Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm đã chọn đề tài “Phân tích thực trạngphối thức marketing của doanh nghiệp Popeyes” cho bài nghiên cứu của mình, nhằmgiúp cho doanh nghiệp có cái nh
Trang 1BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING -& -
Trang 2BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING -& -
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ
TỶ LỆ ĐÓNG GÓP
Mức độhoàn thành(%)
1 Phan Hoàng Thịnh 2121010968
Cơ sở lý thuyết; Phân tích và đánh giá chiếnlược Sản phẩm, Giá, Con người; Đề xuất giải pháp
2 Tăng Kim Hải Yến 2121007423
Lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu;
Phân tích và đánh giá chiến lược Phân phối,hoạt động Xúc tiến;
Trình bày báo cáo
3 Trần Thị Thu Thảo 2121007312
Cơ sở lý thuyết; Phân tích môi trường vĩ mô; Phân tích Swot
4 Lâm Hoàng Tuấn 2121007357
Giới thiệu ngành F&B; Phân tích môi trường vi mô;
Phân tích Swot
Giới thiệu về Popeyes; Phân tích vàđánh giá Quy trình dịch vụ, Yếu tố vật chất; Đề xuất giải pháp
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH ẢNH iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MARKETING DỊCH VỤ 2
2.1 Tổng quan về marketing dịch vụ 2
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ 2
2.1.2 Đặc điểm của dịch vụ 2
2.1.3 Khái niệm về marketing dịch vụ 3
2.2 Tổng quan về phối thức marketing hỗn hợp dịch vụ (7P) 3
2.2.1 Tổng quan về Marketing - Mix 3
2.2.2 Sản phẩm của dịch vụ 4
2.2.3 Giá của dịch vụ 5
2.2.4 Hệ thống phân phối của dịch vụ 6
2.2.5 Hoạt động chiêu thị của dịch vụ 6
2.2.6 Yếu tố con người của dịch vụ 7
2.2.7 Quy trình dịch vụ 7
2.2.8 Yếu tố vật chất của dịch vụ 7 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ VÀ DOANH NGHIỆP
Trang 53.1 Tổng quan về ngành F&B 8
3.1.1 Giới thiệu về ngành F&B 8
3.1.2 Tiềm năng của ngành F&B Việt Nam 8
3.1.3 Tổng quan về thị trường F&B tại Việt Nam 10
3.1.4 Dự báo thị trường 12
3.2 Tổng quan về Popeyes 13
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 13
3.2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 14
3.2.3 Tình hình kinh doanh hiện tại của thương hiệu Popeyes 14
CHƯƠNG 4 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 16
4.1 Môi trường vi mô 16
4.1.1 Đối thủ cạnh tranh 16
4.1.2 Khách hàng 18
4.1.3 Nhà cung cấp 20
4.1.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 20
4.1.5 Các sản phẩm thay thế 21
4.2 Môi trường vĩ mô 21
4.2.1 Nhân khẩu học 21
4.2.2 Chính trị - Luật pháp 22
4.2.3 Kinh tế 23
4.2.4 Văn hóa - Xã hội 24
4.2.5 Công nghệ 24 CHƯƠNG 5 HOẠT ĐỘNG PHỐI THỨC MARKETING DỊCH VỤ CỦA
Trang 65.1.1 Chiến lược sản phẩm (Product) 26
5.1.2 Chiến lược giá (Price) 28
5.1.3 Chiến lược phân phối (Place) 30
5.1.4 Hoạt động xúc tiến (Promotion) 33
5.1.5 Yếu tố con người (People) 36
5.1.6 Quy trình dịch vụ (Process) 37
5.1.7 Yếu tố vật chất (Physical Environment) 40
5.2 Nhận xét về hoạt động phối thức marketing dịch vụ của Popeyes 45
CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46
6.1 Mô hình SWOT CỦA POPEYES 46
6.2 đề xuất giải pháp CHO POPEYES 47
6.2.1 Đề xuất 1: phát triển sản phẩm mới - thực phẩm lành mạnh 47
6.2.2 Đề xuất 2: Tăng cường quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội 48 6.2.3 Đề xuất 3: Chiến lược tăng mức độ nhận diện thương hiệu 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO v
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Doanh thu và tốc độ gia tăng trung bình của các quốc gia ĐNA giai
đoạn 2023-2027 9
Hình 3.2: Số lượng nhà hàng dịch vụ F&B tại Việt Nam (2016-2022) 10
Hình 3.3: Doanh thu dịch vụ F&B Việt Nam (2016-2022) 11
Hình 3.4: Tỉ lệ nhà hàng và cafe tại 10 tỉnh miền Nam 12
Hình 3.5: Dự báo cơ cấu thị trường ngành F&B Việt Nam (2022-2026) 13
Hình 3.6: Doanh thu của Popeyes qua từng năm 15
Hình 5.1: Thức ăn tại Popeyes 26 Hình 5.2: Dịch vụ tổ chức tiệc sinh nhật của Popeyes 26
Hình 5.3: Thực đơn của Popeyes 28
Hình 5.4: Chương trình khuyến mại/ tặng kèm của Popeyes 29
Hình 5.5: Một số cửa hàng Popeyes tại TP HCM 30
Hình 5.6: Popeyes hợp tác với ứng dụng đặt hàng Baemin 31
Hình 5.7: Các ctrinh khuyến mại của Popeyes 32
Hình 5.8: Bài đăng quảng cáo của Popeyes trên Facebook 33
Hình 5.9: Popeyes đồng hành cùng các sự kiện 34
Hình 5.10: Popeyes hợp tác với HuyR trên nền tảng Youtube 34
Hình 5.11: Diện tích thích hợp cho cửa hàng Popeyes 39
Hình 5.12: Cửa hàng Popeyes ở Lê Văn Việt 40
Hình 5.13: Không gian cửa hàng Popeyes Nguyễn Văn Quá 41
Hình 5.14: Không gian quầy tiếp tân của Popeyes 41
Hình 5.15: Website của Popeyes 42
Hình 5.16: Đội ngũ nhân viên Popeyes khai trương cơ sở mới 43
Hình 6.1:Salad ức gà 48 Hình 6.2: Salad tôm 48
Hình 6.3: Công thức 4 chuẩn của Popeyes 50
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Doanh thu của Popeyes từ 2018-2022 15
Bảng 6.1: Mô hình SWOT của Popeyes 45
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 F&B Food and Beverage
2 GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm trong nước)
Trang 11CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo chất lượng cuộc sống củangười dân ngày càng cao và nhu cầu về ăn uống của họ cũng dần tăng Đó cũng là mộttrong những lý do làm cho ngành F&B ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn ThếGiới Trong đời sống hiện tại, vì bận rộn với công việc nên người dân dường nhưkhông có thời gian chuẩn bị bữa ăn cho bản thân hay gia đình Do đó nhu cầu tiêu thụthức ăn nhanh ngày càng được nâng cao
Tại Việt Nam, F&B là một ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng và đem lạinguồn GDP khổng lồ (cụ thể đạt 720 nghìn tỷ đồng năm 2022) Quy mô doanh thungành F&B năm 2022 đạt gần 610.000 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2021, theo nhưbáo cáo về thị trường kinh doanh ẩm thực của Ipos.vn Có thể thấy, năm 2022, thịtrường này đã lấy lại được mức tăng trưởng Hơn nữa, doanh thu thị trường ăn ngoàitại Việt Nam năm 2022 đã phục hồi sát với mốc trước dịch COVID-19, đạt hơn333.000 tỷ đồng
Thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam tăng trưởng mạnh đồng nghĩa với sự rađời của hàng loạt các chuỗi cửa hàng kinh doanh mặt hàng này Cụ thể, bao gồmnhững tên tuổi như KFC, Lotteria, McDonald’s, Texas Chicken, Burger King,Domino’s Pizza, Jollibee, Phở 24, đều là những thương hiệu thực phẩm nhanh phổbiến tại Việt Nam và Popeyes cũng không ngoại lệ Điều đó đã tạo nên thách thức tolớn cho các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, buộc họ phải không ngừng đổi mới
để không bị các đối thủ đánh bại Chính vì vậy, Chiến lược Marketing là hoạt động hếtsức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong bối cảnh thịtrường cạnh tranh ngày càng gay gắt như vậy, Popeyes vẫn giữ vững được vị trí củamình trong tâm trí khách hàng Vậy điều gì đã khiến cho Popeyes làm được điều đó?Phải chăng là nhờ vào các chiến dịch truyền thông đình đám, những hoạt độngmarketing hiệu quả đã đưa hình ảnh của thức ăn nhanh đến gần với người tiêu dùnghơn?
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm đã chọn đề tài “Phân tích thực trạngphối thức marketing của doanh nghiệp Popeyes” cho bài nghiên cứu của mình, nhằmgiúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về thực trạng phối thức marketing củamình trong những năm vừa qua, từ đó đề xuất những kế hoạch phù hợp cho các chiếnlược trong tương lai
Hệ thống hóa các kiến thức về Marketing, đặc biệt là về hoạt độngMarketing Mix trong lĩnh vực dịch vụ
Cung cấp thông tin về tiểu sử, tình hình kinh doanh của công ty
Phân tích thực trạng về phối thức Marketing của Popeyes để rút ra nhữngbài học, kinh nghiệm thực tiễn
Trang 12 Nhận xét, đánh giá và đưa ra một số biện pháp để hoàn thiện chiến lượcMarketing của Popeyes tại Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp pháttriển mạnh mẽ hơn nữa.
vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất
1.3.2 Đặc điểm của dịch vụ
Sản phẩm dịch vụ thuần túy được phân biệt với các sản phẩm hàng hoá thuầntuý dựa trên 4 đặc điểm:
Tính không hiện hữu
Sản phẩm dịch vụ không thể sờ thấy hay nhìn thấy Vì thế, người cung cấp vàngười tiêu dùng dịch vụ đều không thể kiểm tra được chất lượng sản phẩm trước khigiao dịch.Tính không hiện hữu được bộc lộ khác nhau đối với từng loại hình dịch vụkhác nhau
Tính không đồng nhất
Cảm nhận của khách hàng về dịch vụ phụ thuộc vào kỹ thuật, khả năng và thái
độ của từng nhân viên cung cấp dịch vụ Vì thế, các nhà quản trị rất khó để kiểm soátđược chất lượng theo một tiêu chuẩn chung Càng nhiều nhân viên phục vụ thì càngkhó đảm bảo tính thống nhất về chất lượng của dịch vụ
Tính không tách rời
Quá trình sản xuất và tiêu dùng dùng sản phẩm dịch vụ luôn gắn liền với nhau
và với nhà cung cấp dịch vụ Khách hàng tham gia vào quá trình sản xuất dịch vụ,tương tác trực tiếp với các nhân viên cung ứng và có thể gây ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm dịch vụ
Trang 13Tính không lưu trữ
Do sản phẩm dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời tại thời điểm cungcấp nên dịch vụ không thể lưu trữ trong kho hay vận chuyển giữa các địa điểm khácnhau Vì thế, yếu tố cung và cầu của dịch vụ thường mất cân bằng vào những thờiđiểm khác nhau
1.3.3 Khái niệm về marketing dịch vụ
Theo Philip Kotler: “Marketing dịch vụ đòi hỏi các giải pháp nâng cao chấtlượng, năng suất dịch vụ, tác động làm thay đổi cầu, vào việc định giá cũng như phânphối và cổ động”
Theo Krippendori: “Marketing dịch vụ là một sự thích ứng có hệ thống và phốihợp chính sách kinh doanh dịch vụ tư nhân và chính phủ, với sự thỏa mãn tối ưunhững nhu cầu của một nhóm khách hàng được xác định và đạt được lợi nhuận xứngđáng”
Tóm lại, Marketing dịch vụ là sự thích nghi của doanh nghiệp vào thị trườngdịch vụ thông qua quá trình tìm hiểu, đánh giá và xây dựng hệ thống nhằm nâng caonăng suất và chất lượng của dịch vụ để thỏa mãn được nhu cầu của thị trường mục tiêu
mà vẫn đạt được lợi nhuận xứng đáng
(7P)
1.4.1 Tổng quan về Marketing - Mix
1.4.1.1 Khái niệm Marketing - Mix
Marketing - Mix là sự phối hợp các yếu tố có thể kiểm soát được của Marketingsao cho phù hợp với hoàn cảnh thị trường nhằm đạt được mục đích đề ra của doanhnghiệp
Trang 141.4.1.2 Các yếu tố trong phối thức Marketing 7P
Các yếu tố trong phối thức vẫn bao gồm 4 thành tố cơ bản giống mô hìnhMarketing hỗn hợp 4Ps:
Sản phẩm dịch vụ (Product)
Giá của dịch vụ (Price)
Hệ thống phân phối (Place)
Hoạt động xúc tiến (Promotion)
Tuy nhiên, thực tế cho thấy thì mô hình 4Ps sẽ bị hạn chế bởi tính đa dạng vànăng động của nền kinh tế thị trường Vì vậy, các chuyên gia cho rằng cần bổ sungthêm 3 yếu tố sau:
và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ Đóng vai trò làm tăng tính cá biệthoá và khách hàng hoá để tăng giá trị dịch vụ và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trường
động tương hỗ giữa các yếu tố và các khâu, các bước trong quy trình Chúng có mốiquan hệ mật thiết và quy tắc chung để tạo ra dịch vụ và chuyển giao tới khách hàng
phục, logo, Đây là các yếu tố khác để giúp khách hàng nhận diện sản phẩm dịch vụ
rõ rệt hơn và tin tưởng khi chọn sản phẩm dịch vụ tại doanh nghiệp
Những người làm Marketing dịch vụ cần hiểu rõ và phối hợp 7 yếu tố trên theotừng mức độ quan trọng khác nhau để tạo thành những bộ khung riêng để phù hợp vớitừng sản phẩm dịch vụ khác nhau của doanh nghiệp
1.4.2 Sản phẩm của dịch vụ
Sản phẩm dịch vụ là một khái niệm về toàn bộ những sự vật hoặc những tậphợp hoạt động mang lại những giá trị cho khách hàng, có thể bao gồm cả yếu tố hữuhình lẫn vô hình Một sản phẩm dịch vụ là một tập hợp chứa các giá trị làm thỏa mãnđược khách hàng nằm ở dạng vô hình Người mua các dịch vụ để giải quyết những vấn
đề của họ sẽ kèm theo các giá trị tương ứng với khả năng thực hiện có thể nhận thấy ở
Trang 16Bốn cấp độ cấu thành của một sản phẩm:
hữu và dịch vụ
kiện mua bán tối thiểu cần có
nghiệp khác biệt hoàn toàn so với các sản phẩm khác
ích tiềm tàng có thể được người mua sử dụng
Tuy nhiên, dịch vụ là một tập hợp các hoạt động bao gồm các nhân tố khônghiện hữu và tạo ra chuỗi giá trị, lợi ích tổng thể Do đó, dịch vụ được chia ra 2 mức độ:
cho thị trường, vì nó mang lại một giá trị cụ thể nên nó có thể thỏa mãn một loại nhucầu nhất định Dịch vụ cốt lõi quyết định bản chất của dịch vụ, do đó nó sẽ quy địnhdịch vụ loại này chứ không phải dịch vụ loại khác
thêm cho khách hàng, giúp khách hàng có được sự cảm nhận tốt hơn về dịch vụ cốtlõi
1.4.3 Giá của dịch vụ
Giá cả là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong Marketing hỗn hợp của dịch vụ,
vì việc định giá sẽ thu hút nhiều doanh lợi về cho doanh nghiệp Ngoài ra, các quyếtđịnh về giá cũng giữ vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị cho khách hàng vàtạo dựng hình ảnh về dịch vụ Đồng thời, giá cũng là yếu tố để khách hàng có thể đánhgiá về chất lượng của dịch vụ
Việc định giá (phí) phải dựa vào giá trị đích thực mà dịch vụ đó mang lại chokhách hàng Tránh tình trạng chỉ dựa vào chi phí mà tăng thêm một khoản lãi Sẽ mất
đi lợi ích mà một chiến lược giá có thể đáp ứng trong chiến lược Marketing nếu làmtheo hướng định giá này Vì vậy, trong thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp cần cónhững chiến lược định giá phù hợp để đạt được lợi thế cạnh tranh
Trang 171.4.4 Hệ thống phân phối của dịch vụ
Hệ thống phân phối là sự liên kết giữa các đơn vị kinh doanh, một nhóm tổchức hoặc những cá nhân với nhau, cùng tham gia vào quá trình vận chuyển và cungcấp các sản phẩm từ nhà sản xuất đến tận tay người tiêu dùng
Có 2 loại kênh phân phối:
người tiêu dùng mà không qua trung gian hay các đại lý ủy quyền khác
giới,đại lý bán và đại lý mua
1.4.5 Hoạt động chiêu thị của dịch vụ
Chiêu thị giữ vai trò đặc biệt trong Marketing hỗn hợp, không chỉ là nhữngthông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằmquảng bá, giao tiếp và bảo vệ thị phần của doanh nghiệp Giao tiếp thiết lập sự rõ ràng,định vị và giúp khách hàng nhận thức được đầy đủ hơn về giá trị dịch vụ
Hoạt động chiêu thị dịch vụ bao gồm một số các hoạt động như:
Sử dụng các kênh như tivi, phát thanh, truyền thanh, báo chí, phim ảnh, và nhữngcông cụ ngoài trời
nghĩa là hành động chuyển giao dịch vụ giữa nhân viên cung ứng dịch vụ với kháchhàng Phải đồng thời đảm nhận ba chức năng là bán hàng, hoạt động tạo ra dịch vụ vàkiểm soát dịch vụ
pháp thích hợp trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và tiêu thụtrong ngắn hạn,…
Trang 181.4.6 Yếu tố con người của dịch vụ
Con người trong cung cấp dịch vụ bao gồm toàn bộ những cán bộ công nhânviên chức trong doanh nghiệp, từ giám đốc đến nhân viên
Yếu tố con người giữ vị trí rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh dịch vụ vàMarketing dịch vụ Vì thế việc tuyển chọn, đào tạo nhân viên, động lực và quản lý conngười, chi phối rất lớn đến sự thành công của doanh nghiệp
1.4.7 Quy trình dịch vụ
Là quá trình dịch vụ được tạo ra và chuyển tới cho khách hàng, một nhân tốcũng rất quan trọng trong Marketing hỗn hợp dịch vụ Hầu như khách hàng thườngxem hệ thống phân phối dịch vụ là một phần của dịch vụ đó, cho nên việc quyết địnhđối với quản lý hoạt động có vai trò rất lớn đối với thành công của Marketing dịch vụ
Quá trình dịch vụ trong doanh nghiệp gồm một số (hoặc toàn bộ) việc cung cấpchuỗi giá trị cho thị trường Ngoài ra, quá trình dịch vụ phải tuân theo những nguyêntắc trong việc tạo ra phác đồ thường được đưa vào ứng dụng trong việc hình thành quátrình sản xuất
1.4.8 Yếu tố vật chất của dịch vụ
Đặc tính của dịch vụ là tính vô hình, khách hàng khó có thể đưa ra được đánhgiá trực tiếp trước khi sử dụng Vậy nên, họ thường sẽ có xu hướng dựa vào những yếu
tố vật chất (chứng cứ hữu hình) liên quan đến dịch vụ để đánh giá chúng
Môi trường vật chất trong dịch vụ bao gồm tất cả những yếu tố hữu hình từ cơ
sở vật chất đến brochure, name card và đội ngũ nhân sự của công ty
Môi trường vật chất được chia làm 3 dạng:
bảng hiệu, chỗ đậu xe,
để phục vụ khách hàng hoặc để điều hành doanh nghiệp, không gian,
Trang 19CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ VÀ DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 1.5 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH F&B
1.5.1 Giới thiệu về ngành F&B
Food and Beverage được viết tắt là F&B, mang nghĩa là thực phẩm và đồ uống.Ngành F&B gọi chung là những doanh nghiệp kinh doanh buôn bán thực phẩm và đồuống trên thị trường, là việc cung cấp các sản phẩm đồ ăn, thức uống đến tận tay ngườitiêu dùng Ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống cũng là một phần quan trọng trongtoàn bộ ngành nông nghiệp Trong thực tế, cần phân loại ngành thực phẩm và đồ uốngthành hai mảng chính: sản xuất và phân phối
Sản xuất là việc làm ra và chế biến tất cả những mặt hàng thực phẩm và đồuống, bao gồm những sản phẩm đóng hộp hoặc chế biến sẵn Phân khúc sản xuấtkhông bao gồm những loại thực phẩm được sản xuất bởi nông nghiệp hoặc nuôi trồng
và không qua chế biến bổ sung bởi vì chúng chỉ đơn thuần là một phần của ngànhnông nghiệp
Phân phối trong ngành thực phẩm và đồ uống bao gồm việc phân phối hàng hoáthực phẩm đến tận tay người tiêu dùng Vấn đề phân phối trong ngành thực phẩm và
đồ uống bao gồm các đơn vị phân phối đến những siêu thị, nhà hàng và trực tiếp đếnngười tiêu dùng
1.5.2 Tiềm năng của ngành F&B Việt Nam
Dễ dàng nhận thấy được tiềm năng kinh doanh ngành F&B tại Việt Nam là vôcùng to lớn Dẫn chứng rõ ràng nhất là ngày càng có nhiều nhà hàng, quán ăn được mở
ra, phục vụ nhu cầu ăn uống lớn của khách hàng
F&B là một ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng và đem lại nguồn GDPkhổng lồ cho Việt Nam (cụ thể đạt 720 nghìn tỷ đồng năm 2022) Trong báo cáo củaStatista, thị trường thực phẩm của Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt mức 96.47 tỷ USD,tăng 9% so với năm 2022 và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trong giai đoạn
2023 - 2027 đạt 8.22%/năm
Trang 20Ngoài ra, theo khảo sát về lĩnh vực đầu tư tư nhân của Grant Thornton ViệtNam, hiện nay ngành thực phẩm và đồ uống là một trong hai ngành thu hút đầu tư củacác doanh nghiệp trong và ngoài nước Tính đến nay, Việt Nam có gần 338.600 nhàhàng/cafe Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh là tỉnh thành có nhiều doanh nghiệp kinhdoanh lĩnh vực F&B nhất, chiếm 39.78% số lượng toàn quốc, gấp 3 lần so với HàNội
Hình 3.1: Doanh thu và tốc độ gia tăng trung bình của các quốc gia ĐNA giai đoạn 2023-2027Nhận thấy sự tiềm năng của “miếng bánh nghìn tỷ USD” này, nhiều thươnghiệu nhà hàng trong và ngoài nước đã đổ bộ vào thị trường Việt Nam nhằm mục đíchthu nguồn lợi “khổng lồ” Điều này đã gây nên thách thức to lớn cho các doanh nghiệpkinh doanh lĩnh vực nhà hàng, buộc họ phải không ngừng đổi mới để không bị các đốithủ đánh bại
Vì vậy, một bài toán được đặt ra cho cả thương hiệu trong và ngoài nước đó làlàm thế nào để giữ vững thị phần của mình khi tiến hành khai thác thị trường ViệtNam? Muốn chiếm giữ thị phần của “vùng đất hứa” này đòi hỏi chúng ta phải phântích được điểm mạnh, điểm yếu, những điểm khác biệt của thương hiệu so với các đốithủ trên thị trường trong mảng truyền thông từ đấy đề xuất những chiến lược, chiếnthuật truyền thông hiệu quả nhằm khẳng định vị thế của mình trong ngành công nghiệpF&B cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
Trang 211.5.3 Tổng quan về thị trường F&B tại Việt Nam
Một báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường BMI, nước ta là một trongnhững thị trường F&B hấp dẫn nhất trên toàn cầu Từ số liệu thống kê cho thấy, ngànhF&B đã góp 15,8% vào tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia (năm 2021) Tổng chitiêu ngành thực phẩm, đồ uống chiếm tỉ trọng lớn nhất (35% chỉ tiêu)
Hình 3.2: Số lượng nhà hàng dịch vụ F&B tại Việt Nam (2016-2022)Mặc dù chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19, ngành F&B vẫn tăngtrưởng đều đặn Tính đến cuối năm 2022, Việt Nam có khoảng 338,600 nhà hàng/cafevới tốc độ tăng trưởng hằng năm CAGR (giai đoạn 2016 - 2022) đạt khoảng 2%
Ngoài ra, theo Ipos.vn, quy mô doanh thu ngành F&B 2022 đạt gần 610 nghìn
tỷ (tăng trưởng 39% so với năm 2021) Nhìn vào biểu đồ bên, ta có thể thấy thị trườngF&B tại Việt Nam đã dần quay lại đường đua, thậm chí vượt bật so với giai đoạn trướcCovid-19 do những tác động tích cực từ phía chính phủ
Trang 22Hình 3.3: Doanh thu dịch vụ F&B Việt Nam (2016-2022)Tuy nhiên, theo báo cáo, chỉ 5% thị phần được ghi nhận cho các chuỗi doanhthu từ dịch vụ ăn uống Điều đó cho thấy rằng, cơ cấu doanh thu dịch vụ F&B có sựphân hóa mạnh mẽ khi 95% doanh số đến từ dịch vụ ăn uống đơn lẻ (nhà hàng, quánăn), chỉ 5% thị phần được ghi nhận cho mức doanh thu từ các chuỗi dịch vụ ăn uống
Vì vậy, các nhà hàng, quán ăn độc lập vẫn luôn là lựa chọn ưu tiên của ngườitiêu dùng tại thị trường nội địa, lý do lớn nhất giải thích cho thực trạng này là do giá cảcủa các chuỗi dịch vụ ăn uống khá cao so với thu nhập của khách hàng và chuỗi nhàhàng chỉ phổ biến ở các đô thị loại 1, điển hình như thành phố Hồ Chí Minh
Xong, báo cáo của tác giả còn nhấn mạnh rằng “Sự cạnh tranh trong ngànhF&B là không hề nhỏ” Cụ thể, nếu tính riêng thành phố Hồ Chí Minh thì đã có hơn39,78% số lượng nhà hàng/cafe so với cả nước Ngoài ra, áp lực cạnh tranh trongngành càng thể hiện rõ ràng hơn khi ta nhìn vào hai công ty lớn là Golden Gate vàRedsun Một khi nhìn thấy thương hiệu của Cổng Vàng thì sẽ có các nhà hàng của MặtTrời Đỏ cách đó không xa Ngoài ra, theo ghi nhận của FNB Director, tính từ năm
2018, khoảng 50-60% cơ sở dịch vụ F&B đã từ bỏ sân chơi trong năm đầu tiên, chỉ cókhoảng 20% doanh nghiệp, nhà hàng có thể thu hồi vốn và có tỷ suất sinh lời 15% trên
Trang 23Hình 3.4: Tỉ lệ nhà hàng và cafe tại 10 tỉnh miền NamNhìn chung, thị trường F&B tại Việt Nam được ví như một “miếng bánh ngonnhưng không dễ nuốt” Đặc biệt, trong giai đoạn hiện tại, tính cạnh tranh của ngànhngày càng cao khi có quá nhiều có đối thủ trên thị trường Trên thực tế, không ít chuỗinhà hàng trong và ngoài nước phải ngậm quả đắng, tháo chạy và thu hẹp quy mô khigia nhập thị trường Việt Nam Điều đó đòi hỏi, các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực
ẩm thực phải luôn giữ vững động thái sẵn sàng chiến đấu để không bị ngã ngựa trênchính sân chơi đầy tiềm năng của mình
1.5.4 Dự báo thị trường
Ngành F&B Việt Nam có tiềm năng phát triển vô cùng to lớn với giá trị thịtrường dự báo đạt gần 1 triệu tỷ đồng năm 2026, dự kiến tăng 18% so với năm 2022.Chưa dừng lại ở đó, theo Euromonitor, các loại nhà hàng F&B giai đoạn 2022-2026đều dự kiến có sự tăng trưởng nhất định với CAGR lần lượt là 11,7% (Cafe/Bar),11,4% (nhà hàng full-service) và 13,8% (nhà hàng Limited-Service)
Nhìn vào các số liệu mà báo cáo cung cấp, ta có thể nhận định, tiềm năng pháttriển của ngành F&B trong tương lai tương đối ổn định và có tiềm năng phát triểntrong dài hạn Vì vậy, các nhà quản trị nên có cái nhìn đúng đắn và đưa ra những chiếnlược khôn ngoan để giành lấy thị phần từ mảnh đất màu mỡ này
Trang 24Hình 3.5: Dự báo cơ cấu thị trường ngành F&B Việt Nam (2022-2026)
1.6 TỔNG QUAN VỀ POPEYES
1.6.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Thương hiệu gà rán Popeyes thuộc tập đoàn Restaurant Brands International(RBI) là một trong những thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực thực phẩm nhanh,chuyên về món gà rán cay nổi tiếng và các món ăn liên quan sử dụng các mùi vị đặctrưng của Louisiana, nhưng cũng không kém phần phổ biến Popeyes được thành lậpvào năm 1972 tại Arabi, Louisiana, Hoa Kỳ, bởi ông Al Copeland Ban đầu, hãng kinhdoanh dưới tên "Chicken on the Run", nhưng sau này đổi tên thành "Popeyes" để thểhiện phong cách hấp dẫn và nổi bật (Gà rán Popeyes, 2023)
Trong những năm 1980, Popeyes đã tiến hành mở rộng quy mô với việc mởthêm nhiều chi nhánh trên khắp Mỹ và các quốc gia khác Năm 1984, đánh dấuPopeyes phát triển toàn cầu và mở rộng đến Toronto, Canada Tính đến năm 1989,Popeyes phát triển mạnh và đã có hơn 700 cửa hàng trong nước Điều này giúp thươnghiệu đạt đến ngang tầm với đối thủ khác và vươn lên vị trí số 3 trong lĩnh vực gà rán
Trang 25tại đất nước này, chỉ xếp sau Church’s Chicken và ông vua KFC (Hoàng Quỳnh Anh,2023)
Từ đầu những năm 2000 tới giờ, Popeyes đã trở thành một thương hiệu toàncầu có tiếng khi tiếp tục mở rộng quy mô kinh doanh, không chỉ tại Mỹ mà còn ở cácthị trường quốc tế, đặc biệt là tại Châu Á, Châu Âu, và Trung Đông Với các sản phẩmchính của Popeyes bao gồm gà rán, bánh mì ngọt kiểu Louisiana, và nhiều loại mónphụ khác Thương hiệu này đã xây dựng được một lượng lớn người hâm mộ với khẩu
vị độc đáo và chất lượng đồ ăn Đặc biệt, tháng 1/2013 đã đánh dấu Popeyes mở cửahàng đầu tiên ở khu đô thị Phú Mỹ Hưng, quận 7, TP Hồ Chí Minh và tính tới hiện tạiPopeyes sở hữu hơn 40 tại các khu vực thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội.Hiện tại, Popeyes sở hữu hơn 3.700 của hàng trên toàn cầu (Hoàng Quỳnh Anh, 2023)
1.6.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
tạo cảm giác trải nghiệm độc đáo cho khách hàng và mở rộng quy mô kinh doanh (Gàrán Popeyes, 2023)
Flavorful Louisiana Food." Thương hiệu cam kết làm thỏa mãn khách hàng bằng cáchcung cấp những món ăn Louisiana thơm ngon, đậm đà và thực sự độc đáo Popeyeskhông chỉ tập trung vào việc cung cấp thực phẩm ngon miệng mà còn là việc đem đếnnhững trải nghiệm hấp dẫn và khác biệt cho khách hàng (IPPG, 2023)
1.6.3 Tình hình kinh doanh hiện tại của thương hiệu Popeyes
Popeyes đã có một vài năm rất thành công, phần lớn là nhờ vào những chiếnlược về sản phẩm, truyền thông rất khôn ngoan của họ Năm 2019, chiếc bánhsandwich đã được tung ra với sự chú ý cuồng nhiệt của mạng xã hội và những hàngdài người xếp hàng tại các nhà hàng, tạo ra hơn 1 tỷ đô la doanh thu trong 10 tuần đầutiên Chiếc bánh sandwich đã giúp doanh số bán hàng tại cùng một cửa hàng củaPopeyes tăng 39% trong quý IV năm 2019 và doanh số bán hàng trên toàn hệ thốngcủa thương hiệu đã tăng hơn 40% kể từ năm 2018
Năm 2020, Popeyes tiếp tục phát triển, mặc dù gặp những thách thức của đại
Trang 26bán hàng tại cùng một cửa hàng của họ tăng 10% Popeyes cũng mở rộng sang các thịtrường quốc tế mới, bao gồm Trung Quốc và Vương quốc Anh.
Năm 2021, tốc độ phát triển của Popeyes chậm lại một chút, nhưng chuỗi cửahàng vẫn hoạt động tốt Doanh số bán hàng tại cùng một cửa hàng tăng 6% và doanh
số bán hàng trên toàn hệ thống tăng 18% Popeyes cũng tiếp tục mở rộng ra quốc tế,
mở hơn 100 nhà hàng mới trong năm
Năm 2022, tốc độ phát triển của Popeyes tiếp tục chậm lại Doanh số bán hàngtại cùng một cửa hàng giảm 2% trong nửa đầu năm và doanh số bán hàng trên toàn hệthống tăng chỉ 7% Điều này có thể là do một số yếu tố, bao gồm đại dịch COVID-19vẫn đang diễn ra, lạm phát tăng và cạnh tranh gia tăng từ các chuỗi gà khác (PopeyesLouisiana Kitchen, 2022)
Bảng 3.1: Doanh thu của Popeyes từ 2018-2022
(nửa năm đầu)Doanh thu
(Triệu đô la Mỹ) $4.397 $5.143 $5.865 $6.424 $3.287
Trang 27CHƯƠNG 4 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP 1.7 MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1.7.1 Đối thủ cạnh tranh
Popeyes có các đối thủ cạnh tranh trên thị trường gồm Lotteria, Jollibee, PizzaHut, Domino’s Pizza, Burger King, KFC, McDonald’s, Texas Chicken, The PizzaCompany, Pizza 4P’s
Đối thủ đầu tiên là Lotteria, đây là một chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh với cửahàng đầu tiên ở Tokyo, Nhật Bản vào tháng 9 năm 1972 Tên gọi bắt nguồn từ tên củacông ty mẹ là tập đoàn Lotte, thương hiệu hiện đang có các chi nhánh ở Nhật Bản,Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan và Đông Nam Á Thực đơn bao gồm các món ănnhanh đặc trưng như Hamburger, khoai tây chiên, gà rán, cánh gà, gà miếng Khi gianhập vào thị trường Việt Nam vào năm 2004, thực đơn bao gồm bánh mì kẹp thịt(burger) thường xuyên và gà rán, khoai tây chiên Món tráng miệng có Patbingsu vàkem chảy với 5 hương vị Đặc biệt, Lotteria Việt Nam còn bán món hamburger tôm vàcác loại cơm, chẳng hạn như cơm gà
Tiếp đến đó là JFC (Jollibee Foods Corporation) còn được gọi với tên thânthuộc là Jollibee – tên chuỗi nhà hàng chính của công ty, đây là một công ty đa quốcgia của Philippines có trụ sở tại Pasig, Philippines JFC là chủ sở hữu của thương hiệuthức ăn nhanh Jollibee Nếu tính đến tháng 10 năm 2020, Jollibee Foods Corporation
đã có hơn 5,900 cửa hàng trên toàn thế giới, và doanh thu bán lẻ trên toàn hệ thống đạt82.1 tỷ peso cho năm tài chính 2011 Ngoài ra, đây cũng là công ty thức ăn nhanh lớnnhất có trụ sở tại châu Á
Tiếp theo là Pizza Hut Một chuỗi nhà hàng đa quốc gia của Mỹ và nhượng
Trang 28và Frank Carney Công ty phục vụ món ăn chính là Pizza và các món ăn khác bao gồm
mì ống, bánh mì que và món tráng miệng Pizza Hut sở hữu 17,639 cửa hàng trên toànthế giới tính đến năm 2020, điều này khiến nó trở thành chuỗi Pizza lớn nhất thế giớixét về số lượng địa điểm Pizza Hut là một công ty con của Yum! Brands, Inc., mộttrong những tập đoàn lĩnh vực nhà hàng lớn nhất thế giới, sở hữu cả chuỗi KFC vàTaco Bell
Một đối thủ trực tiếp của Popeyes là Domino’s Pizza, Inc., hoạt động với tênDomino’s, là một chuỗi nhà hàng pizza đa quốc gia của Hoa Kỳ và được thành lập vàokhoảng năm 1960, được điều hành bởi CEO Richard Allison Ước tính đến năm 2018,Domino’s Pizza có khoảng 15,000 cửa hàng, với 5,649 cửa hàng ở Hoa Kỳ, 1,500 cửahàng ở Ấn Độ và 1,249 cửa hàng ở Anh Domino’ s Pizza có cửa hàng tại hơn 83 quốcgia, tại 5,701 thành phố trên khắp thế giới
Đối thủ cạnh tranh tiếp theo của Popeyes là Burger King (viết tắt là BK) đượcbiết đến là một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh hamburger đa quốc gia của Hoa Kỳ Cótrụ sở tại Quận Miami-Dade, Florida, công ty được ra mắt thị trường vào năm 1953với tên gọi Insta-Burger King, một chuỗi nhà hàng có trụ sở tại Jacksonville, Florida.Sau khi Insta-Burger King gặp vấn đề với tài chính vào năm 1954, hai nhà nhượngquyền David Edgerton và James McLamore có trụ sở tại Miami đã mua lại nó và thayđổi tên thành "Burger King"
Đối thủ chính của Popeyes bao gồm KFC - KFC (trước đây được gọi làKentucky Fried Chicken) là một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh của Hoa Kỳ có trụ sởtại Louisville, Kentucky chuyên phục vụ gà rán Đây là chuỗi nhà hàng lớn thứ hai thếgiới (tính theo doanh thu bán hàng) sau McDonald's, với 22,621 địa điểm trên toàn cầutại 150 quốc gia tính đến tháng 12 năm 2019 KFC là một công ty con của Yum!Brands, một công ty nhà hàng cũng sở hữu các chuỗi Pizza Hut, Taco Bell vàWingStreet
Kế tiếp là McDonald's Được xem là một tập đoàn thức ăn nhanh đa quốc giacủa Hoa Kỳ, được ra đời vào năm 1940 tại một nhà hàng được điều hành bởi Richard
và Maurice McDonald, tại San Bernardino, California, Mỹ Tiếp đó, công ty biến
Trang 29Một đối thủ cạnh tranh cũng không kém cạnh của Popeyes là Church’s Chicken
- một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh của Hoa Kỳ chuyên về gà rán và có trụ sở tạiAtlanta, Georgia Chuỗi được ra đời với tên đầy đủ là Church's Fried Chicken To-Go
by George W Church Sr vào năm 1952, tại San Antonio, Texas
Một đối thủ nữa là The Pizza Company là một chuỗi nhà hàng và nhượngquyền thương mại toàn cầu có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan Tập trung vào pizza và
ẩm thực Ý-Mỹ, nó là một công ty con của Minor International Các chi nhánh củacông ty trải rộng khắp châu Á
Đối thủ cạnh tranh cuối cùng của Popeyes là một trong những thương hiệupizza nổi tiếng tại Việt Nam có tên là Pizza 4P’s Có nguồn gốc xuất xứ từ xứ sở hoaanh đào Các nhà sáng lập nên thương hiệu này chính là vợ chồng người Nhật Yosuke
và Sanae Masuko Lấy cảm hứng từ một chiếc lò nướng bánh nhỏ, nằm tại sân vườnsau của ngôi nhà ở Tokyo (Nhật Bản)
Rõ ràng có thể thể thị trường thức ăn nhanh vô cùng béo bở, bên cạnh đó cũngkhông kém phần khắc nghiệt vì vậy mới có rất nhiều đối thủ cạnh tranh ở thị trườngnày như vậy, đặc biệt có các ông lớn trong ngành như là KFC, McDonald’s Thế nênmuốn đứng vững hay chiếm được thị phần của ngành này đòi hỏi doanh nghiệp phảithật khác biệt, phải xây dựng hay duy trì được “cá tính riêng” cho doanh nghiệp mình.Ngoài ra sự sáng tạo cũng được đưa lên hàng đầu để sáng tạo ra những cái mới lạ độcđáo tạo sự khác biệt với các doanh nghiệp khác
Rõ ràng có thể thể thị trường thức ăn nhanh vô cùng béo bở, bên cạnh đó cũngkhông kém phần khắc nghiệt vì vậy mới có rất nhiều đối thủ cạnh tranh ở thị trườngnày như vậy, đặc biệt có các ông lớn trong ngành như là KFC, McDonald’s Thế nênmuốn đứng vững hay chiếm được thị phần của ngành này đòi hỏi doanh nghiệp phảithật khác biệt, phải xây dựng hay duy trì được “cá tính riêng” cho doanh nghiệp mình.Ngoài ra sự sáng tạo cũng được đưa lên hàng đầu để sáng tạo ra những cái mới lạ độcđáo tạo sự khác biệt với các doanh nghiệp khác
1.7.2 Khách hàng
Fastfood hay còn gọi là thức ăn nhanh là một bữa ăn phổ biến với những người
Trang 30thành một xu hướng thu hút giới trẻ Những bữa ăn với gà rán, khoai tây chiên,hamburger… đã dần thay thế bữa chính của một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt.
Ở thời điểm hiện nay, dân số nước ta đã gần chạm mốc 100 triệu người, ngoài
ra Việt Nam còn sở hữu dân số trẻ, người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, đaphần là dân văn phòng, những người bận rộn và có nhu cầu ăn uống tiện lợi, nhanhchóng rất cao Đồ ăn nhanh là một phần không thể thiếu với họ Xu hướng người trẻquyết định chọn thành thị, hay thủ đô là nơi sinh sống càng to lớn, bởi tại đây có cơhội việc làm lớn, đi kèm với đó là những nhu cầu ăn uống, vui chơi, giải trí, mua sắm,
du lịch cao Vì vậy lượng khách hàng tiêu thụ thức ăn nhanh là rất lớn
Một phần là vì đồ ăn nhanh đã rất hợp khẩu vị của trẻ em Việt Nam Đây đượcxem là khách hàng tiềm năng của thị trường này bởi chúng rất kích thích vị giác, ngonmiệng và dễ nghiện Việt Nam là đất nước đang phát triển, người dân chịu chi tiền chocác khoản ăn uống, vui chơi giải trí, vì thế đồ ăn nhanh là sản phẩm phù hợp với nhucầu của người dân
Tuy nhiên, thức ăn nhanh chỉ có lợi về mặt thời gian chứ những thành phần củachúng được coi là có hại cho sức khỏe của con người vì chứa nhiều chất béo, hàmlượng đạm cao và nhiều chất xơ mà ngày nay, con người ngày càng chú trọng đến vấn
đề về sức khỏe một cách nghiêm ngặt và lành mạnh Do đó, thị trường ngành F&Bđang trở nên khó khăn vì tính chất nghiêm trọng của dinh dưỡng mà sản phẩm manglại cho người tiêu dùng
Chúng ta có thể thấy nguồn khách hàng vô cùng đông đảo ở nước ta, ngoài ra
xu hướng tiêu dùng đồ ăn nhanh cũng dần trở nên phổ biến, vì vậy doanh nghiệp cần
có những mục tiêu, chiến dịch hiệu quả, độc đáo để thu hút được lượng đông đảokhách hàng hiện có này Ngoài ra, doanh nghiệp cần quan tâm đến lượng khách hàngtrẻ em, theo Tổng Cục Thống kê năm 2022 tỷ lệ trẻ em ở việt nam là 33,5%, đây làlượng khách hàng vô cùng dồi dào, vì trẻ em rất thích các sản phẩm thức ăn nhanh.Thế nên doanh nghiệp phải tìm cách thu hút được đối tượng khách hàng này Tuynhiên, người tiêu dùng cũng đang có xu hướng sử dụng thực phẩm lành mạnh, tốt chosức khoẻ nhiều hơn nên doanh nghiệp cũng nên chú ý và sớm có các giải pháp phù
Trang 311.7.3 Nhà cung cấp
Tôm, gà, cá là 3 nguyên liệu chính của Popeyes, thêm vào đó nước ta làmột nước nông nghiệp, vì vậy trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành trọng điểm rất pháttriển ở nước ta Yếu tố đó đã tạo nên một lợi thế rất quan trọng cho Popeyes khi có thể
sử dụng nguồn nguyên liệu bản địa đồng thời giảm được chi phí vận chuyển
Tuy nhiên, theo đại diện hệ thống Popeyes VN, không dễ để thuyết phụccác công ty mẹ ở nước ngoài đồng ý cho chuỗi cửa hàng ở VN chọn nhà cung cấptrong nước thay vì nhập khẩu Các nhà cung cấp VN phải đáp ứng các tiêu chuẩn củatập đoàn toàn cầu và phải bước qua kỳ sát hạch của những nhà thu mua từ công ty mẹ.Một rào cản lớn nữa là những cửa hàng mới muốn sử dụng hàng trong nước với giá tốtphải thu mua lượng lớn Cho nên ban đầu các chuỗi phải nhập khẩu toàn bộ từ ly, tách,giấy đến thực phẩm cơ bản như bánh mì, thịt gà Trong khi đó, cái khó của phần lớndoanh nghiệp VN là chưa tự xây dựng được tiêu chuẩn sản phẩm riêng
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, không chỉ trong lĩnh vực thực phẩm mànhìn ra các ngành khác, khả năng tham gia chuỗi cung ứng sản xuất của doanh nghiệp
VN rất thấp Theo như một khảo sát mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)chỉ ra rằng chỉ 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam tham gia vào chuỗi cungứng toàn cầu và có 36% doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới sản xuất định hướngxuất khẩu, đây là con số vẫn còn rất khiêm tốn so với 2 nước Malaysia và Thái Lan
Tuy Việt Nam là một nước nông nghiệp, nguồn cung gia cầm và hải sản dồidào, tuy nhiên để là nhà cung cấp của các hãng thức ăn nhanh phải trải qua quy trìnhnghiêm ngặt vì vậy mà ít doanh nghiệp việt nam trở thành nhà cung cấp cho các doanhnghiệp đồ ăn nhanh Đây cũng là một bất lợi về vị trí địa lý vì nguồn cung ở nướcngoài, vì vậy các doanh nghiệp cần xem xét những nhà cung ứng của việt nam mộtcách cẩn trọng
1.7.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Xét trong bối cảnh đồ ăn nhanh có thể thấy:
- Lợi thế quy mô của ngành đồ ăn nhanh là thấp do đó khó có thể lập ràocản gia nhập
Trang 32- Đòi hỏi gia nhập ngành thấp
- Đối thủ mới vào dễ tiếp cận kênh phân phối
Từ các yếu tố trên có thể thấy các đối thủ tiềm ẩn có thể đến từ các công tyđang kinh doanh lĩnh vực ăn uống như Nhà hàng theo hình thức Causual Dining, haynhà hàng theo hình thức Buffet, hay các nhà hàng truyền thống, thêm vào đó các công
ty cung cấp dịch vụ ăn uống, đồ uống Họ đã có kinh nghiệm trong việc kinh doanhmảng này, có tiềm lực kinh tế, quy trình kinh doanh, có kinh nghiệm trong lĩnh vực đồ
ăn thức uống rất có thể họ sẽ gia nhập ngành thức ăn nhanh
Vì cậy các doanh nghiệp cần quan tâm và lưu ý đến các đối thủ tiềm ẩn sắp gianhập vào ngành, vì ngành này dễ tiếp cận, và mô hình kinh doanh dễ sao chép tạo điềukiện cho các đối thủ khác tham gia vào ngành
1.7.5 Các sản phẩm thay thế
Nếu ở Mỹ thì bánh mì và hamburger là 2 thứ được ưa thích nhất còn tại ViệtNam lại là xôi, bánh mỳ ở gánh hàng rong tại khắp các con phố Việt Thêm vào đó còn
có bún, phở, đồ ăn vặt mọc ra khắp nơi Nước ta là một nước nông nghiệp có văn hóa
ẩm thực rất phong phú và đa dạng vì vậy mà nguy cơ từ nhóm sản phẩm này có khảnăng thay thế tương đối cao đối với các hãng thức ăn nhanh Phải kể đến như: cơm,các loại bánh làm từ bột gạo, và đặc biệt phải kể đến phở và bún
Dễ thấy áp lực từ các sản phẩm thay thế đối với sản phẩm thức ăn nhanh là quá
rõ ràng và cũng không hề nhỏ Để giảm được tình trạng này thì các hãng thức ănnhanh nên biết cách phát huy tốt điểm mạnh của doanh nghiệp, bên cạnh đó cũng liênkết với nhau nếu cần để tạo dựng chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam
1.8 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1.8.1 Nhân khẩu học
Dân số hiện tại của Việt Nam là khoảng 99.781.066 người vào cuối tháng8/2023 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24%dân số thế giới Việt Nam tính tới thời điểm này, đang đứng thứ 15 trên thế giới trongbảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ Tại Việt Nam độ tuổi từ 15 - 64 tuổi