1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh tại trung tâm nhi khoa bệnh viện bạch mai

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ VĂN THUẤN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI Tran

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ VĂN THUẤN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA - BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ VĂN THUẤN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thành Nam THÁI NGUYÊN - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hà Văn Thuấn, học viên sau đại học lớp Bác sĩ nội trú khóa 14 chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Tôi xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thành Nam 2 Luận văn này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này Tác giả luận văn Hà Văn Thuấn LỜI CẢM ƠN Nhờ sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân, gia đình và cùng với nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành luận văn này Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học và các thầy cô Bộ môn Nhi trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên đã dạy dỗ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, bộ phận Quản lí hồ sơ bệnh án, tập thể các thầy thuốc và nhân viên trung tâm Nhi Khoa – Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu và tham khảo hồ sơ bệnh án lưu trữ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các Thầy, Cô trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã dành nhiều thời gian, công sức và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn của tôi được hoàn thiện Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Nam, người thầy đã luôn động viên, truyền thụ kiến thức đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi những lời khuyên quý giá khi tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè luôn động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Hà Văn Thuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ECMO (Extracorporeal membrane oxygenation): Oxy hóa màng ngoài cơ thể eNOS (endothelial nitric oxide synthase): Enzym tổng hợp NO nội sinh FiO2 (Fraction of inspired oxygen): Nồng độ oxy thở vào HFO (High frequency Oscillation): Máy thở cao tần iNO (Inhaled Nitric oxide): Khí NO đường hít MAP (Mean airway pressure): Áp lực đường thở trung bình MAS (Meconium Aspiration syndrome): Hội chứng hít phân su mPAP (Mean pulmonary arterial pressure): Áp lực động mạch phổi trung bình NO (Nitric oxide): Khí NO OI (Oxygenation index): Chỉ số oxy hóa OSI (Oxygen Saturation Index): Chỉ số bão hòa oxy PaO2 (Partial Pressure of oxygen): Áp lực phần oxy PAPs (pulmonary artery systolic pressure): Áp lực động mạch phổi tâm thu PAWP (Pulmonary arterial wedge pressure): Áp lực động mạch phổi bít PDA (Patent ductus arteriosus): Còn ống động mạch PEEP (Positive expiratory end pressure): Áp lực dương cuối thì thở ra PFC (Persistent fetal circulation): Tồn tại tuần hoàn bào thai PFO (Patent foramen ovale): Còn lỗ bầu dục PGE (Prostagladin E): Prostagladin nhóm E PH (Pulmonary Hypertension): Tăng áp phổi PPHN (Persistent pulmonary hypertension of the newborn): Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh PVR (Pulmonary vascular resistance): Sức cản mạch máu phổi PVRI (Pulmonary vascular resistance index): Chỉ số sức cản mạch máu phổi RDS (Respiratory distress syndrome): Hội chứng suy hô hấp SVR (Systemic vascular resistance): Sức cản mạch hệ thống TALĐMP: Tăng áp lực động mạch phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Một số khái niệm 3 1.2 Sinh lí bệnh tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 5 1.3 Các nguyên nhân thường gặp và cơ chế bệnh sinh gây tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 10 1.4 Triệu chứng tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 14 1.5 Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 19 1.6 Điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 25 2.6 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 26 2.7 Cách thu thập số liệu 31 2.8 Vật liệu nghiên cứu 31 2.9 Phương pháp xử lí số liệu 32 2.10 Đạo đức trong nghiên cứu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.3 Một số nguyên nhân gây PPHN 42 BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 50 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 53 4.4 Một số nguyên nhân gây PPHN 57 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHU LỤC 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 5 Bảng 2.1 Thang điểm Silverman 27 Bảng 2.2 Bảng điểm Apgar 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi thai theo giới tính ở đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng khi sinh theo giới tính ở đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm phương pháp sinh theo giới tính ở đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Mức độ suy hô hấp theo cân nặng khi sinh của đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khi nhập viện theo tuổi thai của đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khi nhập viện theo cân nặng khi sinh của đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khi nhập viện theo mức độ tăng áp lực động mạch phổi của đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.8 Đặc điểm công thức máu ở đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Đặc điểm sinh hóa máu ở đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.10 Đặc điểm chỉ số khí máu ở đối tượng nghiên cứu .41 Bảng 3.11 Đặc điểm chỉ số EF trên siêu âm tim theo mức độ tăng áp lực động mạch phổi của đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.12 Phân loại mức độ suy hô hấp theo các nguyên nhân 43 Bảng 3.13 Chỉ số PaO2/FiO2 khi vào viện theo nguyên nhân gây PPHN 43 Bảng 3.14 Chỉ số tuần hoàn khi vào viện theo nguyên nhân gây PPHN ở đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.15 Chỉ số khí máu theo nguyên nhân gây PPHN ở đối tượng nghiên cứu.45 Bảng 3.16 Phân loại mức độ tăng áp lực động mạch phổi theo các nguyên nhân 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính ở đối tượng nghiên cứu …………………………… 33 Biểu đồ 3.2 Mức độ suy hô hấp theo thang điểm Silverman khi vào viện ………35 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ mức độ tăng áp lực động mạch phổi ở đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ một số nguyên nhân gây PPHN ………………………………42 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (Persistent pulmonary hypertension of the newborn - PPHN) được mô tả là suy hô hấp nặng cùng với tình trạng thiếu oxy máu Nguồn gốc của PPHN được cho là do sự thất bại của quá trình chuyển đổi tuần hoàn tại thời điểm sinh khiến áp lực động mạch phổi cao hơn so với huyết áp hệ thống [18] Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 0,2 % trẻ sinh ra sống đủ và gần đủ tháng Tỉ lệ tử vong khoảng 10-50% và có 20% trẻ bị PPHN sống để lại di chứng lâu dài như điếc, bệnh phổi mạn tính và xuất huyết não Tại Mỹ, tỉ lệ mắc PPHN là 0,18% (3277/1781156 trẻ đẻ sống), tỉ lệ tử vong một năm là 7,6% [63], [64] PPHN được mô tả lần đầu bởi Gersony và cộng sự vào năm 1969 với tên là “Tồn tại tuần hoàn thai (PFC – Persistent fetal circulation) Bệnh thường khởi phát ở giai đoạn sau sinh 12 giờ, biểu hiện bằng tình trạng suy hô hấp hấp với các triệu chứng: thở nhanh, ngừng thơ, thở rên, rút lõm lồng ngực,… [16] Theo Hoàng Thị Dung nghiên cứu tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, các triệu chứng thường gặp của suy hô hấp sơ sinh bao gồm: tím (90,6%); rút lõm lồng ngực (87,5%); thở nhanh (86,5%); phập phồng cánh mũi (46,9%) [3] Tác giả Phan Thị Thúy Tuệ, các triệu chứng thường gặp là: thở nhanh (81,5%), phập phồng cánh mũi (81,5%), co kéo gian sườn (95,1%), co kéo hõm ức (90,7%), thở rên (53,1%) [11] Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu là các bệnh lí như hội chứng hít phân su, hội chứng suy hô hấp (hay còn gọi là bệnh màng trong), viêm phổi/nhiễm khuẩn, ngạt Tại Việt Nam, theo tác giả Trịnh Xuân Long nghiên cứu trên 80 bệnh nhân PPHN có 43 trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh (54%), 20 trường hợp hội chứng hít phân su (25%), 8 trường hợp bệnh màng trong (10%), 6 trường hợp viêm phổi/ nhiễm khuẩn (7%) và 3 trường hợp

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN