Tiềm năng nguồn lực cho sự phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp : "Đầu tư phát triển ngư nghiệp Nghệ An" (Trang 66)

IV- hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp

1.Tiềm năng nguồn lực cho sự phát triển

Trớc hết phải nĩi đến tiềm năng và và nguồn lực tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An. Tỉnh Nghệ An cĩ bờ biển dài 82km với 6 cửa lạch, tổng trữ l- ợng khoảng 83830 tấn khả năng khai thác khoảng 35-37 ngàn tấn hải sản các loại với nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao. Hiện nay tồn tỉnh chỉ mới khai thác đợc 24000 tấn, dụ kiến năm 2000 rẽ khai thác đợc khoảng 29000 tấn Nh vậy nếu làm tốt cơng tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thì khả năng khai thác cho phép khoảng 6000 tấn nữa cha kể việc di chuyển ng trờng ra ngồi tỉnh và ngồi lãnh hải.

Thứ đến là tỉnh Nghệ An cĩ diện tích mặt nớc rất lớn : 14747,3 ha nớc ngọt, 2200ha nớc lợ cha kể 20000 ha diện tích sơng suối tự nhiên và diện tích bãi triều. Đến nay diện tích mặt nớc đa vào sử dụng mới chỉ đạt 10393 ha, diện tích nớc ngọt và 1440ha diện tích nớc lợ(970ha thả giống) Hơn nữa hình thức nuơi của tỉnh chủ yếu cịn trong tình trạng quảng canh tải tiến, mật độ thả giống và năng suất nuơi trồng cịn rất thấp, đây là một trong những tiềm năng để phát triển ngành thuỷ sản trong giai đoạn tới.

Một vấn đề nữa là thị trờng và vốn hiện nay đất nớc ta đang trong quá trìng hội nhập vào quốc tế và khu vực Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức AFTA, WTO và các tổ chức quốc tế và khu vực khác nữa đã mở raq thị trờng quốc tế rộng lớn, đặc biệt cho ngành thuỷ sản một mặt hàng nớc ngồi đanh a chuộng và cĩ nhu cầu ngày càng cao. Hơn nữa là một tỉnh gần 3 triệu dân, một đất nớc 78 triệu dân thì đây cũng là một thị trờng lớn, trong khi nhu cầu của ngời dân ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng.Việc hội nhập của đất nớc là điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn vốn và cơng nghệ tiến của nớc ngồi để phát triển cơ sở hạ tầng cũng nh lực lợng sản xuất.

Hơn nữa Đảng và Nhà nớc với hàng loạt các chính sách u tiên khuyến khích phát triển cùng với việc củng cố xây dựng quan hệ sản xuất,BVMT,BVNL thuỷ sản sẽ tạo điều kiện cho ngành phát triển sau này.

cuối cùng là nguồn lực lao động, Mặc dù so với nhu cầu trình dộ dân trí cịn thấp nhng lại cĩ truyền thống lâu đời và tính cần cù sáng tạo, với gần 3 triệu ngời thì tỉnh Nghệ An cũng là một thị trờng lao động đơng đảo và giá nhân cơng rẻ...tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành.

2-Những khĩ khăn :

-Yếu tố thời tiết bất lợi, thiên tai, lũ lụt....tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh là những yếu tố khơn lờng.

- Tuy đã đạt đợc nhiều thành quả trong quá trình đầu t phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gín qua, nhng nhìn chung nền kinh tế xã hội của tỉnh cịn rất nhiều khĩ khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, thiếu thốn,vốn đầu t từ ngân sách rất hạn chế..

-Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hiện nay cha cĩ hiệu lực cao thì nguy cơ nguy cơ suy giảm nguồn lực vẫn cịn.

-Tính cạnh tranh khốc liệt của thị trờng quốc tế cũng nh mặt trái của cơ chế thị trờng rẽ tác động trong khi cơng nghệ và trình độ quả lý của tỉnh Nghệ An cịn thấp.

-Sự cạnh tranh, tranh chấp trên biển Đơng vẫn cịn tồn tại trong khu vực. 3-

Dự báo thị trờng

3.1. Thị tr ờng khu vực và thế giới

*Về cầu

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của tất cả các quốc gia đã và đang tăng mạnh, kéo theo việc tăng nhanh chu chuyển hàng hố thuỷ sản trên phạm vi tồn cầu.Trong thập kỷ qua, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng nhanh, bình quân 25% năm. Nhập khẩu tăng 26,6% năm 1950 lên 50% vào đầu những năm 1990 và tiếp tục tăng khoảng 24-26% trong giai đoạn 1996-2000. Trong thời gian tới quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản rẽ mất cân đối gay gắt hơn, hầu hết các mức giá của sản phẩm thuỷ sản rẽ tăng lên trong thời gian tới đặc biệt trong thời gian gần đây nhu cầu về tiêu thụ thịt bị ở các nớc phơng tây cĩ xu hớng giảm xuống. Trong thời gian tới rẽ cĩ nhiều thành quả của khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào quá trình hoạt đơng sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản cả về phơng tiện kỹ thuật nuơi trồng đánh bắt và chế biến nhng theo dự báo, về cơ bản về cơ cấu các mặt hành thuỷ sản sẽ khơng thay đổi đáng kể so với hiện nay.Cùng với việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các nớc xuất khẩu thuỷ sản thì yêu cầu về chất lợng sẽ là u tiên hàng đầu cho cáàu thuỷ sản trong thời gian tới. Xu thế sử dụng thuỷ sản tơi sống và đơng lạnh rẽ phát triển với mức độ rất cao, các mặt hành thuỷ sản chủ yếu bao gồm 4 mặt hàng chính :

+ Giáp xác và nhuyễn thể đơng lạnh;nhu cầu rẽ tiếp tục tăng khoảng 25- 30%/năm. cá sống, cá tơi rẽ cĩ thể tăng cao hơn với thị trờng rộng hơn.

+Cá hộp chủ yếu là cá ngừ hộp ;Nhu cầu rẽ tiếp tục tăng ở mức 15-20%/năm. +Đồ hộp giáp xác nhuyễn thể và thực phẩm phối chế rẽ tăng mạnh với mức 20- 25% /năm, chủng loại địi hỏi đa dạng hơn.

Các thị trờng thuỷ sản chủ yếu vẫn là Nhật Bản,Châu Âu,Bắc Mỹ và Đơng Nam á.

*Về cung thuỷ sản :

Trong thập tiên 90, tổng sản lợng thuỷ sản thế giới tăng rất chậm, bình quân 0,23%/năm. Khả năng tăng sản lợng thuỷ sản thế giới trong tơng lai khơng nhiều,cao nhất cũng chỉ đạt 105 triệu tấn vào năm 2000 và109 triệu tấn vào năm

2005, chủ yếu là do sản lợng nuơi trồng. khoảng 73-75%sản lợng thuỷ sản dùng làm thực phâm trong đĩ sản phẩm tơi sống chiếm 25-27%, sản phẩm đơng lạnh chiếm 25%các sản phẩm khác chiếm từ 20-25%. Châu á là nguồn cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thế giới, chiếm 43,8% sản lợng hải sản và 71,5% sản lợng thuỷ sản nội địa. Nhiều nớc trong khu vực kà cờng quốc thuỷ sản,vừ cĩ tốc đơi tăng tr- ởng cao về sản lợng sản xuất và giá trị xuất khẩu thuỷ sản vừa là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn. Sản lợng thuỷ sản tăng liên tục trong thời gian qua chủ yếu là do tăng sản lợng nuơi trồng và khai thác đại dơng. Các nớc Đơng Nam á rẽ tiếp tục dẫn đầu về chế biến xuất khẩu thuỷ sản vào đầu thập niên sau. Năng lực cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển mạnh do sự di chuyển mạnh của các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ châu âu và Bắc Mỹ tới khu vực này.

3.2. Thị tr ờng thuỷ sản trong n ớc :

Thuỷ sản vẫn là nguồn cung cấp nguồn đạm động vật chủ yếu cung cấp cho nhân dân ta, đạm thuỷ sản cĩ thể chiếm 50%khẩu phần đạm trong thức ăn ứng với mức tiêu thụ sản phẩm 25kg/ngời/năm,tuy nhiên trong thời gian qua nhu cầu này cha đợc đáp ứng một cách đầy đủ mà bình quân chỉ mới 8-10 kg/ngời/năm(riêng Nghệ An chỉ mới đạt khoảng 4,5-6 kg)vì phải cần một phần đáng kể cho chế biến xuất khẩu, một phần dùng để sản xuất làm thức ăn cho nuơi trồng thuỷ sản.Tổng sản lợng rẽ tiếp tục tăng từ 7,5-8% trong thời gian tới đạt khoảng 1,6 triệu tấn vào năm 2000 và 2,4 triệu tấn năm 2010 tấn.

Do đã tiếp cận và hội nhập với khu vực và thế giới nên thị trờng thuỷ sản trong nớc rẽ chịu ảnh hởng ngày càng sâu sắc bởi các thị trờng nớc ngồi.Các nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu ngày càng đa dạng về chủng loại, nhng giá nguyên liệu cịn biến động nhiều. Về cơ cấu sản phẩm cá tơi, cá ớp đá và sống vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tiêu thụ nội địa, các sản phẩm cchế biến theo phơng thức cơng nghiệp ngày càng cĩ nhu cầu lớn và sử dụng phổ biến ở các thành phố và khu cơng nghiệp, xuất khẩu tại chỗ rẽ gia tăng trong thời gian tới, thị trờng vùng đơ thị rẽ cĩ thể thay đổi lớn về chủng loại và yêu cầu chất lợng, thị trờng vùng nơng thơn, niền núi vẫn chủ yếu là hàng tơi sống, ớp đá và sơ chế nhng yêu cầu chất l- ợng ngày càng cao.

II-

ph ơng hớng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An

1-

1.1. Quan điểm :

+Đẩy mạnh củng cố và dây dựng quan hệ sản xuất nghề cá và đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nớc và hợp tác, thực hiện đờng lối CNH-HĐH nghề cá, tích cực và chủ động trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, lấy xuất khẩu làm mũi nhọn và phục vụ nhu cầu nội địa là quan trọng. Đầu t dịch chuyển cơ cấu ngành hợp lý và đồng bộ, vừa khai thác các nguồn lợi một cách cĩ hiệu quả vừa bảo đảm cân bằng mơi trờng sinh thái và sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản +Huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nớc, mọi thành phần kinh tế, trong đĩ kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể giữ vai trị chủ đạo, khuyến khích t nhân bỏ vốn đầu t, tích cực ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào nghề cá, khơng ngừng năng cao năng suất chất lợng sản phấm thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phát triển kinh tế thuỷ sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và giải quyết những vấn đề nơng thơn, vên biển và hải đảo, tạo nhiều cơng việc làm tăng thu nhập, nâng cao dân trí đồng thời giữ vững an ninh trật tự, xây dựng làng cá giàu đẹp văn minh.

+Phát triển kinh tế thuỷ sản gắn liền với bảo vệ an ninh quốc gia và tồn vẹn lãnh thổ, tạo ra những hậu cứ an tồn, phịng tránh thiên tai

1.2. Các mục tiêu lâu dài :

+ Khai thác hiệu quả các tiềm năng to lớn của ngành, đầu t dịch chuyển, xây dựng cơ cấu ngành đồng bộ, hợp lý và hiệu quả. Tăng cờng khả năng thu ngoại tệ cho đất nớc. Đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thực phẩm nội đại gĩp phần giữ vững an tồn thực phẩm.

+ Đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở làng cá, tăng cờng khả năng thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngồi, gĩp phần cùng các vùng khác trong nớc phát triển và tăng c- ờng khả năng hợp tác đấu tranh giữ vững an ninh chủ quyền của đất nớc.

+ Nâng cao mức sống của cộng đồng dân c nghề cá, giải quyết các tệ nạn xã hội của làng cá, nâng cấp và từng bớc hiện đại hố cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, xây dựng nơng thơn làng cá giàu đẹp văn minh.

1.3. Các định h ớng phát triển :

Trên cơ sở chiến lợc ổn định và phát triển KT-XH Việt Nam đế năm 2020; Định hớng phát triển kinh tế thuỷ sản của các tỉnh Duyên hải miền Trung thời kỳ 1994-2000 ; Quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Nghệ an thời kỳ 1996-2010 ; trên tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng lận thứVIII và nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An khố 14; Định hớng phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An thời kỳ 2001-2005 là:

-Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hải sản vùng khơi,chuyển đổi cơ cấu vùng lộng kết hợp với bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản, bảo đảm phát triển nghề cá

ổn định bền vững. Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngồi để du ngập cơng nghệ mới. Xây dựng dịch vụ hậu cần nghề cá lớn mạnh.

-Đẩy mạnh phát triển nuơi trồng thuỷ sản là hớng chiến lợc, đậc biệt là nuơi trồng mặn lợ,bãi triều và biển. Coi nuơi trồng là giải pháp lâu dài để tăng sản lợng thuỷ sản. Tăng diện tích nuơi trồng thâm canh và bán thâm canh, kết hợp với trồng rừng ngập mặn bảo vệ mơi trờng.tập trung nguồn lực để nghiên cứu, du nhập tạo ra con giống và phơng pháp nuơi trồng cĩ năng suất và giá trị cao.

-Phát triển cơng nghiệp chế biến theo hớng chiến lợc và định hớng thị trờng, chú trọng chế biến xuất khẩu, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn nguyên liệu, hết sức coi trọng cơng tác bảo quản sau thu hoạch, quy hoạch lại, đầu t theo chiều sâu khu vực chế biến. Đầu t nghên cứu thị trờng phát triển những mặt hàng mới tăng cờng và hồn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản.

-Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ vùng ven biển để đáp ứng nhu cầu hậu cần của đội tàu khai thác và nuơi trồng.

- Tiếp tục xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất, đặc biệt là khối kinh tế nhà nớc và HTX.

- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc và quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản.

Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2001-2005:

Danh Mục ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2005 Giá trị tổng sản phẩm Tốc độ tăng trởng Tổng sản lợng thuỷ sản trong đĩ: -Khai thác : +Vùng lộng + Vùng khơi - -Nuơi trồng - +Nớc lợ + Biển - +Nớc ngọt

- giá trị xuất khẩu

Tr. đ % Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn USD 265000 37000 29000 17.400 11.600 8.000 150 7.750 8.000000 285000 7,5 39.000 30.500 17.000 13500 8.500 200 8.300 8.500.000 340000 7 46.000 34000 16000 18000 12000 800 11200 15000000 (Nguồn Sở kế hoạch và đầu t Nghệ An) 2-

Một số chơng trình đầu t cơ bản

Trọng tâm chính của chơng trình này là chuyển đổi cơ cấu tàu thuyền để tăng nhanh sản lợng vùng khơi khắc phục tình trạng vùng ven bờ bị khai thác quá mức nh hiện nay. Đồng thời đa sản lợng khai thác hiện nay lên 29000 tấn năm 2000 và 34000 tấn năm 2005. Để đạt đợc cơ cấu này trong năm 5 tới phải đĩng thêm 100 chiếc tàu cĩ cơng suất từ 150-600cv, 100 chiếc từ 60-90cv. Đồng thời thay thế củng cố nghề lộng nhằm giảm loại tàu 12cv trở xuống.

Chú ý đặc điểm luồng lạch để phát triển đội tàu khơi. Các vùng khơng cĩ các cửa sơng lớn thì phát triển loại tàu trung bình nh vùng Diễn Châu, Quỳnh L- u,các vùng nh Nghi Lộc, Cửa Hội cĩ thể phát triển loại tàu to hơn, đồng thời chú ý truyền thống nghề nghiệp của ng dân từng vùng để phát triển cho phù hợp với kĩ năng.

-Nuơi trồng:

Đẩy nhanh việc thay đàn cá bố mẹ để cải thiện chất lợng con giống tránh tình trạng thối hố do tạp giao cận huyết nh hiện nay.

Đa cơng nghệ nuơi thâm canh vào diện tích ao nhỏ nhằm nâng năng suất lên 2 tấn/1 ha.

Thả giống tơm xuống vịnh Diễn Châu nhằm tái tạo nguồn lợi

Nuơi cơng nghiệp 300 ha diện tích mặn lợ. phát triển nuơi nhuyễn thể ở bãi biển và lồng bè trên sơng.

Trồng 600 ha diện tích rừng ngập mặn. Chế biến:

- Tiếp tục xây dựng hệ thống kho lạnh ở các cửa lạch cịn thiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi nâng cấp nhà máy 38A, tách nhà máy này thành đơn vị kinh tế độc lập. phát triển thêm nhà máy đơng lạnh tại Diễn Châu khi đủ điều kiện về nguyên liệu. Hệ thống nhà máy này sẽ cùng với các đơn vị khác và lực lợng xuất khẩu tiểu ngạch đảm bảo thu mua chế biến khối lợng sản phẩm xuất khẩu 6000 tấn, giá trị đạt 15 triệu USD, trong đĩ chính ngạch đạt 10 triệu USD vào năm 2005

- Phát triển chế biến nhân dân, chú trọng các mặt hành truyền thống. - Khuyến ng và bảo vệ mơi trờng .

- Chuyển giao cơng nghệ nuơi thâm canh, bán thâm canh, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch và khai thác cĩ lựa chọn.

Thành lập trung tâm giống nuơi trồng thuỷ sản để nghiên cứu, du nhập, lai tạo bảo tồn quỹ gen.

Thành lập các trạm kiểm dịch thú y thuỷ sản, trạm kiểm ng tại các cửa lạch

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp : "Đầu tư phát triển ngư nghiệp Nghệ An" (Trang 66)