Báo cáo thực tập thuưc tế tại nhà thuốc an khang

50 0 0
Báo cáo thực tập thuưc tế tại nhà thuốc an khang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình hoạt động của nhà thuốc • Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc hóa dƣợc, thuốc dƣợc liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm Có bao gồm thuốc phải kiểm soát đặc biệt; Thuốc dạng phối hợp có

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

NGHỊ

Trang 3

I Tổng quan

1.Tên và địa chỉ thực tập

• -Nhà thuốc An Khang - thành viên của tập đoàn Thế Giới Di Động (MWG) là một trong những chuỗi bán lẻ uy tín hàng đầu tại Việt Nam với hơn 20 năm tận tâm phục vụ

•-Chuỗi nhà thuốc An Khang (tiền thân là nhà thuốc Phúc An Khang) được thành lập năm 2002 •-Năm 2017 nhà thuốc Phúc An Khang chính thức là thành viên của Thế Giới Di Động với 14

nhà thuốc tại TP Hồ Chí Minh và đổi tên thành Nhà thuốc An Khang với bộ nhận diện thương hiệu mới thuộc Thế Giới Di Động, đến nay hệ thống đã có hơn 500 nhà thuốc đạt chuẩn GPP rải khắp các tỉnh thành Bắc - Trung - Nam

•-Nhà thuốc An Khang chuyên cung cấp đa dạng các loại dược phẩm, sản phẩm thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế, dược mỹ phẩm cùng nhiều sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, tiêu dùng hàng ngày,

•-Sứ mệnh: Mong muốn được chăm sóc, phục vụ sức khỏe cộng đồng với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý với đội ngũ dược sỹ chuyên môn cao, đáng tin cậy

•-Giá trị cốt lõi: Tất cả các Nhà thuốc trực thuộc hệ thống đều đạt chuẩn Thực hành thuốc tốt – GPP, với đội ngũ dược sĩ có chuyên môn và giàu kinh nghiệm Cam kết phục vụ theo 4 tiêu chí: •+Đủ thuốc bạn cần

•+Nguồn gốc rõ ràng •+Tận tình tư vấn •+An tâm về giá

•-Tên đơn vị: Nhà thuốc An Khang

•-Địa chỉ thực tập: 92 TRƯƠNG ĐỊNH PHƯỜNG 1 T.P TÂN AN TỈNH LONG AN •-Quản lí nhà thuốc: Nguyễn Thị Kim Yến

Trang 4

2 Mô hình hoạt động của nhà thuốc

• Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc hóa dƣợc, thuốc dƣợc liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm (Có bao gồm

thuốc phải kiểm soát đặc biệt; Thuốc dạng phối hợp có chứa dƣợc chất gây nghiện; Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; Thuốc độc; Thuốc trong danh mục

thuốc; đƣợc chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành)

Trang 5

3 Các giấy tờ pháp lý

• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

• Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dƣợc

• Chứng chỉ hành nghề dƣợc

• Giấy chứng nhận GPP ( GOOD PHARMACY PRACTICES)

• -Các loại sổ sách SOP có tại nhà thuốc

• +Sổ theo dõi chất lƣợng thuốc định kỳ

• +Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc

• +Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc

• +Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng

• +Sổ theo dõi đơn thuốc

• +Sổ theo dõi thiếu nại của khách hàng

• +Sổ theo dõi bệnh nhân

Trang 12

II Tìm hiểu các hoạt động của nhà thuốc 1 Phần mềm quản lý nhà thuốc An Khang

• Nhà thuốc An Khang thuộc công ty Cổ Phần Dược Phẩm An Khang Pharma thành viên của tập đoàn Thế Giới Di Động và hiện phần mềm quản lý nhà thuốc An Khang sử dụng là (MWG) do tập đoàn Thế Giới Di Động quản lý

Phần mềm này tích hợp mọi tính năng cần thiết bán hàng, nhập, xuất, tồn kho, thông tin khách hàng, kiểm tra ,

Trang 13

2.Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức

•2.1 Nhiệm vụ

•-Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị bệnh

•-Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác

•-Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)

•-Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược

•-Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc

•-Quản lý hoạt động của Nhà thuốc theo đúng quy định

•Trách nhiệm của quản lí nhà thuốc:

•-Là đại lý thuốc tư nhân, nên mọi hoạt động của đại lý thuốc đều do dược sĩ điều hành, chỉ dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về :

•+Chất lượng thuốc

•+Phương pháp kinh doanh

•+Thực hiện chế độ quản lý thuốc theo chế độ thuốc bán theo đơn và không bán theo đơn

•+Lập kế hoạch sử dụng thuốc

•+Bảo đảm các loại thuốc thiết yếu

•+Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật

•2.2.Số lượng nhân viên và sơ đồ tổ chức của nhà thuốc An Khang

•Nhà thuốc hiện có 3 nhân viên : 1 quản lí , 2 dược sĩ bán thuốc

Trang 14

•2.3 Cở sở vật chất của nhà thuốc

• -Nhà thuốc khang trang, sáng sủa trang trí đẹp mắt và vệ sinh sạch

sẽ

• -Có quầy tủ chắc chắn để trình bày bảo quản thuốc, cân sức khỏe,các

dụng cụ đo huyết áp máy thử đường huyết để phục vụ khách hàng

• -Có tủ lạnh để bảo quản thuốc cần nhiệt độ 2-15 độ C , máy lạnh ,quạt

tầng và bồn rửa tay cho nhân viên

• -Máy đo và ghi dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm tự động, có hiệu chuẩn

hàng năm theo đúng quy định

• -Các thuốc được sắp xếp trong tủ, ngăn kéo, theo nhóm thuốc kê đơn

và không kê đơn, thực phẩm chức bằng theo nguồn ngoại nhập Để đảm bảo 3 dễ: “Dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra” và theo nguyên tắc thuốc hết hạn trước xuất trước

• -Nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định • -Từ điển tra cứu các loại thuốc tân dược

Trang 15

•2.4 Các quy trình thao tác chuẩn (SOPs) sử dụng trong nhà thuốc GPP

•2.4.1.Quy trình sắp xếp và Bảo quản thuốc

•- Sắp xếp theo từng mặt hàng riêng biệt:

•+ Khu vực thuốc bán theo đơn

•+ Khu vực thuốc bản không theo đơn

•+ Trên quầy tủ có dán nhãn

•+ Sắp xếp trình bày hàng hóa trên các tủ

•+ Sắp xếp hàng hóa theo nhóm tác dụng dược lý

•+ Sắp xếp đảm bảo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra

•+ Gọn gàn ngay ngắn có thẩm mỹ, tên các nhãn hàng quay ra ngoài

•+ Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO, FEFO

•• FIFO: nhập trước xuất trước

•• FEFO: hết hạn dùng trước xuất trước

•- Bảo quản thuốc

•+ Các thuốc bảo quản lạnh được bảo quản ở tủ mát từ 2-8°C

•+ Độ ẩm nhà thuốc không vượt quá 75%

•+ Nhiệt độ nhà thuốc nhỏ hơn 25°C

•+ Những thuốc thông thường bảo quản ở điều kiện phòng thì bảo quản trong các tủ quầy theo nhóm tác dụng dược lý phân thành các khu vực (thuốc bản theo đơn, thuốc bản không theo đơn ) đã quy định

•• Những thuốc dễ bị phân hủy do ánh sáng hoặc dễ bị bay hơi (Vitamin C, Cồn.Argyrol, ) để thuốc trong tủ tránh ánh sáng

•• Thuốc hướng thần, thuốc tiền chất được bảo quản tại khu vực riêng, có khóa chắc chắn

Trang 16

•+ Nhân viên sẽ lập danh sách những thuốc hết hoặc gần hết ở cửa hàng gửi về công ty qua ứng dụng quản lý và thuốc sẽ được giao về vào chiều thứ 4 và chiều thứ 7

•+ Hàng sẽ được công ty kiểm tra 1 lần đảm bảo về chất lượng sau đó mới gửi về nhà thuốc, khi nhân viên nhận hàng sẽ kiểm tra lại về số lượng có trùng khớp lúc đặt hàng hay không

•2.4.3 Quy trình bán thuốc không kê đơn ( OTC)

•- Bước 1: Chào hỏi khách, Dược sĩ tìm hiểu về vấn đề của khách:

•+ Hỏi tên tuổi người sử dụng thuốc

•+ Tình trạng sức khỏe

•- Bước 2: Sau khi tìm hiểu đưa ra lời khuyên phù hợp cho khách hàng

•- Bước 3: Lấy thuốc và báo giá cho khách

•- Bước 4: Thu tiền , in hóa đơn cho khách hàng và gửi đơn về ứng dụng quản lý

•- Bước 5: Giao thuốc cho khách và hướng dẫn sử dụng

•- Bước 6: Chào và cảm ơn khách hàng

•2.4.4 Quy trình bán thuốc kê đơn ( ETC)

•- Điểm khác nhau giữa quá trình bán thuốc không kê đơn và thuốc kê đơn là thuốc kê đơn khi cấp phát , bán lẻ và sử dụng thi phải có đơn thuốc Việc sử dụng thuốc không theo đúng chỉ định của người kê đơn thì có thể nguy hiểm tới tính mạng sức khỏe của bệnh nhân

•- Các quy trình bản thuốc kê đơn như sau:

•+ Bước 1: Chào hỏi khách, tiếp nhận và kiểm tra đơn

•+ Bước 2: Tư vấn sử dụng thuốc

•+ Bước 3: Lựa chọn thuốc phù hợp

•+ Bước 4: Lấy thuốc theo đơn của bệnh nhân

•+ Bước 5: Thu tiền, in hóa đơn cho khách hàng và gửi đơn về ứng dụng quản lý

•+ Bước 6: Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng

Trang 17

• Những lưu ý khi bán thuốc kê đơn ( ETC):

nhân mà bác sĩ đã kê Nếu nhà thuốc không có loại thuốc nào thì đánh dấu vào đơn để khách hàng đi mua ở nơi khác

phù hợp Dược sĩ cần giới thiệu các loại biệt dược (Cùng hoạt chất, liều lượng, cùng dạng bào chế, tác dụng, chỉ định) Khi đó, hãy tư vấn kẻm theo giá và giới thiệu những loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của khách hàng

chế, cùng liều lượng phù hợp chỉ áp dụng đối với Dược sĩ đại học

• Lưu ý đối với dươc sĩ khi bán thuốc kê đơn hoặc không kê đơn:

ty: Chủ động-Cười-Chào-Chăm sóc-Cảm ơn

danh

dược

chỉ khác thuốc kê đơn khi cấp phát, bán hoặc sử dụng không cần đơn thuốc

Trang 18

•2.4.5 Quy trình bảo quản và mua bán các loại thuốc kiểm soát đặc biệt

• - Bảo quản

•+ Thuốc kiểm soát đặc biệt phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt,dán nhãn, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh

•+ Thuốc độc, thuốc trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cảm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàn, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát

• - Mua thuốc: Nhà thuốc An Khang được phép kinh doanh các loại

thuốc kiểm soát đặc biệt về quy trình mua thuốc thì do công ty nhập về

• - Bán thuốc

•+ Bán thuốc theo quy trình

•+ Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất sau khi bán phải ghi chép thông tin chi tiết khách hàng theo mẫu số quy định tại phụ lục XXI kèm theo thông tư 20/2017

Trang 19

•2.4.6 Quy trình kiểm kê thuốc, kiểm soát chất lượng, hạn dùng của thuốc và cách biệt trữ các thuốc hết hạn dùng, thuốc không đảm bảo chất lượng, thuốc thu hồi

•- Đối với nhà thuốc An Khang quy trình kiểm kê kiểm soát chất lượng hạn dùng của thuốc thì đối với những thuốc có hạn sử dụng dưới 6 tháng dán tem cam, thuốc có hạn sử dụng dưới 3 tháng dán tem hồng và những thuốc có hạn sử dụng dưới 1 tháng thì cho vào tủ biệt trữ riêng biệt

•- Đối với những thuốc hết hạn sử dụng, thuốc không đảm bảo chất lượng, thuốc thu hồi thì cho riêng vào tù biệt trữ đợi xử lý theo quy định của nhà thuốc

•2.4.7 Quy trình nhập thuốc và kiểm soát chất lượng

•- Bước 1: Lâp dự trù: căn cứ vào lượng hàng tồn kho, tài chính của nhà thuốc, nhu cầu thị trường

•- Bước 2: Mua thuốc: lựa chọn nhà phân phối thuốc có uy tín, có chất lượng dịch vụ tốt, có chính sách giá cả thanh toán phù hợp Sau đó lập đơn hàng, gửi đơn hàng

• - Bước 3: Kiểm nhập thuốc: kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc xuất xứ, bao bì của thuốc,

chất lượng thuốc cảm quan,

•- Bước 4: Niêm yết giá: niêm yết giá bán lẻ đầy đủ các mặt hàng, dán hoặc ghi giá niêm yết lên bao bì ngoài của thuốc

•- Bước 5: Sắp xếp, trưng bày: theo quy trình bảo quản và sắp xếp hàng hóa

•- Bước 6: Ghi chép hồ sơ sổ sách: ghi đủ các thông tin các mặt hàng đã nhập đúng thực tế

•- Bước 7: Kiểm tra, giám sát: 1 lần/ quý hoặc đột xuất để đảm bảo thuốc khi sử dụng cho người bệnh an toàn về chất lượng

•2.4.8 Giải quyết khiếu nại, thu hồi thuốc khi có vấn đề

•- Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc

•- Kiểm tra tình trạng thuốc còn nguyên vỉ hay không

•- Kiểm tra giao đúng thuốc hay không

Trang 20

• - Dược sĩ tư vấn cách dùng thuốc, hướng dẫn khách hàng sử dụng bằng lời nói, in hay ghi ra giấy trên bao gói thuốc

tế của mỗi khách hàng

cùng hoạt chất, dạng bảo chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của khách hàng

thực hiện đúng đơn thuốc

đảm an toàn khi đến người tiêu dùng

làm việc đúng với đạo đức nghề nghiệp

chọn sản phẩm, bán đủng giả không cao hơn giá niêm yết

Trang 21

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

I Một số nhóm thuốc OTC có trong nhà thuốc An Khang

•Nhóm 1: Thuốc OTC-1: Giảm đau, hạ sốt, chống viêm Paracetamol, Ibuprofen, Aspirin

•Nhóm 2: Thuốc OTC-2: Kháng dị ứng- Kháng histamine H1 Clopheniramin, Loratadin, Levocetirizine,

•Nhóm 3: Thuốc OTC-3: Tiêu hóa Mebendazol, Sorbitol, Simethicon,…

•Nhóm 4: Thuốc OTC-4: Thuốc từ dƣợc liệu

Hà thủ ô, Ích mẫu , Đinh lăng, Bạch quả- Ginkgo biloba,

•Nhóm 5: Thuốc OTC-5: Hô hấp

Bromhexin, Ambroxol, Acetylcystein,…

•Nhóm 6: Thuốc OTC-6: Vitamin và khoáng chất Vitamin nhóm B, A,C,…

Trang 27

II Một số hình ảnh đại diện cho từng nhóm thuốc không kê đơn ( OTC )

1 Thuốc OTC-1: Giảm đau, hạ sốt, chống viêm

•Panadol 500mg có chứa hoạt chất Paracetamol

- Công dụng (Chỉ định)

+ Panadol chứa paracetamol là một chất giảm đau, hạ sốt + Panadol có hiệu quả trong:

+ Điều trị đau nhẹ đến vừa bao gồm: Đau đầu Đau nửa đầu Đau cơ Đau bụng kinh, Đau họng Đau cơ xương Sốt và đau sau khi tiêm vacxin Đau sau khi nhổ răng hoặc sau các thủ thuật nha khoa Đau răng Đau do viêm xương khớp

+ Hạ sốt

- Cách dùng - Liều dùng

+ Người lớn (kể cả người cao tuổi) và trẻ em từ 12 tuổi trở lên:

• Dùng 500mg đến 1g paracetamol (1 - 2 viên/lần), sau mỗi 4 - 6 giờ nếu cần • Chỉ dùng đường uống

• Liều tối đa hàng ngày: 4000mg (8 viên) • Không dùng quá liều chỉ định

• Không dùng với các thuốc khác có chứa paracetamol • Khoảng cách liều tối thiểu: 4 giờ

+ Trẻ em từ 6 đến 11 tuổi:

• Dùng 250 – 500 mg sau mỗi 4 đến 6 giờ nếu cần

• Liều tối đa hàng ngày: 60 mg/kg cân nặng chia thành nhiều lần, mỗi lần 10 - 15mg/kg cân nặng dùng trong 24 giờ

Trang 28

• Ibuprofen 400mg Stada có chứa hoạt chất Ibuprofen

- Công dụng (Chỉ định) + Liều thấp:

• Điều trị triệu chứng các bệnh lý gây đau như: đau dẩu, đau răng, đau của hệ thống cơ quan vận động, thống kinh

+Liều cao (> 1200 mg/ngày):

• Điều trị triệu chứng trong một thời gian dài các trường hợp thấp khớp mạn tính, nhất là viêm đa khớp dạng thấp, viêm dính khớp cột sống và các hội chứng tương tự như hội chứng Fiessiger - Leroy - Reiter và thấp khớp do vảy nến, một số bệnh lý hư khớp gây đau và tàn phế

• Điều trị triệu chứng trong thời gian ngắn các đợt cấp của các bệnh lý quanh khớp (đau vai cấp, viêm gân cơ, ), đau thắt lưng và đau rễ thần kinh nặng Chấn thương

Trang 29

• Aspirin pH8 có chứa hoạt chất Aspirin

- Công dụng (Chỉ định)

+ Giảm đau trong các trường hợp: viêm khớp, thấp khớp, đau dây thần kinh, đau cơ, đau lưng, bong gân, đau răng, đau do các chấn thương như gãy xương, trật khớp, đau sau giải phẫu

+ Điều trị triệu chứng các trường hợp nhức nửa đầu, cảm cúm thông thường + Điều trị hội chứng Kawasaki

- Cách dùng - Liều dùng

+ Uống nguyên viên, không được nhai hay nghiền ra + Người lớn: 1 viên/lần, ngày 2 - 4 lần

+ Trẻ em từ 12 -15 tuổi: 1 viên/lần, ngày 1 - 2 lần

- Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định) + Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc + Người bệnh có tiền sử bệnh hen

+ Người bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tá tràng đang tiến triển, suy tim, suy gan, suy thận

Trang 30

- Công dụng (Chỉ định)

+ Làm giảm các triệu chứng trong cảm lạnh và cảm cúm như: sốt, ho, các cơn đau nhức nhẹ, nhức đầu, đau họng, sung huyết mũi

+ Làm loãng đàm và dịch tiết đường hô hấp, giúp dễ khạc đàm + Cách dùng - Liều dùng

+ Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: uống 1 viên cách mỗi 6 giờ Không dùng quá 6 viên mỗi ngày

+ Trẻ từ 6 tuổi đến 11 tuổi: uống 1/2 viên cách mỗi 6 giờ Không dùng quá 3 viên mỗi ngày

+ Nên uống thuốc với một ly nước đầy

- Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định)

+ Quá mẫn với các thành phần của thuốc, trẻ em dưới 6 tuổi

+ Suy gan hay suy thận nặng, thiếu glucose - 6 - phosphat dehydrogenase + Cường giáp nặng, bệnh tim mạch hay động mạch vành nặng, tăng huyết áp nặng, nhanh tâm thất, dùng chung hay trong vòng 14 ngày sau khi ngưng dùng các thuốc ức chế monoamin oxydase

+ Ho mạn tính kéo dài do hút thuốc, do hen, viêm phế quản mạn hay khí phế thũng, ho nhiều đàm

Trang 31

2 Thuốc OTC-2: Kháng dị ứng- Kháng histamine

+ Chỉ định điều trị triệu chứng mề đay mạn tính tự phát - Cách dùng - Liều dùng

+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên uống một lần/ngày hoặc theo sự hướng dẫn của bác sĩ

+ Trẻ em 2 - 12 tuổi: Liều được tính theo thể trọng

+ Cân nặng > 30 kg: 1 viên (10 mg) uống một lần/ngày

+ Cân nặng ≤ 30 kg: Loreze Clearcap không thích hợp cho trẻ có cân nặng ≤ 30 kg

+ Đối với bệnh nhân suy gan, độ thanh thải loratadin giảm, do đó dùng liều 1 viên (10 mg) mỗi hai ngày

Ngày đăng: 28/03/2024, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan