an thời gian qua
1 -đối với nuơi trồng thuỷ sản
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ngệ An nĩi chung và phát triển của ngành thuỷ sản nĩi riêng, nuơi trồng thuỷ sản cĩ một vai trị rất to lớn.
-Trong điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh cịng nhiều khĩ khăn, đời sống ngời lao động cịn thấp, thì việc cung cấp thực phẩm tơi sống thờng xuyên là một yêu cầu rất cần thiết vì ngời dân cha cĩ đủ điều kiện để dùng hàng đơng lạnh và hàng nhập khẩu.
-Tạo cơng ăn việc làm cho lực lợng lao động vùng nơng thơn, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, gĩp phần thực hiện chính sách xố đĩi giảm nghèo ở vùng nơng thơn ,miền núi
- Gĩp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh nĩi chung và của ngành thuỷ sản nĩi riêng nhằm thực hiện thành cơng cơng cuộc CNH-HĐH kinh tế xã hội của tỉnh
-Tạo động lực cho sự phát triển của ngành thuỷ sản vì nuơi trồng thuỷ sản là một trong ba lĩnh vực cơ bản của ngành thuỷ sản : Thứ nhất ; nuơi trồng thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho chế biến và chế biến xuất khẩu, Thứ hai nĩ gĩp phần điều hồ lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản đa ngành này phát triển cĩ hiệu quả cao hơn vừa khai thác cĩ hiệu quả cao vừa đảm bảo sử cân bằng mơi trờng sinh thái và sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản.
Nghệ An là một tỉnh cĩ tiềm năng lớn về nuơi trồng thuỷ sản so với các tỉnh khác trong cả nớc. Với hơn 2200 ha diện tích mặt nớc lợ cĩ thể dùng để phát triển nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ
trong đĩ diện tích đã đợc quản lý quy hoạch là 1440 ha và hơn 14747,3 ha diện tích mặt nớc ngọt cĩ thể phát triển nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt trong đĩ ao nhỏ chiếm 3672ha, hồ đập thuỷ lợi chiếm 8381,5 ha,, ngồi ra cịn cĩ 20000ha diện tich sơng suối tự nhiên. Cùng với truyền thống về phát triển nuơi trồng thuỷ sản
lâu đời của tỉnh thì nuơi trồng thuỷ sản đã và đang đem lại những lợi thế mạnh mẽ cho nuơi trồng thuỷ sản Nghệ An
Tiềm năng nuơi trồng thuỷ sản của Nghệ An Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích 1- Diện tích mặt nớc lợ • Đã quy hoạch • Đã thả giống 2- Diện tích mặt nớc ngọt • Ao nhỏ • Hồ đập thuỷ lợi • Hồ tự nhiên • Sơng cụt • Ruộng trũng - Diện tích đã sử dụng 3- Sơng suối tự nhiên
Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha 2200 1440 970 14747,3 3672 8381,5 957 880.5 856,3 10343 20000 (nguồn : Sở thuỷ sản Nghệ An )
Trong lịch sử phát triển của ngành thuỷ sản Nghệ An, nuơi trồng thuỷ sản đã cĩ truyền thống từ rất lâu đời, đặc biệt là nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt với những ao hồ tự nhiên và do nhân dân đào. Trong nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt vịng ven biển nh Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc thì việc nuơi trồng dựa chủ yếu vào các ao hồ do nhân dân tự đào do đĩ quy mơ nuơi trồng khơng cao nhng lại cĩ điều kiện để thâm canh tăng năng suất,do quy mơ nhỏ bé nên quá trình đầu t cũng phân tán và khơng mang tính sản xuất hàng hố cao, ở đây nuơi rồng chủ yếu đang ở dạng tự cung tự cấp với những giống cá và kỹ thuật nuơi trồng khơng đợc cải tiến, cịn ở vùng trung du và miền núi, dựa vào những ao hồ và sơng suối tự nhiên cĩ diện tích lớn nên việc nuơi trồng thuỷ sản ở đây cĩ quy mơ rất lớn, nhng năng suất nuơi trồng lại khơng cao do mật độ thả giống, chất lợng con giống, kỹ thuật nuơi trồng và đánh bắt cịn yếu kém lạc hậu. Bình quân giống thả chỉ khoảng 0,2-0,4 con giống/m2 năng suất nuơi trồng từ 150- 200 kg/ ha và đặc biệt cơng tác khai thác cịn lạc hậu và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vì vậy khi đến mùa khai thác nhng nớc ao vẫn to thì hiệu quả khai thác rất thấp.
Nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ tuy mới đợc tập trung đầu t mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhất là sau khi nớc ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế và sau những năm 1991, khi mà hàng xuất khẩu từ nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ nh tơm cua cĩ giá trị kinh tế cao nhng lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ đã rớm khẳng định đợc mình. Với tổng số 2200ha cho đến nay tồn tỉnh đã đầu t hàng chục tỷ đồng để khai thác và đa vào sử dụng 1440 ha trong đĩ cĩ 970 ha đợc thả giống
Kết hợp giữa truyền thống nuơi trồng thuỷ sản và sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật cũng nh sự phát triển ngày càng mạnh mẽ về nhu cầu thực phẩm tơi sống và hàng đặc sản của thị trờng trong tĩnh, trong nớc và nớc ngồi. trong những năm qua nghành thuỷ sản Nghệ an đã cĩ những bớc phát triển khích lệ song song với việc mở rộng quy mơ diện tích nuơi trồng đặc biệt là việc mở rộng diện tích nuơi trồng nớc mặn lợ đang ngày càng phát triển và cĩ hiệu quả kinh tế cao, tỉnh Nghệ an đã xây dựng đợc một số trạm nhân giống và các đội kiểm dịch giống nuơi trớc khi thả xuống ao hồ. 1995 tổng diện tích nuơi trồng cả tỉnh là 9700ha đợc đầu t khai thác và đa vào sữ dụng thì năm 1988 diện tích đợc đầu t đa vào sữ dụng là 12540ha. năm 1996 tồn tĩnh nhân đợc 45 triệu con cá hơng giống thì năm 1998 là 50 triệu con. Để phát huy hơn nữa thế mạnh của nuơi trồng thuỷ sản của tỉnh, trong những năm qua ngành thuỷ sản cùng với tỉnh đã hỗ trợ giúp đỡ ngời dân đầu t mở rộng diện tích nuơi trồng với số vốn là 18 tỷ đồng trong đĩ đầu t cho nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ là 15 tỷ đồng cho nuơi trồng thuỷ sản là 3 tỷ đồng nhằm mở rộng diện tích nuơi trồng. Cùng với việc mở rộng diện tích nuơi trồng thì tồn tỉnh đã đầu t hàng chục tỷ đồng để mua thả giống và chi phí cho cơng tác nuơi trồng. Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuơi trồng. Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ đã làm chuyển dịch cơ cấu trong nuơi trồng thuỷ sản của tỉnh Nghệ An trong thời gian qua đĩ là bớc dịch chuyển đáng kể từ nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt sang nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ. Trong 3 năm (1996-1999)tổng số vốn đầu t của tồn tỉnh để mở rộng diện tích nuơi trồng là 18 tỷ đồng thì nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ cĩ 15 tỷ chiếm83,3%, nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt chỉ cĩ 3 tỷ đồng chiếm 12,7% trong ttổng vốn đầu t. Diện tích nuơi trồng nớc ngọt tồn tỉnh năm 1996 là 9900 ha thì năm 1999 tăng lên là 10434 tăng 543 ha ( tăng 5,1%) trong khi diện tích nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ tăng từ 810 ha năm 1996 lên 1440 ha năm 1999 ( tăng 78%).
Những nguyên nhân cơ bản của sự dịch chuyển cơ cấu trên là:
- Thứ nhất : nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ của Nghệ An là một tiềm năng lớn. Với hơn 82 km chiều dài bờ biển, 6 cửa lạch và các vùng ngập mặn. Trong khi tr- ớc đây ngời dan chỉ tập trung nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt với phơng pháp nuơi truyền thống là chủ yếu và quy mơ đầu t nhỏ hẹp phân tán, mà cha tập trung, chú trọng đầu t nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ.
-Thứ hai : Sản phẩm của nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ cĩ giá trị kinh tế cao nh tơm, cua, ngao...là đặc sản đang đợc thị trờng trong nớc cũng nh thế giới a chuộng và là nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Thứ ba : Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đa ra những phơng pháp nuơi trồng, tạo ra con giống cĩ chất lợng và năng suất cao.
1.1. Nuơi trồng thuỷ sản n ớc ngọt. :
Nh đã nĩi ở trên nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt ở Nghệ An đã cĩ từ rất lâu đời và cĩ một tiềm năng rất to lớn, tuy trong những năm qua lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt chịu ảnh hởng rất nhiều của tác động bất lợi cuả điều kiện tự nhiên nh bão lụt, hạn hán...nhng ngành đã khắc phục, nỗ lực vợt qua khĩ khăn và khơng ngừng tăng trởng. Với tổng diện tích mặt nớc cĩ thể sử dụng là 14747,3 ha, trong đĩ ao nhỏ là 3672 ha, hồ đập thuỷ lợi là 8381,5 ha, hồ tự nhiên là 957ha, sơng cụt 880,5 ha và ruộng trũng 858,3ha ngồi ra cịn trên 20000ha diện tích mặt nớc cĩ thể sử dụng đợc đây là một tiềm năng lớn để Nghệ An phát triển nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt.
Năm 1997-1998 là những năm mà ngành thuỷ sản Nghệ An triển khai mạnh mẽ chơng trình 773, khuyến ng để mởi rộng diện tích nuơi trồng, mởi rộng cơ cấu con giống. Bên cạnh những con giống truyền thống nh Trắm, Trơi, Mè...tỉnh đã du nhập, chuyển giao cơng nghệ để nuơi xen canh các lồi khác cĩ khả năng tăng trọng nhanh và cĩ giá trị kinh tế cao; nh Ba ba, trê lai, Mè Hoa....Nhiều mơ hình nuơi cá lồng bề trên sơng suối đã đợc hình thành. Trung tâm khuyến ng, cơng ty giống và các thành phần kinh tế khác đã tích cực, chủ động cung cấp giống đầy đủ kịp thời và cĩ chất lợng ngày càng cao.
Trong 3 năm (1996-1999) diện tích nuơi trồng tăng từ 8500ha năm 1996 lên 10343ha năm 1999. Đa sản lợng từ 5900 tấn năm 1996 lên 7500 tấn năm 1999. Một điều cĩ ý nghĩa to lớn là trong những năm qua nuơi trồng thuỷ sản đã trở thành một ngành nghề chính của nhiều ngời dân và đã khơng chỉ phát triển ở các huyện vùng đồng bằng ven biển mà cịn phát triển rầm rộ ở các huyện miền núi. Nuơi cá ngày càng đợc nhân rộng ở các huyện miền núi Nghệ An và cĩ phong trào khá ở các huyện ; Kỳ sơn, Quyế phong, Tân kỳ, Quỳ hợp.. ..điều này đã gĩp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế vùng trung du miền núi, gĩp phần thực hiện ch- ơng trình xố đĩi giảm nghèo và xố bỏ cây thuốc phiện ở vùng miền tây Nghệ An.
Trong 2 năm 1997-1998 tồn tỉnh đã đầu t 3 tỷ đồng nhằm mở rộng diện tích nuơi trồng và đã mở rộng đợc hơn 3000ha, ngồi ra một số huyện trung du miền núi đã đĩng mới 6 lồng bè nuơi cá trên sơng với số vốn là 1,2 tỷ đồng, bên cạnh đĩ tỉnh đã bớc đầu hớng dẫn ngời dân nuơi cá ruộng lúa, đến nay đã cĩ gần 460ha ruộng lúa đã đợc quy hoạch đa vào thử nghiệm nuơi ca xen canh với số vốn hành
chục triệu đồng và nuơi cá ao thâm canh trên 350ha, đạt đợc sản lợng bình quân 1,5 tấn /ha. Bên cạnh việc đầu t mở rộng diện tích nuơi trồng, ngành thuỷ sản kết hợp với trung tâm khuyến ng mở các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức cho ngừơi dân, đến nay đã tổ chức đợc hơn 150 lớp, thu hút hàng vại ngời tham gia.
Nhìn chung trong những năm qua, đầu t cho nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt của tỉch Nghệ An hầu nh vẫn dậm chân tại chỗ, ngồi nguồn vốn hỗ trợ ít ỏi của ngân sách cho lĩnh vực này thì viẹc thu hút nguồn vốn trong dân khơng đợc tăng cờng. Nếu để đầu t nuơi trồng 1ha tơm, cua thì cần một lợng vốn ban đầu khoảng130 triệu đồng trong khi vốn đầu t cho một ha ao chỉ cần khoảng 10-15 triệu đồng nhng vẫn khơng đợc quan tâm đúng mức cì những nguyên nhân chính sau:
+Do ảnh hởng bất lợi của điều kiện bất lợi của điều kiện thời tiện khí hậu. Trong những năm qua, đặc biệt là năm 1997 nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt gặp rất nhiều khĩ khăn do ảnh hởng của hạn hán kéo dài làm cho hầu hết các ao nhỏ và ruộng trũng bị khơ cạn, hạn hán kéo dài khơng chỉ ảnh hởng đến sản lợng nuơi trồng và khai thác trực tiếp mà nĩ cịn ảnh hởng đến mơi trờng nuơi trồng thuỷ sản nh làm khơ mặt đất mùn, huỷ diệt các vi sinh vật, tảo, bèo, các nguồn thức ăn tự nhiên cho cá mà việc phục hồi các nguồn này phải mất thời gian và cơng sức khá lớn
+ Đội ngũ cán bộ cịn thiếu, các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức nuơi trồng cho ngời dân cịn hạn chế, việc nhân tạo giống, du nhập giống thực hiện với hiệu quả cha cao, đầu t cịn nhỏ lẻ, phân tán và đầu ra cho sản phẩm chủ yếu vẫn là thị trờng nhỏ hẹp trong tỉnh.
+ Một nhân tố cĩ ảnh hởng rất lớn nữa là phơng pháp khai thác tuỳ tiện bằng xung điện và chất nổ đã diễn ra tràn lan trong một thời gian khá giài. Việc sử dụng xung điện và chất nổ đánh bắt cá cĩ ảnh hởng rất lớn đến mơi trờng sinh thái nĩi chung và ảnh hởng đến kết quả nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt nĩi riêng vì nĩ khơng những đánh bắt một cách vơ khoa học các lồi cá mà cịn tiêu diệt các vi sanh vật là nguồn thức ăn chủ yếu cho cá làm cho năng suất nuơi trồng giảm sút nghiêm trọng.
+ Sự quản lý của cơ quan cấp tỉnh đối với nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt cịn lỏng lẻo, quy haọch phát triển cịn nhỏ lẻ rộng khắp, vốn đầu t cịn thuếu thốn,dàn trải,cơng tác nhân tạo và kiểm dịch giống nuơi cha đợc thực hiện chặt chẽ.. .
Từ những hạn chế đĩ trên tuy cĩ tiền năng rất lớn nhng trong những năm qua nuơi trồng thuỷ sản Nghệ An chỉ đạt đợc những kết quả nhất định.
Kết quả nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt của tỉnh Nghệ An (Giai đoạn 1996-1998) Các chỉ tiêu ĐVT Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 95/96 (%) 97/96 (%) 98/97 (%) +Tổng vốn đầu t +Diện tích nuơi trồng +Sản lợng cá thu hoạch
+Sản xuất con giống - Cá bột -Cá hơng giống Tr.đ ha Tấn Tr con Tr con Tr con 170 7950 5049 - - - 270 8279 5739 185 140 45 430 8533 7083 213 164 49 300 8679 7373 230 170 50 38 5.9 13,7 - - - 59,3 1,9 23,4 - - - 30 1,7 4 - - - ( Nguồn : Sở thuỷ sản-Nghệ An ) Từ bảng kết quả trên ta thấy: trong những năm vừa qua mặc dù cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trong đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh nhng llĩnhc vực nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt đã cĩ nhiều cố gắng trong việc đâù t phát triển lĩnh vực này, thẩ hiện rất rõ đĩ là sự tăng lên khơng ngừng của tổng vốn đầu t vào lĩnh vực này qua các năm với tỷ lệ cao bình quân hơn 40% qua các năm. tuy vốn đầu t vào lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ tăng với tỷ lệ rất cao nhng kết quả vvà hiệu quả thặc hiện đầu t lại cịn rất hạn chế, trong đĩ kết quả đầu t cĩ mức tăng trởng bình quân chỉ hơn 3% năm trong đĩ tuy vốn đầu t năm 1997 tăng 59,3% so với năm 1996 nhng diện tích nuơi trồng năm 1998 chỉ tăng 1,7 % so với năm 1997. Nguyên nhân của sự yếu kém này cĩ rất nhiều cả về chủ quan và khách quan.
Về khách quan ngồi sự tác động bất lợi của điều kiện thời tiết liên tục cịn cĩ sự tác động của giá cả các mặt hàng trên thị trờng.
Về phía chủ quan thì cĩ nhiều, ngồi những nguyên nhân đã nĩi ở trên thì một trong những nguyên nhân cơ bản đĩ là quá trình quản lý các hoạt động đầu t cịn lỏng lẻo , lãng phí, khơng hiệu quả và cĩ nhiều tiêu cực.
1.2 Nuơi trồng thuỷ sản n ớc lợ:
So với quá trình phát triển của lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản nớc ngọt thì nuơi trồng thuỷ sản nớc lợ của tỉnh Nghệ An phát triển chậm hơn, nhng với tiềm năng lớn cha đợc đầu t đúng mức trong thời gian trớc, cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trong phơng pháp nuơi trồng, nhân tạo con giống cĩ