1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập nhómv hoàn thiên kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp phân lân ninh bình

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty CP Phân Lân Ninh Bình
Tác giả Thịnh Thị Điệp, Vũ Thị Tuyết, Nguyễn Văn Tài, Phạm Thị Thủy
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 850,49 KB

Nội dung

Đề xuất ý kiến của mình về hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty.1.4.Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu qua tài liệu sách, báo, internet,....- Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát.- Nghi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KẾ TOÁN –KIỂM TOÁN

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Giáo viên hướng dẫn

Lớp

: Ths Nguyễn Thị Hồng :

Hà Nội, 2023

PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGUYÊN VẬT LIỆU

Trang 2

1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí NVL chiếm một tỷ trọnglớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVLcũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập củadoanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành, thì tổ chức tốt công tác kế toán NVL cũng là một vấn đề đáng được các doanhnghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay

Công ty CP Phân lân Ninh Bình với đặc điểm lượng NVL sử dụng vào các côngtrình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là biện pháp hữu hiệu nhất đểgiảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy điều tất yếu là Công ty phải quantâm đến khâu hạch toán chi phí NVL

Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Công ty, đặc biệt

là các cán bộ trong phòng kế toán Công ty, em đã được làm quen và tìm hiểu công tácthực tế tại Công ty Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vai trò đặc biệtquan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm Vì vậy em đã đi sâu tìm hiểu vềphần thực hành kế toán nguyên vật liệu trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày đề

tài: “Hoàn thiê ̣n kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình ”.

Qua quá trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình không nhiều, tất cảnhững hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đề tài của em sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn

và tập thể cán bộ công ty để em có thể hoàn thiện bài khoá luận và bổ xung thêm kiếnthức thực tế cho mình

1.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.2.1.Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu kế toán NVL tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình

1.2.2.Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung: Theo hướng dẫn, chế độ kế toán, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, chế độ kếtoán theo thông tư 200/2014/TT-BTC của bộ trưởng bộ tài chính ban hành chế dộ kếtoán doanh nghiệp vừa và nhỏ

Không gian: Phòng kế toán tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình

Thời gian nghiên cứu: Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022

Tìm hiểu thực trạng thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty CP Phân lân NinhBình

1.3.Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Về lý luận

Trang 3

Việc lựa chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty Công ty

CP Phân lân Ninh Bình ” giúp cho em:

- Tìm hiểu thực trạng về kế toán NVL tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình

- Hệ thống hóa các kiến thức về kế toán NVL mà em đã được học ở trường ápdụng vào thực tế

1.3.2 Về thực tiễn

- Đánh giá, nhận xét chung về thực trạng kế toán và riêng về thực trạng kế toántại Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình, tìm hiểu về kế toán nhâ ̣p kho, xuất kho củaCông ty Đề xuất ý kiến của mình về hoàn thiện công tác kế toán tại công ty

1.4.Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu qua tài liệu (sách, báo, internet, )

- Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát

- Nghiên cứu bằng phương pháp kế toán

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

2.1.Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và vai trò của Nguyên vật liệu

- Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyển dịchhết một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử dụng một

số các tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu:

Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyên vật liệu ra thành các

nhóm:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật

chất của sản phẩm (cũng có thể là bán thành phẩm mua ngoài)

Ví dụ, đường là thành phẩm của nhà máy đường nhưng là nguyên liệu chínhcủa doanh nghiệp sản xuất kẹo…

Trang 4

Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sảnxuất cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ không đặt ra kháiniệm nguyên vật liệu chính, phụ Nguyên vật liêu chính cũng bao gồm cả bán thànhphẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hàng hóa.

Ví dụ: Các doanh nghiệp có thể mua các loại vải thô khác nhau về để nhuộm, in…nhằm cho ra đời các loại vải khác nhau đáp ứng nhu cầu sử dụng

- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất

không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vậtliệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, làm tăng thêm chấtlượng hoặc giá trị của sản phẩm

Ví dụ: Đối với doanh nghiệp dệt thì nguyên vật liệu phụ có thể là các loại chếphẩm màu khác nhau dùng để nhuộm sợi, làm tăng vẻ đẹp cho vải, đối với doanhnghiệp may thì vật liệu phụ là các loại keo dán khác nhau, các loại vải đắp khác nhaunhằm trang trí hoặc tăng thêm độ bền của quần áo

Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chế tạosản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuậtphục vụ cho quá trình lao động

- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá

trình sản xuất

Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu, ở thể rắn như các loại than

đá, than bùn và ở thể khí như ga…

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy

móc, thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tài…

Ví dụ: như các loại ốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bịcác loại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế cho các phương tiện vận tài…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong

xây dựng cơ bản như: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép…

Đối với thiết bị xây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công

cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản như các loạithiết bị điện, các loại thiết bị vệ sinh

- Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong

quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ: Khi đưa vật liệu chính là vải vóc để cắt, may thành các loại quần áo khácnhau thì doanh nghiệp có thể thu hồi phế liệu là các loại vải vụn hoặc là các loại quần

áo không đúng chất lượng, không đạt yêu cầu bị loại ra khỏi quá trình sản xuất Cáchphân loại này chỉ mang tính tương đối, gắn liền với từng doanh nghiệp cụ thể có một

số loại là vật liệu phụ, có khi là phế liệu của doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệuchính hoặc thành phẩm của một quá trình sản xuất kinh doanh khác

Trang 5

Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật

liệu thành các nhóm khác như:

- Nguyên vật liệu mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà

có, thông thường mua của nhà cung cấp

- Vật liệu tự chế biến: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là

nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm

- Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất,

cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên liên

doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh

- Nguyên vật liệu được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy

định

2.1.4 Vai trò của nguyên vật liệu

Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượng củanguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về số lượngchất lượng chủng loại có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảochất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng cao chất lượngsản phẩm

Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,

là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cung ứngnguyên vật liệu kịp thêi với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trưêng Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị,nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sảnxuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động Chính vì vậy, quản lýnguyên vật liệu chớnh là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp

2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

2.2.1 Phân loại

Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử dụng một

số các tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu:

Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyên vật liệu ra thành các

nhóm:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật

chất của sản phẩm (cũng có thể là bán thành phẩm mua ngoài)

Ví dụ, đường là thành phẩm của nhà máy đường nhưng là nguyên liệu chínhcủa doanh nghiệp sản xuất kẹo…

Trang 6

Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sảnxuất cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ không đặt ra kháiniệm nguyên vật liệu chính, phụ Nguyên vật liêu chính cũng bao gồm cả bán thànhphẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hàng hóa.

Ví dụ: Các doanh nghiệp có thể mua các loại vải thô khác nhau về để nhuộm, in…nhằm cho ra đời các loại vải khác nhau đáp ứng nhu cầu sử dụng

- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất

không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vậtliệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, làm tăng thêm chấtlượng hoặc giá trị của sản phẩm

Ví dụ: Đối với doanh nghiệp dệt thì nguyên vật liệu phụ có thể là các loại chếphẩm màu khác nhau dùng để nhuộm sợi, làm tăng vẻ đẹp cho vải, đối với doanhnghiệp may thì vật liệu phụ là các loại keo dán khác nhau, các loại vải đắp khác nhaunhằm trang trí hoặc tăng thêm độ bền của quần áo

Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chế tạosản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuậtphục vụ cho quá trình lao động

- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá

trình sản xuất

Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu, ở thể rắn như các loại than

đá, than bùn và ở thể khí như ga…

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy

móc, thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tài…

Ví dụ: như các loại ốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bịcác loại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế cho các phương tiện vận tài…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong

xây dựng cơ bản như: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép…

Đối với thiết bị xây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công

cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản như các loạithiết bị điện, các loại thiết bị vệ sinh

- Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong

quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm khác như:

- Nguyên vật liệu mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà

có, thông thường mua của nhà cung cấp

- Vật liệu tự chế biến: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là

nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm

Trang 7

- Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất,

cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên liên

doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh

- Nguyên vật liệu được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy

có thể theo dõi sự biến động của nguyên, vật liệu và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cóliên quan đến nguyên, vật liệu, doanh nghiệp cần thực hiện việc tính giá nguyên, vậtliệu Tính giá nguyên vật liệu là phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để thể hiệntrị giá của nguyên, vật liệu nhập - xuất và tồn kho trong kỳ

NVL của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán.Giá thực tế của nguyên, vật liệu nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập,từng lần nhập cụ thể sau:

- Nguyên vật liệu mua ngoài:

Trị giá thực tế của NL, VL ngoại nhập = Giá mua trên hóa đơn (cả thuế NKnếu có) + Chi phí thu mua (kể cả hao mòn trong định mức) - Cáckhoản giảm trừ phát sinh khi mua NVL

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá trịnguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có)

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thì giá trịcủa nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế Thuế GTGTđầu vào khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốcxếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133

Trang 8

+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng ViệtNam theo tỷ giá giao dịch

Giá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có) + Chi phí mua hàng (nếu có)

- Các khoản giảm trừ (nếu có)

- Vật liệu thuê ngoài gia công:

Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tếcủa vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận chuyển từkho của doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia công về lại kho của doanhnghiệp

Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế thuê ngoài gia công + Chi phígia công + Chi phí vận chuyển

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giáthực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận

Giá thực tế nhập kho = Giá thỏa thuận giữa các bên tham gia góp vốn +

Chi phí liên quan (nếu có)

Đánh giá NVL xuất kho

Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì nguyên vật liệu được đánh giá theo

2 phương pháp chính:

- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế

- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:

Trang 9

Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất thực tế nguyên vậtliệu xuất dùng Vì nguyên vật liệu được nhập kho ở thời điểm khác nhau theo nhữngnguồn nhập khác nhau và theo giá thực tế nhập kho khác nhau, nên doanh nghiệp cóthể áp dụng một trong các phương pháp tính giá sau:

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng loạinguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể Phươngpháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng

có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được

- Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)

Phương pháp nhập trước – xuất trước được áp dụng dựa trên giả định là hàngtồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho cònlại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương phápnày thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu

kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thờiđiểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ

- Phương pháp nhập sau - Xuất trước (LIFO)

Phương pháp nhập sau - xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hay sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàngxuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàngtồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

- Phương pháp bình quân gia quyền :

Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho Được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ Và giá trị từng loại hàng tồn kho đượcmua hoặc sản xuất trong kỳ Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳhoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp

* Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng) (giá bình quan cả kỳ dự trữ)

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong

kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng Mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vàogiá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:Đơn giá xuất kho bình quân trong

kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàngnhập trong kỳ)

Trang 10

—(Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượnghàng nhập trong kỳ)

– Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.– Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuốitháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Ngoài ra, phương pháp nàychưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ

* Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm, tức thời)

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thựccủa hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân được tính theo côngthức sau:

Đơn giá xuất kho

(Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa

————————————————————————(Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư, HHnhập trước lần xuất thứ i)

Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháptrên Nhưng việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặc điểm trên

mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho,

có lưu lượng nhập xuất ít

* Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước:

Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước Kế toán tính giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ trước để tính giá xuất

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ

Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Do nguyên vật liệu có nhiều loại, thường tăng, giảm trong quá trình sản xuất,

mà yêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời tình hình biến

Trang 11

động và số liệu của nguyên vật liệu nên trong công tác hạch toán NVL có thể sử dụnggiá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất NVL hàng ngày.

Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tínhtheo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn định trong kỳ) Hàng ngày kế toán

sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập, xuất Cuối kỳ phải tínhtoán để xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ của các đối tượng theo giá muathực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vậtliệu luân chuyển trong kỳ

2.3 Kế toán chi tiết NVL

2.3.1 Phương pháp thẻ song song

Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thườngxuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểmtra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lượng và giá trị

Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chitiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải

xử lý kịp thời Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hànhlập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu

Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu được dùng đểđối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái

Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhưng cũng cónhược điểm là sự trùng lặp trong công việc Nhưng phương pháp này rất tiện lợi khidoanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:

Trang 12

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra

: Ghi cuối kỳ

2.3.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồnkho cả về số lượng và trị giá Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗidanh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá

và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theo từng loại vậtliệu

Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu

đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển

Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếuluân chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênhlệch phải được xử lý kịp thời

Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổngtrị giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu này dùng để đốichiếu trên TK 152 trong sổ cái

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu,nhưng vẫn có nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hưởng đếntính kịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng khácnhau

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Trang 13

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra

: Ghi cuối kỳ 2.3.3 Phương pháp sổ số dư

– Tại kho: Ngoài sử dụng thẻ kho để ghi chép sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn khocuối tháng của từng loại NVL theo chỉ tiêu số lượng Cuối tháng sổ số dư được chuyểncho thủ kho để ghi số lượng hàng tồn kho trên cơ sở số liệu từ thẻ kho

– Tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kiểm tra và trực tiếp nhận chứng từ nhậpxuất kho, sau đó tiến hành tổng hợp số liệu theo chỉ tiêu giá trị của NVL nhập xuấttheo từng nhóm NVL để ghi vào bảng kê nhập xuất, tiếp đó ghi vào bảng kê luỹ kếnhập xuất, đến cuối tháng ghi vào phần nhập xuất tồn của bảng kê tổng hợp Đồng thờicuối tháng khi nhận sổ số dư từ thủ kho, kế toán tính giá trị của NVL tồn kho để ghivào sổ số dư, cột thành tiền số liệu này phải khớp với tồn kho cuối tháng trên bảngtổng hợp nhập xuất tồn kho cuối kỳ

2.4 Kế toán tổng hợp NVL

Chứng từ sử dụng

Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng rấtnhiều loại chứng từ khác nhau Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập như phiếunhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao cho doanh nghiệpnhư hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang tính chất bắtbuộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng có chứng từ mang tính chấthướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên,cho dù sử dụng loại chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phêduyệt và lưu chuyển chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quảquản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập -xuất nguyên vật liệu bao gồm:

Trang 14

+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Chứng từ theo dõi quản lý

+ Thẻ kho

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

2.4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho

* Nội dung kết cấu tài khoản 151:

Bên Nợ:

+ Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đường

+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ

Bên Có:

+ Giá trị hàng hóa đã về nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng

Dư Nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên, vật liệu theo giá thực tếcủa doanh nghiệp

* Nội dung kết cấu tài khoản 152:

Bên Nợ: - Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ

- Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê

- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho

Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá Chiết khấu thương mại được hưởng

Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trang 15

TK 152 có các tài khoản cấp 2 như sau:

 Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”

Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả cho người bán

* Nội dung kết cấu tài khoản 331:

Bên Nợ: Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu,…

Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu

Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán

Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phảitrả cho người bán

Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán…

Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng cuối

kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả

Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán…

 Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”

Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, cònđược khấu trừ

* Nội dung kết cấu tài khoản 133:

Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ

Bên Có: Số thuế GTGT được khấu trừ

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại đượcgiảm giá

Dư Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lạinhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

- TK 1331: “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”

Trang 16

- TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”

 Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”

Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh

Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ hạch toán

Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Phương pháp kế toán

 Kế toán nhập nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:

1) Mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 152, 153 Giá mua chưa thuế

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,141,331Đã thanh toán tiền

Có TK 331 Chưa thanh toán tiền

Có TK 333 Thuế nhập khẩu (nếu có)

- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp

Nợ TK 152, 153 Tổng tiền thanh toán

Có Tk 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

3) Trường hợp nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho nhưng doanh nghiệpphát hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại cho người bánhoặc được giảm giá

Giảm giá: Nợ Tk 331,111,112 Số tiền được hưởng khi giảm giá

Trang 17

4) Nhận hóa đơn mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về

Nợ TK 152, 153

Có TK 154 Chi tiết gia công nguyên vật liệu 6) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên vật liệu, công cụ… nhậnlại góp vốn liên doanh

Nợ TK 152, 153

Có Tk 222, 128 Nhận lại góp vốn7) Khi thanh toán tiền mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thanh toán (nếu có)

Nợ TK 331

Có TK 111,112 Số tiền thanh toán

Có TK 515 Số chiết khấu được hưởng 8) Đối với nguyên, vật liệu nhập khẩu

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 152, 153 Giá có thuế nhập kho

Có TK 331 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3333 Thuế GTGT hàng nhập khẩuĐồng thời ghi: Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trang 18

- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng khôngphải nộp thuế GTGT

Nợ TK 152, 153 Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK

Có TK 331

Có TK 3333 Thuế xuất, nhập khẩu

Có TK 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu9) Các chi phí mua vận chuyển… nguyên, vật liệu, công cụ về nhập kho của doanhnghiệp

Nợ TK 152, 153

Nợ TK 133

Có TK 111,112,141,331…

10) Đối với nguyên, vật liệu, công cụ thừa phát hiện khi kiểm kê:

- Nếu chưa xác định được nguyên nhân

Nợ TK 152,153 NVL, CCDC thừa

Có TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý

Có quyết định xử lý:

Nợ Tk 3381 Tài sản thừa chờ xử lý

Có TK 711, 3388 Thu nhập khác, phải trả phải nộp khác

- Nếu hàng thừa so với hóa đơn thì ghi:

Nợ TK 002 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

Khi trả lại nguyên, vật liệu cho đơn vị khác

Có TK 002

Kế toán xuất kho nguyên vật liệu :

1) Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng

Nợ TK 641,627,642 Dùng cho QLPX, BH, QLDN

Nợ TK 241 Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 152 2) Xuất kho nguyên vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có)

Nợ TK 632 Xuất bán

Trang 19

Nợ TK 1388 Cho vay

Có TK 152 3) Xuất nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác

- Nếu giá được đánh giá lớn hơn giá thực tế của nguyên, vật liệu đem góp

Nợ TK 128, 222 Giá do hợp đồng liên doanh đánh giá

- Nếu hao hụt trong định mức

2.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Tài khoản sử dung

TK 611, TK 511, 152, 111, 112, 131, 331,…

 Tài khoản 611 “Mua hàng”

Trang 20

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóamua vào trong kỳ

* Nội dung, kết cấu tài khoản 611

Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ:

Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng

cụ tồn kho đầu kỳ

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vàotrong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại

Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng

cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vàotrả lại cho người bán, hoặc được giảm giá

Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:

+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu

Nợ TK 133 Doanh nghiệp áp dụng thuế theo phương pháp khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331 Tổng tiền thanh toán

3) Doanh nghiệp được cấp phát vốn, nhận góp vốn liên doanh bằng giá trị NVL,CCDC

Trang 21

Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

7) Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu, CCDC thiếu hụt, mất mát, và biên bản xửlý

Nợ TK 1388 Phải thu khác

Nợ TK 111 Tiền mặt

Nợ TK 334 Phải trả CNV

Có TK 611 Mua hàng

8) Giá trị NVLxuất dùng trong kỳ

Nợ TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh

2.5 Kế toán dự phòng giảm giá NVL

2.5.1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là gì?

Giảm giá là gì? – Số tiền được trả bằng cách giảm, trả lại hoặc hoàn trả cho những gì

đã được thanh toán hoặc đóng góp Đó là một loại khuyến mại mà các nhà tiếp thị sửdụng chủ yếu như các ưu đãi hoặc bổ sung cho việc bán sản phẩm

Giảm giá là một chiến lược tiếp thị được khá nhiều doanh nghiệp áp dụng thường

xuyên nhằm tăng doanh số, mở rộng thị phần hoặc phát triển thêm khách hàng mới

Hàng tồn kho là gì? Là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra

sau cùng Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sảnxuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho chính là sựliên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắnhạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

– Phân ra thành 3 loại:

 Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuất

trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đườngvề

Trang 22

 Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng

vẫn chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho

thành phẩm

 Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng khi có sự suy giảm của giá trị thuần

có thể thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Theo Thông tư

48/2019/TT-BTC)

2.5.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi nào?

– Thời điểm trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm lập báo

cáo tài chính năm

– Việc trích lập các khoản dự phòng cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài

chính của các tổ chức kinh tế thực hiện theo pháp luật về kế toán

– Doanh nghiệp không trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản đầu tư ra nước

ngoài

– Các khoản dự phòng quy định tại Thông tư này được tính vào chi phí được trừ

khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm để bù

đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ báo cáo năm sau; đảm bảo cho doanh nghiệp phản

ánh giá trị hàng tồn kho, các khoản đầu tư không cao hơn giá trên thị trường và giá trị

của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập

báo cáo tài chính năm

=> Doanh nghiệp xem xét, quyết định việc xây dựng quy chế về quản lý vật tư, hàng

hóa, quản lý danh mục đầu tư, quản lý công nợ để hạn chế các rủi ro trong kinh

doanh, trong đó xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng người trong việc theo

dõi, quản lý vật tư, hàng hoá, các khoản đầu tư, thu hồi công nợ

2.5.3 Đối tượng lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng

hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế, thành phẩm

(sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có

thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:

Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng

chứng hợp lý khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho

Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo

Trong đó:

– Giá gốc hàng tồn kho được xác định theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 –

Hàng tồn kho ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001

của Bộ trưởng Bộ Tài chính và văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có)

Trang 23

– Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho do doanh nghiệp tự xác định làgiá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường tại thờiđiểm lập báo cáo tài chính năm trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chiphí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294)

Có TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2.5.6 Quy định xử lý đối với hàng tồn kho đã trích lập dự phòng

a) Hàng tồn kho do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, hư hỏng, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹthuật, lỗi thời do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên, hết hạn sử dụng, không còn giátrị sử dụng phải được xử lý huỷ bỏ, thanh lý

b) Thẩm quyền xử lý:

– Doanh nghiệp thành lập Hội đồng xử lý hoặc thuê tổ chức tư vấn có chức năng thẩmđịnh giá để xác định giá trị hàng tồn kho hủy bỏ, thanh lý Biên bản kiểm kê xác địnhgiá trị hàng tồn kho xử lý do doanh nghiệp lập xác định rõ giá trị hàng tồn kho bị hưhỏng, nguyên nhân hư hỏng, chủng loại, số lượng, giá trị hàng tồn kho có thể thu hồiđược (nếu có)

– Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc,chủ doanh nghiệp tư nhân và chủ sở hữu của các tổ chức kinh tế khác căn cứ vào Biênbản của Hội đồng xử lý hoặc đề xuất của tổ chức tư vấn có chức năng thẩm định giá,các bằng chứng liên quan đến hàng tồn kho để quyết định xử lý huỷ bỏ, thanh lý; quyếtđịnh xử lý trách nhiệm của những người liên quan đến hàng tồn kho đó và chịu tráchnhiệm về quyết định của mình theo quy định của pháp luật

Trang 24

c) Khoản tổn thất thực tế của từng loại hàng tồn kho không thu hồi được là chênh lệchgiữa giá trị ghi trên sổ kế toán trừ đi giá trị thu hồi từ người gây ra thiệt hại đền bù, từ

cơ quan bảo hiểm bồi thường và từ bán thanh lý hàng tồn kho

– Giá trị tổn thất thực tế của hàng tồn kho không thu hồi được đã có quyết định xử lý,sau khi bù đắp bằng nguồn dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần chênh lệch đượchạch toán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp

2.6 Kiểm kê nguyên vật liệu

Trong việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên kiểm kênguyên vật liệu để xác định lượng tồn kho thực tế của từng danh điểm vật tư Đốichiếu với số liệu trên sổ sách kế toán, xác định số thừa, thiếu và có những biện pháp

xử lý kịp thời

Trường hợp kiểm kê phát hiện vật liệu hư hỏng, mất mát, kế toán ghi:

Nợ TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 152: giá thực tế của NVL thiếu

Khi có biên bản xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 334, 3388: cá nhân bồi thường

Nợ TK 632: thiệt hại doanh nghiệp chịu

Có TK 3381: giá trị tài sản thiếu chờ xử lý

Trường hợp kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu thừa, nếu xác định là của doanh nghiệp,

Trang 25

* Quy trình:

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán như Phiếu nhâ ̣p kho, phiếu xuất kho, hoáđơn GTGT, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản 152,153 Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 152,153

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản 152,153 trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối tài khoản Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Trang 26

cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết TK 152,153.

- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào

Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra

số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái

2.7.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

*Sơ đồ:

Trang 27

* Quy trình:

- Hàng ngày (định kỳ) căn cứ vào các chứng từ kế toán như Phiếu nhâ ̣p kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,… tiến hành phân loại, tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, Sổ Quỹ tiền mặt và Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian sau đó ghi vào Sổ cái tài khoản 152,153 để hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh

- Cuối tháng căn cứ Sổ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa Sổ cái và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối

số phát sinh các tài khoản 152,153 và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lấy số liệu lập báo cáo kế toán

2.7.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

* Sơ đồ kế toán nhâ ̣t ký chứng từ :

Trang 28

* Quy trình kế toán nhâ ̣t ký chứng từ :

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán như Phiếu nhâ ̣p kho, phiếu xuất kho, hoáđơn GTGT,… đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết các Tk 152,153

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứvào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ

- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết các TK 152,153, bảng

Trang 29

tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái các TK 152,153

2.7.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

* Sơ đồ:

* Quy trình:

1 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán như Phiếu nhâ ̣p kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,… hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập

dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK

152,153.Học kế toán doanh nghiệp ở đâuX

2 Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ

kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

PHẦN 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

3.1 Tổng quan về Công ty CP Phân lân Ninh Bình

Công ty CP Phân lân Ninh Bình tiền thân là Nhà máy Phân lân Ninh Bình, đượcthành lập năm 1977 Từ ngày 01/01/2005 chuyển sang mô hình Công ty Cổ phần trong

đó Nhà nước nắm cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, là một trong bốn doanh nghiệpsản xuất phân lân lớn nhất của Việt Nam, là doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Hóachất Việt Nam

Trang 30

Năng lực sản xuất và sản phẩm chủ yếu của Công ty hiện nay:

1 Phân lân nung chảy (FMP): 300.000 tấn/năm

2 Phân đa dinh dưỡng NPK các loại: 200.000 tấn/ năm

Các sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn Quốc gia, phù hợp tiêu chuẩn và Quyđịnh Quốc tế

- Tên giao dịch : Công ty CP Phân lân Ninh Bình

- Giấy chứng nhâ ̣n đăng ký doanh nghiê ̣p số : 2700224471 cấp ngày 31/12/2004

- Vốn điều lê ̣ : 1.000.000.000.000 đồng

- Người đại diện: Ông Dương Như Đức

- Địa chỉ: Thôn Bộ Đầu, xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

- Điện thoại: 0229.3610024 Fax: 0229.3610013

- Website: www.niferco.com.vn

3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty CP Phân lân Ninh Bình

Đ I H I ĐỒỒNG CẠ Ộ ỔĐỒNG

GIÁM ĐỒỐC KINH DOANH

GIÁM ĐỒỐC

S N XUẤỐTẢ

H I ĐỒỒNG QU NỘ Ả

TRỊ

Trang 31

Sơ đồ 1.1: Tổ chức Bộ máy tổ chức tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình

3.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

3.1.4 Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

CP Phân lân Ninh Bình

Trong những năm gần đây, Công ty đã đạt được những thành công nhất định như

kết quả kinh doanh tăng so với năm trước, thực hiện công tác xã hội được địa phương

trao tặng giấy khen, hỗ trợ người lao động trong thời buổi tình hình kinh tế khó khăn

từ ảnh hưởng của dịch Covid-19,…

Dưới đây là bảng tình hình tài chính của công ty năm 2020 - 2021 được thể hiện

và phân tích như sau:

Bảng 1.1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2020 – 2021 CỦA Công

ty CP Phân lân Ninh Bình

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w