Thiết kế infographic khuyết thiếu kết hợp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong ôn tập một số chủ đề hoá học hữu cơ lớp 12 tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Hóa học) TÊN SÁNG KIẾN THIẾT KẾ INFOGRAPHIC KHUYẾT THIẾU KẾT HỢP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG ƠN TẬP MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HỐ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Đơn vị công tác: ĐÀO THỊ THU HƯƠNG Thạc sĩ Tổ trưởng chuyên môn Trường THPT Văn Chấn Yên Bái, ngày 05 tháng năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Thiết kế Infographic khuyết thiếu kết hợp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ôn tập số chủ đề Hoá học hữu lớp 12 tăng cường tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo - mơn Hóa học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh khối lớp 12, Trường THPT Văn Chấn Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2021 - 2022 Tác giả: - Họ tên: ĐÀO THỊ THU HƯƠNG - Năm sinh: 1980 - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Hóa học - Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Nơi làm việc: Trường THPT Văn Chấn - Địa liên hệ: Trường THPT Văn Chấn, Văn Chấn, Yên Bái - Điện thoại: 038.393.5595 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Trong giai đoạn đổi chương trình giáo dục phổ thơng nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh học tập cách chủ động, tự giác yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển lực phẩm chất khơng phải Tuy nhiên, q trình tổ chức dạy học để phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo hợp tác lẫn học tập tiết học cần thay đổi phương pháp dạy học giáo viên Hóa học mơn khoa học tự nhiên với hệ thống kiến thức đồng tâm, mảng kiến thức ln có lồng ghép, đan xen, móc nối lẫn So với mơn khoa học tự nhiên khác quan hệ lý thuyết tập mơn Hóa học có mối quan hệ khăng khít có tác động tích cực cho Nếu học sinh khơng có chăm chỉ, niềm đam mê hứng thú học tập chắn kết học tập đạt không cao Vậy làm để đạt hiệu cho tiết dạy học Hóa đặc biệt ôn tập củng cố chuyên đề kiến thức vận dụng kiến thức việc giải tập hóa học thách thức lớn giáo viên thời lượng dạy học bó buộc khoảng thời gian 45 phút Qua việc khảo sát dự ôn tập chương đồng nghiệp dạy trường THPT Văn Chấn nhận thấy phần lớn giáo viên chưa thực đổi thiết kế giảng ơn tập Vẫn cịn lối dạy học theo lối mòn: đưa kiến thức lý thuyết cần nhớ chương chủ yếu dựa vào giảng giải, hỏi - đáp sau chữa tập minh họa cho phần lý thuyết yêu cầu học sinh ghi chép vào để vận dụng Cũng có giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp như: cho học sinh hoạt động nhóm, phát phiếu học tập với chủ điểm nhỏ kiến thức sử dụng số trò chơi … Song phần lớn câu hỏi, lệnh học tập chưa thực tác động, kích thích tư tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên chưa tích cực việc đổi phương pháp dạy học, chưa chủ động việc sử dụng phương tiện dạy học vào việc thiết kế, soạn giảng ôn tập để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cịn phía học sinh, nội dung ôn tập khô khan, nhàm chán nên em trở nên thụ động, không hăng hái phát biểu ý kiến, đến lớp ôn tập chờ thầy cô giảng giải chữa ngồi im lắng nghe chí có phản ứng tiêu cực không làm tập đến lớp chờ để “chép” Dẫn đến chất lượng học tập không cao, tỉ lệ học sinh đạt giỏi thấp mơn văn hóa khác Là giáo viên dạy hóa trường phổ thơng qua nhiều năm cơng tác, thân tơi nhận thấy q trình học tập học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em vận dụng kiến thức đó, trao đổi thảo luận hợp tác với bạn học sinh khác phát biểu ý kiến cá nhân Chính để phát huy hết lực cần thiết, kích thích phát triển tư em cách chủ động sáng tạo mang lại hứng thú học tập đạt hiệu học tập tối đa tơi ln tích cực đổi phương pháp dạy học Đặc biệt kiến thức cần nhớ tiết dạy luyện tập, ôn tập chủ đề kiến thức thiết kế dạng Infographic khuyết thiếu chia nhóm học tập em học sinh hợp tác để điền khuyết toàn nội dung kiến thức cần ơn tập vào sơ đồ có hình ảnh súc tích đọng dễ nhớ Từ hiệu ban đầu đem lại hào hứng, nhiệt tình học sinh tham gia tiết học, ghi nhớ kiến thức khả vận dụng em tốt Tôi thiết nghĩ việc tổ chức dạy ôn tập, luyện tập thời gian 45 phút lên lớp theo hình thức chia nhóm, nội dung ôn tập hướng dẫn chi tiết thông qua Infographic khuyết thiếu giúp em học cách có hệ thống, tạo cạnh tranh cơng học tập nhóm học sinh, kích thích tính tích cực chủ động học sinh, phát triển kỹ hợp tác nhóm lực trình bày vấn đề điều cần thiết Trong ba năm học liên tiếp tiến hành thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học hợp tác sở thiết kế phần kiến thức cần nhớ số tiết dạy ơn tập - Hóa học hữu lớp 12 hình thức Infographic bước đầu đem lại hiệu tích cực Chính vậy, năm học 2021 - 2022, lựa chọn sáng kiến khoa học: “Thiết kế Infographic khuyết thiếu kết hợp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ôn tập số chủ đề Hoá học hữu lớp 12 tăng cường tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp: Sáng kiến khoa học thực dựa mục đích sau: Một là: Thiết kế số ôn tập hữu chương trình mơn Hóa học lớp 12 - Ban phần kiến thức cần nhớ dạng Infographic nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động tiếp nhận kiến thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường Trung học phổ thơng Hai là: Giúp học sinh học tập cách tích cực Học sinh hiểu sâu, khả ghi nhớ nắm kiến thức ôn tập sau chủ đề kiến thức từ vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Áp dụng phương pháp học hiệu hình thức thi trắc nghiệm Ba là: Rèn luyện, bồi dưỡng phát triển cho học sinh kỹ năng, lực lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc nhóm để giải vấn đề; kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin, tư logic trình bày vấn đề… từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Bốn là: Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Để soạn giáo án cho ôn tập chương thu hút ý học tập học sinh, kích thích em tự giác tìm hiểu chuẩn bị kiến thức để tham gia hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin q trình giảng dạy Năm là: Thơng qua việc tổ chức tiết học ôn tập mà phần kiến thức cần nhớ thiết kế hình thức Infographic đem lại hiệu cao việc ghi nhớ vận dụng kiến thức, mặt khác thông qua hoạt động học tập giáo viên có điều kiện việc tìm hiểu đối tượng giáo dục từ định hướng tốt cho học sinh trình hình thành nhân cách phát triển kỹ sống 2.2 Nội dung giải pháp: Như biết: phương pháp dạy học tích cực hướng tới tích cực hố hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung phát huy tính tích cực người học khơng tập trung hoạt động người dạy Với phương pháp dạy học tích cực, người dạy đóng vai trị chủ đạo - người học đóng vai trị chủ động chiếm lĩnh kiến thức Đối với kiểu ôn tập, hệ thống hố kiến thức chủ đề phương pháp dạy học hợp tác sử dụng nhiều số phương pháp dạy học tích cực Ở đó, học sinh có hội làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề giáo viên đặt Trong trình dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực, cần kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo học tập hình thành kỹ năng, phát triển lực học sinh Làm cho em hiểu rõ: có phụ thuộc lẫn nhau, có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm để hợp tác với cách tốt Infographic từ ghép Information Graphic, hiểu mơ hình thơng tin lồng ghép vào đồ hoạ Đây thuật ngữ tiếng Anh giải nghĩa “đồ hoạ thông tin”, thiết kế trực quan giúp thông tin trở nên dễ hiểu từ nhìn Sử dụng đồ hoạ thơng tin giúp văn tóm gọn tối thiểu đầy đủ nội dung quan trọng Việc áp dụng Infographic trình dạy học thể đầy đủ ý nghĩa đặc biệt với kiểu ôn tập Làm cho thông tin kiến thức cần nhớ học sinh dễ dàng tổng hợp không thấy nhàm chán Trong trình nghiên cứu sáng kiến “Thiết kế Infographic khuyết thiếu kết hợp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ơn tập số chủ đề Hố học hữu lớp 12 tăng cường tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh” tiến hành giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong giai đoạn này, giáo viên cần thực công việc chủ yếu: - Xác định chuỗi hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác - Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ học sinh, theo ngẫu nhiên, theo sở trường học sinh … Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập học sinh - Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm cho hiệu - Thiết kế phiếu Infographic khuyết thiếu phần lý thuyết ôn tập tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động cá nhân nhóm Thiết kế phiếu giao với nội dung minh hoạ cho phần kiến thức hình thức thi đua nhóm từ tăng cường tích cực hứng thú học sinh Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho nhóm, xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác (tiến hành giải nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo, xác định nội dung cách trình bày kết quả) - Bước 3: Giáo viên tổ chức cho nhóm cử đại diện trình bày, hướng dẫn học sinh lắng nghe đánh giá kết hoạt động hợp tác Tổng kết kiến thức chủ đề * Qua kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học lớp, thân nhận thấy việc biên soạn phiếu hỏi ôn tập dạng Infographic khuyết thiếu với tiêu chí bám sát nội dung chính, cấu trúc chủ đề học theo hướng “mở’ thực hiệu Trong nội dung báo cáo, xin đưa số phiếu hỏi dạng Infographic khuyết thiếu tương ứng phiếu trả lời ơn tập số chủ đề Hố hữu lớp 12 mà áp dụng nâng cao chất lượng dạy ôn tập: 10 B Hoạt động: hình thành kiến thức giải tập Amin - Mục đích: Giúp HS nắm kiến thức amin: + Tính bazơ + Tìm số lượng nhóm chức + Đốt cháy amin - Kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm - Nội dung: tổng kết, chia dạng tập amin cho tập áp dụng - Dự kiến sản phẩm HS: HS vận dụng kiến thức học hợp tác nhóm làm tập áp dụng DẠNG 1: TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN * PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN - Amin no đơn chức: CnH2n+3N + 6n 2n O2 nCO2 + H2O + N2 - Amin thơm: CnH2n-5N + 6n 2n O2 nCO2 + H2O + N2 - Amin tổng quát: y y CxHyNt + x O2 xCO2 + H2O + N2 4 2 * LƯU Ý: - Khi đốt cháy amin ta ln có: nO2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O - Khi đốt cháy amin ngồi khơng khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh từ pư cháy amin + nN2 có sẵn khơng khí Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn m gam amin đơn chức, mạch hở X lượng khơng khí vừa đủ thu 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O N2 (đktc) Tìm CTPT X Hướng dẫn giải: Cách 1: Tính theo phương trình phản ứng đốt cháy nCO2 = 0,04 mol; nH2O = 0,07 mol → amin no, đơn chức, mạch hở, có CTPT CnH2n+3N 6n 2n CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2 2 0,04 0,07 Ta có: 0,07n = 0,04(2n+3)/2 → n = → CTPT X C2H7N Cách 2: Qua CTĐG Gọi CT amin CxHyN (x, y số nguyên dương) Ta có: x : y = nC : nH = 0,04 : 0,14 = : → CTPT X C2H7N Cách 3: Do nH2O > nCO2 → amin no, đơn chức, mạch hở, có CTPT CnH2n+3N → namin = (0,07-0,04)/1,5 = 0,02 → số nguyên tử C amin X = nCO2/namin = 0,04/0,02 = → CTPT X C2H7N 30 Áp dụng: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc 1, mạch hở thu tỉ lệ mol n CO2:n H2O = : Tên gọi amin là: A etyl amin B đimetyl amin C etyl metyl amin D propyl amin Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu 13,2g CO2 8,1g H2O Giá trị a là: A 0,05 B 0,1 C 0,07 D 0,2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm amin thu 3,36 lít CO2 (đktc), 5,4 gam H2O 11,2 lít N2 (đktc) Giá trị m là: A 13,6 B 13,8 C 16,4 D 16,1 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng oxi, thu 16,72 gam CO2 2,8 lít khí nitơ (đktc) Cơng thức hai amin là: A C2H5NH2, C3H7N B CH5N, C2H7N C C3H9N, C4H11N D C4H11N, C5H13N Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn mg hh amin X, Y, Z lượng khơng khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích oxi, lại nitơ) thu 26,4g CO2, 18,9g H2O 104,16 lít N2 (đktc) Giá trị m? A 12g B 13,5g C 16g D 14,72g DẠNG 2: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT - Với amin A, bậc 1, có x nhóm chức: R(NH2)x + xHCl R(NH3Cl)x - Số nhóm chức amin: x= nHCl nA - Áp dụng định luật Bảo toàn KL: mmuối = mamin + mHCl VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl * Lưu ý: Các amin tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 tượng xảy ra? 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl Xanh lam Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2 Phức tan màu xanh thẫm Ví dụ 1: Cho 25,1 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2,0M, cô cạn dung dịch thu 47,0 gam hỗn hợp muối Xác định thể tích dung dịch HCl cần dùng? Hướng dẫn giải: Áp dụng bảo toàn khối lượng: mmuối = mamin + mHCl → mHCl = 21,9 gam → nHCl = 0,6 mol → VHCl = 0,3 lít 31 Ví dụ 2: Cho 9,3g amin bậc phản ứng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7g kết tủa Công thức Amin ? FeCl3 + 3RNH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3RNH3Cl 0,3 mol 0,1 mol Mamin= 9,3 : 0,3 = 31 → Amin CH3NH2 Áp dụng: Bài 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl dùng A 100 ml B 16 ml C 32 ml D 320 ml Bài 2: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số CTCT ứng với CTPT X là: A B C D Bài 3: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có cơng thức A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 Bài 4: Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức bậc có tỉ khối so với khơng khí , tác dụng với dung dịch FeCl3 (có dư) thu kết tủa A Đem nung A đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 16 gam B 10,7 gam C 24 gam D gam Bài 5: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 CuCl2 Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu 200 ml dd A Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu 11,7 gam kết tủa Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu 9,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l AlCl3 CuCl2 dd A là: A 0,1M 0,75M B 0,5M 0,75M C 0,75M 0,5M D 0,75M 0,1M C Hoạt động luyện tập, thực hành - Mục đích: Củng cố lại phần kiến thức ôn tập học - Nội dung: GV đưa tập cụ thể, HS hợp tác làm việc nhóm - Kỹ thuật dạy học: HS hợp tác làm việc nhóm sở GV chia nhóm đồng lực học nhận thức -Dự kiến sản phẩm HS: HS dựa kiến thức học, hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 32 33 D Hoạt động vận dụng mở rộng - Mục đích: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS - Kỹ thuật dạy học: GV hướng dẫn HS làm lớp hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… - Nội dung : Cho HS thảo luận nhóm báo cáo kết cách cử đại diện trình bày miệng Câu hỏi tự luận: Vì cá có mùi ? Dựa vào kiến thức học đề xuất số cách dùng để khử mùi cá trình chế biến thức ăn ? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) an toàn sử dụng A Phân đạm, nước đá B Nước đá, nước đá khô C Nước đá khô, fomon D Fomon, nước đá Câu Mùi cá (đặc biệt cá mè) hỗn hợp số amin (nhiều trimetylamin) số chất khác gây nên, để khử mùi cá sau mổ để nấu người ta khơng dùng chất sau đây: A Khế B Giấm C Mẻ D Muối Câu Nicotin có khói thuốc chất gây nghiện, có độc tính, có cơng thức phân tử C10H14N2 Nicotin thuộc loại hợp chất sau đây: A Amin thơm B Amin không no C Amin đơn chức D Amin béo - Dự kiến sản phẩm HS: HS dựa kiến thức học hợp tác nhóm trả lời kiến thức thực tế: Câu hỏi tự luận: * Cá có mùi do: - Cá có mùi cá có chức chất có gốc amin có mùi vị tanh, điển hình trimetylamin N(CH3)3 có mùi trội - Trong cá có phận nhiều, khác Chẳng hạn chất nhớt bề mặt, mỡ, ruột, lớp màng đen bụng cá mè hoa khế đầu cá trê phận nhiều so với phần thịt cá Mặt khác, cá chết bị ươn, để lâu cá số vi khuẩn có khả biến bazơ bay cá thành trimetylamin * Một số cách dùng để khử mùi cá trình chế biến thức ăn: - Ngâm rửa cá: Ngâm với nước chanh tươi: Dùng chanh tươi vắt lấy nước, ngâm cá khoảng vài phút sau làm bình thường Cá nhớt không bị Nhưng lưu ý, không nên ngâm cá lâu độ tươi cá - Khơng đạy vung kín nấu: Khi nấu, amin cá phân huỷ, khơng nên đậy nắp nồi để mùi cá bốc dễ dàng - Tẩm ướp gia vị: Dùng chất chua khế, chanh, mẻ, giấm, me nấu với cá làm bớt hết mùi Câu hỏi trắc nghiệm: 1-B, 2-D, 3-A 34 Tiết 19: ÔN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức polime: + Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, danh pháp polime + Phương pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng) + Ứng dụng số polime tiêu biểu Kĩ : - So sánh hai phản ứng trùng hợp trùng ngưng để điều chế polime - Giải tập hợp chất polime Thái độ tình cảm - HS say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - HS khẳng định tầm quan trọng polime sống, sản xuất biết áp dụng hiểu biết hợp chất polime thực tế Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực hợp tác nhóm: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Năng lực nghiên cứu: Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em yêu thích mơn hóa học - Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác hoạt động nghiên cứu thông tin SGK - Năng lực: tính tốn, sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, hệ thống phiếu học tập tập liên quan - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị trước đến lớp - Các đồ dùng học tập: Vở ghi, máy tính, bút, thước kẻ, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Kiểm tra cũ: phối hợp A Hoạt động: ơn tập kiến thức cần nhớ - Mục đích: Thơng qua hoạt động giúp HS nắm tồn kiến thức (khái niệm, phân loại, phương pháp điều chế vật liệu polime (chất dẻo, cao su, tơ) - Kỹ thuật dạy học: HS hợp tác làm việc nhóm sở GV chia nhóm đồng lực học nhận thức - Nội dung: Yêu cầu nhóm học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập thiết kế dạng Infographic khuyết thiếu - Dự kiến sản phẩm HS: HS dựa kiến thức học hợp tác nhóm trả lời phần khuyết thiếu phiếu học tập số số 35 36 37 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Từ tên gọi vật liệu polime viết phương trình điều chế Tên gọi vật liệu Polime Polietilen (PE): Phương trình điều chế Poli propilen (P.P) Poli (vinyl clorua) (PVC) Polivinyl axetat CHẤT (P.V.A) DẺO Polistiren (P.S) Poli (metyl metacrylat) Thủy tinh hữu (plexiglas) Poli (phenol fomanđehit) (PPF): + Nhựa novalac: Tơ nilon-6,6: Tơ nitron: (hay olon) TƠ Tơ capron (nilon – 6) Tơ enang (nilon – 7) Cao su buna Cao su buna-S CAO SU Cao su buna-N Cao su isopren 38 DỰ KIẾN CÂU TRẢ LỜI: Tên gọi vật liệu Polime Polietilen (PE): Poli propilen (P.P) Phương trình điều chế o CH2 t ,xt,p Etilen n CH2 n CH2 CH2 to,xt,p CH CH2 n P.E CH2 CH CH3 Poli (vinyl clorua) (PVC) n CH2 CH to,xt,p CH2 Cl Polivinyl axetat CHẤT (P.V.A) DẺO Polistiren (P.S) n CH2 CH n Cl to,xt,p CH CH3COO n CH2 n CH3 CH2 CH n CH3COO CH to,xt,p C6H5 CH2 CH n C6H5 Poli (metyl metacrylat) Thủy tinh hữu (plexiglas) Poli (phenol fomanđehit) (PPF): + Nhựa novalac: Tơ nilon-6,6: Tơ nitron: (hay olon) TƠ Tơ capron (nilon – 6) nH N (CH )5COOH [ HN (CH )5CO]n nH 2O Tơ enang (nilon – 7) nH N (CH )6COOH [ HN (CH )6CO ]n nH 2O 39 Cao su buna Cao su buna-S o n CH2 CH CH CH2 + n CH CH2 t ,xt,p CH2 CAO SU Cao su buna-N CH CH CH2 CH CH2 n o n CH2 CH CH CH2 + n CH CH2 t ,xt,p CH2 CN CH CH CH2 CH CH2 CN Cao su isopren B Hoạt động: hình thành kiến thức giải tập Polime - Mục đích: Giúp HS nắm được: + Những kiến thức phương pháp điều chế polime + Kiến thức cấu tạo mạch polime - Kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm - Nội dung: tổng kết, chia dạng tập polime cho tập áp dụng - Dự kiến sản phẩm HS: HS vận dụng kiến thức học hợp tác nhóm làm tập áp dụng DẠNG 1: TÍNH SỐ MẮT XÍCH (HỆ SỐ POLIME HĨA) - Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6, 02.1023 số mol mắt xích (Lưu ý: số mắt xích phải số tự nhiên, lẻ phải làm trịn) - Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp m po lim e mmonome M po lim e M monome - Loại polime (dựa vào phân tử khối) số lượng polime (dựa vào nhóm chức) - VD: Poli vinylclorua (PVC) có :cơng thức (-CH2 - CHCl-)n M=62,5n Áp dụng: Bài 1: Khối lượng đoạn nilon – 6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch polime nêu là? A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 40 n Bài 2: Hệ số trùng hợp poli(etilen) trung bình phân tử polime có khối lượng khoảng 120000 đvC? A 4280 B 4286 C 4281 D 4627 Bài 3: Một polime X xác định có phân tử khối 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime 625 Polime X là? A PP B PVC C PE D PS DẠNG : PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ POLIME - ĐLBT khối lượng: mmonome = mpolime + mmonome dư - Điều chế cao su Buna H3 % H1 % H2 % Xenlulozo Glucozo ancoletylic caosubuna - Điều chế PVC : CH4 C2H2 C2H3Cl PVC - Clo hóa nhựa PVC : C2nH3nCln + Cl2 C2nH3n-1Cln+1 + HCl Áp dụng: Bài 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc) Giá trị V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Bài 2: Clo hóa PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là? A B C D Bài 3: Cho sơ đồ: H 35% H 80% H 60% H 80% Gỗ C6H12O6 2C2H5OH C4H6 Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất cao su buna là? A 24,797 B 12,4 C D 22,32 C Hoạt động luyện tập, thực hành - Mục đích: Củng cố lại phần kiến thức ôn tập học - Nội dung: GV đưa tập cụ thể, HS hợp tác làm việc nhóm - Kỹ thuật dạy học: HS hợp tác làm việc nhóm sở GV chia nhóm đồng lực học nhận thức -Dự kiến sản phẩm HS: HS dựa kiến thức học, hoàn thành tập phiếu học tập số 3, PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Câu 1: Hợp chất sau tham gia phản ứng trùng hợp? A Axit amino axetic B Caprolactam C Metyl metacrylat D Buta- 1,3-đien Câu 2: Hợp chất cặp hợp chất sau tham gia phản ứng trùng ngưng? A Phenol fomanđehit B Buta-1,3-đien stiren C Axit ađipic hexametylenđiamin D Axit - aminocaproic 41 Câu 3: Loại cao su sau kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su buna B Cao su buna – N C Cao su isopren D Cao su butađien Câu 4: Polime sau thực tế không sử dụng làm chất dẻo? A Poli(metyl metacrylat) B Polibutađien C Poli(vinyl clorua) D Poli (phenol fomanđehit) Câu 5: Loại tơ sau thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” dệt áo rét? A Tơ capron B Tơ nilon – C Tơ lapsan D Tơ nitron Câu 6: Polivinyl axetat dùng làm vật liệu sau đây? A Chất dẻo B Cao su C Tơ D Keo dán Câu 7: Nilon - 6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 8: Sản phẩm hữu phản ứng sau không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A Trùng hợp vinyl xianua B Trùng ngưng axit -aminocaproic C Trùng hợp metyl metacrylat D Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic Câu 9: Tơ axetat sản xuất từ A visco B vinyl axetat C axeton D xenlulozơ Câu 10: Cho tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6 Có tơ thuộc loại tơ poliamit? A B C D Câu 11: Polime sau thực tế sử dụng để làm tơ? A Poli (metyl metacrylat) B Polibutađien C Poli (vinyl xianua) D Poli isopren Câu 12: Hợp chất có cơng thức cấu tạo: NH (CH )5 CO n có tên A tơ enang B tơ capron C tơ nilon D tơ lapsan Câu 13: Hợp chất có NH (CH )6 NHCO(CH )4 CO n có tên A tơ enang B tơ nilon 6-6 C tơ capron D tơ lapsan Câu 14: Tơ visco thuộc loại tơ ? A Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B Tơ tổng hợp C Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D Tơ nhân tạo Câu 15: Chất sau không polime? A Tinh bột B Thủy tinh hữu 42 C Isopren D Xenlulozơ triaxetat Câu 16: Polime sau có dạng phân nhánh? A Poli(vinylclorua) B Amilo pectin C Polietylen D Poli (metyl metacrylat) Câu 17: Chất sau polime? A Amilozơ B Xenlulozơ C Thủy tinh hữu D Lipit Câu 18: Polime sau có tính cách điện tốt, bền dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A Poliisopren B Poli(vinyl clorua) C Polietylen D Poli(metyl metacrylat) Câu 19: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng? A Poliacrilonitrin B Poli(metyl metacrylat) C Polistiren D Poli(etylen terephtalat) Câu 20: Có polime thiên nhiên polime sau: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, tơ nilon teflon? A B C D Câu 21: Trong loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang tơ nilon – 6,6 Loại tơ nhân tạo A tơ visco tơ axetat B tơ nilon – 6,6 tơ capron C tơ tằm tơ enang D tơ visco tơ nilon – 6,6 Câu 22: Trong số polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ axetat, (7) nilon – 6,6 Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A (1), (2), (6) B (2), (3), (7) C (2), (3), (5) D (2), (5), (6) Câu 23: Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp A 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua B buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en C stiren; clobenzen; isopren; but-1-en D 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen Câu 24: Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat) Các polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng A (1), (3) (6) B (3), (4) (5) C (1), (2) (3) D (1), (3), (5) 1.A 2.B 3.B ĐÁP ÁN 4.B 5.D 9.D 10.A 11.C 12.B 13.B 14.D 15.C 16.B 17.D 18.B 19.D 20.A 21.A 22.D 23.A 24.B 6.A 7.B 8.C 43 D Hoạt động vận dụng mở rộng - Mục đích: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS - Kỹ thuật dạy học: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… - Nội dung : Cho HS báo cáo kq vịng phút ngắn xem nhóm nhanh - Dự kiến sản phẩm HS: 44