp luật dân sự nói chung, pháp luật về hop đồng nóitiếng (nguyên tắc tư do hợp đồng), Giới han của nguyên tắc tự do, tự nguyêncam kết, théa thuận là không được xêm phạm trệt tự công (theo quy định cia

Trang 31

pháp luật Việt Nam, dường như bao về trật tự công được biểu hiện bằng quy

định théa thuận của các bên không được trai quy định của pháp luật (bao gồm

điều cắm của luâupháp luật) va không trái đạo đức xã hội)

Do đó, khí tham gia quan hệ HĐTM, các bên có quyển tự do cam kết,

thöa thuận moi nội dung của HDTM, trong đó có nội dung về việc miễn trách

nhiệm do vi pham HĐTM Trong trường hop các bên trong hop đỏng không

thể du liệu hết được các sự kiện có thể tác đông đến khả năng thực hiển hop đồng của họ thì các bên có thể thöa thuận các trường hợp nay để yên tâm hơn.

hi xác lập và thực hiện HĐTM Ngoài ra, mục đích cũa việc buộc bên vì phạm.

phải chịu trách nhiệm do vi pham HTM là để khắc phục tình trang do hành vi

vi phạm hợp đông gây nên đổi với bên bi vi phạm Do đó, néu bên bị vi phạm

muốn miễn trách nhi êm cho bên vi phạm hợp đông, đông nghĩa với việc bên bị vi phạm tự loại trừ quyền lợi của họ thì không có lý do gi để pháp luật không,

công nhận va tôn trọng ý chí của bên bi vi phạm Trên thực té, có nhiễu trường

hợp bên bi vi phạm muốn miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM cho bên vi phạm dé duy tri mỗi quan hệ lâm ăn lâu dai giữa các bên.

= Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại do loại trừ yêu tổ lỗi của bên vi phạm

Lỗi là một trong bổn căn cứ để xác trách nhiệm do ví phạm hợp đồng va

theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, bên vi phạm hợp đồng đượcsuy đoán là có lỗi (bên bi vi phạm không có nghĩa vụ phải chứng minh bên vi

pham hợp đẳng có lỗi), Nêu bên vi phạm chứng minh được họ không có lỗi thi‘bén vi pham không phải chịu trách nhiệm do vi pham HĐTM.

Bên vi phạm hợp đẳng được xem la có lỗi nấu họ có khả năng lựa chon

một xử sư khác ngoài xử sư vi pham hop đẳng ma không lựa chọn và ngược.lại, nếu họ không có khả năng lựa chon xử sư nào khác thi được xác định là

không có lỗi Trong trường hop xây ra sự kiên nằm ngoài khả năng kiểm soát

và dự liệu của bên vi phạm hợp đồng, đẳng thời ho cũng đã ap dung moi biển

pháp cản thiết và khả năng cho phép dé khắc phục nhưng vẫn không thể thực

Trang 32

tiện đúng hợp đồng, ngoài ra, bat kể ai trong trường hợp này cũng không thé

có xử sự khác được thì có lễ trong trường hợp này, bên vi pham được xem là

'không có lỗi và không thể buộc họ phải chịu trách nhỉ êm do vi phạm hợp đông 'Việc miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM cho bên vi phạm trong trường hop

nay là cắn thiết và chính đăng cũng như mới dam bao được sự công bằng trongquan hé kinh doanh thương mai, Tương tư như vay, trong trường hop một bên

vi phạm hợp đồng hoàn toàn do lỗi của bên còn lại thì bên vi phạm được xác định lả không có lỗi va cũng can được miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM.

Có một số chuyên gia pháp ly khi nghiên cứu vé miễn trách nhiệm do vi

phạm hợp đồng đã cho rằng, không nên đùng cum từ "mm

phải dùng cụm "loại trừ trách nhiệm” Họ cho rằng, không có lỗi thi không chu

thành vi phạm cho nên không cũng đặt ra vấn để trách nhiệm do hành vi vi

phạm va miễn trách nhiệm do hành vi vi pham Các chuyên gia pháp lý nay đã đi đến kết luận rằng, các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM có bên chất 1 các trường hợp loại trữ yêu tổ lỗi của bên vi phạm Tuy nhiên, tác giả cho rằng, các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM không chỉ

bao gim các trường hợp loại trừ yêu tổ

trách nhiệm” ma

của bên vi pham ma còn bao gồm

cả các trường hợp do các bên trong hop đồng thỏa thuận cho nên kể cả trong trường hợp bên vi phạm có lỗi thi họ vã: é không phải chịu trách nhiệm.

do vi phạm HĐTM Do đó, việc sử dung thuật ngữ "loại trừ trách nhiệm” làkhông phù hop va không bao quát.

1.12 3.Ý nghĩa của miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực

Thương mat

Miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM [a một bộ phan co vai tro hết sức quan trọng của pháp luật về HĐTM Bởi lẽ, miễn trảch nhiệm do vi phạm

HTM mang những ý nghĩa sau đây:

Thứ nhất, miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM cho phép các bên trong ‘hop đồng được phân bổ rủi ro có thé phát sinh trong quá trình thực hiện hop

đông cũng như lâm giảm nhẹ trảch nhiếm của các bên khi có hảnh vi vi phạm.

Trang 33

hop đồng Chủ yêu HĐTM là hop đồng phat sinh trong việc thương nhân thực

hiện hoạt động thương mai nhằm mục dich tim kiểm lợi nhuận (ngoại trừ hoạtđông của doanh nghiệp xã hội) Nếu chỉ trồng chờ vào các trường hợp được

miễn trãch nhiệm do vi pham HDTM theo quy định của pháp luật thi các bên trong hợp đồng ma chủ yêu là các thương nhân có thể phãi gánh chịu nhiều rửi

ro bởi họ không thể lường trước hết được các khả năng có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng, Trong khi đối chiều với quy định của pháp luật thì các rủi ro nảy không được xem là căn cứ để được miễn trách nhiém do vi phạm HDTM Do đó, các bên trong hợp đồng hoàn toàn có thể phân bé rũ ro và trách nhiệm nay bằng điều khoăn miễn trừ trách nhiệm do vi phạm HĐTM vả yên

tâm tham gia hợp đẳng.

Thứ hai, miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM bảo vệ quyền va lợi ich ‘hop pháp của bên vi pham nhưng ho không có lỗi đối với hảnh vi vi phạm hop

đẳng đó Muc dich của việc buộc bên vi pham phải chíu trách nhiệm do vi phạm.

HDTM là để khắc phục tinh trang do hành vi vi pham hợp đồng gây ra đổi với

"bên bị vi phạm Do đó, giã sử trong mọi trường hợp bên vi phạm déu phải chiu‘rach nhiệm do vi phạm HBTM thi sẽ lả không công bằng cho ho Bởi lẽ, trên

thực tế, có nhiều trường hợp bên vi pham hop dong đã có gắng hết sức và đã áp dung mọi biện pháp trong khả năng của họ nhưng vẫn không thể hiện đúng hop đồng va bat ky ai trong hoàn cảnh đó cũng không thể hanh động khác được.

Tht ba, miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM ngăn chặn sự lạm quyền

của bên có quyển đổi với biên có nghĩa vu Không loại trừ trường hợp vi một lý

tống” để "bên có quyên "lách luật" va "phá vổ” hợp đẳng nhưng vẫn được quyén yêu cầu bổi thường thiệt hai, phạt vi pham hoặc ấp dụng các chế tai khác đổi với bên vi

pham Do do, việc bên vi pham không phải chịu trách nhiệm do vi phạm HTM.

Trang 34

trong trường hợp này sẽ làm cho một bên trong hợp đồng phải cân nhắc khi có

ý đính căn trở bên côn lại thực hiên đúng hop đồng,

Thứ ti, miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM giúp cho Nha nước quản

ly trế từ trong các hoạt đông thương mai được vững chắc hơn, góp phần lam

n định hơn các quan hệ kinh doanh thương mại Trước hết, miễn trách nhiệm: do vi phạm HBTM giúp Nha nước khẳng định nguyên tắc cơ bản của pháp luật

dân sự nỏi chung, pháp luật về HĐTM nói riêng, đó lả nguyên tắc tự do, tự

nguyện cam kết, thöa thuận (các bên trong hợp dong có quyền được théa thuận về các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM) Do đó, miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM trở thảnh một công cụ hiệu quả để giúp cho các bên

trong hop đẳng tiếp tuc duy tì mỗi quan hệ làm ăn lâu dai với nhau Bởi lviệc một bên áp dung các chế tai trong thương mai đổi với bên còn lại có thểtác đông tiêu cực đền tinh hình kinh doanh vả tai chính của bên đó và điều này

có thé dẫn đến bên bi áp dụng các chế tải trong thương mai không còn kha năng hoặc không muồn tiếp tục hợp tác với bên bi vi pham Bến canh đó, néu không có các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM thi sẽ làm cho bên có

nghĩa vu bức xúc và sé làm phát sinh nhiễu tranh chap trên thực tế Bởi 1é, họ

không có lỗi đổi với hanh vi vi phạm hợp đồng nhưng lại buộc họ phải gánh

chịu các hau quả pháp lý bat lợi Do đó, sẽ rắt khó có thé én định được các quanhệ x hội phát sinh trong việc thực hiện hoạt đông thương mai

1.2 Khái quát về pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

trong lĩnh vực thương mại

12.1 Khái niệm pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông trong

lĩnh vực thaeong mại

Trước hết, cân phải khẳng đính rằng, pháp luật về miễn trách nhiệm do

vĩ phạm HĐTM không phải là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

‘Viet Nam cũng như của các quốc gia khác trên thé giới do không có đối trong điều chỉnh riêng và phương pháp điều chỉnh riêng, Miẫn trách nhiệm do vi

Trang 35

pham HBTM chỉ nên được xem la một chế định pháp luật, là một bộ phan củapháp luật về HĐTM.

‘Theo lý luận chung vé nha nước và pháp luật, “pháp iuật la hệ thông quy tắc xứ sự chang do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhân và bảo Adm thực hiện để điễu chữnh các quan hô xã hôi theo mục đích, dinh hưởng cũa nhà nước “1® Trên cơ sở quan điểm nay va kết hợp với khái niém “miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM”, tác giã đưa ra khái niệm "pháp luật về miễn trách nhiệm do vi

pham hợp đồng trong lĩnh vực thương mai” như sau:

“Pháp iuật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong Ith vực thương mại là hệ thông các qny tắc xứ sự cÌning do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhậm và bảo đấm thực hiện để điều chink quan hệ giữa các bên trong hợp đồng có it nhất một bên là thương nhân thực hiện hoạt động thương mại vỗ việc bên Riông thực hiện, thực iện không đây đủ hoặc thực hiện Riông đúng nội ding hop đẳng,

theo théa tind giữa các bên hoặc theo quy ainh của pháp luật*hông phải gánh chin liên quã pháp tý bắt lợi

‘Nov vậy, có thể hiểu một cách ngắn gọn, pháp luật về miễn trách nhiệm:

do vi phạm HBTM là hệ thông các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệxã hội phát sinh trong việc bên vi pham không phải chịu trách nhiệm do vipham HĐTM.

1.2.2 Câu trúc của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

rong lĩnh vực thương mai

1211 trúc hình thức của pháp Iuật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mat

Khi trình bay về cầu trúc của pháp luật, tác giả sẽ phân tích cầu trúc hình.

thức (thường được hiểu déng nhất với nguồn của pháp luật) và cầu trúc nồi

`" Trường Ooi học Lt H hội 42 tr 212

Trang 36

dung, Theo lý lun chung vé nha nước và pháp lat, “gud của pháp hột lở5 chứ đụng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý đỗ các chữ thé thực

iện hành vi tực 16° Vé co ban, nguén của pháp luật khá đa dang, bao gồm.

điều tước quốc té và tập quán quốc tế (điều chỉnh các quan hệ x hội có yếu tô"nước ngoài), văn bản quy phạm pháp luật, tập quan trong nước, án lệ (các loạinguân của pháp luật này đồng thời được zem là hình thức của pháp luật), các

hop đẳng dân sự, thương mai, các quan niệm, chuẩn muc dao đức sã hội, đường lối, chính sách của Đảng, các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lý; lệ lang,

hương ước của các công đồng dân cư, tin điều tôn giáo Trong đó, điều ướcquốc tế, tập quán quốc tế, văn bản quy phạm pháp luật, tập quán trong nước vaán lệ là các loại nguôn cơ ban của pháp luật, các loại nguồn khác được xem là

các loại nguồn bé trợ khi các loại nguồn cơ bản không quy định hoặc có quy.

định nhưng không rõ rằng

HDTM là một dang đặc thủ của hợp đồng dân sự cho nên nguồn của

pháp luật về miẫn trách nhiệm do vi pham hợp đồng dân sự cũng là nguồn cia

pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM Như vậy, nguồn của pháp

uật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ở Việt Nam hiện nay bao gốm:

-_ Các điển ước quốc tỄmà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia điều chỉnh.

quan hệ miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM có yêu tổ nước ngoài

như CISG (điều ước quan hệ miễn trách nhiệm do vi pham hop đẳng"mua ban hang hóa quốc t),

- - Các văn bản quy phạm pháp luật trong nước chứa đựng các quy phạm.

pháp luật điều chỉnh quan hệ miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM.

như BLDS 2015, LTM 2005 và một số van bản quy phạm pháp luậtchuyên ngành áp dung cho một sé loại HDTM đặc thủ như Bồ luật

Hang hãi năm 2015; Luật Kinh doanh tảo hiểm năm 2000 được sửa

"ring Đại học Luật el Nội, 32, tr 295

Trang 37

đổi, b sung năm 2010 và năm 2019, Luật Xây dựng năm 2014 được ôi, bổ sung năm 2020, Luật Kinh doanh bat động san năm 2014,

- Hiện nay, chưa có tập quan” va án lệ về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM Trong khi đó, lẽ công bằng có thể được xem là một nguồn của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM để giải quyết các tranh chap phát sinh trên thực tế (khoản 2 Điền 6 BLDS 2015) Co thé thay, nguồn của pháp luật về miễn trách nhiệm do vị phạm HDTM

tất phong phú, bao gồm các văn bản quy phạm pháp luất được ban bảnh bởi

các cơ quan, người có thẩm quyển khác nhau Do đó, không thé tránh Khỏi việc.

các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau hoặc có quy định cótính chất đặc thù vé cùng một van đề Trong trường hop xây ra sung đột pháp

luật” (nến có) giữa các loại nguồn của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM thi được giải quyết như sau:

~ Điển ước quốc tế diéu chỉnh quan hệ miễn trách nhiệm do vi phạm HDTM (co yếu tổ nước ngoài) ma Việt Nam là thành viên như CISG (điêu ước quốc tế điều chỉnh quan hệ miễn trách nhiệm do vi phạm ‘hop đông mua bán hang hóa quốc tế) được wu tiên áp dung so với các pháp luật điều chỉnh quan hệ miễn trách nhiém do vi pham HĐTM,??

uốc ế mồl quý te do một tổ chứcphi dính

hc nhau” 98 vin ai 2017), Luật hợp3 Điều 6 wit ĐỀU ướt quốc tế nấm 205; Mons 9Ều35øLiệt san hình vin bn quy phạm pháp

luật nấm 2015 được sửa đồi, bổ sung nấm 2020; khoản 4 Điều# 606 2015 và khoản OM us LTM 2005

Trang 38

định nhưng trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự tạiĐiều 3 BLDS 2015 thì áp dụng quy định của BLDS 2015

121.2 Câu trúc nội dung của pháp luật vê mién trách nhiệm do vì phạm hop

đồng trong lĩnh vực thương mat

Pháp luật vẻ miễn trách nhiệm do vi pham HTM cho phép bên vi phạmkhông phai gánh chu các chế tai trong thương mai khi có bảnh vi vi pham hop

đẳng Đây chính là sự ghi nhân của Nhà nước vả cũng thể hiện thái độ của Nhà nước đối với hành vi vi phạm HĐTM xay ra do các nguyên nhân nằm ngoải ý

chi chủ quan của bên vi phạm (bảnh vi vi pham hợp đẳng hoàn toàn không docủa bên vi phạm) và thai độ tôn trọng ý chi của các bên trong hợp đồng phùhop với nguyên tắc tự do, tự nguyên cam két, théa thuận của pháp luật dan sự.

nói chung, trong đó có pháp luật vé miẫn trách nhiệm do vi phạm HĐTM Ở Việt Nam hiện nay, cầu trúc nội dung của pháp luật về miễn trách.

nhiệm do vi pham HDTM bao gồm:

= Quy định về miễn trách nhiệm do xây ra trường hợp miễn trách nhiệm.

ma các bên théa thuận,

= Quy định về mién trách nhiệm do xảy ra sự kiện bat khả khang, = Quy định về mién trách nhiệm do hành vi vi phạm của một bên hoàn.

toàn do lỗi của bên còn lại,

~ Quy định vé miễn trảch nhiệm do hanh vi vi pham của một bến do

thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyển trà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đông.

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG L

Chương 1 đã trình bảy một cách cơ bản va tương đối cụ thé, đây đủ vẻ những van để lý luận về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM va pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM Đây chính là nên tăng lý luận quan trong

trong việc định hướng phân tích thực trạng các quy đính của phép luật Việt

Nam hiện hành về mién trách nhiệm do vi phạm HĐ TM va để xuất một số kiển

nghị hoàn thiện

Luận văn sác định rằng, HĐTM là một dạng đặc thủ của hợp đồng dân

su, trong đó có ít nhất một bên là thương nhân xc lập va thực hiện hợp đồng

nhằm mục đích sinh lợi Vé nguyên tắc, hợp đồng được xác lập hợp pháp thi

có hiệu lực thực hiên đối với các bên tham gia hợp đồng và các bên phải tự chịuđổi với hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng néi dung hợp đồngtheo théa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật (được gọi la vipham hợp đẳng) Khi một bên có hành vi vi phạm hop đẳng thi pháp luật buộc

"bên đó phải gánh chịu những hau quả pháp ly bat lợi (được gọi a trách nhiệm do vi phạm hợp đồng) Căn cứ dé xác định trách nhiệm do vi pham hợp đồng ‘bao gồm: có hành wi vi pham hợp déng (bat buộc đối với tat cả các chế tai trong

thương mai), cỏ thiết hại thực tế va trực tiếp xy ra (1á căn cứ áp dụng đổi với

trách nhiệm bôi thường thiệt hại) và có lỗi (xác định lỗi theo nguyên tắc suy

Tuy nhiên, trên thực tế có thể xy ra những trường hợp mã các bên trong hợp đồng dự liệu sẽ anh hưởng đến khả năng thực hiên hợp đồng hoặc bên vi

pham không có lỗi đối với hành vi vi phạm hợp đồng, việc bên vi phạm có hànhvi vi phạm hop đồng là do các nguyên nhân nắm ngoài ý chí chủ quan của bênvi phạm Do đó, để đảm bảo lợi ich cũa bên vi pham và ngăn chấn hảnh vi vi

phạm của bên có quyền, cũng như để én định quan hệ linh đoanh thương mại.

thi pháp luật quy đính trong những trường hợp nay, bên vi phạm không phải

gánh chiu các hậu quả pháp lý bắt Loi (được gọi là miễn trách nhiệm do vi phạm ‘hop đồng).

Trang 40

Luận văn cho rằng, miễn trách nhiệm do vi pham HĐTM là một chế định

pháp luật va là một bộ phận hết sức quan trong của pháp luật về HĐTM Luận

văn đưa ra khải niêm pháp luật về miẫn trách nhiệm do vi phạm HĐTM là hệ

thống các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hé 3 hội phát sinh về việc

‘vén vi phạm không phai chịu trách nhiệm do vi phạm HĐTM Ở Việt Nam hiện nay, cầu trúc hình thức (nguồn) của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng bao gim các điều ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên như CISG

và các văn bản quy pham pháp luật trong nước (chủ yếu là BLDS 2015 và L.TM2005) chứa đựng các quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ x hội về n

trách nhiệm do vi phạm HĐTM Câu trúc nội dung của pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm HĐTM ð Việt Nam hiện nay bao gam: quy định về miễn trách nhiệm do xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm ma các bên thỏa thuận, quy định về miễn trách nhiệm do xảy ra sự kiện bắt khả kháng, quy định về miễn.

trách nhiệm do hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên còn lại

và quy định về miễn trách nhiệm do hành vi vi pham của mét bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyền ma các bên không thé tiết được vảo thời điểm giao kết hợp đồng,

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN