Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có.. Theo Solso R.L định nghĩa: “Sáng tạo là một hoạt động nhận thức mà nó đem lại một cách nhìn nhận, hay các
Trang 1NHÓM 3
Trang 2CHƯƠNG II: TƯ DUY SÁNG TẠO
sáng tạo
Trang 3I CÁC KHÁI NIỆM
1. Sáng tạo là gì ?
Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có
Theo Solso R.L định nghĩa: “Sáng tạo
là một hoạt động nhận thức mà nó đem lại một cách nhìn nhận, hay cách giải quyết mới mẽ đối với một vấn đề hay một tình huống.”
Trang 4Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “Sáng tạo là
sự vận động của tư duy, từ những hiểu biết
đã có đến những hiểu biết mới, vận động đi liền với biện chứng nên có thể nói tư duy sáng tạo về cơ bản là tư duy biện chứng”
Theo I.Ia Lerner: “Sự sáng tạo là quá trình con người xây dựng cái mới về chất bằng hành động trí tuệ đặc biệt mà không thể xem như là một hệ thống các thao tác hay hành động được mô tả thật chính xác và được điều hành nghiêm ngặt”
Trang 5Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:
“Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo, cho nên nhà trường phải vũ trang cho học sinh cái khả năng sáng tạo vô tận”
Trang 6Như vậy, sáng tạo là một sản phẩm của
tư duy, sáng tạo cần thiết cho bất kì một lĩnh vực hoạt động nào của xã hội loài người Thực chất sáng tạo không chỉ là một đặc trưng chỉ sự khác biệt giữa loài người và sinh vật mà còn là một đặc trưng chỉ sự khác biệt
về sự đóng góp cho sự tiến bộ xã hội giữa người này với người khác
Trang 72 Tư duy sáng tạo
Theo Nguyễn Bá Kim: "Tính linh hoạt,
tính dộc lập và tính phê phán là những điều kiện cần thiết của tư duy sáng tạo, là những đặc điểm về những mặt khác nhau của tư duy sáng tạo Tính sáng tạo của tư duy thể hiện rõ nét ở khả năng tạo ra cái mới, phát hiện vấn đề mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới Nhấn mạnh cái mới không có nghĩa là coi nhẹ cái cũ" ( Nguyễn Bá Kim - Phương pháp dạy học bộ môn Toán)
Trang 82 Tư duy sáng tạo
Theo Tôn Thân: “TDST là một dạng tư
duy độc lập, tạo ra ý tưởng mới, độc đáo và
có hiệu quả cao trong quyết định vấn đề TDST là tư duy độc lập và nó không bị gò
bó phụ thuộc vào cái đã có Tính độc lập của nó bộc lộ vừa trong việc đặt mục đích vừa trong việc tìm giải pháp Mỗi sản phẩm của TDST đều mang rất đậm dấu ấn của mỗi cá nhân tạo ra nó.”
Trang 92 Tư duy sáng tạo
Theo nhà tâm lý học người Đức Mehlhorn cho rằng: “TDST là hạt nhân của
sự sáng tạo cá nhân, đồng thời là mục tiêu
cơ bản của giáo dục”
Theo J.Danton cho rằng: “TDST là những năng lực tìm những ý nghĩ mới, tìm những mối quan hệ mới, là năng lực chứa đựng sự khám phá, sự phát minh, sự đổi mới, trí tưởng tượng ”
Trang 10 Trong cuốn: "Sáng tạo Toán học", G.Polya
nếu tư duy đó dẫn đến lời giải một bài toán cụ thể nào đó Có thể coi là sáng tạo nếu tư duy đó tạo ra những tư liệu, phương tiện giải các bài toán sau này Các bài toán vận dụng những tư liệu phương tiện này có số lượng càng lớn, có dạng muôn màu muôn vẻ, thì mức độ sáng tạo của tư duy càng cao"
Trang 112 Tư duy sáng tạo
sáng tạo với người học Toán: "Đối với người
học Toán, có thể quan niệm sự sáng tạo đối với họ, nếu họ đương đầu với những vấn đề
đó, để tự mình thu nhận được cái mới mà họ chưa từng biết”
Trang 122 Tư duy sáng tạo
Trang 132 Tư duy sáng tạo
Kết luận: TDST được hiểu là tư duy tạo
ra ý tưởng mới, có hiệu quả cao trong giải quyết vấn đề TDST là tư duy độc lập vì nó không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã
có Tính độc lập của nó bộc lộ vừa trong việc đặt mục đích, vừa trong việc tìm giải pháp Mỗi sản phẩm của TDST đều mang đậm dấu ấn cá nhân tạo ra nó.
Trang 14II Các tính chất của tư duy sáng tạo
Tính hoàn thiện
Tính nhạy cảm vấn đề
Tính độc đáo
Tính
mềm dẻo
Tính nhuần nhuyễn
Trang 15Tính mềm dẻo
Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác
Suy nghĩ không rập khuôn
Nhận ra vấn đề mới trong điều kiện quen thuộc Nhìn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết
Tính chất
Trang 17có liên quan với nhau.
Khả năng tìm ra giải pháp lạ tuy đã biết những giải pháp khác
Tính chất
Trang 19Tính chất
Trang 20Khả năng linh hoạt chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác (tính mềm dẻo) tạo điều kiện cho việc tìm được nhiều giải pháp trên nhiều góc độ và tình huống khác nhau (tình nhuần nhuyễn) và nhờ đề xuất được nhiều phương án khác nhau mà có thể tìm được phương án lạ, đặc sắc (tính độc đáo).
Các tính chất cơ bản trên không những không tách rời nhau mà trái lại, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau
Trang 21Các tính chất này lại quan hệ khắng khít với các tính chất khác như: tính chính xác, tính hoàn thiện, tính nhạy cảm vấn đề Tất
cả các yếu tố đặc trưng nói trên cùng góp phần tạo nên tư duy sáng tạo, đỉnh cao nhất trong các hoạt động trí tuệ của con người
Trang 22III Những biểu hiện đặc trưng của TDST
3 Nhìn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết.
4 Nhìn thấy cấu trúc của đối tượng nghiên cứu.
5 Độc lập kết hợp các phương thức hoạt động đã biết tạo thành cái mới.
6 Nhìn thấy nhiều lời giải, nhiều cách nhìn đối với việc tìm kiếm lời giải.
7 Xây dựng phương pháp mới về nguyên tắc khác với những nguyên tắc quen thuộc.
Trang 231 2 3 4 (2 1) 2 lim
Trang 25(1 3 5 (2 1)) (2 4 6 2 ) (1 2 1) (2 2 )
Trang 261 2 2
Trang 271 : sin cos 1 1 2( sin 2 ) 1
2 1
2( sin 2 ) 0 2
s
1 :
in 2 0 2
( ) 2
Trang 28π
= ⇔ =
Trang 291 cos 2 cos
x x
+
Trang 304 4 4 4 2 2
2
2
sin (sin 1) cos (cos 1) 0
Trang 31Ví dụ 3: (Nhìn thấy nội dung mới trong điều kiện quen thuộc)
Cho tứ giác ABCD có Chứng minh các đường trung trực của AC,
BD, AB cùng đi qua một điểm.
ABC + ADC =180
Trang 32I
E
F O
Cái khó ở đây là HS nhìn thấy vai trò mới ( vai trò dây cung) của các yếu tố quen thuộc là cạnh và đường chéo của tứ giác
Đến đây nếu tứ giác ABCD không có gì đặc biệt thì OA OB≠
Trang 33Ví dụ 4: Nhìn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết.
Trong tam giác đều ABC, gọi O là tâm
đường tròn ngoại tiếp thì:
O là trọng tâm tam giác ABC
O là trực tâm tam giác ABC
O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Suy ra O có nhiều chức năng.
Trang 34 Trong tứ giác đều ABCD (hình vuông), gọi
O là giao điểm hai đường chéo thì:
O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông
O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông
O là tâm đối xứng của hình vuông
Suy ra O có nhiều chức năng.
Trang 35 Một cách tổng quát: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Tâm đường tròn ngoại tiếp trùng tâm đường tròn nội tiếp được gọi là tâm đa giác đều
Trang 36C D
C D
B A
C D
Trang 37Ví dụ 6: Nhìn thấy nhiều lời giải, nhiều cách
nhìn đối với việc tìm kiếm lời giải
Cho điểm A(-1;-3), B(1;-4) Tìm tọa độ của điểm
M trên Oy sao cho AMB là tam giác vuơng
Phân tích bài tốn:
Điểm M nằm trên Oy nên M(0;y)
AMB là tam giác vuơng nên
BA MA hoặc AMB vuôngtại B AB MB
hoặc AMB vuôngtại M MA MB
AMB vuôngtại A
∆
Trang 382 :
6 (0; 6)
AMB vuôngtại B nên BA BM
Từ phân tích được hai điều cơ bản này ta
đi đến các khả năng sau:
1 :
1 (0; 1)
AMB vuôngtại A nên BA AM BA
Trang 40Nhận xét: Ở đây học sinh thường không thấy:
Tam giác AMB vuông tại đâu
Bài toán đã cho thuộc dạng thiếu yếu tố xác định nên có thể hiểu theo nhiều hướng khác nhau nên có nhiều lời giải
Trang 41Câu hỏi thảo luận:
Trong dạy học môn Toán, giáo viên cần lưu ý điều gì để phát triển tư duy sáng tạo của học sinh ?