1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Biên bản họp nhóm chuyên môn lựa chọn SGK Tin học 12

5 602 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên bản họp nhóm chuyên môn lựa chọn SGK Tin học 12
Tác giả Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Việt Anh, Hồ Sĩ Bàng, Phạm Văn Đại, Nguyễn Đình Hóa, Phạm Thị Anh Lê, Nguyễn Thị Thùy Liên, Lê Anh Ngọc
Trường học Trường THPT Lê Ích Mộc
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Biên bản họp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 93 KB

Nội dung

BIÊN BẢN HỌP NHÓM CHUYÊN MÔN; Về việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 12 năm học 2024 2025; MÔN: TIN HỌC Tên sách: TIN HỌC 12 – CÁNH DIỀU Tác giả: Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên) – Hồ Cẩm Hà (Chủ biên) (Lưu ý: lập riêng danh mục SGK theo quy định tại điểm d) khoản 2 Điều 7 Thông tư 27).

TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: NGOẠI NGỮ - TIN HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM CHUYÊN MÔN Về việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 12 năm học 2024 - 2025 MÔN: TIN HỌC * Thời gian: giờ 00 phút, ngày tháng năm 2024 * Địa điểm: Phòng Tổ CM - Trường THPT Lê Ích Mộc * Thành phần dự họp: 04 đồng chí giáo viên bộ môn Vắng: 0 * Đề cử: Chủ tọa: Đồng chí Nguyễn Đăng Hiệp - Nhóm trưởng chuyên môn Thư ký: Đồng chí Vũ Thị Hương Giang - Giáo viên I Nội dung: 1 Nghiên cứu, thảo luận và đánh giá các bộ sách giáo khoa lớp 12 của bộ môn Tin học theo tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa; bỏ phiếu lựa chọn sách giáo khoa 2 Triển khai các văn bản hướng dẫn Đồng chí Nguyễn Đăng Hiệp - Nhóm trưởng chuyên môn, triển khai các văn bản về việc lựa chọn SGK lớp 12, năm học 2024 - 2025 Căn cứ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018; Công văn 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ GD&ĐT về quy định lựa chọn SGK trong cơ sở GDPT; Căn cứ Quyết định số 88/QĐ-BGDĐT, ngày 05/01/2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt Sách giáo khoa lớp 12 sử dung trong các cơ sở giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 704/QĐ-BGDĐT, ngày 01/3/2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt bổ sung Sách giáo khoa lớp 12 sử dung trong các cơ sở giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 545/QĐ-UBND ngày 28/02/2024 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành Tiêu chí lựa chọn SGK của trong cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hải Phòng; Thực hiện Công văn 567/SGDĐT-GDTrH ngày 29/02/2024 Sở GD&ĐT Hải Phòng về việc triệu tập dự Hội thảo giới thiệu các bộ SGK lớp 12 theo chương trình GDPT 2018; Thực hiện Công văn số 690/SGDĐT-GDTrH ngày 08/3/2024 của Sở GD&DDT Hải Phòng về hướng dẫn tổ chức lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục trung học phổ thông năm học 2024 - 2025; Thực hiện Kế hoạch số 15/KH-THPTLIM, ngày 11/3/2024 của trường THPT Lê Ích Mộc về việc lựa chọn Sách giáo khoa (SGK) lớp 12 cho năm học 2024 – 2025 II Thảo luận về các bộ sách giáo khoa 1.Ý kiến nhận xét, đánh giá các SGK của các thành viên - Thầy Nguyễn Đăng Hiệp : Bộ Cánh Diều hấp dẫn, gần gũi thực tế, phát huy khả năng tự học của học sinh, phù hợp với năng lực của HS lớp 12 Nhiều nội dung, bài tập, chủ đề có tính thời sự, liên hệ thực tế tốt - Cô Vũ Thị Hương Giang: cả ba bộ sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ, nhưng bộ Cánh Diều vẫn sáng rõ và khoa học nhất - Thầy Mạc Văn Tươi: Bộ Cánh Diều thể hiện sáng rõ, có tính kế thừa nâng cao về kiến thức thể loại theo từng lớp, từng chủ đề - Thầy Nguyễn Văn Tài: Cả 3 bộ sách nội dung đều có tính kế thừa, khoa học, phù hợp 2 Ý kiến thống nhất chung của Tổ 2.1 TÊN SÁCH: TIN HỌC 12 – "CÁNH DIỀU" Tác giả: Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên) – Hồ Cẩm Hà (Chủ biên) – Nguyễn Việt Anh – Hồ Sĩ Bàng – Phạm Văn Đại – Nguyễn Đình Hóa – Phạm Thị Anh Lê – Nguyễn Thị Thùy Liên – Lê Anh Ngọc T ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ T 1 HÌNH Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa THỨC giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ 2 CẤU - Hệ thống đề mục được thiết kế tường minh, khoa học - Không có Bài mở TRÚC - Cấu trúc sách được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội đầu để giúp HS định để GV có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với hình rõ ràng và hiểu thực tế địa phương mục đích của từng - Sách có cấu trúc, bố cục hợp lí, rõ ràng, thiết kế rất phần tinh tế và đẹp mắt Cuối tập sách có bài ôn tập giúp học sinh nhớ lại những điều đã học, đã thực hành và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có vào một số bài tập tổng hợp 3 NỘI Bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp DUNG với trình độ học sinh - Ngữ liệu hấp dẫn, gần gũi thực tế, phát huy khả năng tự học của học sinh, phù hợp với năng lực của HS lớp 12 - Nhiều nội dung, bài tập, chủ đề có tính thời sự, liên hệ thực tế tốt - Ở mỗi văn bản đọc hiểu tương ứng với mỗi đoạn sẽ có 1 câu hỏi giúp học sinh dễ dàng suy nghĩ trả lời và nắm được những ý chính tương ứng với từng đoạn - Các bài học tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lấy học sinh làm trung tâm; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo - Có phần củng cố, mở rộng ở cuối mỗi bài giúp học sinh có thể củng cố lại những nội dung đã học và nhớ sâu hơn - Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học -Nội dung các chuyên đề trong sách giáo khoa thể hiện được sự tiếp nối, liên thông với các khối lớp dưới về kiến thức, kỹ năng; tích hợp với các môn học, hoạt động giáo dục, với thực tiễn cuộc sống 2.2 TÊN SÁCH: TIN HỌC 12 – “CHÂN TRỜI SÁNG TẠO” Tác giả: Hoàng Văn Kiếm (Tổng chủ biên), Đinh Thị thu Hương – Ngô Quốc Việt (Đồng chủ biên), Trần Quang Vĩnh Chánh, Lục Văn Hào, Võ Ngọc Hà Sơn, Hoàng Ngọc Thanh, Huỳnh Đệ Thủ, Võ Thạch Chí Trường, Phạm Văn Tú, Nguyễn Đặng Thế Vinh ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ 1 HÌNH - Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa THỨC kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ; tạo được sự hứng thú cho học sinh - Chất lượng giấy in tốt, khổ sách hợp lí, cỡ chữ, font chữ rõ ràng, có tính thẩm mĩ cao phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh 2 CẤU - Bố cục, cấu trúc rõ ràng, khoa học Bảo đảm chính xác, TRÚC khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh - Hệ thồng bài học rõ ràng, mạch lạc, đáp ứng hướng đến các năng lực chung, năng lực đặc thù - Cấu trúc mỗi bài học có phân chia các phần rất cụ thể: trước khi đọc thì có những yêu cầu gì? Đọc văn bản cần có yêu cầu gì? Và tương tự như vậy sau khi đọc văn bản có yêu cầu gì? Giúp học sinh có thể xác định được các mục tiêu cơ bản cho mỗi bài học 3 NỘI - Bám sát mục tiêu tổng quan - Sách còn hơi DUNG - Chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực của HS dựa trên 4 nặng phần văn kĩ năng: Đọc, nói, viết, nghe bản đọc - Nội dung bài học/chủ điểm trong sách giáo khoa thể hiện - Lựa chọn văn được sự tiếp nối, liên thông với các khối lớp dưới về kiến bản chưa thật thức, kỹ năng; tích hợp với các môn học, hoạt động giáo dục, đặc sắc, nhiều gắn môn học với thực tiễn cuộc sống VB dễ đọc - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với nhưng chưa hay năng lực của đội ngũ giáo viên Đáp ứng nhiệm vụ đặt ra trong việc dạy và học theo hướng đổi mới, tích cực - Các mức độ yêu cầu về năng lực, phẩm chất của người học rõ ràng - Hệ thống ngữ liệu đảm bảo được tính thẩm mĩ, tính nhân văn hướng tới thực tiễn đời sống, giúp phát triển tốt kĩ năng đọc- viết-nói và nghe, đảm bảo tính kế thừa và tính mới - Cách thiết kế bài học, nội dung phong phú, dễ dạy tích hợp, dạy học tích cực, gắn nội dung bài học với thực tiễn, tính phân hóa, đa dạng phương thức kiểm tra đánh giá - Nội dung chuyên đề phù hợp, góp phần làm rõ hơn các nội dung nêu ra ở các văn bản Đọc hiểu ở sách giáo khoa - Tổ chức bài học theo hướng làm rõ những vấn đề hay yếu tố nổi bật Ở mỗi chủ điểm bài học đã nêu được vấn đề trọng tâm bài học - Chuyên đề mới mẻ, độc đáo, kích thích được sự sáng tạo của học sinh - Tính ứng dụng thực tiễn cao 2.3 TÊN SÁCH: TIN HỌC 12 – “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” Tác giả: Phạm Thế Long (Tổng chủ biên), Bùi Việt Hà – Đào Kiến Quốc (Đồng chủ biên), Dương Quỳnh Nga, Lê Kim Thư, Đặng Bích Việt ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ 1 HÌNH Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa THỨC giữa kênh chữ và kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ; tạo được sự hứng thú cho học sinh - Sử dụng rất nhiều hình ảnh minh họa cụ thể, sinh động 2 CẤU - Bố cục cấu trúc rõ ràng khoa học, hợp lí Bài học trong TRÚC SGK thể hiện được sự tiếp nối, liên thông với khối lớp 10 Hướng dẫn sử dụng sách cụ thể 3 NỘI Bám sát mục tiêu tổng quan DUNG - Chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực của HS dựa trên 4 kĩ năng: Đọc, nói, viết, nghe - Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học, hoạt động giáo dục hướng đến việc giáo dục các giá trị sống, phát triển khả năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh III Bỏ phiếu lựa chọn SGK 1 Tổ/Nhóm chuyên môn đã đề cử Tổ kiểm phiếu gồm 03 đồng chí - Đồng chí Nguyễn Văn Tài - Tổ trưởng - Đồng chí Mạc Văn Tươi - Ủy viên - Đồng chí Vũ Thị Hương Giang - Ủy viên Tổ chức cho giáo viên của nhóm bộ môn bỏ phiếu kín, mỗi giáo viên lựa chọn một đầu sách giáo khoa cho môn học 2 Kết quả kiểm phiếu - Tổng số phiếu phát ra: 4 - Tổng số phiếu thu về: 4 - Số phiếu hợp lệ: 4; không hợp lệ: 00 Kết quả số phiếu theo danh mục sách như sau: STT Tên sách, bộ sách Tác giả Số phiếu lựa Nhà xuất bản chọn/ tổng số Tỉ lệ % phiếu KẾT NỐI Phạm Thế Long (Tổng chủ NXB Giáo 1 VỚI CUỘC TRI THỨC Quốc (Đồng chủ biên) biên), Bùi Việt Hà – Đào Kiến Dục Việt Nam 0/4 0% SỐNG CHÂN TRỜI Hoàng Văn Kiếm (Tổng chủ NXB Giáo 2 SÁNG TẠO biên), Đinh Thị thu Hương – Dục Việt Nam Ngô Quốc Việt (Đồng chủ 0/4 0% biên) 3 CÁNH DIỀU Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên) – NXB Đại học 4/4 100% Hồ Cẩm Hà (Chủ biên) sư phạm và Công ty cổ phần đầu tư xuất bản -thiết bị giáo dục Việt Nam IV Kết luận Căn cứ điểm d) khoản 2 Điều 7 Thông tư 27 và kết quả kiểm phiếu, tổ chuyên môn đề xuất với Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa danh mục SGK được lựa chọn gồm những SGK sau để sử dụng trong năm học 2024 – 2025 ( lưu ý môn học chỉ chọn 01 SGK có số phiếu cáo nhất và đảm bảo ít nhất 50% giáo viên bỏ phiếu lựa chọn): 1) Tên sách: TIN HỌC 12 – CÁNH DIỀU - Tác giả: Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên) – Hồ Cẩm Hà (Chủ biên) (Lưu ý: lập riêng danh mục SGK theo quy định tại điểm d) khoản 2 Điều 7 Thông tư 27) TỔ/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THƯ KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Đăng Hiệp Vũ Thị Hương Giang CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 27/03/2024, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w