2. Một số nhận xét, đánh giá về đời sống văn hóa vật chất của ngƣời Chứt trên địa
2.1. Những ƣu điểm, thuận lợi trong đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt ở
ở huyện Tuyên óa
Vùng miền núi huyện Tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình đã có những chuyển biến tích cực trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong một thập niên trở lại đây với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc. Chiến lƣợc định canh định cƣ và cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá mới cùng với những chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ, chính sách khuyến nông, khuyến lâm, các dự án của các tổ chức phi chính phủ đã tổ chức định canh bền vững cho hơn nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc.
Trong đó công cuộc đổi mới đã có nhiều chuyển biến tích cực, đã huy động mọi nguồn lực của địa phƣơng, các chƣơng trình, dự án, cùng với sự hỗ trợ đầu tƣ của nhà nƣớc đã thúc đẩy đƣợc tộc độ phát triển và tăng trƣởng với cơ cấu: Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đạo hoá; đã khai thác đƣợc tiềm năng thế mạng vùng gò đồi, đất trống đồi trọc; đất nông, lâm nghiệp, mặt nƣớc ao hồ … đƣa lại hiệu quả kinh tế cao góp phần xoá đói giảm nghèo; nâng cao đời sống kinh tế - cho ngƣời dân.
- Trên lĩnh vực kinh tế, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng Nông – Lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại. Trong sản xuất nông nghiệp, đã có bƣớc phát triển toàn diện, lấy sản xuất lƣơng thực làm trọng tâm, coi trọng cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống, đƣa giống mới có năng suất cao thay thế giống củ năng suất thấp, nhờ vậy, sản lƣợng thực không ngừng gia tăng. Khu vực núi đã thực hiện một bƣớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển theo xu hƣớng nâng cao chất lƣợng tổng đàn gia súc; đàn gia cầm cũng đƣợc chú trọng phát triển trang trại với quy mô lớn; nghề nuôi ong lấy mật theo hộ gia đình thông qua một số dự án hỗ trợ vốn kỹ thuật đang phát triển khá nhanh. Sản xuất lâm nghiệp thay đổi dần cơ cấu từ khai thác là chủ yếu sang bảo vệ, khoanh nuôi, làm giàu vốn rừng nguyên liệu nhằm duy trì bảo tồn tài nguyên rừng, coi trọng việc xây dựng và phát triển vốn rừng, giảm khai thác, đẩy mạnh phong trào làm vƣờn rừng. Thông qua công tác bảo vệ và trồng rừng, đồng bào dân tộc có thu nhập đáng kể, giải
- Cơ sở hạ tầng ở đây chuyển biến tích cực, mạng lƣới giao thông khá hoàn chỉnh, có đƣờng ô tô đến trung tâm xã. Mạng lƣới điện quốc gia đã phũ kín xã, thị trấn phục vụ đắc lực cho xây dựng phát triển kinh tế và sinh hoạt của nhân dân. Hệ thống trƣờng học đã đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển khá kiên cố, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của giáo viên và học sinh. Hệ thống công trình thuỷ lợi đƣợc nâng cấp sửa chữa, kênh mƣơng đã đƣợc kiên cố hoá các tuyến xung yếu, nhiều công trình công nghiệp lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng trên địa bàn đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Hệ thống “Điện - Đƣờng - Trƣờng - Trạm” đã phủ khắp các địa bàn, đáp ứng nhu cầu cho ngƣời dân. Kết cấu hạ tầng, giao thông đƣợc xây dựng mới đƣờng nhựa và bê tông; nâng cấp mở rộng nền mặt đƣờng, rải đá dăm, cấp phối, đƣờng đất; cầu cống xây dựng mới cầu bê tông, cầu treo, cầu gỗ, ngầm tràn bê tông, cống bê tông các loại,… Đến nay hầu hết xã miền núi, vùng cao và thị trấn miền núi có đƣờng ô tô về đến trung tâm xã, tạo điều kiện cho việc giao lƣu giữa các vùng, khu vực. Điện quốc gia đã về đến các vùng sâu biên giới. Hai huyện vùng cao Minh Hoá và Huyện Tuyên Hoá đã có 100% xã, thi trấn đã có điện, hộ đã sử dụng điện lƣới chiêm gần 90%. Hệ thống thông tin liên lạc ở các xã miền núi, vùng cao đƣợc mở rộng. Hai huyện miền núi và vùng cao đã có tổng đài tự động, trạm vô tuyến (VSAT); nhiều bƣu cục đƣợc xây dựng phục vụ thông tin liên lạc.
- Lĩnh vực giáo dục ghi nhận sự tăng nhanh về số lƣợng cũng nhƣ bậc học, cơ sở vật chất cũng nhƣ đội ngũ giáo viên. Nhiều xã vùng sâu nơi đồng bào dân tộc sinh sống đã thành lập đƣợc trƣờng trung học cơ sở, thu hút phần lớn số học sinh trong độ tuổi đến trƣờng. Hiện nay 100% xã miền núi, vùng cao có trƣờng tiểu học, 95,3% số có trƣờng THCS và PTCS, 100% thị trấn có trƣờng THPT. Ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, học sinh là ngƣời DTTS chiếm phần lớn. Về lĩnh vực y tế, công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống các dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực. Mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc xây dựng và mở rộng hoạt động.
- Trên lĩnh vực văn hoá – thông tin: ghi nhận sự tăng cƣờng về cơ sở vật chất kỹ thuật phát thanh, truyền hình. Tỉnh đã tổ chức xây dựng cho hai huyện miền núi vùng cao các trạm phát lại truyền hình, các điểm xem truyền hình tập thể, các trạm truyền thanh không dây và trang thiết bị hàng ngàn Ra – đi – ô. Đặc biệt là một số bản vùng sâu của ngƣời Rục, A rem, Mã Liềng, Mày, Khùa đƣợc lắp ăng ten Parabol, trang cấp ti vi, đầu video … đến nay 100% số xã miền núi đã đƣợc phủ sóng phát thanh, hơn 90% số xã đƣợc phủ sóng truyền hình. Một ghi nhận nữa là “Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn
hoá” đã trở thành phong trào rộng lớn, làm thay đổi bộ mặt đời sống văn hoá của các xã vùng cao. Hầu hết các xã đều có điểm bƣu điện văn hoá xã; các xã có đồng bào DTTS, các xã biên giới đều đã xây dựng bản hƣơng ƣớc, nhà văn hoá. Nhờ đó, các giá trị văn hoá truyền thống đƣợc chú trọng bảo tồn và phát huy. Bên cạnh đó, ngành văn hoá cũng đã chú trọng công tác điều tra nghiên cứu sƣa tầm các giá trị văn hoá.