TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC VÙNG VEN BIỂN ĐỚI BỜ Nhóm 9... Đới bờ ven biển Những dải đất gần biển nhất, hoàn toàn bị chi phối bởi nước mặn quanh năm, không thể cung cấp nước n
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN CÁC VÙNG VEN
BIỂN (ĐỚI BỜ)
Nhóm 9
Trang 2Nội dung
C2: Những tác động của BĐKH đến vùng ven biển
C3: Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến vùng ven biển
C4: Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH tại các vùng ven biển
C1: Những khái niệm, kiến thức chung
Trang 31.1 Nguyên nhân nào gây nên những tác động đến vùng ven biển khi BĐKH xảy ra?
1.2 Những vùng ven biển chủ yếu nào bị tác động bởi BĐKH?
C1: Những khái niệm, kiến thức chung
Trang 4Đới bờ (ven biển)
Những dải đất gần biển nhất, hoàn toàn bị chi phối bởi nước mặn quanh năm, không thể cung cấp nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp, chịu tác động trực tiếp của biển như sóng, gió, bão…
Bề rộng dải đất này xác định tự nhiên hoặc giới hạn bởi
đường biên cuối cùng của các dự án thủy lợi đang làm
nhiệm vụ ngăn mặn và giữ ngọt
Dân chủ yếu sống bằng nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, làm muối, trồng rừng và các dịch vụ liên quan đến
du lịch, vận tải sông – biển…
Trang 51.1 Nguyên nhân nào gây nên những tác động đến vùng ven biển khi BĐKH xảy ra?
Trang 6Năm 2011
Chiến lược quốc gia về BĐKH được ban
hành
Năm 2009
Công bố kịch bản BĐKH đầu tiên
7 vùng khí hậu và dải ven biển
Cập nhật kịch bản BĐKH và nước
biển dâng
Trang 72030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 8
18 28 38 48 58 68 78 88 98
Kịch bản bđkh và nước biển dâng cho dải ven biển Việt Nam theo các kịch bản – Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016
RCP2.6 RCP4.5 RCP6.0 RCP8.5 Line RCP2.6 Line RCP 4.5 Line RCP 6.0 Line RCP 8.5
Trang 8Suy giảm nguồn
nước sinh hoạt
Suy giảm sinh kế, việc
làm
Xáo trộn đời sống sinh hoạt do lũ lụt, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời
tiết cực đoan khác
Trang 91.2 Những vùng ven biển chủ yếu nào bị tác động bởi
biến đổi khí hậu
- ĐBSCL, đặc biệt là các tỉnh thành ven biển là khu vực sẽ gánh chịu nhiều tác hại nhất
Trang 10- Tổng diện tích các huyện ven biển ĐBSCL 18.066,6
- Các huyện có cao độ từ 0-0,2m là 1.119 ngập
do nước biển dâng 0-0,2m là 710,7
- Các huyện có cao độ từ 0-0,6m là 2.808,2 ngập do nước biển dâng 0-0,6m là 998
- Kịch bản nước biển dâng cao 1m tại
Nam Bộ ngập do nước biển dâng 0-1m là
16.128,06
Trong đó các tỉnh ngập nặng nhất trong
vùng ĐBSCL: Bạc Liêu, Bến Tre, Hậu Giang,
Sóc Trăng, Trà Vinh và Vĩnh Long
- Tổng số dân ĐBSCL bị ngập 0-0,2m
28.503 người, ngập 0-0,6m là 69.764
người
Trang 11C2: Những tác động của BĐKH đến
vùng ven biển
2.1 Biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng lạ
nào ở các vùng ven biển?
2.2 Những vùng ven biển đã thay đổi như thế nào khi bị BĐKH tác động nên
2.2.1 Mực nước biển dâng lên
2.2.2 Các hệ sinh thái ven biển bị phá hủy
2.2.3 Xâm nhập mặn
2.2.4 Thiên tai, thời tiết cực đoan
2.3 Các ứng phó BĐKH cho những người dân sinh sống, cư trú.
Trang 122.1 Biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng lạ nào ở các vùng ven biển?
- Nhiều nước mà thiếu nước
- Một số bãi tắm ven biển
TP Hội An: Cửa Đại, dọc
bãi biển từ An Bàng đến
Tân Thành, Thịnh Mỹ
đang dần biến mất
Trang 132.1 Biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng lạ nào ở các vùng ven biển?
- Thời tiết bất thường, thiên tai xảy ra nhiều
hơn khiến các địa phương trở tay không kịp: 12/2018, bãi biển ở Đà Nẵng bị tổn thương nặng nề do đợt mưa lớn lịch sử, nước thoát ra biển với khối lượng lớn trong
tg ngắn Cuốn trôi hàng trăm mét bờ biển,
‘ngoạm’ sâu gần 30m
Trang 142.1 Biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng lạ nào ở các vùng ven biển?
-18/10/2020 Xói lở hàm ếch ăn sâu Cẩm An đến chùa Cầu đe dọa đến các kiến trúc cổ 70 ngôi nhà cổ, 10% số nhà cổ xuống cấp và sụp đổ sụp đổ nhà hàng
Trang 152.1 Biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng lạ nào ở các vùng ven biển?
- Sau cơn bão số
3 năm 2014, tại biển Đồ Sơn có hiện tượng dị thường chưa từng có, nước biển dâng cao sau khi bão đổ
bộ, kéo dài suốt
12 tiếng, độ cao sóng hơn 1m
Trang 162.2 Những vùng ven biển đã thay đổi như thế nào khi bị BĐKH tác động nên
2.2.1 Mực nước biển dâng lên
- Công trình bảo vệ bờ biển: bờ kè, cảng, đê chịu tác động gia tăng nhiều do: +Chiều sâu nước trước công trình tăng lên
+Mất bãi do xói lở
+Biến mất của dải rừng phòng hộ
- Phát triển du lịch khó khăn, công
trình du lịch bị phá hoại
Trang 172.2.2 Các hệ sinh thái ven biển bị phá hủy
- Quần thể động thực vật có xu hướng di chuyển ra xa bờ do thay đổi cấu trúc hoàn lưu ven biển, thay đổi sự tương tác giữa sông - biển ở vùng cửa sông ven bờ, mất 60% các nơi cư trú tự nhiên
- BĐKH làm tăng chiều hướng axit hóa đại dương, cơn bão nhiệt đới tàn phá rạn san hô, thảm cỏ biển
- Rạn san hô, thảm cỏ biển: nơi cư trú với nguồn thức ăn dồi dào nơi sinh đẻ, nuôi ấu trùng, con non của nhiều loài
Trang 182.2.2 Các hệ sinh thái ven biển bị phá hủy
- Hiện tượng tẩy trắng san hô: HT El-Nino có chiều hướng gia tăng về cả tầng suất và cường độ Nhiệt độ nước biển tăng cao Bức xạ mặt trời vượt qua sức chịu đựng của san
hô San hô màu trắng
- San hô rất khó phục hồi khi bị tẩy trắng: áp lực từ nhiệt độ nước biển tăng cao + gia tăng
độ đục Suy giảm ánh sáng trong nước San hô bị suy thoái mạnh hơn, chức năng bảo vệ
chống xói mòn bị ảnh hưởng Mà hiện tượng El-Nino vẫn sẽ tiếp tục xảy ra ở nước ta.
Trang 192.2.2 Các hệ sinh thái ven biển bị phá hủy
- Thảm cỏ biển: Gia tăng nhiệt độ nước biển Thay đổi mùa sinh trưởng Gia tăng bùng phát động thực vật phù du,… thay đổi bất lợi cho thảm cỏ biển
- Nhum sọ, bàn mai, hải sâm rất hiếm gặp trên cạn
Trang 20- Độ mặn nước trong rừng ngập mặn trên 25% dẫn tới một số loài sinh vật trong rừng ngập mặn sẽ bị tuyệt chủng
- Đầm phá: Bão, lũ hình thành, bồi đắp làm mở rộng cửa Tạo nhiều luồng di cư, làm mặn hoặc ngọt hóa nguồn nước Thích nghi hoặc loại bỏ các loài Hạn chế nguồn lợi thủy sinh Động vật trên cạn có giá trị phải di cư; thực vật, loài cá biến mất
Trang 212.2.3 Xâm nhập mặn
- Các dự án ngọt hóa được xây dựng bao gồm hệ thống đê biển, đê sông và các cống làm nhiệm vụ ngăn mặn-giữ ngọt-tiêu úng
Trang 222.2.4 Thiên tai, thời tiết cực đoan
-Theo báo cáo từ UBND tỉnh Cà Mau, dù chưa bước vào cao điểm mùa mưa bão nhưng
từ đầu năm đến nay (2022), thiên tai đã làm chìm một tàu cá; gây sập, tốc mái, hư hỏng
44 căn nhà; thiệt hại 168 ha muối Bên cạnh đó, tình trạng triều cường dâng cao gây ngập nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản của người dân…
Trang 232.3 Các ứng phó BĐKH cho những người dân sinh sống, cư trú.
‘Giảm nhẹ’ và ‘thích nghi’
‘Giảm nhẹ’: giảm tiêu thụ nhiên liệu có nguồn
gốc từ hóa thạch, tránh phát thải khí metan…
‘Thích nghi’: Nhiều hình thức
- Nước biển dâng cao di dời dân
- Dịch tuyến đê biển vào xa hơn vùng xói lở hoặc gia cố
- Nâng cao đê biển chắn sóng
- Chuyển diện tích trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản, hoặc bảo vệ vùng trồng lúa bằng cách
nâng cao đê bao, mở rộng kích thước cống tiêu và chuyển dịch cửa lấy nước ngọt xa hơn về thượng lưu, hoặc phối hợp cả 2
để có lựa chọn thứ 3
Trang 24*Định hướng hành động
Xem xét quy hoạch phát triển một cách cẩn
trọng có xét đến các yếu tố biến đổi khí hậu và
nước biển dâng
Xem xét quy hoạch phát triển một cách cẩn
trọng có xét đến các yếu tố biến đổi khí hậu và
nước biển dâng
Các công trình hạ tầng xây dựng mới cần được xem xét lựa chọn vị trí xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế phù hợp với những yếu tố tác động
do mực nước biển dâng cao hơn
Các công trình hạ tầng xây dựng mới cần được xem xét lựa chọn vị trí xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế phù hợp với những yếu tố tác động
do mực nước biển dâng cao hơn
Các công trình hiện hữu phải được xem xét,
đánh giá và có kế hoạch nâng cấp hay di dời
trong lộ trình thích ứng
Các công trình hiện hữu phải được xem xét,
đánh giá và có kế hoạch nâng cấp hay di dời
Trồng rừng bảo vệ dải ven biển cần được xác định không phải chỉ
cho sự an toàn của mỗi địa phương mà phải là công việc phục vụ
cho lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia từ đó có chính sách chia sẽ
hợp lý về kinh tế giữa các cộng đồng dân cư
Trồng rừng bảo vệ dải ven biển cần được xác định không phải chỉ
cho sự an toàn của mỗi địa phương mà phải là công việc phục vụ
cho lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia từ đó có chính sách chia sẽ
hợp lý về kinh tế giữa các cộng đồng dân cư
Trang 25C3: Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến
Trang 263.1 Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đối với hệ thống tự nhiên, kinh tế, xã hội
Sản xuất nông nghiệp Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Du lịch
Tự nhiên - Hạn hán, sạt lở,
hoang mạc hóa, mất đất nông nghiệp
- Giảm năng suất cây trồng
- Chậm tốc độ sinh trưởng của thủy sản
- Điều kiện thủy lý và thủy hóa thay đổi
- Mất hệ sinh thái nhạy cảm
- Mất đi nguồn cung ứng thức ăn trong chuỗi
- Mất dần bãi tắm, biển
- Khó dự đoán chính xác được các thiên tai
Kinh tế - Tăng chi phí tưới
tiêu
- Cung bé hơn cầu
- Năng suất giảm do bệnh dịch tăng
- Kiệt nước Sản lượng giảm
- Chi phí tu sửa, bảo dưỡng, xây dựng bến bãi, cảng cá, ngư cụ, tàu thuyền tăng
- Giảm lượng khách
du lịch do dịch bệnh
- Tour du lịch bị ảnh hưởng, trì trệ thậm chí hủy
- Công trình bị phá hủy
Xã hội - Nông dân chuyển
nghề
- Dân ngư nản, không trụ được - Gia tăng bức xạ sức
khỏe
*Tiêu cực
Trang 273.1 Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đối với hệ thống tự nhiên, kinh tế, xã hội
Sản xuất nông nghiệp Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Du lịch
Tự nhiên - Cây trồng chịu nhiệt
Kinh tế - Gia tăng nhu nhập từ
các cây nông nghiệp thích nghi được với thời tiết
- Tìm được các loài mới thêm nguồn thu nhập
- Mùa du lịch kéo dài (hè nắng nóng
hơn)
- Nhiều vùng biển thêm mỹ quan
Xã hội - Một số người dân ít nắm
bắt, có kiến thức có được cuộc sống ổn định
*Tích cực
Trang 283.2 Đánh giá tổn thất, thiệt hại, rủi ro do BĐKH đến các vùng ven biển
- Duyên hải Bắc Phần và duyên hải ĐBSCL bị ảnh hưởng trầm trọng, nhất là nhiều vùng
Cà Mau (0,5m) mà thủy triều cao 4m
*Nước biển dâng
- Phù sa sông Cửu Long mang vào VN 240 triệu tấn/ năm, 1 phần lắng tụ làm phì nhiêu đất đai, 1 phần bồi đắp lấn ra biển, nhờ rừng ngập mặn, hằng năm đất lấn ra biển từ 6m-80m (mũi Cà Mau) Diện tích mất đất vì nước biển dâng cao không nhiều (nếu rừng ngập mặn không bị tàn phá)
Trang 29C4: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH VÀ
NƯỚC BIỂN DÂNG CHO HUYỆN CẦN
GIỜ, TP.HCM
Nguyên tắc: Nghiên cứu góp phần bảo vệ cuộc sống người dân huyện Cần Giờ trước
hiện tượng ngập lụt do BĐKH, giải pháp quy hoạch và kiến trúc công trình sẽ tạo ra điều kiện sống mới tốt hơn cho dân cư, góp phần duy trì, bảo vệ những giá trị văn hóa, lịch
sử truyền thống tại địa phương
Yêu cầu chung: Đề xuất các giải pháp tổng thể về quy hoạch nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt tại khu vực Cần Giờ; Đề xuất các giải pháp thiết kế kiến trúc nhà ở tại huyện Cần Giờ thích ứng với hiện tượng ngập lụt do BĐKH tại khu vực này, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cư dân
Trang 30C4: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CHO HUYỆN CẦN
GIỜ, TP.HCM4.1 Mô hình nhà sàn
4.2 Mô hình nhà nổi kiểu Hà Lan
4.3 Mô hình nhà bê tông nhẹ
4.4 Mô hình làm nhà nổi
Trang 314.1 Mô hình nhà sàn
+ Có kết cấu nhà tương đối vững chắc và tiết kiệm chi phí xây dựng hơn so với nhà có nền móng đặt
+ Hạn chế được nước lụt kéo theo các chất bẩn có trong có lụt vào nhà
+ Có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và chống chịu được bão cấp 10-
11
Tuy nhiên, mô hình này lại không được người dân ở vùng đồng bằng ưu chuộng vì còn một vài bất tiện trong khi sử dụng
Trang 324.2 Mô hình nhà nổi kiểu Hà Lan
+ Thân nhà được xây bằng bê tông cốt thép rỗng, các hệ thống trụ thép chống đỡ
cho ngôi nhà
+ Hai cực neo ở phía trước và phía sau của tòa nhà, nhằm neo nhà vào một vị trí cố định khi nó nổi lên do nước dâng
Trang 334.2 Mô hình nhà nổi kiểu Hà Lan
+ Mô hình nhà này có thể nổi lên theo mặt nước đến 5,5m Do đó, có khả năng thích ứng với nước biển dâng tốt, cho phép các hộ gia đình sớm trở lại với cuộc sống thường nhật
sau khi ứng chịu hậu qủa của lũ lụt
+ Khả năng chống bão thấp vì không có giằng chống bão
Trang 344.3 Mô hình nhà bê tông nhẹ
- Dễ di chuyển bằng đường bộ và đường sông vì được thiết kế theo những chiếc module
có cấu trúc di động linh hoạt, tiện lợi Việc thay đổi kích thước các phòng, vách đều được thực hiện chỉ bằng vài bước rất đơn giản mà không cần tới sự có mặt của các chuyên gia
Trang 354.3 Mô hình nhà bê tông nhẹ
Mái nhà được trang bị các tấm pin năng lượng mặt trời với mục đích tạo ra nhiệt và điện cung cấp cho ngôi nhà, sử dụng hệ thống đèn tiết kiệm: LED và bóng sợi quang học Ngôi nhà còn có kết cấu khung thép định vị trên hệ thống móng nổi, các phần khác được sử dụng cấu kiện đúc sẵn, do vậy hạn chế được chất thải trong quá trình xây dựng Các vật liệu được sử dụng xây dựng ngôi nhà là không độc hại, có nguồn gốc địa phương.
Trang 364.4 Mô hình làm nhà nổi
Ưu điểm:
Nước ngập đến đâu thì nhà nổi lên đến đấy nên không bị ảnh hưởng của lũ, lụt
Trang 374.4 Mô hình làm nhà nổi
Hạn chế:
- Nước lớn Nhà nổi Phù sa dày, trọng lượng nhà không đều Nhà bị nghiêng/lệch
- Nước lớn Nhà nổi Phù sa dày, trọng lượng nhà không đều Nhà bị nghiêng/lệch
- Nước rút Nằm trên mặt đất
- Nước rút Nằm trên mặt đất
- Phù sa dày Khô Đất cứng bao bọc, giữ chặt lấy nhà Không tự nổi lên được
- Phù sa dày Khô Đất cứng bao bọc, giữ chặt lấy nhà Không tự nổi lên được
- Không an toàn khi có gió lớn, nước chảy mạnh Bị trôi/va đập Nhà hư hỏng Nước tràn vào nhà Nguy hiểm
- Không an toàn khi có gió lớn, nước chảy mạnh Bị trôi/va đập Nhà hư hỏng Nước tràn vào nhà Nguy hiểm
- Không phù hợp tập quán sinh hoạt, biệt lập với cộng đồng
- Đi lại khó khăn, học hành của trẻ em, khám chữa bệnh
- Giá thành cao, không phù hợp với kinh tế của đa số người dân huyện Cần Giờ
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Đài Truyền Hình Việt Nam VTV (17/122022) 2022 - Năm của các hiện tượng thời tiết cực đoan, thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu Truy cập từ: https://vtv.vn/the-gioi/2022-nam-cua-cac-hien-tuong-thoi-tiet-cuc-doan-the-gioi-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-20221217113845304.htm
[2] Tạp chí Môi Trường Xây Dựng (18/09/2022) Đô thị ven biển Việt Nam trong bối cảnh thiên tai và biến đổi khí hậu Truy cập từ: https://moitruongxaydungvn.vn/do-thi-ven-bien-viet-nam-trong-boi-canh-thien-tai-va-bien-doi-khi-hau
[3] Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Hà Nam (06/06/2022) Xâm nhập mặn khốc liệt hơn do biến đổi khí hậu Truy cập từ: https://stnmt.hanam.gov.vn/Pages/xam-nhap-man-khoc-liet-hon-do-bien-doi-khi-hau.aspx
https://www.thiennhien.net/2023/01/19/bien-doi-khi-hau-lam-gia-tang-thoi-tiet-cuc-doan-trong-nam-2022/
[5] Đài Tiếng Nói Việt Nam VOV (20/01/2022) Nhiều khu vực tại Việt Nam có nguy cơ chìm sâu khi mực nước biển dâng nhanh Truy cập từ: https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/nhieu-khu-vuc-tai-viet-nam-co-nguy-co-chim-sau-khi-muc-nuoc-bien-dang-nhanh-post919486.vov#:~:text=K%E1%BB%8Bch%20b%E1%BA%A3n% 202020%20c%C5%A9ng%20ch%E1%BB%89,bi%E1%BB%83n%20trung%20b%C3%ACnh%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u
Preston, B.L and Jones, R.N, (2006), Climate Change Impacts on Australia and the Benefits of Early Action to Reduce Global Greenhouse Gas Emissions, CSIRO.
Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan (2007) The impact of sea level rise on develpoping counties – A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper No 4136.
Phát triển vùng ven biển Việt Nam- cân bằng rủi ro và cơ hội, https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/phat-trien-vung-ven-bien-viet-nam-can-bang-rui-ro-va-co-hoi https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/69301/mot-so-van-de-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-trong-quy-hoach-cac-do-thi-ven-bien-viet-nam.aspx
http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/anh-huong-cua-bien-doi-khi-hau-den-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-nay-46163.html