Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẠNH TUÂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẠNH TUÂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: LL & PP dạy học môn Địa lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tuân i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Đỗ Văn Hảo người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên tổ mơn Phương pháp giảng dạy Địa lí, Khoa Địa lí, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, tập thể cán giảng viên Phòng Đào tạo, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ môn trường THPT Tuần Giáo, thầy cô giáo giảng dạy môn Địa khối 12 trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên q trình học tập, thực hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian thực 6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 11 Những vấn đề chung phương pháp dạy học 11 1.1 Dạy học 11 1.2 Phương pháp dạy học 13 1.3 Thiết kế giảng 21 1.3.1 Những yêu cầu việc thiết kế giảng Địa lí cụ thể 21 1.3.2 Cơ sở để thiết kế giảng 23 1.4 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa mơn Địa lí 12 - THPT 27 1.4.1 Về chương trình Địa lí 12 27 1.4.2 Về sách giáo khoa Địa lí 12 28 iii 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 30 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí 30 1.5.2 Đặc điểm trình độ nhận thức học sinh lớp 12 31 1.6 Thực trạng dạy học Địa lí trường phổ thông 32 1.6.1 Thực trạng dạy học Địa lí trường Trung học phổ thông 32 1.6.2 Thực trạng dạy học Địa lí lớp 12 - THPT tỉnh Điện Biên 32 Tiểu kết chương 39 Chương SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 40 2.1 Mục đích, mục tiêu cần đạt 40 2.2 Quy trình thiết kế học 43 2.2.1 Định hướng chung việc sử dụng số PPDH tích cực mơn Địa lí lớp 12 43 2.2.2 Các nguyên tắc chủ đạo xây dựng chương trình, thiết kế học 44 2.2.3 Quy trình xây dựng học 44 2.3 Những nội dung SGK Địa lí lớp 12 sử dụng phương pháp dạy học tích cực 47 2.4 Một số PPDH tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Địa lí lớp 12 51 2.4.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 51 2.4.2 Vận dụng phương pháp dạy học hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ dạy học Địa lí lớp 12 53 2.4.3 Phương pháp thảo luận 55 2.4.4 Phương pháp dạy học theo góc 57 2.4.5 Phương pháp đóng vai 58 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học sử dụng số PPDH tích cực mơn Địa lí lớp 12-THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 59 Tiểu kết chương 68 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích 69 3.1.2 Nhiệm vụ 69 3.2 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.4.1 Chọn trường thực nghiệm 70 3.4.2 Lớp thực nghiệm 71 3.4.3 Giáo viên thực nghiệm 71 3.4.4 Bài thực nghiệm 71 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.5.1 Trong học 72 3.5.2 Thái độ HS 72 3.5.3 Về hoạt động giáo viên HS 72 3.5.4 Về mặt định lượng 73 3.5.5 Về mặt định tính 77 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tao GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KT Kiến thức KT - XH Kinh tế - xã hội KTDH Kĩ thuật dạy học Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 (Ban bản) 29 Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 57 Bảng 3.1 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 71 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm 71 Bảng 3.3 Danh mục thực nghiệm 71 Bảng 3.4 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 73 Bảng 3.5 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 74 Bảng 3.6 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 75 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm TB chung lớp TN, ĐC 76 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các nước Đơng Nam Á (nguồn SGK Địa lí 12) 53 Hình 3.1 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số 74 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số 75 Hình 3.3 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số 76 Hình 3.4 Biểu đồ thể kết TB chung (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng đợt thực nghiệm 77 viii HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu đặc điểm tính chất ẩm - 7p Hình thức: lớp Phương pháp: Phát vấn Hoạt động GV HS Nội dung Lượng mưa, độ ẩm lớn Quan sát bảng số liệu tập cuối bài, đọc Sgk a, Biểu (?) CM nước ta có lượng mưa - Độ ẩm khơng khí cao 80%, độ ẩm lớn? - Cân ẩm dương - Lượng mưa TB năm 15002000mm/năm b, Nguyên nhân - Nguyên nhân? - Sự cung cấp nước biển Đông - Hoạt động dải hội tụ nhiệt đới Câu hỏi VD: Giải thích `sao - Tác động bão Huế có mưa nhiều nhất, lượng bốc - Tác động gió mùa (đặc biệt ít? Gọi HS: trả lời GV: Chuẩn kiến thức gió mùa hạ) HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu đặc điểm tính chất gió mùa - 25p Hình thức: Nhóm Phương pháp: thảo luận Hoạt động GV HS Nội dung Gió mùa: GV cho HS tìm hiểu gió mậu dịch (ở nước ta gió mậu dịch bị gió a, Biểu mùa lấn át) Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ N1,3: Tìm hiểu gió mùa mùa đơng N2,4: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ * Gió mùa mùa đơng: Nội dung tìm hiểu: - Nguồn gốc: Từ cao áp xibia - Nguồn gốc: - Nguyên nhân: - Nguyên nhân: + Mùa đông lục địa Á - Âu lạnh - Tg hoạt động: => hình thành cao áp Xibia Ở TBD, - Hướng gió: ÂĐD ấm => hình thành áp thấp - Phạm vi hoạt động: - Tính chất: Bước 2: Các nhóm tìm hiểu, thảo luận thống ý kiến nhóm Bước 3: Các nhóm cử đại diện Alêut, bắc ÂĐD + Bán cầu nam mùa hạ => lục địa chí tuyến nam nóng => hình thành áp thấp => Gió thổi từ cao áp Xibia đến áp thấp qua Việt Nam trình bày; nhóm khác bổ sung - Tg hoạt động: Từ tháng 11 đến Bước 4: GV chuẩn kiến thức tháng - Hướng gió: Đông bắc - Phạm vi hoạt động: Miền Bắc => đến dãy Bạch Mã Ở miền nam lúc gió tín phong BCB => ĐB ven biển có mưa - Tính chất: + Đầu mùa (11,12,1): Lạnh, khơ + Cuối mùa (2,3,4) Lạnh ẩm biến tính qua biển * Gió mùa mùa hạ: - Nguồn gốc: Từ áp cao B.ÂĐD, áp cao cận chí tuyến * Hệ quả: Gió mùa dẫn tới - Nguyên nhân: phân chia khí hậu khác + Mùa hè lục địa chí tuyến Bắc nóng khu vực nước ta: miền bắc => hình thành áp thấp I-ran Ở TBD, có phân chia thành mùa đơng ÂĐD mát => hình thành áp cao Halạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, oai, bắc ÂĐD mưa nhiều Miền Nam có mùa, + Bán cầu nam mùa đông áp cao mùa khô mùa mưa rõ rệt Giữa chí tuyến nam hoạt động Tây Nguyên đồng ven => Gió thổi từ áp Bắc ÂĐD, áp cao biển Trung Trung Bộ có đối lập chí tuyến nam, áp cao TBD đến áp hai mùa mưa, khô thấp qua Việt Nam - Tg hoạt động: Từ tháng đến tháng 10 + Từ tháng 5-7: gió từ + B.ÂĐD + Từ tháng 8-10: Gió từ + cận chí tuyến Nam - Hướng gió: Tây Nam; riêng bắc hướng ĐN - Phạm vi hoạt động: Cả nước - Tính chất: + Đầu mùa nóng ẩm NB, TN; BTB DHNTB: Nóng khơ khuất gió + Cuối mùa: Nóng, mưa nhiều nước Hoạt động luyện tập - Gắn mũi tên gió mùa vào đồ trống - Gọi HS tổng kết sơ đồ tư Hoạt động vận dụng mở rộng Học trả lời câu hỏi SGK Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ sau Tên gió Gió mùa Nguồn gốc T.g hoạt Phạm vi Hướng T/C động hoạt động gió gió Áp cao Xibia mùa đơng Áp cao Bắc Ấn Gió mùa Độ Dương mùa hạ Áp cao cận chí tuyến nam IV - Điều chỉnh/ bổ sung/rút kinh nghiệm (nếu có) Phụ lục 5b Kế hoạch dạy học thực nghiệm Tiết 11 - Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam thay đổi khí hậu từ Bắc - Nam, ranh giới dãy Bạch Mã - Biết khác khí hậu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc lãnh thổ phía Nam Kỹ - Đọc, phân tích đồ, bảng số liệu - Khai thác kiến thức từ đồ, Atlat Định hướng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ TNVN, (- Bản đồ hành Việt Nam) - Máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, Át lát, tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động khởi động - Gọi 1HS GV hát cho HS nghe hát Gửi nắng cho em Yêu cầu học sinh nghe trả lời câu hỏi: Bài hát nói lên nội dung gì? giải thích nội dung Gọi HS trả lời Gv từ câu trả lời hS để vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu biểu Thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam Hình thức: nhóm Phương pháp: đàm thoại, thảo luận, khai thác hình ảnh HĐ CỦA GV VÀ HS Bước NỘI DUNG CHÍNH I Thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam Chia nhóm - giao Biểu nhiệm vụ - Nhóm 1, 3: Tìm hiểu Yếu Thiên nhiên lãnh Thiên nhiên lãnh thiên nhiên lãnh thổ tố thổ phía Bắc thổ phía Nam phía Bắc Giới Từ dãy Bạch Mã Từ dãy Bạch Mã - Nhóm 2, 4: Tìm hiểu hạn trở trở vào thiên nhiên lãnh thổ - Nhiệt đới gió mùa - Cận xích đạo gió phía Nam có mùa đơng lạnh * Nội dung tìm hiểu - Nhiệt độ TB từ 20 - Nhiệt độ TB mùa nóng quanh năm - Giới hạn Khí đến 240C - Khí hậu: hậu - Số tháng lạnh: 2- - Khơng có >250C + Kiểu khí hậu >3 tháng + Nhiệt độ TB - Phân mùa: Mùa + Số tháng lạnh Sự thay đổi cảnh quan địa lí 2.3: luyện tập Hoạt động GV, HS GV đưa câu hỏi, gọi HS trả lời, giải thích Câu Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân, thu : A Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB B Khu vực phía đơng dãy Trường Sơn C Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB D Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ Câu Mưa phùn loại mưa: A Diễn vào đầu mùa đông miền Bắc B Diễn đồng ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông C Diễn vào nửa sau mùa đông miền Bắc D Diễn đồng ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đơng Nội dung A Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB 2.D Diễn đồng ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông Hoạt động luyện tập - Tại miền Bắc nước ta lại có 2-3 tháng nhiệt độ 180C - Nếu khơng có ảnh hưởng gió mùa mùa đơng cảnh quan thiên nhiên miền Bắc nước ta nào? - Vào tháng 1, cảnh quan thiên nhiên nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam? Hoạt động vận dụng mở rộng - Em nghe hát Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây chưa? hát nói lên điều gì? luyện hát để tiết sau trị tìm hiểu - Giải thích tượng thời tiết câu thơ Tản Đà: Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè IV - Điều chỉnh/ bổ sung/rút kinh nghiệm (nếu có) Phụ lục 5c Kế hoạch dạy học thực nghiệm Bài 14: Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất; số nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường - Biết chiến lược, sách tài ngun mơi trường Việt Nam Kỹ - Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên địa phương Thái độ - Có ý thức sử dụng bảo vệ tài nguyên Định hướng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác;Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tư lãnh thổ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Bản đồ TNVN, Átlát - Các hình ảnh chặt phá rừng, đốt rừng, chim thú quý cần bảo vệ; - Máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, tập, Átlat, tìm hiểu nội dung liên quan đến III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Yêu cầu học sinh ý tìm nội dung đề cập đến hát " Một rừng cây, đời người" nhạc sĩ Trần Long Ẩn, nội dung thể qua câu hát nào? Cho HS nghe đoạn hát.- sử dụng video trình chiếu " Cây mọc từ thuở Trên đồi núi thật cằn khô, Cây có hiểu Chim thường kéo làm tổ " " Có có rừng Và rừng lên xanh rừng giữ đất quê hương! ) Vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật Hình thức: Nhóm, lớp Phương pháp: nhóm (thảo luận), khai thác hình ảnh, số liệu, đàm thoại, trình chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV B1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: NỘI DUNG CHÍNH I Sử dụng bảo vệ tài ngun - Nhóm 1,3: Phân tích biến sinh vật động TN rừng: Tiêu chí Nội dung Biểu Nguyên nhân Tài nguyên rừng Ý nghĩa bảo vệ TN rừng a Biểu Biện pháp Gợi ý: biểu Nhận xét thay Sự suy giảm tài nguyên rừng thể đổi TN rừng qua giai đoạn suy giảm diện tích chất 1943, 1983, 2005 lượng rừng - Diện tích rừng: 1943 - 1983: Tài nguyên rừng - Nhóm 2,4: Tìm hiểu đa dạng sinh học Tiêu chí suy giảm nghiêm trọng 1983 - 2005: Tăng dần trở lại Nội dung Diện tích rừng tăng năm Biểu 2005 thấp diện tích rừng Nguyên nhân năm 1943 Biện pháp - Chất lượng rừng suy giảm: 1943 diện tích rừng giàu 10 triệu (70% B2: HS tìm hiểu theo phân cơng diện tích rừng) đến chủ yếu rừng B3: Đổi nội dung tìm hiểu phục hồi chưa khai thác nhóm B4: Đại diện nhóm trình bày; b, Ngun nhân nhóm khác nhận xét bổ sung - Do chặt phá, khai thác rừng bừa bãi B5: Giáo viên chuẩn xác kiến thức, - Cháy rừng, nhận xét hoạt động nhóm - Gần trồng rừng phát triển trở lại c, Ý nghĩa bảo vệ tài nguyên rừng - Kinh tế: Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho Đến năm 2005 trồng 5tr nâng CN, cho XD, tiêu dùng, dược phẩm… độ che phủ 43% 2012: 13,9 triệu rừng Phát triển du lịch sinh thái - Môi trường: Chống xói mịn đất, điều hồ nguồn nước, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu d, Biện pháp - Nâng độ che phủ rừng chung lên 4550% (miền núi 70-80%) - Quy hoạch phát triển rừng phù hợp: Đối với rừng phịng hộ: Có KH, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống đồi trọc Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo trì, phát triển rừng (diện tích, chất lượng) - Triển khai luật bảo vệ TN rừng cho nhân dân Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bị suy giảm a Biểu - Suy giảm đa dạng sinh học: + Sinh vật nước ta phong phú thành phần loài, nguồn gien quý, + Số lượng loài suy giảm nghiêm trọng, số lồi có nguy tuyệt chủng (SGK) b, Nguyên nhân - Khai thác TN rừng ->Làm nghèo đa dạng sinh học - Ô nhiễm MT sống (MT nước) - Đánh bắt bừa bãi c, Biện pháp - Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Ban hành sách đỏ - Quy định khai thác gỗ, động vật, thuỷ sản 2.2: Tìm hiểu sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Hình thức: Cá nhân Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, khai thác số liệu, trình chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV NỘI DUNG CHÍNH Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất - Hiện trạng SD tài nguyên đất? a Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất - Bình qn đất TN đất ít: 0,4ha =1/6TG - Sự suy thoái TN đất nước ta +2005: 12,7 tr đất có rừng, tăng chậm biểu nào? Đất sử dụng NN khoảng 9,4 tr có khả mở rộng - Suy thoái TN đất: DT đất trống đồi núi trọc giảm diện tích đất bị suy thối cịn lớn Năm 2005 - Biện pháp bảo vệ TN đất? có 9,3 tr bị đe doạ sa mạc hoá (28% DT) Gọi HS: Lần lượt trả lời, bổ sung b Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất GV: Chuẩn xác kiến thức - Vùng đồi núi: + Áp dụng tổng thể biện pháp: Thuỷ lợi, canh tác hợp lí, làm ruộng bậc thang, làm hồ vẩy cả, trồng theo băng + Cải tạo đất hoang, đồi trọc biện pháp kết hợp bảo vệ rừng, ngăn chặn du canh du cư - Đối với đất nông nghiệp: HS nhà tự tìm hiểu thêm tài + Quản lí chặt chẽ có KH mở ngun khác: nước, khống sản rộng diện tích + Thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu + Bón phân cải tạo đất, chống ô nhiễm MT đất Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác Tài nguyên Nước Khoáng sản TN du lịch TN khí hậu TN biển Biện pháp bảo vệ - Điều hoà nguồn nước XD hồ, trồng - Có KH phân bổ dịng nước - Xử lí vi phạm gây nhiễm - Tun truyền GD bảo vệ nguồn nước - Quản lí chặt chẽ việc khai thác - Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm - Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên DL - Bảo vệ MT du lịch - Phát triển du lịch sinh thái - Phát triển có KH, SD có hiệu TNKH - Chống ô nhiễm MT - SD hợp lí - Phát triển bền vững Họat động luyện tập Hoạt động GV, HS Câu 1: Để đảm bảo vai trò rừng việc bảo vệ môi trường, cần nâng độ che phủ rừng nước ta lên tỉ lệ A 30 - 35% B 35 - 40% C 40 - 45% D 45 - 50% Mức độ nhận thức: nhận biết Hướng dẫn trả lời: Câu 1: D Câu 2: Số lượng loài động thực vật quý đưa vào sách đỏ Việt Nam (2007) A 340 loài thực vật, 350 loài động vật B 360 loài thực vật, 350 loài động vật C 360 loài thực vật, 340 loài động vật D 350 loài thực vật, 360 loài động vật Mức độ nhận thức: nhận biết Hướng dẫn trả lời: Câu 2: B Câu 2: Nêu biến động tài nguyên rừng nước ta Nội dung Câu 1: Mức độ nhận thức: nhận biết Hướng dẫn trả lời: D:45 - 50% Câu 2: Mức độ nhận thức: nhận biết Hướng dẫn trả lời: B 360 loài thực vật, 350 loài động vật Họat động vận dụng, mở rộng Câu 1: sử dụng bảng số liệu 14.1 em thể biến động diện tích rừng nước ta dạng biểu đồ thích hợp nhất? sao? Biều đồ kết hợp cột - đường, nội dung thể đại lượng khác Câu 2: Tại nói khả mở rộng đất nơng nghiệp đồng không nhiều việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải thận trọng? * Khả mở rộng đất nông nghiệp đồng khơng nhiều vì: - Trong số 5,35 triệu đất chưa sử dụng (2005) có 0,35 triệu đất đồng (chiếm 6,5%) - Trong trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, phần đất nơng nghiệp phải chuyển mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng thổ cư * Việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải thận trọng vì: Vùng đồi núi nước ta thường thượng nguồn nhiều sơng, có độ dốc lớn, lưu lượng dòng chảy lớn Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, sử dụng khơng hợp lí dẫn đến xói mịn, rửa trơi, lũ quét, trượt đất…, gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống IV - Điều chỉnh/ bổ sung/rút kinh nghiệm (nếu có) ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẠNH TUÂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: LL & PP dạy học mơn Địa lí Mã số: ... việc dạy học trở lên hiệu [7] 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 Đề tài nghiên cứu:? ?Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lý lớp 12 - THPT tỉnh Điện Biên? ??,... 1.6.2 Thực trạng dạy học Địa lí lớp 12 - THPT tỉnh Điện Biên Nhằm có nguồn thơng tin thực tế việc vận dụng PPDH tích cực dạy học Địa lí lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên, tiến hành phát