VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI KIỂU XÂU TIN HỌC 11

21 2 0
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC  ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY  BÀI KIỂU XÂU  TIN HỌC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mong muốn giúp học sinh có thể ghi nhớ bài học một cách dễ dàng, đơn giản, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong giờ học, làm cho học sinh thấy kiến thức về lập trình gần gũi, có thể áp dụng vào cuộc sống. Tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy bài Kiểu xâu Môn Tin học 11 tại trường THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …… TRƯỜNG THPT ……………… HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ CẤP THPT NĂM HỌC 2020- 2021 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN: TIN HỌC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI KIỂU XÂU - TIN HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC TÁC GIẢ: …………………… Giáo viên trường ……………… Tổ chun mơn: ……………………… Hải Phịng, ngày 18 tháng năm 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………… TRƯỜNG THPT ……………… HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ CẤP THPT NĂM HỌC 2020- 2021 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN: TIN HỌC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI KIỂU XÂU - TIN HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC TÁC GIẢ: ………………… Giáo viên trường ……………… Tổ chuyên môn: …………………… XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Biện pháp đồng chí Vũ Thị Hương Giang áp dụng nhà trường đạt hiệu Kết chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân đồng chí Vũ Thị Hương Giang Hiệu trưởng Hải Phòng, ngày 18 tháng năm 2021 TÁC GIẢ …………………… MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu biện pháp 3 4 Đối tượng phương pháp thực II NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP Cơ sở lý luận 4 Thực trạng Các biện pháp thực 3.1 Hoạt động: Khởi động 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 3.2.1 Hoạt động 1: Một số khái niệm 6 3.2.2 Hoạt động 2: Khai báo biến xâu 3.2.3 Hoạt động 3: Các thao tác xử lý xâu 3.3 Hoạt động củng cố Thực nghiệm sư phạm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ưu điểm giải pháp Nhược điểm giải pháp Phương hướng khắc phục hạn chế Khả triển khai rộng rãi biện pháp 13 15 17 17 17 17 17 Kiến nghị IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 V PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với phát triển Smart Phone, dịch vụ Internet, học sinh thành thạo Game hay thao tác mạng xã hội nhiều thời gian cho khơng hào hứng với mơn Tin học việc học ngơn ngữ lập trình tương đối khó Kiến thức sách giáo khoa khơ khan, trừu tượng với học sinh nên không dễ để em tiếp nhận Với mong muốn giúp học sinh ghi nhớ học cách dễ dàng, đơn giản, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hứng thú học, làm cho học sinh thấy kiến thức lập trình gần gũi, áp dụng vào sống Tôi mạnh dạn đưa biện pháp: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy Kiểu xâu - Môn Tin học 11 trường THPT Lê Ích Mộc Mục tiêu biện pháp - Phát huy tính chủ động, tích cực, vai trị trung tâm học sinh học - Tạo hứng thú toàn học - Nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp học sinh thấy môn học trở nên gần gũi với thực tế Đối tượng phương pháp thực - Đối tượng: Học sinh khối 11 trường THPT ……………… - Phương pháp thực hiện: Sử dụng biện pháp dạy học tích cực giúp nâng cao hiệu giảng dạy II NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP Cơ sở lý luận Từ vấn đề cấp thiết giáo dục làm để học sinh yêu thích học mơn Tin? Làm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo góp phần bồi dưỡng phẩm chất lực học sinh điều mà giáo viên trăn trở sau lên lớp Trong q trình giảng dạy, tơi xây dựng tiết học với Kiểu xâu áp dụng biện pháp dạy học tích cực kiểm chứng hiệu quả, phù hợp với điều kiện vật chất nhà trường Sau dạy lớp Kiểu xâu tiến hành kiểm chứng biện pháp cách phát phiếu điều tra kết học sinh thích biện pháp giảng dạy tích cực đạt tỉ lệ cao, kiểm tra thường xun có điểm từ trung bình trở lên, đặc biệt có nhiều học sinh đạt điểm khá, giỏi Như biện pháp giảng dạy áp dụng vào Kiểu xâu vận dụng linh hoạt để áp dụng cho khác chương trình Tin học 11 Thực trạng Với phát triển Tin học ngày nay, ngơn ngữ lập trình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chương trình ứng dụng để phục vụ sống Trong chương trình Tin học 11, học sinh định hướng học ngơn ngữ lập trình, lấy ngơn ngữ lập trình cụ thể để minh họa (trong sách giáo khoa sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal), phát triển kỹ năng, rèn luyện tư linh hoạt, xác gắn liền với thực tiễn phần lớn học sinh khơng thích học mơn học khơ khan Vì học, học sinh thường uể oải, không hứng thú kết học tập không cao Với thực trạng này, áp dụng biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT ………………… Các biện pháp thực 3.1 Hoạt động: Khởi động * Giải pháp cũ thường làm: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu tên mục tiêu cần đạt Hạn chế: - Mở đầu dạy không gây ấn tượng tạo hứng thú cho học sinh làm học sinh không ý đến nội dung mà giáo viên truyền đạt * Giải pháp cải tiến: - Giáo viên tổ chức trò chơi vừa dẫn dắt vào mới, vừa ôn lại kiến thức cũ mà không gây áp lực cho học sinh - Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp trò chơi: Lật mảnh ghép Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh lựa chọn câu hỏi từ - Mỗi câu trả lời đúng, mảnh ghép biến lộ phần tranh bên Khi tranh mở hết, giáo viên đặt câu hỏi: Đây ai? → Đưa tình huống: Giả sử lớp Mỹ Tâm có 30 học sinh Viết chương trình nhập vào họ tên 30 học sinh + Ta chọn kiểu liệu học? + Ta phải viết câu lệnh nhập vào họ tên học sinh lần? + Chương trình có gặp khó khăn gì? Để giải vấn đề này, cần có kiểu liệu cho phép nhập/ xuất liệu dạng ký tự lệnh Kiểu liệu mời em tìm hiểu nội dung hôm nay: Kiểu xâu 3.2 Hoạt động: Hình thành kiến thức 3.2.1 Hoạt động 1: Một số khái niệm * Giải pháp cũ thường làm: - Giáo viên đặt câu hỏi khái niệm xâu, nêu ví dụ xâu - Học sinh trả lời theo sách giáo khoa Hạn chế: - Học sinh tiếp thu kiến thức bị động kiểu liệu mới, học sinh khơng tích cực, chủ động * Giải pháp cải tiến: Cụ thể hóa ví dụ, đưa gợi mở kiểu xâu, từ học sinh tự tìm khái niệm liên quan đến xâu - Tiến hành: Giáo viên chiếu số ví dụ xâu: ‘My Tam’, ‘Nam 2020’ + Sau đặt câu hỏi: Em hiểu xâu? Khi học sinh suy nghĩ kết hợp việc tìm hiểu sách giáo khoa để đưa khái niệm liên quan đến xâu + Học sinh quan sát đưa lưu ý viết xâu đặt dấu nháy đơn 3.2.2 Hoạt động 2: Khai báo biến xâu * Giải pháp cũ thường làm: - Giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh - Học sinh ghi chép lại Hạn chế: - Học sinh tiếp thu kiến thức bị động * Giải pháp cải tiến: Phương pháp trực quan hóa - Tiến hành: Cho học sinh quan sát đoạn chương trình, dịng thứ dùng để khai báo biến xâu? Với kiến thức cũ: Từ khóa Var dùng để khai báo biến nên học sinh dễ dàng dòng thứ dùng để khai báo biến xâu Từ yêu cầu học sinh lên bảng viết cấu trúc khai báo biến xâu Học sinh mắc lỗi sửa nhớ kiến thức Tiếp theo cho học sinh quan sát chương trình: Hai chương trình có khác khai báo biến xâu? CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH CHƯƠNG Cả chương trình cho giá trị Học sinh nhận khai báo biến xâu bỏ qua độ dài lớn xâu, độ dài lớn nhận giá trị ngầm định 255 3.2.3 Hoạt động 3: Các thao tác xử lý xâu * Giải pháp cũ thường làm: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo sách giáo khoa - Giáo viên tổng hợp kiến thức học sinh ghi chép lại Hạn chế: - Khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Học sinh dễ tập trung, chán nản nên khơng khí lớp học bị chìm học sinh làm việc riêng học * Giải pháp cải tiến: Phương pháp hoạt động nhóm, dự án - Tiến hành: Chia học sinh làm nhóm: Xanh, Đỏ, Tím, Cam Các nhóm bầu nhóm trưởng để trải qua vịng thi: + Vòng 1: Ai nhanh + Vòng 2: Ai tinh + Vòng 3: Ai mạnh Vòng 1: Ai nhanh nhóm tìm hiểu phép ghép xâu, phép so sánh xâu thời gian phút Sau đại diện nhóm lên điền nội dung thiếu tờ giấy Ao dán bảng thời gian đoạn nhạc Nhạc kết thúc phải dừng lại đại diện nhóm khác lên viết tiếp Điểm nhóm cộng theo màu mực, kết điểm Các thao tác xử lý xâu a Phép ghép xâu - Ký hiệu:……………………………………………………………………………………….….…………… (5đ) - Tác dụng:……………………………………………………………… ………………… …….………… (5đ) Ví dụ: ‘Hai’ + ‘ Phong’ → ………………………….…………………………………………………(5đ) b Các phép so sánh: , = - Xâu A……………… …xâu B ký tự khác chúng kể từ trái sang xâu A có mã ASCII nhỏ (5đ) Ví dụ: ‘Anh’ ………… ‘Ba’ - Nếu A B xâu có độ dài khác B ………………………….………… (5đ) A A…………………….……………… (5đ) Ví dụ: ‘Truong em’ ………….… ‘Truong’ (5đ) - Hai xâu coi chúng……………………………………… ……………(5đ) Ví dụ: ‘Hai Phong’ = …………………………………………………………………….………… ………(5đ) Giáo viên chiếu đáp án để học sinh chấm điểm Kết thúc Vịng 1, giáo viên cộng điểm cho nhóm chốt lại kiến thức máy chiếu Lưu ý với học sinh xâu dài chưa lớn Vịng 2: Ai tinh 10 nhóm tìm hiểu thủ tục hàm chuẩn Pascal, giao nhiệm vụ cho nhóm 11 Thời gian làm việc nhóm: phút Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung hoạt động nhóm Hỏi nhóm có câu hỏi cho nhóm bạn Chiếu đáp án lên máy chiếu để chấm điểm Tổng kết điểm nhóm qua vịng chơi Vịng 3: Ai mạnh Ở vịng này, bạn nhóm hợp tác lại để làm phiếu học tập Mỗi nhóm có phiếu học tập, làm hết nhóm có hội cộng thêm vào 50 điểm từ thành viên nhóm (Thời gian: phút) 12 Giáo viên chiếu đáp án: Đại diện nhóm chấm điểm: + Nhóm Xanh chấm điểm cho nhóm Đỏ + Nhóm Đỏ chấm điểm cho nhóm Tím + Nhóm Tím chấm điểm cho nhóm Cam + Nhóm Cam chấm điểm cho nhóm Xanh 13 Giáo viên cộng thêm điểm vào điểm có nhóm cơng bố kết cuối Nhóm chiến thắng nhận quà tinh thần tràng pháo tay lớp 3.3 Hoạt động: Củng cố * Giải pháp cũ thường làm: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học: Khái niệm xâu, cách khai báo biến xâu… Hạn chế: - Không khắc sâu kiến thức cho học sinh - Học sinh cảm thấy khó khăn, lúng túng vận dụng lý thuyết để viết chương trình đơn giản * Giải pháp cải tiến: Tổ chức trò chơi, phương pháp trực quan hóa, phương pháp sơ đồ tư - Tiến hành: + Hoạt động 1: Trò chơi Vòng quay may mắn Giáo viên chuẩn bị phần quà, to nhỏ khác Luật chơi: Học sinh chọn câu hỏi Nếu trả lời lên quay vịng trịn Được 90 - 100 điểm quà to Dưới 50 điểm phần quà nhỏ + Hoạt động 2: Sơ đồ tư 14 Giáo viên chuẩn bị sẵn Sơ đồ tư tờ giấy Ao, học sinh hoàn thành mảnh ghép để hồn thiện sơ đồ tư trình bày trước lớp kiến thức học Giáo viên chốt kiến thức, tổng kết học Như Bài 12: Kiểu xâu vận dụng phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp trị chơi, hoạt động nhóm, trực quan hóa, dự án, phương pháp sơ đồ tư duy…và bước đầu nhận thấy chuyển biến theo chiều tích cực thể thái độ học kết học tập học sinh Thực nghiệm sư phạm Trong năm học 2020 - 2021 Khi tơi dạy lớp 11 11B6, 11B7, 11B8, 11B9 với tổng số học sinh 159 em, đối tượng học sinh đa số có học lực trung bình yếu Tôi tiến hành thực nghiệm lớp: 11B6, 11B7 lớp 11B8, 11B9 dạy học theo phương thức cũ Sau dạy thực nghiệm tiến hành lấy phiếu tham khảo HS lớp Sở thích Học sinh biện pháp dạy học tích cực Mức Rất thích Số độ % lượng Biện pháp Thích Số % lượng 15 Bình thường Số % lượng Khơng thích Số % lượng Tổ chức trò chơi Phương pháp trực quan hóa Phương pháp dự án, hoạt động nhóm Phương pháp sơ đồ tư 55 68,75 15 18,75 10 12,5 0 35 43,75 30 37,5 15 18,75 0 50 62,5 20 25 10 12,5 0 45 56,25 37,5 6,25 0 30 Từ bảng cho thấy hầu hết em cho em thích thích học tiết học có sử dụng biện pháp dạy học tích cực 0% khơng thích việc sử dụng biện pháp nêu Kết kiểm tra thường xuyên sau Kiểu xâu Lớp lớp áp dụng Điểm lớp không áp dụng 11B6 11B7 11B8 11B9 (40 HS) (40 HS) (39 HS) (40 HS) ≥5 35 em 87,5% 32 em 80% 15 em 38,46% 18 em 45 %

Ngày đăng: 28/07/2022, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan